Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

GIÁO án mầm NON CHỦ đề tết TRUNG THU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.59 KB, 45 trang )

Trờng mầm non QUNG PH
Lớp mẫu giáo A2

Giáo án

Chủ đề: TrƯờNG Mầm NON
LNG GHẫP: TT TRUNG THU

Thời gian thực hiện: 3 tuần
(Từ ngày 7/9 đến 25/9/2015)

Năm học: 2015 2016


K HOCH TUN 1
Chủ đề nhánh: Trờng mầm non QUNG PH của bé
I. đón trẻ:

( Thời gian: Từ 7/9đến 18/9 năm 2015)

1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ vui vẻ phấn khởi trớc khi đến lớp. Biết chào hỏi lễ phép cô và các bác trong trờng.
Cất đồ dùng các nhân đúng nơi quy định
2. Chuẩn bị:
- Phòng nhóm thông thoáng sạch sẽ.
- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nớc, ích lợi và cách bảo vệ các nguồn nớc
- Chơi tự do ở các góc
- Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé, nhắc trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định, gắn
tranh trang trí chủ đề.
- Chơi tự do ở các góc, thể dục sáng, tập
ii. Thể dục sáng:



1. Mục đích- yêu cầu: Giáo dục phát triển vận động nhằm giúp trẻ khoẻ mạnh và có kĩ
năng vận động trong các hoạt động hàng ngày.
2. Chuẩn bị: Sân tập, các dụng cụ: Nơ, vòng, bóng, gậy...
3. Hớng dẫn:
* Bài tập kết hợp với lời ca: Đu quay
* Bài tập TD:
a.Động tác hô hấp: thổi bóng
b. Động tác tay:
- Động tác 1: Đa tay ra phía trớc, sau
Đứng thẳng, 2 chân ngang vai
+ Đa 2 tay thẳng lên cao quá đầu.
+ Đa thẳng 2 tay ra phía trớc, cao ngang vai.
+ Đa 2 tay ra phía sau.
+ Đứng thẳng, 2 tay thả xuôi theo ngời.
c. Động tác chân:
- Động tác 1: Đứng cúi về trớc
Đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay giơ cao quá đầu.
+ cúi xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất.
+ Đứng lên, 2 tay giơ cao.
+ Đứng thẳng, 2 tay xuôi ngời.
d. Động tác bụng:
- Động tác 1: Khuỵ gối
Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông.
+ Nhún xuống, đầu gối hơi khuỵu.
+ Đứng thẳng lên
đ. Bật nhảy
- Động tác 1: Bật tiến về phía trớc.
Đứng thẳng, tay chống hông.
+ Nhảy lên phía trớc.

iii. Hoạt động góc

Tên góc
Nội dung
1.Góc phân - Cô giáo, bác sỹ, bán - Trẻ
vai
hàng.
chơi,
hành
vai.

Yêu cầu
Chuẩn bị
pp tiến hành
biết phân vai - Đồ dùng học - Trò chuyện
thể hiện dợc tập.
động của các - Đồ chơi nấu với trẻ về
ăn, và đồ dùng


bác sĩ.
- Xây dựng trờng mầm
non, vờn trờng.
Lắp ghép các đồ chơi
2. Góc xây -trong
dựng-Lắp rào. sân trờng, xây hàng
ghép

3. Góc tạo
hình


- Vẽ trờng mầm non, về
đồ dùng đồ chơi trong
lớp, nặng đồ chơi trong
lớp, tô mầu tranh

- Xem tranh ,truyện kể
4. Góc học truyện theo tranh về trờng
tập sách
lớp mầm non, làm sách
tranh về trờng mầm non.

- Trẻ biết sử dụng các
nguyên liệu có sẵn,
phế liệu, đồ chơi để
lắp ghép, xây dựng
sáng tạo thành mô
hình trờng mầm non
với các lớp học, sân
chơi, cây cối, vờn trờng.
- Biết sử dụng các kỹ
năng đã học để tô, vẽ,
in hình về trờng mầm
non theo trí tởng tợng, sáng tạo của trẻ.
- Trẻ biết cách cầm
sách và mở sách.
- Kể chuyện theo
tranh với sự sáng tạo
của mình.


- Xếp và so sánh số lợng
bạn trong lớp biết so
5.Góc khoa các
sánh
hơn, ít hơn, to
học- toán hơn, nhiều
nhỏ hơn, cao hơn,
thấp hơn các thành viên
trong lớp
6.Góc thiên - Làm quen các đồ dùng
nhiên
góc thiên nhiên
7.Góc âm
nhạc

lớp học.

-Hàng rào, cây
hoa, thảm cỏ,
sỏi đá, mô
hình đồ chơi
ngoài trời .
-Đồ chơi lắp
ghép.

- Giới thiệu
các góc chơi,
- Cho trẻ thảo
luận và lựa
chọn nội

dung chơi ở
- Bút sáp, giấy từng góc.
màu, đất nặn,
- Hình mẫu
- Trẻ chơi, cô
- Sách, truyện
về trờng mầm
non.
- Tranh ảnh,
họa, báo...

q/sát gợi ý,
khích lệ trẻ
chơi. Kịp thời
giải quyết
các tình
huống...

Trẻ biết xếp và so Đồ dùng, đồ
sánh, nhận xét sự so chơi trong lớp,
sánh.
các bạn trong - Cho trẻ
lớp....
nhận xét về
góc chơi của
- Trẻ biết gọi tên và - Xô, chậu, trẻ. Cô nhận
sử dụng các đồ dùng bình .
xét và kết
góc thiên nhiên
thúc buổi

- Hát, múa các bài hát về - Trẻ biết hát múa, - Đài băng đĩa,
chơi.
trờng mầm non
biểu diễn hồn nhiên , mũ múa.
vui tơi
Kế hoạch ngày

Thứ 2 ngày 7/9/2015
I.Hoạt động học có chủ đinh:
HĐC: Trò chuyện về trờng MN
- HĐKH: âm nhạc, toán.
1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ có những hiểu biết về trờng MN, về các hoạt động của trờng,về cô giao,
các bạn và mọi ngời trong trờng.
- Kỹ năng: + Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi.
+ Rèn kỹ năng trong lao động.
- Thái độ: Giáo dục trẻ lòng yêu quý, kính trọng cô giáo, bạn bè; biết bảo vệ, giữ gìn trờng lớp, quan tâm đến bạn bè.
Biết sử dụng tiết kiệm có hiệu quả các nguồn năng lợng nh điện, nớc , ánh sáng trong trờng mầm non
2. Chuẩn bị:
- Mô hình trờng MN, ảnh một số hoạt động của lớp,một số thành viên trong lớp.
- Vẽ hcn và hình vuông ở sàn lớp đủ diện tích cho trẻ đứng vào trong.
- Đàn ocgan.
3. Tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1: Chơi * Chơi trò chơi: Bốn mùa.
* Trẻ chơi 1- 2 lần
trò chơi :
* Trò truyện với trẻ về các mùa trong năm:

* Trẻ nêu ý kiến của


*HĐ2:Tìm
hiểu khám + Con biết đay là mùa gì? Vì sao?
phávề trờng - Mùa thu là mùa khai trờng của tất cả các bạn
MN
học sinh đến trờng đợc học, đợc chơi và có rất
nhiều trò chơi nhiều điều thú vị.
- Cho trẻ đi thăm quan trờng MN( kết hợp đi
bằng phơng tiện ô tô)
* Đây là gì? Trờng MN của chúng mình tên là
gì? Nằm ở đờng gì?
+ Trong trờng có những ai? Làm những công
việc gì?
+ Ai có thể kể về ngôi trờng của mình cho cô và
các bạn cùng nghe nào.
- Bác hiệu trởng tên là gi? Phòng làm việc của
bác ở đâu?
- Ngoài ra trong trờng còn có ai nữa?
- Cô giáo dục trẻ phải lễ phép với mọi ngời trong
trờng, khi gặp phải chào hỏi.
- Cùng múa hát Trờng chúng cháu là trờng mầm
non.
- Hãy kể về lớp chúng mình nào?
- Hằng ngày đến trờng các con đợc làm gì?
- Cô cho trẻ xem tranh và đoán tên các hoạt động
trong tranh.
- Chúng ta cần sử dụng các nguồn năng lợng tiết
kiệm nh thế nào để có hiệu quả trong trờng mầm

non?

mình.
+ Mùa thu.

* Đứng xung quanh mô
hình trờng MN cùng trò
chuyện với cô giáo.

- Đàm thoại cùng cô về
trờng MN theo sự hiểu
biết của bản thân.

- Tắt bóng diện,
quạt ...khi không dùng
nữa, tận dụng các
nguồn ánh sáng mặt
- Đến trờng còn đợc chơi rất nhiều trò chơi
trời, tận dụng nớc rửa
tay dể dội nhà vệ sinh...
* Cô nói tên trò chơi, cho trẻ nêu luật chơi, cách * Nêu cách chơi, luật
*HĐ3:Trò
chơi dung dăng dung dẻ, tìm bạn thân....
chơi và chơi trò chơi.
chơi:
- Cho trẻ chơi trò chơi kết hợp hát các bài hát về - hát múa cùng cô.
trờng MN, khi có hiệu lệnh tạo nhóm thì trẻ phải
về ô hình tròn (đối với bạn gái), ô hình vuông(đối
với bạn trai).
- Kết thúc: Háttrờng chúng cháu là trờng mầm

non
II. Hoạt động ngoài trời
1. Quan sát: Tham quan lớp học của bạn.
- Mục đích: Trẻ biết đợc tên các lớp học trong trờng, vị trí các lớp học..
- Giáo dục : Trẻ biết giữ gìn vệ sinh trờng lớp.
2. TCVĐ: Kéo co.
3. Chơi tự do: Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, vẽ phấn
III. Hoạt động góc:
1. Góc phân vai: cô giáo, nấu ăn, bán hàng, bác sĩ.
2. Góc XD- LG: XD trờng mầm non,lắp ghép đồ chơi trong sân trờng.
3. Góc tạo hình: Vẽ trờng mầm non,nặn đồ chơitrong lớp, tô màu tranh
4. Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về trờng mầm non.
5.Góc học tập sách: Xem tranh, truyện kể truyện theo tranh về trờng lớp MN
*MĐYC:
Trẻ chơi ngoan đoàn kết phản ánh nội dung chơi xác thực thể hiện đúng hành động vai
giao tiếp với nhau đúng mực biết sử dụng các NVL khác nhau tạo ra nhiều SP sáng tạo và
đẹp.
IV. Hoạt động chiều:
- Đọc các bài thơ: Bạn mới, Cô giáo, Tình bạn
- HĐ ở các góc: Góc tạo hình
- Vệ sinh: Rửa mặt
*) Đánh giá:.....................................................................................................................


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................


I. Hoạt động học có chủ định:


Thứ 3 ngày 8/9/2015

LQCC HĐC: Làm quen cách cầm bút , t thế ngồi V CC NẫT C BN

1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: trẻ biết cách cầm bút và ngồi đúng t thế.

- Kỹ năng: Trẻ tô đợc một số nét dơn giản: Nét ngang, nét xiên, nét cong
- Thái độ : Trẻ có nề nếp trong học tập.
2. Chuẩn bị:
- Bàn ghế đúng quy định.
- Bút chì, vở tập tô cho trẻ, bút màu.
3. Tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ 1:
*Cho trẻ hát bài:Trờng chúng cháu là trờng MN. *Hát biểu diển theo lời
Trò chuyện
* Trò chuyện với trẻ về các hoạt động của trờng. ca.
+ Đến trờng các con đợc làm những gì?
+ Thế các con có muốn thi đua xem ai cầm bút * Trẻ đa ra các ý kiến trả
đúng và đẹp không?
lời.
* Khi ngồi tô, các con phải ngồi thẳng, đầu hơi
cui, nhng không cúi sát, không tì ngực vào bàn.
*HĐ 2:
- Khi viết tay phải cầm bút, cầm bằng 3 đầu * Quan sát và lăng nghe
Hớng dẫn t ngón tay.cầm không quá cao cũng không quá cô làm mẫu.
thế ngồi và thấp.

cách cầm bút Khi tô, tô từ trái sang phải, từ trên xuống dới.
* Cho trẻ tô trong quá trình trẻ thực hành cô
quan sát sửa sai cho trẻ.
*HĐ 3:
* Cho trẻ tô đẹp cầm vở cho các bạn xem.
Trẻ thực hiện - Sau đó cho trẻ khởi động: Thể dục thế này.
* Tập tô
*HĐ 4:
- Cho trẻ thu dọn vở, bút.
Kết thúc
* Khởi động tay
- Thu dọn đồ dùng
Thứ 4 ngày 9/9/2015
I Hoạt động học có chủ đinh:
- HĐC: Toán : Ôn số lợng 1,2. Nhận biết chữ số 2. Ôn so sánh chiều dài.
- HĐKH: ÂN, MTXQ.
1. Mục đích yêu cầu:
- kiến thức: Biết số lợng 1,2. nhận biết đợc chữ số 2. Luyện nhận biết so sánh chiều dài
- Kỹ năng: Phân biệt đợc các loại đồ chơi theo kích thớc, màu sắc,tên gọi.
- Thái độ: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, hứng thú với hoạt động.
2. Chuẩn bị:
+ Các nhóm đồ vật cố số lợng 1,2. các thẻ số 1,2.
+ mỗi trẻ 4 băng giấy trong đó 3 băng giấy màu xanh 1 băng màu đỏ( trong đó có 2 băng
dài bằng băng màu đỏ, băng còn lại ngắn hơn) 3 sợi dây len( ntrong đó có 2 dây dài bằng
băng giấy đỏ, 1 đây ngán hơn), các thẻ số 1, 2, 3.
+ Đồ dùng của cô giống trẻ , kích thớc hợp lý.
+ Đàn.
3. Tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
*HĐ1:
ổn * Hát và vận động bài: Trờng chúng cháu là tr- * Hát và trò truyện về
định tổ chức ờngMN
chủ điểm.
-Trò chuyện với trẻ về trờng MN.
+ Trẻ trả lời câu hỏi của
+Ai biết gì về trờng Mn của chúng mình?

+ Tới trờng các con đợc chơi những đồ chơi gì?...


* TC: Mắt ai tinh?
*HĐ2:Luyện + Hãy tìm cho cô nhóm đồ chơi có số lợng 1,2.
tập nhận biết + Cho trẻ vỗ tay bên phải 1 tiếng, bên trái 2 tiếng
số lợng 1,2
* Bạn búp bê tặng lớp nhiều đồ chơi làm đồ chơi
đón tết trung thu.
*HĐ3: Nhận - Cho trẻ q/s các băng giấy và sợi dây.
biết chữ số - Cho trẻ lấy rổ đ/c và nói tên đồ dùng
1,2. Ôn so - Tìm xem có mấy băng giấy màu xanh ngắn
sánh chiều hơn băng giấy màu đỏ.
dài.
- Cho trẻ tìm xem có mấy sợi dây ngắn hơn băng
giấy đỏ ?
+ Hỏi trẻ: Có mấy băng giấy ngắn hơn băng giấy
đỏ? Có mấy sợi dây ngắn hơn băng giấy đỏ?
- Cho trẻ cùng chọn số 1 giơ lên và đọc,sau đó
đặt số 1 vào giữa băng giấy và sợi dây.
* Cho trẻ tìm sợi dây dài bằng băng giấy đỏ.

* Cho trẻ tìm băng giấy xanh dài băng giấy đỏ.
- Hỏi trẻ: Có mấy băng giấy xanh dài băng giấy
đỏ? Có mấy sợi dây dài băng giấy đỏ?
* Chơi : Thi xem ai tìm nhanh.
Cô giơ số đ/c
*HĐ5: Trò + VD: 1 bông hoa
chơi.
2 búp bê ( và ngợc lại)
- Trò chơi1: Về đúng nhà
+ Yêu cầu trẻ về đúng nhà theo hiệu lệnh của cô.
- Trò chơi 2: Đoán số
1 bạn viết số vào lng bạn khác và cho bạn đó
đoán xem là số mâý?
*Nhận xét, chuyển hoạt động.

+ 3,4 lên thi nhau chơi.
+ Trẻ vỗ và đếm.

-Trẻ so sánh nói có 1
băng giấy.
-Trẻ so sánh nói 1 sợi
dây ngắn hơn.
( 1 băng, 1 sợi)

* Trẻ tìm so sánh nói
kết quả( 2 sợi dây dài
băng giấy đỏ, 2 băng
giấy xanh dài băng giấy
đỏ.
* Trẻ chơi theo yêu cầu

của cô.

* HĐ6: Kết
* Chuyển hoạt động.
thúc.
II- Hoạt động ngoài trời:
1. Quan sát: Tham quan lớp học của bạn.
- Mục đích: Trẻ biết đợc tên các lớp học trong trờng, vị trí các lớp học..
- Giáo dục : Trẻ biết giữ gìn vệ sinh trờng lớp.
2. TCVĐ: Kéo co.
3. Chơi tự do: Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, vẽ phấn
III. Hoạt động góc:
1. Góc phân vai: cô giáo, nấu ăn, bán hàng, bác sĩ.
2. Góc XD- LG: XD trờng mầm non,lắp ghép đồ chơi trong sân trờng.
3. Góc tạo hình: Vẽ trờng mầm non,nặn đồ chơitrong lớp, tô màu tranh
4. Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về trờng mầm non.
5.Góc học tập sách: Xem tranh, truyện kể truyện theo tranh về trờng lớp MN
*MĐYC:
Trẻ chơi ngoan đoàn kết phản ánh nội dung chơi xác thực thể hiện đúng hành động vai
giao tiếp với nhau đúng mực biết sử dụng các NVL khác nhau tạo ra nhiều SP sáng tạo và
đẹp.
IV. Hoạt động chiều:
- Đọc các bài thơ: Bạn mới, Cô giáo, Tình bạn
- HĐ ở các góc: Góc tạo hình
- Vệ sinh: Rửa mặt
*) Đánh giá:.....................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Thứ 5 ngày10/9/2015
I. Hoạt động học có chủ định:

LQVH : - HĐC: Truyện Học trò của cô giáo chim khách.


- HĐKH: Âm nhạc ,MTXQ, Toán.
1.Mục đích yêu cầu:
+ Kiến thức - Trẻ nhớ tên câu chuyện, hiểu đợc nội dung câu chuyện nói về cách dạy học
làm tổ của cô giáo chim khách và sự ham học của chích chòe, sự ham chơi lời học của tu
hú và sẻ con.
- Trẻ nhớ nội dung câu chuyện, kể lại dợc các đoạn đối thoại trong chuyện.
+ Kỹ năng: - Luyện kĩ năng trả lời câu hỏi của cô mạch
- Luyện kĩ năng kể diễn cảm
+ Thái độ:- Biết yêu quí trờng lớp,vâng lời cô giáo, đoàn kết với các bạn.
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ nội dung câu chuyện(6 tranh).
-2 tranh vẽ chim khách rời để trẻ ghép.
-Đoạn vi o clíp về Chim khách đang dạy chích chòe học.
- Bài hát Cô và mẹ
3. Tiến hành:
Nội dung HĐ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: ổn
* Cho trẻ làm đoàn tàu đi thăm quan : Vờn cổ Cả lớp chơi
định trò
tích
- Trẻ nối đuôi nhau
chuyện , giới - Giới thiệu chơng trình Vờn cổ tích
đi các kiểu.
thiệu.
- Giới thiệu 2 đội chơi.

Cho 2 đội cùng q/s đoạn viô clíp về Chim khách
đang dạy chích chòe học, và trò truyện về đoạn
- Trẻ cùng q/s và
phim.
trò truỵên về đoạn
- Giới thiệu các vòng chơi.
phim
* Vòng1: Tìm đề tài.
* Cho 2 đội lên thi đua chơi trò chơi : Ghép Trẻ thi nhau lên
tranh nhanh .
ghép.
Trong 2 phút 2 đội nào ghép đúng, đẹp , xong trớc sẽ là ngời thắng cuộc.
+2 đội cung đoc từ
+ Nhận xét kết quả, và cho trẻ đọc từ Học trò 2 lần.
của cô giáo chim khách
- Trẻ trả lời theo
+ Có 1 câu chuyện rất hay kể về các loài chim đ- suy nghĩ.
ợc bố mẹ đa đến lơp học của cô giáo chim khách
nhờ cô dạy cho các chim con cách làm tổ để biết
chú chim nào vâng lời cô giáo đã làm đợc tổ
chúng ta cùng lắng nhe cô kể câu chuyện Học
* HĐ2: Cô kể trò của cô giáo chim khách
- Cô kể lần 1 không tranh.
chuyện.
* Trẻ lắng nghe.
* Cô kể lần2+ Xem tranh
- Giảng ND : Câu chuyện nói về sự chịu khó ham
hoc vâng lời cô giáo của chim chích chòe và sự
ham chơi không vâng lời của tu hú, và sẻ con
nên không biết làm tổ khiến cô giáo, bố mẹ

buồn.
- Trích dẫn làm rõ ý:
- Trẻ đối thoại theo
* Chích chòe mẹ, chim sẻ mẹ,tu hú mẹ đa con giảng giải của cô.
đến nhờ cô giáo chim khách dạy con cách làm tổ
( Từ đầu....các chim mẹ đều dặn con học giơi và
nghe lời cô giáo...)
*Học trò đến đủ cô giáo tỉ mỉ dạy cách làm tổ và
dặn sau 10 ngày cô kiểm tra ai làm tốt sẽ thởng.
(Tiếp theo.... tra ai làm tốt sẽ thởng
* Sự chủ quan và lời học của tu hú và sẻ con
( Tiếp theo... mãi việc nên chẳng nhắc nhở con.)
* Sự buôn rầu và xấu hổ của cô giáo khi kiểm tra
tổ của sẻ con và tu hú( Ngày cô chim khách đến
kiểm tra.sẻ con không ngoan rồi)
*Niềm vui của cô giáo khi kiểm tra tổ của chích
* HĐ3 : Đàm


thoại kết hợp
trích dẫn.

chòe biết chích chòe ham học và vâng lời ( Tiêp
theo đến hết)
* Trẻ cử đại diện
lên bắt thăm sau đó
* Vòng 2: Vợt qua thử thách.
cả đội hội ý và 1
- Trò chơi hái quả.( Đàm thoại)
đại diện trả lời câu

+ Cô vừa kể chuyện gì ?
hỏi.
+Trong câu chuyện có những ai ?
+ Các chim mẹ đua các chim con đến gặp cô
giáo chim khách làm gì?
+ Cô giáo hỏi các chim con dạy cách làm tổ
chích chòe trả lời ntn? Sẻ con ra sao? Và Tu hú
làm gi ?
+Khi cô giáo dạy cách làm tổ thì các chú chim
ntn?
+Kiểm tra tổ của tu hú và sẻ con cô giáo tỏa vẻ
ntn?
+ Vì sao chích chòe lại đợc cô khen và thởng
sách có nhiều tranh đẹp?
* HĐ4: Bé
+Qua câu chuyện các con học đợc điều gì ?
tập kể chuyện + Giáo dục :Trẻ yêu thơng nghe lời bố mẹ, cô
*Trẻ tập kể truyện.
giáo, chăm chỉ học .
* Vòng3 : Tập làm nghệ sỹ.
* Cô làm ngời dẫn chuyện cho trẻ tập kể các
đoạn đối thoại các nhân vật trong chuỵện( Cô gợi
* Trẻ vui hát.
ý cho trẻ kể cùng trẻ).
* Cho trẻ vui hát bài: ( Cô và mẹ)
II. Hoạt động ngoài trời:
1. Quan sát: Quan sát sân trờng và đồ chơi trong sân trờng.
+Mục đích, y/c: Trẻ biết gọi tên, công dụng, chất liệu của các đồ dùng, đồ chơi.
+ Đàm thoại: Ai biết đây là gì? Ai biết gì về đồchơi này? Còn ai muốn kể nữa?...
2. Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.

* Mục đích y/c: Trẻ nhập vai chơi tích cực và hiểu luật chơi.
3. Chơi tự do:Chơi với các đồ chơi có sẵn trong sân trờng.
III. Hoạt động góc:
1. Góc phân vai: cô giáo, bán hàng, , bác sĩ.
2. Góc XD- LG: XD trờng mầm non, LG các đồ chơi ngoài trời, xây hàng rào.
3. Góc học tập- sách: Kể chuyện theo tranh về trờng lớp mầm non, làm sách tranh về trờng mầm non.
4. Góc thiên nhiên: Làm quen các đồ dùng góc thiên nhiên.
5. Góckhoa học- toán: So sánh to-nhỏ, cao-thấp, các bạn trong lớp. Xếp và so sánh
các bạn trong lớp.
IV. Hoạt động chiều:
- Chơi ở hoạt động góc: góc phân vai, góc xây dựng
-lq bi mi: hỏt mỳa ngy vui ca bộ
- Vệ sinh: Rửa tay
*) Đánh giá:
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 11/ 9 /2015
Âm Nhạc: - Hát và vận động bài: Ngày vui của bé
- Nghe hát: Ngy u tiờn i học.
- TCÂN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
- HĐKH : LQ với toán và MTXQ
i. Hoạt động có chủ đích.
1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ thuộc, hát đúng giai điệu bài hát. Hiểu nội dung bài hát, hát hồn nhiên,
vui tơi.


- Kỹ năng: Trẻ biết kết hợp các động tác vận động với lời, giai điệu bài hát. Biết hát theo
các kỹ năng: hát to- nhỏ, cao- thấp....
- Thái độ : Trẻ biết yêu quý trờng, lớp mầm non, hân hoan hứng thú khi đợc đi học.

2. Chuẩn bị:
- Đàn cài giai điệu các bài hát.
- Đĩa có bài: Đi học.- Một số dụng cụ âm nhạc, mũ chóp.
3. Tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1: Trò * Tập trung trẻ lại và giới thiệu chơng trình:
*Đàm thoại cùng cô.
chuyện.
Vờn ơm tài năng nhí
*Trò chuyện với trẻ về các mùa trong năm
+ Bây giờ là mùa gì? Con biết gì về mùa thu?
Mùa thu là mùa khai trờng.
+Ngày hội đến trờng là ngày nào?
+Đến ngày khai giảng cảm giác của các con ntn?
*HĐ2: Hát * Dẫn dắt vào bài hát: Ngày vui của bé.
* Hát theo đàn.

vận - Cho cả lớp hát 2 lần sau đó giới thiệu các động
động minh tác minh hoạ cho bài hát.
- Hát và vận động minh
hoạ
bài: - Cô đàn hát cùng trẻ, và cho trẻ kết hợp một số hoạ một số động tác.
Ngày vui động tác minh hoạ theo lớp.
của bé
-Thi đua giữa các tổ.
- Đại diện các tổ lên biểu diễn.
- Cá nhân trẻ biểu diễn.
- Cho trẻ hát và vận động theo ý tởng của trẻ.

*HĐ3:
* Cô hát 2 lần sau đó giới thiệu nội dung bài hát
Nghe hát: và minh hoạ động tác.
Đi học
- Cô đàn hát cho trẻ nghe
*HĐ4: Trò *Trò chơi ai nhanh nhất
chơi.
- Cô nêu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi,
luật chơi. Sau đó cô củng cố lại.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.

* Nghe cô hát và hởng
ứng theo giai điệu.
- Trẻ nghe và cảm thụ
giai điệu và lời ca.
* Nhắc lại luật chơi,
cách chơi.
- Chơi trò chơi.

II. Hoạt động ngoài trời:
1.Quan sát: Trò chuyện về các đồ dùng, đồ chơi trong trờng lớp MN.
-Yêu cầu: Trẻ có những hiểu biết về một số loại đồ dùng, đồ chơi trong trờng lớp
- Đàm thoại: + Con hãy kể về các loại đồ dùng đồ chơi trong trờng, lớp MN? Còn ai
biết gì nữa?...
2. Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.
3. Chơi với các đồ chơi có sẵn trong sân trờng
III. Hoạt động góc:
1. Góc phân vai: cô giáo, nấu ăn, bán hàng, bác sĩ.
2. Góc XD- LG: XD trờng mầm non,lắp ghép đồ chơi trong sân trờng.
3. Góc tạo hình: Vẽ trờng mầm non,nặn đồ chơitrong lớp, tô màu tranh

4. Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về trờng mầm non.
5.Góc học tập sách: Xem tranh, truyện kể truyện theo tranh về trờng lớp MN
IV. Hoạt động chiều:
- ụn bi c: cỏc bi hỏt ch im trng mm non
- nhn xột cui tun:
*) Đánh giá:.....................................................................................................................
.........................................................................................................................................
K HOCH TUN 2
Chủ đề nhánh: Trờng Mầm Non QUNG PH Của Bé
(Thời gian từ 14/9 đến 18/9 năm 2015)
Đón trẻ
1. Mục đích yêu cầu:


- Trẻ vui vẻ phấn khởi trớc khi đến lớp.
- Biết chào hỏi lễ phép cô và các bác trong trờng.
- Cất đồ dùng các nhân đúng nơi quy định
2. Chuẩn bị:
- Phòng nhóm thông thoáng sạch sẽ.
- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nớc, ích lợi và cách bảo vệ các nguồn nớc
- Chơi tự do ở các góc, thể dục sáng, tập
- Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé, nhắc trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định, gắn
tranh trang trí chủ đề. Trò chuyện về đồ dùng,đồ chơi trong sân trờng.
- Chơi tự do ở các góc , tập kết hợp bài Trờng chúng cháu là trờng mầm non.

Thể dục sáng

1. Mục đích- yêu cầu:Giáo dục phát triển vận động nhằm giúp trẻ khoẻ mạnh và có kĩ
năng vận động trong các hoạt động hàng ngày.
2. Chuẩn bị: Sân tập, cờ, gậy, bóng, băng đĩa...

3. Hớng dẫn:
* Khởi động: Cho trẻ đi chạy vòng tròn kết hợp các kiểu đi sau đó về 4 hàng để tập
BTPTC.
* Trọng động : Tập kết hợp với bài Trờng chúng cháu là trờng mầm non
a. Động tác hô hấp: thổi bóng
b. Động tác tay:
- Động tác1: Đa tay ra phía trớc, sau
Đứng thẳng, 2 chân ngang vai
+ Đa 2 tay thẳng lên cao quá đầu.
+ Đa thẳng 2 tay ra phía trớc, cao ngang vai.
+ Đa 2 tay ra phía sau.
+ Đứng thẳng, 2 tay thả xuôi theo ngời.
c. Động tác bụng:
- Động tác 1: Đứng cúi về trớc
Đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay giơ cao quá đầu.
+ cúi xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất.
+ Đứng lên, 2 tay giơ cao.
+ Đứng thẳng, 2 tay xuôi ngời.
d. Động tác chân :
- Động tác 1: Khuỵ gối
Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông.
+ Nhún xuớng, đầu gối hơi khuỵu.
+ Đứng thẳng lên
- Bật: Bật lên xuống.
đ. Bật nhảy
- Động tác 1: Bật tiến về phía trớc.
Đứng thẳng, tay chống hông.
+ Nhảy lên phía trớc.

III.Hoạt động góc:


Tên góc
Nội dung
1.Góc phân - Lớp mẫu giáo (Cô
vai
giáo), bác sỹ (Phòng y tế
của trờng), bếp ăn của trờng

pp tiến
Yêu cầu
Chuẩn bị
hành
- Trẻ biết phân vai - Đồ dùng học -Trò chuyện.
chơi, thể hiện dợc tập.
tác
hành động của các - Đồ chơi nấu -Thao
vai.
ăn, và đồ dùng mẫu.
bác sĩ.


- Xây dựng trờng mầm
non, lắp gép các đồ chơI
sân trờng, xây hàng
2. Góc xây trong
rào.
dựng-Lắp
ghép

- Vẽ trờng mầm non, vẽ

đến lớp, vẽ đồ dùng
3. Góc tạo đơng
đồ
chơi
trong lớp, nặn đồ
hình
chơi trong lớp, tô mầu
tranh.

- Trẻ biết sử dụng các
nguyên liệu có sẵn,
phế liệu, đồ chơi để
lắp ghép, xây dựng
sáng tạo thành mô
hình trờng mầm non
với các lớp học, sân
chơi, cây cối, vờn trờng.
- Biết sử dụng các kỹ
năng đã học để tô, vẽ,
in hình về trờng mầm
non theo trí tởng tợng, sáng tạo của trẻ.

- Xem tranh, chuyện, kể
4. Góc học chuyện theo tranh về trtập sách
ờng lớp, làm sách tranh
về trờng mầm non.

Trẻ biết su tầm tranh
ảnh về trờng mầm
non và thích đợc tham

gia làm sách tranh
Biết kể chuyện theo
tranh.
- Xếp và so sánh các bạn Trẻ biết so sánhvà đa
Góc trong lớp, biết so sánh ra nhận xét của mình.
học nhiều hơn, ít hơn, to hơn,
nhỏ hơn thành viên trong
lớp

-Hàng rào, cây
hoa, thảm cỏ,
sỏi đá, mô hình
đồ chơi ngoài
trời .
-Đồ chơi lắp
ghép.
- Bút sáp, giấy
màu, đất nặn,
- Hình mẫu

- Sách, truyện
về trờng mầm
non.
- Tranh ảnh,
họa, báo...

- Đồ
dùng , đồ chơi,
lô tô về trờng
mầm non

- Cây xanh
trong góc.
- Làm quen các đồ dùng - Trẻ biết gọi tên các - Một số cây
đồ dùng ở góc thiên cảnh góc thiên
6.
Góc góc thiên nhiên
nhiên
- Bộ đồ chơi
thiên nhiên
cát, nớc
5.
khoa
toán

- Gợi ý để
trẻ chơi.
-Hớng dẫn
-Động viên.
- Quan sát,
thao
tác
mẫu.
-Động viên,
khuyến
khích.
-Hớng dẫn
cá nhân.
-Giải quyết
tình huống
khi chơi.

- Nhận xét
kĩ năng chơi
ở từng góc.
- Quan sát
trẻ chơi
- Quan sát,
hớng
dẫn
trẻ chơi

7. Góc âm - Hát múa các bài hát về - Trẻ hát đúng theo - Nhạc cụ âm
nhạc
trờng lớp mầm non
nhạc, kết hợp vận nhạc
động nhịp nhàng theo
bài hát

Kế Hoạch Ngày

Thứ 2 ngày 14/ 9 /2015
I.Hoạt động học có chủ định:
Thể dục:
Tung bóng lên cao và bắt bóng
1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng
Trẻ biết phối hợp thực hiện động tác một cách nhịp nhàng, thuần thục.
- Kỹ năng: Trẻ biết tung bóng lên cao ngang tầm và bắt bóng, không để rơi bóng xuống
đất. Phát triển sự khéo léo và nhanh nhẹn của đôi bàn tay.
- Thái độ: Trẻ hứng thú hoạt động, có nề nếp trong học tập.
2. Chuẩn bị:

- 20 quả bóng nhựa
- Các câu đố về trờng mầm non.
- Đàn cài giai điệu các bài hát về trờng mầm non.
- Xắc xô.
2. Tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1: Trò *Trò chuyện về những ngày đầu đến lớp.
* Trò chuyện cùng cô.
chuyện
- Hỏi các trẻ mới đi học.
Nói lên cảm nghĩ của
+ Thấy trờng mầm non nh thế nào?
mình...
+ Có gì khác với ở nhà?


*HĐ2: khởi
động:
*HĐ2:Trọng
động

- Dẫn dắt vào hoạt động trọng tâm.
* Cho trẻ xếp thành đội hình vòng tròn và đi các
kiểu đi.
* Tập bài tập phát triển chung:
+ Tay:ĐT3 Tay gập trớc ngực quay cẳng tay và đa
ngang cuộn tháo len.


* Trẻ khởi động - dàn
đội hình.
*Tập các động tác
trong bài tập phát triển
chung.

+ Chân:ĐT3 Ngồi xổm đứng lên liên tục
+Bụng- lờn:DDT3. Ngồi xổm đứng lên liên tục.
+ Bật: DDT1. Tiến về phía trớc.
* Vận động cơ bản: Tung bóng lên cao và bắt
bóng
- Cô giới thiệu tên vận động. Sau đó thực hiện
mẫu cho trẻ quan sát.
+ Lần1: làm mẫu toàn phần.
+ Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích:
- Hai tay cô cầm bóng, chân đngs rộng bằng vai,
tung bóng lên cao ngang tầm mắt,mắt nhìn theo
bóng, khi bóng rơi xuông đa hai tay ra bắt bóng
sao cho bóng không bị rơi xuống đất.
- Cho 1-2 trẻ lên thực hiện.
- Trẻ thực hiện. Trong quá trình trẻ thực hiện cô
mở nhạc cho trẻ hứng thú.
- Cho trẻ thực hiện nhiều lần
( Chú ý sửa sai và rèn kĩ năng cho trẻ)
- Chơi vận động Kéo ca lừa xẻ.
*Hoạt động *Cho trẻ làm máy bay bay lợn nhẹ nhàng 1- 2
3:hồi tĩnh
vòng sân

- Chuyển hoạt động

- Nghe cô giới thiệu
tên VĐCB và quan sát
cô thực hiện mẫu.

- Quan sát bạn lên thực
hiện. Sau đó lần lợt lên
thực hiện, thực hiện
nhiều lần.
- Trẻ chơi nhiều lần.
* Trẻ làm máy bay
chơi 1-2 vòng sân.

II. Hoạt động ngoài trời:
1. Quan sát : Quan sát sân trờng và đồ chơi trong sân trờng
- Mục đích: Trẻ có thêm hiểu biết về trờng mầm non.
- Đàm thoại: + Sân trờng nh thế nào?
+ Có những đồ chơi gì?
+ Ra sân chơi với mục đích gì?
2. Trò chơi VĐ: Tìm bạn thân.
* Mục đích y/c: Khi nghe hiệu lệnh trẻ nhanh chóng tìm cho mình 1 bạn, ai không tìm
đợc là thua.
3. Chơi tự do: Vẽ phấn trên sân trờng. Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời...
III. Hoạt động góc:
1. Góc phân vai: Lớp mẫu giáo: Cô giáo, bác sĩ.
2. Góc XD- LG: XD trờng MN .LG các đồ chơi trong sân trờng, xây hàng rào.
3. Góc tạo hình: Vẽ trờng mầm non, vẽ đồ dùng,đồ chơi trong lớp.
4. Góc khoa học- toán:Xếp và so sánh số lợng các bạn trong lớp, biết so sánh to-nhỏ,
cao-thấp,các bạn trong lớp.
5. Góc thiên nhiên: Làm quen các đồ dùng góc thiên nhiên.
*MĐYC: - Trẻ chơi ngoan đoàn kết phản ánh nội dung chơi xác thực thể hiện đúng hành

động vai giao tiếp với nhau đúng mực biết sử dụng các NVL khác nhau tạo ra nhiều SP
sáng tạo và đẹp.
IV. Hoạt động chiều:
- Làm quen bài mi: o, ụ,
- Hớng dẫn vệ sinh cá nhân.Rửa tay bằng xà phòng
* Đánh giá:.....................................................................................................................
..............................................................................................................................................
............................................................................................................................................


Thứ 3 ngày 15/9/2015

I. Hoạt động học có chủ đinh:
Làm quen chữ cái:
HĐC: Làm quen chữ cái O, Ô, Ơ
HĐKH: VH, ÂN, TOáN, thể dục
1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng , chính xác chữ o,ô,ơ
Nhận ra chữ o,ô,ơ trong từ, tiếng trọn vẹn thể hiện nội dung của chủ
điểm trờng mầm non- tết trung thu.
- Kỹ năng: Trẻ biết sử dụng kỹ năng vẽ, vận động trò chơi để phát triển khả năngnhận
biết và phát âm chữ o,ô,ơ.
- Thái độ: Trẻ có nề nếp trong học tập,say sa, hứng thú trong khi học.
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ đèn ông sao, đồ chơi, cô giáo.
- Bàn ghế đúng quy định.
-Thẻ chữ cái o,ô,ơ cho cô và trẻ..
3. Tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
*Trẻ hát cùng cô
*HĐ1: ổn *Cô cùng trẻ hát Chiếc đèn ông sao
định
tổ Trò chuyện với trẻ về các hoạt động ngày tết trung - Đàm thoại cùng cô.
thu.
chức
+Tết trung thu vào ngày nào?
+ Các con có thích tham gia các trò chơi về ngày tết
trung thu không?
* Cô treo tranh đèn ông sao cô giáo, đồ chơi * Quan sát tranh và
*HĐ2:
Q/S tranh - Cho trẻ đọc từ dới tranh
đọc từ dới tranh
và ghép từ. - Cho trẻ ghép từ giống từ trong tranh.
- Chơi trời tối, trời sáng, cất chữ, còn lại các chữ - Trẻ ghép từ giống từ
o, ô, ơ.
dới tranh.
*HĐ3:
* Cô giới thiệu chữ o ( in thờng)
* Trẻ đọc chữ, nghe cô
phân tích chữ, nhắc lại
Làm quen - Cô phát âm mẫu + nói cấu tạo của chữ.
với
chữ + Ai có nhận xét gì về chữ o?
cách cấu tạo chữ.
- Cô nhắc lại chữ o viết thờng.
o,ô,ơ.
* Cô giới thiệu chữ ô, ơ ( tơng tự giống chữ o ).
-Trẻ so sánh chữ.

- Ghép các nét rời thành chữ nguyên vẹn
- So sánh: o- ô; ô- ơ.
+ Ai phát hiện điều gì giữa 2 chữ này?
+ Còn ai tinh mắt nữa?...
*Chơi trò chơi Theo
*HĐ4: Trò * Trò chơi: - Ai giỏi nhất.
chơi nhận
- Thi xếp chữ
yêu cầu của cô
- Ai nhanh nhất.
biết
Cô phổ biến cách chơi và luật chơi để trẻ chơi.
*Khởi động cùng cô
*HĐ5
: *Sau đó cho trẻ khởi động chuyển t thế.
Kết thúc
Tạo hình
HĐC:Vẽ Trờng mầm non( đề tài ).
Hđkh: mtxq,toán,thể dục
1.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức:Trẻ biết phối hợp các nét để tạo thànhbức tranh vẽ trờng mầm non. Trẻ biết
mô tả những ấn tợng của mình về trờng lớp mầm non.
- Kỹ năng: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ sáng tạo, thể hiện luật xa gần.
- Thái độ: Trẻ yêu trờng lớp và bạn bè. Có ý thức giữ gìn và sử dụng các nguồn năng lợng( diện, than, nớc, ánh sáng...) một cách có hiệu quả.
2. Chuẩn bị:


- Cho trẻ quan sát ngôi trờng của mình
- Một số bức tranh vẽ trờng mầm non.- Vở tạo hình, bút màu, đàn.
3. Tiến hành:

Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1:
ổn * Giới thiệu chơng trình Vui cùng sắc màu
* Trẻ lắng nghe.
định tổ chức +Giới thiệu 2 đội chơi:
+Giới thiệu các vòng chơi
+Giới thiệu chủ đề chơi: Bé làm họa sĩ
*HĐ2: Trò *Vòng 1: Tìm đề tài
* Đàm thoại: nêu lên
chuyyện
* trò chuyện về trờng mầm non:
nhận xét về trờng mầm
+ ở trờng mầm non có những gì?
non.
+ Trờng đợc xây nh thế nào?
*HĐ3: Quan * Cô và trẻ cùng thảo luận nội dung, màu sắc, bố * Quan sát và thảo luận
sát tranh gợi cục của từng bức tranh:
cùng cô.
ý.
+ Tranh vẽ trờng nh thế nào?
+ Ngoài ra còn có những gì?
+ Đồ chơi đợc đặt ở đâu?
- Thăm dò ý kiến của trẻ:
+ Con có thích vẽ về ngôi trờng của mình không? - 4-5 trẻ nêu lên ý tởng
+ Con vẽ nh thế nào? Ai có ý kiến khác?
của mình.
(lồng GDMT và TKNL)
*Vòng 2: Thể hiện tài năng

*HĐ4: Vẽ tr- * Cho trẻ thực hiện :
* Trẻ thực hiện vẽ trờng
ờng
mầm - Trong quá trình trẻ vẽ, cô mở nhạc không lời, mầm non.
non.
kết hợp quan sát, gợi ý mở rộng nội dung, cách
phối màu cho bức tranh.
*Vòng 3: Bình xét và trao giải
*HĐ5: Nhận * Cho trẻ trng bày sản phẩm lên giá, hỏi trẻ:
* Trẻ nhận xét sản phẩm
xét
sản + Thích bức tranh nào nhất? Vì sao? Chúng ta sẽ của mình và của bạn.
phẩm.
sử dụng những bức tranh này vào góc nào? Chơi
gì?
- Sau đó, cô nhận xét tuyên dơng trẻ.
(Lồng GD tiết kiệm năng lơng điện tắt các thiết
bị điện khi ra khỏi lớp)
II. Hoạt động ngoài trời:
1. Quan sát: Đồ chơi trong sân trờng.
+Mục đích, y/c: Trẻ biết gọi tên, cong dụng, chất liệu của các đồ dùng, đồ chơi.
+ Đàm thoại: Ai biết đây là gì? Ai biết gì về đồchơi này? Còn ai muốn kể nữa?...
2. TCVĐ: Tìm bạn thân.
3. Chơi tự do: Nhặt hoa lá về làm đồ chơi, cho cá ăn...
III. Hoạt động góc:
1. Góc phân vai: cô giáo, bếp ăn của trờng , bác sĩ.
2. Góc XD- LG: XD trờng mầm non,lắp ghép đồ chơi trong sân trờng, xây hàng rào.
3. Góc tạo hình: Vẽ trờng MN, nặn đồ chơi, vẽ đờng đến lớp, nặn đồ chơi trong lớp.
4. Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về trờng mầm non.
5. Góc khoa học- toán:Xếp và so sánh số lợng các bạn trong lớp, biết so sánh to-nhỏ,

cao-thấp,các bạn trong lớp.
*MĐYC:
-Trẻ chơi ngoan đoàn kết phản ánh nội dung chơi xác thực thể hiện đúng hành động vai
giao tiếp với nhau đúng mực biết sử dụng các NVL khác nhau tạo ra nhiều SP sáng tạo và
đẹp.
IV. Hoạt động chiều:
- lq bi mi:bn mi n trng
- HĐ ở các góc. Xây dựng, góc phân vai.
- Vệ sinh đầu tóc quần áo trả trẻ.
*) Đánh giá:.........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 16/9/2015


I. Ho¹t ®éng häc cã chñ ®Þnh:
TOÁN: Hoạt động chính: Ôn số lượng 3, nhận biết số 3.Ôn so sánh chiều rộng.
Hoạt động k/hợp: Âm nhạc : Nghe hát” sinh nhật hồng” , MTXQ.
1.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức:
- Củng cố nhận biết số lượng trong phạm vi 3. Trẻ biết đếm đến 3, nhận biết chữ số 3.
- Luyện nhận biết so sánh chiều rộng.
- Kỹ năng:
- Biết cách phân nhóm, phân loại thông qua hoạt động trò chơi “Đi chợ chọn hàng”.
Đếm thành thạo số lượng trong phạm vi 3. Biết cách so sánh chiều rộng.
- Thái độ:
- Có tinh thần học tập, trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
Giáo dục tính thẩm mỹ, thói quen tự phục vụ, vệ sinh gọn gàng ngăn nắp.
Sử dụng và tiết kiệm nguồn năng lượng nước 1cách có hiệu quả.
2. Chuẩn bị
* Của trẻ:

- Mỗi trẻ 5 băng giấy trong đó có 3 băng giấy rộng bằng nhau, màu xanh, 2 bằng còn lại
hẹp hơn khoãng 0,5cm .Các thẻ số 1,2,3.
* Của cô:
- Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước phù hợp.
- Các nhóm dồ dùng giành cho trẻ như: kem đánh răng, bát, thìa, có số lượng 1, 2, 3, để
xung quanh lớp.
- Mô hình ngôi nhà có số lượng người trong phạm vi 3.
- Đàn óc gan.
3. Cách tiến hành.

N/D hoạt động

Hoạt động của cô

*Hoạt động 1:Gây * Cho trẻ chơi : “Đêm trung thu”
hứng thú
- TRò truyện với trẻ về ngày tết trung
thu.
*Hoạt đông 2:Ôn
* Cô cùng trẻ cùng tổ chức một
số lượng trong
chuyến đi chợ để chọn mua một số đồ
phạm vi 3.
dùng phục vụ cho bản thân có số
lượng 3.
- Chơi: ở đâu có số lượng này.
- Cho trẻ vỗ tay bên phải 3 cái, bên
trái 3 cái .Dậm chân bên phải, bên
trái 3 cái.
* Hoạt động 3.

- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
Nhận biết chữ số * Cho trẻ đến nơi nhận quà của bạn
3.Ôn so sánh chiều búp bê tặng và về chỗ quan sát xem
rộng.
bạn búp bê tặng gì?
* Cho trẻ xếp các băng giấy ra , hỏi
trẻ các băng giấy có rộng bằng nhau
không? Để biết có bao nhiêu băng
giấy rộng bằng nhau các con hãy q/ s
cô đo nhé.

Hoạt động của trẻ
* Trẻ chơi 2 lần.
* Trẻ đếm và tìm mua
được nhóm kem đánh
răng, bát, thìa, trong
phạm vi 3.
- 3 trẻ thi nhau lên tìm
và nói kết quả.
- Trẻ đếm và nói kết
quả.
* Trẻ đi lấy và cùng
q/s nói tên các băng
giấy.
* Trẻ xếp các băng
giấy ra trước mặt


.


*Hot ng 4.
Luyn tp, nhn
bit s lng cú 3
i tng.

- Cụ o mu v hng dn li cỏch
o.
Cụ gn bng giy mu lờn bng
sau ú ly thờm 1 bng giy na t
trựng khớt mộp chiu di ca 2 bng
giy chng lờn nhau.
- Hi tr: Cỏc con cú n/x gỡ v 2 bng
giy ny?
Cụ tip tc t 1 bng na( tng t
3 bng chng nhau)
+ 3 bng giy ny cú rng bng nhau
khụng? Ly s my t vo?
Tip tc vi 2 bng cũn li v cho tr
n/x.
+ 2 bng giy ny ntn? Ai cú n/x gỡ?
Chn s my t vo?
* Cho tr o bng giy ca tr v nờu
n/x qua mi ln o.
* Cụ q/s v giỳp tr cha lmc
- Cho tr m nhúm dựng cú s
lng 3 v lờn giỳp cụ chn s 3 t
vo 2 nhúm ( o, qun)
* Cụ gii thiu s 3
- Cụ cho c lp c s 3.
T c, nhúm c, cỏ nhõn c.

- Cụ phõn tớch s 3.
* Trũ chi 1: Con s bớ mt.
- Trũ chi 2: Chi bp bờnh
+ Hi tr bp bờnh phi cú my
ngi chi?

- Tr q/s cỏch o

- Rng bng nhau

+ S 3

+ Hp hn 3 bng
trc, s 2.
* Tr thc hin o

- Tr m v lờn tỡm
s 3 t vo .
* Tr q/s lng nghe
- Tr T/H theo yờu
cu ca cụ.
- Tr t nờu v nhn
xột.
* Tr chi.

II. Hoạt động ngoài trời:
1. Quan sát: Quan sát các khu vực trong trờng MN
- Mục đích: Trẻ biết các khu vực trong trờng MN.
- GD: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh trờng lớp.
- Đàm thoại: + Con biết trong sân trờng có những khu vực nào?

+ Còn ai muốn kể nữa?...
2. TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.
3. Chơi tự do: Vẽ phấn trên sân trờng, chơi tự do với đồ chơi ngoài trời...
III. Hoạt động góc:
1. Góc phân vai: cô giáo, bác sĩ, bán hàng.
2. Góc XD-LG: XD trờng mầm non và lắp ghép đồ chơi trong sân trờng.
3. Góc khoa học- toán:Xếp và so sánh số lợng các bạn trong lớp, biết so sánh to-nhỏ,
cao-thấp,các bạn trong lớp.
4. Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát về trờng mầm non.
5. Góc học tập- sách:Xem tranh, truyện, kể truyện theo tranh về trờng lớp MN.
IV. Hoạt động chiều:
- Làm quen cách rửa tay bằng xà phòng.
- Làm quen bài mới: hỏt vn ng vui n trng
- Chơi nu na nu nống.
*) Đánh giá:....................................................................................................................


......................................................................................................................................

I. Hoạt động học có chủ đinh:
Văn học:
- HĐC: Bạn mới đến trờng
- HĐKH: ÂN, TD, MTXQ.
1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức:
+ Trẻ thuộc thơ, hiểu ý nghĩa nội dung bài thơ.
+ Trẻ biết quan tâm chăm sóc bạn bè.
- Kỹ năng:
+ Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi.
+ Rèn kỹ năng đọc diễn cảm.

-Thái độ: Giáo dục trẻ lòng yêu thơng quý mến bạn bè.
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ.
- Đàn oócgan.
- Bảng cài.
- Bài hát về trờng mầm non.
3. Tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô
* Hoạt động1: * Cô và trẻ chi : Dung dng dung d"
ổn định tổ chức
* Hoạt động 2: *Trò chuyện với trẻ về các bạn trong lớp:
Trò chuyện
+ Chi trũ chi cú vui khụng?
+ Hng ngy ến trờng các con đợc gặp
ai?
+ Gặp cô và các bạn con cảm thấy nh thế
nào?
+ Con thích chơi vơi những bạn nào?
+ Hôm nay cô thấy lớp mình có 1 số bạn
mới đi học đó là những bạn nào? Các con
sẽ làm gì để quan tâm đến bạn.
- Dẫn dắt vào bài thơ.
* Hoạt động 3: Có 1 nhà thơ đẫ ghi lại cảm xúc đó qua
Thơ: Bạn mới bài thơ: Bạn mới dến trờng.
* Cô đọc thơ diễn cảm lần 1.
* Hoạt động 4: - Hỏi trẻ về tên bài thơ? Tên tác giả?
- Đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa.
Trích dẫn *Cô trích dẫn, giảng nội dung, giảng từ
Giảng nội

khó: nhút nhát- có nghĩa: cha quen với
dung- Từ khó
* Hoạt động 5: các bạn, các cô.
Đàm thoai:
*Cô vừa đọc bài thơ gì?
+ Bạn mới đi học thì nh thế nào?
+ Các con sẻ làm gì để giúp bạn?
+ Cô có thái độ nh thế nào đối với những
hành động của các con?
+ ở lớp mình các con đã giúp bạn những
gì?
* Hoạt động 6 : + Đợc các bạn giúp đỡ con cảm thấy nh
Dạy trẻ đọc thơ thế nào?
* Cả lớp đọc cùng cô.
Đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân .
* Hoạt động 7:
Trò chơi: Ghép Cho trẻ đọc thơ chữ to.
* Cô nói tên trò chơi, cho trẻ nêu luật
tranh.
chơi, cách chơi, sau đó cô củng cố lại.
- Cho trẻ chơi trò chơi: Ghép nội dung

Thứ 5 ngày 17/9/2015

Hoạt động của trẻ
* Cùng cô chơi trò chơi 2
lần.
* Trò chuyện cùng cô.

* Trẻ chú ý nghe đọc thơ

và trả lời đợc các câu hỏi.
* Trẻ nghe cô.

* Trẻ đa ra các ý kiến trả
lời theo nội dung bài thơ.

* Đọc thơ theo các hình
thức khác nhau.
- Trẻ nhìn và đọc theo.
* Trẻ thực hiện chơi trò
chơi đúng luật.


bài thơ.
- Nhận xét, chuyển hoạt động.

- chuyển hoạt động.

II. Hoạt động ngoài trời:
1. Quan sát: Vẽ phấn trên sân trờng.
- Mục đích yêu cầu : Giúp trẻ lu lại những ấn tợng , kỷ niệm về trờng mầm non.
- Đàm thoại: Con có những kỷ niệm gì về trờng mầm non? Con thích vẽ gì về trờng mầm
non?...
2. Chơi vận động: Bánh xe quay.
3. Chơi tự do: Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, nhặt lá rụng.
III. Hoat động góc:
1. Góc phân vai: cô giáo, bán hàng,nấu ăn, bác sĩ.
2. Góc XD- hLG: XD trờng mầm non, lắp ghép đồ chơi trong sân trờng.
3. Góc khoa học- toán: Xếp, so sánh số lợng các bạn trong lớp.
4. Góc tạo hình: Vẽ trờng MN, nặn đồ chơi, vẽ đờng đến lớp, nặn đồ chơi trong lớp.

5. Góc thiên nhiên: Tập chăm sóc cây trong góc.
IV. Hoạt động chiều:
- hỏt cỏc bi hỏt trong ch im.
-ụn bi c: bn mi n trng
- Chơi tự do.
*) Đánh giá:........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..................................................... .......................................................................................


Thứ 6 ngày 18/9/2015

I. Hoạt động học có chủ đinh:
Âm Nhạc: - Hát và vận động bài: Vui dến trờng Hồ Bắc
- Nghe hát: Đi học.
- TCÂN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
- HĐKH : LQ với toán và MTXQ
i. Hoạt động có chủ đích.
1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ thuộc, hát đúng giai điệu bài hát. Hiểu nội dung bài hát, hát hồn nhiên,
vui tơi.
- Kỹ năng: Trẻ biết kết hợp các động tác vận động với lời, giai điệu bài hát. Biết hát theo
các kỹ năng: hát to- nhỏ, cao- thấp....
- Thái độ : Trẻ biết yêu quý trờng, lớp mầm non, hân hoan hứng thú khi đợc đi học.
2. Chuẩn bị:
- Đàn cài giai điệu các bài hát.
- Đĩa có bài: Đi học.- Một số dụng cụ âm nhạc, mũ chóp.
3. Tiến hành:
Nội dung

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1: Trò * Tập trung trẻ lại và giới thiệu chơng trình:
*Đàm thoại cùng cô.
chuyện.
Vờn ơm tài năng nhí
*Trò chuyện với trẻ về các mùa trong năm
+ Bây giờ là mùa gì? Con biết gì về mùa thu?
Mùa thu là mùa khai trờng.
+Ngày hội đến trờng là ngày nào?
+Đến ngày khai giảng cảm giác của các con ntn?
*HĐ2: Hát * Dẫn dắt vào bài hát: Vui đến trờng.
* Hát theo đàn.

vận - Cho cả lớp hát 2 lần sau đó giới thiệu các động
động minh tác minh hoạ cho bài hát.
- Hát và vận động minh
hoạ
bài: - Cô đàn hát cùng trẻ, và cho trẻ kết hợp một số hoạ một số động tác.
vui
n động tác minh hoạ theo lớp.
-Thi đua giữa các tổ.
trng
- Đại diện các tổ lên biểu diễn.
- Cá nhân trẻ biểu diễn.
- Cho trẻ hát và vận động theo ý tởng của trẻ.
* Cô hát 2 lần sau đó giới thiệu nội dung bài hát * Nghe cô hát và hởng
*HĐ3:
và minh hoạ động tác.
ứng theo giai điệu.

Nghe hát:
- Trẻ nghe và cảm thụ
Đi học
- Cô đàn hát cho trẻ nghe
giai điệu và lời ca.
*Trò chơi ai nhanh nhất
* Nhắc lại luật chơi,
*HĐ4: Trò - Cô nêu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi, cách chơi.
chơi.
luật chơi. Sau đó cô củng cố lại.
- Chơi trò chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
II- Hoạt động ngoài trời:
1. Quan sát: Các lớp học trong trờng mần non.
- Mục đích: Trẻ nhận biết và nêu lên đợc ý kiến của mình về lớp học
- Đàm thoại: Hãy QS và kể tên những lớp học trong trờng mà con biết? Tầng 1 là những
lớp nào? độ tuổi nào? Tầng 2? ....
2. Trò chơi vận động: Bé đến trờng..
3. Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi có sẵn trong sân trờng, nhặt hoa lá về làm đồ chơi
III- Hoạt động góc:
1. Góc phân vai: cô giáo, bán hàng, bếp ăn của trờng , bác sĩ.
2. Góc XD- LG: XD trờng mầm non. LG các đồ chơi trong sân trờng, xây hàng rào.
3. Góc học tập- sách:Xem tranh, truyện, kể truyện theo tranh về trờng lớp mầm non
4. Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát về trờng, lớp mầm non.
5. Góc tạo hình: Vẽ trờng mầm non, vẽ đồ dùng,đồ chơi trong lớp.
IV- Hoạt động chiều:
- Cho trẻ nhận đúng tổ của mình, nhận đúng ký hiệu.


- Hoàn thiện 1 số bài trong vở tập tô.

- Dạy trẻ lao động: Nhặt lá vờn trờng
- Nhn xột cui tun:
* Đánh
giá:........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Chủ đề nhánh: Lớp học của bé TT TRUNG THU

( Thời gian: Từ 21/9đến 25/9 năm 2015)
I. Đón trẻ:
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ vui vẻ phấn khởi trớc khi đến lớp. Biết chào hỏi lễ phép cô và các bác trong trờng.
Cất đồ dùng các nhân đúng nơi quy định
2. Chuẩn bị:
- Phòng nhóm thông thoáng sạch sẽ.
- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nớc, ích lợi và cách bảo vệ các nguồn nớc
- Chơi tự do ở các góc
- Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé, nhắc trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định, gắn
tranh trang trí chủ đề.
- Chơi tự do ở các góc, thể dục sáng, tập

ii. Thể dục sáng:

1. Mục đích- yêu cầu: Giáo dục phát triển vận động nhằm giúp trẻ khoẻ mạnh và có kĩ
năng vận động trong các hoạt động hàng ngày.
2. Chuẩn bị: Sân tập, các dụng cụ: Nơ, vòng, bóng, gậy...
3. Hớng dẫn:
* Bài tập kết hợp với lời ca: Đu quay
* Bài tập TD:

a.Động tác hô hấp: thổi bóng
b. Động tác tay:
- Động tác 1: Đa tay ra phía trớc, sau


Đứng thẳng, 2 chân ngang vai
+ Đa 2 tay thẳng lên cao quá đầu.
+ Đa thẳng 2 tay ra phía trớc, cao ngang vai.
+ Đa 2 tay ra phía sau.
+ Đứng thẳng, 2 tay thả xuôi theo ngời.
c. Động tác chân:
- Động tác 1: Đứng cúi về trớc
Đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay giơ cao quá đầu.
+ cúi xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất.
+ Đứng lên, 2 tay giơ cao.
+ Đứng thẳng, 2 tay xuôi ngời.
d. Động tác bụng:
- Động tác 1: Khuỵ gối
Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông.
+ Nhún xuống, đầu gối hơi khuỵu.
+ Đứng thẳng lên
đ. Bật nhảy
- Động tác 1: Bật tiến về phía trớc.
Đứng thẳng, tay chống hông.
+ Nhảy lên phía trớc.
iii. Hoạt động góc
Tên góc
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị

- Cô giáo, bác sỹ, bán - Trẻ biết phân vai - Đồ dùng học
chơi, thể hiện dợc tập.
1.Góc phân hàng.
hành động của các - Đồ chơi nấu
vai
vai.
ăn, và đồ dùng
bác sĩ.
- Xây dựng trờng mầm
non, vờn trờng.
Lắp ghép các đồ chơi
2. Góc xây -trong
dựng-Lắp rào. sân trờng, xây hàng
ghép

3. Góc tạo
hình

- Vẽ trờng mầm non, về
đồ dùng đồ chơi trong
lớp, nặng đồ chơi trong
lớp, tô mầu tranh

- Xem tranh, truyện kể
4. Góc học truyện theo tranh về trờng
tập sách
lớp mầm non, làm sách
tranh về trờng mầm non.
- Xếp và so sánh số lợng
bạn trong lớp biết so

5.Góc khoa các
nhiều hơn, ít hơn, to
học- toán sánh
hơn, nhỏ hơn, cao hơn,
thấp hơn các thành viên
trong lớp
6.Góc thiên - Làm quen các đồ dùng
nhiên
góc thiên nhiên

- Trẻ biết sử dụng các
nguyên liệu có sẵn,
phế liệu, đồ chơi để
lắp ghép, xây dựng
sáng tạo thành mô
hình trờng mầm non
với các lớp học, sân
chơi, cây cối, vờn trờng.
- Biết sử dụng các kỹ
năng đã học để tô, vẽ,
in hình về trờng mầm
non theo trí tởng tợng, sáng tạo của trẻ.
- Trẻ biết cách cầm
sách và mở sách.
- Kể chuyện theo
tranh với sự sáng tạo
của mình.
Trẻ biết xếp và so
sánh, nhận xét sự so
sánh.


- Trẻ biết gọi tên và
sử dụng các đồ dùng
góc thiên nhiên

-Hàng rào, cây
hoa, thảm cỏ,
sỏi đá, mô
hình đồ chơi
ngoài trời .
-Đồ chơi lắp
ghép.

Pp tiến hành
- Trò chuyện
với trẻ về
lớp học.
- Giới thiệu
các góc chơi,
- Cho trẻ thảo
luận và lựa
chọn nội
dung chơi ở
từng góc.

- Bút sáp, giấy
màu, đất nặn, - Trẻ chơi, cô
- Hình mẫu
q/sát gợi ý,
khích lệ trẻ

- Sách, truyện
về trờng mầm chơi. Kịp thời
non.
giải quyết
- Tranh ảnh,
các tình
họa, báo...
huống...
Đồ dùng, đồ
chơi trong lớp, - Cho trẻ
các bạn trong nhận xét về
lớp...
góc chơi của
trẻ. Cô nhận
- Xô, chậu,
xét và kết
bình.
thúc buổi


7.Góc âm
nhạc

- Hát, múa các bài hát về - Trẻ biết hát múa, - Đài băng đĩa, chơi.
trờng mầm non
biểu diễn hồn nhiên , mũ múa.
vui tơi
Kế hoạch ngày

Thứ 2 ngày 21/9/2015


I.
Hoạt động học có chủ định:
MTXQ:
NDC: Trò chuyện về lớp học của bé.
NDKH: Âm nhạc, trò chơi, văn học.
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết tên trờng, tên lớp
- Giới thiệu cho trẻ biết các hoạt động của trờng của lớp.
- Biết công việc của cô và hoạt động trẻ
b. Kỹ năng:
- Trẻ biết so sánh, nhận xét về các đồ dùng đồ chơi. Biết phân loại và gọi tên.
c. Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quí trờng lớp. Biết giữ gì đồ dùng đồ chơi, biết tiết kiệm năng lợng.
- Trẻ biết yêu quí kính trọng cô giáo và các bác trong trờng. Biết đoàn kết với bạn bè.
- Biết giữ gìn vệ sinh trờng lớp sạch sẽ gọn gàng.
2. Chuẩn bị:
- Cho trẻ quan sát xung quanh lớp học.
- Tranh ảnh về trờng, lớp, bài thơ, bài hát, câu đố về trờng MN
3. Tổ chức hoạt động :
ND Hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:
* Đọc thơ bàn tay cô giáo
* Đọc thơ cùng cô
ổn định tổ chức - Hỏi trẻ về tên bài thơ
- Đàm thoại: Hàng ngày ngày đến
- Trẻ kể

trờng con thấy cô giáo làm những
công việc gì?
- Trờng mình có tên gọi là gì?
- Lớp mình có tên là gì?
- Trẻ trả lời
- Cô giáo con tên gì.
* HĐ2 :
* Cho trẻ quan sát gọi tên một số đồ *Thăm quan các đồ chơi trong
Thăm quan
chơi .
lớp
- Giáo dục trẻ khi chơi phải biết giữ
gìn, bảo vệ.
- Hát bài : Cô và mẹ
- Cả lớp hát 2 lần.
* HĐ3:
* Cho trẻ xem tranh và đàm thoại
* Quan sát và đa ra nhận xét
Quan sát trò
theo tranh:
của mình
chuyện về lớp
- Ai có nhận xét gì về bức tranh?
học
- Ngoài cô giáo trong lớp có ai nữa?
- Cho trẻ kể tên các bạn trong lớp
- kể tên một số lớp trong trờng.
- Đọc thơ: Bạn mới đến trờng.
- Cho trẻ xem tranh vẽ lớp học ở
thành phố.

- Mỗi sáng đến lớp các con phải nh - Chào hỏi mọi ngời.
thế nào? Đến lớp các con đợc học
- Hát, múa, kể chuyện, đọc


những gì?
thơ ...
- Cô cho trẻ biết trong lớp có các cô - Cho trẻ nói tên các cô giáo
giáo
trong lớp
Các cô nuôi dỡng , chăm sóc các
con khôn lớn để bố mẹ yên tâm đi
làm .
- Lớn lên con sẽ làm gì ? Để đạt đợc
ớc mơ đó
- 1 - 2 trẻ kể
Ngay từ giờ cac con phải chăm
ngoan học giỏi, nghe lời ngời lớn.
*HĐ 4:
* Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh
* Chú ý nghe lời cô
Giáo dục
trờng lớp sạch sẽ,đoàn kết với bạn
Không vứt rác bừa bãi ra sân trờng,
biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết
cách sử dụng các nguồn năng lợng
1cach có hiệu quả.
II. Hoạt động ngoài trời:
1. Quan sát: Quan sát sân trờng và đồ chơi trong sân trờng.
+Mục đích, y/c: Trẻ biết gọi tên, công dụng, chất liệu của các đồ dùng, đồ chơi.

+ Đàm thoại: Ai biết đây là gì? Ai biết gì về đồchơi này? Còn ai muốn kể nữa?...
2. Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.
* Mục đích y/c: Trẻ nhập vai chơi tích cực và hiểu luật chơi.
3. Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi có sẵn trong sân trờng.
III. Hoạt động góc:
1. Góc phân vai: cô giáo, bán hàng, , bác sĩ.
2. Góc XD- LG: XD trờng mầm non, LG các đồ chơi ngoài trời, xây hàng rào.
3. Góc học tập - sách: Kể chuyện theo tranh về trờng lớp MN, làm sách tranh về trờng
mầm non.
4. Góc thiên nhiên: Làm quen các đồ dùng góc thiên nhiên.
5. Góc khoa học- toán: So sánh to-nhỏ, cao-thấp, các bạn trong lớp.
IV. Hoạt động chiều:
- Chơi ở hoạt động góc: góc phân vai, góc xây dựng
-Làm quen bài mới văn học Bàn tay cô giáo
- Vệ sinh: Rửa tay
*) Đánh giá:.........................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 22/9/2015
I. Hoạt động học có chủ đinh:
Tạo hình: - HĐC: Nặn các loại quả ngày Tết trung thu
- HĐKH: ÂN, MTXQ.

1. Mục tiêu:
* Kiến thức: Trẻ biết nặn các loại quả khác nhau theo đặc diểm đặc trng của từng loại
theo ý thích của trẻ
Giúp trẻ hiểu thêm về mâm quả trung thu.
* Kỹ năng: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng tạo hình nặn cơ bản: lăn dọc, xoay tròn, ấn
bẹtđể tạo thành các loại quả khác nhau.
- Phát triển trí tởng tợng sáng tạo biết sử dụng các NVL để nặn các loại quả và đặt tên
cho tác phẩm.

* Thái độ: Trẻ háo hức tham gia các hoạt động.
Trẻ biết tập trung kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm, biết quan tâm đến bạn
trong khi thực hành và biết đợc lợi ích giá trị dinh dỡng của trái cây.
2. Chuẩn bị:
- Mâm trái cây thật.
- NVL thiên nhiên, lá cây, kim sa, hạt, nút, cành cây, que, tăm tre.


- Quả mẫu cô giáo nặn cho trẻ quan sát.
- Đất nặn , bảng con, khăn lau tay, bàn ghế đúng quy cách, đĩa đựng sản phẩm.
- Đàn oocgan.
3.Tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô
*HĐ1:
ổn *Cô cháu hát múa bài Quả
định tổ chức + Các con thấy lớp mình hôm nay có
gì lạ?
*HĐ2: Quan * Thế con nhìn xem mâm ngũ quả
sát ,gợi ý.
này có mấy loại quả?
+ con có nhận xét gì về mâm quả?
+ Trong mâm quả này con thích ăn
loại quả nào/
- Các bạn lớp Hoa Hng nặn một
số loại qủa ngày tết trung thu
rất là ngon, dẹp và háp dẫn,
chúng mình cùng xem nhé.
- Quả bởi, quả na, quả hồng, quả
táo..

+Đố các con bạn nặn quả gì đây?
+ Vì sao con biết?
+ Ai có thể nói đợc cách nặn quả?
- Cô có chuẩn bị nhiều NVL để
các bạn cùng nặn quả.
- Con sẽ nặn gì? con sẽ nặn phần
nào trớc?
*HĐ 3: Trẻ *Cô cho trẻ thực hành nặn các loại
thực hiện.
quả ngày tết trung thu.
+ Quả con đang nặn là loại quả gì?
Con sẽ nặn những quả gì nữa? con sẽ
nặn thế nào?....
*HĐ 4:Nhận *Cho trẻ trng bày sản phẩm lên đĩa.
xét
sản + Con thấy sản phẩm của bạn đẹp ở
phẩm.
chỗ nào?
+ Bạn dùng vật liệ gì khác ngoài đất
nặn để làm sản phẩm này?
+ Con nghĩ xem mâm quả này mình
sẽ làm gì? Đa vào góc chơi nào? Chơi
gì?
- Kết thuc: Trò chơi Ngón tay nhúch
nhích.

Hoạt động của trẻ
*Hát và vận động minh họa.
* Đàm thoại về mâm quả
- Quan sát và thảo luận cùng cô.


Trẻ quan sát đa ra ý kiến của
mình.

- Trẻ thực hiện ý tởng của mình.

* Trẻ nhận xét sản phẩm của mình
và của bạn.

ti: Trũ chi vi ch cỏi o,ụ,
I. Mc ớch- yờu cu:
1.Kin thc:
- Tr nhn bit v phỏt õm ỳng õm ca ch cỏi l, h, k qua mt s
- trũ chi
- Tr bit cỏch chi cỏc trũ chi v chi on kt
- Tr bit ch o,ụ, in hoa ,in thng v vit thng,tr tụ nột ch l,h, k p trong
v tp tụ
- Tớch hp mt s hot ng: m nhc, toỏn, Mụi trng xung quanh
2. K nng:
- Tr phỏt õm ỳng õm ca ch cỏi o, ụ,
- Rốn tr cú k nng quan sỏt so sỏnh, phõn bit gia ch o, ụ, vit thng qua
c im cu to ca nột ch.


×