Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ mầm non chủ đề bé vui trung thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.39 KB, 37 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN
TUẦN 3: BÉ VUI TRUNG THU
(Từ ngày 21 / 9 đến 25 / 9 / 2015)
I-Đón trẻ:
-cô đến sớm thông thoáng phòng học,đón trẻ ân cần niềm nở giúp trẻ cảm nhận
được sự vỗ về của cô
-Cô nhắc nhở trẻchào cô và bố mẹ cất đồ đúng nơi quy định
- Trò chuyện với trẻ về mùa thu, tết trung thu , các hoạt động trong ngày tết
trung thu , guới thiệu một số đồ chơi trung thu.
- Nhắc nhở trẻ đăng ký góc chơi, phát hiện ra sự thay thay đổi các góc.
- Chơi tự do ở các góc.
II. Thể dục sáng:
- Tập theo nhạc toàn khối ngoài sân trường.
- Kết hợp bài hát : “ Trường chúng cháu là trường mầm non ”.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC :
Tên góc
Nội dung

PP tiến
hành
1. Góc
- Nấu ăn, bán hàng đồ - Trẻ biết phân vai
- Đồ chơi góc - Trò chuyện
phân vai
chơi trung thu, hoa
chơi,thể hiện được
bán hàng.
- Thao tác
quả.
hành động của các
- Đồ làm bác


mẫu.
vai.
sĩ ,đồ dùng.
- Quan sát.
2. Góc
- Xây dựng Khu vui
- Trẻ biết sử dụng các - Hàng rào,cây - Quan sát.
xây dựng- chơi trung thu
nguyên liệu có
hoa,thảm
-Thao tác
Lắp ghép
sẵn,phế liệu,đồ chơi
cỏ,mô hình lớp mẫu.
để lắp ghép,xây dựng học.
- Động
sáng tạo thành mô
- Đồ chơi lắp
viên,khuyến
hình cửa hàng, chợ.
ghép
khích.
- Nặn bánh trung thu,
3. Góc tạo làm đồ chơi trung
hình
thu.

Yêu cầu

- Biết sử dụng các kỹ

năng đã họcđể
tô,xé,dán,tranh theo
trí tưởng tượng,sáng
tạo của trẻ.
4. Góc
- Kể chuyện theo
- Trẻ biết cách cầm
học tậptranh về tranh về tết
sách và mở sách.
sách
trung thu
- Kể chuyện theo
tranh với sự sáng tạo
của mình
5. Góc
- Đếm, so sánh,các số - Trẻ xác định được
khoa học- lượng các bạn trong
các vị trí các giác
toán
lớp học , biết so sánh quan trên cơ thể
nhiều hơn, ít hơn.
mình,
6. Góc âm - Hát và biểu diễn
- Hát đúng giai điệu
nhạc
những bài hát dã
bài hát,biết kết hợp
thuộc về chủ đề,chơi một số động tác minh
với các dụng cụ âm
hoạ.

nhạc phân biệt các
âm.

Chuẩn bị

- Bút sáp,giấy
màu,đất nặn
- Hình mẫu

- hướng dẫn
- Động
viên,khuyến
khích.

-Sách,truyện
về chủ đề.
- Tranh
ảnh,hoạ báo

- Hướng dẫn
- Động
viên,khuyến
khích.

- Đồ dùng,đồ
chơi về chủ
đề.

- Quan sát.
- Hướng dẫn


-Đài ,băng,
-Các dụng cụ
âm nhạc

- Hướng dẫn
- Sửa sai.


7. Góc
thiên
nhiên

- Làm quen với các
góc thiên nhiên tưới
cây, trồng cây.
- Chăm sóc cây, tỉa lá
xắp xếp lại cho đẹp.

- Biết sử dụng một số
kỹ năng lao dộng đơn
giản để chơi trong
góc

- Chậu
cát,nước,dụng
cụ đo.
- Cây xanh
trong góc


- Quan sát.
- Hướng dẫn

IV. Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ HĐ học: Tranh ảnh về trường lớp MN .
- Bút màu, tranh trường MN cho trẻ tô mầu
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc: Mô hình trường MN, bộ đồ nấu ăn, khám bệnh,...
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho HĐ ngoài trời


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 21 tháng9 năm 2015
I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
- Tạo Hình: Vẽ đêm trung thu( ĐT)
- HĐKH: MTXQ, Âm nhạc
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức.
- Dạy trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ.
b. Kỹ năng.
- Trẻ thực hiện đúng đường nét, màu sắc để tô màu hợp lý.
c. Giáo dục.
- Trẻ biết ngày trung thu là ngày vui của các bé
2. Chuẩn bị :
- Đàn organ.
- Tranh mẫu về đêm trung thu
- Giấy và bút màu vẽ.
3. Tiến hành :
Nội dung Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn

định tổ
chức

- Hát và vận động một số bài hát về tết trung
thu.
- Dẫn dắt trẻ vào HĐTT.

HĐ2:
Quan sát
tranh và
đàm thoại

- Cô cho trẻ quan sát tranh trong đêm trung thu, -Trẻ trả lời
các ban nhỏ đang rước đèn ông sao và hỏi trè
để tạo nên từ những hình vẽ gì ?
- Người bạn trong tranh được tạo nên từ những -Trẻ trả lời
nét vẽ như thế nào ?
- Trong tranh bạn nhỏ đang cầm gì vậy ?
- Trẻ chú ý,quan sát
- Chiếc đèn ông saođược vẽ như thế nào?
và đàm thoại.

HĐ3: Trẻ
thực hiện

- Trẻ trò chuyện
cùng cô và hát

- Cô lần lượt vẽ từng chi tiết và giải thích cho
trẻ quan sát khi cô vẽ

- Cách vẽ và phối màu như thế nào ?

-Trẻ trả lời

- Cho trẻ về bàn thực hành vẽ sản phẩm.
.- Cô nhắc trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi.
- Cô quan sát và động viên khuyến khích trẻ.

-Trẻ thực hiện

- Cho trẻ tự trưng bày sản phẩm lên giá tranh
tạo hình và cho trẻ nhận xét.
HĐ 4:
Kêt thúc - Sau đó cô nhận xét khái quát.
- Chuyển hoạt động
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát : Chiếc đèn ông sao.
a. Mục đích:

-Trẻ trả lời

- Trẻ đánh giá sản
phẩm.
- Chuyển hoạt động


- Trẻ biết về ngày tết trung thu sẽ có đèn ông sao
b. Đàm thoại:
- Cô có đồ chơi gì ?
- Các con thấy chiếc đèn ông sao nay như thế nào ?

- Chiếc đèn màu gì ?
- Đèn ông sao có mấy cánh, lớp đếm cùng cô nào ?
- Bên trong chiếc đèn có găn thứ gì để buổi tối trung thu ta đi rước đèn ?
2. Trò chơi vận động : Rồng rắn lên mây
- Luật chơi :
Số trẻ chơi có thể từ 8 - 10 trẻ, một trẻ làm "thầy thuốc" đứng đối diện (hoặc
ngồi) với những người làm "rồng rắn".
-Cách chơi :
Các trẻ khác túm đuôi áo nhau (hoặc tay ôm lưng nhau) thành " rồng rắn", tư thế
này giúp trẻ cảm nhận các hướng của người khác. Trẻ đứng đầu chọn cháu lớn
nhất, khoẻ nhất trong nhóm, " rồng rắn" đi lượn vòng vèo, vừa đi vừa đọc đồng
dao:
"Thầy thuốc" đuổi bắt "rồng rắn", trẻ đứng đầu dang tay cản "thầy thuốc", "
Thầy thuốc" tìm mọi cách để bắt được " khúc đuôi" (trẻ cuối cùng). Nếu thầy
thuốc bắt được khúc đuôi thì bạn khúc đuôi bị loại khỏi cuộc chơi.Trò chơi lại
bắt đầu từ đầu nhưng lúc này rồng rắn chỉ còn 7 bạn chơi, cứ chơi như thế đến
khi rồng rắn ngắn dần vì mất bạn chơi. Nếu " rồng rắn" bị đứt khuc hoặc bị ngã
thì cũng bị thua. 2. Trò chơi vận động : Nu na nu nống
- Luật chơi :
- Dạy trẻ đọc thuộc bài đồng dao trước khi tổ chức cho trẻ chơi.
- Cách chơi :
- Ðám trẻ ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân ra trước. Một đứa ngồi đối diện,
lấy tay đập vào từng bàn chân theo nhịp từng từ một của bài hát trên. Dứt bài, từ
“rụt” đúng vào chân em nào thì phải rụt nhanh. Nếu bị tay của cái đập vào chân
thì em đó thua cuộc: ra làm cái ván chơi kế tiếp, hoặc chịu hình phạt (nhảy lò cò
một vòng, trồng chuối…) hay phải đứng ra làm cái cho một trò chơi khác (bịt
mắt bắt dê, ú tìm, cá sấu lên bờ…)
4.Chơi tự do với đồ vật ngoài trời
III . HOẠT ĐỘNG GÓC :
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hang đồ chơi trung thu …

- Góc XD : Xây khu vui chơi đêm trung thú
- Góc HT sách : Xem tranh truyện về trường mầm non, bác cấp dưỡng,...
-Góc NT : Hát các bài hát về chủ điểm
IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Chơi sau ngủ dây : Đọc các bài ca dao đồng dao về trường MN.
- Làm quen với đất nặn.
- Cho trẻ chơi ở các góc:
- Trả trẻ:
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 5 ngày 24 tháng 9 năm 2015
I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
-MTXQ: Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu.
- HĐKH: Âm nhạc.
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức.
- Trẻ biết ý nghĩa ngày tết trung thu
b. Kỹ năng.
- Trẻ biết kỹ năng trả lời câu hỏi
c. Giáo dục.
- Giáo dục trẻ yêu quý, biết ơn những người đã cho bé ngày tết trung thu
2. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ về ngày tết trung thu.
- Đàn cài giai điệu các bài hát về chủ điểm.
3. Tiến hành :

Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn
định tổ
chức

- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề
- Hát bài " chiếc đèn ông sao”
- Các con vừa hát bài gì ?
- Trong bài hát có nói về ngày tết gì ?
- Hôm nay cô cùng các con sẽ nói chuyện về ngày
tết này nhé ?
- Dẫn dắt trẻ vào hoạt động.

HĐ2 :Quan - Cô mời các con xem một số hình ảnh về ngày tết
sát tranh,
trung thu như thế nào nhé!
đàm thoại
- Ở nhà các con cha mẹ thường mua những loại
về ngày tết trái cây và bánh gì?
trung thu.
- Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về mâm cổ
ngày tết trung thu và xem các loại bánh trung thu.
- Thế các con có biết người ta phá cổ vào lúc nào
không?
- Đến khi trăng lên tới đỉnh đầu chính là giây phút
phá cỗ, mọi người sẽ cùng thưởng thức hương vị
của Tết Trung Thu.
-Cô nhận xét tổng hợp và giáo dục trẻ.

- Các con có được ăn nhiều bánh kẹo ngọt không?
vì sao?
- Trong ngày tết trung thu có rất nhiều bánh kẹo
ngọt các cháu không nên ăn nhiều các loại bánh và
kẹo ngọt sẻ không tốt cho sức khỏe và bị sâu răng
HĐ 3: Cho đấy nhé!
trẻ chơi
- Cô cho các cháu về 3 góc chơi thi đua nhau bày

- Trẻ trò chuyện cùng
cô và hát

- Trẻ lắng nghe và
xem cô giới thiệu
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời

-Trẻ trả lời


mâm cổ chào đón tết trung thu. Cô cho 3 đội thi
đua nhau xem đội nào bãy được mâm cổ đẹp và
nhanh nhất.
- Cô cho 3 tổ thi đua nhau.
- Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương

- Trẻ chơi trò chơi

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. quan sát: Đèn lồng.

a. Mục đích:
- Trẻ biết hình dáng chiếc đèn lồng
b. Đàm thoại:
- Các con có biết đây là gì không ?
- Chiếc đèn này có đăc điểm gì ?
-Hình dáng của chiếc đèn như thế nào?
- Màu sắc ra sao ?
2. Trò chơi vận động : Rồng rắn lên mây
- Luật chơi :
Số trẻ chơi có thể từ 8 - 10 trẻ, một trẻ làm "thầy thuốc" đứng đối diện (hoặc
ngồi) với những người làm "rồng rắn".
-Cách chơi :
Các trẻ khác túm đuôi áo nhau (hoặc tay ôm lưng nhau) thành " rồng rắn", tư thế
này giúp trẻ cảm nhận các hướng của người khác. Trẻ đứng đầu chọn cháu lớn
nhất, khoẻ nhất trong nhóm, " rồng rắn" đi lượn vòng vèo, vừa đi vừa đọc đồng
dao:
"Thầy thuốc" đuổi bắt "rồng rắn", trẻ đứng đầu dang tay cản "thầy thuốc", "
Thầy thuốc" tìm mọi cách để bắt được " khúc đuôi" (trẻ cuối cùng). Nếu thầy
thuốc bắt được khúc đuôi thì bạn khúc đuôi bị loại khỏi cuộc chơi.Trò chơi lại
bắt đầu từ đầu nhưng lúc này rồng rắn chỉ còn 7 bạn chơi, cứ chơi như thế đến
khi rồng rắn ngắn dần vì mất bạn chơi. Nếu " rồng rắn" bị đứt khuc hoặc bị ngã
thì cũng bị thua. 3.Trò chơi dân gian.Chi chi chành chành
Cách chơi- Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và cùng đặt 1 ngón
trỏ vào lòng bàn tay cô, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao “chi - chi - chành chành”:
Chi - chi - chành – chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa chết trương
Ba vương ngủ đế
Bắt dế đi tìm
Ù à ù … ập

- Khi đọc đến “ập”, cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của
mình ra, nếu không sẽ bị bắt lại.
- Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có trẻ
rút tay chậm và bị cô bắt được, giữ lại đứng bên cô.


- Sau đó, cô yêu cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví
dụ: cái cửa, cây, ghế…) hoặc một người nào đó. Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc
người) xong phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hông nhảy bật cóc về lại chỗ cô
ngồi.
- Khi cô ra hiệu lệnh cho cả nhóm chạy xong, cô thả tay cho trẻ bị bắt chạy đuổi
theo bắt các bạn. Nếu trẻ nào chạy chậm bị bạn chạm vào vai coi như bị bắt phải
thay chỗ cho bạn.Trò chơi tiếp tục.
- Trẻ chỉ bị bắt khi chưa chạy đến chạm tay vào vật cô yêu cầu. Khi đã chạm tay
vào vật, trẻ phải bật cóc về chứ không được chạy. Nếu trẻ chạy về mà bị trẻ
đuổi bắt chạm vào người, cũng phải đổi vai cho bạn.
- Nếu sau 1 – 2 lượt chơi, trẻ bị bắt không bắt được bạn để thế chỗ cho mình, cô
sẽ cho “chi - chi - chành - chành” lại.
- Trẻ chơi liên tục trong khoảng 10 – 15 phút, không hạn chế số lần chơi của trẻ
4.Chơi tự do với đồ vật ngoài trời
III . HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hang đồ chơi trung thu …
- Góc XD : Xây trường MN
- Góc HT sách : Xem tranh ảnh về trường MN
-Góc TN:chắm sóc cây xanh
IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Chơi sau ngủ dây : Nghe truyện sự tích chú cuội
- Hoạt động ở các góc
- Cho trẻ chơi ở các góc:
- Vệ sinh – Trả trẻ

*Nêugươngcuốingày……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………



KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ ngày tháng năm 2015
I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
- Văn Học: Truyện : Sự tích chú cuội
- HĐKH: ÂN, Tạo hình.
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức.
- Giúp trẻ hiểu nội dung truyện
b. Kỹ năng.
- Trẻ biết kỹ năng trả lời câu hỏi
- Trẻ biết kỹ đọc truyện diễn cảm
c. Giáo dục.
- Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động.
2. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ truyện
- Đàn cài giai điệu các bài hát về chủ điểm.
3. Tiến hành :
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn
định tổ
chức


- Cô đọc câu đố : “ Trong như ngọc trắng như ngà
Trong lòng lại có cây đa Cuội ngồi”
- Đố là gì? ( Mặt trăng)
- Trên cung trăng có ai?
- Cô cho chú Cuội xuất hiện.
- Cô cháu cùng trò chuyện với chú Cuội.
-Cô khái quát lại sau đó dẫn dắt vào HĐTT.

- Trẻ trò chuyện cùng

-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời

HĐ2: Kể
- Trẻ lắng nghe cô
- Cô giới thiệu câu truyện
chuyện cho - Lần 1 cô kể diễn cảm, nói tên truyện không
đọc.
trẻ nghe
tranh.
- Lần 2 cô đọc kết hợp tranh minh hoạ.
- Lần 3 trích dẫn làm rõ ý, giảng giải từ khó : “ Mồ
côi, trò tinh quái, hốt hoảng, ...”
HĐ3:Tìm
hiểu nội
dung
truyện

-Trẻ trả lời

- Câu chuyện kể về ai?
- Nhờ đâu mà Cuội phát hiện ra cây thuốc quý?
-Trẻ trả lời
-Chú Cuội dùng cây thuốc quý đó làm gì?
-Cuội cứu được con gái của ai ?
- Vợ của Cuội vì sao chết và được Cuội dùng ruột
của con vật gì để cứu sống ? Khi sống lại vợ Cuội
có còn trí nhớ tốt như trước không?
-Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng? ( Vợ Cuội
tưới nước bẩn cho cây khiến cây bay lên trời Cuội -Trẻ trả lời
sợ mất cây nên nắm vào rể cây giữ lại nhưng cây
thuốc kéo Cuội lên cung trăng luôn).
-Con hãy tưởng tượng khi chú Cuội lên cung trăng


HĐ4: Dạy
trẻ kể
chuyện

thì chú Cuội sống như thế nào ?
- Dạy trẻ kể chuyện bằng nhiều hình thức khác
nhau
- Kết thúc cô nhận xét khái quát, tuyên dương trẻ.
- Chuyển hoạt động

- Trẻ kể chuyện
- Chuyển hoạt động

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :
1. Quan sát : bầu trời đêm trung thu

a. Mục đích:
- Trẻ biết sự khác biệt của bầu trời đem trung thu và các ngày khác.
b. Đàm thoại:
- Các con thấy bầu trời đêm trung thu như thế nào ?
- Ánh trăng đêm trung thu ra sao ?
- Đêm Trung thu đi ra đường ntn ?
- Trung thu bố mẹ cho đi chơi những đâu.
2. Trò chơi vận động : Trời nắng - Trời mưa .
- Luật chơi:
Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, mỗi bé phải trốn vào một nơi trú mưa. Ai không
tìm được nơi trú phải ra ngoài một lần chơi.
- Cách chơi:
- Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị vẽ những vòng tròn trên sân. Sao cho vòng
này cách vòng từ 30 -40cm để làm nơi trú mưa. Số vòng ít hơn số trẻ chơi
khoảng 3-4 vòng.
- Trẻ đóng vai học trò đi học, vừa đi vừa hát theo nhịp phách của người hướng
dẫn. Khi nghe hiệu lệnh của cô nói: “Trời mưa” thì mỗi trẻ tìm một nơi trú mưa
nấp cho khỏi bị ướt (chạy vòng tròn). Ai chạy chậm không tìm được nơi để nấp
thì sẽ bị ướt và phải chạy ra ngoài 1 lần chơi. Trò chơi tiếp tục, giáo viên ra lệnh
“trời nắng” để trẻ đi ra xa vòng tròn. Hiệu lệnh “trời mưa” lại được hô lên để trẻ
tìm đường trú mưa.
3.Trò chơi dân gian.Chi chi chành chành
Cách chơi- Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và cùng đặt 1 ngón
trỏ vào lòng bàn tay cô, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao “chi - chi - chành chành”:
Chi - chi - chành – chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa chết trương
Ba vương ngủ đế
Bắt dế đi tìm
Ù à ù … ập

- Khi đọc đến “ập”, cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của
mình ra, nếu không sẽ bị bắt lại.
- Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có trẻ


rút tay chậm và bị cô bắt được, giữ lại đứng bên cô.
- Sau đó, cô yêu cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví
dụ: cái cửa, cây, ghế…) hoặc một người nào đó. Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc
người) xong phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hông nhảy bật cóc về lại chỗ cô
ngồi.
- Khi cô ra hiệu lệnh cho cả nhóm chạy xong, cô thả tay cho trẻ bị bắt chạy đuổi
theo bắt các bạn. Nếu trẻ nào chạy chậm bị bạn chạm vào vai coi như bị bắt phải
thay chỗ cho bạn.Trò chơi tiếp tục.
- Trẻ chỉ bị bắt khi chưa chạy đến chạm tay vào vật cô yêu cầu. Khi đã chạm tay
vào vật, trẻ phải bật cóc về chứ không được chạy. Nếu trẻ chạy về mà bị trẻ
đuổi bắt chạm vào người, cũng phải đổi vai cho bạn.
- Nếu sau 1 – 2 lượt chơi, trẻ bị bắt không bắt được bạn để thế chỗ cho mình, cô
sẽ cho “chi - chi - chành - chành” lại.
- Trẻ chơi liên tục trong khoảng 10 – 15 phút, không hạn chế số lần chơi của trẻ
4.Chơi tự do với đồ vật ngoài trời
III . HOẠT ĐỘNG GÓC :
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hang đồ chơi trung thu …
- Góc XD : Xây khu vui chơi đêm trung thú
- Góc HT sách : Xem tranh truyện về trường mầm non, bác cấp dưỡng,...
IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Chơi sau ngủ dây : - TC : Vắt nước cam
- Làm quen bài mới : - Toán :- Đi trong đường hẹp, đi tren ghế thể dục.
- Cho trẻ chơi ở các góc:
- Vệ sinh – Trả trẻ:
* Đánh giá trẻ cuối ngày:

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ ngày tháng năm 2015
I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
- Thể Dục : - Đi trong đường hẹp, đi tren ghế thể dục.
- HĐKH : Âm nhạc
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức.
- Trẻ biết cách bật đúng tư thết tại chỗ
-Trẻ biết cách chơi.
-Rèn luyện và phát triển các vận động, khả năng chú ý của trẻ.
b. Kỹ năng.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô.
c. Giáo dục.
- Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động, rèn luyện thân thể
2. Chuẩn bị :
- Sân tập rộng thoáng mát
3. Tiến hành :
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1 :
Khởi động

- Cho trẻ kết hợp đi thường, đi mũi chân, đi gót
chân, đi thường, đi chậm, chạy nhanh về hàng.


HĐ2 :
*) Bài tập phát triển chung:
Trọng động - Động tác tay
TTCB : - Đứng tự nhiên , tay thả xuôi
- N1 :Hai tay thay nhay đưa thẳng lên cao.
- N2: Về TTCB
- Động tác chân :
- TTCB : - Đứng thẳng, khép chân, tay chống
hông.
- N1 : Đứng kiểng chân
- N2 : Về TTCB
- Động tác bụng :
TTCB : Đứng chân rộng bằng vai, 2 tay chống
hông.
- N1 : Quay người sang trái.
- N2 : Về TTCB.
- Động tác bật : Bật tách chân, khép chân
- TTCB : Đứng thẳng tay chống hông
- N1 : Bật tách chân sang 2 bên, tay đưa ngang,
lòng bàn tay úp
- N2 : Bật khép chân, tay thả xuôi
* Vận động cơ bản :
- Hôm nay cô dạy bài TD “Đi trong đường hẹp, đi
trên ghế thể dục”. Cô tập mẫu lần 1
Cô tập lần 2 phân tích động tác

- Trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện


- Trẻ thực hiện

- Trẻ lắng nghe


HĐ3 : Hồi
tĩnh

TTCB: - Cô đứng dưới vạch xuất phát khi có hiệu
lệnh 2 tay cô giang ngang cô đi theo đường hẹp,
chú ý không chạm vạch, tới ghế cô bước lần lượt
tường chân lên ghế sau đó cô lại lần lượt bước
từng chân xuống lấy chai nước để vào rổ.
- Gọi 2 trẻ làm mẫu, cô nhận xét, sửa sai.
-Lần lượt cho trẻ lên tập: cô khuyến khích động
viên trẻ, nhắc trẻ tập không giẫm vạch.
-Tổ chức cho trẻ bật tiến theo tổ.

-Trẻ thực hiện

- Trẻ đi lại nhẹ
nhàng

- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong sân tập
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát: Chiếc đèn ông sao.
a. Mục đích:
- Trẻ biết về ngày tết trung thu sẽ có đèn ông sao
b. Đàm thoại:

- Cô có đồ chơi gì ?
- Các con thấy chiếc đèn ông sao nay như thế nào ?
- Chiếc đèn màu gì ?
- Đèn ông sao có mấy cánh, lớp đếm cùng cô nào ?
- Bên trong chiếc đèn có găn thứ gì để buổi tối trung thu ta đi rước đèn ?
2. Trò chơi vận động : Rồng rắn lên mây
- Luật chơi :
Số trẻ chơi có thể từ 8 - 10 trẻ, một trẻ làm "thầy thuốc" đứng đối diện (hoặc
ngồi) với những người làm "rồng rắn".
- Cách chơi :
Các trẻ khác túm đuôi áo nhau (hoặc tay ôm lưng nhau) thành " rồng rắn", tư thế
này giúp trẻ cảm nhận các hướng của người khác. Trẻ đứng đầu chọn cháu lớn
nhất, khoẻ nhất trong nhóm, " rồng rắn" đi lượn vòng vèo, vừa đi vừa đọc đồng
dao:
"Thầy thuốc" đuổi bắt "rồng rắn", trẻ đứng đầu dang tay cản "thầy thuốc", "
Thầy thuốc" tìm mọi cách để bắt được " khúc đuôi" (trẻ cuối cùng). Nếu thầy
thuốc bắt được khúc đuôi thì bạn khúc đuôi bị loại khỏi cuộc chơi. Trò chơi lại
bắt đầu từ đầu nhưng lúc này rồng rắn chỉ còn 7 bạn chơi, cứ chơi như thế đến
khi rồng rắn ngắn dần vì mất bạn chơi. Nếu " rồng rắn" bị đứt khuc hoặc bị ngã
thì cũng bị thua. 2. Trò chơi vận động : Nu na nu nống
- Luật chơi :
- Dạy trẻ đọc thuộc bài đồng dao trước khi tổ chức cho trẻ chơi.
- Cách chơi :
- Ðám trẻ ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân ra trước. Một đứa ngồi đối diện,
lấy tay đập vào từng bàn chân theo nhịp từng từ một của bài hát trên. Dứt bài, từ
“rụt” đúng vào chân em nào thì phải rụt nhanh. Nếu bị tay của cái đập vào chân
thì em đó thua cuộc: ra làm cái ván chơi kế tiếp, hoặc chịu hình phạt (nhảy lò cò
một vòng, trồng chuối…) hay phải đứng ra làm cái cho một trò chơi khác (bịt
mắt bắt dê, ú tìm, cá sấu lên bờ…)



III . HOẠT ĐỘNG GÓC :
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hang đồ chơi trung thu …
- Góc XD : Xây khu vui chơi đêm trung thú
- Góc HT sách : Xem tranh truyện về trường mầm non, bác cấp dưỡng,...
-Góc NT : Hát các bài hát về chủ điểm
IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Chơi sau ngủ dây : Đọc các bài ca dao đồng dao về trường MN.
- Làm quen với đất nặn.
- Cho trẻ chơi ở các góc:
- Trả trẻ:
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………



KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ ngày tháng năm 2015
I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
- Hát VĐ : “ Gọi Trăng”
- Nghe Hát: “Ánh trăng và hoà bình”
- TC : “Ai nhanh nhất ”
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức.
- Giúp nhớ tên bài hát, biết vân động bài hát, chú ý nghe hát, biết cách chơi trò
chơi.
b. Kỹ năng.
- Trẻ biết hát đúng nhạc, thuộc bài hát, hát đúng lời

c. Giáo dục.
- Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động, thể hiện tình cảm yêu quý chú công nhân
2. Chuẩn bị :
- Đài các sét, tranh ảnh về bài hát.
3. Tiến hành :
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1:
Hướng đẫn
trẻ vào hoạt
động
HĐ2: hát
VĐ : “ Gọi
trăng”

HĐ3:Nghe hát:
“Ánh trăng
và hoà
bình”
HĐ4: -TC:
“Ai nhanh
nhất ”

- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề và cho trẻ hát
bài hát nói về chủ đề , dẫn dắt trẻ vào hoạt động
- Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả
- Lần 1 cô hát múa.
- Lần 2 : Cả lớp hát vang bài hát VĐ : “ Gọi
trăng”, chuyển đội hình thành 2 vòng tròn.

- Lần 3 : 2 vòng tròn thi nhau hát, múa.
- Lần 4 : Cho trẻ đưa ra các ý tưởng.
- Chuyển đội hình về hình chữ u.
- Nhóm hát.
- Cá nhân hát.

- Trẻ trò chuyện
cùng cô và hát

- Trẻ hát và vỗ tay

- Trẻ tập hát

- Trẻ chú ý lắng
nghe

-Cô giới thiệu bài hát “Ánh trăng và hoà bình”
- Lần 1: cô hát cùng đàn.
- Lần 2: Cô hát minh hoạ.
-Lần 3: Cho trẻ nghe băng
- Trẻ chơi trò chơi
- Cho trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh nhất ”
- . Vẽ những vòng tròn ở giữa lớp, số vòng ít hơn
số trẻ, khi vỗ xắc xô chậm đi ngoài vòng kết hợp
hát về các con vật, khi cô vỗ xắc xô nhanh trẻ chạy
nhanh vào vòng, mỗi vòng chỉ dành cho một
người…nếu ai không vào được
- Chuyển hoạt động
vòng sẽ phải nhảy lò cò.
-Kết thúc cô nhận xét,nêu gương.

- Chuyển hoạt động - Cho trẻ chơi thử


- Cho cả lớp chơi 3, 4 lần .
- Chuyển hoạt động
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát: Chiếc đèn ông sao.
a. Mục đích:
- Trẻ biết về ngày tết trung thu sẽ có đèn ông sao
b. Đàm thoại:
- Cô có đồ chơi gì ?
- Các con thấy chiếc đèn ông sao nay như thế nào ?
- Chiếc đèn màu gì ?
- Đèn ông sao có mấy cánh, lớp đếm cùng cô nào ?
- Bên trong chiếc đèn có găn thứ gì để buổi tối trung thu ta đi rước đèn ?
2. Trò chơi vận động:Bịt mắt bắt dê
- Luật chơi và cách chơi :
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn. Mỗi lần chơi chọn 2 trẻ, một trẻ làm dê, một trẻ
làm người bắt dê, cô bịt mắt 2 trẻ lại. Khi chơi, cả 2 trẻ cùng bò, trẻ làm dê vùa
bò vừa kêu “ be,be,be”, trẻ kia chú ý nghe để bắt được dê, nếu bắt được dê là
thắng cuộc.
3. Trò chơi vận động : Nu na nu nống
- Luật chơi :
- Dạy trẻ đọc thuộc bài đồng dao trước khi tổ chức cho trẻ chơi.
- Cách chơi :
- Ðám trẻ ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân ra trước. Một đứa ngồi đối diện,
lấy tay đập vào từng bàn chân theo nhịp từng từ một của bài hát trên. Dứt bài, từ
“rụt” đúng vào chân em nào thì phải rụt nhanh. Nếu bị tay của cái đập vào chân
thì em đó thua cuộc: ra làm cái ván chơi kế tiếp, hoặc chịu hình phạt (nhảy lò cò
một vòng, trồng chuối…) hay phải đứng ra làm cái cho một trò chơi khác (bịt

mắt bắt dê, ú tìm, cá sấu lên bờ…)
4.Chơi tự do: với đồ vật ngoài trời
III . HOẠT ĐỘNG GÓC :
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hang đồ chơi trung thu …
- Góc XD : Xây khu vui chơi đêm trung thú
- Góc sách :Xen tranh ảnh về chủ điểm
-Góc NT : Hát các bài hát về chủ điểm
IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Chơi sau ngủ dây : Đọc các bài ca dao đồng dao về trường MN.
- Làm quen với đất nặn.
- Cho trẻ chơi ở các góc:
- Vệ sinh , nêu gương trẻ ngoan cuối tuần.
- Trả trẻ:
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


KẾ HOẠCH TUẦN
TUẦN 3: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
Từ ngày / đến / / 2015)
I-Đón trẻ:
-cô đến sớm thông thoáng phòng,vệ sinh trong ngoài sạch sẽ
-cô ân cần đón trẻ nhắc nhở trẻ chào cô ,chào bố mẹ cất đồ dùng đúng nơi quy
định
- Trò chuyện với trẻ về lớp học của trẻ, trường mần non, cho trẻ làm quen với
đồ chơi của lớp.
- Nhắc nhở trẻ đăng ký góc chơi, phát hiện ra sự thay thay đổi các góc.
- Chơi tự do ở các góc.

-Cô điểm danh và báo ăn
II. Thể dục sáng:,
- Tập theo nhạc toàn khối ngoài sân trường.
- Kết hợp bài hát : “ Trường chúng cháu là trường mầm non ”.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC :
Tên góc
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
PP tiến hành
1. Góc
- Cô giáo , báccấp
- Trẻ biết phân vai
- Đồ chơi góc - Trò chuyện
phân vai dưỡng, bác sĩ.
chơi,thể hiện được
bán hàng.
- Thao tác
hành động của các
- Đồ làm bác mẫu.
vai.
sĩ ,đồ dùng.
- Quan sát.
2. Góc
- Xây dựng trường
- Trẻ biết sử dụng
- Hàng
- Quan sát.
xây
mầm non , lớp học, các nguyên liệu có

rào,cây
-Thao tác
dựngxếp đường đến
sẵn,phế liệu,đồ chơi hoa,thảm
mẫu.
Lắp ghép trường , cây hàng
để lắp ghép,xây
cỏ,mô hình
- Động
rào, lắp gép đồ chơi. dựng sáng tạo thành lớp học.
viên,khuyến
mô hình cửa hàng,
- Đồ chơi lắp khích.
chợ.
ghép
- Vẽ đường đến lớp, - Biết sử dụng các
- Bút sáp,giấy - hướng dẫn
3. Góc
tô màu trường mầm kỹ năng đã họcđể
màu,đất nặn
- Động
tạo hình non, vẽ các đồ dùng tô,xé,dán,tranh theo - Hình mẫu
viên,khuyến
trong lớp, làm sách, trí tưởng tượng,sáng
khích.
tranh về trường
tạo của trẻ.
mầm non..
4. Góc
- Kể chuyện theo

- Trẻ biết cách cầm -Sách,truyện - Hướng dẫn
học tập
tranh về tranh về
sách và mở sách.
về chủ đề.
- Động
trường mầm non...
- Kể chuyện theo
- Tranh
viên,khuyến
- Đọc thơ, kể
tranh với sự sáng
ảnh,hoạ báo
khích.
chuyện, ca dao tục
tạo của mình
ngữ tranh về trường
mầm non..
5. Góc
- Đếm, so sánh,các - Trẻ xác định được - Đồ dùng,đồ - Quan sát.
khoa
số lượng các bạn
các vị trí các giác
chơi về chủ
- Hướng dẫn
học-toán trong lớp học , biết quan trên cơ thể
đề.
so sánh nhiều hơn,
mình,
ít hơn.



6. Góc
âm nhạc

- Hát và biểu diễn
- Hát đúng giai điệu -Đài ,băng,
- Hướng dẫn
những bài hát dã
bài hát,biết kết hợp -Các dụng cụ - Sửa sai.
thuộc về chủ
một số động tác
âm nhạc
đề,chơi với các
minh hoạ.
dụng cụ âm nhạc
phân biệt các âm.
7. Góc
- Làm quen với các - Biết sử dụng một
- Chậu
- Quan sát.
thiên
góc thiên nhiên tưới số kỹ năng lao dộng cát,nước,dụn - Hướng dẫn
nhiên
cây, trồng cây.
đơn giản để chơi
g cụ đo.
- Chăm sóc cây, tỉa trong góc
- Cây xanh
lá xắp xếp lại cho

trong góc
đẹp.
IV. Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ HĐ học: Tranh ảnh về trường lớp MN .
- Bút màu, tranh trường MN cho trẻ tô mầu
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc: Mô hình trường MN, bộ đồ nấu ăn, khám bệnh,...
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho HĐ ngoài trời


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ ngày tháng năm 2015
I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
- Tạo Hình: Vẽ các bạn trong trường mầm non ( ĐT)
- HĐKH: Văn học, Âm nhạc
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức.
- Dạy trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ.
b. Kỹ năng.
- Trẻ thực hiện đúng đường nét, màu sắc để tô màu hợp lý.
c. Giáo dục.
- Trẻ biết yêu quý các bạn trong lớp học.
2. Chuẩn bị :.
- Tranh mẫu về hình dáng người bạn.
- Giấy và bút màu vẽ.
3. Tiến hành :
Nội dung Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn
định tổ
chức


- Cô và trẻ cùng hát bài : “ Vui đến trường ”.
- Các con có thích đến trường mỗi ngày
không ?
- Đến trường các con được gặp những ai ?
- Các con có yêu quý bạn bè không ?
- Hôm nay cô và các con cùng vẽ các bạn trong
trường nhé !
- Dẫn dắt trẻ vào HĐTT.
HĐ2:
- Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh người bạn trong
Quan sát
tranh và hỏi trè để tạo nên từ những hình vẽ
tranh và
gì ?
đàm thoại
- Người bạn trong tranh được tạo nên từ những
nét vẽ như thế nào ?
- Trong tranh bạn nhỏ có màu tóc như thế nào ?
- Bạn nhỏ mặc quần áo màu gì ?
- Cô lần lượt vẽ từng chi tiết và giải thích cho
trẻ quan sát khi cô vẽ
- Cách vẽ và phối màu như thế nào ?
HĐ3: Trẻ
thực hiện - Cho trẻ về bàn thực hành vẽ sản phẩm.
.- Cô nhắc trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi.
- Cô quan sát và động viên khuyến khích trẻ.
HĐ 4:
Kêt thúc - Cho trẻ tự trưng bày sản phẩm lên giá tranh
tạo hình và cho trẻ nhận xét.

- Sau đó cô nhận xét khái quát.
- Chuyển hoạt động

- Trẻ trò chuyện
cùng cô và hát
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý,quan sát
và đàm thoại.
-Trẻ trả lời
.
-Trẻ trả lời

- Trẻ vẽ sản phẩm

- Trẻ đánh giá sản
phẩm.
- Chuyển hoạt động


II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát :Trương mâm non.
a. Mục đích:
- Trẻ biết sư dụng ngôn ngữ kể về trương mâm non.
b. Đàm thoại:
- Cho cháu hát và minh họa bài “Cháu lên ba”
- Cho cháu tham quan trường các lớp học và nơi làm việc của các cô giáo trong
trường
- Các con học trường gì? Ở đâu?Lớp nào?Có những cô giáo nào?
- Ngoài lớp chúng mình còn có những lớp học nào?

- Ngoài những lớp học còn có những phòng nào? Ai làm việc ở đó?
- Cô hiệu trưởng trường mình là ai?
- Cô hiệu phó tên gì?
- Trong sân trường có những gì? Để làm gì? Cô gợi ý cho cháu kể tên các loại
đồ chơi và công dụng của các đồ chơi đó
3.Trò chơi vận động: :kéo co
- Cách chơi và luật chơi: Mỗi đội 5 bạn, hai đội sẽ nắm vào một sợi giây,
thường là giây thừng và sợi giây này sẽ được đánh dấu bằng một vạch trung tâm
giữa giây ngoài ra một được vạch cũng được đánh dấu trên mặt đất.Cô giáo phất
cờ ra hiệu để hai bên thi đấu. Bên nào kéo được phần có đánh dấu trên sợi giây
qua vạch thì bên đó thắng.
2. Trò chơi vận động : Nu na nu nống
- Luật chơi :
- Dạy trẻ đọc thuộc bài đồng dao trước khi tổ chức cho trẻ chơi.
- Cách chơi :
- Ðám trẻ ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân ra trước. Một đứa ngồi đối diện,
lấy tay đập vào từng bàn chân theo nhịp từng từ một của bài hát trên. Dứt bài, từ
“rụt” đúng vào chân em nào thì phải rụt nhanh. Nếu bị tay của cái đập vào chân
thì em đó thua cuộc: ra làm cái ván chơi kế tiếp, hoặc chịu hình phạt (nhảy lò cò
một vòng, trồng chuối…) hay phải đứng ra làm cái cho một trò chơi khác (bịt
mắt bắt dê, ú tìm, cá sấu lên bờ…)
III . HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hang đồ chơi trung thu …
- Góc XD : Xây trường MN
- Góc HT sách : Xem tranh ảnh về trường MN
IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Chơi sau ngủ dây : + Ôn hát : Về trường mần non.
- Cho trẻ nhận đúng tổ của mình..
- Cho trẻ chơi ở các góc:
- Vệ sinh – Trả trẻ:

* Đánh giá trẻ cuối ngày:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH NGÀY


Thứ ngày tháng năm 2015
I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
-MTXQ: Trò chuyện với trẻ về công việc bác cấp dưỡng
- HĐKH: Âm nhạc
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức.
- Trẻ biết về công việc của các bác cấp dưỡng.
b. Kỹ năng.
- Trẻ biết kỹ năng trả lời câu hỏi
c. Giáo dục.
- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng công việc bác cấp dưỡng
2. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ các đồ dùng theo nghề
- Đàn cài giai điệu các bài hát về chủ điểm.
3. Tiến hành :
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn
định tổ
chức


- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề
- Hát bài " Trường chúng cháu đây là trường mầm
non"
- Hôm qua cô đã cho các con xem khu vực trường
mầm non. Vậy các con nhìn thấy trường có những
gì?
- Con có nhận xét như thế nào về các khu vực của
trường?
- Khu phòng học dùng để làm gì?
- Còn khu nhà bếp? Khu vui chơi? Vườn trường?
- Dẫn dắt trẻ vào hoạt động.
- Cho trẻ xem tranh cô giáo,bác cấp dưỡng, hỏi
HĐ2 :
Quan sát và trẻ:
Trò chuyện - Tranh vẽ ai?
- Đang làm công việc gì?
với trẻ về
- Công việc đó có lợi ích gì?
công việc
- Ở trường các con được làm những gì? Ai giúp
bác cấp
các con làm được những việc đó?
dưỡng
- Con thấy ở trường cô giáo làm những gì?
Các con được cô giáo cho dùng những gì để học
tập và vui chơi?
HĐ 3: Cho -GD: yêu mến các bác cấp dưỡng.
- Trò chơi: Ai đón giỏi
trẻ chơi
- Cô sẽ vẽ những bức tranh, cô đưa lên những bức

tranh từng khu vực trường như: như lớp học, cầu
trượt …Bạn nào đoán được cô tuyên dương khen
thưởng.
- Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Trẻ trò chuyện cùng
cô và hát

- Trẻ lắng nghe và
xem cô giới thiệu
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời

-Trẻ trả lời

- Trẻ chơi trò chơi


1. Quan sát :Thời tiết trong ngày.
a. Mục đích:
- Trẻ biết quan sát và cảm nhận về thời tiết ngay hôm đấy.
b. Đàm thoại:
- Cô cho trẻ ra sân quan sát và tim hiểu về thơi tiết trong ngày.
- Các con thấy thời tiết hôm nay ntn ?
- Trời nắng hay mưa, lạnh hay ấm ?
- Các con đang mặc quần áo ntn ?vì sao phải mặc như vậy.
- GD : ăn mặc phù hợp theo thời tiết.
2. Trò chơi vận động : Trời nắng - trời mưa.
- Cách chơi:

- Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị vẽ những vòng tròn trên sân. Sao cho vòng này
cách vòng từ 30 -40cm để làm nơi trú mưa.Số vòng ít hơn số trẻ chơi khoảng 34 vòng.
- Trẻ đóng vai học trò đi học, vừa đi vừa hát theo nhịp phách của người hướng
dẫn. Khi nghe hiệu lệnh của cô nói: “Trời mưa” thì mỗi trẻ tìm một nơi trú mưa
nấp cho khỏi bị ướt (chạy vòng tròn). Ai chạy chậm không tìm được nơi để nấp
thì sẽ bị ướt và phải chạy ra ngoài 1 lần chơi. Trò chơi tiếp tục, giáo viên ra lệnh
“trời nắng” để trẻ đi ra xa vòng tròn. Hiệu lệnh “trời mưa” lại được hô lên để trẻ
tìm đường trú mưa.
3.Trò chơi dân gian.Chi chi chành chành
Cách chơi- Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và cùng đặt 1 ngón
trỏ vào lòng bàn tay cô, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao “chi - chi - chành chành”:
Chi - chi - chành – chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa chết trương
Ba vương ngủ đế
Bắt dế đi tìm
Ù à ù … ập
- Khi đọc đến “ập”, cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của
mình ra, nếu không sẽ bị bắt lại.
- Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có trẻ
rút tay chậm và bị cô bắt được, giữ lại đứng bên cô.
- Sau đó, cô yêu cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví
dụ: cái cửa, cây, ghế…) hoặc một người nào đó. Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc
người) xong phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hông nhảy bật cóc về lại chỗ cô
ngồi.
- Khi cô ra hiệu lệnh cho cả nhóm chạy xong, cô thả tay cho trẻ bị bắt chạy đuổi
theo bắt các bạn. Nếu trẻ nào chạy chậm bị bạn chạm vào vai coi như bị bắt phải
thay chỗ cho bạn.Trò chơi tiếp tục.
- Trẻ chỉ bị bắt khi chưa chạy đến chạm tay vào vật cô yêu cầu. Khi đã chạm tay



vào vật, trẻ phải bật cóc về chứ không được chạy. Nếu trẻ chạy về mà bị trẻ
đuổi bắt chạm vào người, cũng phải đổi vai cho bạn.
- Nếu sau 1 – 2 lượt chơi, trẻ bị bắt không bắt được bạn để thế chỗ cho mình, cô
sẽ cho “chi - chi - chành - chành” lại.
- Trẻ chơi liên tục trong khoảng 10 – 15 phút, không hạn chế số lần chơi của trẻ
4.Chơi tự do: với đồ vật ngoài trời

- Cho trẻ chơi tự do với đồ vật ngoài sân trường.
III . HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hang đồ chơi trung thu …
- Góc XD : Xây trường MN
- Góc HT sách : Xem tranh ảnh về trường MN
-Góc thiên nhiên:tứi nước ,lau lá cây
IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Chơi sau ngủ dây : Đọc các bài ca dao về trường mầm non.
- Làm quen với thao tác rửa tay.
- Cho trẻ chơi ở các góc:
- Vệ sinh – Trả trẻ:
* Đánh giá trẻ cuối ngày



×