Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ mầm non chủ đề tôi là ai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.65 KB, 54 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ TUẦN 1 :TÔI LÀ AI
(Từ ngày 05/ đến9/ 10 /2015 )
1. Đón trẻ:

-cô đến sớm từ 10 đến 15 phút thông thoáng phong
-nhắc nhỡ trẻ chào cô ,chào bố mẹ ,cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Trò chuyện với trẻ về ngày , tháng , năm sinh của mình.
- Trò chuyện với trẻ về diện mạo , hình dáng bề ngoài , trang phục, sở thích của bản
thân.
- Nhắc nhở trẻ đăng ký góc chơi, phát hiện ra sự thay đổi của các góc.
-điểm danh ,báo ăn
2. Thể dục sáng:
- Tập theo nhạc toàn khối ngoài sân trường.
3. Hoạt động góc :
Tên góc
1. Góc phân
vai

Nội dung
- Gia đình ,mẹ bế con đi
mua sắm.
- nấu ăn
- Phòng khám

Yêu cầu
-Trẻ biết phân vai chơi,thể
hiện được hành động của
các vai.

Chuẩn bị


- Đồ chơi góc bán
hàng.
- Đồ chơi vé xe
tàu.

2. Góc xây
dựng-Lắp
ghép

- Xây dựng nhà của bé.
- Lắp ghép đường về nhà
của bé
- Ghép những người bạn
thân của bé.

- Trẻ biết sử dụng các
nguyên liệu có sẵn,phế
liệu,đồ chơi để lắp ghép,xây
dựng sáng tạo thành mô
hình cửa hàng.

- Hàng rào,xe
máy , ô tô , tàu
hỏa,…
- Đồ chơi lắp ghép

3. Góc tạo
hình

- Cắt dán, tô màu : làm ảnh

tặng bạn thân , tặng mẹ.
- Nặn đồ dùng của bé.

- Bút sáp,giấy
màu,đất nặn
- Hình mẫu

4. Góc học
tập-sách

- Xem tranh, làm sách, kể
chuyện về 5 giác quan,..

5. Góc khoa
học-toán

- Tạo các nhóm bằng nhau ,
khác nhau của bản thân ,
phân nhóm theo giới tính.

- Biết sử dụng các kỹ năng
đã họcđể tô,xé,dán,tranh
theo trí tưởng tượng,sáng
tạo của trẻ.
-Trẻ biết cách cầm sách và
mở sách.
-Kể chuyện theo tranh với
sự sáng tạo của mình
-Trẻ xác định được các vị trí
các giác quan các con vật


6. Góc âm
nhạc

- Hát và biểu diễn những bài
hát dã thuộc về chủ đề,chơi
với các dụng cụ âm nhạc và
phân biệt các âm thanh.
-Quan sát cây con trong góc
thiên nhiên, chăm sóc cây ,
xe cát chở nước ,…

- Hát đúng giai điệu bài
hát,biết kết hợp một số động
tác minh hoạ.

- Đài ,băng,
- Các dụng cụ âm
nhạc

-Biết sử dụng một số kỹ
năng lao dộng đơn giản để
chơi trong góc

- Chậu
cát,nước,dụng cụ
đo.
- Cây xanh trong
góc


7. Góc thiên
nhiên

Sách,truyệnvề chủ
đề
-Tranh ảnh,hoạ
báo
- Đồ dùng,đồ chơi
về chủ đề .

PP tiến hành
*Thỏa thuận vai chơi:
- Cô tạo tình huống
cho trẻ hát bài hát :
“Cái mũi”
- Đến trường thật là
vui,có cô giáo, có bạn
bè và có rất nhiều đồ
chơi. Hôm nay cô đã
chuẩn nhiều đồ chơi,
ai thích chơi ở góc
nào thì về góc đấy
nào.
*Quá trình chơi: -- Cô bao quát trẻ chơi
ở tất cả các góc.
- Cô đến từng góc
đàm thoại và gợi ý để
trẻ sáng tạo hứng thú
trong khi chơi:
+ Bác đang làm gì

vậy?
+ Cái này dùng để
làm gì vậy bác?
*Nhận xét:
- Cô đến nhận nhận
xét từng các góc chơi.
- Tuyên dương những
trẻ chơi tốt,động viên
và khuyến khích
những trẻ chơi yếu để
giờ sau trẻ chơi tốt
hơn.


IV. Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ HĐ học: Tranh ảnh về chủ đề Bản Thân.
- Bút màu, tranh vẽ các bạn cho trẻ tô mầu
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc: Mô hình nhà của bé, bộ đồ nấu ăn, khám bệnh,...
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho HĐ ngoài trời

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ
ngày tháng 10 năm 2015
I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
-MTXQ: KPKH : trò chuyện về một số bộ phận trên cơ thể bé.
- HĐKH: Âm nhạc
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức.
- Trẻ biết về cơ thể mình có những bộ phận gì ?
b. Kỹ năng.

- Trẻ biết kỹ năng trả lời câu hỏi
c. Giáo dục.
- Giáo dục trẻ giữ gìn cơ thể sạch sẽ.
2. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ các bộ phận trên cơ thể
- giai điệu các bài hát về chủ đề.
3. TiÕn hµnh:
Néi dung
H§1:æn ®Þnh

Ho¹t ®éng cña c«
C« dÉn d¾t giíi thiÖu trÎ h¸t : bài hát về chủ đề”cái mũi”

Ho¹t ®éng cña trÎ
TrÎ h¸t


Hỏi trẻ vừa hát BH nói về điêự gì?
Vậy hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu các bộ phận trên cơ
thể chúng mình nhé
HĐ2: giới
thiệu các bộ
phận

Trẻ trả lời
trẻ trả lời

Cô tạo tình huống cho trẻ QS bức tranh, hỏi trẻ vì sao mà con
thấy bức tranh đó đẹp? đó chính là nhờ bộ phận gì?
Mỗi ngời có mấy mắt?

Cho trẻ lấy tay tre mắt, có nhìn thấy gì không?
Mắt có quan trọng không?
Vậy chúng ta phải bảo vệ mắt nh thế nào?
Hỏi trẻ trên khuôn mặt ngoài mắt ra còn có bộ phận gì? Cho trẻ
QS cái mũi
Hỏi trẻ nhận xét về cái mũi, mỗi ngời có mấy mũi? mũi có ích
cho cơ thể nh thế nào? mũi dùng để thở, để ngửi các mùi khác
nhau. Cô xịt nớc hoa, hỏi trẻ có mùi gì? Cho trẻ ngửi dầu có mùi
gì?
Bật hình ảnh bánh xà phòng, nhà vệ sinh, hỏi trẻ có mùi gì?
Cô tạo tình huống hát trẻ nghe hỏi trẻ nhờ gì mà cô hát đợc?
Cho trẻ xem hình ảnh cái miệng .Ai nhận xét gì ? mỗi ngời có
mấy miệng? Miệng dùng để làm gì?
Nhấn mạnh miệng dùng để ăn , nói , nếm thức ăn cho ta cảm
giác các vị khác nhau.
Bật màn hình hỏi trẻ cam , bánh sinh nhật, cho ta vị gì?
Cho trẻ nếm đĩa trái cây hỏi trẻ con thấy có vị gì?
Chúng ta phải bảo vệ miệng nh thế nào?
*Tạo tình huống cho trẻ nghe tiếng đàn, hỏi trẻ tiếng gì ? vì
sao mà con nghe đợc , nhờ bộ phận gì? Mỗi ngời có mấy tai? tai
giúp ích gì cho cơ thể? Cho trẻ bịt tai , con có nghe thấy gì ?
mở ra nghe nh thế nào?
Tai có quan trọng không , chúng ta phải bảo vệ tai nh thế nào
*Cho trẻ khám phá hộp quà, nhờ 1 trẻ lấy đồ chơi , bạn lấy đợc là
nhờ gì?
Mỗi ngời có mấy tay? mỗi tay có mấy ngón? 2 tay có mấy ngón?
tay dùng để làm gì?
Tay còn cho ta cảm giác nóng, lạnh, nặng, nhẹ, mềm cứng
Bật màn hình có các hình ảnh hỏi trẻ cảm giác tay cầm sẽ nh
thế nào. Theo con tay có quan trọng không? chúng ta phải giữ

gìn đôi tay nh thế nào
*Cô tạo tình huống đứng dậy hỏi cô đứng đợc là nhờ bộ phận
gì? Mỗi ngời có mấy chân? mỗi bàn chân có mấy ngón? chân
giúp ích nh thế nào?( cho trẻ xem hình ảnh) Con thấy chân
nh thế nào? chúng ta phải giữ gìn nh thế nào?
Chúng ta vừa tìm hiểu những bộ phận nào?
Cho trẻ so sánh mũi- miệng
Ngoài các bộ phận ấy con còn biết trên cơ thể còn có bộ phận
gì nữa.
Lồng bài học GD trẻ (Cô cùng trẻ vận động theo bài thơ Sáng
dậy sớm)

Nhờ mắt

Trẻ trả lời

Trẻ nhận xét

Dùng để ăn, nói, hát, nếm
thức ăn

Trẻ trả lời

Phải vệ sinh răng miệng
sạch sẽ

Nghe nhỏ

Nhờ tay
Cho trẻ chơi trò chơi vẽ thêm các bộ phận trên cơ thể bé

Trẻ trả lời.

HĐ4: so sánh

Trẻ trả lời
Trẻ nhận xét so sánh

HĐ5: Tròchơi


TrÎ ch¬i trß ch¬i

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát quan sát bạn trai bạn gái
a .Mục đích: Trẻ biết tên gọi, nhận xét những điểm khác của bạn trai , bạn gái.
b. Đàm thoại:
- Bạn trai đứng phía trên hay phía dưới ?
- Tên của bạn là gì ?
- Bạn trai có buộc nơ trên tóc không ?
- Bạn gái đứng bên phía tay nào ?
- Bạn gái tên gì ?
- Bạn gái có tóc ntn ?
2. Trò chơi vận động : Giúp cô tìm bạn
+ Luật chơi :
- Tìm bạn theo lời mô tả về hình dáng , đặc điểm cá nhân.
+ Cách chơi :
- Cho trẻ ngồi theo vòng tròn.
- Cô mô tả về đặc điểm của 1 trẻ nào đó: "Các con hãy tìm giúp cô bạn nào mặc váy
hồng, tóc cài nơ, thích hát, . . . ". Cô lần lượt đưa ra từng chi tiết sau 1 thời gian nhất
định chứ không nêu ra cùng lúc.

- Bạn được tìm ra tự giới thiệu về mình.
- Còn nếu bạn được tìm đến là sai thì người tìm ra sẽ bị phạt hoặc thay bạn đó tự giới
thiệu.
3.Trò chơi dân gian.Chi chi chành chành
Cách chơi- Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và cùng đặt 1 ngón trỏ
vào lòng bàn tay cô, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao “chi - chi - chành - chành”:
Chi - chi - chành – chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa chết trương
Ba vương ngủ đế
Bắt dế đi tìm
Ù à ù … ập
- Khi đọc đến “ập”, cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình
ra, nếu không sẽ bị bắt lại.
- Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có trẻ rút tay
chậm và bị cô bắt được, giữ lại đứng bên cô.
- Sau đó, cô yêu cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví dụ: cái
cửa, cây, ghế…) hoặc một người nào đó. Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc người) xong
phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hông nhảy bật cóc về lại chỗ cô ngồi.
- Khi cô ra hiệu lệnh cho cả nhóm chạy xong, cô thả tay cho trẻ bị bắt chạy đuổi theo
bắt các bạn. Nếu trẻ nào chạy chậm bị bạn chạm vào vai coi như bị bắt phải thay chỗ
cho bạn.Trò chơi tiếp tục.
- Trẻ chỉ bị bắt khi chưa chạy đến chạm tay vào vật cô yêu cầu. Khi đã chạm tay vào
vật, trẻ phải bật cóc về chứ không được chạy. Nếu trẻ chạy về mà bị trẻ đuổi bắt chạm


vào người, cũng phải đổi vai cho bạn.
- Nếu sau 1 – 2 lượt chơi, trẻ bị bắt không bắt được bạn để thế chỗ cho mình, cô sẽ cho
“chi - chi - chành - chành” lại.
- Trẻ chơi liên tục trong khoảng 10 – 15 phút, không hạn chế số lần chơi của trẻ

4.Chơi tự do với đồ vật ngoài trời
III . HOẠT ĐỘNG GÓC
1.Góc phân vai:bán hàng,nấu ăn,bác sĩ gia đình
2.Góc XD-LG: XD nhà của bé,lắp gép bé đang tập thể dục.
3.Góc học tập:Kể chuyện theo tranh về bé..
4.Góc thiên nhiên :chăm sóc cây xanh
IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Chơi sau ngủ dây : Chơi nu na nu nống
- Tô màu tranh.
- Cho trẻ chơi ở các góc:
- Vệ sinh – Trả trẻ:
*Nêu gương cuối ngày
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


K HOCH NGY
Th ngy thỏng 10 nm 2015
I. HOT NG HC Cể CH INH
-MTXQ: KPKH : trũ chuynngy 20/10.ngy ph n VN
- HKH: m nhc
1. Mc ớch yờu cu:
a. Kin thc.
- Tr bit v ý ngha ca nga l ú
b. K nng.
- Tr bit k nng tr li cõu hi
c. Giỏo dc.
- Giỏo dc tr bit yờu quý kớnh trn ngi ln.
2. Chun b :

- Tranh minh ho hỡnh nh ngy l
- n ci giai iu cỏc bi hỏt v.ngi ph n
3. Tiến hành:
Nội dung
HĐ1:ổn định ,
giới thiệu v
ngy l
H2 :Quan sỏt
m thoi

Hoạt động của cô
Cụ dn dt ,gii thiu vo bi
-Cho tr hỏt bi hỏt cụ v m
-hi t tờn bi hỏt ,tờn tỏc gi
Hỏi trẻ vừa hát BH nói về điêu gì?
Vậy hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu xem cụ cú bc tranh
gỡ nhộ
-Cô tạo tình huống cho trẻ QS bức tranh, hỏi trẻ vì sao mà con
thấy bức tranh đó đẹp? đó chính l bc tranh núi v ngy hi
ph n,õy l ngy nhng ngi b ,m cụ ch c tụn vinh
-trong cuc sng hang ngy ngi ph n thi xa v thi nay
luụn m ang ,tn to sm hụm lo cho chng ,con tng ming
n gic ng v n ỏp cụng n ú thỡ xó hi ó ly ngy ny
lm ngy hi ph n cho b,m,cụ cú mt chỳt thi gian rónh
ngh ngi quờn i s mt nhc vt vddos
-Vy nh cacscon cú giỳp cho b ,m vic gỡ khụng?
-Vy ji trng thỡ cỏc con phi nh th no?
-Cụ giúa dc tr,
-Cng c khỏc sõu li kin thc v ngy hi cho tr hiu
-


Hoạt động của trẻ
Trẻ hát
Trẻ trả lời
trẻ trả lời

Trẻ trả lời

-Trẻ tr li
Cho trẻ chơi trò chơi vẽ hoa tng m

HĐ5: Tròchơi
Trẻ chơi trò chơi

II. HOT NG NGOI TRI
1. Quan sỏt quan sỏt bn trai bn gỏi
a .Mc ớch: Tr bit tờn gi, nhn xột nhng im khỏc ca bn trai , bn gỏi.
b. m thoi:


- Bạn trai đứng phía trên hay phía dưới ?
- Tên của bạn là gì ?
- Bạn trai có buộc nơ trên tóc không ?
- Bạn gái đứng bên phía tay nào ?
- Bạn gái tên gì ?
- Bạn gái có tóc ntn ?
2. Trò chơi vận động : Giúp cô tìm bạn
+ Luật chơi :
- Tìm bạn theo lời mô tả về hình dáng , đặc điểm cá nhân.
+ Cách chơi :

- Cho trẻ ngồi theo vòng tròn.
- Cô mô tả về đặc điểm của 1 trẻ nào đó: "Các con hãy tìm giúp cô bạn nào mặc váy
hồng, tóc cài nơ, thích hát, . . . ". Cô lần lượt đưa ra từng chi tiết sau 1 thời gian nhất
định chứ không nêu ra cùng lúc.
- Bạn được tìm ra tự giới thiệu về mình.
- Còn nếu bạn được tìm đến là sai thì người tìm ra sẽ bị phạt hoặc thay bạn đó tự giới
thiệu
. 3.Trò chơi dân gian.Chi chi chành chành
Cách chơi- Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và cùng đặt 1 ngón trỏ
vào lòng bàn tay cô, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao “chi - chi - chành - chành”:
Chi - chi - chành – chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa chết trương
Ba vương ngủ đế
Bắt dế đi tìm
Ù à ù … ập
- Khi đọc đến “ập”, cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình
ra, nếu không sẽ bị bắt lại.
- Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có trẻ rút tay
chậm và bị cô bắt được, giữ lại đứng bên cô.
- Sau đó, cô yêu cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví dụ: cái
cửa, cây, ghế…) hoặc một người nào đó. Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc người) xong
phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hông nhảy bật cóc về lại chỗ cô ngồi.
- Khi cô ra hiệu lệnh cho cả nhóm chạy xong, cô thả tay cho trẻ bị bắt chạy đuổi theo
bắt các bạn. Nếu trẻ nào chạy chậm bị bạn chạm vào vai coi như bị bắt phải thay chỗ
cho bạn.Trò chơi tiếp tục.
- Trẻ chỉ bị bắt khi chưa chạy đến chạm tay vào vật cô yêu cầu. Khi đã chạm tay vào
vật, trẻ phải bật cóc về chứ không được chạy. Nếu trẻ chạy về mà bị trẻ đuổi bắt chạm
vào người, cũng phải đổi vai cho bạn.
- Nếu sau 1 – 2 lượt chơi, trẻ bị bắt không bắt được bạn để thế chỗ cho mình, cô sẽ cho

“chi - chi - chành - chành” lại.
- Trẻ chơi liên tục trong khoảng 10 – 15 phút, không hạn chế số lần chơi của trẻ
4.Chơi tự do với đồ vật ngoài trời
III . HOẠT ĐỘNG GÓC


1.Góc phân vai:bán hàng,nấu ăn,bác sĩ gia đình
2.Góc XD-LG: XD nhà của bé,lắp gép bé đang tập thể dục.
3.Góc học tập:Kể chuyện theo tranh về bé..
4.Góc thiên nhiên :chăm sóc cây xanh
IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Chơi sau ngủ dây : Chơi nu na nu nống
- Tô màu tranh.
- Cho trẻ chơi ở các góc:
- Vệ sinh – Trả trẻ:
*Nêu gương cuối ngày
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ

ngày

tháng 10 năm 2015

I. HOẠT ĐỘng chủ đích
- Văn học : Thơ: Lời chào

- HĐKH: Âm nhạc ,MTXQ,Toán
1.Mục tiêu:
- Kiến thức.
- Dạy trẻ biết lễ phép với người thân trong gia đình.
- Kỹ năng.
+ Rèn luyện trẻ trả lời câu hỏi
+ Trẻ biết thiết lập mối quan hệ với người lớn tuổi trong gia đình.
- Giáo dục.
Giáo dục trẻ biết yêu quý,lễ phép,hiếu thảo với người lớn hơn tuổi mình.
2. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ bài thơ.
3. Tiến hành :
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn
định tổ
chức

- Cô cùng trẻ hát : “ tập rửa mặt ” và trò chuyện
về trường
- Cô khái quát lại sau đó dẫn dắt vào HĐTT.

HĐ2: Đọc
thơ cho trẻ
nghe

- Cô giới thiệu bài thơ
- Lần 1 : cô đọc diễn cảm, nói tên bài thơ, tác giả
- Lần 2 : cô đọc kết hợp tranh minh hoạ.


HĐ3:Tìm
hiểu nội
dung thơ

- Cô trích dẫn làm rõ ý, giảng giải từ khó :“chào
mào,nâu sồng,bạc má,núi đá”.
- Đàm thoại
- Bài thơ co tên là gì ?do ai sáng tác .
- Bạn nhỏ trong bài thơ đã suy nghĩ về chuyện gì ? -Trẻ trả lời
- Mẹ đã nói vỡi bé những gì ?
- GD : Các con phải biết yêu mến và kính trọng ,
-Trẻ trả lời
lễ phép vỡi những người lớn tuổi.
-Trẻ trả lời
- Cả lớp đọc 4 lần
- Tổ đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc
- Kết thúc nhận xét khái quát , tuyên dương trẻ .
- Trẻ đọc thơ
- Dạy trẻ đọc thơ bằng nhiều hình thức khác nhau .
- Chuyển hoạt động
- Chuyển hoạt động

HĐ5: Dạy
trẻ đọc thơ

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Quan sát: trang phục của bạn trai

- Trẻ hát và trò

chuyện cùng cô

- Trẻ lắng nghe cô
đọc.


a .Mục đích:
- Trẻ biết trang phục của bạn trai.
b. Đàm thoại:
- Các con biết có những trang phục nào dành cho bạn trai ?
2. TCVĐ :Tung bóng :
- Cách chơi : chia trẻ thành 3 đội, trẻ này các trẻ kia 1m,mỗi đội khoảng 4 -5 em tạo
thành vòng trong.1 em cầm bóng,khi có hiệu lệnh trẻ tung bóng cho bạn khác
nhận.Trẻ cuối cùng nhân được bóng nhảy lò cò về phía trước và tiếp tục tung. Trò
chơi tiếp tục đến hết lượt.
3.Trò chơi dân gian.Chi chi chành chành
Cách chơi- Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và cùng đặt 1 ngón trỏ
vào lòng bàn tay cô, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao “chi - chi - chành - chành”:
Chi - chi - chành – chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa chết trương
Ba vương ngủ đế
Bắt dế đi tìm
Ù à ù … ập
- Khi đọc đến “ập”, cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình
ra, nếu không sẽ bị bắt lại.
- Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có trẻ rút tay
chậm và bị cô bắt được, giữ lại đứng bên cô.
- Sau đó, cô yêu cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví dụ: cái
cửa, cây, ghế…) hoặc một người nào đó. Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc người) xong

phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hông nhảy bật cóc về lại chỗ cô ngồi.
- Khi cô ra hiệu lệnh cho cả nhóm chạy xong, cô thả tay cho trẻ bị bắt chạy đuổi theo
bắt các bạn. Nếu trẻ nào chạy chậm bị bạn chạm vào vai coi như bị bắt phải thay chỗ
cho bạn.Trò chơi tiếp tục.
- Trẻ chỉ bị bắt khi chưa chạy đến chạm tay vào vật cô yêu cầu. Khi đã chạm tay vào
vật, trẻ phải bật cóc về chứ không được chạy. Nếu trẻ chạy về mà bị trẻ đuổi bắt chạm
vào người, cũng phải đổi vai cho bạn.
- Nếu sau 1 – 2 lượt chơi, trẻ bị bắt không bắt được bạn để thế chỗ cho mình, cô sẽ cho
“chi - chi - chành - chành” lại.
- Trẻ chơi liên tục trong khoảng 10 – 15 phút, không hạn chế số lần chơi của trẻ
4. Chơi tự do : Chơi với các đồ chơi trong sân trường.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC
1.Góc phân vai:bán hàng,nấu ăn,bác sĩ gia đình
2.Góc XD-LG: XD nhà của bé,lắp gép bé đang tập thể dục.
3.Góc học tập:Kể chuyện theo tranh về bé.
4.Góc thiên nhiên :chăm soc cây xanh
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Chơi sau ngủ dây
- Làm quen với thao tác rửa tay.


- Cho trẻ chơi ở các góc:
- Vệ sinh – Trả trẻ:
*.Nhận xét cuối ngày :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………...


KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ ngày

tháng10 năm 2015

I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
-Toán : So sánh nhận biết sự bằng nhau về 2 nhóm bạn trai, gái

- HĐKH : Âm nhạc, MTXQ .
1.Mục đích yêu cầu :
a. Kiến thức.
- Trẻ biết nhận biết sự bằng nhau về 2 nhóm bạn trai, gái
b. Kỹ năng
- Dạy trẻ biết trả lời câu hỏi,so sánh.
c. Giáo dục.
- Biết giữ gìn ,bảo vệ đồ chơi
-Trẻ hứng thú hoạt động
2. Chuẩn bị :
- 3 ngôi nhà đỏ, xanh, vàngtrong đó đỏ cao nhát, vàng thấp nhất
3.Tiến hành :
Nội dung
HĐ1 : Ổn
định tổ
chức
HĐ2 :
So sánh
nhận biết
sự bằng
nhau về 2
nhóm bạn
trai, gái


HĐ3 : Trò
chơi:”Tìm
nhà theo
yêu cầu ”
HĐ4:Kết
thúc

Hoạt động của cô

- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề bản thân
- Cho trẻ hát bài : “ồ sao bé không lắc”
- Cô bao quát và dẫn dắt vào HĐC.

Hoạt động của
trẻ
-Trẻ tập chung.
-Trẻ hát

-Trẻ chú ý lắng
- Cô cho trẻ so sánh cao thấp lần lượt từng bạn trong nghe và trả lời
lớp với nhau
-Cô lấy 1 bạn lên sau đó gọi thêm một bạn nữa lên
-Trẻ trả lời
so sánh với bạn đang đứng và hỏi trẻ :
-Bạn nào cao hơn , bạn nào thấp hơn ?
- Các con hãy tìm một bạn có chiều cao bằng bạn -Trẻ trả lời
đang đứng với cô nhé.
- Cô cho trẻ tìm và so sánh nhận biết sự bằng nhau về
2 nhóm bạn trai, gái

- Sau khi cho trẻ hiểu về sự bằng nhau, cô khái quát
lại và cho trẻ chơi trò chơi
- Cô giới thiệu luật chơi: Cho trẻ đi xung quanh các
hình , vừa đi vừa hát “ Mừng sinh nhật” Khi nghe đến
hiệu lệnh tìm nhà thì cho trẻ nhảy vào hình, mỗi nhà
chỉ được 3 bạn vào.
- Cho trẻ chơi 3 -4 lần
-Kết thúc cô nhận xét,động viên trẻ và chuyển hoạt
động.

- Trẻ quan sát
cô giải thích
trò chơi.
-Trẻ chơi 3-4
lần
- Chuyển hoạt
động.


II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. quan sát bầu trời
a. Mục đích:
- trẻ biết thời tiết trong ngày.
- Trẻ biết giữ gìn cơ thể
b. Đàm thoại:
- Các con thấy bầu trời hôm nay thể nào?
- Trời nắng thì các con pải làm gì khi ra đường?
- Trời nắng nóng các con mặc quần áo ntn ?
- Đi ra đương các con phải làm gi cho khỏi nắng .
-GD : Đi ra đường biết đội mũ nón để bảo vệ cho co thể khỏe mạnh .

2. Trò chơi vận động :Kéo co
- Cách chơi và luật chơi: Mỗi đội 5 bạn, hai đội sẽ nắm vào một sợi giây, thường là
giây thừng và sợi giây này sẽ được đánh dấu bằng một vạch trung tâm giữa giây ngoài
ra một được vạch cũng được đánh dấu trên mặt đất.Cô giáo phất cờ ra hiệu để hai
bên thi đấu. Bên nào kéo được phần có đánh dấu trên sợi giây qua vạch thì bên đó
thắng.
3.Trò chơi dân gian.Chi chi chành chành
Cách chơi- Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và cùng đặt 1 ngón trỏ
vào lòng bàn tay cô, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao “chi - chi - chành - chành”:
Chi - chi - chành – chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa chết trương
Ba vương ngủ đế
Bắt dế đi tìm
Ù à ù … ập
- Khi đọc đến “ập”, cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình
ra, nếu không sẽ bị bắt lại.
- Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có trẻ rút tay
chậm và bị cô bắt được, giữ lại đứng bên cô.
- Sau đó, cô yêu cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví dụ: cái
cửa, cây, ghế…) hoặc một người nào đó. Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc người) xong
phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hông nhảy bật cóc về lại chỗ cô ngồi.
- Khi cô ra hiệu lệnh cho cả nhóm chạy xong, cô thả tay cho trẻ bị bắt chạy đuổi theo
bắt các bạn. Nếu trẻ nào chạy chậm bị bạn chạm vào vai coi như bị bắt phải thay chỗ
cho bạn.Trò chơi tiếp tục.
- Trẻ chỉ bị bắt khi chưa chạy đến chạm tay vào vật cô yêu cầu. Khi đã chạm tay vào
vật, trẻ phải bật cóc về chứ không được chạy. Nếu trẻ chạy về mà bị trẻ đuổi bắt chạm
vào người, cũng phải đổi vai cho bạn.
- Nếu sau 1 – 2 lượt chơi, trẻ bị bắt không bắt được bạn để thế chỗ cho mình, cô sẽ cho
“chi - chi - chành - chành” lại.

- Trẻ chơi liên tục trong khoảng 10 – 15 phút, không hạn chế số lần chơi của trẻ
4. Chơi tự do : Chơi với các đồ dùng trong sân trường.


III . HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc XD-LG: XD nhà của bé,lắp gép bé đang tập thể dục.
- Góc học tập:Kể chuyện theo tranh về bé.
- Góc thiên nhiên:Tập chăm sóc cây.
-Góc NT:tô màu tranh bạn trai bạn gái
IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Chơi sau ngủ dậy : TC “Xếp hình theo ý thích”
- Cho trẻ chơi ở các góc
- Vệ sinh – Trả trẻ:
*Nêu gương cuối ngày
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ

ngày

tháng 10 năm 2015

I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
- Hát VĐ :“ Cái mũi”
- Nghe Hát: “ Cho con”
- TC : Thi đi nhanh

1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức.
- Giúp nhớ tên bài hát, biết vân động bài hát, chú ý nghe hát, biết cách chơi trò chơi.
b. Kỹ năng.
- Trẻ biết hát đúng nhạc, thuộc bài hát, hát đúng lời
c. Giáo dục.
- Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động, biết bảo vệ ,vệ sinh các giác quan của mình
2. Chuẩn bị :
- Đài các sét, tranh ảnh về bài hát.
3. Tiến hành :
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1:
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề và cho trẻ hát
Hướng đẫn bài hát nói về chủ đề , dẫn dắt trẻ vào hoạt động
trẻ vào hoạt
động
HĐ2: hát
VĐ : “cái
mũi”

HĐ3:Nghe hát: “

cho con”
HĐ4: -TC:
“ Thi đi
nhanh”

- Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả

- Lần 1: cô hát múa.
- Lần 2 : Cả lớp hát vang bài hát VĐ : “cái mũit”,
chuyển đội hình thành 2 vòng tròn.
- Lần 3 : 2 vòng tròn thi nhau hát, múa.
- Lần 4 : Cho trẻ đưa ra các ý tưởng.
- Chuyển đội hình về hình chữ u.
- Nhóm hát.
- Cá nhân hát.
-Cô giới thiệu bài hát “ cho con”
- Lần 1: cô hát .
- Lần 2: Cô hát minh hoạ.
-Lần 3: cô hát

- Trẻ trò chuyện
cùng cô và hát

- Trẻ hát và vỗ tay

- Trẻ tập hát

- Trẻ chú ý lắng
nghe

- Cho trẻ chơi trò chơi “ Thi đi nhanh”
- Chia trẻ làm 2 nhóm, mỗi nhóm có 2 sợi dây.
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc ở một đầu đường
- Trẻ chơi trò chơi
thẳng, đầu kia đặt khối hộp nhỏ. Buộc 2 đầu dây
vào nhau sao cho trẻ có thể xỏ chân vào dễ dàng.
Lẩn lượt cho 2 trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây.



2 trẻ đầu tiên xuất phát cùng một lúc, trong lúc di
chuyển, trẻ không được làm sợi dây tuột ra khỏi
chân. Khi đến đầu kia, trẻ phải nhảy qua khối hộp
rồi tháo dây chạy về đưa cho trẻ thứ 3. Lúc đó bạn
thứ 2 đã có sẵn dây ở chân tiếp tục đi lên. Thi xem
nhóm nào nhanh và không bị giẫm vạch là thắng
cuộc.
- Cho trẻ chơi thử
- Cho cả lớp chơi 3, 4 lần

- Chuyển hoạt động

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát quan sát bạn trai bạn gái
a .Mục đích: Trẻ biết tên gọi, nhận xét những điểm khác của bạn trai , bạn gái.
b).Đàm thoại:
- Bạn trai đứng phía trên hay phía dưới ?
- Tên của bạn là gì ?
- Bạn trai có buộc nơ trên tóc không ?
- Bạn gái đứng bên phía tay nào ?
- Bạn gái tên gì ?
- Bạn gái có tóc ntn ?
2. TCVĐ :kéo co
- Cách chơi và luật chơi: Mỗi đội 5 bạn, hai đội sẽ nắm vào một sợi giây, thường là
giây thừng và sợi giây này sẽ được đánh dấu bằng một vạch trung tâm giữa giây ngoài
ra một được vạch cũng được đánh dấu trên mặt đất.Cô giáo phất cờ ra hiệu để hai bên
thi đấu. Bên nào kéo được phần có đánh dấu trên sợi giây qua vạch thì bên đó thắng.
3.Trò chơi dân gian : Nu na nu nống

- Luật chơi :
- Dạy trẻ đọc thuộc bài đồng dao trước khi tổ chức cho trẻ chơi.
- Cách chơi :
- Ðám trẻ ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân ra trước. Một đứa ngồi đối diện, lấy
tay đập vào từng bàn chân theo nhịp từng từ một của bài hát trên. Dứt bài, từ “rụt”
đúng vào chân em nào thì phải rụt nhanh. Nếu bị tay của cái đập vào chân thì em đó
thua cuộc: ra làm cái ván chơi kế tiếp, hoặc chịu hình phạt (nhảy lò cò một vòng, trồng
chuối…) hay phải đứng ra làm cái cho một trò chơi khác (bịt mắt bắt dê, ú tìm, cá sấu
lên bờ…)
4.Chơi tự do với đồ vật ngoài trời
III. HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai: Gia đình ,mẹ bế con đi mua sắm, nấu ăn
2. Góc tạo hình: Tô màu các đồ dùng trong gia đình.
3. Góc XD-LG: XD , lắp ghép nhà
4.Góc thiên nhiên :chăm sóc cây
IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Chơi sau ngủ dây : Đọc các bài ca dao đồng dao về bản thân
- Làm quen với đất nặn.


- Cho trẻ chơi ở các góc:
- Vệ sinh , nêu gương trẻ ngoan cuối tuần.
- Trả trẻ:
*.Nhận xét cuối ngày :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………...




K HOCH TUN
CH TUN 2: C TH Bẫ
( Thc hin t ngy n ngy thỏng 10 nm 2015)
Tin hnh:
1.ún tr:
-cụ n sm 15 phỳt don dp thụng thoỏng phũng hc
- Trò chuyện với trẻ về cơ thể bé, công việc của bé trớc khi đến lớp
- Trò chuyện với trẻ về diện mạo, hình dáng bề ngoài trang phục, khả năng sở thích, qh
bản thân với ngời khác
2. Th dc sỏng:
- Tp theo nhc ton khi ngoi sõn trng,ton trng.
3)Hot ng gúc:
Tờn gúc
1. Gúc phõn
vai
2.Gúc xõy
dng-Lp
ghộp

3. Gúc to
hỡnh
4.Gúc hc
tp-sỏch
5.Gúc khoa
hc-toỏn

6.Gúc õm
nhc
7.Gúc thiờn
nhiờn


Ni dung
-Gia ỡnh
-Nu n
-Phũng khỏm
-Siờu th,ca hng
thc phm
-Xõy dng nh ca
bộ.
-Ghộp nhng ngi
bn thõn ca bộ
-Cụng viờn xanh.
-Ct,dỏn,tụ mu,xộ
dỏn.Nn dựng ca
bộ,in bn tay,bn
chõn
-K chuyn theo
tranh v bộ,k chuyn
theo tranh,hnh vi
ỳng sai ca bộ
-Xỏc nh v trớ cỏc
giỏc quan ca bộ.
-Hỏt v biu din
nhng bi hỏt dó
thuc v ch ,chi
vi cỏc dng c õm
nhc v phõn bit cỏc
õm thanh.
-Tp ong o
cỏt,nc,chm súc

cõy

Yờu cu
-Tr bit phõn vai
chi,th hin c hnh
ng ca cỏc vai.

Chun b
- chi gúc bỏn
hng.
- chi nu n,
dựng bỏc s.

-Tr bit s dng cỏc
nguyờn liu cú sn,ph
liu, chi lp
ghộp,xõy dng sỏng to
thnh mụ hỡnh nh,ng
v nh.
-Bit s dng cỏc k
nng ó hc
tụ,xộ,dỏn,tranh theo trớ
tng tng,sỏng to ca
tr.
-Tr bit cỏch cm sỏch
v m sỏch.
-K chuyn theo tranh
vi s sỏng to ca mỡnh
-Tr xỏc nh c cỏc v
trớ cỏc giỏc quan trờn c

th mỡnh,
-Hỏt ỳng giai iu bi
hỏt,bit kt hp mt s
ng tỏc minh ho.

-Hng
ro,cõyhoa,thm
c,mụ hỡnh lp hc.
- chi lp ghộp

-Bit s dng mt s k
nng lao dng n gin
chi trong gúc

-Chu cỏt,nc,dng
c o.
-Cõy xanh trong gúc

-Bỳt sỏp,giy mu,t
nn
-Hỡnh mu
-Sỏch,truynv ch
bn thõn.
-Tranh nh,ho bỏo
- dựng, chi v
ch bn thõn.
-i ,bng,
-Cỏc dng c õm nhc

PP tin hnh

*Tha thun vai chi:
- Cụ to tỡnh hung cho
tr hỏt bi hỏt : Cỏi
mi
- n trng tht l
vui,cú cụ giỏo, cú bn
bố v cú rt nhiu
chi. Hụm nay cụ ó
chun nhiu chi, ai
thớch chi gúc no thỡ
v gúc y no.
*Quỏ trỡnh chi: -- - Cụ
bao quỏt tr chi tt
c cỏc gúc.
- Cụ n tng gúc m
thoi v gi ý tr
sỏng to hng thỳ trong
khi chi:
+ Bỏc ang lm gỡ vy?
+ Cỏi ny dựng lm
gỡ vy bỏc?
*Nhn xột:
- Cụ n nhn nhn xột
tng cỏc gúc chi.
- Tuyờn dng nhng
tr chi tt,ng viờn
v khuyn khớch nhng
tr chi yu gi sau
tr chi tt hn.


IV. Chun b:
- dựng chi phc v H hc: Tranh nh v ch Bn Thõn.
- Bỳt mu, tranh v cỏc bn cho tr tụ mu
- dựng chi cỏc gúc: Mụ hỡnh nh ca bộ, b nu n, khỏm bnh,...
- dựng chi phc v cho H ngoi tri


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ
ngày tháng 10 năm 2015
I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
-Tạo hình: Vẽ và tô màu khuân mặt bé (mẫu)
1.Mục tiêu:
a. Kiến thức.
Dạy trẻ biết được bộ phận trên cơ thể.
b.Kỹ năng: dạy trẻ vẽ được khuân mặt bé
c.Giáo dục.
-Trẻ biết giữ vệ sinh mặy mũi.
2. Chuẩn bị
-tranh vẽ về khuân mặt bé trai,bé gái.
3.Tiến hành
Nội dung
HĐ1: Ổn định
tổ chức

hoạt động của cô
-Tập chung trẻ và ổn định chỗ ngồi.
-Cho trẻ hát BH: “ tập rửa mặt”
-Các con vừa hát bài hát gì?vì sao chúng ta phải lau mặt thật sạch


HĐ2: Quan sát
tranh mẫu gợi

-Các con nhìn lên tranh cô có vẽ gì đây?
-Cô lần lượt giải thích về các bộ phận trên khuân mặt trẻ trong bức

hoạt động của trẻ
-Trẻ tập chung.

-Trẻ chú ý lắng nghe và


ý

HĐ3: Trẻ thực
hiện
HĐ4 :trưng
bày sản phẩm

tranh và cách vẽ từng bộ phận cho trẻ quan sát.
-Cô vẽ làm mẫu lần 1.
-Cô vẽ lần 2 nêu cách vẽ từng khuân mặt của bé
- Con sẽ, vẽ như thế nào?
- Sau đó hỏi 1 -2 trẻ về kỹ năng vẽ
-kỹ năng tô màu
- Cô phát vở, bút màu cho trẻ thực hiện.
- Cho trẻ về bàn thực hành vẽ sản phẩm.
.- Cô nhắc trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi.
*Trưng bày sản phẩm
-Cho trẻ đĩung quanh bàn để chiêm ngưỡng các sản phẩm


trả lời
-Trẻ nghe cô vẽ làm mẫu.

-Trẻ vẽ khuân mặt bé

-Kết thúc cô nhận xét,động viên trẻ và chuyển hoạt động.
HĐ 4: Kêt
thúc

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Quan sát: quan sát bạn trai bạn gái
a .Mục đích: Trẻ biết tên gọi, nhận xét những điểm khác của bạn trai , bạn gái.
b. Đàm thoại:
- Bạn trai đứng phía trên hay phía dưới ?
- Tên của bạn là gì ?
- Bạn trai có buộc nơ trên tóc không ?
- Bạn gái đứng bên phía tay nào ?
- Bạn gái tên gì ?
- Bạn gái có tóc như thế nào?
2. TCVĐ :kéo co
- Cách chơi và luật chơi: Mỗi đội 5 bạn, hai đội sẽ nắm vào một sợi giây, thường là
giây thừng và sợi giây này sẽ được đánh dấu bằng một vạch trung tâm giữa giây ngoài
ra một được vạch cũng được đánh dấu trên mặt đất.Cô giáo phất cờ ra hiệu để hai bên
thi đấu. Bên nào kéo được phần có đánh dấu trên sợi giây qua vạch thì bên đó thắng.
3.Trò chơi dân gian : Nu na nu nống
- Luật chơi :
- Dạy trẻ đọc thuộc bài đồng dao trước khi tổ chức cho trẻ chơi.
- Cách chơi :
- Ðám trẻ ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân ra trước. Một đứa ngồi đối diện, lấy

tay đập vào từng bàn chân theo nhịp từng từ một của bài hát trên. Dứt bài, từ “rụt”
đúng vào chân em nào thì phải rụt nhanh. Nếu bị tay của cái đập vào chân thì em đó
thua cuộc: ra làm cái ván chơi kế tiếp, hoặc chịu hình phạt (nhảy lò cò một vòng, trồng
chuối…) hay phải đứng ra làm cái cho một trò chơi khác (bịt mắt bắt dê, ú tìm, cá sấu
lên bờ…)
4.Chơi tự do với đồ vật ngoài trời
III. HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai: nấu ăn, đi siêu thị
2. Góc sách : Xem tranh truyện về chủ đề.
3. Góc XD-LG: XD nhà của bé
4.Góc thiên nhiên :chăm sóc cho cây (lau lá ,tưới nước)
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU


- Chơi sau ngủ dạy: - TC : Vắt nước cam
- Làm quen bài mới : - Thơ « đôi dép »
- Cho trẻ chơi ở các góc:
- Vệ sinh – Trả trẻ:
*Nêu gương cuối ngày :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ
ngày tháng10 năm 2015
I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦĐỊNH
- KPKH:Giới thiệu về mình và làm quen với các bạn(tôi và bạn,họ tên,ngày SN,giới
tính,sở thích....)

1.Mục tiêu:
a. Kiến thức.
- Dạy trẻ biết giới thiệu tên mình.ngày sinh nhật,sở thích,nơi ở,những người thân trong
gia đình.
b. Kỹ năng.
- Rèn luyện trẻ trả lời câu hỏi
-Trẻ biết thiết lập mối quan hệ với các bạn trong lớp.
c. Giáo dục.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý trường,lớp,cô giáo và các bạn trong lớp.
2.Chuẩn bị
- các bài hát về trường mầm non và tình bạn.
3.Tiến hành
Nội dung

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1:Ổn định tổ
chức

Tập chung trẻ
- Cho trẻ hát bài hát: “Cái mũi”
hỏi trẻ các bộ phận phận trên cơ thể
- Dẫn dắt trẻ vào hoạt động

-Tập chung và hát cùng cô.

HĐ2:Tự giới
thiệu về bản

thân

-Cô giới thiệu tên mình,ngày sinh nhật,sở thích,giới
tính,nơi ở,những người bạn thân trong gia đình cho trẻ
nghe
-Cô mời 1 bạn gái lên tự giới thiệu về bản thân cho cô
và các bạn trong lớp nghe.
- Cô mời 1 bạn trai lên tự giới thiệu về bản thân cho cô
và các bạn trong lớp nghe.

-Nghe cô giới thiệu về bản
thân.
-Trẻ tự giới thiệu về bản
thân mình.


- Cô khái quát lại,sau đó cho thêm một số trẻ đứng lên
giới thiệu bản thân,cô hướng dẫn trẻ giới thiệu tự tin,rõ
ràng,mạch lạc.

HĐ3: So sánh
HĐ 4: Trò chơi

- So sánh giữa bạn trai và bạn gái
- Mở rộng : ngoài những người thân mà các bạn đã giới
thiệu các con con biết thêm ai nữa.
* Trò chơi 1: Tìm bạn
- Tìm bạn theo lời mô tả về hình dáng , đặc điểm cá
nhân.
+ Cách chơi :

- Cho trẻ ngồi theo vòng tròn.
- Cô mô tả về đặc điểm của 1 trẻ nào đó: "Các con
hãy tìm giúp cô bạn nào mặc váy hồng, tóc cài nơ,
thích hát, . . . ". Cô lần lượt đưa ra từng chi tiết sau 1
thời gian nhất định chứ không nêu ra cùng lúc.
- Bạn được tìm ra tự giới thiệu về mình.
- Còn nếu bạn được tìm đến là sai thì người tìm ra sẽ bị
phạt hoặc thay bạn đó tự giới thiệu.
-Kết thúc cô nhận xét,tuyên dương,lồng bài học giáo
dục cho trẻ
-Chuyển hoạt động

2-3 trẻ giới thiệu làm quen
với nhau.

-Chơi trò chơi

-Chuyển hoạt động

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát quan sát bạn trai bạn gái
a .Mục đích: Trẻ biết tên gọi, nhận xét những điểm khác của bạn trai , bạn gái.
b. Đàm thoại:
- Bạn trai đứng phía trên hay phía dưới ?
- Tên của bạn là gì ?
- Bạn trai có buộc nơ trên tóc không ?
- Bạn gái đứng bên phía tay nào ?
- Bạn gái tên gì ?
- Bạn gái có tóc ntn ?
2. Trò chơi vận động : Giúp cô tìm bạn

+ Luật chơi :
- Tìm bạn theo lời mô tả về hình dáng , đặc điểm cá nhân.
+ Cách chơi :
- Cho trẻ ngồi theo vòng tròn.
- Cô mô tả về đặc điểm của 1 trẻ nào đó: "Các con hãy tìm giúp cô bạn nào mặc váy
hồng, tóc cài nơ, thích hát, . . . ". Cô lần lượt đưa ra từng chi tiết sau 1 thời gian nhất
định chứ không nêu ra cùng lúc.
- Bạn được tìm ra tự giới thiệu về mình.
- Còn nếu bạn được tìm đến là sai thì người tìm ra sẽ bị phạt hoặc thay bạn đó tự giới
thiệu.


3.Trò chơi dân gian.Chi chi chành chành
Cách chơi- Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và cùng đặt 1 ngón trỏ
vào lòng bàn tay cô, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao “chi - chi - chành - chành”:
Chi - chi - chành – chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa chết trương
Ba vương ngủ đế
Bắt dế đi tìm
Ù à ù … ập
- Khi đọc đến “ập”, cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình
ra, nếu không sẽ bị bắt lại.
- Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có trẻ rút tay
chậm và bị cô bắt được, giữ lại đứng bên cô.
- Sau đó, cô yêu cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví dụ: cái
cửa, cây, ghế…) hoặc một người nào đó. Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc người) xong
phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hông nhảy bật cóc về lại chỗ cô ngồi.
- Khi cô ra hiệu lệnh cho cả nhóm chạy xong, cô thả tay cho trẻ bị bắt chạy đuổi theo
bắt các bạn. Nếu trẻ nào chạy chậm bị bạn chạm vào vai coi như bị bắt phải thay chỗ

cho bạn.Trò chơi tiếp tục.
- Trẻ chỉ bị bắt khi chưa chạy đến chạm tay vào vật cô yêu cầu. Khi đã chạm tay vào
vật, trẻ phải bật cóc về chứ không được chạy. Nếu trẻ chạy về mà bị trẻ đuổi bắt chạm
vào người, cũng phải đổi vai cho bạn.
- Nếu sau 1 – 2 lượt chơi, trẻ bị bắt không bắt được bạn để thế chỗ cho mình, cô sẽ cho
“chi - chi - chành - chành” lại.
- Trẻ chơi liên tục trong khoảng 10 – 15 phút, không hạn chế số lần chơi của trẻ
4. Chơi tự do : Chơi với các đồ dùng trong sân trường.
III . HOẠT ĐỘNG GÓC
1.Góc phân vai:bán hàng,nấu ăn,bác sĩ gia đình
2.Góc XD-LG: XD nhà của bé,lắp gép bé đang tập thể dục.
3.Góc học tập:Kể chuyện theo tranh về bé..
4.Góc nghệ thuật :làm quen với các dụng cụ âm nhạc
IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Chơi sau ngủ dây : Chơi nu na nu nống
- Tô màu tranh.
- Cho trẻ chơi ở các góc:
- Vệ sinh trả trẻ
*Nêu gương cuối ngày
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………



×