Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam từ 1989 2912

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 25 trang )

Sinh viên thực hiện:
1.Ngô Phạm Minh Nga
2.Dương Thị Nhung
3.Nguyễn Thị Hà
4.Chu Thị Thùy
5.Nguyễn Thị Thu Trang
6.Trần Ngọc Bảo Thiện
7.Trần Văn Tài

Giảng viên hướng
dẫn:
Mai Chiếm Tuyến


Nội dung bài:
Chương I: Tổng quan về đầu tư trực tiếp ra nước
ngoài ở các nước đang phát triển
Chương II: Thực trạng đầu tư trực tiếp ra nước
ngoài của Việt Nam
Chương III: Giải pháp thúc đẩy đầu tư ra nước
ngoài


Chương I: Tổng quan về đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài ở các nước đang phát triển
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct
Investment, viết tắt là FDI) là hình thức đầu tư dài
hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước
khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh
doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ
nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh


này.


Chương I: Tổng quan về đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài ở các nước đang phát triển
Đặc điểm của FDI
•FDI ít bị lệ thuộc vào yếu tố chính trị giữa nước đầu tư và nước nhận đầu tư.
•Nước nhận đầu tư không phải lo trả nợ, tuy vậy vẫn phải chia sẻ lợi ích kinh tế do
đầu tư mang lại với người đầu tư theo mức đóng góp của họ.
•Các chủ đầu tư thực hiện đầu tư trên nước sở tác phải tuân thủ pháp luật của
nước đó.
• Các nhà đầu tư là người bỏ vốn và đồng thời tự mình trực tiếp quản lý và điều
hành dự án. Quyền quản lý phụ thuộc vào vốn đóng góp mà chủ đầu tư đã góp
trong vốn pháp định của dự án, nếu doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thì họ có
toàn quyền quyết định
• Kết quả thu được từ dự án được phân chia cho các bên theo tỷ lệ vốn góp vào
vốn pháp định sau khi đã nộp thuế cho nước sở tại và trả lợi tức cổ phần cho các
cổ đông nếu là công ty cổ phần.
•FDI thường được thực hiện thông qua việc xây dựng mới hay mua lại một phần
hoặc toàn bộ doanh nghiệp đang hoạt động, thông qua việc mua cổ phiếu để thông
tin xác nhận.


Chương I: Tổng quan về đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài ở các nước đang phát triển
Vai trò FDI
•Đối với nước đi đầu tư:

-Tận dụng được những lợi thế về chi phí sản xuất
thấp của các nước nhận đầu tư như giá nhân công rẻ.

-Kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm thông qua
chuyển giao công nghệ.
-khuyến khích xuất khẩu của nước đi đầu tư
-Mở rộng thị trường, tránh được hàng rào bảo hộ mậu
dịch của nước nhận đầu tư khi xuất


Chương I: Tổng quan về đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài ở các nước đang phát triển
• Đối với các nước nhận đầu tư:
-

- FDI là một trong những nguồn vốn quan trọng để bù đắp sự
thiếu hụt vốn đầu tư góp phần tạo ra động lực cho sự tăng trưởng
và phát triển.
-Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ
hội tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các
công ty này đã tích lũy và phát triển qua nhiều năm và bằng
những khoản chi phí lớn.
-Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, nước tiếp nhận đầu tư
có vốn đầu tư của công ty đa quốc gia, nên sẽ có cơ hội tham gia
mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu.


Chương I: Tổng quan về đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài ở các nước đang phát triển
Hạn chế của FDI:
•Đối với nước đi đầu tư: Nhà đầu tư dễ mất vốn nếu không
nghiên cứu kĩ thị trường, đầu tư vào nơi bất ổn về kinh tế và
chính trị


•Đối với nước nhận đầu tư:
-Việc sử dụng nhiều vốn đầu tư FDI có thể dẫn đến việc thiếu
chú trọng huy động tối đa vốn trong nước, gây ra sự mất cân
đối trong cơ cấu đầu tư , có thể gây nên sự phụ thuộc của
nền kinh tế vào vốn đầu tư nước ngoài.
-Nếu không có quy hoạch đầu tư cụ thể và khoa học thì sẽ
dẫn đến đầu tư tràn lan, khai thác quá mức tài nguyên, ô
nhiễm môi trường…


Chương I: Tổng quan về đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài ở các nước đang phát triển
• Các hình thức của FDI:


Chương I: Tổng quan về đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài ở các nước đang phát triển
• Đặc điểm FDI ở các nước đang phát triển
- Về quy mô vốn: đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các
nước đang phát triển có quy mô nhỏ, vốn ít.
- Trình độ khoa học công nghệ của các nước đang phát
triển còn khá thấp nên các doanh nghiệp sẽ đầu tư vào
các ngành, các lĩnh vực không yêu cầu quá cao về công
nghệ mà dùng nhiều lao động.
- Các nước đang phát triển thì do trình độ lao động kém,
khả năng quản lý, khả năng tài chính còn hạn chế …
nên chủ yếu đầu tư qua hình thức liên doanh, hợp đồng
hợp tác kinh doanh, rất ít dự án 100% vốn nước ngoài .



DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
VỚI VIỆC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI


Điều kiện để doanh nghiệp có thể đầu
tư ra nước ngoài

Đối
với
doanh
nghiệp



CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA
NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM.
1. Tình hình chung


CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM
2. Đầu tư phân theo đối tác
STT

Nước tiếp nhận

Số dự án

TVĐT (Triệu USD)


1

Lào

222

2

Campuchia

124

2.566,42

3

Mỹ

100

350,155

4

Singapore

47

5


Hàn Quốc

20

8,49

6

Liên bang Nga

16

1.709

7

Nhật Bản

16

3,52

8

Australia

11

108,18


9

Malaysia

10

469,28

10

Hồng Kông

9

12,70

11

57 nước khác

154

3.982,3

Tổng cộng

729

13096,808


3.799,90

86,863


CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM


CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM
3. Đầu tư phân theo ngành


Những thành tựu đạt được


Từ một nước có tốc độ phát triển kinh tế chậm, đến nay
Việt Nam đã trở thành một trong những nước có tốc độ
phát triển cao và ổn định trong khu vực và trên thế giới.
• Theo đà tăng trưởng kinh tế của đất nước, hoạt động
đầu tư ra nước ngoài đã và đang có xu hướng tăng
mạnh
• Hoạt động đầu tư ra nước ngoài trong thời gian qua đã
giúp các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập và tránh
được hàng rào bảo hộ thương mại của nước nhận đầu

• Các doanh nghiệp Việt nam đã tận dụng được lợi thế so
sánh của các nước để sản xuất, kinh doanh, mở rộng thị

trường và từng bước tạo dựng được thương hiệu, khả
năng cạnh tranh của mình trên thị trường quốc tế


• Hoạt động đầu tư ra nước ngoài đã tạo điều kiện mở
rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế theo hướng đa
phương hóa và đa dạng hóa
• Thúc đẩy Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế khu vực
cũng như thế giới, đẩy nhanh tiến trình tự do hóa
thương mại và đầu tư
• Hoạt động đầu tư ra nước ngoài cũng góp phần giải
quyết việc làm cho hơn 17.000 lao động Việt Nam.


CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ RA
NƯỚC NGOÀI
1. Thuận lợi


2. Khó khăn


3. Nguyên nhân của những hạn chế
3.1. Về phía Nhà nước


3.2. Về phía doanh nghiệp


II. Giải pháp

1. Xây dựng chiến lược phát triển ĐTRNN
2. Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích ĐTRNN
3. Đẩy mạnh xúc tiến ĐTRNN
4. Tăng cường hoạt động ngoại giao hỗ trợ hoạt động
ĐTRNN
5. Hoàn thiện cơ chế và bộ máy quản lý hoạt động
ĐTRNN


6. Khuyến khích thành lập Hiệp hội đầu tư ở nước
ngoài
7. Hoàn thiện các quy định dưới luật về ĐTRNN
8. Cải tiến thủ tục hành chính đối với ĐTRNN theo
hướng đơn giản thuận tiện
9. Bảo đảm việc sử dụng vốn nhà nước được công
khai, minh bạch và hiệu quả



×