Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Phong cách của một nhà quản trị doanh nghiệp.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.46 KB, 23 trang )

mục lục
Lời mở đầu .......................................................................................................... 2
Ch ơng i: khái quát chung về quản trị ............................................. 3
I. Khái quát về quản trị doanh nghiệp ................................................................ 3
1. Khái niệm ,mục đích và vai trò của quản trị doanh nghiệp ............................ 3
2. Chức năng của quản trị doang nghiệp ........................................................... 3
3. Các lĩnh vực quản trị doanh nghiệp ............................................................... 5
4. Mối quan hệ giữa quản trị theo chức năng và theo lĩnh vực .......................... 5
II. Khái quát về quản trị nhân lực ....................................................................... 6
1. Khái niệm và mục tiêu của Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp ................ 6
2. Những nhân tố ảnh h ởng tới quản trị nhân lực .............................................. 6
Ch ơng ii: nhà quản trị ................................................................................ 8
I. Nhà quản trị ........................................................................................................ 8
1. Thế nào là nhà quản trị .................................................................................. 8
2. Các cấp quản trị ............................................................................................ 8
3. Vai trò và kỹ năng của các nhà quản trị ....................................................... 9
II. Các phẩm chất cần thiết của một nhà quản trị giỏi .................................... 14
1. Khả năng nhận thức và t duy ....................................................................... 15
2. ý chí, nghị lực, lòng kiên nhẫn và sự quyết tâm .......................................... 16
3. Đạo đức và ý thức trách nhiệm .................................................................... 17
4. Sức khỏe ..................................................................................................... 18
5. Kinh nghiệm ............................................................................................... 19
6. Biết tuyển dụng nhân tài .............................................................................. 20
II. Công ty bánh kẹo Hải Hà ............................................................................... 20
1. Hội đồng quản trị ........................................................................................ 21
2. Quản trị là một khoa học, là một nghẹ thật, là một nghề! ........................... 22
Kết luận ............................................................................................................ 24
Tài liệu tham khảo ..................................................................................... 25
Lời mở đầu
Kinh nghiệm của những nớc trên thế giới và từ thực tiễn nớc ta từ trớc đến nay
cho thấy,sự tồn tại và phát triển của một quốc gia nói chung và một doanh nghiệp


nói riêng đều phụ thuộc vào các chính sách và chiến lợc phát triển nguồn nhân lực
của quốc gia hay doanh nghiệp đó.
Từ nhiều năm nay, Đảng ta đã khẳng đinh nguồn lực quan trọng nhất để công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc là con ngời do đó đào tạo, bồi dỡng và phát triển
nguồn nhân lực, con ngời luôn là mối quan tâm hàng đầu và đã đợc đầu t phát triển
khá mạnh mẽ nhất là những năm gần đây.
Bên cạnh đó, quản trị nhân lực còn là một trong những chức năng quan trọng
hàng đầu của công tác quản trị kinh doanh.Nếu làm tốt công tác này không những
mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp mà nó còn góp phần nâng
cao năng suất lao động,đời sống vật chất tinh thần của ngời lao động và phúc lợi cho
toàn xã hội cũng đợc cải thiện.
Qua thời gian nghiên cứu và tìm hiểu cùng với những lý thuyết đã đợc học tập
tại trờng, em lựa chọn đề tài Phong cách của một nhà quản trị doanh nghiệp.
Đề tài gồm hai chơng:
Chơng I: Khái quát chung về quản trị
Chơng II: Nhà quản trị và hội đồng quản trị của Công ty bánh kẹo Hải Hà
2
Chơng i: khái quát chung về quản trị
I. Khái quát về quản trị doanh nghiệp
1. Khái niệm ,mục đích và vai trò của quản trị doanh nghiệp
1.1. Khái niệm:
- Quản trị doanh nghiệp là quá trình làm việc với và thông qua ngời khác để
đạt đợc mục tiêu chung của doanh nghiệp trong điều kiện môi trờng kinh doanh
luôn biến động và các nguồn lực hạn chế.
- Đặc trng:
+ Một dạng hoạt động chuyên nghiệp của một số ngời
+ Hoạt động quản tri doanh nghiệp bao gồm chủ thể qiản trị la các Nhà quản
trị và đối tợng quản trị đó là ngời lao động và các yếu tố vật chất khác của doanh
nghiệp.
+ Hoạt động quản trị doanh nghiệp nhằm đạt đợc các mục tiêu chung của

doanh nghiệp trong điều kiện môi trờng luôn thay đổi và các nguồn lực hạn chế.
1.2. Mục đích:
Tạo ra sự phối hợp các yếu tố sản xuất-kinh doanh; thống nhất hoạt động của
các cá nhân, bộ phận trong doanh nghiệp theo các mục tiêu chung một cách có hiệu
quả nhất.
1.3. Vai trò của quản trị doanh nghiệp
+Có vai trò quyết định tới hiệu quả các hoạt động.
+Có vai trò cơ sở đối với quản lý vĩ mô nền kinh tế.
2. Chức năng của quản trị doang nghiệp
2.1. ý nghĩa phân loại hoạt động quản trị doanh nghiệp theo chức năng
- Sự phân loại theo chức năng đảm bảo quán triệt các yêu cầu của khoa học
quản trị, nó đảm bảo cho bất kì hạt động quản trị nào cũng đều đợc tiến hành theo
một trình tự chặt chẽ.
- Đó là cơ sở để phân tích, đánh giá tinh hình quản trị tại doanh nghiệp để từ
đo tìm ra cách tháo gỡ.
3
2.2 Các chức năng quản trị doanh nghiệp
2.2.1 Chức năng hoạch định
- Khái niệm: Là việc đa ra các dự kiến về mục tiêu của doanh nghiệp trong một
thời kì nhất định và phơng thức tốt nhất để đạt mục tiêu đó.
- Vai trò:
+ Là kim chỉ nam cho hoạt động của các nhà quản trị và doanh nghiệp
+ Là công cụ để nhà quản trị triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp một cách chủ động và có hiệu quả nhất
+ Giảm bớt rủi ro cho doanh nghiệp
2.2.2 Chức năng tổ chức
- Khái niệm: Là một chức năng cơ bản của quản trị doanh nghiệp, bao gồm
việc thành lập các bộ phận cấu thành doanh nghiệp và xác định các mối quan hệ về
nhiệm vụ, quyền hành và trách nhiệm giữa các bộ phận trong mọi hoạt động của
doanh nghiệp.

- Vai trò:
+ Trật tự xắp xếp, nề nếp, thuận lợi trong công tác quản trị doanh nghiệp
+ Tạo tiền đề cho phối hợp có hiệu quả trong mọi hoạt động của doanh nghiệp.
2.2.3 Chức năng lãnh đạo và điều hành
- Là một quá trình tác động đến con ngời nhằm định hớng, điều khiển việc
thực hiện và phối hợp tập thể lao động trong phấn đấu hoàn thành những mục tiêu
của doanh nghiệp.
- Vai trò: Đây là một chức năng quan trọng, đặc trng của quản trị doanh
nghiệp.
2.2.4 chức năng kiểm tra
- Khái niệm:
+ Kiểm tra là quá trình xem xét, đo lờng và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm
đảm bảo việc thực hiện có hiệu quả hơn những mục tiêu đã đặt ra của doanh nghiệp.
4
+ Đối tợng kiểm tra: Tất cả các yếu tố,cá nhân, bộ phận, các hoạt động của
quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
- Vai trò:
+ Giám sát, phát hiện và chấn chỉnh kịp thời sai lệch trong các hoạt động của
doanh nghiệp.
+ Nâng cao hiệu quả hoạt động để đạt đợc mục tiêu đã đề ra
3. Các lĩnh vực quản trị doanh nghiệp
3.1 ý nghĩa của phân loại hoạt động quản trị doanh nghiệp theo lĩnh vực
- Chỉ ra tất cả các lĩnh vực cần phải tổ chức thực hiện quản trị trong một doanh
nghiệp, đây là một căn cứ quan trọng để thiết lập bộ máy quản tri của doanh nghiệp.
- Phân loại theo lĩnh vực là sự tiếp cận đúng đắn vào hoàn cảnh kinh doanh
thực tiễn của một doanh nghiệp.
3.2 Các lĩnh vực quản trị doanh nghiệp
- Lĩnh vực sản xuất, gồm có các nhiệm vụ:
- Lĩnh vực vật t, gồm có các nhiệm vụ:
- Lĩnh vực nhân sự, gồm có các nhiệm vụ:

-Lĩnh vực tổ chức, thông tin, gồm có các nhiệm vụ:
- Lĩnh vực nghiên cứu và phát triển, gồm có các nhiệm vụ:
- Lĩnh vực tài chính và kế toán, gồm có các nhiệm vụ:
- Lĩnh vực marketinh, gồm có các nhiệm vụ:
- Lĩnh vực hành chính pháp chế và các dịch vụ, gồm có các nhiệm vụ:
4. Mối quan hệ giữa quản trị theo chức năng và theo lĩnh vực
Hai cách phân loại trên không gạt bỏ nhau mà ngợc lại nó có mối quan hệ trực
tiếp, hữu cơ với nhau.
Có thế thể hiện mối quan hệ giữa hai cách phân loại theo ma trận quản trị theo
bảng sau:
5
Chức năng
Lĩnh vực
Hoạch định
(HĐ)
Tổ chức
(TC)
Lãnh đạo-điều
hành (LĐ-ĐH)
Kiểm tra
(KT)
Vật t
Sản xuất
Marketing .
Hành chính,
pháp chế
HĐ vật t
..

TC vật t

.
TC .
LĐ-ĐH vật t
..
LĐ-ĐH
KT vật t
..
KT
II. Khái quát về quản trị nhân lực
1. Khái niệm và mục tiêu của Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp
1.1. Khái niệm:
Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp là quá trình tổ chức, khiai thác, bảo vệ
và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
1.2. Mục tiêu:
Phát huy tối đa khả năng, tiềm năng của mỗi cá nhân, tập thể lao động, giúp họ
đạt năng suất, chất lợng cao trong công việc.
1.3. Các nguyên tắc quản trị trong quản trị nhân lực
- Cung cấp đầy đủ, chất lợng lao động theo cơ cấu hợp lý.
- Chuyên môn hóa kết hợp với trang thiết bị tổng hợp.
- Kết hợp chặt chẽ giữa phân công lao động và hợp tác lao động.
- Sử dụng lao động rộng rãi trên cơ sở đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ.
- Sử dụng lao động kết hợp với thù lao hợp lý.
- Kết hợp thởng phạt với tăng cờng kỉ luật lao động.
2. Những nhân tố ảnh hởng tới quản trị nhân lực
2.1. Những đặc trng chủ yếu của yếu tố lao động
- Ngời lao động và ý thức.
- Hệ thống nhu cầu ở mỗi ngời lao động và động cơ lao động của họ.
- Năng lực lao động của mỗi ngời lao động.
6
2.1. Thị trờng sức lao động

- Quan hệ cung-cầu lao động
- Yêu cầu về trình độ, hàm lợng chất xám, chất lợng lao động.
- Mức độ cạnh tranh trong thị trờng lao động.
2.2. Xu thế toàn cầu hóa
- Sự toàn cầu hóa làm thu hẹp không gian và gắn kết chặt chẽ những con ngời
với nhau.
- Sự toàn cầu hóa mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho ngời lao động.
2.3. Sự phát triển của khoa học kĩ thuật và công nghệ
Đòi hỏi trình dộ tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng của ngời lao động ngày càng
cao.
2.4. Cơ chế chính sách quản lý lvà hệ thống pháp luật về lao động
Luật lao động hiện hành với các chính sách, chế độ cụ thể làm việc, nghỉ
ngơi
2.5. Vai trò của tổ chức công đoàn
Tổ chức này với quyền hạn và khả năng bảo vệ lợi ích của ngời lao động.
2.6. T duy quản trị nói chung, quản trị nhân lực nói riêng
- Có nhiều mô hình cho nhà quản trị nhân lực lựa chọn.
- Mỗi trờng phái, quan niệm về vấn đề này, đều có những u nhợc điểm nhất
định
- Việc lựa chọn và áp dụng quan điểm đợc lựa chọn có ảnh hởng trực tiếp tới
hiệu quả sử dụng nhân lực trong mỗi doanh nghiệp.
7
Chơng ii: nhà quản trị
I. Nhà quản trị
1. Thế nào là nhà quản trị
Nhà quản trị là những ngời làm việc trong các tổ chức, công việc của họ là
phối hợp, định hớng, lựa chọn, quyết định và kết dính các công việc không phải là
quản trị trong một tổ chức lại với nhau để đạt mục tiêu chung của chính tổ chức đó.
Các nhà quản trị làm việc trong các tổ chức nhng không phải ai trong tổ chức
cũng là nhà quản trị. Các thành viên trong tổ chức có thể chia làm hai loại: ngời thừa

hành và nhà quản trị.
Ngời thừa hành là ngời trực tiếp thực hiện một công tác và không có trách
nhiệm hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và giám sát hoạt động của những ngời khác.
Trái lại các nhà quản trị có trách nhiệm chỉ huy điều khiển, giám sát hoạt động của
những ngời khác. Ví dụ trong một xí nghiệp, công nhân trực tiếp sản xuất là những
ngời thừa hành, còn tổ trởng, quản đốc, giám đốc là những nhà quản trị.
2. Các cấp quản trị
Hoạt động quản trị cũng là một dạng hoạt động xã hội của con ngời, và chính
vì vậy nó cũng cần đợc chuyên môn hoá. Trong mỗi tổ chức các công việc về quản
trị không chỉ có tính chuyên môn hoá cao mà nó còn mang tính thứ bậc rõ nét. Tuỳ
theo cấp bậc có thể chia các nhà quản trị thành 3 loại: các nhà quản trị cao cấp, các
nhà quản trị cấp giữa và các nhà quản trị cấp cơ sở. Thứ bậc của 3 cấp quản trị này
đợc mô tả trong mô hình sau:

Cấp cao Các quyết định chiến lợc
Cấp giữa Các quyết định chiến thuật
Cấp cơ sở Các quyết định tác nghiệp

Những ngời thực hiện Thực hiện quyết định
8
2.1. Quản trị viên cao cấp
Đó là các nhà quản trị hoạt động ở cấp bậc tối cao trong một tổ chức. Họ chịu
trách nhiệm về những thành quả cuối cùng của tổ chức. Nhiệm vụ của các nhà quản
trị cấp cao là đa ra các quyết định chiến lợc, tổ chức thực hiện chiến lợc, duy trì và
phát triển tổ chức. Các chức danh chính của quản trị viên cao cấp trong sản xuất
kinh doanh thờng là: Chủ tịch hội đồng quản trị, các uỷ viên hội đồng quản trị, các
tổng giám đốc, các phó tổng giám đốc, giám đốc, các phó giám đốc.
2.2. Quản trị viên cấp giữa hay cấp trung gian
Đó là các nhà quản trị hoạt động ở dới các quản trị viên cao cấp, nhng ở trên
các quản trị viên cấp cơ sở. Nhiệm vụ của họ là đa ra các quyết định chiến thuật thực

hiện các kế hoạch và chính sách của doanh nghiệp, phối hợp các hoạt động các công
việc để hoàn thành mục tiêu chung.
Các quản trị viên cấp giữa thờng là các trởng phòng, ban, các phó phòng, phó
quản đốc...
2.3. Các quản trị viên cấp cơ sở
Đây là các quản trị viên ở cấp bậc cuối cùng trong hệ thống cấp bậc của các
nhà quản trị trong cùng một tổ chức. Nhiệm vụ của họ là đa ra các quyết định tác
nghiệp nhằm đốc thúc, hớng dẫn điều khiển các nhân viên trong các công việc sản
xuất kinh doanh, công việc cụ thể hàng ngày, nhằm thực hiện mục tiêu chung.
Các quản trị viên cấp cơ sở thờng là đốc công, trởng ca, tổ trởng sản xuất, tổ tr-
ởng các tổ bán hàng.
3. Vai trò và kỹ năng của các nhà quản trị
3.1. Vai trò của nhà quản trị
Trong tác phẩm Tính chất công việc của giám đốc, Henry Minzberg cho
rằng công việc của một nhà quản trị đặc biệt là của nhà quản trị cấp cao khác với
công việc của một công nhân cơ khí, một kỹ s, một tổng biên tập, một nhân viên bán
hàng bởi tính chất gấp gáp,đa dạng và lặt vặt của nó, khối lợng công việc của họ rất
lớn, chính vì vậy họ có vai trò đặc biệt quan trọng trong tổ chức. Sau khi nghiên cứu
một cách cẩn thận, ông đã đa ra kết luận rằng nhà quản trị thực hiện 10 vai trò khác
nhau trong 3 nhóm và rất liên quan đến nhau.
9
3.1.1. Vai trò quan hệ với con ngời
Sống và làm việc trong một tổ chức mọi cá nhân thờng có quan hệ chặt chẽ và
mật thiết với nhau, nhng với t cách là nhà quản trị họ thờng có những vai trò cơ bản
sau:
- Vai trò đại diện cho tổ chức: Với quyền uy chính thức của mình, nhà quản trị
là ngời tợng trng cho tổ chức và phải thực hiện nhiều chức trách thuộc tính chất
này.Trong những chức trách này có một số mang tính hành chính, một số mang tính
cổ vũ lòng ngời, nhng đều là những việc có liên quan đến quan hệ giữa ngời với ng-
ời, không liên quan đến việc xử lý thông tin quan trọng và ra quyết định quản lý.

Trong một số tình huống, sự tham gia của nhà quản trị là điều mà pháp luật đòi hỏi
nh ký kết một văn bản. Trong một số trờng hợp khác sự tham gia của nhà quản trị đ-
ợc coi nh một nhu cầu xã hội, nh chủ trì một số cuộc họp hoặc một số nghi lễ để
tăng thêm ý nghĩa và tầm quan trọng của chúng.
- Vai trò ngời lãnh đạo: Nhà quản trị là ngời chịu trách nhiệm động viên và dẫn
dắt cấp dới, bao gồm việc thuê, dùng, huấn luyện, đánh giá, đãi ngộ, đề bạt, biểu d-
ơng, can thiệp và cho thôi việc. Sự thành công của tổ chức là do tâm sức và khả năng
nhìn xa trông rộng của các nhà quản trị quyết định. Nếu nhà quản trị bất tài thì tổ
chức sẽ rơi vào tình trạng đình đốn. Vai trò lãnh đạo của các nhà quản trị là ở chỗ
kết hợp các nhu cầu cá nhân của các thành viên trong tổ chức với mục tiêu của tổ
chức đó, do đó mà thúc đẩy quá trình tác nghiệp một cách hữu hiệu.
- Vai trò ngời liên lạc: Vai trò này liên quan đến mối quan hệ giữa nhà quản trị
với vô số những cá nhân và đoàn thể ở bên ngoài tổ chức. Nhà quản trị thông qua
các kênh chính thức, thiết lập và duy trì mối quan hệ của tổ chức với những cá nhân
và đoàn thể ở bên ngoài tổ chức. Vai trò liên lạc là một bộ phận then chốt trong các
chức năng của giám đốc. Thông qua vai trò này, nhà quản trị liên lạc với thế giới
bên ngoài sau đó lại thông qua vai trò ngời phát ngôn, ngời truyền bá thông tin và
ngời đàm phán để phát triển hơn nữa mối quan hệ ấy và nhận thức đợc những điều
bổ ích, những thông tin mà mối quan hệ ấy tạo ra.
3.1.2. Vai trò thông tin
Thời đại ngày nay là thời đại bùng nổ thông tin, thông tin đợc xem là nguồn
lực thứ t ở mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp. Các hoạt động về quản trị chỉ thực sự có
10

×