Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Bài giảng sinh thái học và môi trường chương VII GV thân thị diệp nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.81 MB, 72 trang )

Your company slogan
in here
ThemeGallery

PowerTemplate

SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
DÀNH CHO LỚP SP SINH HỌC
GV: THÂN THỊ DIỆP NGA- ĐH THỦ DẦU MỘT
www.themegallery.com



SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG VII:
BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG TNTN VÀ
MÔI TRƯỜNG


Khái niệm chung:
Tài nguyên:
• Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri
thức được sử dụng để tạo ra của cải vật
chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của
con người.
• Tài nguyên là đối tượng sản xuất của con
người. Xã hội loài người càng phát triển, số
loại hình tài nguyên và số lượng mỗi loại tài
nguyên được con người khai thác ngày càng


tăng


phân loại tài nguyên
• Theo quan hệ với con người: Tài nguyên thiên
nhiên, tài nguyên xã hội.
• Theo phương thức và khả năng tái tạo: Tài
nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo.
• Theo bản chất tự nhiên: Tài nguyên nước, tài
nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển,
tài nguyên khoáng sản, tài nguyên năng lượng,
tài nguyên khí hậu cảnh quan, di sản văn hoá
kiến trúc, tri thức khoa học và thông tin.


CHƯƠNG VII: BẢO VỆ TNTN VÀ MT

I- Tài nguyên đất
II- Tài nguyên rừng
III- Tài nguyên đa dạng sinh học
IV- Tài nguyên nước
V- Tài nguyên biển
VI - Tài nguyên năng lượng
VII- Tài nguyên khoáng sản
VIII- Đấu tranh chống các sinh vật gây hại


VII: TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

1- Các loại tài nguyên khoáng sản

2- Tình hình sử dụng tài nguyên khoáng
sản trên thế giới
3 – Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam
4- Các biện pháp bảo vệ và khai thác bền
vững tài nguyên khoáng sản


1: CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

KHÁI NIỆM
HỮU CƠ
VỎ TRÁI ĐẤT

NGUYÊN
LIỆU TỰ
NHIÊN

KHOÁNG
SẢN

TRÊN MẶT ĐẤT

DƯỚI ĐÁY BiỂN

VÔ CƠ

HÒA TAN TRONG
NƯỚC ĐẠI DƯƠNG



1- CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

KHOÁNG PHI KIM

QUẶNG

N.LIỆU
KHOÁNG

NHIÊN LiỆU

NƯỚC

DẦU

KHOÁNG

KHÍ

THAN

KHOÁNG KIM LOẠI

KL

KL

ĐEN


MÀU

Hãy kể tên các loại KS thuộc từng nhóm?


2- Tình hình sử dụng TNKS trên thế giới

Là tài nguyên quý giá

TN
KHOÁNG
SẢN

Đa dạng phong phú
Phân bố không đồng đều
Nguy cơ cạn kiệt
Phải bảo vệ và khai thác hợp lý


2- Tình hình sử dụng TNKS trên thế giới
Lời nguyền tài nguyên

“Lời nguyền tài nguyên” (resource curse) là
cụm từ được dùng để mô tả nghịch lý của các
quốc gia, vùng lãnh thổ giàu có tài nguyên,
đặc biệt là các tài nguyên không thể tái tạo
như khoáng sản và nhiên liệu, nhưng không
có được tốc độ tăng trưởng và hiệu quả phát
triển kinh tế như các nước nghèo tài nguyên.



2- Tình hình sử dụng TNKS trên thế giới
Lời nguyền tài nguyên

Nghịch lý này cũng có thể xảy ra trong bản
thân của một quốc gia. Nguồn thu từ tài
nguyên thiên nhiên chỉ phục vụ lợi ích của một
nhóm người chứ không phải dân chúng. Sự
bất bình đẳng này tạo ra những nước giàu với
đa số người dân nghèo.


2- Tình hình sử dụng TNKS trên thế giới
IRAQ DẦU
VÀ MÁU
Iraq đứng hàng
thứ ba trên thế
giới về số dầu
trong mỏ dự
trữ, khoảng 115
tỉ thùng dầu
thô, nhưng
đứng hàng 13
trong số các
quốc gia sản
xuất.


2- Tình hình sử dụng TNKS trên thế giới



2- Tình hình sử dụng TNKS trên thế giới


2- Tình hình sử dụng TNKS trên thế giới


3 – Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam
- Nước ta có lịch sử hình thành lãnh thổ
lâu dài và phức tạp cùng các chu kỳ vận
động tạo sơn lớn diễn ra trong lịch sử địa
chất.
- Các mỏ khoáng sản nước ta gắn với các
thời kỳ tạo khoáng trong đại Cổ sinh và
Trung sinh.
- “Tài nguyên khoáng sản nước ta phong
phú về thể loại, nhưng phức tạp về cấu
trúc, hạn chế khả năng sử dụng, và tiềm
năng”.


3 – Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam
a. Nhiên liệu
Dầu khí thiên nhiên.
- Trữ

lượng dự báo địa chất ~10 tỉ tấn (cho khai
thác ~ 4 – 5 tỉ tấn dầu qui đổi); trữ lượng khí
Hãy

kể tên
đồng hành ~ 180 – 300
tỉ m3.
cácTiền
mỏHải (khí đốt),
- Các mỏ đang khai thác:
Bạch Hổ (dầu và khí),dầu
Rồng
(dầu);
khí
ở Đại Hùng
(dầu), Rạng Đông (Dầu), Hồng Ngọc (dầu), Lan
nước ta?Hồng Ngọc (dầu
Đỏ và Lan Tây (khí đốt)...Nam
mỏ) và một số mỏ khí ở bể trầm tích Thổ Chu –
Mã Lai...


3 – Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam
DẦU KHÍ


3 – Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam
Than.
Than đá: trữ lượng địa chất ~ 6,6 tỉ tấn, đứng
đầu trong khu vực Đông Nam Á.
Vùng than đá lớn nhất nước ta là bể than
Đông Bắc(chiếm90% trữ lượng than cả nước),
Ngoài ra, nước ta còn có than antraxit ở
Quảng Nam.

Than mỡ dùng để luyện cốc cho công nghiệp
luyện kim,chỉ có ở Phấn Mễ, Làng Cẩm, Chợ
Đồn (Đông Bắc), Điện Biên, Khe Bố (Nghệ
An).


3 – Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam
- Than nâu hình thành trong kỷ Neogen, do than
biến chất yếu nên hàm lượng lưu huỳnh cao,
chứa nhiều chất độc (còn gọi là than lửa dài).
- Các mỏ có trữ lượng công nghiệp là vùng trũng
đệ tam Na Dương (Lạng Sơn) ,Vùng Đồng bằng
sông Hồng trữ; Vùng dọc sông Cả
-

- Than bùn hình thành trong kỷ Đệ tứ; phân bố ở
các vùng trũng của Trung du – miền núi phía
Bắc, Đồng bằng sông Hồng, nhiều nhất ở Đồng
bằng sông Cửu Long đang được khai thác làm
chất đốt và phân bón.


3 – Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam


3 – Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam
1- Lắng nghe và cho biết bài hát nói đến vùng mỏ
nào ở nước ta?
2- Hãy kể tên các mỏ than đang được khai thác
ở địa phương này.

Đáp án:
1- Tỉnh Quảng Ninh
2- Các mỏ than :Hà Tu, Cọc 6, Cẩm Phả, Cửa
ông, Mạo Khê, Hà Lầm, Hòn Gai, Đông Triều,
Uông Bí, Mông Dương, Vàng Danh, Đèo
Nai…


3 – Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam


3 – Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam


×