Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng phân tích và thiết kế tổ chức chương VIII ths phan anh hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.79 KB, 15 trang )



Chương VIII
THIẾT KẾ CHIA, TÁCH TỔ CHỨC

1




Chương VI
I. Quan niệm về thiết chia tách tổ chức
II. Mục ñích của việc chia tách tổ chức
III. Quy trình thiết kế chia tách

2




Quan niệm về thiết chia tách tổ chức
• Khái niệm về chia tổ chức
• Khái niệm về tách tổ chức

3




Chia tổ chức thành nhiều tổ chức
• Chia một tổ chức thành nhiều tổ chức con ñồng


nghĩa với:
– Sự ra ñời nhiều tổ chức mới mang hai ý nghĩa khác
nhau và ñộc lập với nhau.
– Sự không còn tồn tại của tổ chức gốc ban ñầu.

• Những thách thức khi chia một tổ chức thành
hai hay nhiều tổ chức:
– Thách thức về nhân sự;
– Thách thức về bộ máy lãnh ñạo quản lý.

4




Tách một hay nhiều tổ chức từ một
tổ chức
• Tách tổ chức là việc tách một tổ chức ra
ñể cho ra ñời một hay vài tổ chức mới,
nhưng:
– Các tổ chức mới ra ñời có tư cách ñộc lập
riêng;
– Tổ chức gốc vẫn tồn tại và hoạt ñộng.

5




• Thiết kế chia, tách một tổ chức ra thành

hai hay nhiều tổ chức là một quá trình tất
yếu của sự phát triển tổ chức.
– Do có sự mở rộng trên nhiều lĩnh vực nhưng
ñòi hỏi ở mức ñộ chuyên môn hóa cao;
– Sự mở rộng khu vực ảnh hưởng, có liên
quan;
– Sự mở rộng quy mô hoạt ñộng cung cấp dịch
vụ, sản xuất...
– Do những mâu thuẫn nội bộ của tổ chức ñòi
hỏi phải chia tách.
6




• Luật doanh nghiệp Việt Nam quy ñịnh:
– Hình thức “chia” doanh nghiệp chỉ áp dụng
với công ty TNHH và công ty Cổ phần.
– Hình thức “tách” doanh nghiệp áp dụng với
TNHH, công ty Cổ phần, công ty hợp danh.

7




• Thiết kế chia, tách tổ chức phải trả lời các
câu hỏi:
– Tính pháp lý của việc chia tách;
– Những thủ tục pháp lý, quy tắc quy ñịnh ñiều

kiện ñể chia tách;
– Lựa chọn mô hình chia hay tách;
– Chia thành bao nhiêu loại tổ chức;
– Tách ra những loại tổ chức gì.

• Mỗi một loại tổ chức là một thực thể mới
và do ñó bắt ñầu một dự án thiết kế tổ
chức mới cho những thực thể ñó.
8




• Việc chia một tổ chức thành nhiều tổ chức có tư
cách ñộc lập nhau cũng như tách thành các tổ
chức ñộc lập với tổ chức ñang có, ñều mang
tính pháp lý cao và ñòi hỏi phải tuân thủ theo
những quy ñịnh mang tính pháp lý do pháp luật
quốc gia quy ñịnh.
• Trong trường hợp tách một tổ chức ra khỏi một
tổ chức nhưng nằm trong cơ cấu nội bộ của tổ
chức lớn hơn thì không có pháp nhân riêng.
9




• Trong trường hợp chia tách một tổ chức
thành hai hay nhiều tổ chức ñộc lập, có tư
cách pháp nhân riêng cần chú ý các vấn

ñề sau:
– Vấn ñề về phân chia tài sản bao gồm cả tài
sản hữu hình và tài sản vô hình
• Tài sản hữu hình: ñất ñai, nhà xưởng, các dự án,
nguồn vốn...
• Tài sản vô hình: thương hiệu, biểu tượng...

– Vấn ñề liên quan ñến các nghĩa vụ pháp lý;
– Vấn ñề liên quan ñến nhân sự
10




Mục ñích của thiết kế chia tách tổ chức
• Đáp ứng nhu cầu ñòi hỏi của sự phát triển;
• Đáp ứng quá trình chuyên môn hóa chuyên sâu
và mở rộng của xã hội trên nhiều lĩnh vực;
• Mở rộng khu vực ảnh hưởng, có liên quan của
các tổ chức;
• Mở rộng quy mô hoạt ñộng cung cấp sản phẩm,
dịch vụ, sản xuất...
• Giải quyết những mâu thuẫn, tranh chấp nội bộ
trong tổ chức.
11




Mục ñích của thiết kế chia tách tổ chức

Một tổ chức có quy mô quá lớn cả về
chức năng, nhiệm vụ cũng như nhân sự
có thể không ñem lại hiệu quả, ñặc biệt,
do năng lực quản lý của các nhà quản lý
khó có thể quản lý ñược một tổ chức có
quy mô quá lớn. Tách tổ chức thành hai
hay nhiều tổ chức có thể tạo ñiều kiện ñể
từng tổ chức hoạt ñộng hiệu quả hơn.
12




Quy trình thiết kế chia tách








Xác ñịnh việc chia tách chức năng, nhiệm vụ
Xác ñịnh chức năng, nhiệm vụ của tổ chức
mới
Xác ñịnh các cơ cấu tổ chức của ñơn vị mới
Xác ñịnh chia tách nhân sự, tài sản
Xác ñịnh nhu cầu nhân sự
Xác ñịnh ñịa ñiểm ñặt cơ quan
Xác ñịnh các thủ tục gắn liền với việc hoạt

ñộng của tổ chức (tài khoản, dấu, chữ ký)
13




Trong hệ thống các cơ quan hành chính nhà
nước, tách một cơ quan hành chính nhà nước
(Bộ, UBND tỉnh,…) thành hai hay nhiều cơ quan
mới (ngang cấp) thường chú ý:
1. Một trong hai (hay nhiều) tổ chức tách ra thường giữ
nguyên ñịa ñiểm. Ví dụ hai tỉnh tách ra, thủ phủ của
tỉnh trước khi tách trở thành một trong thủ phủ tỉnh
mới.
2. Xây dựng ñịa ñiểm làm việc mới cho ñơn vị mới tách
(văn phòng Bộ, Thị xã mới UBND tỉnh ñóng…)
3. Giải quyết vấn ñề nhân sự .
4. Giải quyết vấn ñề cơ cấu tổ chức.
5. Đối với các ñơn vị hành chính lãnh thổ khi chia tách
cần chú ý về mặt ñịa giới hành chính.
6. Các thủ tục cần thiết ñể các ñơn vị mới hoạt ñộng (tài
khoản, dấu, chữ ký, trụ sở, trang thiết bị…)

14




15




×