Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

bài giảng thay đổi và phát triển tổ chức chương 1 - ts. trương thị lan anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 39 trang )

Giới thiệu OCD - Dr. Lan Anh 1
GIẢNG VIÊN
• TRƯƠNG THỊ LAN ANH
(PhD)
• Giảng viên thỉnh giảng, từ
trường Đại học Bách Khoa
TP HCM
• Chuyên môn: OB, HRM,
OD & Change
management
• or

• Tel. 38 647 256 – Ext.
5612 (Office time)
Xin giới thiệu “Lan
Anh - The Second”
Giới thiệu OCD - Dr. Lan Anh 2
QUY ƯỚC TRONG LỚP HỌC
• Giảng viên KHÔNG điểm danh trong giờ
học, ngoại trừ buổi trình bày bài tập
nhóm
• Học viên KHÔNG nói chuyện điện thoại
trong lớp, có thể ra ngoài lớp để nói, và
KHÔNG làm việc khác trong giờ học môn
này
GIỚI THIỆU
(INTRODUCTION TO ORGANIZATIONAL
DEVELOPMENT AND CHANGE)
MBA 2013
Giảng viên: TS. Trương Thị Lan Anh
THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN


TỔ CHỨC
NỘI DUNG CHÍNH
• Phát triển tổ chức là gì?
• Các áp lực phải thay đổi và phát triển tổ
chức
• Lý thuyết về thay đổi có hoạch định.
• Mô hình thay đổi có hoạch định
Giới thiệu OCD - Dr. Lan Anh 4
PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC (OD) là gì?
Là một quá trình rộng lớn, thu thập dữ liệu,
chẩn đoán, hoạch định hành động, can thiệp,
và đánh giá nhằm:
• Làm tăng sự phù hợp giữa cấu trúc, chiến lược,
quá trình, con người, và văn hóa tổ chức
• Phát triển những giải pháp mới và sáng tạo của
tổ chức
• Phát triển năng lực tự đổi mới của tổ chức
Với sự hợp tác giữa quản lý, nhân viên, tác nhân
thay đổi, và tư vấn.

(Nguồn: Beer & Walton, 1987)
Giới thiệu OCD - Dr. Lan Anh 5
Phát triển tổ chức (OD) là gì?
Phát triển tổ chức là một nỗ lực lâu dài, được dẫn
dắt và hỗ trợ bởi quản lý cấp cao, nhằm cải thiện
tầm nhìn, các quá trình trao quyền, học tập, và giải
quyết vấn đề, thông qua việc quản trị văn hóa tổ
chức – nhấn mạnh vào văn hóa hợp tác đội nhóm
– tận dụng vai trò của các nhà tư vấn-hỗ trợ cũng
như các lý thuyết và công nghệ của khoa học hành

vi ứng dụng.

(French, W.L. and Bell, C.H, (1995). Organization Development:
Behavioral Science Interventions for Organization Improvement, Fifth
edition, Prentice-Hall, p.28.).
Giới thiệu OCD - Dr. Lan Anh 6
Phát triển tổ chức (OD) là gì?
• Là một ứng dụng ở tầm tổ chức, mang tính hệ
thống của kiến thức khoa học hành vi vào việc
phát triển có hoạch định và củng cố các chiến
lược, các cấu trúc của tổ chức, và các quá trình
cải tiến hiệu quả của tổ chức (Waddell, Cummings,
& Worley, 2007)
Giới thiệu OCD - Dr. Lan Anh 7
Đặc điểm của Phát triển tổ chức
• Bắt nguồn từ tâm lý con người
• Đặt trong bối cảnh các giá trị của việc trao
quyền và hợp tác tương hỗ lẫn nhau
• Hoàn toàn nhất quán với trường phái quản
trị có sự tham gia cao của nhân viên
• Gắn liền với quản trị sự thay đổi (change
management)
Giới thiệu OCD - Dr. Lan Anh 8
OD là thực hiện những gì?
Là thay đổi bên trong tổ chức về:
• Cơ cấu tổ chức
• Quy trình thực hiện
• Văn hóa tổ chức
• Hệ thống kiểm soát
• Thông tin trong tổ chức

• Ra quyết định trong tổ chức
• Quản lý tri thức
• Sáng tạo và đổi mới
• Quản lý sự thay đổi
• Sự sẵn sàng của tổ chức
• Hiệu quả hoạt động của tổ chức

Giới thiệu OCD - Dr. Lan Anh 9
Second-Generation of OD
Organization Transformation

Organizational Culture

Learning Organization

Total Quality Management

Visioning and Future Search

Business Process Reengineering

Quality of Work Life


Giới thiệu OCD - Dr. Lan Anh 10
Giới thiệu OCD - Dr. Lan Anh 11
CÁC ÁP LỰC PHẢI THAY ĐỔI
Giới thiệu OCD - Dr. Lan Anh 12
Nguồn gốc áp lực thay đổi
• Từ bên trong

– Những bất cập
– Quan điểm quản lý
– Vòng đời phát triển của DN
• Từ đối thủ cạnh tranh
– Sản phẩm/dịch vụ mới,
– Hạ giá bán,
– Quảng cáo, khuyến mãi, PR…
• Từ môi trường bên ngoài khác
– Pháp lý
– Văn hóa – xã hội
– Các nhà đầu tư
– Khách hàng
– Nhà cung cấp…
Integrative Life-Cycle Model
Entrepreneurial
Stage
Collectivity
Stage
Formalization and
Control Stage
Elaboration
Stage
Need for
additional
people
Need for stability
and structure
Need for
balance
(Source: Hitt et al., 2001)

Giới thiệu OCD - Dr. Lan Anh 13
Giới thiệu OCD - Dr. Lan Anh 14
Forces for Change
Electronic
commerce
Virtual
organizations
Digital
convergence
“Knowledge
economy”
“Information Superhighway”
Mergers &
acquisitions
Privatizations
Forces For and Against Change
Present state of
the organization
Desired state of
the organization
A
A’
Time
Forces for
change
Forces against
change
A Force Field (Lewin, 1947)
Giới thiệu OCD - Dr. Lan Anh 15
16 Giới thiệu OCD - Dr. Lan Anh

Greiner’s Model
THAY ĐỔI CÓ HOẠCH ĐỊNH
• Quan điểm thay đổi có hoạch định (planned approach):
được giới thiệu bởi Kurt Lewin (1947), gắn liền với khái
niệm Phát triển Tổ chức (Organization Development) 
Thay đổi trong những điều kiện tương đối ổn định.
– Tranh luận?
• Quan điểm thay đổi bộc phát (emergent approach): (i.e.
Pettigrew, 1997; Weick, 2000): thay đổi là một quá trình
tranh đấu liên tục và năng động, nổi lên trong một trào lưu
không hoạch định và không dự đoán được  Thay đổi có
thể bị “thay đổi” (unfold) thông qua quá trình tương tác với
nhau giữa các biến phức hợp từ môi trường (i.e. context,
political processes and consultation).
Giới thiệu OCD - Dr. Lan Anh 17
Giới thiệu OCD - Dr. Lan Anh 18
Tranh luận: 3 loại thay đổi cơ bản
Thay đổi có kế
hoạch
(Anticipated)
Thay đổi khi cơ hội xuất
hiện (Opportunity-
based)
Thay đổi bộc
phát
(Emergent)
Bị động Chủ động
Cấu trúc
Nhân sự
Công nghệ

Dự án
thay đổi
Giới thiệu OCD - Dr. Lan Anh 19
THAY ĐỔI CÓ HOẠCH ĐỊNH
• Là tất cả mọi quá trình cải tổ một cách chủ
động nhằm mục đích tạo sức cạnh tranh
lớn hơn cho doanh nghiệp.
• Ví dụ: áp dụng công nghệ mới, những
bước dịch chuyển có tính chất chiến lược,
tổ chức lại dây chuyền sản xuất, liên kết
hoặc hợp nhất với doanh nghiệp khác, tái
cơ cấu các bộ phận kinh doanh, đến nỗ lực
tối ưu hóa phong cách văn hóa tập đoàn…
Giới thiệu OCD - Dr. Lan Anh 20
Các trường phái thay đổi có
hoạch định (Bernard Burnes, 2009)
• Trường phái quan điểm cá nhân - Individual
perspective school (như Pavlov, 1927; Skinner,
1974): tập trung vào khía cạnh tâm lý và hành vi
của sự thay đổi  Thay đổi là kết quả của một quá
trình học tập.
• Trường phái năng động nhóm - Group dynamic
school (như Lewin, 1947; Schein, 1969): nhấn
mạnh vào việc đem đến sự thay đổi tổ chức thông
qua các đội nhóm làm việc.
• Trường phái hệ thống mở - Open system
school (như Miller, 1967; Burke, 1980): nhấn
mạnh vào việc đạt được sự cộng hưởng tổng thể;
những thay đổi bên trong một khu vực sẽ ảnh
hưởng đến các khu vực khác, và ngược lại.

Giới thiệu OCD - Dr. Lan Anh 21
Planned vs. Emergent change
Emergent
Change
Planned
change
The process
of change
Implementation
of change
Logical incrementalism,
evolution, need,
commitment & shared
models
Strategic decisions; messy
management; political
process models
Contextualism:
implementation as a
function of antecedent
factors & processes
Reducing resistance to
change (e.g. force field
analysis, participation)

1 2
4
3
(Source: Wilson,
1992)

Giới thiệu OCD - Dr. Lan Anh 22
Phân loại thay đổi OD (1)
• Qui mô:
– Toàn tổ chức
– Phòng/ban/bộ phận
– Cá nhân
• Lĩnh vực:
– Kinh doanh/thị trường
– Công nghệ/kỹ thuật
– Vận hành/sản xuất/cung ứng
– Thông tin/hệ thống
– Nhân sự/chính sách/cơ cấu tổ chức
– Tài chính/kế toán
Giới thiệu OCD - Dr. Lan Anh 23
Phân loại thay đổi OD (2)
• Mức độ “sốc”:
– Cơ bản (Radical change)
– Từng phần (Incremental change)
– Từ từ, liên tục (Fine-tuning change)
• Thay đổi ngắn hạn (để giải quyết sự cố
tức thời) vs. Thay đổi dài hạn (để phát
triển).
• Thay đổi về quá trình (Reengineering) vs.
thay đổi về cấu trúc (Restructuring)
• Hữu hình (facility layouts) vs. vô hình
(cultural change)
Giới thiệu OCD - Dr. Lan Anh 24
Tại sao tôi lại phải thay đổi?
VIDEO
“WHO MOVE MY CHEESE?”

Giới thiệu OCD - Dr. Lan Anh 25
THAY ĐỔI HAY LÀ …?
Chủ động: Thay đổi hay là mất cơ hội?
 Giữ thế cân bằng và phát triển bền vững –
cấp độ tổ chức;
 Tạo ra cơ hội để làm phong phú con
đường sự nghiệp và cuộc sống – cấp độ cá
nhân.
Bị động: Thay đổi hay là chết?
 Cạnh tranh sinh tồn;
 Đối phó với sự cố phát sinh.

×