Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

lập dự toán sản xuất kinh doanh của cơ sở sản xuất mỳ chũ thủ dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.61 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA KẾ TOÁN
-------o0o-------

BÀI THẢO LUẬN
MÔN: KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Đề tài : LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠ SỞ
SẢN XUẤT MỲ CHŨ THỦ DƯƠNG

Giảng viên : Th.S Đỗ Thị Thúy Phương
Lớp
: K5. KTTH.B
Nhóm
:4

Thái Nguyên 2011


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA KẾ TOÁN
-------o0o-------

BÀI THẢO LUẬN
MÔN: KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Đề tài : LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠ SỞ
SẢN XUẤT MỲ CHŨ THỦ DƯƠNG

Giảng viên : Th.S Đỗ Thị Thúy Phương
Lớp
: K5. KTTH.B
Nhóm


:4
Sinh viên : 1. Lưu Thị Huế
2. Nguyễn Thị Huệ
3. Vũ Thị Hưng
4. Nguyễn Thị Hương
5. Phan Thị Thu Hường

Thái Nguyên 2011


Lêi nãi ®Çu
Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường, các cơ sở sản xuất muốn tồn tại
và phát triển phải có chiến lược sản xuất kinh doanh và biện pháp tổ chức quản lý
sản xuất kinh doanh hợp lý. Vì vậy, cần phải có những dự kiến chi tiết, cụ thể cho
từng thời kỳ cũng như cả quá trình sản xuất kinh doanh. Điều đó có nghĩa là cần
phải lập dự toán sản xuất kinh doanh. Lập dự toán sản xuất kinh doanh là việc dự
kiến những chỉ tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh một cách chi tiết, phù hợp
với yêu cầu quản lý cụ thể của cơ sở sản xuất.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày 26 tháng 3 năm 2011


Giới thiệu cơ sở sản xuất mỳ chũ Thủ Dương.
Cách Thái Nguyên chưa đầy 100 km về phía bắc, miền đất Lục Ngạn, Bắc
Giang từ lâu đã nức tiếng gần xa với đặc sản vải thiều với vị ngọt thanh, cùi dầy,
hạt nhỏ. Không chỉ có thế, thôn Thủ Dương, xã Nam Dương, huyện Lục Ngạn nằm
ở phía Tây sông Lục Nam từ lâu nổi tiếng với sản phẩm mỳ gạo (còn gọi là "mỳ
Chũ").
Làng nghề mỳ Thủ Dương được hình thành từ những năm 60 của thế kỷ XX.

Sản phẩm mỳ được chế biến theo một quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt khá công
phu, nguyên liệu làm từ gạo Bao thai hồng, từ đó đến nay được nhân dân làng duy
trì phát triển sau nhiều năm và đã trở thành làng nghề.

Mỳ Chũ đóng gói

Ban đầu, chế biến mỳ chủ yếu dựa theo hình thức thủ công. Sau này người
dân sáng tạo đưa máy móc công nghệ tiên tiến áp dụng vào một số khâu như tráng
bánh, xay bột, thái mỳ... nhưng vẫn giữ được hương vị cũng như chất lượng đặc
trưng. Tuy nhiên, do chuyển đổi cơ chế, làng nghề sản xuất mỳ có lúc tưởng như
mai một do trên thị trường xuất hiện nhiều loại thực phẩm hàng hóa sản xuất theo
kiểu công nghiệp giá thành giảm. Với lòng nhiệt huyết, quyết giữ nghề truyền
thống, một số hộ trong làng vẫn duy trì sản xuất, do vậy nghề chế biến mỳ truyền
thống vẫn được gìn giữ và bảo tồn cho đến ngày nay. Mỳ Thủ Dương sản xuất
100% từ gạo theo quy trình công nghệ truyền thống, không sử dụng màu, không có


hoá chất hoặc phụ gia... rất an toàn đối với người tiêu dùng. Sản phẩm này đã dần
chiếm được lòng tin của người tiêu dùng, khẳng định được chất lượng sản phẩm
hàng hoá.
Mỳ Chũ có thể được phân biệt với các loại mỳ khác ở độ giòn, dẻo, thơm.
Dù có để “quá lửa” mỳ vẫn không bị nát, nước vẫn trong. Mỳ có thể dùng để làm
phở nước, phở xào, có thể làm canh nấu với cua đồng, rau rút hoặc trong các món
lẩu quen thuộc... Dù chế biến cách nào, khi thưởng thức, mỳ Chũ luôn để lại dư vị
đặc biệt nơi đầu lưỡi.
Mỳ Chũ được làm bằng một loại gạo đặc biệt, đó là gạo Bao thai hồng - một
giống gạo dài ngày được trồng trên các chân ruộng cao. Đây là loại gạo có thân cây
cao, chịu được gió, bão. Đến mùa thu hoạch, hạt gạo bóc ra trong như hạt thị. Gạo
đem về nhặt sạch, vo kỹ, ngâm 8 tiếng rồi xay ra thành bột. Thứ bột dẻo dẻo, sánh
sánh được lọc đi lọc lại nhiều lần rồi ủ lại qua đêm, sáng hôm sau tráng bánh. Một

mẻ bánh thường có ít nhất 3 người chung tay chung sức, và mỗi người lại thạo một
khâu riêng, người tráng bánh, người bóc bánh đặt vào khuôn, người đem phơi và
cắt bánh thành những sợi mỳ đều đặn. Phải chăng mỳ Chũ ngon cũng bởi sự cầu kỳ
trong từng khâu của những người thợ thủ công? .
Mỳ Chũ có hai loại: một là loại mỳ chín nhanh, hai là mỳ chín lâu, nhưng dù
chín nhanh hay chín lâu thì mỳ vẫn dai, mang vị ngọt bùi của gạo ngon khó quên,
rất thích hợp cho những người sành ăn lẩu, thích món mỳ xào hay chỉ thích bát mỳ
nước đơn giản...Mỳ có độ trắng dẻo hoàn toàn tự nhiên, dậy lên mùi thơm của gạo,
khi ăn vị ngọt của thứ gạo đồi cứ đọng lại nơi đầu lưỡng đem lại cảm giác khó
quên.
Hiện làng nghề Thủ Dương có hơn 200 hộ tham gia làm mỳ trên tổng số 263 hộ
sống trong thôn. Trải qua nhiều thử thách của thị trường, đến nay mỳ Chũ vẫn
khẳng định được “thương hiệu“ của mình trong văn hoá ẩm thực của người tiêu
dùng trong và ngoài địa phương.


Đặc sản Mỳ Chũ không chất tẩy trắng, không hàn the là sản phẩm sạch được chế
biến tại cơ sở sản xuất Thủ Dương ( Nam Dương- Lục Ngạn- Bắc Giang)
Mỳ rất phù hợp dùng để ăn lẩu, mỳ xào, nấu…tuỳ theo sở thích của người dùng
Mọi chi tiết xin liên hệ : Nguyễn Văn Chung
ĐT : 0974452628 hoặc 0978412628
Giá sản phẩm: 25000Đ/1 kg
Sản phẩm được đóng gói theo 2 loại:
- Loại :5 bó/ 1 kg giá 25000
- Loại :2 bó/ 400g giá 10000


A. KHÁI QUÁT VỀ DỰ TOÁN
1. Khái niệm
Dự toán là những dự kiến chi tiết chỉ rõ cách huy động, sử dụng vốn và các

nguồn lực khác theo định kỳ và được biểu diễn một cách có hệ thống dưới dạng số
lượng và giá trị.
2. Tác dụng của dự toán
Trong công tác quản trị cơ sở sản xuất, dự toán sản xuất kinh doanh có ý
nghĩa to lớn thể hiện trên các mặt dưới đây:
 Cung cấp phương tiện thông tin một cách có hệ thống toàn bộ kế hoạch của
cơ sở sản xuất cho nhà quản trị.
 Xác định rõ các mục tiêu cụ thể làm căn cứ đánh giá thực hiện sau này.
 Lường trước những khó khăn khi chúng chưa xảy ra để có phương án đối
phó kịp thời và đúng đắn.
 Đảm bảo cho các kế hoạch của từng bộ phận phù hợp với mục tiêu chung
của cơ sở sản xuất.
3. Kỳ dự toán
 Dự toán về mua sắm TSCĐ, đất đai, nhà xưởng, … nói chung cho các khoản
mục thuộc loại TSCĐ được lập cho một kỳ thời gian dài, có thể là 20 năm
hoặc lâu hơn.
 Dự toán hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm được lập cho kỳ một năm,
phù hợp với năm tài chính của cơ sở sản xuất để tiện cho việc so sánh đánh
giá giữa kế hoạch và thực hiện.


4. Trình tự của dự toán
Dự toán được chuẩn bị từ cấp cơ sở trở lên. Trình tự chuẩn bị số liệu dự toán
được mô tả trên sơ đồ sau:
Sơ đồ : Trình tự chuẩn bị dự toán
Hội đồng quản trị

Quản lý cấp trung gian

Quản trị

cấp cơ sở

Quản trị
cấp cơ sở

Quản lý cấp trung gian

Quản trị
cấp cơ sở

Quản trị
cấp cơ sở

5. Hệ thống dự toán hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm
Hệ thống hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm bao gồm những dự toán
riêng biệt nhưng có quan hệ qua lại lẫn nhau qua sơ đồ sau:
Dự toán tiêu thụ

Dự toán tồn kho
cuối kỳ

Dự toán chi phí
LĐ trực tiếp

Dự toán sản xuất

Dự toán phí tổng lưu
thông và quản lý

Dự toán chi phí

NVL trực tiếp

Dự toán chi phí
sản xuất

Dự toán tiền mặt

Dự toán báo cáo
KQHĐKD

Dự toán bảng
cân đối kế toán

Dự toán báo cáo
lưu chuyển tiền tệ


B. DỰ TOÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP MỲ CHŨ THỦ DƯƠNG NĂM 2012
1. Định mức về chi phí NVL trực tiếp
a. Định mức giá:
ĐVT: đồng
Giá mua 1 kg gạo
Chi phí thu mua
Chi phí vận chuyển, bốc xếp
Nước
Định mức giá 1 kg NVL

12.000
200

150
150
12.500

b. Định mức lượng:
ĐVT: kg
Khối lượng gạo cần thiết để sản xuất 1kg mỳ chũ

1,4

Hao hụt cho phép

0,05

Mức sản phẩm hỏng cho phép

0,05

Định mức lượng của NVL

1,5

Định mức chi phí NVL
của 1 kg mỳ chũ

= 12.500*1,5=18.750 (đồng)

2. Định mức về chi phí nhân công trực tiếp



a. Định mức giá:
ĐVT: đồng
Mức lương cơ bản của 1h lao động

7.000

Định mức giá (đ/kg)

7.000

b. Định mức lượng:
ĐVT: Giờ (h)
Thời gian sản xuất cơ bản 1kg mỳ chũ
Thời gian dành cho nhu cầu cá nhân
Thời gian lau chùi máy
Thời gian tính cho phế phẩm
Định mức lượng (h/kg)
Định mức chi phí nhân công
trực tiếp cho 1kg mỳ chũ

0,11
0,005
0,002
0,003
0,12

= 0,12*7.000 = 840(đồng)

3. Định mức chi phí sản xuất chung
* Định mức biến phí sản xuất chung: Phần biến phí trong đơn giá sản xuất

chung phân bổ 2.250đ căn cứ được chọn phân bổ là số giờ lao động trực tiếp thì
định mức phần biến phí sản xuất chung của 1kg mỳ chũ
2.250 đ/giờ x 0,12 giờ/kg =270 đ/kg
* Định mức định phí sản xuất chung: Phần định phí trong đơn giá sản xuất
chung phẩn bổ là 3.500đ/giờ và căn cứ để chọn phân bổ là số giờ lao động trực
tiếp: 0,5 giờ/kg thì phần định phí sản xuất chung của một kg:
3.500 đ/giờ x 0,12 giờ/kg = 420 đ/kg
Vậy đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung là:
2.250 đ/giờ + 3.500 đ/giờ =5.750 (đ/giờ)


Chi phí sản xuất chung để sản xuất 1kg mỳ chũ là:
5.750 đ/giờ x 0,12 giờ/kg = 690 (đ/kg)

4. Tổng hợp các định mức chi phí sản xuất
Khoản mục
Nguyên vật liệu trực tiếp

Số lượng
(cho 1 kg)

Đơn giá
(cho1 kg)

Chi phí sản xuất
(cho 1 kg)

1,5 kg

12.500 đ/kg


18.750 đ

Lao động trực tiếp

0,12 giờ

7.000 đ/giờ

840 đ

Chi phí sản xuất chung

0,12 giờ

5.750đ/ giờ

690 đ

Chi phí sx

Năm 2012 cơ sở sản xuất Mỳ Chũ Thủ Dương có dự toán
về hoạt động sản xuất kinh doanh như sau:

20.280


1. Dự toán tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
Bảng 1.1
Cơ sở sản xuất mỳ chũ Thủ Dương

Dự toán tiêu thụ của năm kết thúc ngày 31/12/2012
Quý
Khối lượng tiêu
thụ dự kiến (kg)
Đơn giá bán
(1000đ/kg)
Doanh thu
(1000đ)

I

II

III

IV

Cả năm

31.500

30.000

28.000

31.000

120.500

25


25

25

25

25

787.500

750.000

700.000

775.000

3.012.500

Bảng 1.2 Bảng dự kiến lịch thu tiền
ĐVT: 1.000đ
Quý
I
II
III
IV
Khoản phải thu
Quý IV năm
trước
230.000

Quý I
551.250 236.250
Quý II
525.000 225.000
Quý III
490.000 210.000
Quý IV
542.500
Tổng cộng
781.250 761.250 715.000 752.500
Giả định thu được 70% ngay trong quý, 30% thu ở quý sau.
Quý IV năm trước chuyển sang là 230.000.000đ

Cả năm
230.000
787.500
750.000
700.000
542.500
3.010.000

2. Dự toán sản xuất
Bảng 2
CSSX mỳ chũ Thủ Dương
Dự toán sản xuất của năm kết thúc ngày 31/12/2012
ĐVT: Kg


Quý
Khối lượng tiêu

thụ kế hoạch
Cộng: Tồn kho
cuối kỳ
Tổng nhu cầu
Trừ: Tồn kho
đầu kỳ
Khối lượng cần
sản xuất trong kỳ

Cả năm

I

II

III

IV

31.500

30.000

28.000

31.000

120.500

60


56

62

64

64

31.560

30.056

28.062

31.064

120.564

61,6

60

56

62

61,6

31.498,4


29.996

28.006

31.002

120.502,4

+ Nhu cầu tiêu thụ của quí I năm sau là: 32.000 kg
+ Nhu cầu tiêu thụ của quý IV năm trước là: 30.800 kg
Nhu cầu tồn kho cuối kỳ là 0,2% nhu cầu tiêu thụ quý sau.
Số lượng
cần sản xuất =

Nhu cầu tiêu
thụ kế hoạch

+

Nhu cầu tồn
kho cuối kỳ

Tồn kho sản
- phẩm đầu kỳ

3. Dự toán nguyên liệu trực tiếp
Bảng 3.1
Cơ sở sản xuất mỳ chũ Thủ Dương
Dự toán nguyên liệu trực tiếp năm kết thúc ngày 31/12/2012

Quý
Khối lượng

I
31.498,4

II
29.996

III
28.006

IV
31.002

Cả năm
120.502,4


cần sản xuất
(bảng 2) (kg)
Định mức
nguyên vật
liệu của 1 kg
mỳ chũ (kg)
1,5
1,5
1,5
1,5
1,5

Khối lượng
nguyên liệu
trực tiếp cần
cho sản xuất
(kg)
47.247,6
44.994
42.009
46.503
180.753,6
Cộng:
Nguyên liệu
tồn kho cuối
kỳ (kg) (*)
89,988
84,018
93,006
89,995
89,995
Tổng cộng
47.337,58 45.078,01 42.102,00
nhu cầu (kg)
8
8
6
46.592,995 180.843,595
Trừ: Nguyên
liệu tồn kho
đầu kỳ (kg)
94,495

89,988
84,018
93,006
94,495
Nguyên liệu
42.017,98
mua vào (kg) 47.243,093 44.988,03
8
46.499,989 180.749,1
Định mức giá
(1.000đ)
12,5
12,5
12,5
12,5
12,5
Tổng chi phí
mua nguyên
liệu trực tiếp
562.350,3
(1.000đ)
590.538,66 8
525.224,85 581.249,86 2.259.363,75
(*) Nhu cầu tồn kho cuối kỳ là 0,2% nhu cầu quý sau.
Bảng 3.2: Dự toán lịch thanh toán tiền chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
ĐVT: 1.000đ
Quý
Khoản
phải trả


I

II

III

IV

Cả năm


Quý IV
năm
trước
76.886,22

76.886,22

Quý I

118.107,7
4
449.880,3
0

472.430,92
Quý II

590.538,66
112.470,0

8
420.179,8
8

Quý III
Quý IV
Tổng
cộng

105.044,97 525.224,85
464.999,89 464.999,89
570.044,8
532.649,96
6
2.220.000

538.988,0
4

549.317,14

562.350,38

Phải trả 80% ngay trong quý, 20% quý tiếp theo

4. Dự toán chi phí lao động trực tiếp
Bảng 4
Cơ sở sản xuất mỳ chũ Thủ Dương
Dự toán chi phí lao động trực tiếp kết thúc ngày 31/12/2012
Quý

Nhu cầu sản xuất
(bảng 2) (kg)

I

II

III

IV

Cả năm

31.498,4

29.996

28.006

31.002

120.502,4


Định mức thời gian
sản xuất 1kg mỳ
0,12
0,12
0,12
0,12

0,12
chũ (h/kg)
Tổng nhu cầu (h)
3.779,81 3.599,52 3.360,72 3.720,20 14.460,29
Định mức giá
7
7
7
7
7
(1.000đ)
Tổng chi phí lao
động trực tiếp
26.458,67 25.196,64 23.525,04 26.041,4 101.222,03
(1.000đ)

5. Dự toán chi phí sản xuất chung
Bảng 5
Cơ sở sản xuất mỳ chũ Thủ Dương
Dự toán chi phí sản xuất chung kết thúc ngày 31/12/2012
Quý

Tổng nhu cầu lao
động trực tiếp (bảng
4) (h)

I

Cả năm
II


III

IV

3.779,81

3.599,52

3.360,72

3.720,20

14.460,29


Đơn giá biến phí sản
xuất chung (1.000đ)
Tổng biến phí sản
xuất chung phân bổ
(1.000đ)
Định phí sản xuất
chung phân bổ
(1.000đ) (*)
Tổng cộng chi phí
sản xuất chung phân
bổ (1.000đ)
Trừ: Chi phí khấu
hao (1000 đ)
Chi tiền cho chi phí

sản xuất chung
(1.000đ)

2,25

2,25

2,25

2,25

2,25

8.504,57

8.098,92

7.561,62

8.370,45

32.535,65

12.652,753

21.157,32

12.652,753 12.652,753 12.652,753 50.611.015

20.751,67

2.125

20.214,37
2.125

21.023,20
2.125

83.146,67

2.125

19.032,32

8.500

18.626,67

18.089,37

18.898,2

74.646,67

(*) Định phí kế hoạch phân bổ cho cả năm được chia đều cho 4 quý.
(14.460,29h x 3.500 = 50.611.015: 4 = 12.652.753,75(đồng)
Nguyên giá của giàn máy sản xuất mỳ chũ là 60.000.000 đồng,
nhà xưởng là 25.000.000 đồng
Thời gian dự kiến sử dụng là 10 năm.
Trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng.


6. Dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ
Bảng 6
Cơ sở sản xuất mỳ chũ Thủ Dương
Dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ năm 2012
Thành phẩm tồn kho cuối kỳ kế hoạch (bảng 2) (kg)
Chi phí định mức của 1kg mỳ chũ (1.000đ)
Giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ (1.000đ)
7. Dự toán chi phí lưu thông và quản lý
Bảng 7
Cơ sở sản xuất mỳ chũ Thủ Dương

64
20,280
1.297,92


Dự toán chi phí lưu thông và quản lý năm 2012
Quý
I
31.500

Khối lượng tiêu thụ (kg)
Biến phí lưu thông và
quản lý ước tính của 1kg
mỳ chũ (1.000đ/kg)
2
Biến phí dự toán (1.000đ) 63.000
Định phí quản lý và lưu
thông

Quảng cáo (1.000đ)
Lương quản lý (1.000đ)
Các khoản trích theo
lương (20% lương)
(1.000đ)
Thuê TSCĐ (1.000đ)
Tổng cộng chi phí lưu
thông và quản lý ước tính
(1.000đ)
63.000

II
30.000

III
28.000

IV
Cả năm
31.000 120.500

2
60.000

2
56.000

2
2
62.000 241.000


60.000

56.000

62.000 241.000

8. Dự toán tiền mặt
Bảng 8
Cơ sở sản xuất mỳ chũ Thủ Dương
Dự toán tiền mặt năm 2012
ĐVT: 1.000đ

Tồn quỹ đầu kỳ (1)
Cộng: Thu trong kỳ
(a) Tổng cộng thu
Trừ: Các khoản chi
Mua nguyên vật liệu trực tiếp
Trả lương lao động trực tiếp
Chi phí sản xuất chung

Bảng số
10
1

I
120.500,00
781.250
901.750,00


Quý
II
210.456,87
761.250
971.706,87

III
265.710,53
715.000
980.710,53

IV
316.091,16
752.500
1.068.591,16

Cả năm
120.500,00
3.010.000
3.130.500,00

3.2
4
5

549.317,15
26.458,66
19.032,32

567.988,03

25.196,64
18.626,67

532.649,96
23.525,04
18.089,37

570.044,86
26.041,68
18.898,29

2.220.000,00
101.222,02
74.646,66


Chi phí lưu thông và quản lý
Thuế thu nhập (2)
Mua sắm TSCĐ (dự kiến)
Lãi cổ phần (chia lãi) (3)
(b) Tổng cộng chi
(c) Cân đối thu-chi (a-b)
(d) Hoạt động tài chính
Vay ngân hàng đầu kỳ
Trả nợ vay cuối kỳ
Lãi suất 12%/năm (4)
Tổng cộng hoạt động tài
chính
Tiền mặt tồn quỹ cuối kỳ
(d+c)


7
9

63.000
20.485
13.000
0,00
691.293,13
210.456,87
0,00
0,00
0,00
0,00

60.000
20.485
13.700
0,00
705.996,35
265.710,53
0,00
0,00
0,00
0,00

56.000
20.485
13.870
0,00

664.619,37
316.091,16
0,00
0,00
0,00
0,00

62.000
20.485
14.000
0,00
711.469,83
357.121,32
0,00
0,00
0,00
0,00

241.000
81.940
54.570
0,00
2.773.378,68
357.121,32
0,00
0,00
0,00
0,00

0,00


0,00

0,00

0,00

0,00

210.456,87

265.710,53

316.091,16

357.121,32

357.121,32

(1) Quỹ tiền mặt luôn phải đảm bảo trên 100.000.000 đồng.
(2) Lấy từ bảng tổng kết tài sản năm trước
(3) Lãi cổ phần= 0
(4) Lãi suất trả cùng vốn vay= 0

9. Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 9
Cơ sở sản xuất mỳ chũ Thủ Dương
Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012
ĐVT: 1000 đồng
Doanh thu (bảng 2)(120.500*25)

Trừ: Giá vốn hàng bán (20,280* 120.500)
Lãi gộp
Trừ: Chi phí quản lý và lưu thông (bảng 7)
Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh
Trừ: Chi trả lãi nợ vay (bảng 8)
Lãi thuần trước thuế
Trừ: Thuế thu nhập cơ sở sản xuất (25%)

3.012.500
2.443.740
568.760
241.000
327.760
0
327.760
81.940


Lãi thuần sau thuế

245.820

10. Dự toán bảng tổng kết tài sản
Bảng 10
Cơ sở sản xuất mỳ chũ Thủ Dương
Bảng tổng kết tài sản dự toán năm 2012
(ĐVT 1.000đ)

A. Tài sản
1. Tài sản cố định

a. Nhà xưởng
b. Máy móc thiết bị
c. Hao mòn TSCĐ
2. Tài sản lưu động
a. TSLĐ sản xuất
Giá trị NVLTT tồn kho (3)
b. TSLĐ lưu thông

Năm trước

Dự toán năm
nay

25.500
25.000
60.000
59.500
1.604.921,19
1.181,19
1.181,19
1.603.740,00

71.570
79.570
60.000
68.000
1.888.703,90
1.162,58
1.162,58
1.887.541,32


Ghi chú

bảng 8: 54.570
Bảng 8 8.500

Bảng 3


Giá trị thành phẩm tồn kho
cuối kỳ
-Tiền mặt
-Khoản phải thu
Tổng cộng tài sản (1) + (2)
B. Nguồn vốn
1. Công nợ
a. Vay ngân hàng
b. Các khoản phải trả
2. Vốn chủ sở hữu
a. Vốn cổ đông
b. Tiền lãi để lại
Tổng cộng nguồn vốn

Bảng 6
1.297.920
120.500
185.320
1.630.421,19

1.297.920

357.121
232.500
1.960.273,90

76.886,22
0
76.886,22
1.553.535
0
1.553.535
1.630.421,19

116.249,97
0
116.249,97
1.844.024
0
130.000
1.960.273,90

Bảng 1 quý IV

NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ:
-Nhận xét:
Từ bảng số liệu trong việc lập dự toán tiêu thụ mỳ kế hoạch của cơ sở sản
xuất trong năm 2012 là:
Dự toán tiêu thụ là : 120500 kg
Dự toán doanh thu sẽ là: 3.012.500.000 đồng
Trong đó: dự toán lãi gộp là : 568.760.000 đồng
Lãi thuần thu được là : 245.820.000 đồng

Từ những số liệu trên CSSX xác định rõ được mục tiêu cụ thể để thực hiện dự
án nắm được những thuận lợi lường trước những khó khăn khi chúng xảy ra để có
phương án đối phó kịp thời.
- Kiến nghị :

quyết toán.

Nên nâng tầm quan trọng của báo cáo dự toán như là một báo cáo




Cần xây dựng một phương pháp lập dự toán thật khoa học, phù hợp

với đặc điểm kinh doanh của CSSX.


Về thời gian hoàn thành dự toán : cân thực hiện theo đúng kế hoạch



Đôn đốc cơ sở trong việc lập và nộp dự toán nhằm đảm bảo đúng tiến

độ đề ra. Cần có sự phân công công việc rõ ràng giữa các bộ phận trong quá trình
lập dự toán.
-------------------------------THE

END------------------------------




×