Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Thống kê tài nguyên thủy sản.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.96 KB, 14 trang )

MỞ ĐẦU
Thủy sản là nguồn tài nguyên có thể tái tạo và có giá trị kinh tế rất lớn. Việt
Nam có nhiều tiềm năng để phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở khắp mọi miền đất
nước cả về nuôi biển, nuôi nước lợ và nuôi nước ngọt. Ngành Thuỷ sản là một
ngành kinh tế kĩ thuật đặc thù bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động mang những tính
chất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại và dịch vụ, cơ cấu thành một hệ thống
thống nhất có liên quan chặt chẽ và hữu cơ với nhau. Sự phát triển toàn diện về khai
thác, nuôi trông, hậu cần dịch vụ, chế biến, nghiên cứu khoa học và mở rộng hợp
tác phát triển kinh tế quốc tế để phát triển. Hiện nay, nước ta xếp thứ 3 về sản lượng
nuôi trồng thủy sản, xếp thứ 13 về sản lượng khai thác thủy sản trên thế giới, và xếp
thứ 6 về giá trị xuất khẩu thủy sản. Xuất phát từ những tiềm năng thiên nhiên to lớn,
ngành thủy sản càng có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội. Với
nhịp độ phát triển kinh tế nhanh chóng, sản lượng khai thác và giá trị xuất khẩu tăng
mạnh, ngành thủy sản đã chứng tỏ là một ngành kinh tế mũi nhọn và là một trong
nhứng hướng ưu tiên quan trọng của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước hiện nay.
Xuất phát từ các vấn đề trên, nhóm chúng tôi nghiên cứu đề tài “Thống kê tài
nguyên thủy sản”. Nhưng do hạn chế về thời gian, cũng như hiểu biết không nhiều,
nhóm chúng em tuy đã cố gắng tìm hiểu cập nhật các tài liệu mới nhất có thể nhằm
mang tới cho người đọc hiểu thêm về tài nguyên thủy sản ở Việt Nam trong thời
gian qua, nhưng không tránh khỏi những khiếm khuyết. Nhóm chúng tôi mong
được sự đóng góp của thầy và các bạn đọc.
1
NỘI DUNG
PHẦN 1: VAI TRÒ CỦA NGÀNH THỦY SẢN
1. Ngành thủy sản cung cấp những sản phẩm thực phẩm quý cho tiêu dùng của dân
cư, cung cấp nguyên liệu cho phát triển một số ngành khác
 Sản phẩm thực phẩm: tôm, cá, mực, rong biển …
 Nguyên liệu cho các ngành: Thức ăn chăn nuôi, chế biến thực phẩm, mỹ
phẩm, công nghệ dược phẩm…
2. Ngành thủy sản phát triển sẽ đóng góp quan trọng trong tăng trưởng kinh tế xã


hội và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn.
3. Tham gia vào xuất khẩu, thu ngoại tệ cho đất nước: Ngành tạo ra các sản phẩm,
các nguồn hàng xuất khẩu lớn có giá trị kinh tế cao.
4. Phát triển ngành thủy sản góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Ở các
địa phương vùng nghèo, vùng sâu, vùng cao, phát triển chăn nuôi thủy sản ao, hồ,
sông suối tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người dân; trợ giúp cho việc
xóa bỏ tập quán du canh du cư của đồng bào; Việc sản xuất và tiêu dùng các sản
phẩm thủy sản tại chỗ ở các vùng này góp phần cải thiện chất dinh dưỡng trong các
bữa ăn, làm tăng sức khỏe cho người lớn và giảm suy dinh dưỡng ở trẻ em; góp
phần thực hiện tốt chính sách xóa đói giảm nghèo; Ngoài ra, phát triển các trạm tàu
khai thác thủy sản xa bờ còn góp phần tăng cường an ninh quốc phòng cho vùng
biên giới biển đảo của tổ Quốc. Đối với một số vùng biển, vùng ngập nước ven biển
hay trong đất liền, phát triển ngành thủy sản góp phần vào phát triển ngành du lịch:
du lịch sinh thái và du lịch văn hóa.
PHẦN 2: PHÂN LOẠI
2.1.Phân loại theo tính ăn: Ăn thực vật; Ăn động vật; Ăn tạp
2.2.Phân loại theo môi trường sống: Thủy sản nước ngọt, thủy sản nước mặn/lợ.
2.3.Phân loại theo khí hậu (nhiệt độ): nhóm TS nước lạnh và nhóm TS nhiệt đới.
2.4. Phân loại theo đặc điểm cấu tạo: Nhóm cá, Nhóm giáp xác, Nhóm động vật
thân mềm, Nhóm rong, Nhóm bò sát và lưỡng thể
2
PHẦN 3: THỰC TRẠNG NGÀNH THỦY SẢN Ở VIỆT NAM
Ngành Thuỷ sản được coi là ngành có thể tạo ra nguồn ngoại tệ lớn trong
nước. Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đã trở thành hoạt động có vị trí quan trọng
hàng nhất nhì trong nền kinh tế ngoại thương, kim ngạch xuất khẩu vẫn gia tăng
hàng năm và năm 2004 đạt gần 2,4 tỷ USD, vượt 20% so với kế hoạch, đưa chế
biến thuỷ sản trở thành một ngành công nghiệp hiện đại, đủ năng lực hội nhập,
cạnh tranh quốc tế và dành vị trí thứ 10 trong số nước xuất khẩu thuỷ sản hàng đầu
trên thế giới.
Từ cuối thập kỷ 80 đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP của Ngành Thuỷ sản cao

hơn các ngành kinh tế khác cả về trị số tuyệt đối và tương đối, đặc biệt so với ngành
có quan hệ gần gũi nhất là nông nghiệp. Giai đoạn 5 năm 1995-2000, GDP của
Ngành Thuỷ sản đã tăng từ 6.664 tỷ đồng lên 14.906 tỷ đồng, tức là gấp 2 lần. Hiện
nay ngành đã xác định được 544 loài cá thuộc 288 giống. Tiềm năng nguồn lợi thủy
sản ước tính dao động trong khoảng 4,5-5 triệu tấn, sản lượng khai thác bền vững từ
1,8 đến 2 triệu tấn. Nuôi trồng thủy sản có thể phát triển ở nhiều vùng sinh thái khác
nhau. Năm 2008, tổng sản lượng thủy sản đạt 4,6 triệu tấn, trong đó nuôi trồng đạt
gần 2,5 triệu tấn và khai thác đạt trên 2,1 triệu tấn. Hiện nay ngành có quan hệ
thương mại với hơn 100 nước trên thế giới, góp phần mở ra những con đường mới
và mang lại nhiều bài học kinh nghiệm để nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng
sâu rộng hơn vào khu vực và thế giới.
PHẦN 4 : CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH VÀ CHỈ TIÊU KINH TẾ
1. Các chỉ tiêu về sinh trưởng và sinh khối của thủy sản
1.1. Sinh trưởng: Là sự gia tăng khối lượng giữa 2 thời điểm nhất định trong chu
kỳ phát triển hay trong chu kỳ nuôi của sinh vật. Sinh trưởng có thể tính theo đơn vị
thời gian (ngày, tuần,…).
CT tính: ∆X = X
t
– X
t-1
Với X
t
: Khối lượng thủy sản ở thời điểm t
X
t-1
: Khối lượng thủy sản ở thời điểm (t-1)
3
Khi so sánh sinh trưởng giữa các loài thủy sản với nhau chỉ nên so sánh khi
khối lượng cá ban đầu giống nhau hoặc thời gian nuôi giống nhau và tốt nhất là so
sánh khi cá trong cùng giai đoạn sinh trưởng nhanh.

1.2. Tốc độ sinh trưởng: Là chỉ tiêu được tính bằng số lượng cá thể biến động trên
khoảng thời gian. Nếu quần thể có N
0
cá thể và sau khoảng thời gian ∆t số lượng cá
thể là N
t
thì tốc độ sinh trưởng trung bình của quần thể là:
1.3. Sinh khối: là tổng trọng lượng của sinh vật sống trong sinh quyển hoặc số
lượng sinh vật sống trên một đơn vị diện tích, thể tích vùng.
1.3.1. Sinh khối tức thời: là tổng sinh khối tươi của sinh vật hay nhóm sinh vật tính
trên một đơn vị diện tích tại một thời gian nhất định nào đó.
1.3.2. Sinh khối tới hạn: là tổng sinh khối của sinh vật hay nhóm sinh vật trên đơn
vị diện tích mà tại đó sinh trưởng của sinh vật bắt đầu chậm lại.
1.4. Sức tải: là tổng sinh khối của sinh vật hay nhóm sinh vật trên đơn vị diện tích
mà tại thời điểm đó sinh trưởng của các sinh vật dừng lại.
1.5. Năng suất: theo người sản xuất hay người làm kinh tế định nghĩa năng suất là
tổng khối lượng thu hoạch trên đơn vị diện tích hoặc thể tích.
1.6. Sản lượng: Là tổng sinh khối sinh vật sản xuất được trên một đơn vị diện tích
hoặc thể tích trong một thời gian nhất định.
Sản lượng cũng có thể hiểu rộng ra là tổng khối lượng sinh vật thu hoạch được
từ một vùng trong thời gian nhất định, thường là 1 năm
2. Chỉ tiêu về kinh tế trong nuôi trồng thủy sản
o Giá trị tổng sản lượng trên đơn vị diện tích mặt nước(đánh giá trình độ
nuôi hay hiệu quả trong việc nuôi trồng thủy sản)
o Giá trị tổng sản lượng trên một đồng vốn đầu tư( hiệu quả sảu dụng vốn
đầu tư trong việc nuôi trồng thủy sản)
o Giá trị tổng sản lượng trên một lao động( hiệu quả sử dụng lao động,
trình độ, kỹ thuật của lao động)
4
o Năng suất lao động:

P
L=
hoặc H
L=

Trong đó:
P
L
: NSLĐ mà một LĐ tạo ra trong một đơn vị thời gian.
Q : mức sản lượng
T : thời gian lao động hao phí
H
L
: suất hao phí lao động( số nghịch đảo của P
L
)
Nếu H
L
càng nhỏ, P
L
càng lớn thì hiệu quả lao động càng cao.
o Sản phẩm thu cận biên (MRP)
MRP=
∆TR: Doanh thu tăng
∆L: Số lao động sử dụng thêm
o Sản phẩm hàng hóa tạo ra trên một đơn vị diện tích mặt nước
o Sản phẩm hàng hóa tạo ra trên một lao động
o Giá thành sản phẩm =
o Lãi= Doanh thu – (Chi phí + Thuế)
o Thời gian thu hồi vốn

3. Chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả kinh tế
3.1. Chỉ tiêu phản ánh kết quả:
- Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị sản phẩm và dịch vụ thu được trong 1
năm
GO =
P
Q
i
n
i
i

=1

5

×