Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

tổng quan về đánh giá tác động môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.76 KB, 26 trang )


Chương 2
Tổng quan về đánh giá tác
động môi trường

Tổng quan về đánh giá tác động môi
trường

Sự ra đời và phát triển của ĐGTĐMT

Mục đích, ý nghĩa, đối tượng, vai trò của
ĐGTĐMT

Nội dung cơ bản của ĐGTĐMT

Mối quan hệ giữa ĐGTĐMT với phát triển kinh tế
và các công cụ quản lý môi trường

Lịch sử ra đời
Tên quốc gia Năm Tên quốc gia Năm Tên quốc gia Năm
Hoa kỳ 1969 Indonesia 1982 Anh 1988
Nhật Bản 1972 Nam Triều Tiên 1981 Ireland 1988
Hồng Kông 1972 Thụy Sĩ 1983 Ý 1988
Singapore 1972 Thái Lan 1984 Ba Lan 1989
Canada 1973 Malaysia 1985 Norway 1989
Úc 1974 Bỉ 1985 Đan Mạch 1989
Đức 1975 Hy Lạp 1986 Luxembourg 1990
Pháp 1976 Hà Lan 1986 Cộng Hòa Czech 1991
Philippenes 1977 Tây Ban Nha 1986 New Zealand 1991
Đài loan 1979 Thụy Điển 1987
Trung Quốc 1979 Bồ Đào Nha 1987



Lịch sử ra đời

Các tổ chức quốc tế cũng quan tâm:
- Ngân hàng thế giới (WB)
- Ngân hàng phát triển châu Á (ADB)
- Cơ quan phát triển quốc tế của Mỹ (USAID)
- Chương trình môi trường của Liên hợp quốc
(UNEP)

Lịch sử ra đời ở VN

Chính thức khi luật BVMT ra đời vào cuối 1993.

Đã có nhiều qui định mới về ĐTM ở Việt Nam sau khi luật
BVMT được sữa đổi vào năm 2005.

Loại dự án cần lập ĐTM ngày càng nhiều hơn.

Quy mô dự án cần lập ĐTM ngày càng nhỏ hơn.

Qui định và hướng dẫn về ĐTM ở ngày càng nghiêm ngặt và
cụ thể hơn.

Đội ngũ cán bộ cần được tập huấn và có khả năng tham gia
lập ĐTM ngày càng nhiều.

Chất lượng báo cáo ĐTM ngày càng tốt hơn.

Đánh giá tác động môi trường ?


Tiếng Anh: Environmental Impact Assessment
(EIA).

Ở Việt Nam, đánh giá tác động môi trường
được viết tắt là ĐTM.

Là việc:

Phân tích

Dự báo
Các tác động đến môi trường của dự án đầu tư
cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi
trường khi triển khai dự án đó (LBVMT, 2005)

Tại sao phải thực hiện ĐTM ?

Thực hiện yêu cầu của luật bảo vệ môi
trường (BVMT) Việt Nam.

Là một nội dung của dự án tiền khả thi
của dự án phát triển.

Thiếu ĐTM, dự án sẽ không được phê
duyệt.

Vai trò ĐTM
1. Là công cụ quản lý MT có tính chất phòng
ngừa.

2. Giúp chọn phương án tốt để khi thực hiện
dự án phát triển ít gây tác động tiêu cực
đến MT.
3. Giúp nhà quản lý nâng cao chất lượng của
việc đưa ra quyết định.
4. Là cơ sở để đối chiếu khi thanh tra MT.
5. Góp phần cho phát triển bền vững.

Ý nghĩa ĐTM

Khuyến khích quy hoạch tốt hơn.

Tiết kiệm thời gian và tiền trong phát
triển lâu dài.

Giúp nhà nước, các cơ sở và cộng
đồng có mối liên hệ chặt chẽ hơn

Căn cứ phấp luật cơ bản hiện hành khi
lập báo cáo ĐTM

Luật BVMT_2005.

Nghị định 80/2006/NĐ-CP (09/8/2006): về việc qui
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của luật BVMT.

Thông tư 08/2006/TT-BTNMT (08/9/2006): hướng
dẫn về ĐTM chiến lược, ĐTM, và cam kết BVMT.


Các tiêu chuẩn MT.

Những qui định riêng của từng địa phương nơi
đặt ra án. Cần cập nhật các căn cứ pháp luật
hiện hành khi lập ĐTM.

×