Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Thuyết trình thị trường tài chính và vai trò của thị trường tài chính đối với nền kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 38 trang )



CƠ CẤU ĐỀ TÀI BAO GỒM:
PHẦN I:

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
I. CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
1. Khái niệm thị trường tài chính
2. Cơ sở hình thành thị trường tài chính
3. Chức năng của thị trường tài chính

II. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
1. Phân loại thị trường tài chính theo thời hạn luân chuyển vốn.
1.1. Thị trường tiền tệ
1.2. Thị trường hối đối
1.3. Thị trường chứng khĩan


CƠ CẤU ĐỀ TÀI BAO GỒM:
2.

Phân loại thị trường tài chính theo cơ cấu của thị trường
2.1. Thị trường sơ cấp
2.2. Thị trường thứ cấp

3. Phân loại thị trường tài chính theo tính chất ln chuyển vốn.
3.1. Thị trường cơng cụ nợ
3.2. Thị trường cơng cụ vốn

III. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
1. Tạo lập nguồn vốn cho nền kinh tế


2. Góp phần nâng cao hiệu qủa hoạt động của nền kinh tế
3. Đẩy nhanh quá trình tự do hóa tài chính và hội nhập
quốc tế


CƠ CẤU ĐỀ TÀI BAO GỒM:
PHẦN 2:

THỰC TRẠNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM
(Trong đề tài này chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu phân loại thị trường tài
chính theo thời hạn luân chuyển vốn)
I. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
1. Thị trường nội tệ liên ngân hàng
2. Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
3. Thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc Nhà nước

II. THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
III. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN


CƠ CẤU ĐỀ TÀI BAO GỒM:
PHẦN 3:

VAI TRỊ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY.
I. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
II. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
III. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
PHẦN 4:


MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM


PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
I. CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI
CHÍNH
1. Khái niệm Thị trường tài chính
2. Cơ sở hình thành thị trường tài chính
3. Chức năng của thị trường tài chính


1. Khái niệm thị trường tài chính
Thị trường tài chính là nơi diễn ra các hoạt
động mua bán, trao đổi các tài sản tài
chính ngắn hạn, trung hạn, dài hạn để đáp
ứng nhu cầu khác nhau của các chủ thể
trong nền kinh tế. Đối với các chủ thể
“thừa” vốn thì họ tìm kiếm lợi nhuận thông
qua hoạt động đầu tư; đối với các chủ thể
“thiếu” vốn thì bổ sung vốn cho hoạt động
sản xuất kinh doanh và các nhu cầu đầu
tư khác.


2. Cơ sở hình thành thị trường tài
chính
- Thể chế thị trường được duy trì trong nền kinh tế
tài chính.

- Các nhu cầu giao lưu vốn trong xã hội được
khuyến khích mạnh mẽ trong khuôn khổ luật
pháp: giao lưu vốn trực tiếp và giao lưu vốn gián
tiếp thông qua các tổ chức tài chính trung gian.
- Các định chế được hình thành và hoạt động có
hiệu quả:
+ Các ngân hàng thương mại.
+ Các định chế tài chính phi ngân hàng.
+ Các tổ chức trung gian khác.


3. Chức năng của thị trường tài chính
1.+ Khơi thông các nguồn vốn và
dẫn vốn để đáp ứng các nhu cầu
của nền kinh tế xã hội: Từ nguồn
cung ứng vốn của các chủ thể thừa vốn
như: Cá nhân, hộ gia đình; đơn vị kinh tế,
tổ chức đòan thể, xã hội, chính phủ,
người nước ngoài,… thông qua thị
trường tài chính sẽ kết giao với các chủ
thể thiếu vốn như các đơn vị kinh tế,
chính phủ TW chính quyền địa phương,
cá nhân, hộ gia đình,…


2.+ Kích thích tiết kiệm và đầu tư
- Tích lũy tiền tệ: đó là thói quen của
mọi tầng lớp dân cư trong xã hội dẫn
đến việc tích lũy tiền tệ một cách
thường xuyên

- Đầu tư: Làm cho đồng tiền tích lũy
được bảo tòan và sinh lợi
- Thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển


3.+ Làm gia tăng tính thanh khỏan cho
các tài sản tài chính
- Khả năng chuyển hóa thành tiền cao
- Giúp chủ sở hữu các tài sản tài chính
dễ dàng chuyển đổi danh mục đầu tư
theo yêu cầu
- Tạo thuận lợi cho các công cụ tài
chính lưu thông thông suốt.


4. + Hình thành giá cả các tài sản
tài chính
• Thông qua tác động qua lại giữa
người mua và người bán, giá của các
tài sản tài chính được xác định.


II. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
1. Phân loại thị trường tài chính theo
thời hạn luân chuyển vốn.
2. Phân loại thị trường tài chính theo
cơ cấu của thị trường
3. Phân loại thị trường tài chính theo
tính chất luân chuyển vốn.



1. Phân loại thị trường tài chính theo thời
hạn luân chuyển vốn.

1.1. Thị trường tiền tệ: Thị trường tiền tệ là
thị trường vốn ngắn hạn, nơi diễn ra các hoạt
động của cung và cầu về vốn ngắn hạn

1.2. Thị trường hối đoái:

là nơi giao dịch
mua bán các đồng tiền chuyển đổi

1.3. Thị trường chứng khóan:là nơi diễn ra
các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển
nhượng các loại chứng khoán, qua đó thay đổi
chủ thể nắm giữ chứng khoán


2. Phân loại thị trường tài chính theo
cơ cấu của thị trường
2.1. Thị trường sơ cấp: là thị trường phát
hành lần đầu các chứng từ có giá để huy
động và tập trung vốn
2.2. Thị trường thứ cấp: là thị trường mua
bán trao đổi các chứng từ có giá trị đã
phát hành lần đầu.


3. Phân loại thị trường tài chính theo

tính chất luân chuyển vốn.
3.1. Thị trường công cụ nợ: là thị trường
phát hành mua bán các chứng khóan nợ:
như công cụ nợ ngắn hạn, công cụ nợ
trung hạn, công cụ nợ dài hạn
3.2. Thị trường công cụ vốn: là thị trường
phát hành mua bán các chứng khóan
vốn: như cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư.


PHẦN 2: THỰC TRẠNG CỦA THỊ
TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM
I. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
II. THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
III. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN


I. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
• Trong những năm qua, thị trường tiền tệ
Việt Nam đã hình thành và dần hoàn thiện
theo xu hướng năng động, tích cực.
• Doanh số giao dịch trên thị trường tiền tệ
đã không ngừng tăng lên, hiện nay đạt
khoảng 800.000 tỷ đồng.
• Quan hệ tiền gửi giữa các tổ chức tín
dụng (TCTD) đã chiếm tỷ trọng đáng kể.
• Thị trường tiền tệ ở Việt Nam hiện nay có
thể nói về cơ bản có đủ các yếu tố sau:



1. Thị trường nội tệ liên ngân hàng
• Thị trường nội tệ liên ngân hàng hình thành từ
năm 1993 dưới hình thức ban đầu là một thị
trường tập trung, có tổ chức thông qua Ngân
hàng Nhà nước.
• Từ năm 1997, hoạt động của thị trường này diễn
ra theo hình thức các ngân hàng trực tiếp vay
mượn lẫn nhau, dựa trên mức độ tín nhiệm để
thoả thuận các phương thức giao dịch, thời hạn,
lãi suất cũng như các điều kiện bảo đảm.
• Hiện nay, phần lớn các giao dịch liên ngân hàng
được thực hiện dưới hình thức tín chấp, hoặc bảo
đảm bằng số dư tiền gửi đối ứng tại ngân hàng
cho vay. Một số ngân hàng đã thực hiện quan hệ
vay mượn theo hình thức gửi tiền lẫn nhau.


2. Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
• Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hình thành vào
năm 1996 và duy trì hoạt động cho đến nay với hình
thức giao dịch trực tiếp tại ngân hàng Nhà nước.
• Hiện có khoảng 60 TCTD tham gia thị trường này,
trong đó tích cực nhất là các Ngân hàng Thương mại
Nhà nước. Lượng ngoại tệ của các ngân hàng chiếm
tỷ trọng nhỏ khoảng 25%-30%, thị trường ngoại hối
quốc tế tỷ trọng này lên tới 85%. Mức giao dịch bình
quân giữa các ngân hàng khoảng 180 triệu
USD/tháng
• Các hoạt động trên thị trường cũng chưa thực sự đa
dạng. Nghiệp vụ giao dịch giữa các ngân hàng được

thị trường chủ yếu dưới hình thức giao nhận ngay.


3. Thị trường đấu thầu tín phiếu Kho
bạc Nhà nước
• Thị trường đấu thầu Tín phiếu Kho bạc (TPKB)
được Ngân hàng Nhà nước triển khai từ năm
1995 và đến nay vẫn hoạt động thường xuyên.
• TPKB hiện đã được các TCTD sử dụng linh hoạt
để chiết khấu, cầm cố tại Ngân hàng Nhà nước
hoặc tham gia nghiệp vụ thị trường mở để đảm
bảo khả năng thanh toán và tăng trưởng tín
dụng
• Hiện nay thị trường vẫn chưa thực sự sôi động,
chỉ là 5 Ngân hàng thương mại Nhà nước nắm
giữ 70% - 97% tổng khối lượng TP trúng thầu
trong năm


2. THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
• Đánh giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết, sau 15
năm hoạt động, thị trường ngoại hối của Việt Nam vẫn thuộc
loại kém phát triển, ngay cả khi so với các nước trong khu vực,
kể cả quy mô và chiều sâu. Đó là do chất lượng quản lý không
cao, thiếu thống nhất, các quy định lỏng lẻo, tạo điều kiện cho
những hành vi vi phạm về quản lý
• Tỷ giá, thị trường ngoại hối, quản lý dự trữ mới chỉ được xác
lập ở các nguyên tắc cơ bản mà chưa được điều chỉnh rõ ràng
về các giao dịch
• Thị trường vẫn chưa thực sự theo hướng mở cửa, cho phép

các tổ chức tín dụng phi ngân hàng được tham gia thị trường
ngoại tệ, đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ kinh doanh ngoại hối
đơn giản hoá các thủ tục cấp phép,...


2.THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI (tt)
• Vấn đề quản lý ngoại hối ở Việt Nam đang thể hiện
một số bất cập lớn:
+ Đối với các giao dịch vốn, văn bản điều chỉnh cao
nhất về vấn đề này là Nghị định số 63/NĐ-CP của
Chính phủ đã ban hành được 7 năm, chỉ nêu chung
chung về việc cho vay, thu hồi nợ nước ngoài được
thực hiện theo quy định riêng của pháp luật và cho
đến nay cũng chưa có văn bản nào quy định về cho
vay, thu hồi nợ nước ngoài của doanh nghiệp
+ Hoạt động đầu tư gián tiếp của nước ngoài vào Việt
Nam và đầu tư gián tiếp của Việt Nam ra nước ngoài
cũng không có cơ sở pháp lý đủ mạnh để thực thi


3. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (TTCK)
• TTCK là phong vũ biểu của nền kinh tế mỗi nước.
• Việc buôn bán cổ phiếu ở Việt Nam đã diễn ra sôi
động kể từ sau khi các doanh nghiệp thực hiện cổ
phần hoá: 12-2006 đạt 13,8 tỉ USD (chiếm 22,7%
GDP) và đến cuối tháng 4- 2007, đạt 24,4 tỉ USD
(chiếm 38% GDP), tăng hơn 1400 lần so với năm
2000, và nếu tính cả trái phiếu thì đạt mức 46% GDP
• Số lượng doanh nghiệp niêm yết tăng 704% so với
năm 2000. Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FDI) đổ

vào thị trường chứng khoán Việt Nam cũng có sự
gia tăng đáng kể. Tính đến nay, các nhà đầu tư
nước ngoài đã đổ vào khoảng 4 tỉ USD


×