Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm môn âm nhạc phương pháp tích hợp trong giảng dạy âm nhạc THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.49 KB, 14 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm môn Âm nhạc.
Đề tài: Phơng pháp tích hợp trong giảng dạy Âm nhạc THCS

I. Đặt vấn đề:

Năm học 2008 2009 là năm học có ý nghĩa hết sức quan trọng Bộ GD và
ĐT đà ban hành nhiều chính sách về việc dạy và học. Năm học tiếp tục thực hiện sự
chỉ đạo của Bộ GD và ĐT, sở GD và ĐT Hải Phòng cũng nh phòng GD và ĐT huyện
Vĩnh Bảo, đà có nhiều công văn chỉ đạo về việc nâng cao chất lợng dạy và học. Đứng
trớc nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của xà hội trong công cuộc công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc về nguồn lao động, ngành giáo dục phải đào tạo ra nhng con ngời vừa hồng, vừa chuyên và có chất lợng đích thực để đáp ứng yêu cầu bức thiết của
xà hội.
Là một giáo viên THCS bản thân tôi nhận thức làm sao phải giáo dục cho các
em có đạo đức tốt, t chất vững vàng để sau này các em mang kiến thức đó phục vụ
cuộc sống và xây dựng quê hơng đất nớc giàu đẹp, ngang tầm với các nớc trong khu
vực và trên thế giới. Đây không chỉ là vấn đề của riêng tôi mà là vấn đề chiến lợc và
cấp thiết của những ngời trong ngành giáo dục.
Để những suy nghĩ ấy trở thành hiện thực đòi hỏi ngời giáo viên phải tìm tòi
sáng tạo trong giảng dạy làm cho học sinh dễ hiểu và phát huy hết khả năng sáng tạo
của các em đồng thời khắc sâu kiến thức để phát triển t duy lôgíc, óc sáng tạo khoa
học đây là một vấn đề đang đợc nhà nớc và ngành giáo dục rất quan tâm.

II. Lý do chọn đề tài:
Cho đến nay, chúng ta đà trải qua 6 năm thực hiện chơng trình đổi mới sách
giáo khoa. Đa môn Âm nhạc vào chơng trình học của học sinh THCS nhằm giáo dục
con ngời toàn diện về Đức-Trí-Thể-Mĩ. ĐÃ có rất nhiều giáo viên thực hiện nhiều phơng pháp khác nhau trong giảng dạy môn âm nhạc với mục đích cuối cùng là hoàn
thành đợc mục tiêu của bài dạy. Trong số các phơng pháp đó có phơng pháp tích hợp
trong giảng dạy bộ môn, tuy nhiên đây là một phơng pháp không mấy dễ dàng thuần
thục và nhuần nhuyễn. Bởi đây là phơng pháp này đòi hỏi giáo viên có kiến thức tổng
thể về bộ môn âm nhạc và các bộ môn khác ngoài bộ môn mình phụ trách. Đòi hỏi
giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo trong quá trình vận dụng vào bài dạy cho phù hợp.


Có đợc nh vậy mới có khả năng giúp cho học sinh phát huy tính chủ động, tích cực,
sáng tạo trong học tập. Xong bên cạnh đó vẫn còn không ít giáo viên lúng túng trong
việc vận dụng phơng pháp này trong quá trình giảng dạy đặc biệt là những giáo viên
cha có kinh nghiệm. Chính vì lí do đó tôi quyết định chọn đề tài này:
Đề tài:
Vận dụng phơng pháp tích hợp vào việc giảng dạy môn Âm nhạc THCS Với mong
muốn đợc góp tiếng nói chung vào việc chia sẻ, tháo gỡ những khó khăn trong quá
trình giảng dạy.
Ngời thực hiện: Đỗ Văn Thuấn Trờng THCS Cao Minh Vĩnh Bảo Hải Phòng
-1-


Sáng kiến kinh nghiệm môn Âm nhạc.
Đề tài: Phơng pháp tích hợp trong giảng dạy Âm nhạc THCS

III. Cơ sở lý luận:
1. Mục tiêu của môn âm nhạc:
- Chơng trình THCS môn âm nhạc đợc Bộ GD và ĐT ban hành quy trình mục
tiêu nh sau:
+ Hình thành và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của học sinh tạo cho các
em có trình độ văn hoá âm nhạc nhất định, góp phần giáo dục toàn diện hài hoà nhân
cách.
+ Khích lệ học sinh hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc làm cho đời sống
tinh thần phong phú, lành mạnh tạo điều kiện cho các em bộc lộ và phát triển năng
khiếu.
+ Mở rộng hiểu biết về truyền thống âm nhạc Việt Nam và tinh hoa âm nhạc
thể giới góp phần bồi dỡng đạo đức, trí tuệ, tạo không khí vui tơi lành mạnh.

2. Nội dung của bộ môn âm nhạc:
a, Cấu trúc:

- Căn cứ vào đặc trng của môn nghệ thuật âm nhạc, căn cứ vào mục tiêu và
thời lợng môn học, căn cứ vào đặc điểm tiếp thu âm nhạc của học sinh đại trà. Chơng
trinh âm nhạc trờng THCS đợc cấu trúc dựa trên cơ sở sau đây:
+ Lấy học sinh làm trung tâm
+ Học nhạc lý
- Tập đọc nhạc để nâng cao coi trọng truyền thụ kiến thức âm nhạc phổ thông,
tất cả nhằm xây dựng và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc để hình thành một
trình độ học vấn âm nhạc phổ thông.
- Cấu trúc Âm nhạc gồm 3 phân môn:
+ Học hát.
+ Nhạc lí, tập đọc nhạc.
+ Âm nhạc thờng thức.

b, nội dung cơ bản của từng phân môn.
- Học hát.
+ Học sinh đợc học một số kĩ năng đơn giản, học một số bài hát quy định,
nghe một số bài hát có tính lịch sử.
- Nhạc lý, tập đọc nhạc.
+ Với nhạc lí bao gồm những kiến thức sơ giản về nhạc lý, những kí hiệu ghi
chép nhạc thông dụng.
+ Với TĐN luyện cách đọc các bài nhạc ngắn gọn dễ hiểu trong phạm vi chủ
yếu là gọng Đô trởng và gọng La thứ
- Âm nhạc thờng thức.
Ngời thực hiện: Đỗ Văn Thuấn Trờng THCS Cao Minh Vĩnh Bảo Hải Phòng
-2-


Sáng kiến kinh nghiệm môn Âm nhạc.
Đề tài: Phơng pháp tích hợp trong giảng dạy Âm nhạc THCS


+ Bao gồm các nội dung giới thiệu tác giả, tác phẩm, các loại nhạc cụ, các
hình thức biểu diễn âm nhạc và một số sinh hoạt âm nhạc truyền thống phổ biến
trong dân gian.

3. Về phơng pháp dạy học:
Chơng trình SGK Âm nhạc tạo điều kiện cho giáo viên dạy 3 phân môn nh
một thể thống nhất. Trong đó mỗi phân môn giữ một đặc trng riêng vừa hoà nhập vào
nhau cùng hình thành tri thức, kĩ năng âm nhạc thống nhất ở học sinh. Để làm đợc
điều đó ngời giáo viên đứng trớc lớp phải thực hiện yêu cầu một cách linh hoạt sáng
tạo, đó luôn là suy nghĩ về mục tiêu âm nhạc nói chung để tìm ra tính đồng quy giữa
3 phân môn. Tích hợp trong từng thời điểm, từng vấn đề, từng đối tợng tạo ra những
tình huống gây hứng thú trong học tập, phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh,
phát huy hiệu quả của mọi phơng tiện dạy học các trang thiết bị dạy học hiện đại.

4. Những nét mới và những điều cần lu ý trong chơng trình.
- Chơng trình THCS đà chú träng tÝnh vïa søc, tÝnh thùc tiƠn, tÝnh kh¶ thi và
đặc trng của nghệ thuật âm nhạc.
- Chơng trình quan niệm môn âm nhạc nh một môn văn hoá bắt buộc, tất cả
học sinh đều cần đợc học và phải học để tạo dựng một trình độ văn hoá âm nhạc phổ
thông trong nền học vấn chung của bậc THCS.
- Chơng trình coi trọng việc rèn luyện thực hành. Tạo ra các hoạt động để học
sinh đợc thể hiện: (chú trọng việc học sinh nghe nhạc, nghe hát, cố gắng tích hợp các
nội dung (hát nghe - đọc) nhạc và cảm thụ âm nhạc trong từng bài học.
- Trong chơng trình và đặc biệt là SGK đà tạo ra một độ cứng và độ mềm
để giáo viên tận dụng cho phù hợp với các vùng miền có mức độ phát triển kinh tế
văn hóa xà hội khác nhau.

IV. Cơ sở thực tiễn:
1. Thực tiễn nhận thức của giáo viên áp dụng phơng pháp dạy tích
hợp trong giảng dạy âm nhạc

- Để thực hiện chờng trình SGK Âm nhạc trong nhiều năm gần đấy ngành giáo
dục và đào tạo đà tiến hành nhiều hình thức bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ chogiáo
viên. Đó là những cuộc tập huấn về thay sách cho đối tợng là cán bộ giáo viên chủ
chốt của ngành. Đây chính là những lực lợng nòng cốt để triển khai bồi dỡng các
chuyên đề thay SGK cho đội ngũ giáo viên đứng lớp. Ngoài ra trên các trang báo
cũng đà dành một dung lợng không nhỏ để đăng tải về vấn đề thay SGK và đổi mới
phơng pháp dạy học âm nhạc THCS . ĐÃ có nhiều bài viết của giáo s, tiến sỹ đầu
ngành những giáo án mấu đợc đăng tải trên các hàng báo nh:
Ngời thực hiện: Đỗ Văn Thuấn Trờng THCS Cao Minh Vĩnh Bảo Hải Phòng
-3-


Sáng kiến kinh nghiệm môn Âm nhạc.
Đề tài: Phơng pháp tích hợp trong giảng dạy Âm nhạc THCS

Báo trí thức trẻ, tạp trí giáo dục, giáo dục thời đại...Ngành còn tổ chức sinh
hoạt chuyên môn cụm theo chuyên đề để đội ngũ cán bộ, giáo viên có điều kiện giao
lu học hỏi. Điều đó đà tạo điều kiện tốt cho giáo viên có ý thức, trách nhiệm vận
dụng phơng pháp tích hợp tong quá trình giảng dạy. Qua các chuyên đề các giáo viên
giỏi các cấp đà cho thấy việc đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích hợp đà đạt
đợc hiệu quả cao nh:
Giờ học sôi nổi, học sinh hứng thú trong học tập, học sinh đợc làm việc nhiều,
tiếp thu nhanh hơn, hiểu bài sâu và chắc hơn. Chính lẽ đó mà việc dạy học theo quan
điểm tích hợp đà đợc khẳng định vai trò tối u. Đây thực sự là một bớc tiến quan trọng
trong việc đáp ứng yêu cầu thực tiễn, phù hợp với xu thế phát triển của khoa học giáo
dục thời đại. Tuy nhiên vẫn còn ít nhận thức của giáo viên vì quan điểm tích hợp và
vận dụng quan điểm này vào quá trình dạy học còn nhiều hạn chế. Đa số giáo viên
hiểu về quan điểm này ở mức độ đơn giản, phiễn diện, nhiều giáo viên còn đang
trong tình trạng lúng túng cha nhìn ra mô hình giáo án cho phù hợp để dạy theo phơng pháp tích hợp tích cùc.


2. NhËn thøc cđa häc sinh vỊ tÝch hỵp trong việc học môn âm nhạc.
Qua các đợt kiểm tra trắc nghiệm và thực hành, bản thân tôi nhận thấy hầu hết
các em đều tiếp thu tốt các nội dung kiến thức bài học. T duy các em phát triển rõ
rệt. Nếu so sánh thì thấy hơn hẳn so với tiết học không sử dụng phơng pháp tích hợp.
Tất nhiên đây mới chỉ là kết quả bớc đầu, trong thực tế vấn còn gặp nhiều vấn đề nan
giải khi hỏi học sinh về vấn đề tích hợp trong môn Âm nhạc hầu hết các em đều cho
đó là khái niệm xa lạ vì thế kết quả vẫn cha cao.

V. Các giải pháp vận dụng tích hợp vào việc giảng
dạy môn âm nhạc:
1. Mức độ, phạm vi tích hợp trong dạy học môn âm nhạc.
Để dạy học môn Âm nhạc theo quan điểm tích hợp thành công theo tôi phải
nắm đợc mục đích phơng pháp là cha đủ mà giáo viên còn phải xác định đợc mức độ
tích hợp và phạm vi tích hợp. Vấn đề chọn nội dung gì tích hợp, tích hợp đến đâu là
một vấn đề không đơn giản. Tìm hiểu về SGK Âm nhạc THCS ta thấy rõ ý đồ tích
hợp của các nhà biên soạn đợc thể hiƯn ngay trong tõng bµi cung nh toµn bé néi dung
chơng trình của toàn khối lớp.
Tuy nhiên còn nhiều lí do khác nhau nội dung tích hợp trong toàn bộ chơng
trình cũng nh trong từng bài cũng chỉ thực hiện tơng đối. Cụ thể là không phải tất cả
các bài hát, bài tập đọc nhạc đều có thể tích hợp đợc. Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra đối với
giáo viên là cần phải nắm bắt đợc ý đồ của ngời soạn chơng trình SGK, phải căn cứ
vào thực tiễn trình ®é cđa häc sinh, c¬ së vËt chÊt, thêi gian để xác định mức độ và
Ngời thực hiện: Đỗ Văn ThuÊn – Trêng THCS Cao Minh – VÜnh B¶o – Hải Phòng
-4-


Sáng kiến kinh nghiệm môn Âm nhạc.
Đề tài: Phơng pháp tích hợp trong giảng dạy Âm nhạc THCS

phạm vi tích hợp cho phù hợp trong từng giờ dạy. Mặt khác, giáo viên cần lựa chọn

nhiều nội dung, nhiều khía cạnh tích hợp. Vì mỗi môn học đều có đặc trng riêng.
Nên giáo viên không nên gò ép để tích hợp, chăm chú vào quá trình tích hợp, lặp lại
tích hợp sẽ dẫn đến tình trạng phá vỡ nội dung của từng môn, phân môn. Chính vì
thế, nội dung tích hợp phải quan hệ chặt chẽ với mức độ và phạm vi tích hợp. Dạng
phân môn học hát tích hợp với nhạc lí cộng với tập đọc nhạc, Âm nhạc thờng thức và
các bộ môn khoa học khác...
Trớc hết vì quyền lợi của chính môn học, đó đà có nghĩa là (phải tích hợp đúng
lúc, đúng chủ đề, đúng mức độ)

2. Định hớng tích hợp trong dạy Âm nhạc THCS.
- Qua thực tế dạy học cũng nh cấu trúc chơng trình SGK cho thấy giáo viên có
thể thực hiện tích hợp theo nhiỊu c¸ch thøc kh¸c nhau. ViƯc lùa chän c¸ch thøc nµo
phơ thc vµo néi dung cơ thĨ cđa tõng bài, từng phần học, từng phần mẫu.
- Sau đây là một số kiểu tích hợp:
+ Tích hợp thông qua kiểm tra bài cũ.
+ Tích hợp qua việc giới thiệu bài mới.
+ Tích hợp qua hệ thông câu hỏi tìm hiểu bài.
+ Tích hợp thông qua phơng tiện dạy học.
+ Tích hợp thông qua nội dung tiểu kết hoặc tổng kết.
+ Tích hợp thông qua hệ thống bài tập (ở lớp, ở nhà)
+ Tích hợp thông qua hình thức ra đề kiểm tra.
+ Tích hợp gắn với đời sống xà hội.

3. Sau đây là một số quan hệ tích hợp có thể khai thác.
a, Đối với nội dung - Học hát.
* Tích hợp học hát Học hát.
- Tích hợp theo hệ thống thể loại, tích chất, sắc thái biểu diễn.
* Tích hợp học hát Nhạc lí + TĐN.
- Tích hợp ngay theo chiều hớng kiến thức nhạc lí tập đọc nhạc trong việc giải
thích kí hiệu cao độ, trờng độ.

* Tích hợp học hát + Âm nhạc thờng thức.
- Vận dụng kiến thức âm nhạc thờng thức để tìm hiểu tác giả, tác phẩm khi
giới thiệu về xuất xứ và hoàn cảnh ra đời.
* Tích hợp học hát với ®Þa lÝ.
- Sư dơng kiÕn thøc ®Þa lÝ : Nh việc chỉ bản đồ để giới thiệu vùng miền nơi bài
hát ra đời.
- Ví dụ: Bài hát Vui bớc trên đơng xa dựa theo điệu Lí con sáo Gò Công
(Dân ca Nam Bộ). Yêu cầu học sinh chỉ bản đồ miền đất Nam Bộ.
Ngời thực hiện: Đỗ Văn Thuấn Trờng THCS Cao Minh Vĩnh Bảo Hải Phòng
-5-


Sáng kiến kinh nghiệm môn Âm nhạc.
Đề tài: Phơng pháp tích hợp trong giảng dạy Âm nhạc THCS

* Tích hợp học hát + Mĩ thuật.
- Trong quá trình dạy học hát có một số tranh ảnh minh hoạ.
b, Đối với nhạc lí và tập đọc nhạc.
* Tích hợp nhạc lí + TĐN.
- Đây là kiểu tích hợp thờng thấy (tích hợp đọc) thông qua kiểm tra kiến thức
cũ, vận dụng kiến thức cũ để tìm hiểu kiến thức mới, so sánh đối chiếu để khắc sâu
kiến thức, củng cố và ôn tập rèn luyện kĩ năng cho học sinh.
* Tích hợp nhạc lí + TĐN + Học hát.
- Đây là việc làm thờng thấy trong việc dạy nhạc lí và tập đọc nhạc để giới
thiệu cho học sinh kí hiệu và cách sử lí kí hiệu thì giáo viên lấy ngay bài học hát để
giới thiệu...
* Tích hợp nhạc lí + TĐN + Âm nhạc thờng thức.
- Đây là kiểu tích hợp lấy kiến thức âm nhạc thờng thức để giới thiệu bài
hát,TĐN, nhạc lí.
c. Đối với nội dung âm nhạc thờng thức.

* Tích hợp Âm nhạc thờng thức - Âm nhạc thờng thức.
- Tích hợp theo liên kết các đơn vị kiến thức cùng một hoàn cảnh ra đời tác
phẩm...
- Cho nghe tác phẩm âm nhạc.
* Tích hợp Âm nhạc thờng thức + Học hát.
- Đây là kiểu tích hợp ngang theo hớng dựa vào việc giới thiệu tác giả, tác
phẩm của bài hát trong Âm nhạc thờng thức.
* Tích hợp Âm nhạc thờng thức + Văn học.
- Đây là kiểu tích hợp sử dụng thờng xuyên trong quá trình dạy âm nhạc thờng
thức từ việc đặt câu hỏi đến việc tìm hiểu tác giả, tác phẩm đến ngôn ngữ tiếng việt

4. Thực nghiệm:
Ngày soạn:..................................................
Ngày dạy:...................................................
Bài dạy: Âm nhạc lớp 9

Bài 2:
Tiết 6:

- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2
- Nhạc lí: Sơ lợc về hợp âm.
- Âm nhạc thơng thức: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Ngời thực hiện: Đỗ Văn Thuấn Trờng THCS Cao Minh Vĩnh Bảo Hải Phòng
-6-


Sáng kiến kinh nghiệm môn Âm nhạc.

Đề tài: Phơng pháp tích hợp trong giảng dạy Âm nhạc THCS

- HS đọc đúng, xớng âm và ghép thuần thục lời ca bài TĐN số 2, biết kết hợp
đánh nhịp và gõ phách.
- Học sinh hiểu biết sơ lợc vè hợp âm, có khái niệm về thuật ngữ hợp âm.
- Học biết nhạc sĩ Trai Cốp Xki là một nhạc sĩ thiên tài của n ớc Nga đÃ
có những cống hiến to lớn cho nền âm nhạc nớc Nga và nền âm nhạc thế giới.
2, Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh một số kĩ năng đọc tên nốt nhạc trong khuông nhạc.
- Rèn cho học sinh kĩ năng cảm thụ âm nhạc thông qua nghe nhạc.
3. Giáo dục:
- Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết hữu nghị của nhân dân Nga với
nhân dân Việt Nam.
- Qua âm nhạc của Trai Côp Xki là hiện thân cho tâm hồn của nhân dân
nga.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên chuẩn bị.
- Giáo viên chuẩn bị nhạc cụ: Đàn Oocgan.
- Giáo viên chuẩn bị đài và đĩa nhạc.
- Giáo viên chuẩn bị bảng phụ.
- Giáo viên chuẩn bị tranh ảnh về nớc Nga, ảnh nhạc sĩ Trai côp xki.
- Giáo viên đàn và hát thuần thục bài hát Cô gái miền đồng cỏ
2. Học sinh chuẩn bị.
- Học sinh tìm hiểu bài và ôn tập trớc ở nhà.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.(Kiểm tra trong khi ôn tập)
3. Dạy bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Nội dung
- Giáo viên giới thiệu bài học
- Học sinh lấy sách vở ra
Tiết 6
học bài
1, Ôn tập TĐN số 2:
- Giáo viên hớng dẫn ôn lại bài
Nghệ sĩ với cây đàn
Nhạc: Nga
TĐN.
+ GV treo bảng phụ.
- HS quan sát trên bảng.
+ GV cho hs nghe lại bài TĐN - HS nghe và đọc nhẩm
só 2.
theo.
- GV cho HS nghe đọc lại
thang âm Mi thứ hoà thanh.
- HS nghe mẫu trên đàn - Thang âm
rồi đọc lại.
Ngời thực hiện: Đỗ Văn Thuấn Trờng THCS Cao Minh Vĩnh Bảo Hải Phòng
-7-


Sáng kiến kinh nghiệm môn Âm nhạc.
Đề tài: Phơng pháp tích hợp trong giảng dạy Âm nhạc THCS

- HS nghe bắt nhịp và
(
trình bày:
+ Đọc gam giải.

+ Đọc trục chính.
- GV đàn và bắt nhịp cho cả - HS trình bày
lớp trình bày lại bài TĐN.
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
N1: Đọc xớng âm.
N2: Ghép lời
(Sau đó đổi lại cách trình bày)
- GV hớng dẫn cách đánh nhịp - HS quan sát mẫu rồi
và gõ phách cho bài TĐN sè 2. thùc hiƯn.
- GV gäi kiĨm tra theo nhãm,
c¸ nhân và nhận xét cho điểm. - HS lên bảng trình bày.
- GV cho quan sát một số ví - HS quan sát bảng phụ.
2. Nhạc lí
dụ.
Sơ lợc về hợp âm.
a, Hợp âm:
- VD:
(VII)

(VII)

( )

H?: Em hiểu thế nào là hợp - HS trả lời: (SGK)
âm?

- Khái niệm.
Hợp âm là sự vang
lên đồng thời của 3,4
hoặc 5 âm thanh cách

nhau một quÃng 3.
b, Một số loại hợp âm.
* Hợp âm 3:
- VD:
Cdur

H?: Thế nào là hợp âm 3?

)

Fdur

Gdur

Am

- HS trả lời: (SGK)
- Khái niệm:
Gồm có 3 âm, các âm
cách nhau một quÃng
3, hai âm ngoài cùng
cách nhau một quÃng
5.

- GV giải thích thêm lấy ví dụ. - HS nghe và quan sát.
Ngời thực hiện: Đỗ Văn Thuấn Trờng THCS Cao Minh Vĩnh Bảo Hải Phòng
-8-


Sáng kiến kinh nghiệm môn Âm nhạc.

Đề tài: Phơng pháp tích hợp trong giảng dạy Âm nhạc THCS

- Gv dẫn lời:
Tuỳ theo cách sắp xếp các - HS quan sát trên bảng
quÃng 3 trởng, ba thứ mà tạo
thành các hợp âm trởng hợp
âm thứ (theo bảng sau)

Hợp âm
trởng
3T
3t

Bậc
1-3
3-5

- VD:

Cdur

Hợp âm
thứ
3t
3T
Cm

- HS quan s¸t VD.
b


- GV cho häc sinh quan s¸t ví - HS quan sát.
dụ hợp âm 7.

* Hợp âm 7:
VD:
D7

H?:Thế nào là hợp âm 7?

- HS trả lời: (SGK)

- GV treo ảnh nhạc sĩ Trai
cốp xki.
- GV gọi 1 hs đọc phần giới
thiệu về nhạc sĩ.
- GV treo bản đồ thế giới.
H?: Em lên bảng chỉ trên bản
đồ vị trí của nớc Nga? Nêu
hiểu biết của em vỊ níc Nga?
- GV: Níc Nga rÊt tù hµo cã
mét danh nhân âm nhạc là
nhạc sĩ Trai-cốp-xki, có ngời
nói nếu ai đà đến thăm nớc
Nga mà cha từng đọc thơ
Puskin, xem tranh Le-Vi-Tan
và cha nghe nhạc Trai-cốp-xki
thì cha hiểu về tâm hồn, con
ngời, đất nớc Nga.
- Để hiểu thêm về điều đó các


- HS quan sát.
- HS đọc bài.

- HS chỉ vị trí nớc Nga
và nêu hiểu biết.

G7

- Khái niệm:
Hợp âm 7 gồm 4 âm
mỗi âm cách nhau một
quÃng 3, hai âm ngoài
cùng cách nhau một
quÃng 7.
3. Âm nhạc thờng
thức:
Nhạc sĩ Trai côp
xki.

a, Sơ lợc về nhạc sĩ
Trai cốp xki.

-HS nghe.

Ngời thực hiện: Đỗ Văn Thuấn – Trêng THCS Cao Minh – VÜnh B¶o – H¶i Phßng
-9-


Sáng kiến kinh nghiệm môn Âm nhạc.
Đề tài: Phơng pháp tích hợp trong giảng dạy Âm nhạc THCS


em hÃy tìm hiểu thêm đôi nét
về nhạc sĩ Trai-cốp-xki.
H?: Em hiểu gì về Trai-cốpxki?
- Gv giới thiệu thêm:
- HS trả lời.
+ 19 tuổi tốt nghiệp đại học
luật.
+ 22 tuổi tốt nghiệp nhạc viện
Xanh-Pe-tecbua và đến 25 tuổi
tốt nghiệp với huy chơng vàng.
Đợc làm giáo s nhạc viện
Matxcơva.

H?: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki sáng
tác những thể loại tác phẩm
nào?
- GV dẫn lời và giới thiệu tác
phẩm:
Âm nhạc của Trai-cốp-xki đợc
rất nhiều ngời biết đến và yêu
thích. Trai-cốp-xki là tác giả
của những vở nhạc kịch
(Opera) nh Ep-ghe-nhi-ô-nhêghin. Con Đầm Píc và vũ kịch
Ballet Hồ Thiên Nga, Ngời đẹp
ngủ trong rừng. Những bản
giao hởng, công xec-tô cho
pianô và dàn giao hởng thính
phòng cùng nhiều tác phẩm


- HS trả lời:
+ Gồm nhạc đàn.
+ Nhạc vũ kịch.
+ Ca khúc.

- Nhạc sĩ Trai-cốp-xki
là một nhạc sĩ nổi tiếng
ngời Nga và là một
trong nhng danh nhân
âm nhạc thế giới.
- Sinh ngày 2/4/1840.
- Mất ngày 25/1/1893
tại XanhPetecbua.
- Ông rất say mê và có
khiếu âm nhạc.(10 tuổi
ông bắt đầu sáng tác)
- Ông tiếp thu truyền
thống của các nhạc sĩ
cổ điển Châu Âu và
Nga
nh
MôDa,
Bêtôven...
b, Tác phẩm:

- HS nghe và kết hợp với
ghi chép.

Ngời thực hiện: Đỗ Văn Thuấn Trờng THCS Cao Minh Vĩnh Bảo Hải Phòng
- 10 -



Sáng kiến kinh nghiệm môn Âm nhạc.
Đề tài: Phơng pháp tích hợp trong giảng dạy Âm nhạc THCS

khác...
- Ông là nhà sáng tác âm nhạc
lớn nhất thế giới.
* Nhạc đàn:
- GV cho HS nghe bản tháng 6
(Chèo Thuyền) trong tuyển tập
bốn mùa. (Khúc nhạc này nét
nhạc yên tĩnh, êm ả mang
phong vị âm áp của một buổi
chiều hè.)
- Vũ kịch:
- GV cho HS nghe trích đoạn
điệu múa những con thiên nga
Âm nhạc vui nhộn, ngộ
nghĩnh có tính chất nhảy múa.
Nghe trích đoạn vở kịch Hồ
thiên nga (âm nhạc sâu nắng ,
tha thiết)
- Ca khúc GV đệm đàn và hát
cho HS nghe bài Cô gái miền
đồng cỏ là một trong hàng
trăm ca khúc của nhạc sĩ.
- GV cho HS xem hình trong
sgk (Chân dung nhạc sĩ và
ngôi nhà của nhạc sĩ)

- GV mở băng hình:
Bộ phim Trai-cốp-xki do hÃng
Mốt-Xphim sản xuất (GV giới
thiệu cho hs một số hình ảnh
về cuộc sống và sự nghiệp của
nhạc sĩ.)
4. Củng cố:
H?: Em hÃy nhắc lại nội dung
bài học ngày hôm nay?
- GV cho học sinh làm bài tập:
H?: Em hÃy nhận biết tên các
loại hợp âm?

- HS nghe và cảm nhận.

- HS nghe cảm nhận và
hát nhẩm theo.

Cô gái miền đồng cỏ
Nhạc: P.I.Trai-côp-xki.
Phỏng dịch lời: Văn Đông

- Hs quan sát.

- Học sinh xem phim.

- HS nhắc lại nội dung
bài học.

- HS trả lời:

Cdur : Đô trởng.
Ngời thực hiện: Đỗ Văn Thuấn Trờng THCS Cao Minh Vĩnh Bảo Hải Phòng
- 11 -


Cdur

Gm

Sáng kiến kinh nghiệm môn Âm nhạc.
Đề tài: Phơng pháp tích hợp trong giảng dạy Âm nhạc THCS
Gdur : Son trởng.
Cdur
D7
Am

Gm

D7

Am

D7: Rê bẩy.
Am: La thứ.

5. Dặn dò:
- GV cho bài tËp vỊ nhµ:
- HS ghi bµi tËp vỊ nhµ.
+ Häc thuộc nhạc lý, Âm nhạc
thờng thức.

+ Làm bài tập 1, 2 trong
SGK/Trang 22.
+ Về nhà ôn tập lại các đơn vị
kiến thức theo yêu cầu của tiết
7 trong SGK/trang 23.

Bài tập về nhà
1, Học thuộc nhạc lý,
Âm nhạc thờng thức.
2, Làm bài tập 1, 2
trong SGK/Trang 22.
3, Về nhà ôn tập lại các
đơn vị kiến thức theo
yêu cầu của tiết 7 trong
SGK/trang 23

5. Kết quả đạt đợc:
Trong quá trinh áp dụng phơng pháp tích hợp trong giảng dạy tôi thấy có hiệu
quả rõ rệt.
a, Phần ôn tập.
- Có 95 % hiểu bài
- Có 5% đọc xớng âm cha chuẩn cao độ.
- 100% học sinh tích cực tham gia các hoạt động của nhóm.
b, Phần nhạc lí.
- 90% học sinh hiểu bài và xác định đúng hợp âm 3, hợp âm 7, hợp âm trởng
và hợp âm thứ.
- 6% hiểu hợp âm nhng cha phân biệt đợc hợp âm trởng, hợp âm thứ.
- 4% cha hiểu, con nhầm lẫn hợp âm 3, hợp âm 7.
c, Phần âm nhạc thờng thức.
- 100% häc sinh thÝch nghe nh¹c.

- 100% häc sinh thÝch xem kênh hình và phim.
- 90% học sinh nhớ đợc những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp Trai-cốpxki.
6, Bài học kinh nghiệm.
Sử dụng phơng pháp tích hợp trong giảng dạy môn Âm nhạc bớc đầu đạt đợc
kết quả khả quan. Nó khích lệ các em yêu thích môn học. Từ kết quả trên trên bản
thân tôi rút ra bài học sau:

Ngời thực hiện: Đỗ Văn Thuấn Trờng THCS Cao Minh Vĩnh Bảo Hải Phòng
- 12 -


Sáng kiến kinh nghiệm môn Âm nhạc.
Đề tài: Phơng pháp tích hợp trong giảng dạy Âm nhạc THCS

- Nghiên cứu bài học và tài liệu SGK, sách tham khảo để tìm ra những kiến
thức, tính chất, đồng thời luôn tìm tòi học hỏi tự bồi dỡng năng lực của bản thân một
cách thờng xuyên.
- Giáo viên ngoài kiến thức của bộ môn còn cần có kiến thức về văn học, địa lí
và sử học...
- Giáo viên phải linh hoạt trong việc sử dụng các phơng pháp giảng dạy. đặc
biệt là phơng pháp tích hợp trong giảng dạy cũng phải linh hoạt.
- Yêu cầu của giáo viên đa ra phải dễ hiểu, rõ ràng, chính xác, phù hợp với
trình độ của từng đối tợng học sinh.
- Giáo viên phải biết sử dụng thành thạo phơng tiện dạy học nh (Đàn Oocgan,
đài catxec, máy chiếu đặc biệt là áp dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy).
- Trên đây là toàn bộ nội dung sáng kiến kinh nghiệm của tôi mà tôi đà rút ra
trong quá trình giảng dạy. Đó là sử dụng phơng pháp tích hợp trong giảng dạy âm
nhạc THCS.
Trong quá trình thực hiện còn có nhiều thiếu sót, rất mong đợc sự đóng góp ý
bổ sung của các đồng nghiệp và đặc biệt là các đồng chí giáo viên trực tiếp giang dạy

môn âm nhạc để phơng pháp giảng dạy này đạt kết quả tốt hơn.

Sáng kiến kinh nghiệm đà làm.
Năm học
2007 - 2008
I
II

Tên sáng kiến
Phơng pháp giảng dạy tiết học âm nhạc tỏng hợp.

Phần mục lục

Phần
Cơ sở lí luận

III
Cơ sở thực tiễn
IV

V

Các giải pháp vận dụng tích

Nội dung

Xếp loại
B

Đặt vấn đề

Lí do chọn đề tài
1, Mục tiêu của môn âm nhạc.
2, Nội dung bộ môn âm nhạc.
3, Phơng pháp dạy học.
3, Những nét mới và những điều
cần lu ý trong chơng trình.
1, Thực tiến của giáo viên áp dụng
phơng pháp dạy tích hợp trong
giảng dạy âm nhạc.
2, Nhận thức của học sinh về tích
hợp trong việc học môn âm nhạc.
1, Mức độ phạm vi tích hợp trong

Ngời thực hiện: Đỗ Văn Thuấn Trờng THCS Cao Minh Vĩnh Bảo Hải Phòng
- 13 -

Trang
1
1-2
2
2-3
3-4
4
4-5
5
5-6


Sáng kiến kinh nghiệm môn Âm nhạc.
Đề tài: Phơng pháp tích hợp trong giảng dạy Âm nhạc THCS


hợp vào việc giảng dạy môn âm dạy học môn âm nhạc.
2, Định hớng tích hợp trong dạy âm
nhạc.
6
nhạc THCS.
3, Một số quan hệ tích hợp có thể
6-8
khai thác.
4, Thực nghiệm.
8-15
Vĩnh Bảo, ngày 2 tháng 2 năm 2009
Ngời thực hiện:

Đỗ Văn Thuấn

Ngời thực hiện: Đỗ Văn Thuấn Trờng THCS Cao Minh Vĩnh Bảo Hải Phòng
- 14 -



×