Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

SKKN sử dụng kênh hình và kênh chữ trong dạy học địa lí cấp THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.12 KB, 7 trang )

SKKN- Sử dụng kênh hình và kênh chữ trong dạy học địa lí cấp THCS
A. Đặt vấn đề.
I. Cơ sở khoa học
Địa lí là một bộ môn khoa học có từ lâu đời. Trên bề mặt trái đất mỗi miền
đều có phong cảnh riêng và những đặc điểm riêng về nóng, lạnh,gió, ma. Ngay
cả con ngời sinh sống trong các miền ấy cũng có những cách sinh hoạt, làm ăn
riêng. những sự khác biệt ấy do nhiều nguyên nhân gây nên. Môn Địa lí có thể
giải thích đợc.
Địa còn là một khoa học có phạm trù riêng, rộng lớn và có tính thực
nghiệm, nó không chỉ ngừng ở việc mô tả trái trất mà còn tìm cách giải thích,
phân tích, so sánh, tổng hợp các yếu tố Địa lí, cũng nh thấy đợc mối quan hệ
giữa chúng với nhau.
Việc học tập môn Địa lí sẽ giúp các em hiểu đợc tự nhiên, hiểu đợc các
điều kiện và cách thức sản xuất của con ngời ở xung quanh các em. Tron khi giải
thích các hiện tợng tự nhiên, Khoa học Địa lí đã vạch ra những mối quan hệ gắn
bó giữa chúng nh : Nắng to thì nớc bốc hơi nhanh, trời có nhiều mây, mây nhiều
lại sinh ra ma. Học địa lí các em sẽ gặp nhiều hiện tợng không phải lúc nào cũng
xảy ra trớc mắt chúng ta. Vì vậy các em phải quan sát trên tranh ảnh, bản đồ.
Bản đồ là đồ dùng không thể thiếu đợc của những ngời học và nghiên cứu Địa lí.
II. Cơ sở lí luận
Kênh hình có chức năng là phơng diện trực quan, vừa là nguồn tri thức.
Địa lí quan trọng đối với học sinh. Kênh hình giúp học sinh khai thác tìm tòi
phát hiện ra những kiến thức Địa lí mới, những kiến thức tàng ẩn trong kênh
hình. Những kiến thức này chỉ có đợc khi học sinh biết kết hợp những hiểu biết
Địa lí qua kênh chữ với các kĩ năng khai thác kênh hình của học sinh.
Qua xác định đợc vai trò của kênh hình và kênh chữ trong dạy học Địa lí,
nên bản thân trong qua trình dạy học đã áp dụng vào các bài Địa lí để học sinh
dễ hiểu, dễ nhớ bài sâu sắc, giúp các em nắm đợc phơng pháp học tập của bộ
môn Địa lí .
B.Quá trình thực hiện
GV: Trơng Xuân Sơn



0983255243

Trờng THCS Văn-Trị

1


SKKN- Sử dụng kênh hình và kênh chữ trong dạy học địa lí cấp THCS
I.Khảo sát việc học của học sinh.
Qua dạy học môn Địa lí nhiều năm tôi nhận thấy học sinh đều rất say mê
học bộ môn Địa lí. Các em đều suy nghĩ, tìm tòi, khám phá kiến thức bộ môn
qua từng tiết giảng, dới sự hớng dẫn của thầy cô giáo, qua các hiện tợng tự nhiên,
Địa lí dân c -xã hội ,Địa lí các châu lục. Trớc đây chủ yếu đợc phản qua kênh
chữ, kênh hình còn có phần hạn chế. Nên việc học bộ môn Địa lí đối với các em
có khó khăn hơn, dẫn đến kết quả qua khảo sát chất lợng cuối năm cha cao đợc
thể hiện rõ qua các khối lớp :

Loại
khối
6
7
8
9

Giỏi

Khá

Trung bình


Yếu

10%
9%
14%
15%

29%
24%
28%
29%

45%
50%
43%
41%

16%
17%
15%
15%

II.Đọc nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị thiết bị
dạy học.
Bản thân tôi đã nghiên cứu kỹ kiến thức ở sách giáo khoa, sách hớng dẫn
giảng dạy, tập bản đồ bài tập và soạn bài chu đáo trớc khi lên lớp.
Chuẩn bị đủ các thiết bị nh: Bản đò, biểu đồ, sơ đồ, mẫu vật, quả địa cầu, băng
hình, tranh ảnh, phiếu học tập....cho phù hợp với các tiết dạy ở các khối lớp.
III Diễn giải vấn đề

Một nhà nghiên cứu dạy học Địa lí đã từng nói: Muốn sử dụng tốt kênh
hình giáo viên phải có kiến thức Địa lí sâu sắc. Nếu giáo viên không có kiến
thức sâu sắc, không chuẩn bị thì thêm mất thời gian.
Từ chỗ xác định đợc vai trò của kênh hình và kênh chữ trong dạy học Địa lí, bản
thân tôi đã luôn luôn nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy, để kết hợp nhuần nhuyễn
giữa kênh hình và kênh chữ để truyền thụ kiến thức cho học sinh có hiệu quả.

GV: Trơng Xuân Sơn

0983255243

Trờng THCS Văn-Trị

2


SKKN- Sử dụng kênh hình và kênh chữ trong dạy học địa lí cấp THCS

Hệ thống thông tin trong dạy Địa lí

Kênh chữ

Kênh hình

Bản đồ lợc đồ

Biểu đồ
đồ thị

Sơ đồ,

hình vẽ

Mô hình
lát cắt

Tranh
ảnh

Bản thân tôi đã xác định trong quá trình dạy học Địa lí kênh hình đều đợc
sử dụng với cả 2 chức năng: Minh họa và làm nguồn tri thức. Nhng quan trọng
và có ý nghĩa nhất vẫn là chức năng: Làm nguồn tri thức.
Trong phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình tôi đã đặt câu hỏi dẫn
dắt học sinh căn cứ vào nguồn tri thức đó tìm ra lời giải đáp. Quá trình dạy học
nh vậy sẽ có tính chất nh một cuộc đàm thoại giữa thầy và giữa thầy và trò, trong
đó trò luôn luôn phải suy nghĩ, động não để tìm tòi phát hiện tri thức.
Khi dạy bài: Các mỏ khoáng sản ở lớp.

GV: Trơng Xuân Sơn

0983255243

Trờng THCS Văn-Trị

3


SKKN- Sử dụng kênh hình và kênh chữ trong dạy học địa lí cấp THCS
Phải giúp các em hiểu đợc khái niệm khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ
khoáng sản. Biết cách phân loại các khoáng sản theo công dụng. Hiểu biết vì sao
khai thác hợp lí, bảo vệ tài nguyên khoáng sản.

Thiết bị dạy học bài này là bản đò khoáng sản Việt Nam, các hộp mẫu đá
khoáng sản.
Sau khi học sinh đã nắm đợc thế nào là khoáng sản, mỏ khoáng sản mà
giáo viên và học sinh đã nghiên cứu qua bản đồ khoáng sản Việt Nam và các
mẫu đá khoáng. Tôi đã phát phiếu học tập cho các nhóm với nội dung:

Loại khoáng Tên
sản
Năng

lợng

các Công dụng

khoáng sản

Mỏ nội sinh Vấn
ngoại sinh

đề

khai

thác sử dụng

(nhiên liệu )
Kim Đen
Màu
loại
Phi kim loại

Nhóm1,2: Nghiên cứu loại khoáng sản năng lợng
Nhóm 3,4: Nghiên cứu loại khoáng năng lợng
Nhóm 5,6: Nghiên cứu loại khoáng sản phi kim loại
- Yêu cầu học sinh vừa nghiên cứu ở sách giáo khoa, hộp mẫu khoáng sản, bản
đồ khoáng sản Việt Nam để điền các nội dung cần thiết vào phiếu học tập.
- Giáo viên treo bản đồ khoáng sản Việt Nam và bảng phụ có kẻ sẵn nội dung
nh phiếu học tập.
- Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc
- Khi các nhóm hoàn thành, lần lợt cho các nhóm báo cáo
+ Nhóm 1 baó cáo, giáo viên ghi bảng
+ Nhóm 2 bổ sung
+ Nhóm 3 báo cáo, giáo viên ghi bảng
+ Nhóm 4 bổ sung
GV: Trơng Xuân Sơn

0983255243

Trờng THCS Văn-Trị

4


SKKN- Sử dụng kênh hình và kênh chữ trong dạy học địa lí cấp THCS
+Nhóm 5 báo cáo, giáo viên ghi bảng
+ Nhóm 6 bổ sung
- Giáo viên cần lu ý các em một số khoáng sản vừa có nguồn gốc nội sinh, vừu
ngoại sinh nh quặng sắt.
- Sau khi hoàn chỉnh kiến thức cho học sinh trả lời một số câu hỏi:
? ở nớc ta các mỏ khoáng sản tập trung nhiều ở vùng nào ? Tại sao tập trung
nhiều ở vùng đó ?

? Kết luận về mỏ khoáng sản ở Việt Nam.
? ở tỉnh ta có những loại khoáng sản nào? Phân bố ở đâu?
? Tại sao phải khai thác khoáng sản hợp lí và sử dụng tiết kiệm?
Tùy theo loại bài dạy mà có số lợng thiết bị khác nhau, không nên dùng quá
nhiều thiết bị dạy học trong 1 tiết dạy sẽ ảnh hởng dến truyền thụ kiến thức. Đối
với các biểu tợng và sự vật Địa Lí: Giáo viên cầu dựa vào các hình vẽ, tranh ảnh,
lát cắt ở SGK của tập bản đồ bài tập, băng hình để yêu cầu học sinh trình bày
những hiện tợng, những sự vật Địa Lí nêu trong bài.
Khi dạy bài: Sự phân bố dân c nớc ta (Địa 9). Qua bản đồ: Phân bố dân c theo
khu vực ở Việt Nam. Giáo viên đặt câu hỏi:
- Những vùng nào đông dân?
- Vùng nào tha dân?
- Vì sao vùng đó lại đông dân, tha dân?
Học sinh sẽ tự rút ra nhận xét và sẽ khắc sâu kiến thức cho chính mình.
Tăng cờng phân tích mối quan hệ nhân quả: Dạy Địa lí chủ yếu không
phải là trình bày (mô tả) các sự vật hiện tợng Địa lí mà chủ yếu là phân tích mối
quan hệ nhân quả giữa các sự vật hiện tợng Địa lí nh:
- Mối quan hệ trong một yếu tố tự nhiên: Tự nhiên với tự nhiên, xã hội với xã
hội, kinh tế với kinh tế.
- Mối quan hệ giữa các yếu tố nh: Kinh tế xã hội với tự nhiên.
Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát các sự vật hiện tợng Địa lí có trên kênh
hình, từ đó đặt ra câu hỏi để học sinh tự phân tích và giải thích.
GV: Trơng Xuân Sơn

0983255243

Trờng THCS Văn-Trị

5



SKKN- Sử dụng kênh hình và kênh chữ trong dạy học địa lí cấp THCS
Vai trò của giáo viên chủ yếu là hớng dẫn học sinh biết vận dụng các kĩ
năng để khai thác nguồn tri thức. Với các nguồn tri thức khác nhau thì phơng
pháp khai thác tri thức cũng khác nhau. Giáo viên có nhiệm vụ giúp học sinh tìm
ra những tri thức cần thiết cho bài học. Có nh vậy giáo viên mới tạo ra đợc những
hứng thú về mặt lí trí cho học sinh. Có thể sử hai cách sau:
- Giáo viên nêu vấn đề ( Trên bản đồ, số liệu, tranh ảnh ) để học sinh tự lực làm
việc với nguồn tri thức. Giáo viên đặt câu hỏi dựa vào nguồn tri thức đó giúp học
sinh giải quyết vấn đề.
Ví dụ:-Tôi đã hớng dẫn học sinh dựa trên màu sắc, tìm bản đồ để mô tả địa hình.
Dựa vào kí hiệu bản đồ để nêu tài nguyên của một vùng.
- Dựa vào bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh... giáo viên nêu câu hỏi phát huy t duy học
sinh, yêu cầu học sinh phân tích, giải thích, đánh giá... nh:
+ Vị trí địa lí và địa hình lãnh thổ của Việt Nam đã ảnh hởng nh thế nào đến khí
hậu nớc ta?
+ Khí hậu nớc ta đã ảnh hởng đến động, thực vật nh thế nào?
C. Kết thúc vấn đề.
Qua một loạt các vấn đề đã nêu ở trên, tôi đã kiểm nghiệm qua thực tế
giảng dạy thấy các giờ học đạt kết quả cao hơn. Việc phối hợp chặt chẽ giữa
kênh hình và kênh chữ đã giúp học sinh hiểu bài nhanh hơn, nhớ bài lâu
hơn.
Học sinh tìm thấy nội dung bài học qua kênh hình tự phân tích, giải
thích mối quan hệ nhân quả của các sự vật hiện tợng Địa lí thể hiện một cách
đầy đủ ở kênh hình và kênh chữ.
Từ đó tăng thêm lòng yêu thích bộ môn Địa lí, yêu quý thiên nhiên, đất nớc. Mong muốn đất nớc ta ngày càng tơi đẹp dới bàn tay, khối óc con ngời Việt
Nam.
Kết quả khảo sát nh sau:

GV: Trơng Xuân Sơn


0983255243

Trờng THCS Văn-Trị

6


SKKN- Sử dụng kênh hình và kênh chữ trong dạy học địa lí cấp THCS
Loại
Khối
6
7
8
9

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

16%
14%
18%
20%

30%

35%
36%
35%

44%
44%
38%
40%

10%
7%
8%
5%

D. Kiến nghị.
Mặc dàu cơ sở vật chất, thiết bị dạy học ở nhà trờng THCS đã và đang đợc
nhà nớc tăng cờng đầu t thêm, nhng so với yêu cầu thực tế thì còn hiếu nhiều.
Nên tôi đềnghị Bộ GD trang bị thêm bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, băng hình. Việc
chuẩn bị cho một tiết dạy có phiếu học tập là không tốn kém lắm nhng cho nhiều
tiết dạy thì lại tốn nhiều kinh phí. Nên nhà trờng cần có nguồn kinh phí dạy và
học lớn hơn... nhằm phục vụ tốt hơn nữa cho dạy và học, góp phần đa giáo dục
của nớc nhà ngày một đi lên.

GV: Trơng Xuân Sơn

0983255243

Trờng THCS Văn-Trị

7




×