Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

thiết kế bài giảng tập đọc tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.85 KB, 19 trang )

TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

TẬP ĐỌC

THƯ THĂM BẠN

I. MỤC TIÊU
1. Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bò
trận lũ lụt cướp mất ba.
2. Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ vui buồn cùng bạn.
3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc thư.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh minh hoạ bài tập đọc.
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn đònh tổ chức(1’ )
2. Kiểm tra bài cũ (5’ )
• 2 HS đọc thuộc lòng bài Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi: Em hiếu ý 2 dòng thơ
cuối như thế nào?
• GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động dạy

Hoạt động học

Giới thiệu bài (1’ )
- Hôm nay các em sẽ đọc một bức thư thăm - Nghe GV giới thiệu bài.
bạn. Lá thư cho thấy tình cảm chân thành
của một bạn HS ở tỉnh Hòa Bình với một
bạn bò trận lũ lụt cướp mất ba. Trong tai
họa, con người phải yêu thương giúp đỡ lẫn


nhau. Lá thư sẽ giúp các em hiểu tấm lòng
của bạn nhỏ viết bức thư này.
- GV cho HS quan sát tranh minh họa.
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
Hoạt động 1 : Luyện đọc (- 1 HS nêu yêu
cầu của bài tập.’)
 Mục tiêu :
- Đọc lưu loát toàn bài.
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài.
 Cách tiến hành :
- Đọc từng đoạn
+ Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong bài.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 2-3
lượt.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các từ ngữ + HS đọc chú giải để hiểu nghóa các từ ngữ
mới và khó trong bài.
mới và khó trong bài.
- Đọc theo cặp
- HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS đọc cả bài.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.


GIÁO ÁN TUẦN 1

- GV đọc diễn cảm bức thư.
- Theo dõi GV đọc mẫu.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (9 )
 Mục tiêu :


- Hiểu được tình cảm của người viết thư.
- Nắm được tác dụng của phần mở đầu và
kết thúc thư.
 Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi: Bạn Lương có biết Hồng từ trước
không?
- HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời các
câu hỏi:
+ Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất
thông cảm với bạn Hồng.
+ Tìm những câu cho biết bạn Lương biết
cách an ủi bạn Hồng.
- HS đọc thầm lại những dòng mở đầu và
kết thúc bức thư, trả lời câu hỏi: Nêu tác
dụng của những dòng mở đầu và kết thúc?

Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn
cảm (12’)
 Mục tiêu :
Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện
sự thông cảm với người bạn bất hạnh
bò trận lũ lụt cướp mất ba.
 Cách tiến hành :
 Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong
bài. GV hướng dẫn để các em có giọng đọc
phù hợp với nội dung từng đoạn.
 GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn 1
- GV đọc mẫu đoạn 1.

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm 2 HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm
đôi.
- Tổ chức cho một vài HS thi đọc diễn cảm
trước lớp
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (3’)
- Hỏi: Bức thư cho em biết điều gì về tình
cảm của bạn Lương với bạn Hồng?
- GV nhận xét tiết học.

- Không, Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo
Thiếu niên Tiền phong.
.
+ 1 HS trả lời.
+ 1 HS trả lời.
- Những dòng mở đầu nêu rõ đòa điểm, thơì
gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư.
Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc lời nhắn
nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi họ tên
người viết thư.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.

- Nghe GV đọc.
- HS luyện đọc đoạn văn theo cặp.

- 1 đến 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét
và bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 1HS trả lời.



TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn
bò bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------CHÍNH TẢ

CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I. MỤC TIÊU
• Nghe - viết lại đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà. Biết trình bày
đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
• Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn đònh tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
• HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau : ngan, dàn hàng ngang, cái la
bàn, hoa ban,…
• GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động dạy

Hoạt động học

Giới thiệu bài (1’)
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài - Nghe GV giới thiệu bài.
lên bảng.

Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết
(20’)
 Mục tiêu :
Nghe - viết lại đúng chính tả bài thơ Cháu
nghe câu chuyện của bà. Biết trình bày
đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ
thơ.
 Cách tiến hành :
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong - Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại đoạn văn


GIÁO ÁN TUẦN 1

SGK 1 lượt.
- Bài thơ viết theo thể thơ gì? Trình bày như
thế nào cho đẹp?
- Trong bài chính tả những chữ nào phải
viết hoa?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm
được.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi

cần viết 1 lượt.
-1 HS trả lời.
-1 HS trả lời.
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả:
mỏi, gặp, dẫn, lạc, về, bỗng,..

- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào
bảng con.
- HS viết bài vào vở
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát
lỗi theo lời đọc của GV.
- Các HS còn lại tự chấm bài cho mình.

- GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét chung.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập
chính tả (10’)
 Mục tiêu :
Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc
thanh dễ lẫn (tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã).
 Cách tiến hành :
Bài 2
- GV lựa chọn phần b
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- GV đính 4 băng giấy ghi sẵn bài tập 2 lên
bảng lớp.
- Yêu cầu HS tự làm.
- 4 HS lên bảng thi làm bài nhanh trên băng
giấy. HS dưới lớp làm vào VBT.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình
theo lời giải đúng.
Lời giải:
b) triển lãm – bảo – thử – vẽ cảnh – cảnh
hoàng hôn - vẽ cảnh hoàng hôn –khẳng
đònh – bởi vì – họa só –vẽ tranh – ở cạnh –

chảng bao giờ
- GV hỏi HS về tính khôi hài của truyện.
- Người xem tranh được hỏi không cần suy
nghó nói luôn bức tranh tất nhiên vẽ cảnh
hoàng hôn vì ông biết họa só vẽ bức tranh
này không bao giờ thức dậy trước lúc bình
minh (nên không thể vẽ được cảnh bình
minh).

Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò(3 )
- Nhận xét tiết học. Dặn HS nào viết xấu,
sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng.


TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

- Dặn HS về nhà xem lạiBT2. Ghi nhớ để
không viết sai những từ ngữ vừa học.
- Dặn dò chuẩn bò bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

LỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. MỤC TIÊU
• Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo
nên câu; tiếng có thể có nghóa hoặc không có nghóa, còn từ bao giờ cùng có nghiã.
• Phân biệt được từ đơn và từ phức.

• Bước đầu làm quen với từ điển (có thể qua một vài trang pho to), biết dùng từ điển để
tìm hiểu về từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Bảng phụ vẽ sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung bài tập 1.
• 4,5 tờ giấy khổ rộng, mở rộng 2 trang trên mỗi tờ viết sẵn câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn đònh tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- KT bài :"Dấu hai chấm "
+ 1 HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước.
+1 HS làm bài 1, ý a, 1 HS làm bài tập 2 phần lý thuyết.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
Hoạt động dạy

Hoạt động học

Giới thiệu bài (1’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm.
 Mục tiêu :
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ:
tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo
nên câu; tiếng có thể có nghóa hoặc không
có nghóa, còn từ bao giờ cùng có nghiã.
- Phân biệt được từ đơn và từ phức.


GIÁO ÁN TUẦN 1


.
 Cách tiến hành :
1, Phần Nhận xét:
-GV hướng dẫn HS nhận xét

-1HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần
nhận xét
- Gv phát giấy trắng đã ghi sẵn câu hỏi cho - Các nhóm trao đổi và làm BT 1,2, dán kết
từng cặp hoặc nhóm nhỏ trao đổi làm bài quả lên bảng.
tập 1,2
- Trọng tài tính điểm- GV chốt ý :
+ Ý 1:
. Từ chỉ gồm 1 tiếng( Nhờ, bạn, lại, có,
chí, nhiều, năm, liền,
tư øđơn)
Hanh, là.
. Từ gồm nhiều tiếng Giúp đỡ, học hành,
học sinh, tiên tiến.
( từ phức)
+ Ý 2:
. Tiếng dùng để làm - Tiếng dùng đểcấu
tạo từ:
gì?
+ Có thể dùng một
tiếng để tạo nên 1
từ. Đó là từ đơn.
+ Cũng có thể phải
dùng từ 2 tiếng trở
lên để tạo nên 1 từ.

Đó là từ phức.
. Từ dùng để làm gì? - Từ được dùng để:
+ Biểu thò sự vật,
hoạt động, đặc điểm,
…(tức là biểu thò ý
nghóa).
+ Cấu tạo câu.
- HS đọc thầm phần ghi nhớ.
2,Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS mở sách đọc ghi nhớ
- 2-3 HS đọc nội dung ghi nhớ
Hoạt động 2 :Luyện tập
 Mục tiêu :
- Rèn kỹ năng phân biệt được từ đơn và từ
phức.
- Bước đầu làm quen với từ điển (có thể qua
một vài trang pho to), biết dùng từ điển để
tìm hiểu về từ.
 Cách tiến hành :
Bài 1: Cho 2 HS đọc nội dung bài
-2HS đọc nội dung bài.


TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

- GV phát giấy cho HS

- Từng cặp HS trao đổi làm bài trên giấy
được phát.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Trọng

tài và cả lớp tính điểm.

- GV chốt lại :
+ Kết quả phân cách:
Rất / công bằng,/ rất / thông minh
Vừa / độ lượng / lại đa tình, / đa mang./
+ Từ đơn: rấât, vừa, lại.
Từ phức: công bằng, thông minh, độ
lượng, đa tình, đa mang.
- Gọi đại diện HS sửa bài
Bài 2: Gọi 1 HS giỏi đọc và giải thích yêu
cầu bài 2
- Gv hướng dẫn HS cách dùng từ điển để
tìm tư øtheo nhóm
+ 3 từ đơn: đẫm, hũ, mía.
+ 3 từ phức: đậm đặc, hung dữ, huân
chương.
- Gv nhận xét.
Bài 3: Gv hướng dân cách làm.

- HS làm vở.
- 1 HS đọc đề, cả lớp chú ý.
- Hs sử dụng từ điểm theo sự hướng dẫn của
giáo viên và báo cáo kết quả

- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài và câu văn mẫu
- Hs tựnêu từ mình chọn và đặt câu

-GV nhận xét, chốt lại.

Hoạt động 3 :Củng cố, dặn dò(3’)
-GV yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS
- Dặn dò HS học thuộc ghi nhớ làm vào vở
BT 3, chuẩn bò bài tiết sau: "Mở rộng vốn
từ: Nhân hậu, đoàn kết".

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


GIÁO ÁN TUẦN 1

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU
1. Rèn kỹ năng nói :
• Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã
nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghóa , nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu,
đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
• Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe :
• HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Một số truyện viết về lòng nhân hậu.
• Bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn đònh tổ chức(1’ )
2. Kiểm tra bài cũ (5’ )
• Gọi 1 HS kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc. Sau đó nói ý nghóa của câu chuyện.
• GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động dạy

Hoạt động học

Giới thiệu bài (1’ )
- Mỗi em theo lời dặn của cô chắc đếu đã
- Nghe GV giới thiệu bài.
chuấn bò một câu chuyện mình đã nghe từ ai
đó hoặc đã đọc ở đâu đó nói về lòng nhân
hậu, tình cảm thương yêu đùm bọc lẫn nhau
giữa người với người. Trong tiết học này,
các em sẽ kể cho nhau nghe những câu
chuyện đó. Qua bài học, các em sẽ biết ai
chọ được câu chuyện hay nhất, ai kể chuyện
hấp dẫn nhất.
- GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà
như thế nào ; mời một số HS giới thiệu
những truyện các em mang đến lớp.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS kể chuyện,
(27’)
 Mục tiêu :
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một


TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG


câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có
ý nghóa , nói về lòng nhân hậu, tình cảm
thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người
với người.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về
nội dung, ý nghóa câu chuyện.
- Biết nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể
của bạn.
 Cách tiến hành :
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- GV gọi 1 HS đọc lần lựơt các gợi ý 1-2-3- - 1 HS đọc các gợi ý.
4.
- GV nhắc HS : Em nên kể những câu
chuyện ngoài SGK. Nếu không tìm được
câu chuyện ngoài SGK, em có thể chọn một
truyện trong SGK đã nêu làm ví dụ
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghóa của câu chuyện.
 Kể chuyện theo cặp
- 2 HS kể cho nhau nghe câu chuyện của
mình. Kể xong mỗi câu chuyện các em trao
đổi về ý nghóa câu chuyện.
 Thi kể chuyện trước lớp
- Cho HS thi kể chuyện.
- 4 HS thi kể.
- Yêu cầu mỗi HS kể chuyện xong, phải - HS kể chuyện xong, nói ý nghóa của câu
nói ý nghóa của câu chuyện.

chuyện.
- GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất.
- Lớp nhận xét.

Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (3 )
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân, xem trước nội dung tiết kể
chuyện tuần 4.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


GIÁO ÁN TUẦN 1

TẬP ĐỌC

NGƯỜI ĂN XIN

I. MỤC TIÊU
• Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được cảm xúc, tâm
trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.
• Hiểu nội dung ý nghóa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm,
thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh minh hoạ bài tập đọc.
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn đònh tổ chức(1’ )

2. Kiểm tra bài cũ (5’ )
• Hai HS tiếp nối nhau đọc bài Thư thăm bạn và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
• GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới

Hoạt động dạy

Hoạt động học

Giới thiệu bài (1’ )
- Nghe GV giới thiệu bài và quan sát tranh
- Hôm nay các em sẽ học truyện Người ăn
minh họa.
xin của nhà văn Nga Tuốc-ghê-nhép. Câu
chuyện này cho các em thấy tầm lòng nhân
hậu đáng quý của một cậu bé qua đường với
một ông lão ăn xin. Có điều lạ: ông lão ăn
xin trong truyện này không xin được gì mà
vẫn cảm ơn cậu bé. Cậu bé thấy nhận được
gì từ ông lão. Các em hãy đọc và tìm hiểu
để hiểu ý nghóa sâu xa của câu chuyện.
GV cho HS quan sát tranh minh họa.
Hoạt động 1 : Luyện đọc (10’)
 Mục tiêu :
- Đọc lưu loát toàn bài.
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài.
 Cách tiến hành :
- Đọc từng đoạn
+ Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong bài.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 2-3

lượt.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các từ ngữ + HS đọc chú giải để hiểu nghóa các từ ngữ
mới và khó trong bài.
mới và khó trong bài.


TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

- Đọc theo cặp
- HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS đọc cả bài.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
(10’)
 Mục tiêu :

- Hiểu được nội dung của bài.
 Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời - Ôn lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc,
câu hỏi: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng giàn dụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo
thương như thế nào?
quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay xưng
húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: - 1 HS trả lời.
Hành động và lời nói ân cần của cậu bé
chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão
ăn xin như thế nào?
- HS đọc đoạn còn lại, trao đổi trả lời các

câu hỏi:
+ Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng + Ông lão nhận được tình thương, sự thông
ông lão lại nói “ Như vậy là cháu đã cho lão cảm và tôn trọng của cậu bé qua hành động
rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?. cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân
thành, qua cái nắm tay rất chặt.
+ Sau câu nói của ông lão, cậu bé có cảm + 1 HS trả lời.
thấy được nhận chút gì từ ông. Theo em ,
cậu bé đã nhận được gì từ ông lão ăn xin?.
 Kết luận: Cậu bé không có gì cho ông
lão, cậu chỉ có tấm lòng. Ông lão không
nhận được vật gì, nhưng quý tấm lòng
của cậu. Hai con người, hai thân phận,
hoàn cảnh khác xa nhau nhưng vẫn được
cho được nhau, nhận được từ nhau. Đó
chính là ý nghiã sâu sắc của tryện đọc
này.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn
cảm (12’)
 Mục tiêu :
Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng,
thương cảm, thể hiện được cảm xúc,
tâm trạng của các nhân vật qua các
cử chỉ và lời nói.
 Cách tiến hành :


GIÁO ÁN TUẦN 1

 Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
bài. GV hướng dẫn để các em có giọng đọc

phù hợp với nội dung từng đoạn.
 GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn văn từ
“Tôi chẳng biết làm cách nào……chút gì của
ông lão.” Theo cách phân vai.
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi - HS luyện đọc đoạn văn theo cặp.
nhóm 2 HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm
đôi.
- Tổ chức cho một vài HS thi đọc diễn cảm - 1 đến 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét
trước lớp
và bình chọn bạn đọc hay nhất.

Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (4 )
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?.
- 1, 2 HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tập
kể lại chuyện trên và chuẩn bò bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN

KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC TIÊU
• Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghóa của nhân vậât để khắc họa tính
cách nhân vậât, nói lên ý nghóa câu chuyện.
• Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghóa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai
cách: trực tiếp và gián tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nôi dung BT1, 2, 3 (phần Nhận xét).
• Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3 ở phần Luyện tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn đònh tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
• Một HS TLCH : Khi cần tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì?Lấy ví dụ
về cách tả ngoại hình nhân vật trong truyện “Người ăn xin” để minh họa.


TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

• Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.
• GV nhậïn xét, cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động dạy

Hoạt động học

Giới thiệu bài (1’)
- Trong bài văn KC, nhiều khi phải kể lại - Nghe GV giới thiệu bài.
lời nói và ý nghóa của nhân vật. Lời nói và
ý nghó của nhân vật đóng vai trò quan trọng
như thế nào trong bài văn KC, tiết TLV
hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm
 Mục tiêu :
Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói
và ý nghóa của nhân vậât để khắc họa tính
cách nhân vậât, nói lên ý nghóa câu chuyện.
 Cách tiến hành
a) Phần Nhận xét


Bài 1, 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT1, 2.
- Yêu cầu HS tự làm.

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 4 HS lên bảng làm trên phiếu riêng do GV
phát, HS dưới lớp làm vào vở.
- Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên - Dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
bảng lớp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình
theo lời giải đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu từng cặp HS đọc thầm lại câu Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn
văn, suy nghó, trao đổi , TLCH : Lời nói, ý lời của ông lão. Do đó các từ xưng hô là từ
ngó của ông lão ăn xin trong 2 cách kể đã có xưng hô của chính ông lão với câu bé.
gì khác nhau?
Cách 2: Tác giả thuật lại gián tiếp lời của
ông lão. Ngươì kể xưng tôi gọi người ăn xin
là ông lão.
b) Phần Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- GV khắc sâu nội dung ghi nhớ bằng cách
phân tích thêm ví dụ.
Hoạt động 2 : Luyện tập
 Mục tiêu :
Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghóa của



GIÁO ÁN TUẦN 1

nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai
cách: trực tiếp và gián tiếp.
 Cách tiến hành
Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.

- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên
phiếu do GV phát.
- Gọi những HS làm bài trên phiếu trình bày - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết
kết quả làm bài.
quả làm bài.
- GV nhận xét, kết luận.
Lời giải:
+ Lời dẫn gián tiếp: (Cậu bé thứ nhất đònh nói dối là) bò chó s đuổi
+ Lời dẫn trực tiếp: - Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại.
- Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ.
Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gợi ý cách làm bài.
- Làm bài mẫu.

- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.

- Một HS giỏi làm bài mẫu với câu 1.
- 2 HS làm bài trên phiếu do GV phát, HS
cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi những HS làm bài trên phiếu trình bày - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết
kết quả làm bài.
quả làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình
theo lời giải đúng.
Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Cách thực hiện giống như bài tập 2.
Lời giải:
Lời dẫn trực tiếp
Lời dẫn dán tiếp
Bác thợ hỏi Hòe:
Bác thợ hỏi Hòe là cậu có thích làm thợ
- Cháu có thích làm thợ xây không?
xây không
Hòe đáp:
Hòe đáp rằng Hòe thích lắm !
- Cháu thích lắm !
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học thuộc nôïi dung cần ghi
nhớ. Tìm một lời dẫn trực tiếp một lời dẫn
gián tiếp.


TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU-ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU
• Tiếp tục mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm nhân hậu, đoàn kết.
• Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ về chủ điểm đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Từ điểm, bảng phụ kẻ sẵn bảng từ của BT2.
• 4,5 tờ giấy to, mở rộng 2 mặt có ghi sẵn bảng củaBT2, BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn đònh tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- KT bài :"Từ đơn, từ phức "
+ 2 HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước.
+2 HS trả lời câu hỏi: tiếng dùng để làm gì ?, từ dùng để làm gì ?.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
Hoạt động dạy


Hoạt động học

Giới thiệu bài (1’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Mục tiêu :
- Tiếp tục mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ
điểm nhân hậu, đoàn kết.
- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ về chủ
điểm đó.
 Cách tiến hành :


GIÁO ÁN TUẦN 1

Bài 1:
- Hướng dẫn HS làm bài
- Hướng dẫn HS tìm từ trong từ điển.
- Tổ chức thi, trọng tài tính điểm, GV chốt
lại.
Bài 2:
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
- GV chia nhóm và phát mỗi nhóm 1 tờ
giấy.
- GV gắn bảng phụ và chốt lại.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV gợi ý(SGV)
- GV chốt lại (SGV)

Bài 4:
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV gợi ý ( SGV).
- GV chốt ý.
Hoạt động 2 :Củng cố, dặn dò(3’)
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS
- Dặn dò HS học thuộc các từ trong chủ
điểm đã học, chuẩn bò bài tiết sau: "Từ ghép
và từ láy".

- HS đọc yêu cầu.
-Hs làm việc theo nhóm.
- Đại diện trình bày, cả lớp nhận xét.

- HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc theo nhóm, dán giấy lên
bảng.

- HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc theo nhóm.
- Trọng tài tính điểm.
- HS làm việc cá nhân, lần lượt phát biểu ý
kiến.
- Cả lớp nhận xét.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

TẬP LÀM VĂN


VIẾT THƯ


TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU
• HS nắm chắc hơn (so với lớp 3) mục đích của việc viết thư, nộidung cơ bản kết cấu
thông thường của một bức thư
• Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Bảng phụ viết đề văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn đònh tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
• Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong bài TLV trước.
• GV nhậïn xét, cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động dạy

Hoạt động học

Giới thiệu bài (1’)
Từ lớp 3, qua bài tập đọc Thư gửi bà và một - Nghe GV giới thiệu bài.
vài tiết TLV, các em đã bước đầu biết cách
viết thư, cách ghi trên phong bì thư. Lên lớp
4, các em sẽ tiếp tục được thực hành để
nắm chắc hơn các phần của một lá thư, có kó
năng viết thư tốt hơn.
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm (14’)

 Mục tiêu :
HS nắm chắc hơn mục đích của việc viết
thư, nộidung cơ bản kết cấu thông thường
của một bức thư
 Cách tiến hành
a) Phần Nhận xét

- Gọi HS đọc lại bài Thư thăm bạn.
- Người ta viết thư để làm gì?

- 1 HS đọc lại bài Thư thăm bạn.
- Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau,
trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ
tình cảm với nhau.
- Để thực hiện mục đích trên, một bức thư - 2 đến 3 HS trả lời.
cần có nội dung gì?
- Qua bức thư đã đọc, em thấy một bức thư - Đầu thư: Ghi đòa điểm, thời gian viết thư./
thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
Lời thưa gửi.
Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn
của ngưòi viết thư. Chữ kí và tên hoặc họ
của người viết htư.
b) Phần Ghi nhớ


GIÁO ÁN TUẦN 1

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.


Hoạt động 2 : Luyện tập (20 )
 Mục tiêu :
Biết vận dụng kiến thức để viếât những bức
thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
 Cách tiến hành
a) Tìm hiểu đề

- Gọi HS đọc đề bài.

- 1 HS đọc đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm, tự
xác đònh yêu cầu của đề.

- GV gạch chân dưới những từ ngữ quan
trọng
- Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
- Một bạn ở khác trường.
- Đề bài xác đònh mục đích viết để làm gì?
- Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở
lớp, ở trường em hiện nay.
- Thư viết cho bạn cùng tuổi, cần dùng từ - Xưng hô gần gũi, thân mật – bạn,cậu,
xưng hô như thế nào?
mình, tớ.
- Cần thăm hỏi bạn những gì?
- Sức khỏe, việc học hành, tình hình gia
đình, sở thích của bạn bè.
- Cần kể cho bạn những gì về tình hình ở - Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, cô
lớp, ở trường hện nay?
giáo và bạn bè, sở thích của bạn.
- Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
- Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn gặp lại.

b) HS thực hành viết thư
- Yêu cầu HS viết ra giấy nháp những ý cần - HS viết ra giấy nháp những ý cần viết
viết trong lá thư.
trong lá thư.
- Gọi một số HS dựa theo dàn ý trình bày - 2 đến 3 HS trình bày miệng lá thư.
miệng lá thư.
- Yêu cầu HS tự viết thư.
- Làm việc cá nhân.
- Gọi một số HS đọc lá thư của mình trước - 4 đến 5 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận
lớp, sau đó nhận xét, bổ sung và cho điểm xét.
HS.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi
nhớ.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA

BAN GIÁM HIỆU KIỂM TRA




×