Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Chủ đề pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng (bao gồm động thực vật quý hiếm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.43 KB, 53 trang )

BÀI BÁO CÁO
(Nhóm 9)
Chủ đề: Pháp

luật về bảo vệ tài
nguyên rừng (bao gồm động
thực vật quý hiếm)


NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN:
1. KHÁI NIỆM RỪNG
2. PHÂN LOẠI RỪNG:
2.1 Rừng phòng hộ
2.2 Rừng đặc dụng
2.2.1 Vườn quốc gia
2.2.2 Khu bảo tồn thiên nhiên
2.2.3 Khu bảo vệ cảnh quan
2.2.4 Khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa
học


2.3 Rừng sản xuất
3. VAI TRÒ CỦA RỪNG
4. THỰC TRẠNG RỪNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
5. NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP
6. NHỮNG QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ RỪNG
7. NGUỒN ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT RỪNG QUÝ
HIẾM


1. KHÁI NIỆM RỪNG:




Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể
thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật
rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường
khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực
vật đặc trưng là thành phần chính có độ che
phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. Rừng gồm
rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng
sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc
dụng (Điều 3 Luật BV&PT Rừng 2004)


2. PHÂN LOẠI RỪNG:


Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng
được phân thành ba loại sau đây:
- Rừng phòng hộ
- Rừng đặc dụng
- Rừng sản xuất
(Điều 4 Luật BV&PT rừng 2004)


2.1 Rừng phòng hộ:




Rừng phòng hộ được sử dụng chủ yếu để bảo

vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn,
chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hồ
khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường
Rừng phịng hộ là nguồn tài nguyên của quốc
gia, mọi trường hợp xâm phạm đến nguồn tài
nguyên rừng (bao gồm nguồn thực vật, động vật)
sẽ bị xem là hành vi vi phạm pháp luật nghiêm
trọng nhất của các hành vi phạm tội.


Rừng phòng hộ bao gồm:





Rừng phòng hộ đầu nguồn;
Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay;
Rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển;
Rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường;


2.2 Rừng đặc dụng:


Rừng đặc dụng được sử dụng chủ yếu để bảo
tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng
của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên
cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hố,
danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du

lịch, kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ mơi
trường. Bao gồm:


2.2.1 Vườn quốc gia:
Là vùng rừng tự nhiên được thành lập để bảo
vệ lâu dài một hay nhiều hệ sinh thái và phải
đáp ứng các yêu cầu sau:
- Có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng đối với quốc
gia, quốc tế, đặc thù hoặc đại diện cho một
vùng sinh thái tự nhiên;


Là nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên hoặc
theo mùa của ít nhất một lồi thuộc Danh mục
lồi nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ;
- Có giá trị đặc biệt về khoa học, giáo dục;
- Có cảnh quan mơi trường, nét đẹp độc đáo của
tự nhiên, có giá trị du lịch sinh thái.
-


2.2.2 Khu bảo tồn thiên nhiên: gồm khu dự
trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh:
Là vùng đất tự nhiên có dự trữ tài nguyên
thiên nhiên và có giá trị đa dạng sinh học
cao. Có giá trị cao về khoa học, giáo dục, du
lịch. Có các lồi động thực vật đặc hữu hoặc
là nơi cư trú, ẩn náu, kiếm ăn của các loài
động vật hoang dã quý hiếm. Đủ rộng để

chứa được một hay nhiều hệ sinh thái, tỷ lệ
cần bảo tồn trên 70%.


2.2.3 Khu bảo vệ cảnh quan gồm khu rừng
di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng
cảnh


Là khu vực gồm một hay nhiều cảnh quan có
giá trị thẩm mỹ tiêu biểu có giá trị văn hóa
lịch sử nhằm phục vụ các hoạt động văn
hóa, du lịch hoặc để nghiên cứu.


2.2.4 Khu rừng nghiên cứu thực nghiệm
khoa học:


Là rừng dùng để sử dụng vào mục đích
nghiên cứu khoa học.


2.3 Rừng sản xuất:
Rừng sản xuất được sử dụng chủ yếu để sản
xuất, kinh doanh gỗ, lâm sản ngoài gỗ và kết
hợp phịng hộ, góp phần bảo vệ mơi trường.
Rừng sản xuất bao gồm:
- Rừng sản xuất là rừng tự nhiên;
- Rừng sản xuất là rừng trồng;

- Rừng giống gồm rừng trồng và rừng tự nhiên
qua bình tuyển, cơng nhận.


3. VAI TRỊ CỦA RỪNG:
(có 02 vai trị)

- Vai trị phát triển kinh tế - xã hội: Rừng cung
cấp một nguồn gỗ lớn cho xã hội, có nhiều loại
gỗ có giá trị kinh tế cao phục vụ cho cuộc sống
con người, ngồi ra rừng cịn cung cấp các sản
phẩm như: tre, nứa, song mây, các loại đặc sản
rừng, động vật, thực vật rừng, các loại nấm…. có
giá trị kinh tế cao phục vụ trong nước và xuất
khẩu. Rừng còn là nguồn cung cấp một lượng
lớn các loại dược liệu quý hiếm.


Nhà nước ta cũng có chính sách giao đất,
giao rừng cho hộ gia đình và cộng đồng địa
phương đã thu hút được dân cư địa phương
tham gia vào các hoạt động trồng, nuôi
dưỡng, bảo vệ rừng, khai thác và chế biến
lâm sản góp phần tạo được việc làm cho
người dân có thêm thu nhập ổn định cuộc
sống.


- Vai trị phịng hộ và bảo vệ mơi trường sống:
+ Về tác dụng phịng hộ: rừng có khả năng cải

tạo khí hậu, chắn gió bão, cát bay, ngăn lũ lụt,
chống xói mịn,….góp phần bảo vệ cho người
dân trong những biến động của thời tiết.
+ Về tác dụng cân bằng sinh thái, bảo vệ môi
trường: rừng là “lá phổi xanh” của trái đất, rừng
hấp thụ khí CO2 và thải ra khí O2 sự cân bằng
mơi trường, làm trong sạch bầu khí quyển, góp
phần bảo vệ mơi trường sống cho chúng ta.


4. THỰC TRẠNG RỪNG Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY:
4.1 Về diện tích rừng:
Theo thống kê của các địa phương trong cả
nước, đến năm 2008, tồn quốc có trên 12,9
triệu ha (hécta) rừng, bao gồm: 10,3 triệu (ha)
rừng tự nhiên và trên 2,6triệu (ha) rừng trồng; độ
che phủ đạt 38,27%. Từ năm 1991 đến nay (sau
khi Luật BV & PT rừng được ban hành), hoạt
động bảo vệ rừng và thực thi pháp luật lâm
nghiệp có chuyển biến tích cực, diện tích rừng
ngày càng được phục hồi và ngày càng tăng.


4.2 Tình hình cháy
rừng:


Trong những năm qua mặc dù nước ta ln
chú trọng đến cơng tác phịng cháy, chửa

cháy rừng nhưng vẫn còn xảy ra nhiều vụ
cháy làm số lượng rừng bị thiệt hại lớn.
Rừng bị cháy trong những năm gần đây chủ
yếu là rừng trồng, với các loài cây chính là
thơng, tràm, bạch đàn, keo; đối với rừng tự
nhiên, chủ yếu là cháy rừng nghèo kiệt, rừng
khoanh nuôi tái sinh mới được phục hồi.




Nguyên nhân chủ yếu trực tiếp gây ra cháy
rừng là:Do đốt dọn thực bì làm nương rẫy,
đốt dọn đồng ruộng gây cháy, do người vào
rừng dùng lửa để săn bắt chim, thú, hun khói
lấy mật ong, hút thuốc ….rớt tàn dẫn đến
cháy rừng.


4.2 Thực trạng chặt
phá cây rừng:
Nạn chặc phá cây rừng hiện nay mặc dù đã
được lực lượng chức năng tăng cường kiểm
soát nhưng vẫn diễn ra ở nhiều nơi làm diện
tích rừng ngày càng giảm, có những vụ vì lợi
nhuận mà người vi phạm còn chống lại cả
lực lượng làm nhiệm vụ. Đặc biệt những
rừng có các loại gỗ q hiếm
lâu năm bị chặc phá giảm
đáng kể.



5. NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP:

5.1 Nguyên nhân:
- Công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục
pháp luật và cơ chế chính sách về lâm
nghiệp chưa được thực hiện có hiệu quả.
- Chủ rừng là các lâm trường quốc doanh,
Ban quản lý rừng phịng hộ và rừng đặc
dụng khơng đủ năng lực để quản lý, bảo vệ
diện tích rừng được giao .


- Cơ chế chính sách chậm đổi mới chưa tạo
động lực thu hút các nguồn lực cho bảo vệ
rừng. Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng thiếu
rõ ràng, khi rừng bị mất, chủ rừng (nhất là
các chủ rừng thuộc Nhà nước) khơng phải
chịu trách nhiệmtrực tiếp. Chính sách quyền
hưởng lợi từ rừng chưa phù hợp với thực
tiễn, lại chưađược các địa phương thực hiện
nghiêm túc.


- Việc xử lý các vi phạm chưa kịp thời, thiếu
kiên quyết.
- Lực lượng kiểm lâm mõng, địa vị pháp lý
chưa rõ ràng, trang thiết bị, phương tiện
thiếu thốn, lạc hậu. Chế độ chính sách cho

lực lượng kiểm lâm chưa tương xứng với
nhiệm vụ được giao.


5.2 Giải pháp:
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức
về quản lý bảo vệ rừng.
- Quy hoạch, xác định lâm phận các loại rừng ổn định.
- Hoàn thiện thể chế, chính sách và pháp luật về bảo vệ
rừng.
- Nâng cao trách nhiệm của chủ rừng, chính quyền các
cấp và sự tham gia của các ngành, các tổ chức xã hội
vào bảo vệ rừng.


×