Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài tập có lời giải chi tiết môn kinh tế thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.69 KB, 4 trang )

Bài 4: Hãy xác định nhu cầu vải để sản xuất 10.000 chiếc áo các loại. Nếu biết tình hình sử
dụng vải qua điều tra ở doanh nghiệp nh sau:
Chỉ tiêu
Cỡ loại
44
46
48
50
52
54
56
1, Mức hao phí vải
2,2
2,6
3,0
3,5
4,0
4,5
5,0
(m2)
2,Tỷ trọng của từng cỡ
5
15
25
25
15
10
5
loại so với tổng số (%)
Ghi chú: - Tồn kho vải của doanh nghiệp là 10.000 m2.
- Nếu khổ vải là 0,7 m thì nhu cầu đặt hàng của doanh nghiệp là bao nhiêu?


Giải: Sử dụng phơng pháp xác định nhu cầu theo sản phẩm đại diện
- Mức hao phí vải bình quân để sản xuất 1 chiếc áo là:
Kspi x mspi

5x2,2+15x2,6+25x3 +25x3,5+15x4+10x4,5+5x5

mbq = ----------------- = ------------------------------------------------------- =
Kspi

100

= 3,425 (m2)
Với các mức hao phí vải cho từng cỡ áo đã cho, bằng trực quan, chúng ta nhận thấy cỡ
áo 50 có mức hao phí vải gần với mức hao phí vải bình quân nhất. Do đó, lựa chọn cỡ áo 50
là cỡ áo đại diện
mđd = m50 = 3,5 (m2)
- Nhu cầu vải để sản xuất 10.000 chiếc áo các loại là:
Nsx = Qsp x mđd = 10.000x3,5 = 35.000 (m2)
- Với tồn kho và khổ vải đã cho thì nhu cầu đặt hàng về vải của doanh nghiệp là :
35.000 10.000
Nđh = --------------------- 35.714 (m)
0,7
Bài 2:
Một doanh nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm. SP A: 25000 chiếc và SPB: 10000 chiếc. Trọng
lợng của sản phẩm A là 3kg và B là 2,5 kg. Để sản xuất các sản phẩm này, doanh nghiệp cần
sử dụng các loại vật t theo một tỷ lệ nhất định. Loại a là 70%, loại b là 8%, loại c là 16%,
loại d là 4%, loại e là 2%. Hãy xác định nhu cầu từng loại vật t hàng hoá để sản xuất với điều
kiện tổn thất là 20%.
Giải: Sử dụng phơng pháp xác định nhu cầu theo thành phần chế tạo
- Xác định tổng trọng lợng tinh của 2 sản phẩm:

Nsx = QixHi = (25.000x3,5 + 10.000x2,5) = 100.000 (kg)
- Xác định nhu cầu vật t cần đa vào sản xuất có tính đến tổn thất trong quá trình sản xuất:
Nsx
100.000
Nvt = --------- = ------------- = 125.000 (kg)
K
(1 - 0,2)
- Xác định nhu cầu của từng loại vật t:


Loại a: Na = Nvt x ha = 125.000 x 0,7 = 87.500 (kg)
Loại b: Nb = Nvt x hb = 125.000 x 0,08 = 10.000 (kg)
Loại c: Nc = Nvt x hc = 125.000 x 0,16 = 20.000 (kg)
Loại d: Nd = Nvt x hd = 125.000 x 0,04 = 5.000 (kg)
Loại e: Ne = Nvt x he = 125.000 x 0,02 = 2.500 (kg)
Bài 8:
Một công ty chiếu sáng thành phố có nhiệm vụ phụ trách 200 cột đèn. Mỗi cột đèn có 1
bóng. Xác định nhu cầu về số bóng đèn để công ty thực hiện nhiệm vụ chiếu sáng trong một
năm. Biết rằng bóng đèn đợc thắp sáng 12 tiếng/ngày, thời hạn sử dụng bóng đèn là 2400
giờ. Xác định nhu cầu về số bóng đèn để thực hiện kế hoạch nói trên.
Giải: Sử dụng phơng pháp xác định nhu cầu theo thời hạn sử dụng
Nhu cầu về số bóng đèn công ty cần là:
Pvt
200x1x12x365
Nsx = --------- = --------------------- = 365 (bóng)
T
2.400
Bài 14:Hãy xác định đại lợng dự trữ tối đa, tối thiểu và nhu cầu vốn để dự trữ hàng hóa ở
doanh nghiệp, nếu biết tình hình ở doanh nghiệp nh sau:
Số kỳ cung ứng (giao hàng)

1
2
3
4
5
6
7
8
9
Số lợng hàng nhận trong 1 kỳ 30
35
25
20 25
30 15
30
(tấn)
40
Thời điểm nhận hàng
1/I 5/I
9/I 15/I 22/I 25/I 31/I 8/II
15/II
Ghi chú: - Doanh nghiệp cho phép dự trữ chuẩn bị 2 ngày.
- Mức sử dụng ngày đêm là 7 tấn.
- Giá hàng hóa: 1 triệu đồng/tấn.
Giải: Lập bảng tính:
Số kỳ cung ứng (giao
1
2
3
4

5
6
7
8
9
hàng)
Vi (tấn)
30
35
25
20
25
30
15
30
40
Thời điểm nhận hàng 1/I
5/I 9/I 15/I 22/I 25/I 31/I 8/II
15/II
Ti
0
4
4
6
7
3
6
8
7
Ti - TTX

1
2
1
3
2
- Thời gian dự trữ thờng xuyên:
Ti x Vi 4x35+25x4+20x6+25x7+30x3+6x15+30x8+40x7
TTX = ------------ = -------------------------------------------------------- =
Vi
250
1.135
= --------- = 4.66 5 (ngày)
250


- Thời gian dự trữ bảo hiểm:
(Ti TTX)x Vi 1x25+2x20+1x30 +3x15+2x30 255
TBH = --------------------- = ------------------------------------- = -------= 1.96
Vi
(25+20+30+15+30)
130
2 (ngày)
- Dự trữ sản xuất tối đa:
Dsxmax = (DTX + DBH + DCB) = mnđ (TTX + TBH + TCB) = 7(5+2+2) = 63 (tấn)
- Dự trữ sản xuất tối thiểu:
Dsxmin = (DBH + DCB) = mnđ (TBH + TCB) = 7(2+2) = 28 (tấn)
- Nhu cầu vốn cho dự trữ:
NDT = Dsxmax x G = 56 x 1 = 63 (triệu đồng)
Bài 22:Tình hình vốn lu động của một doanh nghiệp thơng mại đợc phản ánh ở bảng sau:
Đơn vị: Triệu đồng

Thời gian quy định
1/I/04
1/4/04
1/7/04
1/10/04
1/I/05
Mức vốn lu động
21.302
21.306
21.210
20.968
21.086
Doanh số bán của doanh nghiệp dự kiến năm 2004 là 171.427 triệu đồng. Hãy tính:
a) Tốc độ chu chuyển của vốn lu động ở doanh nghiệp thơng mại.
b) Nếu nhiệm vụ bán hàng không thay đổi nhng doanh nghiệp tăng tốc độ chu chuyển của
vốn lu động lên 9,5 vòng, tính số ngày cần thiết của một vòng quay trong trờng hợp này ? Để
thực hiện nhiệm vụ bán hàng doanh nghiệp cần bao nhiêu vốn ? Tính số vốn lu động tiết
kiệm đợc ?
Giải:
a) Mức vốn lu động bình quân trong năm 2004:
C1
C5
21.302
21.086
---- + C2 + C3 + C4 + ----------- + 21.306 + 21.210 + 20.968 + -------2
2
2
2
Cbq04 = ----------------------------------- = -------------------------------------------------4
4

= 21.169,5 (triệu đồng)
Tốc độ chu chuyển của vốn lu động trong năm 2004:
DSb04 171.427
K04 = -------- = --------- 8,1 (vòng)
Cbq04
21.169,5
b) Số ngày cần thiết của 1 vòng quay vốn lu động trong năm 2005:
T
360
V05 = -------- = --------- 38 (ngày)
K05
9,5
Số vốn lu động bình quân cần trong năm 2005:
DSb05
DSb05
171.427
K05 = -------- => Cbq05 = ------ = --------- 18.045 (triệu đồng)
Cbq05

K05

9,5


Sè vèn lu ®éng tiÕt kiÖm:
B = Cbq04 - Cbq05 = 21.169,5 - 18.045 = 3.124,5 (triÖu ®ång)




×