Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Nghiệp vụ hải quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 36 trang )

Nghiệp vụ hải quan

1


Ti liu tham kho
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Luật hải quan và các văn bản hướng dẫn thi hành thủ tục hải
quan, phương pháp xác định trị giá tình thuế (2002), NXB LĐXH, Hà Nội.
Luật hải quan một số nước (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
Vũ Hữu Tửu (1998), Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, NXB GD,
Hà Nội
Tổng cục Hải quan (1996), Các phương pháp xác định trị giá hải
quan theo GATT và kiểm toán hải quan, NXB Tài chính, Hà Nội.
Phạm Ngọc Hữu (2003), Nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan,
Tổng cục hải quan, Hà Nội.
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2001), Hệ thống
thương mại thế giới, NXB Chính trị, Hà Nội
Học viện Tài chinh (2005), Kiểm tra&giám sát hải quan, Đề cư
ơng bài giảng, Hà Nội
Web: http//www.wcoomd.org


Web: http//www.mof.gov.vn

2


Ti liu tham kho (tiếp)
Tổng cục hải quan (2004), Hướng dẫn xác định trị giá hải quan, Hà Nội
Tổng cục hải quan (1999), Cẩm nang của tổ chức hải quan thế giới dành
cho các điều tra viên về gian lận thương mại, Hà Nội
3.
Tổng cục hải quan, Các công ước quốc tế, tài liệu dịch.
4.
Trung tâm thông tin tư vấn pháp luật (2003), Quy định mới về thủ tục hải
quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội
5.
Tổng Cục Hải quan (2004), Hướng dẫn xác định trị giá hải quan
ASEAN, Tài liệu dịch, Hà Nội
Tiếng Anh và tiếng Pháp
1.
ASEAN, Post Clearance audit manual, The Final Draft
2.
Jacques DECHAUME et Walter VENTURELLI (2004), Gestion des
procedures douanières, Le Genie des Glaciers, Paris.
3.
Claud J.BERR Henri TREMEAU (2003), Droit douanier,
ECONOMICA, Paris.
4.
WCO - OMD, magarin, Wold Custom Organisation, Bruxelles.
5.

Web: http//www.custom.gov.vn
1.
2.

3


Nội dung
Chương 1: Tổng quan về thủ tục hải quan
Chương 2: Khai hải quan và đăng ký khai hải quan
Chương 3: Kiểm tra hải quan
Chương 4: Kiểm tra tính thuế và thu thuế hải quan
Chương 5: Thông quan hải quan
Chương 6: Giám sát hải quan
Chương 7: Thủ tục hải quan đối với hàng chuyển cửa khẩu
Chương 8: Đại lý hải quan
Chương 9: Quản lý rủi ro hải quan
Chương 10: Thủ tục hải quan điện tử

4


Chương 1: TNG QUAN V TH TC HI
QUAN
1.1. Chức năng của hải quan
1.2. Những kháI niệm cơ bản trong kiểm
tra giám sát hảI quan
1.3. Cơ sở pháp lý của kiểm tra giám sát
hảI quan


5


1.1. Chức năng và vai trò của hải quan
1.1.1. Lịch sử ra đời của hải quan trên thế giới
Italia (La Mã)

Hy lạp
Thuế IMFORLUM:
2% trị giá hàng

Thuế PORTORIUM
đánh vào hàng hoá xuất
nhập khẩu

Anh (thê kỷ 11)
Thuế Custom đánh vào
hàng hoá xuất nhập khẩu

Trung Quốc
- Đời nhà Đường: Thuế đánh vào hàng hoá xuất nhập
khẩu do cơ quan CHEPOSEN
- Đời nhà Thanh (thế kỷ 17): cơ quan này thành Hải
quan
6


Lịch sử ra đời của hải quan
Việt Nam
Thuế quan có từ thời Nhà Lý

Trước thời Pháp: Thuế quan
Hải quan Việt Nam được thành lập: 1945

7


Nh÷ng cét mèc quan träng



Ngày 10 tháng 9 năm 1945 theo sắc lệnh số 27-SL
của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ
Cộng hoà, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp, thay
mặt Chính phủ ký thành lập “Sở thuế quan và thuế
gián thu”. Với mục đích thiết lập chủ quyền thuế quan
của nước Việt Nam độc lập, đảm bảo việc kiểm soát
hàng hoá XNK và duy trì nguồn thu ngân sách từ hoạt
động này .
• Ngày 29 tháng 5 năm 1946 theo sắc lệnh số 75-SL của
Chủ tịch Hồ Chí Minh về tổ chức của Bộ Tài chính, Sở
Thuế quan và thuế gián thu được đổi thành Nha Thuế
quan và Thuế gián thu thuộc Bộ Tài chính.
8


Nh÷ng cét mèc quan träng (tiÕp)
• Ngày 4 tháng 7 năm 1951 Bộ trưởng Bộ Tài chính Lê
Văn Hiến đã ký Nghị định số 54/NĐ quy định lại tổ chức
của Bộ Tài chính và Nha Thuế quan và Thuế gian thu
được đổi thành Cơ quan Thuế XNK.

• Ngày 14 tháng 12 năm 1954 Bộ trưởng Bộ Công
thương Phan Anh ký Nghị định số 136-BCT/KB/NĐ
thành lập Sở Hải quan thay thế cơ quan thuế XNK
thuộc Bộ Công thương.
• Ngày 17 tháng 2 năm 1962 để thực hiện Điều lệ Hải
quan (ban hành ngày 27/2/1960) Thứ trưởng Bộ Ngoại
thương Lý Ban ký Quyết định số 490/BNT/QĐ-TCCB đổi
tên Sở Hải quan thành Cục Hải quan. Lúc này Cục Hải
quan trực thuộc Bộ Ngoại thương.

9


Nh÷ng cét mèc quan träng (tiÕp)
• Ngày 25 tháng 4 năm 1984 Thực hiện Nghị quyết số
68/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng về đẩy mạnh chống
buôn lậu và thành lập Tổng cục Hải quan, và Nghị quyết
số 547/NQ-HĐNN ngày 30/8/1984 Hội đồng Nhà nước
phê chuẩn thành lập Tổng Cục Hải quan và ngày
20/10/1984 Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Tô Hữu
ký Nghị định số 139/HĐBT quy định nhiệm vụ, quyền
hạn, tổ chức của Tổng cục Hải quan. Tổng cục Hải quan
trực thuộc Chính phủ
• Ngày 4 tháng 9 năm 2002 theo Quyết định số
113/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Tổng Cục
Hải quan trực thuộc Bộ Tài chính.

10



ThuËt ng÷ H¶i quan
TiÕng Anh: Customs
TiÕng Ph¸p: Douanes
TiÕng ViÖt: H¶i quan

11


Câu hỏi
Hải quan ra đời dựa trên những cơ sở kinh tế
xã hội nào?

12


Kết luận về sự ra đời của Hải quan
1. Hải quan gắn liền với sự xuất hiện của Nhà
nước
2. Hải quan ra đời cùng với sự phát triển trao
đổi hàng hoá - tiền tệ và kinh tế quốc tế

13


Kh¸i niÖm H¶i quan
1. "Hải quan" là cơ quan của Chính phủ chịu
trách nhiệm thi hành Luật Hải quan và thu thuế
hải quan và thuế khác. §ồng thời cũng chịu
trách nhiệm thi hành các luật lệ khác có liên
quan đến việc nhập khẩu, xuất khẩu, vận

chuyển hay lưu kho hàng hoá.

(C«ng ­íc Kyoto)

14


Khái niệm Hải quan
2. Nghiệp vụ hải quan là tất cả mọi hoạt động
kiểm tra, giám sát, kiểm soát hàng hoá và phư
ơng tiện xuất ra hoặc nhập vào lãnh thổ hải
quan và thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu.

15


Thu thuế

Bảo hộ sản xuất trong nước

1.1.2. Chức năng của
hải quan

Thúc đẩy phát triển thư
ơng mại quốc tế

Bảo vệ sự trong
sạch của xã hội

16



Phòng chống buôn lậu,
vận chuyển trái phép
qua biên giới

Kiểm tra giám sát
hàng hoá, phương
tiện vận chuyển

Nhiệm vụ của hải quan
(Điều 11 Luật Hải quan)

Tổ chức thực hiện
pháp luật về thuế xuất
nhập khẩu

Kiến nghị chủ trương, biện
pháp quản lý nhà nước về hải
quan đối với hoạt động XNK..
17


1.1.3. Xu hướng phát triển của Hải quan thế giới
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế


Tiêu chuẩn hoá và thống nhất hoá.




Mục tiêu: tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại
toàn cầu phát triển.

18


Lời nói đầu của Công ước Kyoto
Các bên tham gia Công ước này được xây dựng dưới sự bảo trợ của Hội
đồng Hợp tác Hải quan.

Lưu ý rằng những khác biệt giữa thủ tục Hải quan của các nước, có thể
gây trở ngại cho thương mại quốc tế và các giao lưu quốc tế khác.

Nhận thức rằng việc thúc đẩy thương mại và giao lưu đó cũng như việc
thúch đẩy hợp tác quốc tế là lợi ích chung của mọi quốc gia.

Nhận thức rằng việc đơn giản hoá và hài hoà hoá các thủ tục Hải
quan giữa các nước có thể đóng góp tích cực vào sự phát triển thư
ơng mại quốc tế và các giao lưu quốc tế khác.

Nhất trí rằng một văn kiện quốc tế nêu ra các điều khoản mà các nước
cam kết áp dụng ngay khi có thể sẽ dẫn đến việc đơn giản hoá và điều
hoà thủ tục Hải quan ở cấp độ ngày càng cao, và đó là một trong những
nhiệm vụ cơ bản của Hội đồng Hợp tác Hải quan.
19


20



21


22


23


24


1.2 Cơ sở pháp lý



Cơ sở pháp lý của kiểm tra, giám sát
hải quan
• Luật pháp quốc tế
• Luật pháp quốc gia

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×