Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp Đại Số 8 Luyện tập Giải bài toán bằng cách lập phương trình trong môn Toán học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.19 KB, 13 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TIÊN YÊN
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THCS&THPT TIÊN N

-----------o0o-----------

TRƯỜNG:

Phổ thơng Dân tộc Nội trú THCS&THPT
Tiên n

ĐỊA CHỈ:

Xóm Nương, xã Tiên Lãng, huyện Tiên Yên,
tỉnh Quảng Ninh

GIÁO VIÊN:

Vũ Thị Vân Anh

ĐIỆN THOẠI:
EMAIL:

0949928233


Năm học 2015 – 2016
1


PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN


1. Tên dự án dạy học: Luyện tập Giải bài toán bằng cách lập phương
trình trong mơn Tốn học (Đại số 8)
2. Mục tiêu dạy học:
2.1. Về kiến thức:
Giúp học sinh củng cố lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương
trình; biết vận dụng định lí Pi-ta-go (Hình học 7) vào bài tập cụ thể;
Biết sử dụng kiến thức liên mơn: Vật lý 6 để tính khối lượng của một
chất, Tích hợp kiến thức về dân số (mơn Địa lí); ý thức bảo vệ mơi trường
(mơn Sinh học).
2.2. Về kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng sử dụng kiến thức liên mơn mơn học Vật lí, Hình
học, ... để giải thành thành thạo một số bài tốn có nội dung khác nhau bằng
cách lập phương trình.
2.3. Về tư duy, thái độ:
Học sinh chú ý, tích cực giải bài tập, thơng qua đó các em u thích mơn
Tốn hơn, cũng như các mơn Vật lí, Địa lí, giáo dục dân số, mơi trường...
2.4. Về phát triển năng lực:
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực hợp
tác; năng lực giao tiếp tiếng Việt.
3. Đối tượng dạy học:
- Số lượng: 27 học sinh, lớp 8.
* Dự án mà tơi thực hiện là kiến thức Tốn Đại số 8 đồng thời trực tiếp
giảng dạy với các em học sinh lớp 8 nên có nhiều thuận lợi trong quá trình thực
hiện.
* Những đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo dự án:
- Học sinh đã học xong kiến thức các mơn có liên quan đến bài "Luyện
tập giải bài tốn bằng cách lập phương trình".
- Học sinh có một số vốn kiến thức về giải bài tốn bằng cách lập phương
trình.
4. Ý nghĩa của dự án:

- Qua thực tế dạy học nhiều năm chúng tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức
giữa các môn học để giải quyết một vấn đề nào đó trong một mơn học là việc
làm hết sức cần thiết. Điều đó khơng chỉ địi hỏi người giáo viên giảng dạy bộ
mơn có kiến thức nhuần nhuyễn bộ mơn mình giảng dạy mà cịn cần phải khơng
ngừng trau dồi kiến thức của những môn học khác để giúp các em học sinh giải
2


quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất,
hiệu quả nhất.
- Đồng thời tơi thấy rằng “tích hợp” là một khái niệm được sử dụng trong
nhiều lĩnh vực. Đặc biệt trong giáo dục, tích hợp kiến thức các mơn học vào để
giải quyết các vấn đề trong một môn học sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu
hơn về vấn đề trong môn học đó.
- Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự tư duy, sự liên hệ,
sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tiễn.
- Học sinh huy động được kiến thức liên môn từ nhiều mơn học khác nhau
để giải bài tốn cũng như giải quyết các tình huống trong thực tế đời sống.
- Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ các môn học với nhau, thấy được sự
cần thiết của việc học đều các môn học, sử dụng linh hoạt kiến thức các mơn
vào giải quyết tình huống cụ thể gắn với thực tiễn đời sống xã hội, làm cho học
sinh yêu thích môn học hơn và yêu cuộc sống.
- Học sinh nhận thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của các mơn học, và
thấy được vai trị của các mơn học trong thực tế.
5. Thiết bị dạy học, học liệu:
+ Giáo viên:
- Máy chiếu, máy tính;
- Bảng nhóm;
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, các tư liệu tham khảo;
- Phiếu học tập.

+ Học sinh:
- Sách giáo khoa Đại số 8: ôn tập nắm chắc Các bước giải bài toán bằng
cách lập phương trình;
- Sách giáo khoa Vật lý 6: Ơn lại cơng thức tính khối lượng (ở tiết 12, bài
11: Khối lượng riêng), sách giáo khoa Hình học 7: ơn tập định lí Pi-ta-go (ở tiết
37, bài 7: Định lý Py-ta-go).
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Để dạy học theo chủ đề tích hợp các mơn học, đối với chủ đề Giải bài tốn
bằng cách lập phương trình cụ thể là đối với tiết 53: Luyện tập giải bài tốn
bằng cách lập phương trình. Tơi cần thay đổi một số bài tập trong sách giáo
khoa đã đưa ra, thay vào đó một số bài tập có liên quan đến các mơn học khác
như mơn Vật lí, mơn Hình học. Để giải được các bài toán này học sinh cần nắm
được các kiến thức liên mơn nói trên. Ngồi ra tơi cịn đưa một số bài tốn liên
quan đến giáo dục môi trường môn Sinh học, dân số kế hoạch hố gia đình mơn
Địa lí (cụ thể trong Bản kế hoạch dạy học được trình bày dưới đây).

3


Ngày soạn:................................................................
Ngày giảng:.............................................................

Tiết 53:
LUYỆN TẬP
Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh được cũng cố lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương
trình; củng cố lại cơng thức tính khối lượng (Vậtlí 6); định lí Pitago (Hình học
7); Kiến thức về dân số - môi trường …

2, Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức môn học Vật lí, mơn Hố học,
Hình học ... để giải thành thành thạo một số bài tốn có nội dung khác nhau
bằng cách lập phương trình.
3. Thái độ:
- Học sinh chú ý, biết nắng nghe tích cực, có ý thức tham gia vào hoạt
động giải bài tập. Thơng qua đó các em u thích hơn mơn Tốn, cũng như các
mơn Lí, Hố, giáo dục dân số, môi trường...
- Thấy được sự cần thiết của việc học liên mơn vào giải quyết tình huống.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy chiếu nêu bài tập, phiếu học tập, bảng
nhóm.
2 . Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, thước kẻ.
III. Bằng chứng đánh giá:
- Hình thức đánh giá: Vấn đáp, làm bài tập tự luận, trình bày bài trên
phiếu học tập.
- Phương tiện đánh giá: Phiếu bài tập.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
Sĩ số……………………………… …
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình – GV đưa 3 bước
lên máy chiếu (Slide1)
3. Bài mới:

4


* Mở bài: Hôm nay ta vận dụng các bước giải bài tốn bằng cách lập phương
trình để giải quyết một số bài tốn thực tế

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tốn có nội dung Hình học
- Mục đích: Vận dụng định lý Pi-ta-go để thiết lập phương trình.
- Thời gian: 8 phút.
- Phương pháp: Hỏi – đáp, quan sát, giải thích, tích hợp.
- Phương tiện, tư liệu: Sách giáo khoa.
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

Giáo viên đưa ra nội dung bài toán trên
màn chiếu silde 2:

1/ Bài tốn có nội dung Hình học
* Tóm tắt:
B
Một tam giác vng có một cạnh góc Có AB = 12 cm
AC 3
=
vuông bằng 12 cm. Tỉ số giữa cạnh góc
3
vng kia và cạnh huyền bằng . Tính độ
5

dài cạnh huyền.

x

5

12


x=?

x

Giải:
A
C
Gọi độ dài cạnh huyền là x (cm), x > 12

GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, tóm tắt bài
toán .

- Theo bài ra: Tỉ số giữa cạnh góc vng

GV: Kết hợp hướng dẫn tóm tắt trên hình
vẽ

kia và cạnh huyền bằng

3
.
5

(?) Xác định yếu tố đã cho và yếu tố cần
tìm?

=> Ta có:

HS: Biết 1 cạnh góc vng. Tính độ dài

cạnh huyền

=> Cạnh góc vng kia là: AC =

? Hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn

Theo định lý pi ta go ta có phương trình:

? Biểu diễn đại lượng nào qua ẩn và đại
lượng đã biết

3 
x = 12 +  x ÷
5 

2

2

HS: Cạnh góc vng kia

12

Cạnh góc
vng 2
3
x
5

2


⇔ x 2 = 144 +

GV chiếu silde 3:
Cạnh góc
vng 1

AC 3
=
x
5

9 2
x
25

16 2
x = 144
25
144.25
⇔ x2 =
16
2
⇔ x = 125
⇔ x = 15 (TMĐK)


Cạnh
huyền
x


GV: Tích hợp kiến thức Hình học vào bài
Vậy độ dài cạnh huyền là 15 cm
giảng đó là vận dụng định lý Pi-ta- go
trong tam giác vng để thiết lập phương
trình hoặc biểu diễn cạnh góc vng chưa
biết
5

3
x
5


? Dựa vào đâu để thiết lập phương trình
HS (khá): Định lý pi ta go
? Nhắc lại nội dung định lý pi ta go
HS: đứng tại chỗ trả lời
? Giải phương trình vừa tìm được
? Đối chiếu điều kiện và trả lời
? Em nào cịn có cách làm khác
? Em hãy dựa vào định lí pi ta go để biểu
diễn cạnh góc vng kia
Suy ra cạnh góc vng kia là x 2 − 122 (cm)
? Theo bài ra ta có phương trình nào
x 2 − 122 3
=
x
5


? Giải phương trình
⇔ 5 x 2 − 144 = 3x
⇔ 25 (x2 – 144) = 9x2
⇔ 25x2 – 3600= 9x2
⇔ 16x2 = 3600
⇔ x2 = 125
⇔ x = 15 (TMĐK)

? Trả lời bài tốn
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tốn có nội dung Vật lí
- Mục đích: Dựa vào cơng thức tính khối lượng riêng để thiết lập phương trình
tìm ra khối lượng đồng và kẽm có trong hợp chất. Tích hợp các kiến thức liên
mơn Tốn học, Vật lý vào bài tốn.
- Thời gian: 10 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động
nhóm.
- Phương tiện, tư liệu: Sách giáo khoa, máy chiếu, phiếu học tập.
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

Giáo viên đưa ra nội dung bài toán trên
máy chiếu (Silde3).
Một miếng than là hợp kim của đồng và
kẽm. Hỏi trong miếng than có khối lượng
124,5 g chứa bao nhiêu đồng và bao nhiêu
kẽm. Biết rằng khối lượng riêng của đồng
là 8900kg/m3, của kẽm là 7100kg/ m3 của
than là 8300kg/m3


2/ Bài tốn có nội dung Vật lí.
Đổi 124,5g = 0,1245 (kg)
Gọi khối lượng của đồng có trong
0,1245 (kg) than là x ( kg), x>0.
Thì khối lượng kẽm là: 0,1245-x
(kg)

6

Thể tích của đồng là:

x
m3,
8900


? Bài toán liên quan đến mấy đại lượng
HS: Khối lượng, khối lượng riêng của
đồng, của kẽm, của than.
Tích hợp kiến thức Vật lý:
GV: Trong trương trình Vật lý 6, các em đã
được tìm hiểu về cơng thức tính khối lượng
riêng của một vật.
(?) Để tính khối lượng riêng của một vật
(chất) ta làm như thế nào?
HS: Nêu công thức tính và áp dụng cụ thể
vào bài tốn:
Ta có cơng thức: D = M:V
(Trong đó: D là khối lượng riêng của kim
loại, M khối lượng kim loại, V là thể tích

của khối kim loại)
Khối
Khối
lượng M lượng
(kg)
riêng
D(kg/m3)

Thể tích
V (m3)

Đồng

x

x
8900

Kẽm

0,1245-x 7100

0,1245 − x
7100

Than

0,1245

0,1245

8300

8900

8300

(?) Ở công thức này đã biết những đại
lượng nào? Yêu cầu tìm những đại lượng
nào?
(KL của đồng và KL của kẽm có trong
124,5g than).
(?) Hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
Từ đó có thể biểu diễn khối lượng của
kẽm, thể tích của đồng và thể tích của kẽm
và thể tích của miếng than qua ẩn và khối
lượng riêng của chúng
Lưu ý đổi khối lượng của kẽm từ g ra kg
(đổi 124,5g = 0,1245 kg)
(?) Ta có thể thiết lập được phương trình
nào.
Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh
PHIẾU HỌC TẬP
Hoàn thiện bước 1 (lập phương trình)
7

0,1245 − x 3
m
7100
0,1245 3
Thể tích của than là:

m
8300

Thể tích của kẽm là:

Theo bài ra ta có phương trình:
x
0,1245 − x 0,1245
+
=
8900
7100
8300

Giải pt ta được:
x = 0, 089( kg ) = 89 g (TMĐK)

Vậy miếng than có 89g đồng và
124,5 - 89 = 35,5(g) kẽm.


bằng cách điền vào chỗ trống
Gọi khối lượng của đồng có trong 124,5g
than là x ( kg), x>0.
Thì khối lượng kẽm là: ....................(kg)
Thể tích của đồng là:.......................m3,
Thể tích của kẽm là:.........................m3
Thể tích của than là: ………………m3
Theo bài ra ta có pt:
...............................................................

GV yêu cầu học sinh hoàn thành trong 3
phút sau đó đổi chéo bài – đối chiếu bài
làm của giáo viên trên máy chiếu rồi chấm
điểm ( Mỗi ý đúng được 2 đ)
? Yêu cầu học sinh về nhà giải phương
trình để tìm kết quả và trả lời bài tốn
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài tốn có nội dung về giáo dục mơi trường.
- Mục đích: Tìm hiểu bài tốn có nội dung về giáo dục mơi trường.Tích hợp
được kiến thức về giáo dục mơi trường qua bài tốn.
- Thời gian: 7 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương tiện, tư liệu: Sách giáo khoa, máy chiếu.
Hoạt động của Giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

GV: Đưa đề bài lên màn chiếu Silde 4:
3/ Bài tốn có nội dung về giáo dục mơi
Để tạo môi trường xanh sạch đẹp, nhà trường.
trường đã tổ chức cho các lớp đào cây ở
Giải:
vườn ươm đem ra trồng. Lớp thứ nhất - Gọi tổng số cây của vườn ươm là: x
1
cây, (x nguyên dương)
đào 18 cây và số cây còn lại của vườn
11
- Số cây lớp thứ nhất lấy đi là:
1
ươm, lớp thứ hai đào 36 cây và 1 số cây
18+ ( x -18) cây

11

11

còn lại của vườn ươm, lớp thứ 3 đào 54 - Số cây còn lại sau lần lần lấy thứ nhất
cây và 1 số cây còn lại. Cứ như thế, các là: 10 (x – 18) cây
11

lớp đào hết số cây cả vườn ươm và số
cây của mỗi lớp đào được đem trồng đều
bằng nhau. Tính xem vườn ươm của nhà
trường có bao nhiêu cây?
GV: Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề và tìm
hiểu nội dung bài cho.
GV: Hãy chọn ẩn số? Và đặt điều kiện
cho ẩn?
8

11

- Số cây lớp thứ hai lấy đi là:
36+

1 10
[ ( x − 18) − 36]
11 11

Vì số cây của các lớp bằng nhau nên ta có
phương trình:
18+


1
1 10
( x -18) = 36+ [ ( x − 18) − 36]
11
11 11


HS: gọi tổng số cây của vườn ươm là x
cây
GV: Hãy biểu diễn số cây lớp thứ nhất
lấy đi?
HS: 18+

18
10
180 36
1
xx - = 36 +
11
11
121 121 11
1 = 1800

x
121
121
⇔ x = 1800 (TMĐK)
⇔ 18 +


1
( x -18)
11

Vậy vườn ươm của nhà trường có tổng số
cây là: 1800 cây.

? Số cây còn lại sau lần lấy thứ nhất là
bao nhiêu?
HS:

10
(x – 18)
11

GV: Hãy biểu diễn số cây lớp thứ hai lấy
đi?
HS: 36 +

1 10
[ ( x − 18) − 36]
11 11

GV: Vì số cây của các lớp bằng nhau nên
ta có phương trình nào?
1

1

HS: 18+ 11 ( x -18) = 36+ 11 [

10
( x − 18) − 36]
11

GV: Yêu cầu học sinh về hồn thiện tiếp
bước 2 và 3
GV: Tích hợp kiến thức liên mơn Sinh
học về q trình Quang hợp của cây
giáo dục học sinh biết trồng cây để bảo
vệ mơi trường: Cây trồng nhả khí ơ xi
và hít khí cacbonnicdo do đó nó có một
chức năng rất lớn góp phần làm cho
khơng khí trong lành, trống bão lũ, sói
mịn rửa trôi. Đảng và nước ta luôn
động viên mỗi người dân hãy đề cao ý
thức bảo vệ rừng tích cực trồng cây
xanh. Hàng năm vào dịp tết địa phương
ta lại phát động tết trồng cây...
Hoạt động 4:Tìm hiểu bài tốn có nội dung về giáo dục dân số.
- Mục đích: Tìm hiểu bài tốn có nội dung về giáo dục dân số
- Thời gian: 10 phút.
- Phương pháp: Hỏi – đáp, Tích hợp kiến thức về giáo dục dân số vào bài giảng
- Phương tiện, tư liệu: Máy chiếu, sách giáo khoa.
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
9

Nội dung ghi bảng


GV: đưa đề bài lên màn chiếu, Silde 5:

Năm ngoái, tổng số dân của hai tỉnh A và B
là 4 triệu. Do các địa phương làm công tác
tuyên truyền, vận động, kế hoạch hố gia
đình khá tốt nên năm nay, dân số của tỉnh
A chỉ tăng thêm 1,1 %. Còn tỉnh B chỉ tăng
thêm 1,2%. Tuy nhiên, số dân của tỉnh A
năm nay vẫn nhiều nhiều hơn tỉnh B là
807200 người. Tính số dân năm ngối của
mỗi tỉnh?
? Có mấy đối tượng tham gia vào bài tốn
HS: có Tỉnh A và tỉnh B
? Những đại lượng nào liên quan đến hai
đối tượng trên
HS: Số dân năm ngoái và số dân năm nay
GV đưa ra bảng nhóm yêu cầu học sinh
thực hiện theo nhóm

4/ Bài tốn có nội dung về giáo
dục dân số. ( Bài 48, sgk-32)
Giải: Gọi số dân năm ngoái của
tỉnh A là x người. (ĐK: x nguyên,
dương, x<4 triệu)
Thì số dân của tỉnh B năm ngối
là: 4.000.000 – x (người)
Số dân năm nay của tỉnh A là:
101,1x
100

Của tỉnh B là :
101, 2

(4.000.000 − x)
100

Theo bài ra ta có phương trình:
101,1x 101, 2

(4.000.000 − x) = 807200
100
100
⇔ 101,1x - 404800000 + 101,2x

=
80720000
⇔ 202,3x = 485.520.000
⇔ x = 2.400.000 (TMĐK)

Vậy số dân năm ngoái của tỉnh A
là 2.400.000 người.
Tỉnh B là 1.600.000 người.

GV: Hãy chọn ẩn số?
? Hãy biểu diễn số dân của tỉnh B năm
ngoái
? Biểu diễn số dân của tỉnh A năm nay
HS: x +

1,1
x (người)
100


? Biểu diễn số dân của tỉnh B năm nay
HS: (4.000.000-x) +

1, 2
( 4.000.000 − x )
100

(người)
GV: Dựa vào đâu để thiết lập phương trình
HS căn cứ vào số dân năm nay của tỉnh A
nhiều hơn tỉnh B là 807200 để lập pt.
? Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ trình bầy lời
giải đầy đủ bước lập phương trình
? Giải phương trình
? Đối chiếu giá trị tìm được với điều kiện
10


rồi trả lời
? Em nào cịn có cách làm khác (Silde 9)

GV: Tích hợp kiến thức liên mơn địa lý 9
– Bài 2 Dân số và gia tăng dân số Việt
Nam). Kiến thức các buổi ngoại khoá về
dân số.
* Giáo dục kỹ năng sống:
Đất nước ta diện tích nhỏ, kinh kém phát
triển do đó mỗi gia đình cần thực tốt việc
sinh đẻ có kế hoạch ‘‘mỗi gia đình chỉ
nên đẻ từ 1 đến 2 con dù trai hay gáí’’

4. Củng cố bài học (5 phút)
GV chiếu (Silde 10)
? Học sinh nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
? Ta đã vận dụng kiến thức liên mơn nào để giải bài tốn bằng cách lập
phương trình
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài sau.(2 phút)
GV chiếu (Silde 11)
- Làm lại các bài đã chữa.
- Bài tập về nhà: 46, 49 (SGK – 31)
HD: Sử dụng kiến thức liên mơn Vật lí: Qng đường = vận tốc X thời
gian
GV chiếu (Silde 12,13,14)
A

B

C
v1 = 48 (km/h)

v2 = 48 +6 (km/h)

v (km/h)
Dự định

t (h)

48

Thực hiện:
1 giờ đầu

Bị tàu
chắn
oạn còn
lại

48

s (km)
x
4
8

x

1

48

1
6

11
54

x 48
54

x
1 x 48
PT :

=1 + +
48
6
54

X-48


VI. Tài liệu tham khảo:
Sách giáo viên Toán 8, sách Bài tập Đại số 8;
Sách giáo khoa Vật lý 6, Hình học 7.
VII. Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
- Đánh giá kết quả học tập ở 3 cấp độ (nhận biết, thông hiểu, vận dụng)
thông qua phiếu học tập và một câu hỏi tự luận để kiểm tra hiểu biết của học
sinh không chỉ kiến thức về Toán học mà cả các kiến thức liên mơn có liên
quan.
- Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, sản phẩm của học sinh.
+ Giáo viên đánh giá kết quả, sản phẩm của học sinh
+ Học sinh tự đánh giá kết quả, sản phẩm lẫn nhau (các nhóm, tổ)
8. Các sản phẩm của học sinh
- Giải bài tập của học sinh vào phiếu học tập (theo nhóm bàn)
- Giải bài tập của học sinh vào bảng phụ ( Theo nhóm lớn)
Từ kết quả học tập của các em, tôi nhận thấy việc kết hợp kiến thức liên
mơn vào một mơn học nào đó là một việc làm hết sức cần thiết, có hiệu quả rõ
rệt đối với học sinh. Giúp các em học sinh không những giỏi một môn mà cần
biết cách kết hợp kiến thức các môn học lại với nhau để trở thành một con người

có kiến thức tồn diện. Đồng thời việc thực hiện những dự án này sẽ giúp người
giáo viên dạy bộ môn không ngừng trau dồi kiến thức của các mơn học khác để
dạy bộ mơn của mình tốt hơn, đạt kết quả cao hơn.

PHIẾU HỌC TẬP
Bài 2:
Một miếng than là hợp kim của đồng và kẽm. Hỏi trong miếng than có
khối lượng 124,5 g chứa bao nhiêu đồng và bao nhiêu kẽm. Biết rằng khối lượng
riêng của đồng là 8900kg/m3, của kẽm là 7100kg/ m3 của than là 8300kg/m3.
12


Bài giải
Đổi (124,5g= 0,1245 kg)
Gọi khối lượng của đồng có trong 0,1245 kg than là: x ( kg), x>0.
Khi đó: khối lượng kẽm là: ....................(kg)
Thể tích của đồng là:.......................m3,
Thể tích của kẽm là:.........................m3
Thể tích của miếng than là: ………………m3
Theo bài ra ta có pt:
...............................................................

Bài 48 (SGK – 32)
Số dân năm ngối

Số dân năm nay

( người)

(người)


TỈNH A

........................................... .........................................

TỈNH B

........................................... ..........................................

Phương trình:...............................................................................................

13



×