Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty vận tải và Thuê Tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.63 KB, 16 trang )

Mục lục
IIIIIIIV-

Lịch sử hình thành công ty
Chức năng và Nhiệm vụ
Cơ cấu tổ chức
Tình hình hoạt động
1- Kết quả hoạt động SXKD qua các năm
2- Những danh hiệu công ty đạt đợc
3- Tình hình SXKD năm 2004
4- Khó khăn tồn tại và nguyên nhân
V- Phơng hớng phát triển
1- Công tác trọng tâm năm 2005
2- Một số hớng nghiên cứu phát triển
VI- Phân tích một hoạt động chuyên ngành
1- Quy trình lập và theo dõi thực hiện KH hàng năm của công ty
hiện nay
2- Đề xuất quy trình lập KH hàng năm (Quy trình 2lên 2 xuống)

I-

Lịch sử hình thành công ty

Tên công ty : Công ty vận tải và thuê tàu
Tên giao dịch quốc tế : VIETFRACHT
Trụ sở chính : 74 Nguyễn Du
Hiện nay công ty là một doanh nghiệp nhà nớc và là công ty trực thuộc Bộ Giao
Thông Vận Tải. Tuy nhiên tiền thân của công ty là Tổng công ty Vận tải Ngoại th-1-


ơng đợc thành lập ngày 18/2/1963 trực thuộc Bộ Ngoại Thơng ( nay là Bộ Thơng


Mại). Đến tháng 10/1984 Công ty đợc chuyển từ Bộ Ngoại Thơng sang Bộ Giao
Thông Vận Tải theo quyết định số 334/TC ngày 1/10/1984 của Chủ Tịch Hội Đồng
Bộ Trởng ( nay là Thủ Tớng Chính Phủ ). Tháng 6 /1993 công ty đợc thành lập lại
và đợc đổi tên thành Công ty Vận tải va thuê tàu theo Nghị định số 388/HĐBT
ngay 20/11/1991 của Hội Đồng Bộ Trởng về việc thành lập lại doanh nhiệp nhà nớc.
Khi đợc thành lập lại năm 1991 công ty có số vốn là: 24 tỷ 508 triệu đồng (chủ
yếu là tài sản cố định do nhà nớc đánh giá lại) và với hơn 300 lao động. Đến cuối
năm 2002 công ty có số vốn 137 tỷ đồng và hơn 900 lao động.

II-

Chức năng và nhiệm vụ

Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của doanh nhiệp gồm có:
1-

Vận tải đờng biển
+ Xuất khẩu
+ Nhập khẩu
+ Chở thuê
+ Nội địa

2- Thuê tàu và môi giới
+ Thuê định hạn
+ Môi giới
3-

4-

Đại lý tàu biển

+ Công ty làm đại lý hàng hải cho các hãng tàu container nh: HeungA; APL/CSS; MOL; SFPL.
+ Công ty làm đại lý cho các hãng tàu chuyến của nớc ngoài ra vào
xếp dỡ hàng tại các cảng Việt Nam
Vận tải đờng bộ
+ Chủ yếu là vận tải bằng Container

-2-


5-

Giao nhận vận tải
+ Đờng biển
+ Đờng không
+ Đờng bộ
Hội Đồng Quản Trị

6-

Các dịch vụ khác
+ Vận chuyển nhanh
hàng
nặng,
Tổng
Giám
Đốctài liệu khoa học kỹ thuật, chứng từ
thơng mại, vật phẩm, hàng mẫuNgoài ra công ty còn hoạt động trong
các lĩng vực Xuất nhập khẩu, Vận tải hàng quá cảnh, tiếp vận

Phó TGĐ

PhóIIITGĐ Cơ cấu tổPhó
TGĐ
Phụ trách
chức
của công ty
Phụ trách
Phụ trách tài
Liên doanh
giao nhận
chính
Và đại lý
tiếpSơ
vậnđồ Bộ máy tổ chức và quản lý hiện nay của công ty:

Phó TGĐ
Phụ trách
Vận tải biển
và môi giới
tàu thuỷ

A: Các phòng ban quản lý
Phòng Hành chính Quản trị
(gồm cả đội xe và bảo vệ)

Phòng Tổ chức cán bộ và
Lao động

Phòng Tổng hợp

Phòng Kế toán tài vụ

B: Các đơn vị kinh doanh trực thuộc

Trung tâm thuê tàu và môi giới

Xí nghiệp: MOLVINA- HANOI

Phòng vận tải biển

Chi nhánh Vietfracht Vinh

Phòng giao nhận 1

Phòng giao nhận 2
C: Các đơn vị hoạch toán độc lập

Chi nhánh Vietfracht Hải Phòng

Công ty liên doanh APL Việt nam

Chi nhánh Vietfracht Quảng Ninh

C ty LD vận tải biển Thế kỷ CSS

Chi nhánh Vietfracht Hồ Chí Minh
Cty CP Giao nhận kho vận vietfracht

-3-

C ty CP Vận tảiần thuê tàu Đà nẵng
C ty CP Cơ khí sửa chữa GTVT



IV- Tình hình hoạt động
2. Kết quả hoạt động SXKD các năm
Tốc độ tăng trởng về doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách nhà nớc của công ty
trong 12 năm (1991-2004) nh sau:
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Doanh thu
Lợi nhuận
Nộp ngân sách
1991
48.599
3.409
2.547
1992
52.273
5.139
5.592
1993
48.827
9.063
6.487
1994
57.718
12.866
14.124
1995
65.884
28.212

13.717
1996
79.557
17.631
17.861
1997
70.129
7.562
21.310
1998
80.794
11.740
31.510
1999
99.076
14.985
29.759
2000
115.811
16.002
37.399
2001
147.953
16.819
40.047
2002
159.423
22.405
49.254
2003

165.567
17.552
26.141
2004
165.080
18.341
21.500

Phân tích:
Qua tính toán ta xác định đợc các thông số về tốc độ tăng doanh thu và lợi
nhuận bình quân hàng năm nh sau:

-4-


Tốc độ tăng bình quân doanh thu hàng năm là: 11.1%
Tốc độ tăng bình quân lợi nhuận hàng năm là: 11.4%
Tuy nhiên nếu xem xét kỹ hơn thì độ biến động của lợi nhuận cao hơn sự biến
động của doanh thu. đồng thời tỷ số Lợi nhuận trên Doanh thu thuần qua các năm
cũng cho ta thấy đợc tình hình hoạt động SXKD của công ty.
Bảng tỷ số Lợi nhuận trên Doanh thu từ năm 1991 đến 2004:
Năm

1991

1992

1993

1994


1995

1996

1997

% LN/DT

7.01

9.83

18.56

22.29

42.82

22.16

10.78

Năm

1998

1999

2000


2001

2002

2003

2004

% LN/DT

14.53

15.12

13.82

11.37

14.05

10.6

11.11

Qua bảng trên ta thấy: Trong giai đoạn 1991- 1995 tỷ lệ LN/DT của công ty
là rất cao. Nguyên nhân chủ yếu ở đây là trong thời kỳ này doanh nghiệp vẫn
đang là độc quyền trong lĩnh vực vận tải và cho thuê tàu biển. Tuy nhiên từ thời
kỳ 1996 đến nay tỷ lệ LN/DT của doanh nghiệp lại giảm đi nhanh và rõ nét và
dần về trạng thái ổn định. Sự giảm về tỷ lệ LN/DT này thì nguyên nhân chủ yếu là

do cạnh tranh trong lĩnh vực hoạt động của công ty ngày càng gay gắt và cụ thể
trong tong ngành sẽ đợc nêu rõ trong phần thực trạng và khó khăm sau.
2. Những Danh hiệu công ty đã đạt đợc
a- Các tổ chức quốc tế công ty tham gia;
+ Tổ chức hàng hải quốc tế và Ban Tích (BIMCO)
+ Tổ chức giao nhận vận tải quốc tế (FIATA)
+ Tổ chức giao nhận vận tải hàng không quốc tế(IATA)
+ Tổ chức đại lý môi giới hàng hải quóc tế(FONASBA)
+ Liên đoàn hiệp hội chủ tàu các nớc Đông Nam á (FASA)
+ Diễn đàn chủ tàu Châu á (ASF)
b- Các hiệp hội nghề nghiệp công ty tham gia sáng
lập trong nớc:
+ Hiệp hội chủ tàu Việt Nam(VSA)
+ Hiệp hội Đại lý môi giới VN (VIFFAS)

-5-


c- Các danh hiệu cao quý đợc đảng và nhà nớc trao
tặng:
+ Đơn vị Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới 2003
+ 01 Huân chơng độc lập hạng ba 2001
+ 01 Huân chơng lao động hạng nhất 1986
+ 02 Huân chong lao động hạng nhì 1984 cho tập thể và cá
nhân
+ 05 huân chơng lao động hạng ba cho tập thể và cá nhân 1965,
1966, 1968, 1978 và 2003
+ 01 Cờ thởng luân lu của Chíng phủ 1979
+ 02 Cờ thởng đơn vị xuất sắc của Chính phủ 2000 và 2001
+ 23 Bằng khen của Thủ Tớng Chính phủ cho tập thể và cá nhân

xuất sắc
+ 01 Bằng khen của Thủ Tớng Chíng phủ cho công ty LD vận
tải biển Thế kỷ CSS
+ 01 Bằng khen của Thủ Tớng Chính Phủ về thành tích lao dộng
giỏi và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp gân sách nhà nớc (19992001)
+ 07 Cờ đơn vị xuất sắc nhất Bộ GTVT
3. Tình hình hoạt động SXKD năm 2004
< Trích báo cáo của công ty>
Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2004
Chi tiêu sản lợng:

Chỉ tiêu

KH 2004

TH 2003

-6-

Đơn vị: Tấn
Tỷ lệ
TH
KH
TH 2004
2003 2004


1. Vận tải đờng biển
- Tấn/Km
a. đội tàu VF


275.200
1.231.800.000

447.262
1.743.309.653

324.598
1.279.767.090

72%
73%

118%
104%

- Thuê định hạn

215.000
1.031.800.000
60.000
200.000.000

391.931
1.555.981.132
55.331
187.328.521

250.198
1.112.893.200

74.400
166.873.890

63%
71%
134%
89%

116%
109%
124%
83%

14.500
2.500.000

41.644
13.408.281

21.077
3.885.881

50%
29%

145%
155%

248.000


237.219

215.974

91%

87%

310.000.000

294.196.114

314.431.540

106%

101%

- Tấn /Km
b. thuê tàu và môi
giới
- Tấn/Km
2. Vận tải đờng bộ
- Tấn/Km
3. Giao nhận vận tải
- Tấn/Km

Tổng cộg ( Tấn)
(Tấn/Km)


537.000
1.544.300.000

726.125
2.050.914.048

561.649
1.598.084.511

77%
78%

104%
103%

+ Ta thấy Vận tải và thuê tàu thực hiện đợc là 324.598 tấn, đạt
118% KH năm, tuy nhiên lại thấp hơn so với năm 2003 là: 28%.
Tuy nhiên nếu để tách rời chỉ tiêu Vận tải và chỉ tiêu Thuê tàu và
môi giới thì ta thấy chỉ tiêu vận tải tuy đạt vợt KH16% nhng lại
thấp hơn 37% so với năm 2003. Nguyên nhân chủ yếu ở đây là do
cuối năm 2003 Công ty đã bán tàu Kim Liên nhng lại không mua
đợc tàu mới trong năm 2004 do giá tàu trong năm tăng quá cao và
việc vay vốn từ quỹ hỗ trợ đầu t bị hạn chế. Đồng thời tổng khối
lơng vận tải và luân chuyển của năm 2004 đều thầp hơn năm
2003 do công ty đang trong quá trình cổ phần hoá một số chi
nhánh của mình.
+ Giao nhận vận tải đạt 215.974 tấn, đạt 87% KH, thấp hơn năm
2003 là 9%. Tổng khối lợng luân chuyển đạt 314.431.510 T/Km,
đạt 101% KH năm và cao hơn năm 2003 là 6%
Chỉ tiêu tài chính năm 2004

Đơn vị : Triệu VND
-7-


Chỉ tiêu
Doanh thu
Lỗ(lãi)
Nộp NSNN

TH 2003 KH 2004
165.567 107.000
17.552
12.000
26.141
18.000

TH 2004
165.080
18.341
21.500

So sánh với
TH 2003 KH 2004
99.7%
154%
104%
152%
82%
119%


Các chỉ tiêu tài chính đều vợt mức KH cao, nhng lại bằng và
thấp hơn năm 2003. Do từ đầu năm các chỉ tiêu tài chính đã
không tính hai đơn vị hoạt động theo hình thức cổ phần là: Công
ty CP Giao Nhận Kho Vận VF và công ty CP Vận Tải và Thuê
Tàu Đà Nẵng.
4. Khó khăn tồn tại và nguyên nhân


Tình hình chung: Giá nguyên liệu tăng mạnh đã làm ảnh hởng lớn
tới kết quả kinh doanh của công ty vì giá dầu là một yếu tố quan
trong trong cấu thành giá cớc vận tải và chi phí khai thác đội tàu.
Ngoài ra cạnh tranh trên thị trờng vận tải biển quốc tế ngày càng gay
gắt. Thị trờng trong nớc, nền kinh tế đang chuyển sang cơ chế thị trờng nên nhiều doanh nghiệp đợc thành lập theo luật doanh nghiệp
cùng hoạt động trong lĩnh vực vận tải và dịch vụ vận tải. Chính vì
những nguyên nhân trên mà giá dịch vụ và giá vận tải thuỷ,giá vận
tải bộ ngày càng giảm mạnh.
Lộ trình hội nhập AFTA đang đến gần báo hiệu nhiều bất lợi cho
VF. Một số hãng chuyển từ cơ chế đại lý sang liên doanh, liên kết
chia lợi nhuận và từng bớc đúng lên hoạt động độc lập.
Công ty cũng đang phải đối mặt với yêu cầu về đổi mới trang thiết
bị; về đào tạo thuyền viên; sỹ quan thuyên viên; biện pháp bảo đảm
an ninh hàng hải; an toàn hành hải.buộc các chủ tàu phải tăng chi
phí đầu t.

Các lĩnh vực cụ thể:
b. Vận tải biển
Năm 2004 giá cớc vận chuyển tăng nhng giá dầu lại biến động
mạnh và ở mức cao có khi lên tới 55$ thùng. Trong khi đó đầu t để
đáp ứng các nhu cầu của IMO mỗi ngày một cao hơn. Đồng thời


-8-


cảng phí trong nớc lại tăng cao hơn do áp dụng quyết định 61/62
đã đẩy giá thành vận tải lên cao.
c. Giao nhận - tiếp vận
Công tác giao nhận ngày càng cạnh tranh quyết liệt, công ty phải
gom hàng từ những đơn hàng nhỏ lẻ và phải không ngừng nơng cao
chất lợng dịch vụ, nhất là việc phải đáp ứng đựoc thời gian của khách
hàng.
d. Quản lý đầu t và liên doanh

+ Đầu t :
Nhà điêu hành sản xuất 22 Phạm Ngọc Thạch TP Hồ Chí Minh bắt
đầu cho thuê từ ngày 1/1/04.
Công trình kho bãi Hải Phòng cơ bản đã hoàn thành về việc xây
dung, tuy nhiên cha giả phóng đợc mặt bằng đòng vào kho bãi. Dự
kiến phải xây dựng đờng tạm để khai thác kho bãi vào tháng 1/05
Công trình xây dựng nhà điều hành sản xuất và văn phòng cho thuê
73 Lò đúc đựoc bộ GTVT giao cho công ty tự quyết định, Ngày
23/11/04 đã tổ choc mỏ thầu, đang hoàn tất các thủ tục tiếp theo để
chiển khai thi côngvào đầu quý I/2005.
+ Liên doanh:
Công ty liên doanh APL Việt Nam chính thức đi vào hoạt động từ
ngày 1/1/2003, trong năm 2003 lãi sau thuế là 166.000$ . Năm 2004
công ty này tiếp tục làm ăn có hiệu quả.
Công ty liên doanh CSS năm 2004 đạt mức lãi trớc thuế là 700.000$.
Trong đó VF đựoc hởng 40% ớc khoảng 280.000$, gấp hơn 2 lần
năm 2003
Trong năm 2004 Công ty đã thoả thuận xong hợp đồng liên doanh

với đối tác Dimerco Đài Loan trên cơ sở VF chiếm 51% vốn. Dự
kiến liên doanh đi vào hoạt động đầu quý I/2005
e. Tổ chức
Thực hiện tổ chức theo mô hình công ty mẹ công ty con đã đợc Thủ
tớng chính phủ và Bộ phê duyệt. Năm 2004 công ty đã trình và đợc
-9-


Bộ bổ nhiệm các thành viên hội đồng quản trị công ty mẹ. Đã hoàn
chỉnh ban kiêm soát, ngời quản lý vốn tại các công ty con. Tổng
giám đốc đã có nhiều quyết định bổ nhiệm giám đốc, trởng phòng,
phó phòng của công ty và các chi nhánh. Giải quyết tốt chế độ và
chính sách với ngừơi lao động. Nâng cao thu nhập và tiền lơng cho
cán bộ công nhân viên và thuyền viên của công ty.
f. Tài chính và kế toán
Công tác quản lý tài chính của công ty luôn thực hiện đúng chế độ
kế toán thống kê về tài sản, nguồn vốn, công nợ. Luôn bảo đảm an
toàn và phát triển nguồn vốn đựoc giao. Đồng thời công ty vẫn luôn
duy trì chế độ kiểm tra đúng định kỳ theo quy chế tài chính của công
ty đối với các chi nhánh, xí nghiệp.

V-

Phơng hớng phát chiển
2. Công tác trọng tâm năm 2005
a- Công tác tổ chức và cán bộ
-

Tiếp tục củng cố và sắp xếp đổi mới doanh
nghiệp theo Nghị Quyết TW III, khoá IX. Cụ thể là tiếp tục triển

khai Quyết định tổ chức mô hình công ty Mẹ, công ty Con theo đúng
lộ trình.

-

Hoàn thành cổ phẩn hoá chi nhánh VF Hồ Chí
Minh; VF Hải Phòng. Đa các công ty này chính thức hoạt đông trong
quý I/2005

-

Thành lập Xí nghiệp kho bãi Hải Phòng trực
thuộc công ty mẹ để khai thác kho bãi Đông Hải Hải Phòng phục
vụ các đối tác lớn và quan trọng là APL Logistics và các khách hàng
khác.

-

Sát nhập phòng giao nhận 1 và phòng giao nhận
2, tiến tới thành lập Xí nghiệp Giao nhận và tiếp vận Hà Nội và cổ
phần hoá đơn vị này.

- 10 -


-

Hoàn thiện thủ tục thành lập công ty liên doanh
Vietfracht-Dimerco, đa công ty này chính thức đi vào hoạt động
trong quý I/2005.


-

Phối hợp cùng với các cổ đông khác để xem xét
việc mua thêm cổ phần hoặc quyết định giải thể công ty cổ phần
Dịch vụ và Cơ khí sửa chữa MERES

-

Triển khai thực hiện công tác đào tạo, tuyển
dụng, thực hiện chế độ, chính sách với ngời lao động.
b- Công tác đầu t

-

Tiếp tục trẻ hoá đội tàu: Mua thêm tàu dới 10.000 DWT để thay
thế tàu Kim Liên đã bán.

-

Đầu t phát triển đội xe container phục vụ công tác giao nhận.

-

Triển khai thi công nhà đIều hành sản suất và văn phòng cho thuê
73 Lò Đúc- Hà Nội. Hoàn thành thi công và đa vào sử dụng cuối
năm 2005.

-


Nghiên cức khả thi dự án kho bãi trung chuyển hành hoá XNK Hng Yên, đáp ứng nhu cần cấp thiết của đối tác.
c- Công tác Đại lý và Môi giới tàu
Các bộ phận làm đại lý một mặt phải chủ động tìm bạn hàng mới,
mặt khác phải phấn đấu tiết kiệm, giảm chi phí, tăng cờng hơn nữa
khâu tiếp thị tìm hàng, tìm việc để có thể duy trì hợp đồng đại lý với
các hãng tàu, và phải không ngừng tăng chất lợng dịch vụ.
d- Một số chỉ tiêu chính

-

Toàn công ty tiếp tục quán triệt và thực hiện tốt các mục tiêu chất
lợng và chính sách chất lợng mà công ty đã đề ra, áp dụng một cách
có hiệu quả Hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuản ISO 9001 :
2000 để đảm bảo năng cao chất lợng dịch vụ của công ty.

-

Toàn công ty phấn đấu để đạt mức tăng trởng tối thiểu 5% cả về
sản lợng dịch vụ vận tải và chỉ tiêu tài chính (doanh thu/ lãi/ nộp
ngân sách).
3. Một số hớng nghiên cứu phát triển

- 11 -


Thực hiện chủ trơng đa ngành, đa nghề Công ty đang tập trung
nghiên cứu để phát triển một số ngành nghề mới nh: kinh doanh bất
động sản; du lịch lữ hành; khách sạn

VI- Phân tích nghiệp vụ chuyên ngành

1- Quy trình lập và theo dõi thực hiện kế hoạch sản xuất kinh
doanh của công ty hiện nay.
a- Nội dung quy trình
B1: Đăng ký kế hoạch
Trớc ngày 15 tháng 1 hàng năm, Trởng các đơn vị đăng ký kế
hoạch sản xuất kinh doanh năm của đơn vị mình gửi về phòng
Tổng hợp của công ty.
Ghi chú : Có thể gửi kèm theo báo cáo tổng kết và phơng hớng
hàng năm của đơn vị
B2: Lập kế hoạch
Căn cứ báo cáo tổng kết kết quả sản xuất kinh doanh năm trớc
và đăng ký kế hoạch của đơn vị, Trởng phòng Tổng hợp chịu
chách nhiệm lập kế hoạch để trình Tổng giám đốc phê duyệt
(Việc lập và thống nhất kế hoạch thực hiện xong trớc ngày 15
tháng 3 hàng năm).
B3: Giao kế hoạch
Tổng Giám Đốc căn cứ kế hoạch chung của công ty, giao kế
hoạch cho các đơn vị bằng quýêt định.
B4: Thực hiện kế hoạch
Căn cứ vào kế hoạch đợc giao phụ trách các đơn vị có trách
nhịêm triển khai thực hiện KH.
B5: Báo cáo
Hàng tháng; quý; 6 tháng; năm, Trởng các đơn vị có trách nhiệm
báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị mình đồng thời
thông kê kết quả theo biểu mẫu BM13.02 giửi về công ty theo
lịch:
- Báo cáo tháng
: Trớc ngày 5 của tháng sau báo cáo
- Báo cáo quý
: Trớc ngày 10 tháng đầu của quý tiếp sau

- Báo cáo 6 tháng
: Trớc ngày 10 tháng 7

- 12 -


- báo cáo năm
: Trớc ngày 20 tháng 1 năm sau
B6: Tổng hợp báo cáo
Cán bộ tổng hợp của phòng tổng hợp có trách nhiệm tập hợp báo
cáo của các đơn vị, lập báo cáo chung của công ty trình Tổng
giám đốc, Tổng giám đốc phê duyệt các báo cáo để trình các cơ
quan chức năng theo yêu cầu.
Nhận xét về quy trình theo dõi và lập kế hoạch của công ty:
Thực chất đây là quy trình công ty lập và thực hiện theo khi công ty áp
dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Vì vậy có
thể thấy đây là một quy trình lập và theo dõi thực hiện KH tốt. Tuy nhiên ta
cũng thấy một số nhợc điểm sau:
Thời gian lập kế hoạch là quá lâu, cụ thể là khi
giao KH chính thức cho cấp dới là tận ngày 30/3, tức là đã hết một quý
hoạt động.
Trong quá trình lập bản KH hành năm thì công ty
đã không có văn bản cụ thể nào là Chiến Lợc Kinh Doanh hoặc KH 3
năm, KH 5 năm nghĩa là công ty không có KH dài hơi. Mà điều này
một phần cũng là do công ty hoạt động trong lĩnh vực Dịch Vụ là chủ
yếu, do đó khâu Dự báo là khó khăm.
Trong khâu quản lý và theo dõi thực hiện KH công
ty không có những quy trình cụ thể để nâng cao hiệu quả của quản lý
bằng KH trong quá trình hoạt động của công ty, vì quản lý bằng KH là
quản lý vĩ mô doanh nghiệp. Đồng thời việc theo dõi và thống kê thực

hiện hoạt động SXKD cha đợc chặt chẽ. Các số liệu công ty nhận đợc từ
đơn vị kinh doanh là do báo cáo bằng văn bản hoặc E-mail theo
mẫu( Báo cáo kết quả SXKD tháng/quý/6 tháng/năm ) không có phần
sử lý thông tin thô.
Trong KH hàng năm công ty không có sự liên kết
KH của các phòng ban, bộ phận có liên quan. Vì vậy tính hiệu quả của
KH cha đợc phát huy tối đa tác dụng. Đồng thời các Chơng trình và dự
án tơng đối có khoảng cách với KH vì vậy vai trò quản lý vĩ mô của KH
cha phát huy tác dụng.
- 13 -


Các Dự án của công ty chủ yếu là các dự án đầu t
phát triển SXKD mà cha thực sự có các dự án về nâng cấp quản lý và
dịch vụ.

Đăng ký kế
hoạch

Lập kế hoạch
b- Sơ đồ quy trình
Trách nhiệm
Trỏng các đơn vị

Trởng phòng Tổng
hợp
Tổng giám đốc
Tổng giám đốc
Phòng tổng hợp
Các đơn vị


Duyệt
Sơ đồ
Giao kế hoạch

Biểu mẫu 13.01

Thực hiện

Báo cáo tổng kết
Biểu mẫu 13.01

Báo cáo

Thống nhất KH
Quyết định

Tổng hợp báo cáo,
kiểm tra, đánh giá

Các đơn vị
Cán bộ chuyên
trách

Tài liệu/ Biểu mẫu

Biểu mẫu 13.02
Duyệt

Sử dụng, bảo

- quản,
14 - lu trữ

Tổng giám đốc


Phòng tổng hợp
Tổng giám đốc

Bộ GTVT
Các cơ quan chức
năng

Lu văn th(Phòng
Tổng hợp)
Phòng KTTV
Phòng TCCB

Đăng ký Kế hoạch
2- Đề xuất quy trình Lập kế hoạch (2 lên 2 xuống ).
Trách nhiệm
Sơ đồ
Thời gian Tài liệu/ Biểu mẫu
BM.13.01
Lập KH sơ
Các đơn vị
Trớc 30/10
bộ
Phòng tổng hợp
Duyệt KH Sơ bộ


Tổng giám đốc

Phòng tổng hợp

Các đơn vị

Các đơn vị
Phòng tổng hợp

Giao KH sơ bộ

Điều
chỉnh KH

30/11

2/12

Đăng ký KH chính
thức

Lập KH
chính
thức
Duyệt KH chính
thức
Giao KH
chính thức
- 15 Thực hiện


15/12


Tổng giám đốc

28/12

Phòng tổng hợp

Trớc
1/1(kỳ kh)

Các đơn vị

1/1

Quy trình theo dõi thực hiện KH
Giao KH

Đơn vị

Thực hiện

Kiểm tra

Báo cáo

Quyết định


Hiệu chỉnh

- Tổng hợp báo
cáo
- Đánh giá
- Phân tích
-Phòng TH
-TGĐ
-Phòng ban
liên quan
Nội dung quy trình lập và theo dõi thực hiện KH

Xác nhận của cơ quan thực tập

- 16 -



×