Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp về công ty cổ phần Len Hà Đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.18 KB, 28 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

Lời nói đầu

Trong tiến trình hội nhập, nớc ta đang đặt u tiên cao cho việc mở rộng
quan hệ kinh tế đối ngoại, mở rộng và đa dạng hóa thị trờng, tranh thủ vốn,
kinh nghiệm quản lý và khoa học công nghệ tiên tiến cho sự nghiệp công
nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc. Và trong giai đoạn hiện nay nớc ta đã
tham gia sâu rộng và ngày càng hiệu quả với các tổ chức khu vực nh ASEAN,
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC), Diễn đàn á - Âu
(ASEM) và đang tích cực đàm phán để sớm gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế
giới (WTO). Chính điều này một mặt đã làm cho nền kinh tế của đất nớc ngày
càng phát triển, thu nhập quốc dân tăng liên tục và ổn định từ 7% đến 8%, đời
sống của ngời dân ngày càng cải thiện, chất lợng cuộc sống và môi trờng sống
cũng đợc chú trọng, nhiều nhu cầu mới đợc nảy sinh. Nhng điều này cũng
đang trở thành một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của
Việt Nam khi phải đơng đầu với những đối thủ cạnh tranh gay gắt từ các quốc
gia khác nhau với tiềm lực vốn khổng lồ. Và để có thể đứng vững đợc trong
giai đoạn hiện nay các công ty của Việt Nam không còn cách nào khác là phải
luôn tự làm mới mình, tìm ra cách thức để làm thoả mãn đầy đủ nhất và thực
sự làm vui lòng những khách hàng mục tiêu của mình.
Cũng giống nh các doanh nghiệp khác của Việt Nam, Công ty cổ phần
Len Hà Đông cũng đang phải đối mặt với những thách thức trên khi yếu tố
hấp dẫn ngời tiêu dùng đã không dừng lại ở việc giữ ấm cho cơ thể trong mùa
Đông mà còn là việc làm đẹp, tạo cảm giác thoải mái phù hợp với cá tính
trong cách ăn mặc. Không chỉ có nhu cầu khách hàng đang dần thay đổi với
những đòi hỏi ngày càng cao hơn mà các đối thủ cạnh tranh của công ty cũng
ngày càng mạnh hơn; Đặc biệt là khi Trung Quốc nhảy vào với thế mạnh là
sản lợng sản xuất lớn, len nhiều màu sắc và giá thành rẻ. Trớc tình hình trên,
Công ty cũng đã có nhiều chính sách Marketing mix khác nhau. Và để có thể
hiểu đợc các biện pháp mà Công ty áp dụng cũng nh có thể đề ra đợc các giải


pháp cho Công ty, trớc hết chúng ta cần phải hiểu rõ về Công ty. Bản Báo cáo
thực tập tổng hợp này chính là một bức tranh tổng hợp toàn cảnh nhất về Công
ty dới nhiều góc độ khác nhau. Và đây cũng chính là kết quả thực tập của em
trong suốt giai đoạn thực tập tổng hợp tại Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Phạm Hồng Hoa và Công ty Len
Hà Đông đã giúp đỡ em trong suốt quá trình viết bản báo cáo này!
Bản báo cáo này bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
- Khái quát chung về Công ty
+ Tổng quan về Công ty cổ phần Len Hà Đông
+ Tổng hợp năng lực kinh doanh ở bên trong công ty
+ Đặc điểm và quy cách sản phẩm
+ Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong 5 năm qua.
- Thực trạng Marketing của công ty
+ Môi trờng Marketing của công ty
Nguyễn thị Mai Phơng

1

Marketing 43 a_ĐHKTQ


Báo cáo thực tập tổng hợp

+ Khách hàng mục tiêu
+ Trung gian phân phối
+ Thực trạng tổ chức bộ máy thực hiện chức năng Marketing
Trong quá trình làm báo cáo thực tập em sẽ không tránh khỏi những
thiếu sót vì vậy em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô để em
hoàn thiện bài báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!


1/ Khái quát chung về Công ty
2/ Tổng quan về công ty cổ phần Len Hà Đông
Tên Công ty: Công ty cổ phần Len Hà Đông
Địa chỉ: Đờng 430 Vạn Phúc - thị xã Hà Đông - Tỉnh Hà Tây
Điện thoại: 034.824308
Fax: 034.824241
Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất các sản phẩm thảm và sợi len
đan dệt

Vị trí của Công ty trong nền kinh tế: Là công ty sản xuất các sản
phẩm công nghiệp.

Khách hàng mục tiêu của công ty: Các doanh nghiệp đan dệt
sử dụng sản phẩm của công ty là nguyên liệu đầu vào.

Quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty đợc biểu diễn qua sơ đồ:
Công ty Len

Doanh nghiệp gia công
Nguyễn thị Mai Phơng

2

NTD cuối cùng

Marketing 43 a_ĐHKTQ


Báo cáo thực tập tổng hợp


a. Quá trình hình thành và phát triển
Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Len Hà Đông
đợc chia làm 6 giai đoạn chính:
Giai đoạn 1: Bắt đầu thành lập
Công ty cổ phần len Hà Đông đợc khởi công xây dựng vào tháng 4
năm 1958. Đến tháng 8 năm 1959, Công ty chính thức đợc thành lập và bắt
đầu đi vào hoạt động với tên ban đầu là cơ sở tẩy nhuộm trực thuộc Bộ Nội thơng. Lúc này hoạt động chủ yếu của Công ty đơn giản là một cơ sở gia công
nhuộm tẩy các mặt hàng nh vải, lụa, sợi. Công nghệ chủ yếu là sản xuất thủ
công đợc thực hiện trên chảo rang và hong khô ngoài trời.
Giai đoạn 2: Giai đoạn mở rộng bắt đầu từ tháng 1/1961
->1977
Vào tháng 1 năm 1961, Công ty đợc chuyển sang cho Bộ Công nghiệp
nhẹ tiếp quản và đổi tên thành Nhà máy nhuộm in hoa. Nhiệm vụ của nhà
máy bấy giờ gồm có 3 công việc chính. Thứ nhất là nghề nhuộm sợi, vải, lụa,
khăn mặt bông phục vụ tiêu dùng cả nớc. Trong giai đoạn này, nhà máy đã đợc trang bị máy nhuộm của Tiệp và Trung Quốc chứ không còn thực hiện thủ
công nh trớc nữa. Đồng thời với nghề nhuộm là tẩy sợi. Đây là một công việc
đợc nhà máy thực hiện do trong giai đoạn này các loại sợi đợc sản xuất ra rất
đen và cần phải qua giai đoạn tẩy sợi để sợi vải trở nên trắng và sạch hơn. Thứ
ba là nghề in hoa, in các loại hình lên trên vải, lụa và khăn mặt.
Năm 1974, Nhà máy nhận tài trợ của nớc ngoài và đã xây dựng một xởng kéo sợi len thảm từ lông cừu với dây chuyền hiện đại nhất khu vực lúc
bấy giờ của Pháp và ý. Đến năm 1976, xởng chính thức đi vào hoạt động.
Giai đoạn 3: Giai đoạn phát triển từ năm 1977 -> 1992
Từ khi xởng kéo sợi len thảm chính thức đi vào hoạt động thì công
việc chính của nhà máy lúc này là sản xuất len thảm. Vì vậy nhà máy đã đổi
tên thành Nhà máy Len nhuộm trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ. Các sản phẩm
sản xuất của nhà máy trong giai đoạn này vẫn không có gì thay đổi so với giai
đoạn trớc đó nhng có thêm sản phẩm len thảm. Có thể nói chính sản phẩm này
đã mang lại cho nhà máy một lợi nhuận khổng lồ vì trong cả nớc chỉ có duy
nhất nhà máy mình là sản xuất loại sợi này. Tất cả các cơ sở trong cả nớc

muốn có loại sợi này để dệt thảm thì chỉ có một lựa chọn duy nhất là đến với
Nhà máy Len nhuộm. Chính vì vậy đây là giai đoạn hoàn kim của nhà máy
với 6 xởng sản xuất, 11 phòng ban và trên 1000 công nhân viên. Đời sống của
công nhân viên đợc đảm bảo và hoạt động đoàn thể hết sức sôi động với một
đội bóng chuyên nghiệp và một đoàn kịch riêng của nhà máy.
Giai đoạn 4: Giai đoạn suy thoái từ năm 1992 -> 1999
Trớc sự phát triển mạnh mẽ nh vậy nên nhà máy đã chuyển tên thành
Công ty Len Hà Đông. Các sản phẩm của Công ty sản xuất vẫn không có gì
thay đổi gồm có: sản xuất sợi len thảm, nhuộm vải, in hoa và tẩy sợi.
Nguyễn thị Mai Phơng

3

Marketing 43 a_ĐHKTQ


Báo cáo thực tập tổng hợp

Nhng trong giai đoạn này, hoạt động sản xuất của Công ty bắt đầu
xuống dốc vì từ năm 1986 thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc về
tự do sản xuất và tự do kinh doanh nên các cơ sở sản xuất t nhân bắt đầu xuất
hiện. Tẩy sợi, nhuộm, in hoa là 3 sản phẩm đầu tiên của Công ty dần bị mất
khách hàng và thị trờng. Nguyên nhân một phần là do ban lãnh đạo của Công
ty đã không nhìn thấy sự thay đổi trong chính sách của Nhà nớc nên vẫn bình
chân và không có một chiến lợc nào cụ thể để giữ chân khách hàng. Sự bình
thản này đợc giải thích bởi sản phẩm chủ chốt của nhà máy là sản xuất len
thảm vẫn còn hết sức phát triển, khách hàng của loại sản phẩm này còn rất
lớn. Nhng đến năm 1992, một sự kiện quan trọng trong lịch sử thế giới là Nga
và các nớc Đông Âu sụp đổ, và chính điều này đã làm thay đổi hoàn toàn cục
diện của Công ty. Nh chúng ta đã biết trong chiến tranh Việt Nam đã nợ các nớc bạn đặc biệt là Nga rất nhiều tiền để phục vụ cho cuộc kháng chiến cứu nớc. Khi giành đợc độc lập, nớc ta đã tiến hành trả nợ cho các nớc bằng các sản

phẩm tự sản xuất ra trong đó có thảm. Nhng đến năm 1992, khi Nga và Đông
Âu sụp đổ, Việt Nam không thể trả nợ bằng hình thức hiện vật nh trớc nữa. Và
đồng nghĩa với việc này, sản phẩm thảm không bán đợc, các cơ sở không còn
sản xuất thảm nữa và sợi len thảm của công ty mất thị trờng.
Trong giai đoạn này, Công ty phải đối mặt với rất nhiều vấn đề, quy
mô sản xuất bị thu hẹp, công nhân viên không có việc làm, đời sống vô cùng
khó khăn.
Trớc tình hình đó, vào năm 1997, Công ty đã đầu t xây dựng một phân
xởng sản xuất sợi len Acrylic đan áo với dây truyền công nghệ hiện đại đợc
nhập từ Pháp - một lĩnh vực mới đỗi với toàn thể cán bộ và công nhân viên
trong Nhà máy. Nhiệm vụ lúc này của Công ty là phải nghiên cứu sản phẩm,
tìm hiểu cách thức sản xuất, tìm hiểu nhu cầu khách hàng và tìm kiếm một thị
trờng mới.
- Giai đoạn 5: Giai đoạn bắt đầu phục hồi từ năm 2000 ->2004
Năm 2000, Trung Ương quyết định thành lập Công ty Len Việt Nam
bao gồm 7 nhà máy sản xuất len trong cả nớc. Vì vậy, Công ty Len Hà Đông
chuyển tên thành Nhà máy Len Hà Đông là nhà máy thành viên của Công ty
Len Việt Nam. Trong các sản phẩm sản xuất của Nhà máy lúc này đã có nhiều
sự thay đổi: Nghề nhuộm, tẩy sợi và in hoa không còn nữa. Sản xuất sợi len
thảm với quy mô nhỏ, sợi len đan Acrylic, và sợi len PAN dệt mền chăn.
Năm 2003, nhà máy thực hiện kế hoạch mở rộng quy mô sản xuất
bằng việc mở thêm một phân xởng đan dệt với các máy móc đợc nhập từ
Trung Quốc. Đồng thời tiếp nhận dây chuyền kéo sợi len AC từ Hải phòng để
tiến hành sản xuất sợi len đan áo.
- Giai đoạn 6: Ngày 1 tháng 1 năm 2005 nhà máy len Hà Đông đợc
cổ phần hoá và đổi tên thành Công ty Cổ phần Len Hà Đông không chịu sự
chi phối của nhà nớc với số vốn điều lệ là 14 tỷ đồng.
Nh vậy, trải qua trên 40 năm xây dựng và trởng thành, Công ty cổ phần
Len Hà Đông đã trải qua nhiều thăng trầm và biến đổi cùng với sự phát triển
Nguyễn thị Mai Phơng


4

Marketing 43 a_ĐHKTQ


Báo cáo thực tập tổng hợp

của đất nớc. Tuy gặp rất nhiều khó khăn nhng cán bộ công nhân viên vẫn luôn
sát cánh bên nhau cùng nhau vợt qua mọi khó khăn để cho tới thời điểm này,
đời sống của công nhân lao động đã tơng đối ổn định. Và vấn đề đặt ra đối với
đội ngũ lãnh đạo của Công ty là phải làm sao sản xuất sản phẩm chất lợng tốt,
nâng cao năng suất lao động, giữ chân khách hàng truyền thống và tìm kiếm
thêm đợc nhiều khách hàng mới để tạo ra nhiều công ăn việc làm ổn định cho
ngời lao động và nâng cao mức thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong
công ty.
b. Lĩnh vực hoạt động
Các mặt hàng sản xuất của Công ty bao gồm 5 sản phẩm chính sau:
- Sợi len lông cừu 100% dùng cho dệt thảm len
-

Sợi Spandex, sợi len AC, sợi len AC pha lông cừu

-

Sợi len PAN/AC dùng cho đan dệt quần áo thời trang và xuất khẩu

-

Sợi len dùng cho dệt chăn len


- Các sản phẩm quần áo len
c. Cơ cấu tổ chức quản lý
Giám đốc

Phó giám
đốc KT-sx

Phòng
Kỹ thuật

Phó giám đốc
kinh doanh

Phòng
Tổ chức
hành chính

kế toán
trởng

Phòng
Kinh doanh

Phòng tài
chính kế toán

sơ đồ về cơ cấu tổ chức của nhà máy
Hình vẽ trên đây là sơ đồ về cơ cấu tổ chức của nhà máy len khi cha
Phângiai

xởngđoạn này, quy định
trở thành
công
ty cổ phần. Và trong
vềxởng
chức năng,
Phân
Phân
xởng
Len
II
Đan
dệt
Len
I
nhiệm vụ và các mối quan hệ của các đơn vị trong nhà máy nh sau (trong đó
chúng ta chú ý đến 3 phòng chính liên quan trực tiếp nhất đến sản xuất sản
phẩm - Đó là phòng kinh doanh, phòng kỹ thuật sản xuất và các phân xởng
sản xuất).
Phòng kinh doanh:
Chức năng chính của phòng kinh doanh là nghiên cứu thị trờng nhằm
tham mu cho Giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch và chiến lợc SXKD;
đồng thời tham mu giúp Giám đốc trong công tác mua, bán thành phẩm hàng
hoá và các nguyên vật liệu phụ tùng.
Nhiệm vụ của phòng kinh doanh bao gồm:
+ Triển khai tốt công tác nghiên cứu thị trờng
Nguyễn thị Mai Phơng

5


Marketing 43 a_ĐHKTQ


Báo cáo thực tập tổng hợp

+ Xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn và dài hạn.
Nắm vững các yêu cầu của khách hàng về sản lợng, chất lợng sản phẩm, yêu
cầu kỹ thuật, tiến độ giao hàng để triển khai các kế hoạch và điều độ sản xuất
có hiệu quả nhất.
+ Tiêu thụ tốt sản phẩm của Nhà máy, quản lý các cửa hàng và
đại lý, đảm bảo bán và thu tiền theo nguyên tắc.
+ Lập kế hoạch mua sắm và cung cấp các loại nguyên, nhiên
vật liệu, máy móc thiết bị.
Mối quan hệ:
- Đối với phòng kỹ thuật-sản xuất
+ Căn cứ vào yêu cầu của khách hàng, nhu cầu sản xuất phối
hợp phòng Kỹ thuật sản xuất triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất tiêu thụ.
+ Phối hợp với phòng kỹ thuật sản xuất để triển khai kế hoạch
sản xuất và điều độ đảm bảo kịp thời hiệu quả.
+ Thông tin kịp thời cho phòng kỹ thuật sản xuất các biến động
về chất lợng sản phẩm, các kiếu nại của khách hàng, hàng hoá bị trả lại.
+ Thông tin cho phòng kỹ thuật sản xuất về hớng các sản phẩm
mới trên thị trờng để phòng kỹ thuật xem xét nghiên cứu.
- Đối với phòng tài chính kế toán: Xây dựng các phơng án kinh doanh
để xác định nhu cầu vốn đảm bảo cho sản xuất kinh doanh đồng thời phối kết
hợp thu tiền bán hàng.
- Đối với các phân xởng sản xuất: Giám sát, theo dõi tiến độ sản xuất
của các phân xởng để có biện pháp xử lý kịp thời khi có biến động.
Phòng kỹ thuật-sản xuất.
Chức năng của phòng là tham mu giúp việc Giám đốc về công tác

quản lý khoa học kỹ thuật, đầu t phát triển sản xuất, quản lý chất lợng sản
phẩm.
Nhiệm vụ của phòng kỹ thuật-sản xuất:
+ Xây dựng ban hành quy trình công nghệ các loại sản phẩm,
quy trình thao tác, các tiêu chuẩn kỹ thuật về sản phẩm thành phẩm cho quá
trình sản xuất đạt hiệu quả.
+ Kiểm tra, theo dõi việc thực hiện các quy trình và tiêu chuẩn
đã quy định.
+ Quản lý công tác sản kiến, cải tiến kỹ thuật, nghiên cứu chế
thử sản phẩm mới.
+ Tham gia đào tạo công nhân mới, nâng cao tay nghề và thi
nâng bậc lơng cho công nhân.
+ Xây dựng và triển khai các dự án đầu t.
Phòng tài chính-kế toán: Tham mu giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh
vực tài chính kế toán đảm bảo điều hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Phòng tổ chức hành chính: Tham mu giúp việc Giám đốc về các mặt
công tác tổ chức, lao động, tiền lơng, hành chính quản trị, bảo vệ Nhà máy.
Nguyễn thị Mai Phơng

6

Marketing 43 a_ĐHKTQ


Báo cáo thực tập tổng hợp

Các phân xởng sản xuất: Có nhiệm vụ tổ chức, quản lý, triển khai sản
xuất đảm bảo hoàn thành kế hoạch về sản lợng, chất lợng đợc giao, trên cơ sở
sử dụng có hiệu quả nhất về lao động, thiết bị, vật t, nguyên, nhiên vật liệu và
động lực.

Nhiệm vụ chủ yếu:
+ Tổ chức và điều hành kế hoạch sản xuất theo yêu cầu của
khách hàng.
+ Có trách nhiệm tổ chức thực hiện kịp thời các phơng án thí
nghiệm, chế thử sản phẩm mới phục vụ cho sản xuất. Động viên cán bộ công
nhân thờng xuyên nghiên cứu đề xuất sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá
sản xuất, tiết kiệm, không ngừng nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm.
+ Quản lý và sử dụng có hiệu quả nhất lực lợng lao động của
phân xởng, chấp hành tốt kỷ luật lao động, nội quy và kỹ thuật an toàn trong
sản xuất, vệ sinh công nghiệp. Có kế hoạch bồi dỡng, kèm cặp thờng xuyên
nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân.
Khi trở thành Công ty cổ phần thì cơ cấu tổ chức của Nhà máy cũng có
nhiều thay đổi cho phù hợp hơn. Cụ thể, Công ty cổ phần sẽ chịu điều hành
trực tiếp của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc.
Trong đó Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ
quan quyết định cao nhất của Công ty. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý
Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan
đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của
Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị bổ nhiệm một ngời trong số họ làm
Tổng Giám đốc. ở Công ty, Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm luôn vị trí của
Tổng Giám đốc. Ngoài ra, những phòng ban trớc đây sẽ đợc giữ nguyên nhng
sẽ chịu sự chỉ đạo trực tiếp của các Giám đốc phụ trách từng phòng ban. Việc
giao phó từng công việc cho một ngời nhất định sẽ rất nhiều thuận lợi vì: Họ
đã đợc chọn lọc là ngời có nhiều kinh nghiệm nhất về lĩnh vực đó nên họ làm
việc sẽ rất có hiệu quả; Đồng thời họ sẽ có thể tự mình đối phóvới những sự
việc bất ngờ xảy ra liên quan trực tiếp đến công việc mình đảm nhận mà
không cần xin sự chỉ đạo từ cấp trên.
Có thể nói, việc chuyển đổi từ Nhà máy sang Công ty Cổ phần không
chỉ đơn thuần là việc thay đổi tên gọi, mà đó còn là việc thay đổi toàn bộ cả cơ
cấu tổ chức, vai trò lãnh đạo góp phần tốt nhất cho việc đối mặt của Công ty

trớc sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới WTO vào năm
2006 sắp tới.
3/ Tổng hợp năng lực kinh doanh ở bên trong công ty.
a. Khả năng tài chính.
Để có thể phân tích đợc khả năng tài chính của Công ty, chúng ta sẽ
phân tích các tỷ số tài chính sau:
Tỷ số về khả năng thanh toán: Đây là nhóm chỉ tiêu đợc sử dụng đánh giá khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của Công ty.
Nguyễn thị Mai Phơng

7

Marketing 43 a_ĐHKTQ


Báo cáo thực tập tổng hợp

Tỷ số về khả năng hoạt động: Đây là nhóm chỉ tiêu đặc
trng cho việc sử dụng tài nguyên, nguồn lực của Công ty.
Tỷ số về khả năng sinh lãi: Nhóm chỉ tiêu này phản ánh
hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp nhất của Công ty. Nhng vì trớc đây,
Công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc nên ta không xét đến tỷ số này.
Để có thể phân tích đợc các tỷ số này ta sử dụng số liệu trong 2 bảng
sau: Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh trong 2 năm gần đây
nhất: năm 2003 và năm 2004. Từ 2 bảng đó ta sẽ có bảng tổng hợp sau đây:
(Chi tiết tại phụ lục 1)

Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004

2078
1614
Tiền
10709
9465
Dự trữ
16017
13149
Tổng tài sản lu động
9178
10703
Tài sản cố định
25787
25604
Tổng tài sản
4432
5726
Nợ ngắn hạn
21317
25287
Doanh thu
* Các tỷ số về khả năng thanh toán:
+ Khả năng thanh toán hiện hành = TSLĐ/Nợ ngắn hạn
Tỷ số này cho biết mức độ các khoản nợ của Công ty đợc trang trải
bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tơng đơng với
thời hạn của các khoản nợ đó.
Năm 2003:
16017/4432=3,61
Năm 2004:
13149/5726=2,3

Tỷ số thanh toán hiện hành năm nay thấp hơn so với năm trớc, điều
này cho thấy tiền mặt giảm so với năm 2003 có thể là do sản xuất tăng hoặc
do hàng không bán đợc. Đây là một vấn đề mà Công ty cần lu ý trong thời
gian tới.
+ Tỷ số khả năng thanh toán nhanh
Đây là tỷ số giữa các tài sản quay vòng nhanh với nợ ngắn hạn. Tỷ số
này cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào
việc bán tài sản dự trữ (tồn kho) và đợc xác định bằng cách lấy tài sản lu động
trừ phần dự trữ (tồn kho) chia cho nợ ngắn hạn:
Năm 2003:
(16017-10709) / 4432 = 1,2
Năm 2004:
(13149-9465) / 5726 = 0,64
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh thấp hơn năm 2003. Nguyên nhân là
do mức dự trữ của Công ty hầu nh không giảm nhng tiền mặt lại giảm đáng
kể, các khoản phải thu giảm. Những thay đổi về chính sách tín dụng và cơ cấu
Nguyễn thị Mai Phơng

8

Marketing 43 a_ĐHKTQ


Báo cáo thực tập tổng hợp

tài trợ đã làm khả năng thanh toán của Công ty trở nên yếu kém. Công ty
không thể thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn đến hạn nếu không sử
dụng đến một phần dự trữ.
+ Tỷ số dự trữ (tồn kho) trên vốn lu động ròng
Tỷ số này cho biết dự trữ chiếm bao nhiêu phần trăm vốn lu động

ròng. Nó đợc tính bằng cách chia dự trữ cho vốn lu động ròng (trong đó vốn lu
động ròng đợc xác định bằng phần chênh lệch giữa tổng tài sản lu động và
tổng nợ ngắn hạn).
Năm 2003:
10709 / 11585 * 100= 92,44%
Năm 2004:
9465 / 7422 * 100 = 127,53%
Đối với Công ty, tỷ số này năm 2003 là 92,44%, năm 2004 là
127,53%. Nh vậy, tỷ số dự trữ trên vốn lu động của Công ty là quá cao, đặc
biệt là trong năm vừa qua, dự trữ cao tới mức toàn bộ vốn lu động ròng không
đủ để tài trợ cho nó. Điều này liên quan tới cơ cấu vốn, cơ cấu tài trợ cũng nh
cơ cấu tài sản lu động của Công ty.
* Các tỷ số về khả năng hoạt động:
+ Vòng quay tiền
Tỷ số này đợc xác định bằng cách chia doanh thu cho tổng số tiền và
các loại tài sản tơng đơng tiền bình quân (chứng khoán ngắn hạn dễ chuyển
nhợng); Nó cho biết số vòng quay của tiền trong năm. ở đây ta đi xác định số
vòng quay tiền của Công ty trong năm 2003 và năm 2004:
Năm 2003:
21317 / 2078 = 10,26
Năm 2004:
25287 / 1614 = 15,67
Vòng quay tiền của Công ty Len Hà Đông năm 2003 và năm 2004 tơng ứng là 10,26 và 15,67. Tuy vòng quay tiền năm 2004 đã tăng lên so với
năm 2003 nhng vẫn cha thể chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Công ty đã tốt
hơn mà phải kết hợp phân tích một số chỉ tiêu khác.
+ Vòng quay dự trữ (tồn kho)
Đây là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty, vòng quay dự trữ đợc xác định bằng tỷ số giữa doanh
thu trong năm và giá trị dự trữ (nguyên vật liệu, vật liệu phụ, sản phẩm dở
dang, thành phẩm) bình quân:

Năm 2003:
21317 / 10709 = 1,99
Năm 2004:
25287 / 9465 = 2,67
Số vòng quay dự trữ năm nay cao hơn năm trớc, điều này chứng tỏ sự
hợp lý và có hiệu quả trong hoạt động quản lý dự trữ của Công ty.
+ Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản cố định tạo ra đợc bao nhiêu
đồng doanh thu trong 1 năm. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = DT / TSCĐ
Năm 2003:
21317 / 9178 = 2,32
Năm 2004:
25287 / 10703 = 2,36

Nguyễn thị Mai Phơng

9

Marketing 43 a_ĐHKTQ


Báo cáo thực tập tổng hợp

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Công ty năm 2004 hầu nh không
tăng so với năm 2003 (tăng thêm 0,03). Điều này chứng tỏ Công ty sử dụng tài
sản cố định có hiệu quả.
+ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Chỉ tiêu này còn đợc gọi là vòng quay toàn bộ tài sản, nó đợc đo bằng
tỷ số giữa doanh thu và tổng tài sản và cho biết một đồng tài sản đem lại bao
nhiêu đồng doanh thu:

Năm 2003:
21317 / 25787 = 0,83
Năm 2004:
25287 / 25604 = 0,99
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm nay cao hơn so với năm trớc, điều
này chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố định và lu động của Công ty là tốt.
Có thể nói, khi xem xét các tỷ số về khả năng hoạt động của Công ty
thì các tỷ số năm nay đều tăng so với năm trớc. Điều này phản ánh sự điều
hành hợp lý hơn của Công ty trong việc lu kho cũng nh hoạt động quản lý
TSLĐ và TSCĐ. Nhng rõ ràng Công ty đã sử dụng quá nhiều tiền vay ngắn
hạn để sử dụng cho hoạt động sản xuất nên Công ty đang gặp khó khăn trong
việc trả lãi vay ngắn hạn đã đến hạn trả. Công ty cần tìm ra cho mình một
chính sách hợp lý hơn nữa để có thể cân đối giữa việc ra tăng sản xuất sản
phẩm kinh doanh với việc thanh toán các khoản vay ngắn hạn. Nh vậy, Giám
đốc và toàn thể nhân viên trong Công ty cần tiếp tục phát huy khả năng kinh
doanh hơn nữa để có thể tạo điều kiện tốt nhất cho sự cạnh tranh về giá của
sản phẩm trên thị trờng hiện nay.
b. Cơ sở vật chất kỹ thuật
Công ty Len Hà Đông đợc thành lập lần đầu tiên vào năm 1959, và
cho đến ngày hôm nay đã đi vào hoạt động đợc 45 năm. Vào những năm 80
của thế kỷ 20, Công ty đã cho xây dựng mở rộng về quy mô nên cho đến nay
cơ sở hạ tầng của Công ty khá vững chắc. Các phòng ban, phân xởng và thiết
bị văn phòng hầu nh còn mới.
Xét về công nghệ máy móc thiết bị của Công ty:
Phần lớn các loại máy móc sản xuất sợi len thảm đều là những
máy móc cũ từ năm 1976 của Pháp và ý. Và nh vậy, trải qua 28 năm mặt hàng
này vẫn không hề thay đổi về quy cách sản xuất nhng rõ ràng chất lợng của
sợi len thảm sẽ ngày một giảm. Ban lãnh đạo của Công ty cần có một chính
sách mới cho sản phẩm sợi len thảm thì mới có thể cạnh tranh đợc với các sợi
len thảm khác trên thị trờng hiện nay.

Đối với những máy móc sản xuất len AC phần lớn là hàng
Second-hand đợc tân trang lại từ năm 1985 bởi những kỹ s của Công ty. Cho
đến thời gian này các loại máy đã không còn đảm bảo đợc độ chính xác nh
ban đầu và hay phải sửa chữa bảo dỡng thờng xuyên dẫn đến các sản phẩm
sản xuất ra có nhiều sản phẩm không đảm bảo đợc đúng chất lợng, quy cách
hay màu sắc. Bởi vậy, Công ty có nhiều mặt hàng đã xuất đi nhng bị trả lại vì
phạm nhiều lỗi so với sản phẩm chào hàng. Điều này đã làm cho uy tín của
Công ty bị ảnh hởng nhiều.
Nguyễn thị Mai Phơng

10

Marketing 43 a_ĐHKTQ


Báo cáo thực tập tổng hợp

Phân xởng đan dệt là phân xởng mới nhất của Công ty đợc xây
dựng từ năm 2003 với máy móc mới đợc nhập từ Trung Quốc. Và đây chính là
phân xởng có đợc máy móc mới nhất và hiện đại nhất của Công ty.
c. Tình hình lao động.
Công ty CP Len Hà Đông có tổng số lao động là 385 ngời trong đó:
Lao động ký hợp đồng là 247 ngời
Lao động cha ký hợp đồng là 138 ngời
Lao động cha ký hợp đồng là các công nhân đang trong giai đoạn học
việc và thử việc. Hàng năm Công ty vẫn luôn tổ chức tuyển mộ công nhân sản
xuất từ những học sinh đã học qua PTTH và tiến hành đào tạo trực tiếp tại
phân xởng dới sự chỉ dẫn của những kỹ s có chuyên môn và lâu năm trong
ngành. Qua đó, Công ty tuyển chọn đợc những công nhân thạo việc và có tay
nghề cao vào làm việc chính thức tại Công ty.

Trong tổng số 385 lao động của công ty thì:
Khối công nhân là 338 ngời.
Khối quản lý là 32 ngời, trong đó lao động có trình độ
đại học và cao đẳng là 27 ngời chiếm 84,4%.
Khối phục vụ là 15 ngời gồm có: bảo vệ, tạp vụ.
Về trình độ tay nghề lao động:
Công nhân bậc cao (từ bậc 5 đến bậc 7) là 48 ngời
chiếm 14,2% trong tổng số lao động trong khối công nhân của toàn Công ty.
Công nhân bậc thấp và học việc là 290 ngời chiếm
85,8%.
Có thể nói: nhìn vào trình độ tay nghề lao động nh trên ta thấy công
nhân có trình độ tay nghề cao trong Công ty còn thấp và điều này cũng là một
trong những nguyên nhân khiến cho chất lợng sản phẩm sản xuất ra của Công
ty cha đảm bảo đợc chất lợng. Chính vì vậy, Công ty cần có những chính sách
đào tạo và huấn luyện hợp lý và thờng xuyên nhằm nâng cao đợc chất lợng lao
động trong Công ty. Để thực hiện đợc điều này, hàng năm Công ty vẫn thờng
xuyên tổ chức các cuộc thi nâng cấp bậc thợ và tổ chức ôn luyện tay nghề thi
thợ giỏi. Đồng thời Công ty cũng có những chính sách khuyến khích vật chất
đối với những công nhân có tay nghề cao nhằm khuyến khích ngời lao động tự
mình ôn luyện để nâng có trình độ cho bản thân.
Mức lơng trung bình của công nhân viên trong toàn công ty là 827.000
đồng/ngời/tháng. Trong đó mức lơng trung bình của công nhân trong Công ty
là 710.000 đồng/ngời/tháng. Có thể nói, với mức lơng nh hiện nay của Công
ty dành cho công nhân lao động là còn thấp và cha đáp ứng đợc nhu cầu sinh
hoạt của công nhân. Chính vì nguyên nhân này nên có một số công nhân khi
đã làm việc đợc trong Công ty đợc một thời gian thì đều có ý định tìm một
công việc khác. Qua đó ta có thể thấy rằng mức độ trung thành của công nhân
vẫn còn ở mức thấp. Công ty cần có những chính sách điều chỉnh để có thể
Nguyễn thị Mai Phơng


11

Marketing 43 a_ĐHKTQ


Báo cáo thực tập tổng hợp

thu hút đợc những công nhân có tay nghề cao và giữ chân đợc những công
nhân có kinh nghiệm để có thể đảm bảo và nâng cao chất lợng của đội ngũ
công nhân.
d. Năng lực tổ chức và quản lý
Việc đánh giá đợc năng lực tổ chức và quản lý của một Công ty là rất
khó khăn vì vậy trong khuôn khổ của bài viết em xin trình bầy về năng lực tổ
chức sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng và năng lực quản lý thành
phẩm của Công ty.
Quá trình tổ chức sản xuất sản phẩm: Nh chúng ta thấy, dựa
vào sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty, việc tổ chức sản xuất đợc quản lý trực
tiếp từ phòng kinh doanh và Phó giám đốc Kỹ thuật sản xuất nên công việc
luôn đợc sắp xếp một cách hợp lý và hoạt động rất hiệu quả. Khi có đơn đặt
hàng của khách hàng, phòng kinh doanh sẽ dựa vào lợng hàng còn trong kho
để xem xét khả năng đáp ứng yêu cầu hiện tại của khách hàng rồi phối hợp
cùng với các phân xởng để tiến hành sản xuất.
Việc quản lý các kho thành phẩm chịu sự quản lý trực tiếp của
quản đốc của từng phân xởng. Và quản đốc của từng phân xởng có trách
nhiệm báo cáo lại thờng xuyên với phòng kinh doanh để phòng kinh doanh
nắm đợc tình hình số lợng, chất lợng và màu sắc của từng mặt hàng hiện còn
lại trong kho tạo hiệu quả hơn trong việc quản lý.
Nh vậy, có thể nói việc tổ chức quản lý thành phẩm của Công ty là tốt
và Công ty cần giữ vững và phát huy hiệu quả việc tổ chức này.
4/ Đặc điểm và quy cách sản phẩm.

a. Đặc điểm của sản phẩm
Công ty Len Hà Đông là Công ty chuyên sản xuất 2 loại sợi chính đó
là sợi len thảm và sợi len dùng cho đan dệt. Sản phẩm của Công ty ra thị trờng
đợc khách hàng quan tâm chủ yếu đến những chỉ tiêu sau: độ bền, chi số, độ
đồng đều, màu sắc và độ bền màu, độ xốp. Trong đó:
Độ bền của sợi là số gam lực làm đứt sợi. Đây là một
chỉ tiêu đợc các khách hàng đan dệt rất quan tâm vì nếu độ bền thấp thì trong
quá trình dệt sẽ gây ra hiện tợng đứt sợi hoặc nổ mặt hàng.
Chi số của sợi là chiều dài của đoạn sợi trên trọng lợng
là một gam, thể hiện mức độ to hay nhỏ của sợi. Khách hàng quan tâm đến chỉ
tiêu này để quyết định sản xuất mặt hàng dầy hay mỏng. Khi sản xuất mặt
hàng mỏng thì khách hàng sẽ quan tâm đến sợi len có chi số cao. Chi số sợi
càng cao thì giá thành càng cao do sản xuất sợi nhỏ có năng suất thấp và chi
phí cao.
Độ đồng đều thể hiện mức độ to nhỏ giữa các đoạn sợi
hoặc mức độ bền khác nhau giữa các đoạn sợi. Một sản phẩm có chất lợng cao
là sợi len có độ đồng đều cao. Độ không đều có thể chấp nhận đợc là 2%.

Nguyễn thị Mai Phơng

12

Marketing 43 a_ĐHKTQ


Báo cáo thực tập tổng hợp

Màu sắc và độ bền màu: Độ bền màu của sợi là khả
năng không phai màu trong điều kiện ẩm nhiệt độ tự nhiên và trong môi trờng
nớc ở nhiệt độ phù hợp mà sản phẩm không bị phai màu.

Độ xốp thể hiện độ mềm mại, độ bông của sợi. Sản
phẩm của sợi len có độ xốp cao có khả năng giữ nhiệt tốt hơn sản phẩm không
xốp.
Ngoài ra đối với mặt hàng đan dệt: Khách hàng quan tâm đến các chỉ
tiêu chính sau: Mẫu mã, quy cách, kiểu dáng và màu sắc.
b.
Quá trình sản xuất
ở từng phân xởng đối với từng sản phẩm
Quy trình sản xuất sợi len thảm 100% lông cừu
Lông
cừu

Xé trộn

Máy chải

Sợi con

Thành phẩm
Nhuộm sấy
Đánh ống
Dới đây là mẫu sợi len thảm 100% lông cừu dùng để dệt thảm cao cấp
(len mộc) cha qua giai đoạn nhuộm sấy với chi số 4:

Quy trình sản xuất sợi len P/AC đan dệt

PAN

Xé trộn


Kiểm bán
thành phẩm

Chải

Hấp

Sợi con

Guồng

Đánh ống

Xe

Đánh ống
Thành
Sợi
TP
phẩm
len
Dới đây là 2 mẫu len P/AC với 2 màu sắc khác nhau. Đây là sợi
AClen có
chi số thấp dùng để đan dệt:

Nguyễn thị Mai Phơng

13

Marketing 43 a_ĐHKTQ



Báo cáo thực tập tổng hợp

Màu: Trắng pha ghi
Màu: Hồng pha trắng
Chi số: 2
Chi số: 2
Quy trình sản xuất sợi len dệt chăn

PAN

Xé trộn

Chải

Sợi con

Thành phẩm
Đánh ống
Dới đây là mẫu sợi len dệt chăn với chi số 4:

Quy trình sản xuất sợi len AC, sợi len Spandex đan dệt
TO
N
Xe

Nhuộm sấy

Bứt


Ghép

Đậu

Sợi con

Thô

Guồng
Đánhvới
ốngcác màu sắcThành
Dới
đây là một số mẫu Hấp
len AC và len Spandex
khác phẩm
nhau:

Len AC đơn màu
Màu đỏ T
Chi số 30/2

Len AC xe kiểu
Len AC không co
Màu trắng pha ghi
Màu chì
Chi số 25/2
Chi số 45/2
Quy trình gia công đan dệt


Sợi len

Thànhthịphẩm
Nguyễn
Mai Phơng

Dệt


14

Len Spandex
Màu hồng 203
Chi số 40/2
Cắt

May
Marketing 43 a_ĐHKTQ
Linh kinh


Báo cáo thực tập tổng hợp

Sản phẩm cuối cùng của quá trình gia công đan dệt là các mặt hàng
phục vụ cho khách hàng tiêu dùng cuối cùng. Là công ty gia công đan dệt cho
các khách hàng công nghiệp nên mác áo đính trên các sản phẩm do công ty
dệt ra chủ yếu là các mác áo của các công ty đặt hàng. Tuy vậy, bên cạnh việc
gia công cho các khách hàng công nghiệp, công ty cũng tự mình sản xuất áo
và mũ len để bán trực tiếp cho khách hàng tiêu dùng cuối cùng.
Và cũng nh các công ty khác, công ty Len

cũng có mác áo riêng của mình:
c. Đặc điểm của sản phẩm so với các đối thủ cạnh tranh khác
Xét về điểm mạnh:
Sợi đan dệt chi số cao: Công ty luôn chủ động về màu
sắc đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Công ty tiến hành nhuộm màu theo yêu
cầu của khách hàng trớc khi tiến hành kéo sợi. Trong khi đó các Nhà máy
khác tiến hành nhuộm màu từ trớc và tiến hành kéo sợi theo yêu cầu của
Khách hàng về từng loại màu. Nh vậy, Công ty luôn sẵn sàng đáp ứng đúng
yêu cầu về màu sắc mà khách hàng mong muốn. Nhng điều này cũng bộc lộ
một nhợc điểm là Công ty sẽ không thể có ngay sản phẩm khi khách hàng có
nhu cầu gấp.
Sợi đan dệt chi số thấp: Đây là sản phẩm riêng mà chỉ
có Công ty mới sản xuất đợc, các đối thủ trong nớc cha thể sản xuất đợc loại
sợi này. Điều này sẽ tạo ra một lợi thế cạnh tranh rất lớn của Công ty so với
các đối thủ cạnh tranh khác. Và khi quảng bá sản phẩm của Công ty mình,
Công ty cũng cần hết sức nhấn mạnh về loại sợi này để thu hút đợc khách
hàng.
Xét về điểm yếu: Vì các máy móc đã từ lâu năm nên độ đồng đều của
sợi cha ổn định, hiện tợng giây màu vẫn xảy ra. Điều này làm ảnh hởng đến
chất lợng của sợi len và làm giảm hình ảnh của Công ty trong mắt của khách
hàng.
Về năng lực sản xuất của Công ty:
- Dây chuyền len thảm:
+ Sợi len thảm: 50 tấn/năm
+ Sợi len đan áo chi số thấp: 120 tấn/năm
+ Sợi len khác: 150 tấn/năm
- Dây chuyền len AC: 330 tấn/năm
Với năng lực sản xuất nh trên nên có nhiều đơn đặt hàng của khách
hàng Công ty đã không thể đáp ứng đợc trong cùng một thời gian nhất định
làm ảnh hởng đến lợi nhuận của Công ty.

Một đặc điểm nổi bật của Công ty Len Hà Đông đó là Công ty luôn có
một đội ngũ kỹ s lành nghề và yêu công việc nên đã luôn tìm tòi nghiên cứu
và đã tạo ra rất nhiều sản phẩm mới cho Công ty. Trong đó phải kể đến: Sợi
len đan áo chi số thấp. Đây là sản phẩm đợc sản xuất trên dây chuyền len
thảm chuyên kéo sợi len thảm làm nguyên liệu cho ngành dệt thảm, nhng khi
Nguyễn thị Mai Phơng

15

Marketing 43 a_ĐHKTQ


Báo cáo thực tập tổng hợp

mặt hàng len thảm bị thu hẹp Công ty đã chế thử và đa sản phẩm này ra thị trờng và đã đợc sự chấp nhận nhanh chóng của thị trờng. Ngoài ra, trên dây
chuyền len AC đã đa ra một số mặt hàng mới nh: sợi len Spandex, sợi AC/W,
sợi AC không co. Đây là các loại sản phẩm có chất lợng và đợc đánh giá cao
trên thị trờng nên đã mang lại hiệu quả lớn trong Công ty nhờ việc thu hút đợc
thêm nhiều khách hàng mới và thu đợc lợi nhuận cao. Không những vậy, tại
phòng thí nghiệm, hàng năm các nhà hoá học của Công ty vẫn luôn chế thử và
tạo ra những mẫu màu mới góp phần tăng thêm chủng loại màu sắc cho Công
ty.
4/ Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty.
Dựa vào 2 chỉ tiêu doanh thu thuần và lợi nhuận gộp trong vòng 5 năm
trở lại đây, ta có thể hình dung ra một bức tranh toàn cảnh về tình hình hoạt
động kinh doanh của Công ty Len Hà Đông nh biểu đồ dới đây.
Bảng số liệu dựa trên bản báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty Len
từ năm 2000 đến năm 2004 (Xem thêm phụ lục 2)
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm

Doanh thu thuần
Lợi nhuận gộp
16947
1401
2000
15038
1211
2001
17555
2070
2002
2003
21317
1366
25287
2403
2004

Nguyễn thị Mai Phơng

16

Marketing 43 a_ĐHKTQ


Báo cáo thực tập tổng hợp

30000
Doanh thu thuần
25000


Triệu đồng

20000

Lợi nhuận gộp

15000
10000
5000
0
2000

2001

2002

2003

2004

Năm

Biểu đồ 1: Biểu diễn doanh thu thuần
và lợi nhuận gộp
Nhận xét:
Trải qua 5 năm từ năm 2000 đến năm 2004, tình hình kinh doanh của
Công ty đã có nhiều thay đổi về doanh thu thuần cũng nh lợi nhuận gộp. Cụ
thể, doanh thu thuần của Công ty tăng trởng đều, trung bình mỗi năm tăng
thêm 11,38%. Trong đó năm 2002 tăng cao nhất với 21,43%. Nhng trong giai

đoạn này, từ năm 2000 đến năm 2001 doanh thu thuần của Công ty lại bị giảm
sút 11,26%, sau đó lại tiếp tục tăng lần lợt qua các năm là 16,74%, 21,43% và
18,62%.
Khác với doanh thu thuần, lợi nhuận gộp của Công ty lại thay đổi liên
tục và không ổn định, lúc tăng lúc giảm. Năm 2001, do doanh thu thuần giảm
nên lợi nhuận gộp cũng giảm so với năm 2000 là 13,56%. Sang đến năm 2002,
lợi nhuận gộp của Công ty lại tăng so với năm 2001 là 70,93% - tăng rất cao.
Nhng tiếp tục đến năm 2003 lợi nhuận gộp của Công ty lại giảm 34% cho dù
doanh thu thuần lại tăng trởng ở mức độ cao nhất. Sang đến năm 2004, lợi
nhuận gộp của Công ty lại tăng rất cao 76%. Chính sự bất ổn định này mà thật
khó để ta có thể xác định đợc xu hớng tăng trởng của Công ty trong những
năm tiếp theo.
Có thể nói, doanh thu thuần của Công ty tăng trởng ổn định là một
điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển của Công ty. Điều này thể hiện các sản
Nguyễn thị Mai Phơng

17

Marketing 43 a_ĐHKTQ


Báo cáo thực tập tổng hợp

phẩn sản xuất ra của Công ty đã có thị trờng tiêu thụ ổn định và ngày càng đợc
mở rộng hơn. Lợi nhuận gộp của Công ty tăng trởng không đều là do giá bán
các sản phẩm không ổn định. Các sản phẩm bán ra còn có nhiều mặt hàng bị
trả lại do không đảm bảo đợc chất lợng nên Công ty phải giảm giá bán hàng
để tiêu thụ làm ảnh hởng đến lợi nhuận gộp của Công ty. Trớc tình hình này,
Công ty cần có những chính sách cụ thể để khâu sản xuất đợc bảo đảm đúng
quy trình và phải quản lý chặt chẽ hơn khâu kiểm thành phẩm trớc khi xuất

hàng cho khách hàng. Có nh vậy uy tín và chất lợng sản phẩm của Công ty
mới đợc bảo đảm tạo ra sức hút lớn giữ chân đợc các khách hàng truyền thống
và hấp dẫn đợc thêm nhiều khách hàng mới.
Còn dới đây là sơ đồ biểu diễn doanh thu trong từng tháng của Công ty
trong năm 2004 và cũng là sơ đồ biểu diễn chung về tình hình doanh thu theo
tháng của Công ty trong các năm khác:
Bảng số liệu dựa vào báo cáo doanh thu từng tháng trong năm 2004
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tháng
Doanh thu
Tháng
Doanh thu
Tháng
Doanh thu
1933
1341
2109
1
5
9
2870
1991
2250
2
6
10
2203
2011
2000
3

7
11
2556
2135
2240
4
8
12
Nhận xét:
3500
3000

Triệu đồng

2500
2000
1500
1000
500
0
1

2 3 4

5 6 7

8 9 10 11 12

Tháng


Biểu đồ 2: Biểu đồ biểu diễn
doanh thu bán hàng từng tháng năm 2004
Nguyễn thị Mai Phơng

18

Marketing 43 a_ĐHKTQ


Báo cáo thực tập tổng hợp

Dựa vào biểu đồ trên ta có thể thấy rằng doanh thu bán hàng trong
từng tháng của Công ty trong một năm là không giống nhau. Điều này cũng
rất dễ hiểu vì len là một mặt hàng tiêu thụ theo mùa. Xét về từng chủng loại
mặt hàng của Công ty sản xuất thì có 3 loại chính bao gồm: Sợi len để dệt
thảm, sợi len để đan dệt và gia công áo mũ len. Đối với sợi len dệt thảm thì đợc tiêu thụ quanh năm và hầu nh ổn định qua các tháng vì thảm là mặt hàng đợc tiêu thụ quanh năm và không liên quan nhiều đến thời tiết, khí hậu. Đối với
sợi len để đan dệt thì vì đây là nguyên liệu chính để sản xuất các sản phẩm
đan dệt nên bị chi phối nhiều bởi yếu tố thời tiết, khí hậu. Tuỳ theo từng nhu
cầu của mỗi khách hàng mà sản phẩm này đợc tiêu thụ theo các tháng khác
nhau. Cụ thể, với khách hàng mua len gia công đan dệt để tiêu thụ trong nớc
thì họ sẽ mua len nhiều vào trong đợt tháng 8 và 9 để chuẩn bị xuất hàng ra thị
trờng vào đợt tháng 11. Trong khi đó với khách hàng mua len về gia công để
xuất ra thị trờng nớc ngoài thì đợc tiêu thụ nhiều vào khoảng thời gian trớc đó
2 tháng tức là vào tháng 6 và 7. Đối với sản phẩm gia công đan dệt của Công
ty thì đợc tiêu thụ chủ yếu từ tháng 11 đến tháng 2. Và nh vậy, trong khoảng
thời gian từ tháng 3 đến tháng 5 sản lợng tiêu thụ là thấp nhất vì đây là giai
đoạn mà có ít đơn đặt hàng nhất. Đây cũng là một vấn đề mà Công ty cần giải
quyết và tìm ra cách khắc phục để có thể đảm bảo đợc sản xuất tạo thu nhập
ổn định cho ngời công nhân.
5/

Thực trạng Marketing của công ty
6/ Môi trờng Marketing của công ty
a. Môi trờng Marketing vĩ mô
Môi trờng vĩ mô của công ty là nơi mà công ty phải bắt đầu tìm kiếm
những cơ hội và những mối đe doạ có thể xuất hiện. Nó bao gồm tất có những
nhân tố và lực lợng có ảnh hởng đến kết quả thực hiện của công ty và chúng là
những lực lợng "không thể khống chế đợc". Là một công ty với khách hàng
tiềm năng là những doanh nghiệp gia công đan dệt nhng không vì thế mà các
yếu tố vĩ mô lại không ảnh hởng đến sự phát triển của công ty. Và các môi trờng vĩ mô sau chính là những nhân tố trực tiếp nhất có tác động và ảnh hởng
đến công ty bao gồm: Môi trờng tự nhiên, kinh tế, nhân khẩu và văn hoá.
- Môi trờng tự nhiên:
Việt Nam là một quốc gia nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió
mùa, thời tiết ma nắng hài hoà. Trong đó khí hậu của Việt Nam đợc chia làm
hai mùa rõ rệt: mùa nóng và mùa lạnh. Mùa nóng thờng kéo dài từ tháng 4
đến tháng 9 tơng ứng với khoảng thời gian mùa hè và mùa thu. Mùa lạnh bắt
đầu từ tháng 10 đến tháng 3 tơng ứng với mùa đông và mùa xuân trong năm.
Và tất nhiên, khi thời tiết thay đổi thì nhu cầu trong trang phục của ngời dân
cũng sẽ thay đổi theo. Thay vì những chiếc áo mỏng mảnh, mềm mại nhẹ
nhàng trong thời tiết nóng nực là những chiếc áo khoác ấm, những chiếc mũ
len đội đầu, găng tay, khăn quàng cổ... Tất cả đều báo hiệu một thời tiết bắt
đầu chuyển sang lạnh hơn và thị trờng của những chiếc áo ấm cũng bắt đầu
Nguyễn thị Mai Phơng

19

Marketing 43 a_ĐHKTQ


Báo cáo thực tập tổng hợp


trở nên sôi động. Và tất nhiên, công việc kinh doanh những sản phẩm này trở
nên thuận lợi hơn lúc nào hết.
Điểm đặc biệt của khí hậu Việt Nam là khí hậu đợc phân làm 3 miền
rõ rệt: Miền Bắc, Miền Trung và Miền Nam. Trong đó: Miền Nam quanh năm
nắng ấm. Vào những ngày mùa đông lạnh giá, nhiệt độ tại đây thấp nhất cũng
chỉ là 180C. Khí hậu miền Trung khô hanh ít chịu ảnh hởng của những đợt gió
mùa Đông Bắc. Chỉ có tại Miền Bắc, cái lạnh của mùa đông mới thực sự đợc
cảm nhận rõ rệt. Đây cũng là một đặc điểm khiến cho việc phân bố khách
hàng công nghiệp của công ty cũng tập trung chủ yếu ở miền Bắc
- Môi trờng kinh tế
Khi nền kinh tế của đất nớc ngày càng phát triển, thu nhập của ngời
dân ngày càng cao thì nhu cầu về tự thể hiện mình của ngời dân cũng ngày
càng lớn. Một trong những cách thể hiện mình đó là ngời tiêu dùng sẽ dành
nhiều chi tiêu hơn cho việc mặc đẹp. Và tại Việt Nam, sự tăng trởng của nền
kinh tế luôn đạt từ 7 đến 8%. Điều này đã cho thấy, nhu cầu của ngời dân về
thời trlang và chất lợng sẽ ngày càng tăng. Ngoài ra việc phân phối thu nhập
của ngời dân cũng chính là sự phân bố theo khu vực địa lý: Tại thành thị, mức
thu nhập của ngời dân cao hơn so với khu vực nông thôn. Vì vậy, nhu cầu về
chất lợng sản phẩm tại 2 khu vực này cũng khác nhau.
- Môi trờng nhân khẩu
Dân số là một trong những đại lợng quan trọng cần phải theo dõi của
các doanh nghiệp vì con ngời tạo nên thị trờng. Và chúng ta cần quan tâm tới
quy mô và tỷ lệ tăng dân số ở thành phố cũng nh vùng nông thôn. Rõ ràng khi
nền kinh tế của đất nớc càng phát triển, các thành phố càng đợc mở rộng và đợc công nhận. Chính điều này đã mở ra một thị trờng mới cho các sản phẩm
có chất lợng cao hơn.
- Môi trờng văn hoá
Có thể nói, cho đến nay, xu thế tiêu dùng len của ngời dân vẫn không
hề thay đổi mặc dù có nhiều loại chất liệu khác đã xuất hiện và trở nên phổ
biến hơn đối với ngời dân. Đó là những chiếc áo khoác có chất liệu da, lông
thú, nilông, dạ hay áo phao. Nhng thực chất tất cả các chất liệu trên chỉ để tạo

ra một chiếc áo khoác bên ngoài thật ấm. Còn các loại áo bên trong mặc trong
những ngày trời đông giá rét thì vẫn chỉ có chất liệu len. Và mỗi ngời dân
trong thời tiết lạnh giá thì đều có trong tủ đựng đồ của mình 3, 4 thậm chí là
nhiều hơn nữa những chiếc áo len. Và tất nhiên len không chỉ sử dụng để làm
nguyên liệu tạo ra áo rét mà còn có thể làm đợc mũ len, khăn len hay găng tay
và tất len nữa. Vì điều này mà thị trờng tiêu thụ các sản phẩm từ len là rất lớn
và vì vậy mà thị trờng cho ngành sản xuất len cũng còn rất lớn.
b. Môi trờng Marketing vi mô
Đối với Công ty thì môi trờng vi mô cần phải chú ý hơn cả. Môi trờng
vi mô bao gồm các yếu tố liên quan chặt chẽ đến Công ty. Đó là các đối thủ
cạnh tranh, các khách hàng và ngời cung ứng. Và với các nhân tố này, Công ty
Nguyễn thị Mai Phơng

20

Marketing 43 a_ĐHKTQ


Báo cáo thực tập tổng hợp

có thể tác động để cải thiện sao cho giảm thiểu khó khăn và tạo thêm thuận lợi
cho công việc kinh doanh.
- Đối thủ cạnh tranh
Là một Công ty kinh doanh trên thị trờng tự do, Công ty Len Hà Đông
cũng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn đặc biệt là những đối thủ mới xuất
hiện với công nghệ và máy móc hiện đại hơn nhiều, đặc biệt là đối với hàng
đan dệt mà sản phẩm chủ yếu là len AC, cụ thể:
Nhà máy Len Vĩnh Thịnh và Công ty Len Mùa Đông
có chất lợng len tốt hơn
Len Trung Quốc với giá thành rẻ, màu sắc đa dạng

Ta có thể so sánh tơng quan giữa sản phẩm len AC của Công ty Len Hà
Đông và của len Trung Quốc nh sau:
Len Trung Quốc: có giá rẻ nhờ lợi thế theo quy mô,
màu sắc đa dạng, khối lợng lớn đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng có đơn
hàng lớn. Chất lợng len thấp: len dễ bị mất màu, độ xốp thấp, độ bền thấp. Chỉ
có loại len đơn màu.
Len của Công ty: Có chất lợng len ở mức cao hơn. Số lợng vừa phải, kịp thời màu sắc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Có loại len xe 2
kiểu với 2 sợi màu khác nhau. Ngoài ra Công ty còn làm đợc các loại sợi len
giả Cotton.
Đối với len của Nhà máy Len Vĩnh Thịnh và Công ty Len Mùa Đông
thì Công ty có một lợi thế hơn hẳn đó là đã tạo ra đợc sợi len AC chi số thấp
mà các đối thủ khác không làm đợc vì không có máy móc thiết bị. Nhng đối
với những sản phẩm khác Công ty lại chịu thua một phần vì chất lợng không
cao nh của các đối thủ này: Công ty cha tạo ra đợc nhiều màu sắc đẹp nh đối
thủ cạnh tranh
- Khách hàng mục tiêu của công ty
Tuỳ theo từng loại sản phẩm mà Công ty có các khách hàng mục tiêu
khác nhau:
- Đối với sản phẩm len AC:
+ Công ty TNHH thơng mại Đà Lạt
+ Công ty cổ phần len Sài Gòn
+ Công ty TNHH Minh Phơng
- Đối với sợi len thảm:
+ Công ty cổ phần thủ công mỹ nghê xuất khẩu Nam Định
+ Hợp tác xã Tân Hợp Thái Bình
- Đối với sản phẩm đan dệt:
+ Công ty Barian Đài Loan
+ Công ty TNHH dệt len thời trang Thái Sơn.
Đây là những khách hàng có quan hệ lâu dài và rất gắn bó với Công
ty. Ngoài ra Công ty cũng có rất nhiều những đơn đặt hàng nhỏ của những hộ

gia đình kinh doanh nhỏ.
Nguyễn thị Mai Phơng

21

Marketing 43 a_ĐHKTQ


Báo cáo thực tập tổng hợp

- Trung gian phân phối
Đối với thành phẩm công ty sản xuất và chuyển đến khách hàng, Công
ty áp dụng nhiều hình thức khác nhau đáp ứng từng yêu cầu của khách hàng.
Cụ thể, với những khách hàng trong địa bàn gần, khách hàng sẽ đến tận cổng
Công ty để lấy hàng. Đây thờng là những khách hàng có đơn hàng nhỏ lẻ. Còn
đối với những khách hàng ở xa hơn hay ở các địa bàn lân cận nh: Hà Nội,
Nam Định, Hải Phòng thì Công ty sẽ tự chuyển hàng bằng xe của Công ty và
khách hàng có trách nhiệm thanh toán khoản vận chuyển này. Mặt khác, đối
với những khách hàng ở xa hơn nh ở trong thành phố Hồ Chí Minh thì công ty
sẽ thuê các Công ty vận chuyển chuyên chở hàng hoá.
Đối với nguồn nguyên vật liệu nhập khẩu: Lông cừu đợc nhập khẩu từ
Austraylia và Xơ Acrylic đợc nhập khẩu từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Tây Ba Nha
và Mêhico. Công ty đã nhập khẩu uỷ thác qua Công ty xuất nhập khẩu dệt
may Việt Nam.
7/ Những hoạt động Marketing cụ thể mà Công ty đã làm.
Từ năm 1997, khi Công ty xây dựng 1 phân xởng sản xuất sợi len
Acrylic thì một công việc mà toàn bộ ban lãnh đạo của Công ty phải đối phó
đó là đi tìm một thị trờng mới với những khách hàng hoàn toàn mới. Và cũng
từ đó, hoạt động Marketing của Công ty mới chính thức đợc quan tâm và chú
ý đến.

Dựa vào nhu cầu của từng loại khách hàng khác nhau ta có thể phân
chia khách hàng của công ty gồm 3 loại chính bao gồm:
Khách hàng mua sợi len đan dệt
-

Khách hàng mua sợi len thảm và chăn

Khách hàng đặt gia công đan dệt
Với 3 loại khách hàng với nhu cầu khác nhau nh trên thì chiến lợc
Marketing của công ty cũng đợc phân chia thành 3 phơng thức khác nhau:
- Đối với khách hàng mua sợi len đan dệt: Đây là mặt hàng chủ yếu
của Công ty trong giai đoạn hiện nay nên chiến lợc Marketing mix cũng đợc
tập trung chủ yếu cho đối tợng khách hàng này.
+ Chiến lợc sản phẩm: Công ty chủ động tạo ra nhiều màu sắc
đa dạng, kết hợp nhiều chất liệu khác nhau: Lông cừu, xơ AC và cotton.
Không chỉ đa dạng về màu sắc, Công ty còn chủ động tạo ra các loại len khác
nhau đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Có thể nói, đối với một công
ty sản xuất các sản phẩm công nghiệp làm nguyên liệu chính cho các công ty
gia công khác thì sản phẩm là chiến lợc quan trọng nhất trong 4 chiến lợc
Marketing mà công ty đang sử dụng. Và rõ ràng công ty đã thực hiện đợc rất
tốt chiến lợc này và đã hấp dẫn đợc nhiều khách hàng mới.
+ Chiến lợc giá: Công ty dựa vào giá các sản phẩm cùng loại
trên thị trờng để quyết định giá của sản phẩm. Khi phân phối các sản phẩm
đến với khách hàng thì các khách hàng sẽ tự chi trả thêm khoản tiền vận
chuyển này.
Nguyễn thị Mai Phơng

22

Marketing 43 a_ĐHKTQ



Báo cáo thực tập tổng hợp

+ Chiến lợc phân phối: Các sản phẩm đợc phân phối trực tiếp
không thông qua trung gian.
+ Chiến lợc xúc tiến: Hiện tại chiến lợc này của công ty vẫn
còn yếu. Công ty mới giới thiệu sản phẩm tại cửa hàng giới thiệu sản phẩm
của công ty. Mặt khác, công ty cũng đã gửi mẫu len tới các khách hàng truyền
thống của công ty. Nhng công ty cha thực sự có một nhân viên giới thiệu sản
phẩm nào chuyên nghiệp để đi tìm kiếm thêm khách hàng mới.
- Đối với khách hàng mua sợi len dệt thảm và chăn: Vì đây là những
mặt hàng đã trở thành truyền thống của công ty với những khách hàng truyền
thống nên công ty chủ yếu tập trung sản xuất theo đơn đặt của khách với các
loại sợi vẫn có từ xa cha có sự cải tiến về máy móc. Đây là những khách hàng
đã quen thuộc của công ty. Giá thành sản phẩm đợc xác định dựa vào chi phí
sản xuất. Ngoài ra công ty không có hình thức quảng cáo nào khác cho loại
sản phẩm này.
- Đối với khách hàng đặt gia công đan dệt: Đây là sản phẩm mới của
công ty mới đợc đa vào sản xuất từ năm 2003. Công ty gia công theo đơn đặt
hàng của khách hàng với mẫu mã và màu sắc do khách hàng tự đặt.
Không chỉ gia công đan dệt cho các khách hàng, trong năm 2003,
công ty cũng đã chính thức tự sản xuất gia công và bán các loại áo len. Tuy
chỉ mới là sản phẩm mới nhng chiến lợc Marketing cho sản phẩm này cũng đã
rất đợc chú ý. Cụ thể:
Chiến lợc sản phẩm: Công ty cha có ngời thiết kế
chuyên nghiệp mà chỉ tự thiết kế theo các mẫu quen thuộc trên thị trờng
Chiến lợc giá: Giá bán của sản phẩm trên thị trờng chủ
yếu dựa vào giá thành sản xuất và đợc quyết định bởi ban lãnh đạo cấp cao
của Công ty. Vì vậy, giá bán sản phẩm của Công ty so với các đối thủ cạnh

tranh khác là vẫn còn cao và cha phù hợp với tình hình cạnh tranh trên thị trờng
Chiến lợc xúc tiến: Công ty đã có cửa hàng giới thiệu
sản phẩm, giới thiệu tại các hội chợ. Ngoài ra công ty cũng đã cử nhân viên tại
phòng kinh doanh đến các công ty để giới thiệu các mẫu áo len.
Chiến lợc phân phối: Các sản phẩm hàng dệt may đợc
Công ty phân phối chủ yếu qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm và thuê các
Công ty khác làm đại lý bán sản phẩm. Tuỳ theo từng hợp đồng đặt đại lý
khác nhau mà Công ty có sự kiểm soát khác nhau. Đó là: cho phép bán theo
giá của cửa hàng hay Công ty tự định giá.
Có thể nói, tuy là một công ty sản xuất sản phẩm công nghiệp nhng
công ty cũng đã hết sức cố gắng để có thể thực hiện tốt hoạt động Marketing
của mình cho dù các hoạt động này còn yếu và còn nhiều hạn chế. Nếu muốn
phục vụ cho mục tiêu dài hạn của Công ty thì chiến lợc Marketing của Công
ty cần phải đợc Ban Giám đốc và phòng kinh doanh đầu t hơn nữa.
8/ Thực trạng tổ chức bộ máy thực hiện chức năng Marketing
Nguyễn thị Mai Phơng

23

Marketing 43 a_ĐHKTQ


Báo cáo thực tập tổng hợp

Công ty cổ phần Len Hà Đông hoàn toàn không có riêng một phòng
chuyên trách về Marketing mà công việc này đợc các nhân viên kinh doanh
thực hiện. Nên việc đa ra một chiến lợc Marketing tổng thể cho Công ty là cha
có. Các quyết định liên quan đến chiến lợc Marketing của Công ty chủ yếu
vẫn là do cấp trên lãnh đạo mà ở đây là Tổng Giám Đốc quyết định. Do không
có chiến lợc Marketing rõ ràng nên bộ máy thực hiên chức năng này cũng

không đợc xác định rõ. Thờng thì Công ty quan niệm Marketing là làm vừa
lòng khách hàng nên bộ phận làm nhiệm vụ Marketing chính là các nhân viên
P. Kinh doanh. Việc quan niệm nh vậy về bộ phận Marketing của Công ty nh
vậy là không hoàn toàn sai mà nó cha thể hiện đợc sự áp dụng chiến lợc
Marketing một cánh hiệu quả. Sự nhìn nhận về Marketing của Công ty mới
chỉ giới hạn ở Marketing quan hệ, nhng nó vẫn cha là đầy đủ vì nếu chỉ có bộ
phận này thực hiện chức năng Marketing thì Công ty đã bỏ qua sự đóng góp
của các bộ phận khác. Công ty cần tiến hành tổ chức cho mình một bộ máy
làm nhiệm vụ Marketing thống nhất từ Tổng Giám đốc tới các nhân viên. Khi
đó mỗi một bộ phận chỉ cần làm tốt nhiêm vụ của mình và tích cực trong việc
phục vụ khách hàng thì sẽ có thể thu đợc rất nhiều những lợi ích. Công ty
cũng cần phải nghiên cứu các biện pháp để thu hút nhiều hơn các khách hàng
mới.

Kết luận
Nguyễn thị Mai Phơng

24

Marketing 43 a_ĐHKTQ


Báo cáo thực tập tổng hợp

Công ty Len Hà Đông là một công ty chuyên sản xuất và kinh doanh
các loại sợi len để dệt thảm và dệt quần áo, làm nguyên liệu đầu vào của các
ngành sản xuất hàng may mặc cho mùa đông. Với sự cạnh tranh khốc liệt nh
ngày nay trên thị trờng, đặc biệt là từ khi có sự xuất hiện của hàng len Trung
Quốc thì nguy cơ mất khách hàng của Công ty lại càng cao hơn. Nhng đó là
cạnh tranh. Và nhiệm vụ của đội ngũ Marketing của Công ty cũng nh của toàn

thể ban lãnh đạo là phải tìm ra một giải pháp tốt nhất để có thể nâng cao đợc
sức cạnh tranh sản phẩm của mình trên thị trờng.
Chúng ta có thể mô tả về các điểm mạnh và điểm yếu cũng nh cơ hội
và thách thức của Công ty nh sau:
Về điểm mạnh:
+ Có đợc nhiều chủng loại len khác nhau đáp ứng tốt
hơn những đòi hỏi của khách hàng
+ Chất lợng len ở mức độ cao
+ Nguồn nguyên liệu nhập khẩu chất lợng tốt
+ Luôn tạo ra đợc những sản phẩm màu sắc mới phù
hợp hơn với thị hiếu ngời tiêu dùng
Về điểm yếu:
+ Giá thành cao
+ Đối với sản phẩm đan dệt mới chỉ là gia công chứ cha
tự mình sản xuất
+ Chất lợng len cha ổn định
+ Hoạt động xúc tiến còn kém hiệu quả
Về cơ hội và thách thức của Công ty trên thị trờng:
Về cơ hội:
+ Hội nhập kinh tế ngày càng đợc mở rộng, Công ty có
thể thực hiện xuất khẩu sản phẩm hàng đan dệt ra thị trờng khu vực và thế giới
+ Nhu cầu mặc đẹp của ngời tiêu dùng ngày càng tăng,
họ đã có thói quen chuộng những loại mốt mới và thay đổi trang phục mới
theo năm
+ Sự tín nhiệm của khách hàng công nghiệp về tên tuổi
của Công ty
Về thách thức:
+ Sự cạnh tranh khốc liệt của hàng len Trung Quốc
+ Cạnh tranh về chất lợng của 2 Công ty sản xuất len
lớn trên cả nớc là Nhà máy len Vĩnh Thịnh và Công ty Len Mùa Đông

Sơ đồ SWOT:

Nguyễn thị Mai Phơng

25

Marketing 43 a_ĐHKTQ


×