Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giáo án mầm non kế hoạch tuần I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.25 KB, 11 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN i
I. Mục đích yêu cầu
Thứ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Ngày
- Cô đến trước giờ, mở cửa thông thoáng phòng học.
- Khi trẻ đến lớp cô ân cần đón trẻ, nhắc trẻ chào cô, chào bạn, chào
Đón trẻ
người thân khi người thân về. để đồ dùng vào nơi qui định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp về ăn, uống, học
tập, sức khỏe của trẻ, nhất là những trẻ hay mắc bệnh về đường hô
hấp. Cùng phụ huynh có biện pháp chăm sóc trẻ phù hợp.
Dự kiến trò chuyện
- Tên những con vật nuôi trong gia đình.
Trò chuyện - Đặc điểm, hình dáng, tiếng kêu
- Nơi sống, thức ăn. Cách chăm sóc.
- Ích lợi, chất dinh dưỡng trong thịt và trứng con vật nuôi.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc con vật.
Thể dục
* Khởi động:
buổi sáng


- Cô cho trẻ chạy vòng tròn,nhanh, chậm theo hiệu lệnh:
* Trọng động:
ĐT: tay

* Vận động
Đi theo
vòng tròn
Chơi tập
từng đôi
có chủ đích TC: Mèo
và chim sẻ.
* Nghe đọc
thơ: Con gầ
trống

Hoạt động
ngoài trời

* Chơi với
lá cây.
* TC: Mèo
và chim sẻ

* Nhận
biết:
Con Gà,
con Chó

* Ôn bài
hát:

Cùng múa
vui
* Đi dạo
ngoài hành
lang
* TC: Trời

* HĐVĐV: * Thơ: Con * ÂN:
gà trống.
Dạy hát
Con gà
trống
Nghe hát:
Gà gáy.
* TC: Các * Đọc đồng
chú chim
dao: Con
sẻ
gà cục tác
lá chanh
* Quan
sát: Con
mèo, con
chim

* Chơi với
giấy
* TC: Con

QS: Con

gà.
Con lợn
TC: Dung


* Chơi tự
do

Hoạt động
góc

Chơi tập
buổi chiều

nắng trời
mưa
* Chơi tự
do

* TC: Con
bọ dừa
* Chơi tự
do

rùa
* Chơi tự
do

dăng dung
dẻ

* Chơi tự
do

* Trò chuyện
- Cô bắt chước tiếng gáy cử con gà ò ó o
- Cô đố các con đó là tiếng gáy của con gì?
- Nhà con nuôi những con vật nào?
- Các con ạ những con vật nuôi trong gia đình có tác dụng cung cấp
thịt, trứng, cho các con ăn, ngoài ra có con vật còn bắt chuột để chuột
không ăn thóc đó là con gì? Trông nhà cho bố mẹ là con gì? Các con
vật rất đáng yêu,
- Chủ đề nhánh “Những con vật bé yêu” các con thích chơi những trò
chơi nào?
- Cô mời các con về góc chơi nào?
* Quá trình chơi:
Cô cho trẻ vào các góc chơi
- Góc: Hoạt động với đồ vật: Xây chuồng cho con vật nuôI trong gia
đình.
- Góc phân vai: chăm sóc vật nuôi gà, vịt, lợn.....
- Góc nghệ thuật:Hát múa về các con vật nuôi.
- Khi trẻ chơi cô bao quát gợi ý trẻ chơi.
* Kết thúc
- Cô cho trẻ đi thăm quan góc chơi
- Cho trẻ hát “Hết giờ chơi” và cất đồ chơi đi.
TC: Gà
TC: Mèo
TC: Bịt
TC: Gà
TC: Bịt
vaò vườn

và chim sẻ mắt bắt dê vào vườn
mắt bắt dê
rau
rau
HĐ: Trò
HĐ: LQBT HĐ: Ôn
HĐ: :
HĐ: Ôn
chuyện về
Con gà
bài hát:
bài hát:
con vật
trống
Cùng múa
Cùng múa
nuôi trong
vui
Chơi tự
vui
gia đình
chọn
Chơi tự
Chơi tự
chọn
chọn
Chơi tự
Chơi tự
chọn
chọn


- Cháu biết trò chuyện cùng cô về các con vật nuôi trong gia đình.
- Cháu biết tập các động tác bài tập buổi sáng cùng cô.


- Cháu biết chơi các trò chơi cùng bạn.
- Rèn kỹ năng nói to,rỗ ràng, Hình thành kỹ năng trò chuyện cùng cô va bạn.
- Dạy trẻ kỹ năng tập các động tác của bài tập thể dục.
- Bước đầu hình thành cách chơi các trò chơi cho trẻ.
- Cháu hứng thú trong giờ trò chuyện cùng cô và bạn.
- Cháu hứng thú trong giờ tập thể dục.
- Trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Sàn nhà sạch, gọn gàng,
- Đồ dùng, đồ chơi trong các góc chơi,
- Hệ thống câu hỏi phù hợp
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của trẻ
1. CTCCĐ: Xâu vòng tặng cô
* Tạo hứng thú
- Mình là Búp Bê xin chào các bạn

Chúng tôi chào bạn Búp

- Các bạn cho mình hỏi các bạn có được Có ạ
không?
- Ở nhà mẹ chúng mình giống ai ở
Giống cô giáo
trường?
- Ở trường cô giống ai ở nhà?

Giống mẹ
- Cô giáo giống mẹ hiền ở nhà của
Trẻ nghe
chúng mình đấy. Cô giáo làm những
công việc giống như mẹ hiền.
- Sắp đến ngày 20/11 mình muốn nhờ
Trẻ nghe
các bạn xâu giúp mình chiếc vòng để
mình tặng cô giáo có được không?
- Mình chào các bạn mình phải về nhà
chuẩn bị một số việc.
* Quan sát mẫu
- Cô đã xâu được chiếc vòng để tặng
Trẻ quan sát
bạn Búp Bê rồi đấy, mời các bạn cùng
quan sát.
- Cô đưa chiếc vòng cho trẻ.
Trẻ truyền tay nhau quan
sát
- Ai có nhận xét gì về chiếc vòng?
Từng trẻ nhận xét cái vòng
- Chiếc vòng có màu gì?
Màu đỏ, mầu xanh
- Chiếc vòng được xâu như thế nào?...
Trẻ trả lời
- Chiếc vòng được cô xâu xen kẽ hạt đỏ Trẻ nghe
với hạt xanh

Bố sung



* Xâu mẫu
- Cô xâu lần 1 không phân tích cách xâu
- Cô xâu mẫu lần 2 vừa xâu vừa nói
cách xâu
- Ngón trỏ và ngón cái của bàn tay trái
cô cầm hạt mầu xanh, ngón trỏ và ngón
cái tay phải cô cầm 1 đầu dây. Cô luồn
vào lỗ của hạt khi dây qua lỗ sang bên
kia cô từ từ đưa hạt xuống tiếp tục cô lại
lấy hạt màu đỏ xâu, cứ như vậy cô xâu
xen kẽ hạt đỏ với hạt xanh đến khi được
nhiều hạt cô buộc hai đầu dây lại với
nhau cô đã được 1 chiếc vòng.
* Trẻ thực hiện
- Cô phát đồ dụng cho trẻ xâu
- Cô cho trẻ xâu
- Khi trẻ xâu cô bao quát gợi ý những
trẻ còn lúng túng
* Nhân xét sản phẩm
- Cô cho trẻ mâng sản phẩm lên trưng
bày.
- Cô nhận xét, động viên và khuyến
khích những trẻ làm được nhắc nhẹ
nhàng để những trẻ chưa làm được giờ
sau sẽ làm tốt hơn cho trẻ đem vòng đến
tặng Búp Bê
* Cô đọc đồng giao: “ Con gà cục tác
lá chanh”
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần

2. Hoạt động ngoài trời
Quan sát lớp 4 tuổi B
* Tạo hứng thú
- Cô bắt nhịp “Trường chúng cháu là
trường mầm non”
- Chúng mình vừa hát bài hát nói về
trường gì?
- Hôm nay cô cho các con đi thăm lớp 4
tuổi B
- Cô cho trẻ đi cùng với cô.
- Cô cho trẻ chào các cô và các anh chị
* Quan sát đàm thoại

Trẻ quan sát
Trẻ nghe và quan sát tây


Trẻ nhận đồ dùng
Cả lớp xâu

Trẻ đem vòng lên trưng
bày sản phẩm.
Trẻ nghe

Trẻ cả lớp nghe

Trẻ hát theo cô
Mầm non ạ
Vâng ạ
Trẻ đi cùng cô

Chúng con chào các cô ạ
Em chào các anh, chị ạ


- Đây là lớp mấy tuổi
- Lớp có những cô giáo nào?
(Trẻ không trả lời được cô trả lời và cho
trẻ nhắc lại)
- Đúng rồi, lớp này là lớp 4 tuổi B do cô
Nguyễn Thị Vóc và cô Vũ Thị Mơ chủ
nhiệm
- Cô dẫn trẻ đi thăm quan các góc chơi
trong lớp
- Cô gợi ý để trẻ nói tên đồ dùng đồ
chơi trong các góc đó.
Ví dụ: Đây là cái gì?....
- Các con có thích được học như các anh
chị không? Khi nào lớn các con sẽ được
học nhé.
- Bây giờ đến giờ chúng mình phải về
lớp rồi, các con chào các cô và anh chị
rồi về lớp nào.
- Cô dẫn trẻ về lớp
* TCVĐ: Con sên
- Cô nói cách chơi:
- Các con vừa cuộn các ngón tay của hai
bàn tay vừa đọc đồng giao: “ Sên sển
sền sên...”
- Đọc hết mỗi câu thơ là cuộn được 1
lần của các ngón tay của 2 bàn tay.

- Cô cho nhóm khác chơi thử.
- Cô chô cả lớp chơi
- Khi trẻ chơi cô bao quát và động viên
trẻ.
- Nhận xét.
* Chơi tự do
3. Chơi tập buổi chiều
* Kéo cưa lừa xẻ
- Cô nói luật chơi: Hai bận cầm hai tay
vào nhau, đứng chân trước chân sau 1
bạn đùn 2 tay đi, một bạn kéo lại vừa
đọc đồng dao: Kéo cưa lừa xẻ
- Cô cho cả lớp chơi
- Khi trẻ chơi cô bao quát động viên trẻ.
- Nhận xét
* HĐ: Làm quen truyện: Bé Mai ở nhà

Trả lời theo ý hiểu
Cô Vóc, cô Mơ
Trẻ nghe
Trẻ nhắc lại
Trẻ đi theo cô và quan sát

Trẻ trả lời
Có ạ
Vâng ạ
chúng con chào các cô ạ
Chúng em chào các anh,
các chị ạ
Trẻ đi về lớp cùng cô

Trẻ nghe

Trẻ quan sát
Trẻ cả lớp chơi
Trẻ nghe

Trẻ nghe

Trẻ chơi
Trẻ nghe


- Cô kể cho trẻ nghe truyện lần 1. Cô
Trẻ nghe
giới thiệu tên truyện, tên tác giả
- Cô kể truyện lần 2,3 giáo dục trẻ biết
Trẻ nghe
giữ vệ sinh cơ thể và các giác quan.
* Chơi tự chọn
Đánhgiá cuối ngày
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 17 tháng 11 năm 2015
1. Mục đích:
- Cháu biết vẽ thêm cành vào bông hoa.
- Cháu biết đi dạo theo cô, biết quan sát các sự vật hiện tượng xung quanh.
- Cháu biết chơi trò chơi cùng cô và bạn.

- Cháu được làm quen với giai điệu bài hát.
- Hình thành cho trẻ kỹ năng cầm bút, kỹ năng ngồi ngay ngắn không tì ngực vào
bàn.
- Hình thành cho trẻ kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ, có chủ đích.
- Củng cố cách chơi trò chơi cho trẻ.
- Trẻ được nghe hát và cảm thụ giai điệu bài hát.
- Chấu hứng thú, chú ý trong giờ hoạt động.
- Cháu vui vẻ,không xô đẩy nhau khi đi dạo.
- Cháu đoàn kết trong giờ vui chơi.
- Cháu hứng thú trong giờ nghe hát.
2. Chuẩn bị
- Vở tạo hình, chì, mẫu cô vẽ sẵn. Búp Bê.
- Quần áo gọn gàng, mũ nón cho trẻ.
- Sàn nhà gọn
- Cô hát chuẩn nhạc bài hát Cùng múa vui
- Hệ thống câu hỏi phù hợp
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Bố sung
1. CTCCĐ: Làm quen tạo hình:
Vẽ hoa tặng cô


* Tạo hứng thú
- Mình là Búp Bê xin chào các bạn
- Các bạn ạ. Sắp đến ngày 20/11 mình
muốn nhờ các bạn vẽ giúp mình những
cuống của bông hoa để mình tặng cô
giáo có được không?

- Mình đã vẽ được những bông hoa rồi
nhưng còn cái cuống hoa chưa vẽ xong
các bạn vẽ giúp mình vẽ cái cuống của
bông hoa nhé. Giờ mình về nhà chuẩn
bị dây để bó thành 1 bó hoa mình chào
các bạn nhé.
* Quan sát mẫu
- Cô đã vẽ được cuống của các bông hoa
để tặng bạn Búp Bê rồi đấy, mời các
bạn cùng quan sát.
- Cô đưa mẫu cô vẽ sẵn cho trẻ.
- Ai có nhận xét gì về bức tranh?
- Nhũng bông hoa có màu gì?
- Bông hoa có gì đây?
- Ngoài bông hoa còn có gì để bó thành
bó hoa?
- Cô cho trẻ xem tranh chưa vẽ cuống
hoa.
- Ai có nhận xét gì về bức tranh này
- Con thấy những bông hoa này còn
thiếu cái gì
- Muốn các bông hoa hoàn chỉnh cô
phải làm thế nào?
* Vẽ mẫu
- Cô vẽ mâu vừa vẽ cô vừa nói cách vẽ
- Cô cầm bút bằng 3 đầu ngón tay của
bàn tay phải, tay trái cô giữ vở, cô vẽ
cuống của các bông hoa từ trên hoa
xuống dưới. cứ như vậy cô vẽ cuống
cho các bông hoa.

* Trẻ thực hiện
- Cô phát đồ dùng cho trẻ
- Cô dạy trẻ tư thế ngồi,cách cầm bút
- Cô cho trẻ thực hiện
- Khi trẻ vẽ cô bao quát gợi ý những trẻ

Chúng tôi chào bạn Búp

Có ạ

Trẻ nghe

Trẻ nghe và quan sát
Trẻ quan sát
Từng trẻ nhận xét
Màu đỏ.
Trẻ trả lời
Cuống hoa
Trẻ quan sát
Trẻ quan sát
Cuống hoa
Trẻ trả lời
Trẻ nghe và quan sát tay
cô.

Trẻ nhận đồ dùng
Cả lớp nghe
Trẻ vẽ



còn lúng túng
* Nhân xét sản phẩm
- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng
bày.
- Cô nhận xét, động viên và khuyến
khích những trẻ làm được nhắc nhẹ
nhàng để những trẻ chưa làm được giờ
sau sẽ làm tốt hơn cho trẻ vở đến tặng
Búp Bê
* Cô cho trẻ đọc thơ: “Âm và chảo”
- Cô cho trẻ đọc 2 lần
2. Hoạt động ngoài trời
HĐCMĐ: Đi dạo ngoài hành lang
- Các con thấy thời tiết sáng nay thế
nào?
- Các con đi dạo hít thở không khí trong
lành cùng cô.
* Đi dạo
- Cô cùng trẻ đi dạo
- Khi trẻ đi dạo cô tạo tình huốngây sự
chú ý của trẻ
Ví dụ: Cô nhìn thấy con Kiến cô hỏi trẻ.
Con gì đây hả các con? Kiến đang làm
gì? Cô nhìn thất taù lá chuối đu đưa cô
hỏi trẻ tàu lá làm sao kia? Vì sao nó đu
đưa?....(nếu trẻ không trả lời được cô
giải thích cho trẻ hiểu
- Các con đi dạo thế này có thích
không?
- Các con hít thở không khí trong lành

cho người khỏe mạnh.
- Muốn có không khi trong sạch mọi
người phải biết bảo vệ môi trường
không vứt rác bừa bãi nhé.
- Đến giờ các con về lớp học rồi.
- Cô dẫn trẻ về lớp
* TCVĐ: Con chuồn chuồn
- Cô nói cách chơi:
- Các con vừa vẫy tay vừa đọc đồng
dao: “Chuôn chuồn bây thấp thì mưa
- Bay thâp các con ngỗi xuống vẫytay
bay cao đứng dậy vẫy tay, bay vừa

Trẻ đem vòng lên trưng
bày sản phẩm.
Trẻ nghe

Trẻ cả lớp đọc
Trẻ trả lời
Trẻ đi cùng cô
Trẻ đi cùng cô

Trả lời theo ý hiểu

Có ạ
Trẻ nghe
Vâng ạ
Trẻ nghe
Trẻ đi về lớp cùng cô
Trẻ nghe



khuỵu gối vãy tay”
- Cô cho nhóm khác chơi thử.
Trẻ quan sát
- Cô chô cả lớp chơi
Trẻ cả lớp chơi
- Khi trẻ chơi cô bao quát và động viên Trẻ nghe
trẻ.
- Nhận xét.
Trẻ nghe
* Chơi tự do
3. Chơi tập buổi chiều
* Trời nắng trời mưa
- Cô nói luật chơi: các con vừa đi vừa
Trẻ nghe
hát trời nắng các chú thỏ đi kiếm mồi,
mưa to chạy nhanh về chuồng.
- Cô cho cả lớp chơi
Trẻ chơi
- Khi trẻ chơi cô bao quát động viên trẻ.
- Nhận xét
* HĐ: Làm quen bài hát: Cùng múa vui
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1. Cô giới
Trẻ nghe
thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần lần 2,3 động viên trẻ hát
Trẻ hát theo cô
theo cô .
* Chơi tự chọn

Đánhgiá cuối ngày
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................


3.

5.

1. HĐCCĐ: Vận động: Bò theo
hướng thảng
TC:Bóng tròn to
2.Hoạt động ngoài trời
Xé lá cây
TC: Con sên
3. Chơi tập buổi chiều
Trò chơi: Con muỗi
HĐ: Ôn bài thơ: Chào
1. HĐCCĐ: LQTH
Tô màu cái xô:
TC: Ai nhanh nhất
2 .Hoạt động ngoài trời
Đi dạo ngoài hành lang
TC: Chuồn chuồn bay
3. Chơi tập buổi chiều
Trò chơi: Trời nắng trời mưa
HĐ: LQbài hát: Cùng múa vui

HĐCCĐ: Âm nhạc
NDTT: Dạy hát: Đu quay
NDKH: Nghe hát: Cháu lên ba
TC: Trời nắng trời mưa
2.Hoạt động ngoài trời
Xé vụn giấy
1.

HĐCCĐ: Nhận biết:
Bếpga, Xoong của bác cấp dưỡng
Nghe đọc thơ: Ấm và chảo
2.Hoạt động ngoài trời
QS:Hiện tượng thiên nhiên
TC: Tung bóng
3. Chơi tập buổi chiều
Trò chơi: Các chú chim sẻ
HĐ: LQbài thơ: Ấm và chảo
1. HĐCCĐ: Thơ
Ấm và chảo
TC: Trời nắng trời mưa
2. Hoạt động ngoài trời
QS: Tranh công việc của cô cấp
dưỡng
TC: Trời nắng trời mưa
3. Chơi tập buổi chiều
Trò chơi: Chuồn chuồn bay
HĐ: Ôn hát: Cùng đi về lớp
1.

4.


6.


7.

TC: Con sên
3. Chơi tập buổi chiều
Trò chơi: Con rùa
HĐ: Ôn: Bò theo hướng thẳng

THỨ 2
THỨ 3
THỨ 5
THỨ 4
THỨ 6



×