Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Nghiên cứu vấn đề giáo dục dân số - kế hoạch hoá gia đình cho sinh viên sư phạm thông qua giáo dục giới tính t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.55 MB, 105 trang )

ĐẠI HỌC ọuỏv GIA HÀ NỘỈ
TRUỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGŨ
ĐÊ TÀI NGHIÊN cứ u KHOA HỌC
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA
NĂM 1999
NGHIÊN Cứu VẤN ĐÊ
GIÁO DỤC DÂN SỐ - KÊ HOẠCH HÓA GIA ĐỈNH CHO
SINH VIÊN Sư PHẠM THÔNG QUA GIÁO DỤC GIỚI TÍNH
MÃ SỎ:
À(\. CD ẪC
( HUYÊN NGÀNH: Í.IÁO l)Ụ( IKK
C HU NHIỆM ĐẾ TẢI:
TS. PHAN BÍCH NGỌC - ĐẠI HỌC' NGOẠI NGŨ
NHỮNG NGUỜI PHỐI HỢP TH I.r HIÊN:
TS. DƯƠNG DIỆU HOA - ĐH SƯ PHẠM HẢ NÔI
THS. NGUYỄN THỊ THANG ĐH NGOẠI N(il I
I p r /m i g ■
IIA NOI 2002
M Ụ C LỤC
Trang
Mử đầu 1
1. Lí do chọn dề tài I
1.1. TÀm quan trọng của giáo dục giới tính, giáo dục dân sỏ I
1.2. Vai trò của giáo dục giới tính, giáo dục dân số 1
1.3. Giáo dục giới tính đối với sinh viên sư phạm 2
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3
3.1. Khách thể nghiên cứu 3
3.2. Đối tưựng nghiên cứu 3
4. Giả thuyết khoa học 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4


5.1. Kê thừa và xây dựng một hệ thống lí luận về giáo dục giới tính, 4
DS-KHH gia đình có giá trị chỉ đạo cho việc nghiên cứu đề tài
5.2. Tìm hiểu thực trạng nhận thức, thái độ của sinh viên đại học SƯ phạm 4
về giới lính, về DS-KHH gia đình, về một số nội dung, biện pháp của giáo
dục giới tính và giáo dục DS-KHH gia đình trong trường sư phạm
5.3. Đề xuất một số biện pháp giáo dục giới tính và giáo dục DS- 4
KHH gia đình cho sinh viên sư phạm
6. Phạm vi nghiên cứu 4
7. Phương pháp nghiên cứu 4
7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận 4
7.2. Phương pháp điều tra bằng An két 4
7.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 4
7.4. Phương pháp dạy thử nghiệm 4
7.5. Phương pháp quan sát 5
7.6. Phương pháp trò chuyện 5
7.7. Phương pháp toán thống kê 5
8. Những dóng góp của đề tài 5
8.1. Về lí luận 5
8.2. Về thực tiễn 5
Chương 1 - Cơ sở lí luận của vấn để giáo dục giới tính, giíío dục 6
dân sỏ và sức khoẻ sinh sản
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 6
1.1.1. Giáo dục giới tính, giáo dục dân số trên thế giới 6
1.1.2. Giáo dục giới tính, giáo dục dân số ở Việt Nam 7
] .2. Một số khái niệm cơ bản về giáo dục giới tính, giáo dục clím số c)
1.2.1. Khái niệm về giới 9
1.2.2. Khái niệm về giới tính 9
1.2.3. Khái niệm về tình dục 9
1.2.4. Khái niệm về giáo dục giới tính, giáo dục dân số 10
1.3. Mục đích, nhiệm vụ, nội dung, nguyên tắc giáo dục giới línli, 12

giáo dục dân số
1.3.1. Mục đích giáo dục giới tính, giáo dục dân số 12
1.3.2. Nhiệm vụ của giáo dục giới tính, giáo dục dân số 12
1.3.3. Nội dung của giáo dục giới tính, giáo dục dân sô 13
1.3.4. Những nguyên tắc giáo dục giới tính, giáo dục dân số ] 3
1.4. Ý nghĩa của giáo dục giới tính, giáo dục dân số trong sự phát 15
triển nhân cách và trong đời sống xã hội
1.4.1. Giáo dục giới tính, giáo dục dân số góp phần giải quyết míìu 15
thuẫn giữa sự dậy thì sớm của thanh niên với yêu cầu kết hôn muộn
nhằm hạn chế gia tăng dân số
1.4.2. Giáo dục giới tính, giáo dục dân số góp phần ngăn ngừa hiện 16
tượng có thai ngoài ý muốn
1.4.3. Giáo dục giới tính, giáo dục dân số góp phần hạn chế hiện 16
tượng li hôn, đảm bảo sự bền vững và hạnh phúc gia đình
1.4.4. Giáo dục giới tính, giáo dục dân số là phương tiện hữu hiệu 17
ngăn ngừa sự lây lan bệnh tình dục
1.4.5. Giáo đục giới tính, giáo dục dân số góp phần nâng cao chíH 18
lượng giống nòi
1.4.6. Giáo dục giới tính, giáo dục dân số góp phần nâng cao chíìl 18
lượng cuộc sống
1.4.7. Giáo dục giới tính có ảnh hưởng trực tiếp đến giáo dục dân số. 18
1.4.8. Giáo dục giới tính, giáo dục dân số góp phàn phát triển nhân 19
cách toàn điện
1.5. Sức khoẻ vị thành niên 20
1.5.1. Hoạt động tình dục (cả ngoài hôn nhân) 20
1.5.2. Tính chất của hoạt động tình dục 20
1.5.3. Hậu quả của thai nghén vị thành niên 21
1.5.4. Hậu quả của các bệnh lây lan qua đường tình dục 2 ]
1.5.6. Vấn đề cốt lõi SKSS vị thành niên 21
Chương 2 - Thực trạng giáo dục giới tính, giáo dục dân sô ờ 23

trường sư phạm
2.1. Khảo sát thực trạng 23
2.1.1. Vài nét về địa bàn khảo sát 23
2.1.2. Mực đích khảo sát 23
2.1.3. Đối tượng khảo sát 23
2.1.4. Yêu cầu nội dung khảo sát 24
2.1.5. Phương pháp khảo sát 24
2.1.6. Thời gian khảo sát 24
2.2. Kết quả khảo sát 24
2.2.1. Thực trạng kiến thức của sinh viên sư phạm về các vân tlc có 24
liên quan đến giới tính
2.2.2. Thái độ của sinh viên về tình dục-tình yêu-hôn nhAn 49
2.2.3. Thực trạng các biện pháp giáo dục giới tính, giáo dục dcìn số 52
cho sinh viên các trường sư phạm ngoại ngữ
2.2.4. Dân số và sức khoẻ sinh sản 59
2.3. Đánh giá của giáo viên, cán bộ quản lí về nhận thức giới tính. 69
giáo dục giới tính-giáo đục dân số của sinh viên sư phạm
Chương 3 - Một sô biện pháp giáo dục giới tính-gỉáo dục dân sò 72
cho sinh viên sư phạm
3.1. Mộl số biện pháp giáo dục giới tính, giáo dục dan số cho sinh 72
viên đại học sư phạm hiện nay
3.1.1. Những cơ sở xác định biện pháp giáo dục giới tính, giáo (lục 72
dân số cho sinh viên đại học sư phạm
3.1.2. Một số biện pháp giáo dục giới tính, giáo đục dân số cho sinh 75
viên sư phạm
3.1.3. Các biện pháp giáo dục giới tính, giáo dục dân số ngoài giở lên 79
lớp
3.2. Thiết kế khung chương trình giáo dục giới tính, giáo dục dân so 85
với tư cách là phân môn độc lập, thời lượng 2 DVHT (30 tiếl)
Kết luân và kiến nghị 87

Tài liệu tham khảo 89
Phụ lục 1 - Vài nét về giới tính và giáo dục giới tính trong văn hoá 91
truyền thống Việt Nam
Phụ lục 2 - Nội dung thực nghiệm tình yêu-hôn nhân-gia đình 95
Các bài báo đã công bố của tác giả có liên quan đến dề tài 102
M Ở ĐẨ U
1. Lí do chọn đề tài.
/./. Tầm quan trọng của giáo dục giói tính, giáo dục dàn sò.
Dân số kế hoạch hoá (DS-KHH) lừ lâu đã trử thành vấn đề được thế giới
quan tâm, ở nước ta DS-KHH gia đình là một bộ phận quan trọng của chiến
lược phát triển đất nước, trở thành nhiệm vụ chính trị của Cík' cấp uỷ Đáng, cơ
quan nhà nước ở mọi ngành, mọi cấp. Ngành giáo dục, nơi tập trung lực lượng
chủ yếu thanh thiếu niên của cả nước đã sớm nhận thức đirực tầm quan trọng
của công tác DS-KHH gia đình đã từng bước đưa công tác này vào Irong nhà
trường nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, sinh viên, học sinh đối với những
vấn đề cụ thể của công tác DS-KHH gia đình. Tuy nhiên dối với đặc thù của
từng cấp học, nội dung, phương pháp, hình thức tiến hành công lác DS-KHH
gia dinh phải có sự phù hợp với từng độ tuổi, giới tính của các em.
Trong vài thập niên gần đây, nhiều cồng trình nghiên cứu về him lí học.
giáo dục học cho thấy, gia tốc phái triển của trẻ em rất nhanh. Điều này biêu
hiện thòng qua sự trương thành và chín muồi nhanh cá vé mặt sinh lí ịiiới lính
(tuổi dậy Ihì phát triển sớm hơn) và sự phát triển của tâm lí giới tính (lìliu cầu
quan hệ giới tính phát triển, quan hệ với bạn bè khác giới, ứng xử với bcin kluíc
giới). Từ đó, các em có những hành vi giới tính. Trong khi đó, nhện llníc vé xã
hội. về bán tliân của các em chưa cao, do đó điều này dã gày ra những ánh
hưởng kliỏng tốt đến xã hội.
Trên thực tế đã xẩy ra những hành vi giới tính dáng liếc. Vì Ihê, trong
các chương trình giáo dục dân số, chăm sóc sức khoe sinh sán ng.iv càng ý
thức, chú V tới vai trò của giáo dục giới tính. Đứng trước thu thách lớn lao cua
sự gia lăng dân số, Đảng và Nhà nước ta đã coi "Cồng tác Dân Số-Kế hoạch

hóa gia đình là một bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đài nước, là
một trong những vấn đề kinh tế-xã hội hàng dầu của nước ta, là một yếu tố cơ
bản dể nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia ctìnỉi và loàn xã
hội”.
1.2. Vai trô của giáo dục giói tính, giáo dục dân sỏ.
Một trong những mục tiêu của chính sách dân số hướng vào việc hạ thấp
tỉ lệ sinh và mức độ thành công của nó phần lớn ctirực quyếl định bới sự tliav
đổi nhộn lliức của con người đối với hồn nhân, gia đình và việc sinh con. Chính
vì vây, giáo dục dân số nói chung và giáo dục giới tính nói l iêng có vai trò lo
lớn trong việc giải quyết nhiệm vụ này. Giáo dục giới tính là một clunmg trình
nhằm cung cấp những kiến thức thích hựp về giới lính cúa người tlưM'i góc độ
sinh lí học, tâm lí học, văn hóa-xã hội và đạo đức. Giáo dục giới tính lập trung
sự chú ý một cách có chọn lọc về cá thể, với các chú (lề vé lự bict mình, vé các
quan hệ cá Iihàn, vồ quá trình phát triển giới tính và các hoạt dông tình dục
cũng nlur sinh sàn.
- 1 -
Trong số những tri thức về giới tính học, những hiểu biết về sinh hoạt
tình dục giữ vai trò đặc biệt, vì một trong những nền tảng của gia dinh bền
vững chính ià hạnh phúc và sự thỏa mãn của vợ chồng trong quan hệ tình dục.
ở những độ tuổi nhất định, việc không thỏa mãn tình dục do nhữim nguycn
nhân khác nhau có thể gây ra xung đột vợ chổng. Ngược lại, việc thỏa mãn tình
dục quá sớm và ở ngoài hôn nhân có thể gây nên những hậu quả tai hại cho tâm
lí, đạo đức, sức khỏe, hạnh phúc của con người. Vấn đề tình dục, do dó, khổng
chỉ là vấn để sinh lí, tâm lí, đạo đức mà còn là vấn ctề xã hội to lớn, liên quan
tới tất cả mọi người, vì vậy cần được coi trọng đúng mức. Với ý nghĩa đổ, giáo
dục giới tính được xem là cốt lõi của công tác giáo dục dân số, vì nó không chỉ
góp phần tạo khả năng giảm tỉ lệ sinh mà còn trả lại những giá trị đích thực cho
con người, mang lại hạnh phúc cho cá nhân, cho gia đình và cộng đồng xã hội.
Ngày nay giáo dục giới tính có vai trò to lớn trong việc phát triển nhân
cách toàn vẹn của con người. Do ảnh hưởng của bùng nổ thông tin, của thời mở

cửa , một bộ phận lớn thanh thiếu niên có những biểu hiện suy thoái về dạo
đức, lối sống và quan hệ nam nữ. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do
nhiều em thiếu hiểu biết về lĩnh vực đời sống giới tính, tình dục. "Việc các em
thiếu nicn thiếu hiểu biết về vấn đề giới tính thường dẫn tới những tấn hi kịch
đau lòng trong clời sống" [21], hoặc "Sự thiếu hiểu biết về những vân (tề giơi
lính, đời sống tình đục cũng như các vấn đề khác đều nguy hiểm và tổn hại cho
sức khỏe và 1Am lí, đạo đức con người" [21]. Vì thế, đê giúp các em có được
hành vi đúng đắn, làm chủ được hành vi của mình, diều cần Ihiết là phái liến
hành giáo dục giới tính.
Xuất phát từ những lí do trên đây, cho phép khẳng định việc dưa giáo
dục giới tính vào nhà trường sư phạm là đòi hỏi khách quan, cấp bách và do đó
cần sớm được triển khai, trước hết ở các trường sư phạm. Chính vì vậy, việc
nghiên cứu đề tài này là cần thiết.
1.3. Giáo dục giới tính đôi vói sinh viên sư phạm.
Mục tiêu của việc giáo dục giới tính là cung cấp tri thức, tác đỏng đến
thái độ và hình thành hành vi giới tính cho đông đảo các tầng lớp học sinh, sinh
viên đang học trong các trường phổ thông và chuyên nghiệp. Tuy nhiên, vân dề
có tính chiến lược là phải xác định được những lực lượng nòng cốt, xung kích
mang lại hiệu quả cao nhất. Trong số rất ít các lực lượng đổ, phái kê (lèn đội
ngũ giáo viên.
Giáo viên, đặc biệt là giáo viên phổ thông trung học, dông đảo vc sô lương,
ỉ kín nữa, do tính chất nghề nghiệp, đối tượng tiếp xúc tlurờng xuyên với ho là táng
lớp thanh, thiếu niên học sinh (đối tượng chủ yếu cua giáo dục giới tính). Uy tín,
sức thuyết phục của giáo viên đối với học sinh rất lớn. Do đó. trong chiên lược
giáo dục giới tính cho thế hệ trẻ, cần phải coi trọng dội ngũ giáo viên, với tư cách
là chủ thể của công tác giáo dục giới tính trong nhà trường.
Như vậy, giáo dục giới tính trong nhà trường sư phạm cỏ tính hai mặt:
Một mặt, sinh viên sư phạm phải được coi là chính đối tượng của công tác giáo
dục giới tính. Bơi vì, sinh viên đại học là những người thông minh, nil nhạy
cảm với những cái tốt đẹp của cuộc sống. Tuy nhiên, do nhiều vếu tố khác

nhau, các tệ nạn xã hội đã xâm nhập vào các trường đại học và trung học
chuyên nghiệp. Thực trạng này đã ảnh hưởng tới một bộ phận sinh viên thiếu ý
chí và thiếu hiểu biết, vì vậy đã có hiện tượng "tình yêu thời mở cửa"
sau đó, hậu quả là số sinh viên, học sinh nạo, hút thai kììíM ệ-pbủirtT^
Trước cuộc sống ở đô thị, sinh viên nói cirang và sinh viên các trường
đại học, cao đẳng sư phạm nói riêng, nhất là (nữ sinh viên rất dễ bị cuộc sống
ồn ào, mới lạ lôi cuốn, chạy theo lối sống thực dụng và những cám (lỗ vổ vật
chất, dãn đến sự sa ngã. Hơn nữa, họ sống xa nhà, xa tình thương yêu đùm học
của gia đình, gặp những bế tắc trong cuộc sống, nhiểu em do sự gián (lục phiến
diện nên khi trưởng thành đã bị khủng hoảng về tình cảm hay tinh thíìn, dẫn tới
những sai lầm đáng tiếc.
Mặt khác, với tư cách là chủ thể của cóng tác giáo dục giới tính trong
nhà trường phổ thông sau này, họ phải được cung cấp những tri thức, kĩ năng
về công tác giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên. Đây chính là mục liêu chủ
yếu của giáo dục giới tính trong các trường sư phạm. Chính khía cạnh thứ hai
này làm cho công tác giáo dục giới tính trong trường sư phạm cổ tính dặc thù
và rất quan trọng trong sự nghiệp giáo dục giới tính của toàn xả hội. Oicu này
càng trơ nên cấp hách trong điều kiện hiện nay khi công tác giáo dục giới tính
dã tĩượe triển khai ở các trường phổ thông trung học, nhưng ớ các trưởng sir
phạm công tác này còn chưa được thực hiện theo đúng quy mô và liìm vóc cua
nó.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tồi chọn "Nghicn cứu vân đé giáo đục
Dân Số-Kếhoạch hoá gia đình cho sinh viên sư phạm thông qua giáo dục giới tính".
2. Mục đích nghiên cứu^
Xác đinh nổi dung và biên pháp giáo dục giới tính cho sinh viên SƯ phạm
nhằm trang bị cho họ các kHrĩthức cơ bán vegỉơĩ tính, tìnhyeu va hôn nhân, qũattó
giúp họ có thái độ và hành vi đúng đối với vấn đề Dân Số-Kế hoạch hoá gia đình.
3. Khách thê và đôi tượng nghiên cứu.
3.1. Khách th ể nghiên cứu.
Quá trình giáo dục giới tính, Dân Số-Kế hoạch hoá gia dinh cho sinh

viên sư phạm.
3.2. Đôi tượng nghiên cứu. ~ ~
Nội dung, đặc điểm, hiện trạng, nguyên nhân, yếu tó và các biện pháp giáo
dục giới tính, Dân Số-Kế hoạch hoá gia đình phù hợp với sinh vicn sư phạm.
I—"
4. Giả thuyết khoa học.
Trên cơ sở phát hiện, làm rõ nội dung, dặc điểm, nguyên nliãn, hiện
trạng giáo dục giới tính DS-KHH gia đình có thể xác lập dược hệ thong hiện
pháp giáo dục giới tính và Dân Số-Kế hoạch hoá gia dinh một cách hưp lí cho
-3 -
sinh viên sư phạm và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện cùa nhà
trường, trước hết là phục vụ cho công tác Dân Số-Kế hoạch hoá gia đình - một
chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
5.1. Kế thừa và xây dựng một hệ thống lí luận về giáo dục giới tính, DS-KHH
gia đình có giá trị chỉ đạo cho việc nghiên cứu đề tài.
5.2. Tìm hiểu thực trạng nhận thức, thái độ của sinh viên đại học su phạm về
giới tính, về DS-KHH gia đình, về một số nội dung, biện pháp của giáo dục
giới tính và giáo dục DS-KHH gia đình trong trường sư phạm.
5.3. Đề xuất một số biện pháp giáo dục giới tính và giáo dục DS-KHÍ ỉ gia dinh
cho sinh viên sư phạm.
6. Phạm vỉ nghiên cứu.
* Trong công trình này, chúng tôi nghiên cứu giới tính và giáo dục giới
tính chủ yếu theo góc độ giáo dục DS-KHH gia đình. Vì vậy, về nội dung, dề
tài giới hạn trong phạm vi tìm hiểu nhận thức, thái độ, nguyện vọng của sinh
viên về một số nội dung tri thức giới tính, dân sô.
* Đề xuất những biện pháp và hình thức bổi dưỡng cho sinh viên về
những vấn dề trên.
7. Phương pliáp nghiên cứu.
Để thực hiện mục đích và giải quyết các nhiệm vụ Irêĩi, clnìng tôi (lã sứ

dụng phối hợp hệ thống các phương pháp nghiên cứu sau:
7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận.
Phương pháp nghiên cứu lí luận, phương pháp nghiên cứu sản pliíilm hoạt
động. Đọc sách, tham khảo tài liệu và các công trình nghiên cứu liên quan đến
giới tính và giáo dục giới tính, sử dụng làm tiền để cho việc xây đựng cơ sờ lí
luận của việc đưa giáo dục giới tính, giáo dục dân sô' vào nhà trường sư phạm.
7.2. Phương pháp điều tra bằng An két.
Đổ đánh giá thực trạng nhận thức, thái độ, nguyện vọng và các hiện
pháp, hình thức đưa giáo dục giới tính, giáo dục dân số vào nhà 1 rường SƯ
phạm. Đây là phương pháp chính.
7.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm sử dụng tại tlâv nhằm tổng kết. đánh
giá, xác định các biện pháp giáo dục giới tính, giáo dục dân số trong lnrờng SƯ
phạm hiện nay.
7.4. Phương pháp dạy thứ nghiệm.
Tiến hành dạy thử một số nội dung để phần nào khẳng định tính khá thi
của hình thức, biện pháp giáo dục giới tính, giáo dục dân sô. Tiến liànli tổ chức
tư vấn giáo dục giới tính, giáo dục dân số cho sinh viên ở trường sư phạm.
7.5. Phương pháp quan sát.
Trực tiếp quan sát các biểu hiện bể ngoài của sinh viên trong quá trình
nhận thức của họ qua cách cư xử, hành vi, cử chỉ.
7.6. Phương pháp trò chuyện.
Trực tiếp gặp gỡ, nói chuyện, trao đổi tự nhiên, cơi mờ với sinh viên,
giáo viên và các cán bộ công nhân viên, qua đó thu lượm dược lượng thông tin
cđn thiết hỗ trợ cho phương pháp điều tra An két.
7.7. Phương pháp toán thông kê.
Để xử lí số liệu điều tra có định lượng chính xác cho nội dung, hiện pháp
giáo dục nhằm nâng cao tính thuyết phục của vấn đề nghiên cứu.
8. Những đóng góp của đề tài.
H.ỉ. Về lí luận.

Nghiên cứu của đề tài góp phẩn làm sáng tỏ hơn những vấn dề lí luận về
giới tính, giáo dục giới tính, giáo dục dân số và mối quan hệ giữa giáo dục giới
tính, giáo dục dân số với sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của
người sinh viên sư phạm, người giáo viên lương lai. Xác định một số biện pháp
có hiệu quả trong việc giáo dục giới tính, , giáo dục dân số cho sinh viên sư
phạm trong điều kiện hiện nay.
8.2. Vê thực tiễn.
Đánh giá được thực trạng việc sử dụng biện pháp giáo dục giới lính, giáo
dục dân số cho sinh viên sư phạm. Biên soạn tài liệu hướng dẫn việc sử dụng
biện pháp và nội dung giáo dục giới tính, giáo dục dân sô cho sinh viên sư
phạm.
CHƯ Ơ N G 1
C ơ SỞ LÍ LUẬN CỦA V Ấ N ĐỀ g i á o d ụ c g i ớ i t í n h ,
GIÁO DỤC DÂN SỐ VÀ SỨC KHOẺ SINH SẢN
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
1.1.1. Giáo dục giới tính, giáo dục dân sô trén th ế giới.
Giáo đục giới tính, giáo dục dân số là vấn để được nhiều nước chAu Âu
quan tâm nghiên cứu từ rất sớm.
Ở Thụy Điển vấn đề giáo dục giới tính, giáo dục dân số đã được dặt ra lừ
năm 1921. Ngay từ đó, Thụy Điển đã coi tình dục là một quyền tự do của con
người, là quyền bình đẳng nam nữ, là trách nhiệm đạo đức công dcìn đối với xã hội.
Nảm 1933, Thụy Điển thành lập "Hiệp hội quốc gia giáo dục tình dục". Mục ticu
của Hiệp hội này là: Thông tin phổ biến kiến thức về giới tính nói chung và tình
dục nói riêng; sản xuất và hán thuốc tránh thai, dụng cụ tránh thai.
Vấn đề giáo dục giới tính, giáo dục dân số trong giai đoạn này íiắn với
phong trào "Phấn đấu vì những cải cách tình đục". Những người Ihain gia
phong trào này dã nêu lên hàng loạt đòi hỏi liến bộ như: bình dẳng nam nữ.
giải phóng hỏn nhân khỏi quyền lực nhà thờ, tự do li hôn, sử dụng c;íc biện
pháp phòng tránh thai, giáo đục tình dục trên cơ sở khoa học.
Năm 1942, Bộ Giáo dục Thụy Điển quyết định dưa thí điểm giáo dục

tình dục vào nhà trường và đến năm 1956 thì dạy phổ cập trong tát cá các loại
trường từ tiểu học đến trung học.
Sau Thụy Điển là các nước ở Đông Âu như Đức, Ba Lan, Nam Tư,
Hungari, Tiệp Khắc và các nước Tây Âu, Bắc Âu khác. Hầu hết các nước này
đều coi hoạt dộng tình dục là một nội dung lành mạnh của đời sống con người,
vì thế họ quan niệm: cần nói rõ cho mọi người biết những quy luật hoại động
của tình dục. Chương trình giáo dục giới tính, giáo dục dân số của họ rất đa
dạng, các trường có thể tự chọn vấn đề phù hợp với đối tượng học để giáng dạy.
Nhà nước tận dụng các phương tiện truyền thống dể tiến hành giáo dục giới
tính. Sau đó nhiều nước châu Mỹ La tinh, vùng Caribê cũng hắt đầu quan tâm
giáo dục tình dục, giáo dục dân số.
Tuy nhiên, cần thấy rằng từ năm 1960 trở về trước, vân dề giáo (lục giới
lính, giáo dục dân số mới chỉ được quan tâm ở một số nước châu Au, châu Mỹ.
Đối với nhiều nước chAu Á, giáo dục giới tính còn là lĩnh vực "câm kị", xuất
phát từ những quan điểm phong kiến và tôn giáo. Trong khi dó, các nước này là
những vùng dân số tăng nhanh nhất thế giới. Từ thập niên 50 trơ lại dây. lốc (lộ
dân sổ ngày càng gia tăng nhanh chóng ở các quốc gia nghèo, tức là "ờ những
nước ít được trang bị để đáp ứng nhu cầu của những công dân mới ra (lời và đc
đầu tư cho tương lai" (nhận định của Tiến sĩ Nafis Satlik - Giám dốc chấp hành
- 6 -
Quỹ Dân số Liên hiệp quốc). Năm 1948, Julian Hixley, Tổng Giám đốc
UNESCO dã nhắc nhở các quốc gia rằng: "Dân sô quá đông có thể íinh hưởng
mạnh mẽ tới nền văn minh tương lai. Bằng cách này hay cách khác, phái Ciln
bằng dân số với các nguồn tài nguyên hoặc là để cho nền văn minh bị tàn lụi
đi". Bởi vì dân số càng tăng thì số lượng người nghèo, thiếu ăn, mù chữ, đau
ốm bệnh tật không có phương tiện chữa chạy sẽ tăng lên và chất lượng cuộc
sống sẽ ngày càng giảm thấp.
Trái lại, ở những quốc gia phát triển, dân số không tăng, thậm chí cỏ
những nước còn giảm sút như OxtrAylia, Cộng hòa Liên bang Đức, Đan Mạch.
Bỉ, Italia. Tại những nước này, tỉ lệ sinh đẻ bình quân chỉ tír 1,4 đến 1.5%, mức

thấp nhất của thời đại. Tinh trạng đẻ ít, dân số già, thiếu sức lao động trẻ, đã
làm cho một phẩn sản xuất công nghiệp bị sút kém, sức sông xã hội suy giảm.
Thực trạng đó đòi hỏi Nhà nước phải có những chính sách khuyến khích sinh
đẻ dành cho các cặp vợ chồng trẻ.
Như vậy, các nước phát triển và chưa phát triển, dù dứng ở hai cực dân
sô đối lập nhau, song đều có nhu cầu về nâng cao chất lượng cuộc sống cùa
mỏi cá nhân và sự văn minh của toàn xã hội.
Năm 1968, Đại hội đổng Liên hiệp quốc bắt đầu có những hoại (lộng về
giáo dục dân số trong từng khu vực. Ngành khoa học về giáo dục dân sò ra dời
và phát triển, làm nảy sinh yêu cầu về giáo dục giới tính trong dân số.
Năm 1973, Hội thảo quốc tế về giáo dục tình dục trong các nước nói
tiếng Pháp. Năm 1974, Hội nghị quốc tế về tình dục ử Giơnevơ đã tháo luận vé
sự cần thiết phải đưa tình dục học vào trong chương trình giảng dạy à các
ngành giáo dục, y tế. Năm 1977, Hội thảo quốc tế ở Vacsava (Ba Lan) của các
nước xã hội chủ nghĩa vể kế hoạch hóa gia đình, giáo dục tình dục, hôn nhân
và gia đình. Năm 1984, Hội nghị quốc tế ở Mêhicô về kế hoạch hỏa gia dinh và
giáo dục giới tính, giáo dục dân số.
Trong những năm 1984, 1986, các hội nghị UNESCO khu vục dã làm
sáng tỏ những yêu cầu về giáo dục đời sống gia đình và giáo dục giới lính, giáo
dục dân số trong quá trình giáo dục dân số ở các nước khu vực châu Á-Thái
Bình Dương. Nội dung và phương pháp giáo dục giới tính, giáo dục dân sò' ờ
các nước có thể có những khía cạnh khác nhau, vì mỗi dân tộc đều có những
phong tục, tập quán dân tộc, những định hướng giá trị về tình dục, vé con trai,
con gái v.v khác nhau. Nhưng tất cả đều thống nhất ý kiến về tầm quan trọng
và sự cần thiết phải giáo dục giới tính cho thế hệ trẻ, giúp người học làm chủ
quá trình sinh sán của mình một cách khoa học và phù hợp với tiến bộ xã hội.
1.1.2. Giáo dục giói tính, giáo dục dân sô ỏ Việt Nam.
Nhận thức vé giới có từ rất sớm trong văn hoá truyền thống Việt Nam.
Kháo cứu truyền thuyết, ca dao, dân ca, nghệ thuật, kháo co của các (lítn tộc
Thái, Lô Lô, Mèo, Tày, Nùng, Khơ me, Chàm (xem Phụ lục số I ) cho Ihấy,

ngay từ thời xa xưa, ống cha ta đã cỏ quan niệm vc giới. "Trời - Ch;t" "Mẹ -
Đất". Trời - Đất như một cặp Nam - Nữ. Trong ncn Vỉìn hoá Chàm t ó những
- 7 -
tượng thờ bằng đá thể hiện quan niệm rất rõ vé đặc điểm giới và giới tính.
Nhận thức về giới và giáo dục giới tính trong văn hoá còn đưực thể hiện
trong các phong tục, đặc biệt là trong các lễ hội cổ truyền của nhiều địa
phương. Nói chung, tổ tiên người Việt đã có quan niệm tương đối dầy đủ về
các yếu tố tâm-sinh lí của vấn đề giới tính, khá cởi mở, phóng khoáng về tình
dục, coi đó là hành động tự nhiên, cần thiết để bảo tổn và phát triển nòi giống,
có quan hệ đến sự phồn thịnh và hạnh phúc của quốc gia, dcìn tộc.
Sau khi tiếp nhận ảnh hưởng văn hoá Hán với Nho giáo là cốt lõi, chữ LÊ
dược để cao. Dần dần khía cạnh tâm lí-xã hội của giới tính đưực khai thác
nhằm phục vụ lợi ích của giai cấp phong kiến, tạo nên sự bất bình dẳng vc giới.
Hàng rào lễ giáo được dựng ỉên, ngăn chặn một cách giả lạo sự liếp xúc giữa
những người khác giới. Những chuyện liên quan đến khía cạnh sinh lí cua giới
tính và tinh dục trở thành điều cấm kị đối với lớp trẻ. Đại hộ phận xã hội được
hướng dần bởi những lời thuyết giáo đạo đức "Trung, Hiếu, Tiết hạnh ”, phục vụ
cho quAri quyến (quyền của nhà vua), phụ quyền (quyển của ông bó) và nam
quyền (quyền của đàn ông). Giáo dục giới tính, giáo dục dân số với ý nghĩa
chân chính của I1Ó bị "né tránh".
Ngày nay, Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việl Nam đà coi giáo
dục dAn số là nhiệm vụ thuộc "Chiến lược con người". Hàng loạt chu trương
được thực hiện nhằm xã hội hóa công tác giáo dục dan số một cách hữu hiệu,
trong đó có chủ trương thực hiện khuyến nghị của Hội nghị lir vấn khu vực về
giáo dục dAn số năm 1986 Ư Bangkok gồm 4 điểm: giáo dục (lời sống gia dinh;
giáo dục giới tính; giáo dục tuổi già; giáo dục về đô thị hóa.
Thời gian gần dây, cùng với giáo dục dân số, giáo dục giới tính bát đầu
được quan tâm. Ngày 24-12-1984 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Văn
Đồng đã kí Chỉ thị 176a, nội dung Chỉ thị có đoạn viết: "Bộ Giáo dục, Bộ Đại
học và Trung học chuyên nghiệp, Tổng cục Dạy nghể phối hợp với CÍÍC tổ chức

liên quan xây dựng chương trình chính khoá nhằm bồi (lưỡng cho học sinh
những kiến thức khoa học về giới tính, về hôn nhân và gia dinh, vé nuôi và dạy
con". Ngay sau đó, năm 1985, Bộ Đại học và Trung học chuvên nghiệp đã phối
hợp với Công đoàn ngành đại học tổ chức hội thảo về giáo dục giới lính, giáo
dục dân số cho sinh viên các trường đại học, tổ chức hai lớp tập hiiíín vé giáo
dục giới tính, giáo dục dân số cho một số cấn bộ Đoàn, cán bộ tuyên huấn, cán
bộ giáo vụ các trường đại học và trung học chuyên nghiệp ơ các tỉnh phía Bắc
tại Hà Nội và các trường đại học và trung học chuyên nghiệp ở các tỉnh phía
Nam tại thành phố Hồ Chí Minh. Qua tập huấn mọi người đều nhận thức phái
nhanh chỏng đưa giáo dục giới tính, giáo dục dân số vào nhà trường dại học,
cung cấp cho thanh niên, sinh viên những kiến thức về đặc điểm tínn-sinh lí
giới tính về tình yêu, hôn nhân và gia đình, chuẩn bị cho Ỉ1Ọ hành liang bước
vào dời. Tuy nhiên, công tác giáo dục giới tính, giáo dục dân số ở các trường
đại học cũng chỉ mới dừng lại trong một số buổi sinh hoạt Câu lạc bn thanh
niên, sinh viên. Điều kiện kinh phí nghiên cứu khoa học chưa cho phép triển
khai xây dựng chương trình giáo dục giới tính, giáo dục dân sô mọt cách hệ
thống, khoa học như mọi người mong muốn.
Bắt đầu từ năm 1988, một đề án có quy mô to lớn nghiên cứu về giáo
dục giới tính, giáo dục dân số và dân số kế hoạch hoá gia đình cho hục sinh, dể
án VIE/88/P09, đã được tiến hành. Đề án do Bộ Giáo đục, Trường Cấn bộ quán
lí, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam thực hiện với sự chỉ đạo và tham gia trực
tiếp của các nhà khoa học trong và ngoài ngành giáo dục. Đề án dã xây dựng
chương trình, sách giáo khoa và giảng dạy thí điểm thành cổng ở 19 linh thành
trong cả nước.
1.2. Một sô khái niệm cơ bản về giáo dục giới tính, giáo dục dàn số.
1.2.1. Khái niệm vế giới.
Trong các lĩnh vực khoa học xã hội, giới là khái niệm có phạm vi rộng,
được dùng trong quá trình phân lớp các nhóm người trong xã hội dựa trên các
tiêu chí nhất định như theo nghề nghiệp (giới trí thức, tiểu thương ), Ihco lứa
tuổi (giới trẻ, giới già ) Tuy nhiên, trong giáo dục dân số, khái niệm "giới"

được hiểu với nghĩa hẹp hơn. Theo tài liệu "Giáo dục dân sô trong trường trung
học và chuycn nghiệp dạy nghề" thì "giới" là thuật ngữ dùng dể chí cá nhâĩi
nào đó thuộc phái nam hay nữ [11 trang 86]. Còn theo "Tài liệu hướng dần
giảng dạy giáo đục dân số và sức khoẻ sinh sản cho các trường trung học
chuyên nghiệp" thì "nói đến giới là nói đến sự khác biệt giữa phụ nữ và nam
giới xét về mạt xã hội (giới là một phạm trù xã hội)" Ị231.
1.2.2. Khới niệm vê giói tính.
Giới tính là khái niệm chỉ tập hợp những đặc điểm, tính chất riêng biệt
và những trải nghiệm của cá nhân về những tính chất đó, tạo nên sự khác nhau
giữa nam và nữ. Ví dụ: đàn ông - to khoẻ, bộc trực, cứng rắn; phụ nữ - nhỏ yếu,
kín đáo, dịu đàng
Giới tính hình thành từ hai nguồn gốc:
* Nguồn gốc sinh học: nam với nhiễm sắc thể XY, nữ là XX. Nhiễm sác
thể quy định tính trạng nam nữ là Y và X. Cấu tạo cơ thể, nội tiết, tíìm sinh lí
bắt nguồn từ đó.
* Nguồn gốc xã hội: tình cảm, ý thức được hình thành qua giao liếp dưới
ảnh hưởng của giáo dục, xã hội. Có người là đàn ông nhung tính (làn bà và
ngược lại. Mỗi xã hội có sự phân công lao động riêng, cổ quan niệm về giới
tính theo những chuẩn mực dạo đức và văn hoá nhất định.
Như vây, giới tính là hành vi, tâm lí, đạo đức theo kiểu nam hoặc nữ. chịu ánh
hưởng của xã hội hay một nền văn lioá nào đó, vì vậy nổ thay dổi theo thời (tai 136].
1.2.3. Khái niệm về tình dục.
Tìnli dục (désir sexuei) là sự phát triển tự nhiên và tíìt vốu cua íiiới tính
con người. Khi con người đến tuổi dậy thì (luyến và cơ quan sinh (lục phát
triển) thì sự ham muốn khoái lạc tập trung vào một đói II rợn í! kliác piới, kcm
- 9 -
theo những tình cảm tốt đẹp. Tình yêu ỉà sự nảy nở trên cơ sở những tình cảm
này và trên mối quan hộ tình dục.
Tinh đục là động lực sẵn có, tình dục là sự thay đổi về chất và tình dục
trở thành nhu cầu không thể thiếu. Bất cứ cuộc hôn nhân nào cũng chứa đựng

yếu tố: tinh thần, vật chất và tình dục. Tinh dục nhằm hai mục đích: sinh sán vít
thoả mãn nhu cầu sinh lí. Nó chịu ảnh hưởng bên trong bởi hệ thán kinh và nội
tiết, chịu ảnh hưởng bên ngoài bởi các chuẩn mực đạo đức xã hội, các quan
điểm về bán thể, giới tính, tình yêu, hổn nhân và gia đình.
1.2.4. Khái niệm vé giáo dục giói tính, giáo dục dân sô.
Có nhiểu định nghĩa về giáo dục giới tính, giáo dục clAn sỏ.
ì ,2.4.1. Định nghĩa của A.G. Khoricôva và D.B. Kêlê.xôp.
Theo A.G. Khoricôva và D.B. Kêlêxôp: "Giáo dục giới tính là quá trình
hướng vào việc vạch ra những nét, những phẩm chất, những đặc trưng và
khuynh hướng phát triển của nhân cách nhằm xác định thái độ xã hội cần thiết
của con người đối với những người thuộc giới khác".
Định nghĩa này cho thấy phạm vi của giáo dục giới tính không chí bó
hẹp ở việc giáo dục mối quan hệ giữa nam và nữ mà còn hao gồm cả việc giáo
dục những mối quan hệ nam-nữ trong đời sống xã hội nhir học tập, lao (lộng,
nghi ngơi giải trí , giáo dục cho con người biết rèn luyện những phíiím chất
giới tính nhằm phát huy "thế mạnh" của giới mình.
1.2.4.2. Định nạìũa cùa "Bách khoa toàn thư V học ph ổ thông" do rớiyòp.xki
chủ biên.
Theo "Bách khoa toàn thư Y học phổ thông" do Pêtrỏpxki chú biên thì:
"Giáo dục giới tính là hệ thống các biện pháp y khoa và sư phạm nhầm giáo
dục cho nhi đồng, thiếu niên và thanh niên có thái độ đúng đắn đối với các vấn
để giới tính". Định nghĩa không chỉ đề cập đến giáo dục giới tính dưới góc độ
giáo dục học mà còn ở góc độ y học.
1.2.4.3. Định nghĩa của "Từ điển bách khoa về giáo (lục”.
Theo "Từ điển bách khoa về giáo dục” thì "Giáo dục giới tính là giáo dục
về chức năng làm một con người có giới tính. Điểu quan trọng là đề cập vân dề
giới tính một cách công khai và đầy đủ trong lớp học, từ nhà trẻ đến dại học,
giúp cho học sinh cảm thấy an toàn và tự do trong việc biểu lộ các cám xúc liên
quan đến đời sống giới tính". Định nghĩa này nêu bật được bản chất cua công
tác giáo dục giới tính. Đó là sự định hướng cho thế hộ trẻ cách sống đúng đắn

của con người có giới tính. Việc giúp cho thế hệ trẻ "làm một người cổ giới
lính" là điều hết sức cần thiết trong cuộc sống. Nhiéu người không nhân thức
đưực việc thiếu "nữ tính" của phụ nữ hoặc "nam tính" của dàn ỏng lã một tai
hại. Những "tính nam, tính nữ" này không thể hình thành một cách tự nhicn mà
phải trải qua quá trình được giáo dục, được rèn luyện mới có. Ngay chức nang
mà thiên nhiên dã ban cho người đàn ông là truyền giỏng và người (lim hà là
- 10-
sinh đẻ cũng cán được giải thích làm sáng tỏ cơ sở khoa học cùa sự diễn biến
có tính quy luật của hành vi tình đục, nhằm mang lại sự "an toàn và tự do" cho
con người. Con người chỉ cảm thấy "tự đo" khi đã nắm vững được cái "tất yếu",
nắm vững những quy luật phát triển sinh lí, tâm lí của con người. Định nghĩa
còn đề cập đến vai trò của các cơ quan giáo dục, đặc biệt là của nhà trường, nơi
có đầy đủ điều kiện thuận lợi để truyền thụ cho các thế hệ trẻ những kiến thức
về giới tính một cách có hệ thống.
ì .2.4.4. Định nghĩa của D.N. ìxơev và V.E. Kaqan.
Theo D.N. Ixaev và V.E. Kagan thì giáo dục giới tính, giáo dục dân sỏ
cần được hiểu theo hai nghĩa.
Trước hết, theo nghĩa rộng, thuật ngữ giáo dục giới tính, giáo dục dàn số
chỉ sự ảnh hưởng của môi trường đến sự phát triển tâm lí tình dục và sự hình
thành cá nhân. Môi trường bao quanh con người lại là một thực thể cực kì
nhiều mặt và cơ động hoàn toàn không phải bao giừ cũng hoạch (lịnh (tược hay
mong muốn được những ảnh hưởng của nó. "Các nhà giáo dục không ngừng
than phiền rằng, hoàn cảnh làm hỏng mọi công việc của họ” Ị 12].
Ciiáo dục giới tính, giáo dục dân số là một bộ phận hợp (hành cùa giáo
dục học dại cương. "Giáo dục phải đảm bảo sự phát triển tự đo và vui sướng
của mọi thể hiện tăng trưởng của con người từ bầu vú mẹ (ten chiêc giường
chung vợ chổng" |4J.
Theo nghía hẹp hơn, giáo dục giới tính, giáo dục dàn sỏ' là một <|iiá trình
tác động cớ hệ thống, được hoạch định và thực hiện một cách cỏ ý thức. Inrớng
lới kết quả cuối cùng xác định vào sự phát triển tâm lí và the chất của em tnii

(dàn ông) và em gái (đàn bà) với mục đích tối ưu hóa sự phát triển nhàn tách
và hoạt động của chúng trong mọi lĩnh vực của đời sống, có liên qu;m lới các
mối quan hệ của hai giới. Theo nghĩa này, giáo dục giới tính, giáo dục dàn số
cũng như giáo dục nói chung đòi hỏi phải có những mục đích lự giác, những
chương trình và phương pháp tưưng ứng với các mục đích đó và nlũniịi người
thực thi có trách nhiệm cụ thể. Nhiệm vụ cơ bản của nhà giáo dục là phối hợp
một cách tối iru các nỗ lực tích cực của mình với cuộc sống lliực. Điều này đòi
hỏi phái có sự phân biệt, bên cạnh giáo dục giới tính, giáo dục dân sô llico
nghĩa chặt chẽ của từ này còn có những mặt khác liên hệ qua lại với nó. là xã
hội hóa giới tính.
Xã hội hóa giới tính là "một quá trình chứa dựng trong mình, một mặt là
sự lĩnh hội kinh nghiệm xã hội có liên quan với giới theo mức (tộ gia nhập vào
môi lrường xã hội, vào hệ thống các mối quan hệ xã hội của những người thuộc
giới nam và giới nữ, mặt khác, đó là sự tích cực tái tạo của cá nhân vc hệ Ihóim
các quan hộ qua lại cùa hai giới trong quá trình hoạt động và gia Iiliâp vào
những mối quan hệ dó" f I ].
Quá trình xã hội hóa giới tính có tính chất hai mặt: một mặt líi cá nliân
thụ dộng tiếp nhận và ghi nhớ cái mà xã hội và nén văn hóa đòi hói. YÍI mật
khác cá nhân chú trọng vân dụng tích cực cái (lã tiếp nhận (lirợc và r;ii lo I1Ó
- 11-
theo những tâm thế và định hướng giá trị riêng cua mình.
Giáo đục giới tính, giáo dục dân số và xã hội hóa giới tính khòiiíi (lôi lập
với nhau mà chúng thông nhất với nhau, tuy không đổng nhất với nli;ui.
Tóm lại: Giáo dục giới tính, giáo dục dàn số là một bộ phận quan trọng
của phức hợp các vấn đề giáo dục con người phát triển toàn diện. Giáo dục giới
tính, giáo dục dân số nhằm bồi dưỡng cho thế hệ trẻ những hiểu biêl cần thiết
về giới tính, hình thành cho họ những phẩm chất giới tính của giới mình cũng
như giúp họ có thái độ và kĩ năng giao tiếp, ứng xử lịch sự văn minh trong quan
hệ với người khác giới trong hoạt động và trong cíừi sông xã hội. Giiío dục giới
tính, giáo dục dân số hướng chủ yếu vào thế hệ trẻ trước hôn nhcln. Tại nhiều

nước, giáo dục giới tính, giáo dục dủn số được tiến hành từ lứa tuổi mau giáo
và được đặc biệt quan tâm ở giai đoạn đậy thì và ở tuổi thanh niên.
1.3. Mục đích, nhiệm vụ, nội dung, nguyên tắc giáo dục giới tínli, giáo dục
dân số.
1.3.1. Mục đích giáo dục giói tính, giáo dục dân sỏ.
"Mục đích của giáo dục giới tính là nhằm hình thành ớ người học sự liiêu
biết đúng đắn về bản chất các tiêu chuẩn và tâm thê đạo đức trong lĩnh vực
quan hệ của hai giới và nhu cầu hành động theo các tiêu chuẩn và tàm thê dỏ
(rong tất cả mọi lĩnh vực hoại động” [13].
Điều đó có nghĩa là giáo dục giới tính, giáo dục dân số làm cho Iiịiirời học:
ỉ/. Hiểu được ý nghĩa xã hội chứa đựng trong các mối quan hệ giữa mình
với người khác giới;
2/. Biết cách tìm được lôi giải quyết đúng đắn các vấn đồ dạo (lức cụ thô,
xuất hiện trong lĩnh vực các quan hệ, theo tinh thần của đạo đức xã hội;
3/. Kiên định trước ảnh hưởng của tư tương cổ vũ cho tính phóng đãng về tình
dục và thái độ hưởng thụ đối với người khác giới, coi thường các giá trị đạn đức.
1.3.2. Nhiệm vụ của giáo dục giói tính, giáo dục dàn sô.
Giáo dục giới tính, giáo dục dân số cổ một số nhiệm vụ chủ yếu như sau:
Ị ,3,2.1. Giúp cho th ế hệ trẻ có hiểu biết nhất dinh vé' ạiới tính và có kĩ lìũììg xây
đittig cúc quan hệ của mình vói người khác trên cơ sở tíìiìì đến nhũiìg (ỉặ( diêm giói
tính của họ. Hình thành và giáo (lục một số phẩm chất đạo (ỉức giói tínli (hi ri yên
ỉhưolĩg, quan tâm đến người thân xung quanh, có ỷ thức trách nhiệm và tôn trọng
mọi người, mong muốn đem lại cíiềỉỉ tất lành cho người khác ),
ì .3.2.2. Giáo dục cho thanh thiếu niên nguyện vọng muốn có một ỊỊÌci (lình
liạnh pliúc, khỏe m ạnh, ít con (I hoặc 2 con) và có thái (ỉộ tự ỉiiứr. (ó trácli
nhiệm đối với việc nuôi dưỡng rờ giáo dục con cái.
ì 3.2.3. Giáo dục thái độ có trách nhiệm dổi với sức khòc cùa mình và cùa
nạười khác. Biết tỉề phỏnẹ tác hai của các mối (/nan hệ tình (lục (Ị 11(1 uon và V
thức không chấp nhận thái độ vô trách nhiệm, nhẹ (lợ tron” lĩnh \ I('< (/mui h(’
íhầiìì kín nliât vói HÍỊIÍÒI khác gì ỚI.

- 12 -
1.3.3. N ội dưng của giáo dục giới tính, giáo dục dàn sô.
Theo các tác giả D.N. Lxaer, V.E. Kagan, thì "tất cã cái gì giáo dục nhím
cách lành mạnh và hoàn chỉnh của người phụ nữ và người đàn ồng. góp phần
làm cho họ nhân thức và thể nghiệm một cách phù hợp các đặc điểm sinh lí và
tâm lí cúa mình, tương ứng với các chuẩn mực đạo đức xã hội đang tổn tại
trong cộng đồng và nhờ đó mà thiết lập được các quan hệ tôi ưu với nmrời khác
thuộc giới mình và thuộc giới đối lập trong mọi lĩnh vực của đời sống (dời sống
xã hội và sản xuất, vợ chồng, cha mẹ, bạn bè, hoạt động trong lúc nhàn rỗi
.v.v ) đều tạo thành nội đung của giáo dục giới tính, giáo đục dân số 13, 5].
Nội dung giáo dục giới tính, giáo dục dân số được cụ thê hóa đôi với từng
lứa tuổi. Các tác giả như D.N. Lxaer, V.E. Kagan, Trần Trọng Thúy, Nguyễn
Thành Thống, Nguyễn Thị Đoan, Nguyễn Văn Lê [ 10] cho rằng, nội dung giáo
dục giới tính, giáo dục dân số cho lứa tuổi sinh viên bao gồm những mặt sau:
1/. Những kiến thức cơ bản về tình dục học.
2/. Những kiến thức về (ình bạn, tìnỉi yêu.
3/. Những kiến thức về các bệnh lây lan qua con đường sinh dụt
4/. Những hiểu biết về sinh sán và cơ sở khoa học của việc sinh (lé có kê
hoạch.
Theo Đặng Quốc Báo, Đặng Vũ Hoạt và các cộng sự thì nội (lung niíío
dục giới tính, giáo dục dân số được quy về các mặt chính như sau:
+ Những dặc điểm tam lí và sinh lí của các em trai và CHÌ gái. cua aíc
llianli niên nam và thanh nữ, đàn ông và đàn bà. Ỷ nghĩa của các dác ơiếiìi dó
(lối với các mối quan hệ qua lại của họ đối với những người khác cùng giới hay
khác giới trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngươi.
+ Gia đình và các mối quan hệ trong gia đình.
4 Sự sinh đẻ và giáo dục con cái, sự kế tục của các thế hệ.
+ Vấn đề vệ sinh giới tínli (trong đó có vấn ctề AỈDS và các bệnh lay lan
qua đường tình dục ([11], trang 89).
Tóm lại, giáo dục giới tính, giáo dục dân số có thế chia ra thành ha nội

dung:
* Giáo đục tâm lí nhân cách các đặc điểm tâm lí (hành vi, đạo (lức. phép
ứng xử của từng người): thái độ đối với vợ (chồng), với con và với các thành
viên khác trong xã hội.
* Giáo dục sinh lí, đời sống sinh sản: dặc diêm va những điều cẩn biếl ve vấn
đề sinh lí, giới tính về hôn nhân và dời sống vợ chồng cho mỗi lứa tuổi, mỏi giới,
* Giáo dục xã hội: nghĩa vụ, trách nhiệm và quyển lợi ciia từng giới dôi
với xã hội và ngược lại.
1.3.4. Những nguyên tắc giáo dục giói tính, giáo dục dân so.
Trên cơ sờ phân tích khoa học và thực tiễn giáo dục giới lính, líián đục
dân số, các nhà nghiên cứu đã vạch ra một số nguvcn tác ịỉiấo dục ^iứi lính,
giáo dục dân số.
- 13 -
/ .3.4.1. Tính khoa học:
Việc giáo dục giới tính, giáo dục dân sô phải dựa trên các cơ sớ khoa học
vững chắc, nêu không nó sẽ mang tính chất kinh nghiệm và chủ qium cua các
nhà giáo dục.
] .3.4.2. Tính tư tưởng:
Tính tư tưởng đòi hỏi phải kết hợp giáo dục giới tính, giáo dục (lân sỏ với
giáo dục đạo đức công dân, và phải thiết lập mối quan hệ làm phong phú lẩn
nhau giữa hứng thú cá nhân và xã hội với mục đích, phương tiện gián dục giới
tính, giáo dục dân số.
ì .3.4.3. Tính hiện thực:
Tính hiện thực việc giáo dục giới tính, giáo dục dân số phai đưực xây
dựng trên cơ sở hiểu biết thực tế về sự phân hóa giới tính, về những khác biệt
giới tính và tình dục của con người.
1.3.4.4. Tính tích cực:
Tính tích cực kết hợp giữa chủ đạo định hướng của các nhà sư phạm với
chủ động tích cực nhận thức của người học.
ì .3.4.5. Tạo dựnẹ những ý nẹhĩa cá nhân và .xã hội:

Thế hệ trẻ ctang lớn lên không chỉ cân nhận biết vc giới tính Ví! các quan
hệ của hai giới, mà còn cần phải trau dồi thái độ xúc cảm của cá nhíìn dối với
chúng, thái độ này được đối chiếu với ý nghĩa xã hội cùa những thể hiện này
hay khác của giới.
1.3.4.6. Tính có địa chỉ:
Việc tiến hành giáo dục giới tính, giáo dục dân số (phương pháp, khối
lượng thông tin ) phải phù hợp với trình độ phát triển tâm-sinh lí cùa trẻ.
1.3.4.7. Tính liên tục:
Giáo dục giới tính, giáo dục dân số là một quá trình kế thừa và nôi ticp
liên tục, nổ được bắt dầu từ lứa tuổi ấu thơ và mỗi giai đoạn trước là nền mỏng
cho các giai đoạn tiếp theo.
ì .3.4.8. Tín lĩ lập lợi:
Tính lặp lại đảm bảo lĩnh hội thông tin một cách sâu sác.
Ị .3.4.9. Tính chân thật:
Tính chân thật đòi hỏi phái loại trừ những câu trá lời doi. hoặc l;'mg tránh
việc trá lời những câu hỏi mà trẻ quan tâm. Luôn nói sự (hạt và chí imi sư thái
một cách phù hợp với lứa tuổi và khá năng nhận thức CIKI Irc.
ì 3 .4 AO. Tính tin cậy:
- 14-
Tính tin cây đòi hỏi phải có thái độ nghiêm túc đối với những lung dộng
và hứng thú của trẻ và sẩn sàng hiểu trẻ, loại trừ sự ngừ vực, kiểu "suy đoán tội
lỗi" của trẻ em qua một vài biểu hiện về giới tính cua trẻ.
1.3.4.11. Tính thuần khiết:
Tính thuần khiết nguyên tắc này đòi hỏi không dược quy lút giới tính chỉ
về mặt đạo đức của nó, nhưng phải chống lại thái độ tđm thường vò licm sỉ
hoặc khêu gợi dục tính khi trình bày các tài liệu về giới tính và các mối quan
hệ của hai giới.
1.3.4.12. Tính thành thục:
Tính thành (hục đòi hỏi giáo viên luôn lự nhiên và thoái mái, không bị xấu
hổ, không tạo ra những tình huống căng thảng cho cả người dạy và người học.

1.4. Ý nghĩa của giáo dục giới tính, giáo dục dân sô trong sự pluít triển
nhân cách và trong đừi sông xã hội.
Mục đích của chúng ta là dào tạo những con người phát triển toàn diện, có
kha năng xây dựng cuộc sống tốt đẹp cho bản thân, gia đình và xã hội. Dưới góc độ
dan số và phát triển, giáo dục giới tính góp phân thực hiện mục liêu trcn. Cụ Iliế:
1.4.1. Giáo dục giói tính, giáo dục dãn số góp phân giải quyết mãn thuần
giữa sụ dậy thì sớm của thanh niên với yêu cầu kết hôn muộn nhằm han chê
gia tăĩĩg dân sô.
Theo các nhà khoa học, trong 50 năm qua, cứ 10 năm, tuổi dạy thì cua
con người lại sớm 4 tháng. Từ đó xuất hiện khoáng cách khá 1ỚỈ1 giữa chín
muồi sinh dục và trưởng thành xã hội. Mặt khác, chính sách dân sỏ đòi hòi
nâng cao độ tuổi kết hôn đã đẩy khoảng cách này xa thêm, mâu thuần giữa nhu
càu tình dục và điều kiện thỏa mãn vốn có trở nên gay gắl hơn. Pctropxki
khẳng định "sự phát dục kích thích, phát triển sự quan tâm đốn giới khác, làm
xuất hiện những cảm giác, tình cảm và rung dộng". Nhiều công trình nghicn
cứu khác cho thấy, ngay ở tuổi thiếu niên, các em đã quan tâm tới những quan
hộ bạn khác giới, quan hệ tình yêu, tình dục. Điều đó ảnh hướng lớn đến đời
sống giới tính của các em. Trong bài viết về giáo dục giới tính, giáo dục dân số,
A.x. Makarenkô viết: "chúng ta phải giáo dục con em chúng ta làm san đc các
em cỏ thái độ đối với tình yêu như đối với một tình cám nghiêm túc và sâu
nặng, dể các em sẽ được hưởng khoái cảm và hạnh phúc của mình trong khuôn
khổ gia đình" [11]. Giáo dục giới tính giúp các em có thái độ tôn trọng các đặc
điểm giới tính đặc thù của bạn cùng tuổi khác giới, coi đó la hoàn loàn lự
nhiên; hình thành ở các em niềm tin và sự cần thiết phái có phong cách ứng xử
riêng và những cơ sở nội tại của phong cách đó. diều nàv lạo nên sư kièn (tịnh
đối với những ảnh hường bất ngờ, đổ (ừ đổ xây dựng tình hí 111 cliAn Ilnmli và
lình yêu chân chính.
Hình thành tình dục là một việc làm cấn thiết dối với con ngirừi kliỏiig
- 15 -
chỉ vào tuổi dây thì, mà còn vào thời gian sau khi lập gia đình. Một trong

những nhân tố hình thành tính dục là khả năng biết tự kiềm chế sinh dục, nó cổ
thể giúp cho con người tăng thêm tình cảm và hiểu sâu sắc hơn ý nghĩa, nội
dung của hôn nhân. Như vậy giáo đục giới tính, giáo dục dân số đáp ứng được
những quy luật phát triển tâm sinh lí, đặc biệt là đời sống tình dục và sự trường
thành nhân cách.
1.4.2. Giáo dục giới tính, giáo dục dân sô góp phần ngăn ngừa hiện tượng có
thai ngoài ý muốn.
Đây là một hiện tượng được nhiều người quan tâm, đặc biệt với các cô gái trẻ
vì nó không chỉ làm gián đoạn việc học hành, tan vỡ dự định tương lai mà còn đe
dọa ngay cả tính mạng các em. Cho dù việc này được kết thúc bằng hôn nhím, nạo
phá thai hay đẻ nuôi con thì vẫn để lại cho các em gái những nỗi thống khổ lớn lao,
những hậu quả nặng nề về mọi mặt tâm lí, sức khỏe, kinh tế .v.v
Một hậu quả đáng quan tâm trong trường hợp này ]à các biến chứng de
dọa sức khỏe và tính mạng các cô gái trẻ cao gấp 4-4-5 lần so với người mẹ Ircn
20 tuổi. Tỉ lệ tai biến (rách cổ tử cung, viêm, thủng tử cung, vô sinh, tử vong)
do nạo thai khi chưa sinh đẻ lán nào không phải là nhỏ. Bên cạnh đó. tí lệ mắc
bệnh và chết ở trẻ sơ sinh - con các bà m ẹ quá trẻ - rất cao, gấp 2 -ỉ-3 lÀn SCI với
con các bà mẹ trên 20 tuổi.
Kết quằ điều tra của đề án VIE/88/P09 năm 1987 ờ một quận nội thành
(khoảng 26 vạn dân) cho biết tổng số nạo thai ờ các cô gái trẻ từ \1~22 tuổi là
4-^20 trường hợp, trong đó 14% là học sinh, sinh viên. Một phần là hâu quả của
việc thiếu hiểu biết kiến thức về giới tính, về đời sống tình tlục, về liỏn nhân,
gia đình, làm cho con người dễ mắc vào vòng tội lỗi. Nếu ở lliời kì thanh niên,
các em được hình thành những phẩm chất như trung thực, khiêm tốn, tôn trọng,
tự hào thì người lớn chẳng phải lo ngại gì về sự trong sạch í rong các mối quan
hệ của họ. V.G. Belinxki đã từng nhận xét rằng, sự trong sạch về dạo (tức hoàn
toàn không phải là ở chỗ chẳng biết gì mà ở chỗ giữ gìn được đức hạnh khi có
sự ain hiểu dầy đủ.
1.4.3. Giáo dục giói tínhy giáo dục dân sô góp phần han chê hiện tượng li
hôn, đảm bảo sự bền vững và hạnh phúc gia đình.

Hiện tượng li hồn đang có xu hướng ngày một gia tăng trên phạm vi thố
giới và ngay cả ở Việt Nam.
Ở Mỹ, một cuộc điều tra cho thây 7/10 nữ và 5/10 nam phá vỡ m ộc hồn
nhân sau 5 năm chung sống. Ngoại tình - đó là hiện tượng phổ hiến bao trùm
3/4 người Mỹ [23].
ở Pháp, trong vòng 12 tháng gần đây có 4 J c/r plìán bội vợ chổng. Trong
số những người chưa lập gia đình tới 15% có mối quan hệ da phương, \9 r/(
thừa nhận trong những năm chung sống vợ chồng, ít nhất một lần ngoại tình.
Cũng qua điều tra, trong những năm 60, đàn ông phản hội vơ vào năm thứ I 1
- 16-
của cuộc sống gia đình, 30 năm sau (1990) sau 5 năm. Còn phụ nữ chung thủy
giảm lừ ỉ 4 năm còn 4 năm. Lí do có sự thay lòng đổi dạ đổ:
ở nước ta, tình trạng này cũng không sáng sủa hơn. Năm 1992 có 27.753
vụ li hôn, năm 1993 có cơ còn tăng hơn [19], đặc biệt ở các cặp vợ chồng trẻ
dưới 30 tuổi, tỉ lệ này rất cao: năm 1987 là 36%. Số liệu của tòa án nhân đAn
quận Ba Đình cho biết trong 3 năm 1988-1991 ở quận Ba Đình cứ 3 cặp kêì
hôn cổ 1 cặp li hôn. [19]
Theo phân tích của các nhà xã hội học và của cán bộ tòa án thì nguyên
nhân chủ yếu do mâu thuẫn tính cách vợ chồng 42,65%, do thiếu hiếu biết cần
thiết về văn hóa tình dục trước khi bước vào hôn nhân và thiếu hiểu biết để có
thể xAy dựng gia đình hạnh phúc 21,69%. Trong cuộc sống, không chỉ biết yêu
mà còn phái biết gìn giữ và củng cố nó. Muốn củng cố tình yêu trong hôn nhân
thì phải biến nó thành niềm vui bất tận, sự khoái lạc không bao giờ vơi cạn do
quan hệ vợ chổng, trong đó có quan hệ tình đục mang lại. Tại sao người ta lại c
thẹn, tự kiềm chế trong khi có thể bằng tình cảm và bằng tất cả than thể mình,
mang lại cho người bạn đời niềm vui sướng, khoái lạc cao độ nhai? V.Ị. Lênin
nói: "Cái mà chủ nghĩa cộng sản cần mang đến không phải là chủ nghĩa khổ
hạnh, mà là niềm vui sướng, là tinh thần sảng khoái, mà có íìưực đicu này cũng
nhờ sự tràn đầy cuộc sống yêu đương" [7]. Sinh hoạt tình dục bình thường và
lành mạnh của vợ chồng không chỉ làm thỏa mãn những nhu cầu tình dục của

hai người, mà ở mức độ cao, nó góp phần duy trì sự bền vững gia dinh - dó là
điều kiện đảm bảo cho cuộc sống hôn nhân hạnh phúc và cũng là mục tiêu của
giáo đục giới tính.
1.4.4. Giáo dục giói tính, giáo dục dân sô là phương tiện hữu hiệu ngăn
ngừa sự lây lan bệnh tình dục.
Bệnh dịch AIDS vẫn đang âm thầm lan tới với bất cứ ai ở hát cứ nơi nào
nếu người đó buông thả trong quan hệ tình dục. Vi rút H1V được biết đến vào
những năm 80, giờ đã xâm nhập vào cơ thể 15 triệu người. Đó chưa phải là con
số cuối cùng, vì mỗi ngày có thêm 4.000 người nhiễm vi rút đó trên khắp thế
giới. Hiện nay, toàn thế giới có gần 1 triệu trẻ em nhiễm HIV do mẹ truyén
sang. Đến năm 2000, con số sẽ là 4,5 triệu và thêm 10 triệu trẻ cm mồ côi vì
cha mẹ chết bởi AIDS [22].
Trước tình hình như vậy, vừa qua thành phô NiuOóc ra quyết định tất cả
các học sinh phải nhận bản thông tin về bệnh AỈDS ngay cả lừ cấp liêu học.
Các nhà nghiên cứu đã chứng minh: Việc giáo dục giới tính cho trò không hẻ
đẫn đến đời sống tình dục sớm hoặc đồi trụy mà trái lại, Ĩ1Ó còn giúp cho sự
trao dổi thông tin phong phú giữa phụ huynh, thầy cồ và học sinh "Việc giáo
dục giới tính từ sớm cho học sinh cấp II phải được xem là một trong các ưu tiên
- Do hấp dẫn giới tính
- Do buồn
- Do tò mò
- Do tình yêu
2%
18%
[231
- 17 -
hàng đầu". Ở Việt Nam, tính đến đầu tháng 11-1993, phát hiện 1.026 người
nhiễm HIV ở 26 tỉnh (theo ước tính con số đó là từ 10.000 đến 100.000 người),
có 28 người mắc bệnh AIDS và 13 người đã chết [33].
Kinh hoàng bởi tính chất dữ đội và hiểm độc của AIDS, chúng ta cũng

không bỏ rơi sự tồn tại của những kẻ thù khác cũng rất nguy hiểm đó là lậu và
giang mai. Tiến sĩ y học D.v. Kolexop nhận xét "Cần phải nhấn mạnlì rằng bản
ihân sự tổn tại của các tác nhân gây bệnh giang mai và lậu là điều kiện đầu
tiên, cẩn thiết, nhưng vẫn chưa phải là điều kiện đầy đủ để lây lan các bệnh
này. Điều kiện thứ hai là sự vô trách nhiệm và bừa bãi trong các quan hệ tình
dục. Chính cội nguồn cái ác là ở đây " [4]. Vì thế, giáo dục giới tính có tác
dụng nhắc nhở cho mỗi người những nguy hại nếu không biết làm chủ bản
năng tình dục, thức tỉnh trách nhiệm cá nhân dối với bản thân và đối với người
khác giới, tạo ra cuộc sống lành mạnh tốt đẹp.
1.4.5. Giáo dục giói tính, giáo dục dãn sô góp phẩn nâng can chất ỉượng
giỏng nòi.
Nếu giáo dục giới tính, giáo đục dân số được tiến hành một cách đúng
đắn ngay từ tuổi còn thơ thì sẽ hình thành được ở trẻ em thái độ tôn Irọng đỏi
với sự sinh đẻ, đối với bản thân sự ra đời một con người, đối với sự vất vá của
người mẹ khi sinh đẻ và nuôi dạy con cái. Dạy cho thế hệ trẻ hiểu rằng: sinh ra
một con người đó là kết quả của nhu cầu hoạt dộng lình dục của hai cá nhcìn:
nam (đàn ông) và nữ (đàn bà), là tình yêu của hai người khác giới, là ycu cẩu
của gia dinh, giòng họ đáp ứng nhu cầu bảo toàn nòi giống.
Giáo dục giới tính, giáo dục dân số giúp thế hệ trẻ nắm vững những tri
thức về tác hại của các bệnh nhiễm khuẩn theo con đường tình dục đến sức
khoẻ thể chất và trí tuệ trẻ em sơ sinh. Cung cấp cho người học cách thức vệ
sinh phòng bệnh lây lan đó (lậu, giang mai, đặc biệt là bệnh AIDS - căn bệnh
nguy hiểm chết người), để giữ gìn sức khỏe bản thân, sức khỏe người khác và
của con cháu tương lai.
1.4.6. Giáo dục giói tính, giáo dục dán sô góp phần nâng cao chất lưọiig cuôc sông.
Giáo dục giới tính, giáo dục dân số được thực hiện một cách đúng đắn sẽ
góp phẩn hình thành cho trẻ có những hành vi ứng xử tốt đẹp Irong quan hệ bạn
bè khác giới, phát huy được những phẩm chất giới tính truyền thống đê bổ sung
cho nhau trong cổng việc và trong đời sống gia đình sau này. Từ (líìy giúp cho
thế hệ trẻ có những hiểu biết về văn hóa tình dục để tạo nên sự hòa hợp trong

đời sống vợ chồng, giúp cho thế hệ trẻ nhìn thấy trong tình yêu đôi lứa không
chỉ quan hệ mới, nghĩa vụ mới mà còn niểm vui và hạnh phúc do chính đôi lứa
tạo dựng lên hàng ngày. Đó chính là hiệu quả của giáo dục giới tính, giáo đục
dan số dối với chất lượng cuộc sống của con người.
1.4.7. Giáo dục giói tính có ảnh hưởng trực tiếp đến giáo duc dân số.
Với tư cách là một mặt của giáo dục dân số, giáo dục giới tính có ảnh
- 1 8 -
hưởng to lớn đến công tác giáo dục dân số. Tinh trạng gia tăng dân sô đang là
mối quan tâm lo ngại của nhiều nước. Nạn bùng nổ dân số nàv phần lớn lại là
do sự thiếu hiểu biết nhiều vấn đề của giới tính (cơ chế sinh sản, kết hôn
sớm ) hoặc do những quan niệm sai lầm về đời sống giới tính, đời sống gia
đình ("Trời sinh voi trời sinh cỏ").
Việc trang bị những tri thức vể giới tính sẽ giúp cho con người làm chừ
được vấn đề sinh đẻ (tránh đẻ khi chưa cần, chỉ đẻ vào thời điểm thích hợp ),
từ đó họ sẽ tham gia tích cực vào việc thực hiện kế hoạch hóa gia dinh.
Giáo dục giới tính, giáo dục dân số còn góp phần nâng cao chất lượng
đời sống gia đình, làm cho các gia đình hạnh phúc hơn, êm ấm hơn. Tròn thực
tế, nhiều gia đình lục đục, ngoại tình đã có nguyên nhân sâu xa là vợ chổng
không thỏa mãn trong sinh hoạt tình dục, do ít hiểu biết về cấu tạo cũng như
vận hành này của bộ não và do chưa thoát khỏi định kiến cổ hủ, coi đó là
chuyện bẩn thỉu, xấu xa. Trong tác phẩm "Sự hỗn hợp sinh lí" bác sĩ Lauren
Chaberac viết: "Có chắc chắn 90% các cặp vợ chồng khổng hiểu biết gì về các
vấn đề yêu đương và đã bị đau khổ không ít về sự ngu dốt dó. Họ làm cái bổn
phận vợ chổng như sự tiến phát tự nhiên, chỉ cốt làm dịu sự đòi hỏi của xác thịl
và sự thích thú của họ cũng chỉ ngang với một miếng ăn khi đói, một ngụm
nước khi khát, và một cái ghế ngồi khi mỏi mệt".
Còn bác sĩ Eutanche Chesser - một nhà y học chuyên kháo CIÍI1 về hôn
nhân - cũng nhận định rằng "Có hàng ngàn cặp vợ chồng về tâm lí rất hiểu
nhau, cùng một lí tưởng cao cả theo đuổi trong cuộc sống, nlnrng vần thất hại
(rong sự xây dựng hạnh phúc chỉ vì họ không biết kĩ thuật yêu đương". Theo sô'

liệu thống kê xã hội học của Viện Tâm lí, tỉ lệ người chổng khổng đáp ứng đẩy
đủ nhu cầu của vợ chiếm 21,69%, vợ chồng nhiều lần từ chối gần gíìi chiếm
44,3%. Do đó, việc giáo dục giới tính đúng đắn sẽ rất cần thiết cho các quan hệ
vợ chồng hòa hợp - yếu tố quan trọng của một gia đình vẹn toàn giá trị. Chỉ khi
cổ đời sống hạnh phúc, con người và các gia đình (tế bào của xã hội) mới đóng
góp tốt nhất cho xã hội.
Như vậy, giáo dục giới tính, một mặt, góp phần tạo nên những thuận lợi
cơ bản cho kế hoạch hóa dân số, mặt khác, mang lại khả năng nâng c ao chất
lượng cuộc sống con người, do đó nó là một bộ phận quan trọng, thiết yếu của
công tác giáo dục dân số.
1.4.8. Giáo dục giói tính, giáo dục dân sô góp phần phát tìiển nhản cách toàn diện.
Giáo dục giới tính, giáo dục dân số là một bộ phận của toàn bộ công tác
giáo dục nhân cách con người, vì thế nó không tách rời quá trình giáo dục
chung. Nhiều phẩm chất nhân cách quan hệ mật thiết với giới tính, hoặc cũng
chính là những đặc điểm giới tính và ngược lại.
Chính việc thiếu hiểu biết kiến thức về giới tính, vc đừi sống tình (Inc. vé
hòn nhân, gia đình, làm cho con người dỗ mắc vào vòng tội lỗi. làm clm cuộc
sống gia cíình không được hạnh phúc và do dó. hạn chế khá năng dóng ‘lóp VÍIO
việc xAv dựng và phát triển xã hội.
- 19 -
Theo J.u. Kusmiruk và A.p. Secbakov "Chính việc thiếu kiên thức vể
những vấn để này cũng giống như tình trạng dốt nát khác, lại là điều nguy hiểm
và có phương hại đến tâm lí, đạo đức con người". Nhiều vấn đề của giới tính
ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của nhân cách "Tình yêu thực sự là điều
kiện quan trọng nhất của sự nảy nở và phát triển nhân cách con người".
Giáo đục giới tính, giáo dục dân số là hệ thống các biện pháp y khoa và SƯ
phạm nhằm giáo dục cho mỗi người hay từng giới có thái độ đúng với các vân đổ
giới tính. Giáo dục giới tính, giáo dục dân số cốt tạo điều kiện cho sự phát triển hài
hoà của thế hệ trẻ, cho sự hình thành đầy đủ giá trị chức năng sinh sán. cho việc
nâng cao những kiến thức về tình dục học, góp phần củng cố hôn nhan và gia đình.

Ở tuổi dậy thì, giáo dục giới tính, giáo đục dân số giúp các em diều
khiển có ý thức các vấn đề tình dục; ở tuổi thành niên, giúp cho mọi người kicn
tạo được hôn nhân gia đình hạnh phúc, lành mạnh, thích hợp với xã hội mà
mình đang sống.
Giáo dục giới tính, giáo dục dân số góp phần quan trọng trong phát (1 ièn nhíìn
cách, giúp cho thế hệ trẻ chuẩn bị tốt hành trang vào đời, giáo dục họ trớ thành
những con người giàu về trí tuệ, phong phú về tinh thần, lành mạnh trong lối sống,
san sàng kế tục sự nghiệp cha anh, mang hết khả năng cống hiến cho đất nước, cho
nhíin dAn vì sự trường tồn và phát triển của dân tộc. Vì thế, gián dục giới lính, giáo
dục dAn số có ý nghĩa to lớn trong việc thực hiện mục đích giáo dục là giúp cho Ihố
hệ trẻ lìim chủ được văn hóa đạo đức trong lĩnh vực các quan hộ qua lại giữa hai giới,
giáo dục họ có được nhu cầu và nguyện vọng tuân theo nhũng chuẩn mực đạo đức
của xã hợi, gìn giữ và phát huy những tinh hoa trong truyén thông văn hoá cùa dân
tộc trong quan hệ, ứng xử giới tính. Có thể nói, giáo dục giới tính, giáo dục tlân sô
góp phần quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện, vì thế
Ĩ1Ổ góp phần quan trọng đối với việc xây dựng một xã hội tốt đẹp.
1.5. Sức khoẻ vị thành niên.
Đày là một khái niệm mới và là một điểm mới trong chương trình hành
dộng sau Hội nghi Cairo 1994. Trong sách Tinh hình dân số 1^98 của Quỹ Dân
số Liên Hiệp Quốc còn gọi đó là một thế giới mới (10-M9 tuổi) với hơn 1 tí
người sắp bước vào lực lượng lao động và làm chủ đất nước, làm chủ xã hội.
Trong thập kỉ tới vị thành niên ngày một nhiều thêm do hậu quả của tỉ lệ sinh
sán cao của những thập kỉ trước. Những vấn đề lớn của SKSS vị ihành niên là:
1.5.1. H oạt động tình dục (cả ngoài hôn nhân)
Hoạt dộng tình dục (cả ngoài hôn nhân): có xu hướng sớm hơn trước đo hộ
phận sinh sán trưởng thành sớm hơn. Tuổi có kinh sớm hơn, nhưng tuổi lấy chổng
lại muộn hem trước nhiều. Con người được tự do hơn trong một xã hội phát tricn.
1.5.2. Tính chất của hoạt động tinh dục.
Do tính chất của hoạt động tình dục không dự định trước, đầy tính ngẫu
nhiên nôn hâu quả là thai nghén ngoài ý muốn và mắc bệnh lây qua đường lình

- 2 0 -
dục. Kết thúc của thai nghén ngoài ý muốn là: phá thai, phải đành dể itẻ, cỏ khi
kết liễu cuộc đời con gái bằng tự tử.
1.5.3. Hậu quả của thai nghén vị thành niên .
Hậu quả của thai nghén vị thành niên rất lớn. Em gái có thai phái bò học.
Học vấn kém sẽ làm cho em không có cơ may có nghề nghiệp tốt và dược làm việc
có lương cao. Hiệu suất lao động thấp sẽ ỉàm em khổ suốt đời. Nếu ctc (ló: tử vong
mẹ và con caogấp 10 lần so với sinh đẻ ở tuổi lớn hơn ([9], trang 36-38).
1.5.4. Hậu quả của các bệnh lây lan qua đường tình dục
Hậu quả của các bệnh lây lan qua đường tình dục: tốn kém về tiền bạc,
nguy hại về sức khoẻ, cũng có thể gây nên vô sinh. Lậu nam giới có thể làm
hẹp niệu đạo gây khó đái lâu dài; bệnh giang mai vừa khỏ chữa vừa có thể
truyền sang cho thai. Nhiễm HIV lứa tuổi irẻ từ 154-24 chiếm 50% và đang cỏ
khả năng (ăng lên nữa.
1.5.5. Dịch vụ SKSS của vị thành niên mang nhiều đặc điểm:
- Ccin có thông tin đầy đủ, tư vấn hiệu quá.
- Cẩn tôn trọng tính riêng tư, kín đáo, tin cậy.
- Cần sự thương yêu và tôn trọng các em.
- Cẩn có dịch vụ KHHGĐ kèm theo.
- Cần kết hợp các loại hình sinh hoạt văn hoá, vui chơi với ịiiáo dục
SKSS vị thành niên.
1.5.6. Ván đề cốt lõi SKSS vị thành niên.
Giáo dục tình dục học. Mục đích để cho mọi hoạt dộng tình dục cùa lirúa
tuổi trẻ đều có ý thức, có trách nhiệm, an toàn và lành mạnh. Đây cũng là một
khía cạnh quan trọng trong việc hình thành và xây dựng nhân cách con người
xã hội chủ nghĩa.
Tóm lại:
Theo kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới thì giáo dục giới tính là
một trong những vấn để khó khăn nhất của khoa học giáo dục con người, vì Ĩ1Ó
đụng chạm đến hệ thống quan điểm, niềm tin, tập quán đã hình thành tìr làu đời

của con người trong xã hội, đụng chạm đến hệ thống giá trị tinh thần mà con
người đã chấp nhận trải qua hàng ngàn năm, đến tình cám sâu kín. (lên bán
năng sinh sản của con người
Ở nước ta hiện nay, giáo dục giới tính còn rất mới. Vì vậy, càiiíỊ nhiều
khó khăn. Nhận thức của nhiểu người chưa thống nhất, còn bị cân trớ bời các
quan niệm, phong tục, tập quán cũ. Yêu cầu nội dung giáo dục giới tính clurn
dược xác định cụ thể, thống nhất. Do bùng nổ thông 1 in. cồng tác giáo (lục giứi
tính cũng như các vấn đề môi trường, dân số, ma tuý, HIV/AIDS (lòi bói phai
lổng ghép, tích hợp vào các môn học trong nhà trường. Nhưng chúng I;i hiện
còn đang lúng túng tìm kiếm các giải pháp lồng ghép các hoại (lông nỉiv. Trong
- 2 ! -

×