BỘ GIIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯ
ƯỜNG ĐẠI HỌC CÔ
ÔNG NGH
HỆ TP. HC
CM
-----------------------------
N
NGUYỄ
ỄN THI
CÁC YẾU
Y
TỐ
Ố ẢNH
H HƯỞ
ỞNG ĐẾN QU
UYẾT ĐỊNH
MUA NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI
T TP
P. HỒ CHÍ
C MINH
M
N VĂN
N THẠC SĨ
LUẬN
Chuyêên ngànhh : QUẢN
N TRỊ KIN
NH DOA
ANH
Mã số ngànhh: 603401102
TP. HỒ CHÍ
C MINH,, tháng 8 năăm 2015
BỘ GIIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯ
ƯỜNG ĐẠI HỌC CÔ
ÔNG NGH
HỆ TP. HC
CM
-----------------------------
N
NGUYỄ
ỄN THI
CÁC YẾU
Y
TỐ
Ố ẢNH
H HƯỞ
ỞNG ĐẾN QU
UYẾT ĐỊNH
MUA NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI
T TP
P. HỒ CHÍ
C MINH
M
LUẬN
N VĂN
N THẠC SĨ
Chuyêên ngànhh : QUẢN
N TRỊ KIN
NH DOA
ANH
Mã số ngànhh: 603401102
CÁN BỘ
B HƯỚN
NG DẪN KHOA
K
H
HỌC:
PGS
S.TS NGU
UYỄN PHÚ TỤ
TP. HỒ CHÍ
C MINH,, tháng 8 năăm 2015
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN PHÚ TỤ
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 15 tháng 8 năm 2015
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
TT
1
2
3
4
5
Họ và tên
TS. Lưu Thanh Tâm
PGS. TS. Lê Thị Mận
TS. Phan Mỹ Hạnh
TS. Lê Tấn Phước
TS. Nguyễn Đình Luận
Chức danh Hội đồng
Chủ tịch
Phản biện 1
Phản biện 2
Ủy viên
Ủy viên, Thư ký
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày11tháng7năm 2015
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: NGUYỄN THI
Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 29/01/1987
Nơi sinh: Long An
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
MSHV: 1341820139
I- Tên đề tài:
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
II- Nhiệm vụ và nội dung:
Nhiệm vụ: Sử dụng kiến thức đã học và kiến thức thực tiễn thu số liệu, tài liệu
nhằm phân tích “các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua nhà ở xã hội tại thành phố
Hồ Chí Minh”
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý luận về nhu cầu của người tiêu dùng.
Chương 3: Mô hình nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu.
Chương 5: Kiến nghị và kết luận hướng giải pháp nhà ở xã hội trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh.
III- Ngày giao nhiệm vụ: 19/01/2015
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 10/7/2015
V- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN PHÚ TỤ
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua nhà
ở xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh.” là công trình nghiên cứu của riêng tôi được
thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Thầy PGS.TS Nguyễn Phú Tụ.
Luận văn là kết quả nghiên cứu độc lập, không sao chép trái phép toàn bộ
hay môt phần công trình nghiên cứu của bất cứ ai khác. Những nội dung được trình
bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Phần lớn những số liệu trong các bảng
biểu phục vụ cho việc phân tích, chứng minh, nhận xét, đánh giá được chính tác giả
thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra,
trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác
giả khác, cơ quan khác, người viết đều có chú thích nguồn gốc sau mỗi trích dẫn để
dễ tra cứu, kiểm chứng. Các nội dung nghiên cứu, số liệu và kết quả nghiên cứu
trong Luận văn là chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 7 năm 2015
Học viên thực hiện Luận văn
NGUYỄN THI
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin kính gửi lời cám ơn chân thành tới Ban giám hiệu cùng các thầy cô
trường Đại Học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, và khoa Sau đại học đã tận
tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức trong suốt thời gian học để tôi có nền
tảng kiến thức thực hiện luận văn này.
Đặc biệt tôi xin gởi lời tri ân sâu sắc nhất tới thầy PGS.TS Nguyễn Phú Tụ.
Trường Đại Học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn tôi
trong suốt thời gian tôi làm luận văn. Xin chúc Thầy và gia đình được vạn sự như
ý.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình và những người bạn
thân thiết, đã luôn động viên, ủng hộ tôi trong thời gian học tập và làm luận văn
tốt nghiệp.
Trân trọng.
Tác giả
iii
TÓM TẮT
Đề tài này nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua nhà ở xã hội
tại TP. Hồ Chí Minh. Bài nghiên cứu với mục đích kiểm định mối quan hệ giữa yếu
tố thủ tục pháp lý (TTPL), chất lượng sản phẩm (CLSP), vị trí (VT), giá cả (GC) và
thu nhập (TN), tác động như thế nào đến quyết định mua nhà ở xã hội
(QĐMNOXH). Cụ thể, tác giả thực hiện xây dựng mô hình và sử dụng kỹ thuật
phân tích tương quan, phân tích Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố và phân tích
hồi quy để kiễm định tác động của 5 biến số trên đến quyết định mua nhà ở xã hội
(QĐMNOXH).
Để thực hiện nghiên cứu này, luận văn này sử dụng dữ liệu sơ cấp khảo sát 300
khách hàng đã mua nhà ở xã hội và đang chuẩn bị mua. Kết quả nghiên cứu này chỉ
ra rằng 5 yếu tố thủ tục pháp lý (TTPL), chất lượng sản phẩm (CLSP), vị trí (VT),
giá cả (GC) và thu nhập (TN) có mối quan hệ đồng biến với đến quyết định mua nhà
ở xã hội (QĐMNOXH). Kết quả này sẽ giúp cho Chính phủ các cơ quan Nhà nước
và doanh nghiệp nhìn nhận rõ hơn về chính sách nhà ở xã hội. Bên cạnh đó, các
bước thủ tục hành chính cần được đơn giản hóa và việc tiếp cận nguồn vốn đầu tư
cần được hỗ trợ để hiện thức hóa hơn nữa. Đối với người dân thì cần phải bỏ đi
những ràng buộc không hợp lý như về tình trạng cư trú, đồng thời định lượng rõ hơn
các yêu cầu về điều kiện nhà ở hiện tại cũng như điều kiện kinh tế và thu nhập hộ
gia đình để người dân dễ dàng hơn trong việc tiếp cận quỹ nhà ở xã hội.
iv
ABSTRACT
This essay focuses on studying the elements afecting one’s decision on buying
a social house in Ho Chi Minh City. Its objective is to examine the relationships
among legal procedure, quality of products, position, price and annual income, and
to find out how they get involved in buying social house process. Particularly, the
writer created a model and used Correlation, Cronbach Alpha, Factor and
Regression analysis techniques to verify the effects of the above variables on
buying decision.
This research is completed with the primary data which is taken fom a survey
on 300 customers who already bought a social house or who were intending to. The
result showed that 5 factors including legal procedure, quality of products, positon,
price and annual income have a covariance relationship with buying social house
decision. This will help the government, governmental organization and enterprises
have a better evaluation of social housing policy. Besides, administrative
procedures should be simplified and the process of approachich outside investment
funds really needs to be supported to become more reality. For the civilians,
unreasonable constraints such as residency status need to be removed. Moreover,
current housing and economic conditions as well as household income should be
quantitative clearly so that people can appoach social housing fund more easily.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
Đ
........................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN
Ơ ................................................................................................................iii
TÓM TẮT .................................................................................................................... iiii
A
ABSTRACT
T ..................................................................................................................ivv
M
MỤC LỤC ...................................................................................................................... v
D
DANH MỤC CÁC TỪ
Ừ VIẾT TẮ
ẮT .......................................................................... viiii
D
DANH MỤC CÁC BẢ
ẢNG BIỂU
U ................................................................................ixx
D
DANH MỤC CÁC HÌÌNH VẼ....................................................................................... x
CHƯƠNG 1:
1 TỔNG Q
QUAN VỀ
Ề ĐỀ TÀI NGHIÊN
N
C
CỨU
......................................... 1
1.1 Lý do nghiên cứ
ứu .................................................................................................1
1.2 Mục tiêu
t nghiênn cứu ............................................................................................2
1.3 Đối tư
ượng nghiêên cứu và phạm
p
vi nghhiên cứu ...................................................3
1.3.1 Đối
Đ tượng nghiên
n
cứu ...................................................................................3
1.3.2 Phhạm vi nghhiên cứu ......................................................................................3
1.4 Phươnng pháp ngghiên cứu .....................................................................................3
1.4.1 Nghiên
N
cứu sơ bộ địnhh tính...........................................................................4
1.4.2 Nghiên
N
cứu định lượngg .................................................................................5
1.5 Ý nghhĩa khoa họọc và thực tiễn
t của đềề tài ...........................................................5
1.6 Cấu trrúc của luậận văn ..........................................................................................6
2 CƠ SỞ LÝ
L THUY
YẾT ............................................................................. 7
CHƯƠNG 2:
2.1 Tổng quan về nhhà ở xã hộii ..................................................................................7
2.1.1 Khái
K niệm về
v nhà ở xãã hội ............................................................................7
2.1.2 Đối
Đ tượng quản
q
lý nhàà ở xã hội ....................................................................8
2.1.3 Đối
Đ tượng cuung cấp nh
hà ở xã hộii .................................................................8
2.1.4 Thhuê mua nhhà ở xã hội .................................................................................9
2.1.5 Vai
V trò nhà ở xã hội ......................................................................................9
2.1.6 Điều
Đ kiện đư
ược mua, thhuê, thuê mua
m nhà ở xã hội ....................................12
2.1.7 Phhát triển nhhà ở xã hộii ................................................................................12
vii
2.1.8 Dự
D án phát triển
t
nhà ở xã hội .....................................................................15
2.2 Mô hìình hành vii của người tiêu dùngg ..............................................................16
2.2.1 Khái
K niệm hành
h
vi ngư
ười tiêu dùnng ...........................................................16
2.2.2 Những
N
yếu tố
t tác độngg đến hành vi mua củủa người tiêêu dùng ..................17
2.2.3 Quá
Q trình thhông qua quuyết định mua
m hàng của
c người tiêu
t dùng ...............21
2.3 Các yếếu tố ảnh hhưởng đến quyết địnhh mua nhà ở xã hội .................................244
2.3.1 Khung
K
chínhh sách phátt triển nhà ở xã hội tạại Việt Nam
m............................244
2.3.2 Chhính sách cho
c vay vàà thu nhập .................
.
...............................................25
2.3.3 Các chủ đầuu tư ............................................................................................26
2.3.4 Vị
V trí nhà ở xã hội .......................................................................................28
2.4 Tổng quan về cáác nghiên cứu
c ............................................................................28
Tóm tắt chhương 2 .....................................................................................................31
CHƯƠNG 3:
3 MÔ HÌN
NH NGHIÊ
ÊN CỨU ................................................................... 32
2
3.1 Mô hìình nghiên cứu và giảả thiết nghiiên cứu ....................................................32
3.1.1 Mô
M hình nghhiên cứu ....................................................................................32
3.1.2 Các giả thiếtt nghiên cứ
ứu .............................................................................33
3.2 Xây dựng
d
các thhang đo ......................................................................................35
3.3 Qui trrình nghiênn cứu ..........................................................................................400
Tóm tắt chhương 3 .....................................................................................................41
CHƯƠNG 4:
4 KẾT QU
UẢ NGHIÊ
ÊN CỨU ................................................................... 42
2
4.1 Phân tích
t thống kê mô tả ...................................................................................42
4.2 Phân tích
t Cronbach’s Alph
ha ..............................................................................444
4.3 Phân tích
t các nhhân tố .........................................................................................47
4.3.1 Phhân tích nhhân tố ảnh hưởng
h
đếnn quyết định
h mua nhà ở xã hội ................47
4.3.2 Phhân tích nhhân tố quyếết định muaa nhà ở xã hội .........................................49
4.4 Phân tích
t tương quan hệ sốố Pearson ..................................................................500
4.5 Phân tích
t hồi qui ................................................................................................51
4.5.1 Kiểm
K
định giả
g thiết đốối với các hệ
h số hồi qu
uy mô hình
h. ............................53
4.5.2 Kiểm
K
định các
c giả thiếết nghiên cứ
ứu ...........................................................53
viii
Tóm tắt chhương 4 .....................................................................................................57
CHƯƠNG 5:
5 GIẢI PH
HÁP NHÀ
À Ở XÃ H
HỘI TRÊN ĐỊA BÀN
N THÀNH
H PHỐ HỒ
Ồ
CHÍ MINH VÀ KẾT LUẬN......
L
................................................................................. 58
8
5.1. Các giải
g pháp pphát triển nhhà ở xã hội trên địa bàn
b TP. HC
CM .........................58
5.1.1 Giải
G pháp vềề thủ tục phháp lý .......................................................................58
5.1.2 Giải
G pháp vềề chất lượnng sản phẩm
m.............................................................600
5.1.3 Giải
G pháp vềề vị trí nhàà ở xã hội ..................................................................61
...............................................63
5.1.4 Giải
G pháp vềề giá cả nhhà ở xã hội .................
.
5.1.5 Giải
G pháp vềề thu nhập .................................................................................644
5.2 Kiến nghị
n
và kếtt luận.........................................................................................66
5.2.1 Kiến
K nghị......................................................................................................66
5.2.2 Kết
K luận ........................................................................................................71
TÀ
ÀI LIỆU THAM
T
KH
HẢO ........................................................................................... 73
viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BĐS
: Bất động sản
CLSP
: Chất lượng sản phẩm
CB-CNV
: Cán bộ công nhân viên
EFA
: Phân tích nhân tố
GC
: Giá cả
GCNQSHN
: Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà
NHNN
: Ngân hàng nhà nước
NHTM
: Ngân hàng thương mại
NOXH
: Nhà ở xã hội
QĐMNOXH
: Quyết định mua nhà ở xã hội
TN
: Thu nhập
TTPL
: Thủ tục pháp lý
TP.HCM
: Thành phố Hồ Chí Minh
VT
: Vị trí
UBND
: Ủy ban nhân dân
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Tổng hợp các thang đo được mã hóa ................................................ 37
Bảng 4.1: Thống kê mô tả về độ tuổi ................................................................ 42
Bảng 4.2: Thống kê mô tả về giới tính .............................................................. 43
Bảng 4.3: Thống kê mô tả về thu nhập .............................................................. 43
Bảng 4.4: Thống kê mô tả về nghề nghiệp ........................................................ 44
Bảng 4.5: Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha các nhân tố ................... 46
Bảng 4.6: Ma trận nhân tố đã xoay(a) ............................................................... 48
Bảng 4.7: Kết quả phân tích các nhân tố của thang đo quyết định mua nhà ở xã
hội ....................................................................................................................... 49
Bảng 4.8: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến ........................................... 50
Bảng 4.9: Mô hình tổng quát ............................................................................. 51
Bảng 4.10: Phương sai ANOVA ........................................................................ 52
Bảng 4.11: Hồi qui.............................................................................................. 52
x
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng hành vi mua của người tiêu dùng .............. 17
Hình 2.2 Mô hình các giai đoạn của quá trình thông qua quyết định mua sắm ........ 21
Hình 2.3: Mô hình phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng của
các căn hộ chung cư trên thị trường Khánh Hòa....................................................... 30
Hình 2.4: Mô hình đo lường những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua căn
hộ chung cư cao cấp của khách hàng tại TPHCM .................................................... 31
Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua
nhà ở xã hội tại TPHCM ........................................................................................... 38
Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 40
1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do nghiên cứu
Nhà ở là không gian cư trú, nơi đảm bảo môi trường sống, tái tạo sức lao động
mà còn là môi trường văn hoá, giáo dục, là tổ ấm hạnh phúc của mọi gia đình, là
thước đo sự phồn vinh và tiến bộ xã hội. Đối với mỗi quốc gia, nhà ở không chỉ là
nguồn tài sản có giá trị mà nó còn thể hiện trình độ phát triển, tiềm năng kinh tế và
góp phần không nhỏ làm thay đổi diện mạo đô thị và nông thôn. Có nhà ở thích hợp
và an toàn là một nhu cầu thiết yếu, là nguyện vọng chính đáng của mỗi công dân,
trong đó có các đối tượng thuộc diện chính sách xã hội, các đối tượng có khó khăn
về thu nhập. Trong nhiều năm qua, Nhà nước ta đã có rất nhiều cố gắng trong việc
tạo dựng nhà ở cho các đối tượng khó khăn về chỗ ở trong xã hội, những văn bản,
những chính sách đã được ban hành nhằm khuyến khích các cá nhân tự tạo dựng
nhà ở, các thành phần kinh tế tham gia tạo dựng nhà ở để giải quyết nhu cầu bức
thiết của các đối tượng trong xã hội. Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị đặc biệt, một
trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, đầu mối
giao lưu và hội nhập quốc tế, là đầu tàu, động lực, có sức thu hút và sức lan toả lớn
của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Tốc độ phát triển kinh tế và tăng dân số của
thành phố luôn đạt ở mức độ cao. Sự phát triển kinh tế - xã hội, thu nhập bình quân
đầu người ngày được cải thiện cùng với sự gia tăng dân số đã tạo ra nhu cầu ngày
càng lớn về nhà ở của người dân. Thành phố Hồ Chí Minh được coi là đơn vị luôn
đi đầu trong việc cố gắng giải quyết những bức xúc về nhà ở trên địa bàn thành phố.
Trong những năm qua, chính quyền thành phố đã có nhiều nỗ lực trong việc giải
quyết vấn đề nhà ở cho các đối tượng cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ
trang, người thu nhập thấp và người nghèo, gặp khó khăn về nhà ở trong thành phố
nhưng do không có chính sách hỗ trợ trực tiếp về nhà ở cho các đối tượng có thu
nhập thấp, các hộ nghèo tại khu vực đô thị, trong khi đó các doanh nghiệp chỉ chú
trọng phát triển các dự án nhà ở thương mại để bán cho các đối tượng có thu nhập
cao và các hộ gia đình khá giả, vì vậy các đối tượng có khó khăn về nhà ở tại khu
2
vực đô thị (gồm cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp
thuộc lực lượng vũ trang nhân dân được hưởng lương từ ngân sách; người lao động
thuộc các thành phần kinh tế) không đủ khả năng tài chính để cải thiện chỗ ở. Việc
thông qua Luật Nhà ở và Nghị định 90/2009/NĐ-CP ngày 6 tháng 9 năm 2006 quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc
ra đời những chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nhà ở cho các đối tượng
khó khăn về nhà ở xã hội của thành phố. Trong đó quy định chi tiết việc thực hiện
cơ chế Nhà nước hoặc các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đầu tư xây
dựng quỹ nhà ở xã hội để cho một số đối tượng có thu nhập thấp gặp khó khăn về
nhà ở thuê hoặc thuê mua. Tuy nhiên, quá trình triển khai chính sách phát triển nhà
ở xã hội theo quy định của Luật Nhà ở và Nghị định 90/2006/NĐ-CP của Chính phủ
cũng đã nảy sinh một số những vướng mắc, trong đó nguyên nhân cơ bản là do chi
phí đầu tư xây dựng các dự án nhà ở đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn và dài hạn, lãi
suất cùng những chi phí phát sinh luôn đẩy giá thuê nhà lên cao khiến rất nhiều đối
tượng thu nhập thấp không thể tiếp cận được quỹ nhà ở xã hội này. Nhằm tìm hiểu
rõ hơn về hình thức nhà ở này cùng những thực trạng, định hướng của Nhà nước và
của thành phố Hồ Chí Minh trong việc phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành
phố trong tương lai. Đó là lý do vì sao mà tác giả chọn đề tài “Các yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định mua nhà ở xã hội tại Thành Phố Hồ Chí Minh”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Nhận biết được những nguyên nhân các đối tượng có nhu cầu mua nhà lại khó
tiếp cận với loại hình nhà ở xã hội. Qua đó, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định mua nhà ở xã hội tại TPHCM.
- Xây dựng mô hình nhằm tìm ra các yếu tố có ảnh hưởng đến quyết định mua
nhà ở xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu mua nhà ở cho các đối tượng có thu nhập
thấp. Từ đó đưa ra những giải pháp, tư vấn cho các nhà quản trị để đầu tư, kinh
doanh hiệu quả loại hình nhà ở này, góp phần giải quyết vấn đề nhà ở cho người
dân, đặc biệt là những người có thu nhập thấp.
- Phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định mua nhà ở xã hội.
3
- Đề xuấtt các giải pháp
p
để thu
u hút khácch hàng quuan tâm đến loại hìnhh nhà ở xãã
hội.
1..3 Đối tượ
ợng nghiên
n cứu và ph
hạm vi ngh
hiên cứu
1..3.1 Đối tư
ượng nghiêên cứu
Các yếu
u tố ảnh hư
ưởng đến quyết
q
định mua nhà ở xã hội củủa người cóó thu nhập
p
thhấp trên địaa bàn thànhh phố Hồ Chí
C Minh.
1..3.2 Phạm vi nghiên
n cứu
Phạm vi
v nghiên cứu
c của chhuyên đề chỉ
c tập trun
ng xem xéét những vấn
v đề liên
n
quuan đến nhhà ở xã hộii trong phạạm vi thànhh phố Hồ Chí
C Minh, những chínnh sách vềề
tạạo lập, phát triển quỹỹ nhà ở xã hội cũng như
n định hướng
h
phátt triển của thành phố
ố
trong tương lai.
1..4 Phươngg pháp ngh
hiên cứu
Nghiên cứu khám
m phá được thực hiện bằng phươ
ơng pháp nghiên
n
cứuu định tính
h
thhông qua kỹỹ thuật thảảo luận nhóóm tập trunng
Nghiên cứu chínhh thức đượ
ợc thực hiiện bằng phương
p
phháp nghiênn cứu địnhh
lư
ượng thôngg qua kỹ thuật
t
thu thập
t
thông tin bằng cách phỏnng vấn trựcc tiếp 300
0
khhách hàng có nhu cầuu mua nhà ở xã hội tạại TPHCM. Dữ liệu được
đ
xử lý bằng phần
n
m
mềm SPSS 16.0 với các
c công cụ
c thống kêê mô tả, kiểm định thang
t
đo Cronbach’s
C
s
A
Alpha, phânn tích nhân tố khám phá,
p hồi quyy bội.
Để thựcc hiện nghiiên cứu về các yếu tốố quyết địn
nh mua nhàà ở xã hội, tác giả đãã
kếết hợp sử dụng
d
nhiềuu phương pháp
p
nghiêên cứu như
ư nghiên cứu định tínnh, nghiên
n
cứ
ứu định lư
ượng, phân tích thống
g kê mô tảả, nghiên cứu
c phân tíích… trên cơ sở tìm
m
hiiểu lý thuyyết và các nghiên
n
cứuu điển hìnhh về các yếếu tố quyếết định muaa nhà ở xãã
hộội cùng vớ
ới các thangg đo chi tiiết được thhiết lập sẽ được
đ
trình
h bày trongg phần tiếpp
thheo. Ngoàii ra, các mối
m tương quan giữaa các biến cũng đượcc xem xétt một cáchh
khhách quan,, đồng bộ để
đ kết quả nghiên
n
cứuu đạt được chính xác và thực tiễễn.
Cũng cầần phải nóii thêm rằngg, đề tài ngghiên cứu “các
“
yếu tốố quyết địnnh mua nhàà
ở xã hội tạii thành phốố Hồ Chí Minh”
M
là một
m nghiênn cứu điềuu tra trong đó những
g
phhản hồi củ
ủa khách hààng thu thập từ phiếu điều tra là nguồn thông
t
tin quan
q
trọng
g
4
nhhất được dùùng trong quá trình nghiên
n
cứuu. Đối với nghiên
n
cứuu điều tra, ccác dữ liệu
u
thhu thập sẽ mang tínhh khách quuan hơn doo hạn chế được
đ
các ý kiến chủủ quan củaa
nggười viết. Do
D đó, quáá trình phâân tích và xử lý dữ liiệu sẽ đưa ra kết quảả có độ tin
n
cậậy và tổng
g quan cao, có thể đư
ược áp dụnng cho những nghiên cứu sau đó với số
ố
lư
ượng mẫu nhiều
n
hơn.
Nghiên cứu này đư
ược tiến hàành thông qua
q hai giaa đoạn chín
nh: (1) nghhiên cứu sơ
ơ
bộộ định tính
h nhằm xâyy dựng bảnn câu hỏi thhăm dò ý kiiến khách hàng;
h
(2) nghiên
n
cứu
u
địịnh lượng nhằm
n
thu tthập, phân tích dữ liệệu thăm dòò, cũng như
ư ước lượnng và kiểm
m
địịnh mô hìnnh.
1..4.1 Nghiên cứu sơ bộ
b định tín
nh
Nghiên cứu định tính nhằm
m mục đíchh hiệu chỉnnh, bổ sunng thang đoo các kháii
niiệm nghiênn cứu, xây dựng bảng câu hỏi thăm
t
dò ý kiến khácch hàng chho phù hợp
p
vớ
ới điều kiệện của TPH
HCM nói chung
c
và thhị trường nhà
n ở xã hộ
ội nói riêng. Từ mụcc
tiêêu nghiên cứu đã xácc định, cơ sở
s lý thuyếết, tác giả đã
đ xây dựn
ng bảng câuu hỏi thăm
m
dòò ý kiến khhách hàng sơ bộ lần 1. Tuy nhhiên, bảng câu hỏi sơ
ơ bộ lần 1 chắc chắn
n
chhưa phù hợ
ợp. Vì vậy,, bước tiếpp là nghiên cứu định tính
t
với việệc khảo sát 20 kháchh
hààng tại TPH
HCM.
Trong bảng
b
câu hỏỏi sơ bộ, các thang đo
đ yếu tố liiên quan đư
ược đưa vàào với đầy
y
đủủ các biến tiềm ẩn, chhưa có mộtt điều chỉnnh nào đượcc thực hiện
n. Mỗi biếnn được nêu
u
thhành một phát
p
biểu tư
ương ứng để đáp viêên thể hiệnn ý kiến đáánh giá củủa mình. Ý
kiiến trả lời của
c đáp viêên được lư
ượng hóa thheo thang đo
đ Likert 5 mức độ ttừ (1) hoànn
tooàn không đồng
đ
ý đếnn (5) hoàn toàn
t
đồng ý.
Sau khi thực hiện nghiên cứuu định tínhh, tác giả xâây dựng đư
ược bản câuu hỏi thăm
m
dòò ý kiến khhách hàng sơ bộ lần 2 và sử dụụng bảng câu
c hỏi nàyy để thăm dò thử 50
0
khhách hàng để tiếp tụcc hiệu chỉnhh. Dữ liệu thu thập đư
ược của bư
ước nghiênn cứu sơ bộ
ộ
đư
ược đưa vào
v kiểm định
đ
độ tin cậy củaa thang đoo, sử dụngg kỹ thuật phân tíchh
Cronbach Alpha
A
các biến
b
có hệệ số tươngg quan giữ
ữa các biếnn và tổng (item-totall
coorrelation) dưới 0,30 trong phânn tích Cronnbach’s Alppha sẽ bị loại bỏ. Tiếếp theo, dữ
ữ
liệệu được kiiểm định bằng
b
phân tích EFA để
đ xem xétt khả năngg hội tụ củaa thang đo
o
5
vàà phân tíchh nhân tố EFA các biến
b
quan sát có trọn
ng số (Facttor loadingg) nhỏ hơn
n
0,,5 trong EF
FA sẽ tiếp tục loại bỏ
b và kiểm
m tra tổng phương
p
trícch (≥50%). Các biến
n
còòn lại (than
ng đo hoànn chỉnh) sẽẽ được đưaa vào bảngg câu hỏi dùng
d
cho nghiên
n
cứu
u
địịnh lượng chính thứcc. Kết quảả cho thấy các thang đo đều đư
ược rút trícch nguyên
n
vẹẹn, không có hiện tượng thang đo bị táchh/gộp biến quan sát của
c thang đo
đ này vào
o
thhang đo kháác, không có
c biến quan sát nào bị loại bỏ thêm
t
tại bư
ước này.
1..4.2 Nghiên cứu định
h lượng
Nghiên cứu định lượng
l
chínnh thức đượ
ợc thực hiệện tại thànnh phố Hồ Chí Minh,,
đểể phân tíchh nhân tố khám
k
phá (EFA) vớii ít nhất 5 mẫu trên 1 biến quaan sát. Bênn
cạạnh đó, đểể tiến hànhh phân tíchh hồi qui một cách tốt nhất, Tabachnick
T
k & Fidelll
(11996) cho rằng
r
kích thhước mẫu cần phải đđảm bảo theeo công thứ
ức:
n ≥ 8m +50.
Trongg đó,
n là cở
c mẫu
m số biến độc lập của mô hình.
Trên cơ
ơ sở đó, tácc giả tiến hành thu thập
t
dữ liệệu với cỡ mẫu
m là 300. Phương
g
phháp chọn mẫu
m được tiến
t hành th
heo phươnng pháp thuuận lợi, ngẫu nhiên và
v đảm bảo
o
tư
ương đối thheo đúng yêu
y cầu chho mục tiêêu nghiên cứu.
c
Phươnng pháp thhu thập dữ
ữ
liệệu bằng bảảng câu hỏỏi và thăm dò ý kiếnn khách hàng là côngg nhân và viên
v
chức,,
nggười có thhu nhập thấấp đang có
ó nhu cầu nhà ở tại thành phốố Hồ Chí Minh,
M
phátt
bảảng câu hỏỏi cho khách hàng để khách hàng điền vào phiếu trả lời.
l
1..5 Ý nghĩaa khoa họcc và thực tiiễn của đềề tài
Đề tài nghiên
n
cứu xác định các
c yếu tố tác
t động đếến quyết địịnh mua nhhà ở xã hộii
m
một cách đầầy đủ và chính
c
xác hơn.
h
Từ đóó sẽ có nhhững cải thhiện thích hợp nhằm
m
nââng cao hiệệu phát triểển nhà ở xã hội tại TPHCM nóii riêng và các
c thành phố
p ở Việtt
N
Nam nói ch
hung. Kết quả
q nghiên
n cứu là cơ
ơ sở phục vụ cho việệc triển khhai các sản
n
phhẩm, và dịịch vụ mớii đáp ứng nhu
n cầu củủa khách hàng
h
về nh
hà ở xã hộii. Với việcc
phhân tích cáác yếu tố liên
l
quan đến
đ mức quyết
q
định mua nhà ở của khácch hàng đểể
Chính phủ và
v các doannh nghiệp sẽ hiểu rõõ hơn về sự
ự khó khănn của kháchh hàng khii
6
mua nhà ở xã hội. Đây là cách đánh giá mang tính khách quan và khái quát cao đo
lường hiệu quả về việc phát triển nhà ở xã hội.
Đề tài là nguồn tư liệu quan trọng giúp cơ quan quản lý và các chính quyền địa
phương lắng nghe những phản hồi và nhu cầu từ các bên tham gia nhằm có được
những bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp trong chính sách nhà ở xã hội.
1.6 Cấu trúc của luận văn
Đề tài nghiên cứu được chia thành 5 chương với nội dung cụ thể như sau:
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý luận về nhu cầu của người tiêu dùng.
Chương 3: Mô hình nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu.
Chương 5: Kiến nghị và kết luận hướng giải pháp nhà ở xã hội trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh.
7
CH
HƯƠNG
G 2: CƠ SỞ
S LÝ THUYẾT
T
T
Phần mở
m đầu đã giới
g thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứ
ứu. Chươngg 2 này sẽẽ
giiới thiệu cáác lý thuyếết về nhà ở xã hội cũũng như hành vi và những
n
giaii đoạn củaa
quuá trình qu
uyết định mua
m sắm. Đồng
Đ
thời trong chư
ương 2 cũnng đưa ra mô
m hình lý
ý
thhuyết và xâây dựng các giả thuyếết nghiên cứu
c trước đó.
đ Chương
g 2 cơ bản được hình
h
thhành gồm 3 phần chíính: (1) Tổổng quan về
v nhà ở xãã hội, (2) Mô
M hình hàành vi củaa
nggười tiêu dùng,
d
(3) Các công trìình nghiên cứu trước đây.
2..1 Tổng qu
uan về nhàà ở xã hội
2..1.1 Khái niệm
n
về nh
hà ở xã hộội
Nhà ở xã
x hội (NO
OXH) là một
m loại hìnnh nhà ở thhuộc sở hữ
ữu của cơ quan Nhàà
nư
ước (có thểể Trung ươ
ơng hoặc địa
đ phươngg) hoặc cácc loại hình nhà được sở hữu vàà
quuản lý bởi Nhà nước,, các tổ chứ
ức phi lợi nhuận đượ
ợc xây dựnng với mục đích cung
g
cấấp nhà ở giiá rẻ cho một
m số đối tượng
t
đượ
ợc ưu tiên trong
t
xã hộội như côngg chức củaa
N
Nhà nước ch
hưa có nhàà ở ổn địnhh, người cóó thu nhậpp thấp... vàà được cho thuê hoặcc
chho ở với giiá rẻ so vớii giá thị trư
ường.
Theo Điiều 3 của N
Nghị định 71/2010/NĐ
7
Đ-CP, phááp luật quy định như ssau: Nhà ở
xãã hội là nhàà ở do Nhàà nước hoặặc tổ chức, cá nhân th
huộc các thành phần kinh
k
tế đầuu
tư
ư xây dựngg cho các đối
đ tượng được
đ
thuê nhà ở xã hội là cán bộ, công chức, viên
n
chhức, sĩ quaan, quân nhhân chuyênn nghiệp thuộc
t
lực lượng
l
vũ trrang nhân dân, côngg
nhhân làm viiệc tại các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất,
x
khu công nghệệ
caao và các đối
đ tượng khác
k
theo quy
q định củủa Chính ph
hủ.
Nhà ở xã
x hội là looại nhà ở ch
hỉ dành cho một số đối
đ tượng đặc
đ biệt đư
ược thuê vàà
thhuê mua. Đối
Đ tượng được thuêê nhà ở xã hội là cánn bộ, côngg chức, viêên chức, sĩĩ
quuan, quân nhân
n
chuyyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang
t
nhân
n dân, côngg nhân làm
m
viiệc tại các khu kinh tế,
t khu côn
ng nghiệp, khu chế xuất,
x
khu công nghệ cao
c và cácc
đốối tượng khhác theo quy
q định củủa Chính phủ.
p
Nhữngg người nàày phải có thêm điềuu
kiiện là ngườ
ời có thu nhhập thấp vàà thuộc mộột trong cácc trường hợ
ợp sau đây:
-
Chưaa có nhà ở thuộc sở hữu của mình
m
và ch
hưa được thhuê hoặc m
mua nhà ở
thuộcc sở hữu Nhhà nước.
8
-
Có nh
hà ở thuộc sở hữu củủa mình như
ưng diện tíích bình qu
uân trong hộ
h gia đình
h
dưới 5m² sàn/nggười
-
Có nhhà ở thuộc sở hữu củaa mình như
ưng là nhà ở tạm, hư hỏng hoặcc dột nát.
Khái niệm nhà ở xã hội có phạm vi hẹp hơnn so với khái
k
niệm nhà ở cho
o
ợng của nhà ở xã hội giới hạn trong
t
phạm
m vi những
g
nggười có thuu nhập thấấp. Đối tượ
nggười làm công
c
ăn lư
ương khu vực
v công và
v một phầần khu vựcc tư nhân (tương
(
đốii
chhính quy, quy
q mô sảnn xuất kinhh doanh từ
ừ trung bìnhh đến lớn, đó là côngg nhân cácc
khhu công ngghiệp ở cácc loại nhà tập
t thể), nhhà cho ngư
ười thu nhậpp thấp mở rộng ra cảả
khhu vực tư nhân
n
bao gồm
g
cả nhữ
ững người làm công ăn lương và
v những người
n
kinh
h
dooanh cá thểể.
2..1.2 Đối tư
ượng quản
n lý nhà ở xã
x hội
Tùy vàoo điều kiệnn cụ thể củ
ủa từng địa phương, Ủy ban nhân
n
dân cấp
c tỉnh cóó
quuyền quyếtt định chủ đầu tư nhhà ở xã hộii, có trách nhiệm xácc định mứcc thu nhập
p
bìình quân và
v thu nhậpp thấp tại địa phươnng, điều kiện được mua,
m
được thuê, thuêê
m
mua nhà ở xã
x hội trên phạm vi địịa bàn tronng từng thờ
ời kỳ.
2..1.3 Đối tư
ượng cung cấp nhà ở xã hội
Đối với dự án pháát triển nhhà ở xã hộii được đầuu tư xây dự
ựng bằng nguồn
n
vốnn
nggân sách thhì Nhà nướ
ớc là ngườii quyết địnnh đầu tư lự
ựa chọn chhủ đầu tư. Đối
Đ với dự
ự
ánn phát triển
n nhà ở xãã hội đượcc đầu tư xây
x dựng bằng
b
nguồn
n vốn khônng phải từ
ừ
nggân sách Nhà
N nước thì
t việc lự
ựa chọn chủủ đầu tư dự
d án đượcc thực hiệnn theo quy
y
địịnh của Nhhà nước.
Đối tượ
ợng thụ hư
ưởng nhà ở xã hội làà cán bộ, công
c
chức, viên chứcc theo quy
y
địịnh của ph
háp luật vềề cán bộ, công
c
chức, viên chứ
ức. Sĩ quan
n, quân nhân chuyên
n
ngghiệp thuộộc lực lượnng vũ trang nhân dâân hưởng lương từ ngân
n
sách Nhà
N nước..
Công nhân làm
l việc tạại khu côngg nghiệp. Các
C đối tượ
ợng đã trả lạại nhà ở côông vụ quy
y
địịnh. Học sinh, sinh viên
v
các trư
ường đại học,
h
cao đẳng, trung học chuyêên nghiệp,,
caao đẳng ngghề, trung cấp
c nghề không
k
phânn biệt côngg lập hay dâân lập đượ
ợc thuê nhàà
ở trong thời gian học tập.
t Ngườii thu nhập thấp
t
tại khhu vực đô thị
t theo quy định củaa
Ủ
Ủy ban nhânn dân cấp tỉnh.
t
9
2..1.4 Thuê mua nhà ở xã hội
Thuê mua
m nhà ở xã
x hội là việc
v
ngườii thuê nhà ở được cơ
ơ quan Nhhà nước có
ó
thhẩm quyền công nhậnn quyền sở
ở hữu đối với
v nhà ở đang thuê saau khi đã hoàn
h
thành
h
ngghĩa vụ củ
ủa người thhuê trong một
m thời gian theo quuy định. Kếết thúc thờ
ời hạn thuêê
m
mua theo hợ
ợp đồng, người
n
thuê mua nhà ở xã hội phải
p
làm th
hủ tục theoo quy địnhh
củủa luật để được
đ
cấp Giấy
G chứngg nhận quyềền sở hữu nhà
n (GCNQ
QSHN). Người
N
đượcc
thhuê mua nhhà ở xã hộii phải thanh
h toán lần đầu
đ 20% giá
g trị của nhà
n ở thuê mua. Việcc
thhuê mua nh
hà ở xã hộii phải thônng qua hợp đồng đượ
ợc ký kết giiữa đơn vị được giao
o
quuản lý quỹ nhà ở xã hội
h với ngư
ười được thhuê mua.
Thuê mu
ua nhà ở xã
x hội là một
m hình thứ
ức bán nhàà mới, đây là hình thứ
ức bán nhàà
cóó sự hỗ trợ
ợ của Nhà nước
n
nhằm
m giúp ngư
ười thuê muua có khả năng
n
sở hữ
ữu nhà sau
u
m
một thời giaan thuê nhhất định. Việc
V
áp dụnng hình thứ
ức thuê mu
ua sẽ giúp người thuu
nhhập thấp có
c thể chủ động về mặt
m tài chínnh. Giá thuuê mua cũ
ũng sẽ đượ
ợc tính caoo
hơ
ơn giá thuêê nhưng vẫẫn đảm bảo
o khả năng chi trả củaa người thuuê mua.
Luật cũnng quy địnnh rất rõ việệc thuê muua nhà ở xãã hội. Theo
o đó, ngườii thuê muaa
nhhà ở xã hộội không được
đ
chuyyển nhượnng quyền thhuê mua dưới
d
mọi hình
h
thức..
Trrường hợpp không cònn nhu cầu thuê
t
mua thì
t phải giaao lại nhà ở đó cho đơ
ơn vị quản
n
lýý quỹ nhà ở xã hội đóó.
2..1.5 Vai trrò nhà ở xãã hội
2..1.5.1 Nhàà ở xã hội góp
g phần đảm
đ
bảo chính
c
sách
h an sinh xã
x hội của Nhà
N nước
Để phụcc vụ đề án phát triển nhà ở xã hhội, đa số các
c hộ có khó
k khăn về nhà ở tạii
đôô thị thườn
ng có thu nhập
n
thấp hiện đangg sống tron
ng những ngôi
n
nhà tự
ự tạo dựng
g
hooặc được thừa
t
kế củaa các thế hệ
h trước. Hầu
H hết nhữ
ững căn nhhà đó đượcc xây dựng
g
từ
ừ những năăm trước đây
đ bằng những vậtt liệu có chất
c
lượng thấp mauu hỏng, lạii
khhông có kiinh phí để bảo dưỡng, sửa chữ
ữa thường xuyên. Mặặt khác nơi sống củaa
cáác hộ đó thhường ở nhhững địa điiểm có hạ tầng kỹ thuuật và hạ tầng
t
xã hộii kém phátt
triển. Đa số các hộ có khó khăn về nhà ở có
c diện tích
h nhà ở chhật chội, nhhiều thế hệệ
cùùng sinh sống, bình quân diện
n tích rất thấp
t
chỉ đạạt khoảng 2-3 m². Thiếu
T
nướcc
sạạch, thiếu điện
đ
chiếu sáng côngg cộng…đặặc biệt là môi
m trườngg sống bị ô nhiễm do
o
10
khói bụi, nước thải…Cùng với tốc độ đô thị hóa và phát triển nền kinh tế thị trường,
một bộ phận dân cư thu nhập thấp sẽ bị nghèo đi tương đối so với tốc độ phát triển
kinh tế, do vậy tỷ lệ này trong tương lai vẫn rất khó khăn để cải thiện được nhà ở
cho mình, thậm chí còn nghèo đi do tốc độ lạm phát cao.
Thực trạng trên gây nhiều sức ép cho các cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh
vực nhà ở, phát triển xã hội. Việc thiếu điều kiện sinh hoạt tối thiểu là có một nơi ở
có thể làm gia tăng tệ nạn xã hội, làm cho những nỗ lực của Chính phủ trong việc
lành mạnh hóa xã hội thông qua các chính sách xã hội không đạt hiệu quả cao. Việc
phát triển nhà ở xã hội sẽ giải quyết được phần nào nhu cầu nhà ở cho các đối tượng
gặp khó khăn trong việc tìm kiếm chỗ ở. Mặt khác, những quy định về tiêu chuẩn
thiết kế, xây dựng nhà ở xã hội sẽ góp phần cải thiện điều kiện sống của các đối
tượng thu nhập thấp, giúp họ có được một điều kiện sinh hoạt tốt hơn trước. Điều
này có một ý nghĩa tích cực trong việc nâng cao điều kiện sống dân cư, ổn định nơi
ăn, chốn ở cho các đối tượng khó khăn trong xã hội. Từng bước thực hiện tốt những
mục tiêu trong chính sách an sinh xã hội của Nhà nước.
2.1.5.2 Phát triển nhà ở xã hội góp phần kích cầu đầu tư thông qua việc triển
khai các dự án đầu tư xây dựng nhà ở
Theo quy định của Luật Nhà ở, những dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội sẽ
được hưởng những ưu đãi về thuế, miễn tiền sử dụng đất, được hưởng chính sách
ưu đãi tín dụng đầu tư phát triển theo quy định như: được vay vốn từ Quỹ phát triển
nhà ở của địa phương (nếu có), được Ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh xem xét,
hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ lãi vay tùy theo khả năng ngân sách của từng địa
phương. Ngoài ra, Nhà nước còn hỗ trợ về các thiết kế mẫu, thiết kế điển hình về
nhà ở xã hội cũng như các tiến bộ khoa học kỹ thuật về thi công xây lắp nhằm đảm
bảo giảm giá thành xây dựng công trình.
Những hỗ trợ trên của Nhà nước có tác dụng tích cực trong việc thu hút các
doanh nghiệp tư nhân đầu tư xây dựng nhà ở xã hội, cung cấp quỹ nhà ở cho những
đối tượng thực sự có nhu cầu về nhà ở nhưng chưa thể tìm được do gặp khó khăn về
tài chính. Nhất là trong điều kiện hiện nay, khi các dự án xây dựng nhà ở thương
11
mại đang gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm do giá nhà ở thương mại cao,
việc đầu tư phát triển nhà ở xã hội với mức giá thuê, thuê mua phù hợp với thu nhập
của đa số dân cư sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư quan tâm đến phân khúc nhà ở này –
phân khúc nhà ở đang bị bỏ ngỏ. Mặt khác, phát triển các dự án xây dựng nhà ở xã
hội góp phần kích cầu một số các lĩnh vực khác như: ngành sản xuất vật liệu xây
dựng, sản phẩm gia dụng… những ngành phục vụ cho dự án xây dựng, góp phần
giải quyết việc làm cho một bộ phận lao động trong lĩnh vực này, tạo điều kiện thúc
đẩy tăng trưởng của các ngành kinh tế còn dư thừa nguồn cung.
2.1.5.3 Góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và bình ổn thị trường
bất động sản
Đối với quỹ nhà ở do Nhà nước đầu tư dành để cho thuê, trong quá trình khai
thác, sử dụng quỹ nhà ở này không bị mất đi mà tài sản nhà đất thuộc sở hữu Nhà
nước, vẫn đảm bảo khả năng thu hồi vốn để tái đầu tư thông qua việc thu tiền cho
thuê, thuê mua nhà ở xã hội theo quy định của Luật Nhà ở theo nguyên tắc bảo toàn
vốn đầu tư (khác biệt hoàn toàn so với cơ chế bao cấp áp dụng trước đây khi thực
hiện chính sách phân phối nhà ở cho CBCNVC). Sau một quá trình khai thác tối
thiểu từ 20 – 30 năm, nếu người thuê không còn nhu cầu sử dụng thì Nhà nước sẽ
cải tạo, xây dựng lại hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng để đạt hiệu quả cao hơn.
Tại thời điểm đó, quỹ nhà đất này vẫn thuộc quyền sở hữu của Nhà nước và sẽ có
giá trị kinh tế cao hơn nhiều so với thời điểm hiện nay.
Quỹ nhà ở xã hội sẽ góp phần cung cấp cho thị trường bất động sản (BĐS) một
nguồn cung lớn, tạo điều kiện giảm bớt sức nóng về nhu cầu nhà ở trên thị trường
hiện nay. Đồng thời, việc có thêm quỹ nhà ở này tham gia vào thị trường sẽ giúp
mở rộng các đối tượng mua, bán trên thị trường nhà ở – thị trường vốn được coi chỉ
dành cho những người có thu nhập cao là chủ yếu, sản phẩm được cung ứng trên thị
trường qua đó cũng phong phú hơn nhiều. Sự phong phú về sản phẩm cũng có
những tác động tích cực làm giảm những cơn sốt giá, có thêm nhiều lựa chọn cho
các đối tượng mua bán sẽ giúp tính cạnh tranh trên thị trường lành mạnh hơn, phá
vỡ thế độc quyền của một số phân khúc thị trường nhà ở như: phân khúc thị trường