Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Mô tả công nghệ sử dụng đất của hệ thống canh tác nương rẫy của đồng bào dân tộc Dao tại xóm Cáp xã Bình thanh Huyện Cao phong tỉnh Hoà Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.11 KB, 34 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

Trung tâm đào tạo LNXH

Lời nói đầu
Trong sản xuất lâm nghiệp hiện nay có nhiều mô hình công nghệ sử dụng
đất đang đợc xây dựng và mở rộng. Mỗi một công nghệ sử dụng đất của một địa
phơng, một dân tộc góp phần ổn định và từng bớc nâng cao đời sống nhân dân,
đồng thời góp phần cải thiện môi trờng sinh thái nhất là vùng trung du miền núi.
Việt Nam có 54 dân tộc anh em nằm rải rác từ bắc vào Nam theo hình chữ
S. Mỗi một dân tộc có một phong tục tập quán và tập quán canh tác khác nhau đó
là đặc thù riêng của từng dân tộc. Những tập quán canh tác này cần đợc mô tả
một cách khách quan và hiệu quả. Trên cơ sở đó đợc sự đồng ý của trờng Đại học
Lâm nghiệp, của khoa Lâm nghiệp xã hội và bộ môn Đất tôi thực hiện chuyên
đề:
"Mô tả công nghệ sử dụng đất của hệ thống canh tác nơng rẫy của đồng
bào dân tộc Dao tại xóm Cáp xã Bình thanh Huyện Cao phong tỉnh Hoà Bình".
Quá trình thực hiện chuyên đề này tôi đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy
giáo TS. Hà Quang Khải, sự giúp đỡ của các anh ở Lâm trờng Sông Đà và sự
giúp đỡ của ngời dân.
Mô tả công nghệ sử dụng đất của hệ thống canh tác nơng rẫy là điều phức
tạp. Trong điều kiện hạn chế của bản thân, hạn chế tại liều và thời gian nên
không tránh khỏi thiếu sót. Em mong đợc sự góp ý của các thầy, các cô để báo
cáo của em đợc hoàn thiện hơn. Nhân dịp hoàn thành chuyên đề, em bầy tỏ lòng
biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Hà Quang Khải, các anh trong Lâm trờng Sông
Đà và nhân dân xóm Cáp tạo điều kiện giúp đỡ.

1


Chuyên đề tốt nghiệp



Trung tâm đào tạo LNXH

Phần I:
Đặt vấn đề
Trong gần 50 năm trở lại đây con ngời khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên
thiên nhiên làm môi trờng sống bị suy giảm một cách nghiêm trọng, do sự gia
tăng về dân số quá mức, kết hợp với tập quán canh tác lạc hậu, đốt lơng làm rẫy,
khia thác gỗ và lâm sản bừa bãi, cùng sự quản lý lỏng lẻo của nhà nớc dẫn đến
rừng bị suy kiệt.
Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với tổng diện tích đất tự
nheien là 33 triệu ha, trong đó đất dốc chiếm 2/3 diện tích đất tự nhiên. Bình
quân diện tích đất canh tác trên thế giới là 3,26 ha/ngời, Việt Nam là 0,55 ha/ngời. Diện tích đất bình quân trên đầu ngời ở nớc ta thấp là nguyên nhân cơ bản dẫn
đến tàn phá rừng lấy đất canh tác nhằm giải quyết nhu cầu lơng thực trớc mắt.
Mặt khác do sự hiểu biết về rừng và trình độ dân trí của ngời dân còn thấp dẫn
đến sự tàn phá rừng của ngời dân để lấy gỗ và các lâm sản khác. Trớc tình hình
đó đảng và chính phủ đã có những chủ trơng về việc phát triển nông thôn miền
núi. Đặc biệt tập trung vào những nơi vùng cao, vùng xa, những dân tộc ít ngời
nhằm nâng cao đời sống nhân dân, hạn chế việc phá rừng. Chuyển từ bóc lột
rừng của ngời dân nh khai thác gỗ, lâm sản, đốt nơng rẫy sang phát triển bền
vững. Từ đó nâng cao đời sống nhân dân và hạn chế đợc việc khai thác rừng bừa
bãi.
Tôi đi "mô tả công nghệ sử dụng đất của hệ thống canh tác nơng rẫy của
đồng bào dân tộc Dao tại xóm Cáp xã Bình Thanh huyện Cao phong tỉnh Hoà
bình" nêu ra ý kiến đề xuất về công nghệ sử dụng đất có hiệu quả từ đó phát triển
bền vững trong khu vực nghiên cứu.

2



Chuyên đề tốt nghiệp

Trung tâm đào tạo LNXH

Xóm Cáp xã Bình Thanh huyện Cao phong tỉnh Hoà Bình mang đặc điểm
của trung du miền núi, ở đây mô hình canh tác trên đất dốc của ngời dân còn hạn
chế. Mọi hoạt động canh tác đều mạnh gia đình nhà ai thì nhà đó làm. Tuy đất đã
đợc giao tới hộ gia đình nh vì điều kiện kinh tế, cũng nh hiểu biết còn hạn chế
lên cha đợc tận dụng tối đa để phát triển. Canh tác nơng rẫy của ngời dân tại đây
vẫn là những kiến thức bản địa. Công nghệ sử dụng đất ở xóm Cáp là kỹ thuật
bản địa. Tôi đi mô tả công nghệ sử dụng đất này nhầm đánh giá u nhợc điểm từ
đó đa ra đề xuất kiến nghị về việc phát triển của công nghệ sử dụng đất này.

3


Chuyên đề tốt nghiệp

Trung tâm đào tạo LNXH

Phần II
Lợc sử nghiên cứu.
Trong canh tác lâm nghiệp việc đánh giá hiệu quả của một phơng thức
canh tác ngời ta dựa vào hiệu quả kinh tế và khả năng bảo vệ đất của phơng thức
canh tác đó. Hiệu quả kinh tế của phơng thức canh tác nói lên khả năng đáp ứng
nhu cầu vật chất của con ngời, còn khả năng bảo vệ đất nói lên khả năng duy trì
điều kiện canh tác lâu dài để đáp ứng nhu cầu của họ trong tơng lai.
Đất canh tác ngày nay ngày càng một thu hẹp do sự gia tăng về dân số dẫn
đến nhu cầu con ngời ngày càng lớn, nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiện, đất
có nguy cơ bị hoang mạc hoá. Đứng trớc nguy cơ đó bắt buộc con ngời phải tìm

ra hớng giải quyết.
- Tại địa phơng.
Đã xoá bỏ đợc việc du canh, du c, đốt nơng làm rẫy. áp dụng một số khoa
học kỹ thuật vào việc canh tác nơng rẫy, nâng cao đời sống của nhân dân.
- ở Việt Nam
Trong nhiều thập kỷ gần đây việc tìm giải pháp cho phát triển kinh tế xã
hội, ngời ta đánh giá rất cao kiến thức của ngời dân địa phơng. Nó đợc xem nh hệ
thống kiến thức đợc tích luỹ trong quá trình lịch sử đấu tranh lâu dài với thiên
nhiên, vì sự tồn tại của mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng. Kiến thức của ngời dân địa
phơng đợc hoàn thành trong từng điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội. Nó đã đợc
thực tế kiểm nghiệm về tính đúng dắn, về tính hợp lý, đợc thực tiễn ứng dụng,
hoàn thiện và phát triển. Kiến thức đó cần đợc khai thác để phổ biến rộng vì nó
thờng là kiến thức của một thôn, xóm, một số hộ gia đình hay một dòng họ. Vì
vậy cần đợc điều tra, tổng kết, hoàn thiện kiến thức đó nó giúp cho việc phát
triển kinh tế xã hội tại địa phơng. Nhận thức đợc ý nghĩa quý báu của kiến thức

4


Chuyên đề tốt nghiệp

Trung tâm đào tạo LNXH

bản địa các nhà khoa học đã nghiên cứu nó để áp dụng rộng rãi để xây dựng giải
pháp phát triển nông thôn hiện nay.
- Trên thế giới.
Hiện nay phơng thức nghiên cứu kiến thức bản địa nông thôn đã đợc thực
hiện ở nhiều nớc trên thế giới. Nghiên cứu để đa ra những giải pháp kinh tế xã
hội, khắc phục hạn chế hoặc thay đổi những nhân tố tiêu cực, tăng cờng phát huy
ảnh hởng của các nhân tố tích cực.

Các phơng thức nghiên cứu đã đợc tổ chức lơng thực thế giới (FOW) tổ
chức đánh giá thông qua việc đánh giá phát triển của nông thôn miền núi qua phơng pháp PRA và RRA. Đây là phơng thức điều tra đánh giá có sự tham gia của
ngời dân.

5


Chuyên đề tốt nghiệp

Trung tâm đào tạo LNXH

Phần III
Điều kiện tự nhiên - dân sinh - kinh tế của
xóm cáp
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Xóm Cáp xã Bình thanh huyện Cao phong tỉnh Hoà bình giáp ranh giới với
các xóm xã sau:
Phía Đông giáp với Mỗ 2
Phía Tây giáp với xóm Mới
Phía Nam giáp xã Bắc phong và Thung Nan
Phía Bắc giáp với xóm Giang
3.1.2. Địa hình thổ nhỡng.
Các loại đất chính có đất bán nghập
Xóm Cáp không có đất bán ngập
Đất ba bằng có độ dốc từ 10-130, đất pha sỏi chủ yếu là đất trồng mía, diện
tích đất trồng lúa khoảng 1,5ha
Đồi núi có độ dốc từ 23-350 đất đá, loại đất này trồng luồng, keo, bạch
đàn
Đất núi đá có độ dốc trên 400 là loại đất đá bạc mầu, cha sử dụng, có nhiều

loại cây bụi.
3.1.3. Khí hậu thủy văn.
- Khí hậu.
Xóm Cáp thuộc khu vực lòng hồ Hoà Bình lên ta láy số liệu của trạm khí tợng thuỷ văn trung cho các xã lòng hồ.

6


Chuyên đề tốt nghiệp

Trung tâm đào tạo LNXH

Khu vực nghiên cứu có 2 mùa rõ rệt: mùa ma từ tháng 4 đến tháng 10,
mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ trung bình là 23,20/C. Tháng 7 là tháng nóng nhất có nhiệt độ là
33,70/C. Tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất là 13,1/C.
Lợng ma bình quân năm là 1859,3mm. Lợng ma tập từ tháng 4 đến tháng
10 chiếm 92,3%.
Độ ẩm tơng đối trung bình là 85%, lợng bốc hơi bình quân năm là
762,6mm.
Có 2 loại gió chính là gió Đông Bắc và gió Đông nam. Gió Đông Nam
xuất hiện vào tháng 5 và 6 kéo dài vài ba ngày. Gió Đông bắc (khô lạnh) và gió
Tây nam (khô, nóng) là 2 loại gió tác động mạnh đến sản xuất nông lâm nghiệp.
Số giờ nóng trong năm là 1635,7 giờ, số ngày nóng trong năm là 284 ngày.
Các nhân tố cực đoan: lợng ma phân bố không đều ma lớn tập trung vào
tháng 7,8,9 cộng với địa hình dốc cao và phát nơng làm rẫy lên gây xói mòn bề
mặt, xuất hiện lũ quét ảnh hởng đến đời sống ngời dân
- Thuỷ văn.
Mùa khô là mùa tích nớc của thuỷ điện Hoà Bình cũng nh tích nớc sinh
hoạt của ngời dân, mùa ma là khi hồ xả lũ, mực nớc xuống thấp. Mùa ma giao

thông đi lại khó khăn, mùa ma gây xói mòn, sạt lở nghiêm trọng. Đây là vấn đề
bức xúc hiện nay của vùng.
Trong khu vực xóm Cáp không có sông suối lớn mà chỉ có 2 con suối nhỏ
là suối khổ và suối Cáp. Mùa ma thờng ngập úng ở vùng thấp. Mùa khô suối thờng cạn kiệt lên việc cung cấp nớc cho nơng rẫy bị hạn chế.
3.1.4. Đất đai tài nguyên rừng.
Xóm Cáp không có đất bán ngập, đất trồng lúa của xóm khoảng 1,5 ha.
Đất ba bằng chuyên trồng hoa mầu của xóm là 6ha, là loại đất pha sỏi
nhân dan sử dụng chủ yếu trồng mía.

7


Chuyên đề tốt nghiệp

Trung tâm đào tạo LNXH

Đất đồi có độ dốc từ 23 - 350 đất lẫn đá chủ yếu để trồng luồng, trồng keo.
Diện tích đất trồng luồng khoảng 73ha, rừng keo khoảng 27ha.
Diện tích đất tự nhiên của xóm chỉ có 28ha đợc giao cho trởng thôn và bí
th đoàn thanh niên xóm trực tiếp bảo vệ.
Diện tích cha sử dụng khoảng 20ha nằm phía trên cao.
Đất thô c trong xóm là 2 ha.
Hiện trạng tài nguyên rừng.
Rừng tái sinh còn khoảng 25 ha, loài cây chủ yếu là Ba bét, Bồ đề. Lâm
sản ngoài ngỗ ở vùng này có song, mâym, mộc nhĩ.
Rừng trồng của xóm khoảng 100ha. Trong đó rừng luồng 73ha, còn lại
rừng keo 27ha. Rừng luồng và keo sinh trởng phát triển tốt, khả năng phục hồi
nhanh.
Diện tích đất trống đồi núi trọc là 20ha chỉ có to các loại cây bụi mộc um
tùm nh lau lách cỏ danh.

- Các tài nguyên khác.
Theo điều tra quy hoạch rừng tỉnh Hoà Bình thì trong vùng và nơi tiếp giáp
thì hệ động vật còn tơng đói phong phú. Trong khu vực lòng hồ này tổng số loài
đợc khai thác, sử dụng, hoặc ảnh hởng trực tiếp đến cuộc sống là 146 loài, trong
đó có 34 loài thuộc nhóm chim, 32 loài thuộc nhóm thú, 9 loài thuộc nhóm rắn, 6
loài thuộc nhóm ếch và ba ba, 31 loài cá và 34 loài côn trùng, (theo điều tra quy
hoạch rừng của tỉnh Hoà Bình với các xã ven lòng hồ).
Trong thành phần gia súc, gia cầm phổ biến là các loài: trâu, bò, lợn, gà,
vịt, ngan, chó, mèo, dê và thỏ.
3.2. Điều kiện dân sinh - kinh tế xã hội.
3.2.1. Lợc sử làng xã.

8


Chuyên đề tốt nghiệp

Trung tâm đào tạo LNXH

Trớc năm 1984 xóm Cáp thuộc diện vùng sâu, vùng xa của xã Bình Thanh
huyện Cao phong tỉnh Hoà bình.
Dân trong xóm toàn bộ là dân tộc Dao, có 42 hộ gia đình với 209 nhân
khẩu. Trong đó, có 108 là nam , 101 là nữ, số lao động chính trong xóm là 94 lao
động chiếm 45,2%. Trẻ em dới 18 tuổi 106 em chiếm 50,7%. Còn lại là ngời hết
tuổi lao động.
* Tình hình lao động của xóm: hầu hết là lao động trẻ, trình độ văn hoá
thấp, không chuyên môn kỹ thuật. Lao động tại đây cha cần cù, chịu khó, tăng
gia sản xuất cải thiện đời sống . Điều này giải thích tại sao đất của xóm còn bỏ
hoang mà dân c còn nghèo.
3.2.2. Đặc điểm kinh tế.

3.2.2.1. sản xuất.
- sản xuất của xóm chủ yếu là Lâm nghiệp, sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ
trọng thấp (có 1,5h đất cây lúa)
- Để giải quyết nhu cầu lơng thực trớc mắt khi không có ruộng ngời ta phải
phá rừng làm nơng. Trong điều kiện địa hình dốc và ma mùa nhiệt đới làm cho
đất bị thoái hoá nhanh chóng, năng suất thấp.
- sản xuất nông nghiệp nh trồng các cây nông nghiệp ngắn ngày nh: lúa,
ngô, đậu, lạc, săn. Phơng thức canh tác rẫy phổ biến là quảng canh, phụ thuộc rất
nhiều vào khí hậu thời tiết nên năng suất thấp.
- Trong sản xuất nông nghiệp: cây ngô là cây lơng thực hàng đầu và là thu
nhập chính của xóm. Cây ngô thờng đợc trồng ở chân dốc cao, sờn đồi thoải,
trong thửa bãi bằng. Canh tác quảng canh, thiếu đầu t phân bón, thiếu nớc, giống
địa phơng nên năng suất thấp. Ngô dùng để đổi lấy gạo ăn và để chăn nuôi.
* Sắn đợc trồng trên nơng nh nó là hình thức quảng canh, ít đầu t phân
bón, thiếu nớc nên năng suất thấp, vận chuyển khó khăn.

9


Chuyên đề tốt nghiệp

Trung tâm đào tạo LNXH

* Vờn nhà trồng mía và các cây hoa quả nh Mít, Bởi, Hồng bì.ít chăm
sóc nên năng suất thấp chỉ đủ phục vụ gia đình. Ngoài cây Mía bán cả vờn.
- Chăn nuôi: hầu hết các hộ chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà việc chăn nuôi
vẫn mang tính chăn thả tự nhiên, thiếu đầu t, thiếu giống tốt và cha chú ý phòng
dịch lên gia súc, gia cầm phát triển còn chậm, hiệu quả cha cao. Các giống gia
súc hiện nay hầu hết là giống địa phơng cho phối giống tự nhiên tuy số lợng
nhiều nh năng suất và chất lợng thấp, cha trở thành nguồn thu đáng kể của các hộ

gia đình để ổn định đời sống. Chăn nuôi hiện mang tính tự cung tự cấp.
- Sản xuất lâm nghiệp.
Đất rừng và rừng của xóm đợc quy hoạch là rừng phòng hộ xung yếu của
hồ hoà bình nên trong sản xuất lâm nghiệp hiện nay, nguồn thu chủ yếu là trồng
chăm sóc và bảo vệ rừng phòng hộ.
* Trong những năm qua xóm Cáp có 28 ha là rừng tái sinh chủ yếu các
loài cây là Ba bét, bồ đề. Rừng trồng trong xóm là 100 ha trong đó 73ha là rừng
luồng, 27ha là rừng keo. Sinh trởng và phát triển tốt, khả năng phục hồi nhanh.
. Lâm sản ngoài ngỗ có song, mây, mộc nhĩ
. Còn 20ha diện tích đất trồng đồi núi trọc chỉ có lau lách, có gianh.
3.2.2.2. Cơ sở hạ tầng
- Giao thông: Xóm Cáp nằm bên trục đờng 435 (quốc lộ 6A cũ) cách thị
xã Hoà Bình 9km. Đờng này đợc rải nhựa, đờng vào xóm là đờng đất, khi mùa
ma đi lại khó khăn.
- Thủy lợi: Xóm không có hệ thống kênh mơng kiên cố, xóm chỉ có 2 con
suối nhỏ là suối khổ và suối Cáp, nớc dùng cho sản xuất chủ yếu là nớc trời. Đây
là khó khăn lớn của ngời dân trong xóm trong quá trình sản xuất và sinh hoạt.
- Hệ thống điện: Do sự án đầu t ổn định dân c lòng hồ Sông Đà (747) nên
đến nay xóm đã có điện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.
- Hệ thống bu chính, viễn thông và truyền hình.

10


Chuyên đề tốt nghiệp

Trung tâm đào tạo LNXH

Xóm cha có điện thoại nh xã Bình Thanh đã có, xã có trạm bu chính.
Truyền hình: Có trạm truyền hình đặt tại xã Bình Thanh nên dân trong

xóm nghe đợc đài phát thanh và xem truyền hình. Đây là điều kiện để nâng cao
trình độ dân trí, nắm bắt đợc thông tin kinh tế, xã hội và khoa học kỹ thuật để
phát triển sản xuất ổn định đời sống nhân dân.
- Y tế: Xã Bình Thanh đã có trạm y tế nh đội ngũ cán bộ y tế còn trình độ
thấp, thiếu trang thiết bị, hàng năm cán bộ y tế huyên phải đến khám và tiêm
phòng cho trẻ em. Sinh đẻ đợc cán bộ xã và ngời dân quan tâm đã có tiến bộ nhng tỷ lệ tăng dân số vẫn tăng ở mức cao (3,5%), các gia đình đã biết sử dụng
muối Iốt bữa ăn hàng ngày để phòng bệnh bớu cổ.
- Giáo dục.
Đợc dự án 747, 135 đầu t cho xã xây dựng nâng cấp trờng học, xã đã có trờng cấp I và cấp II khá kiên cố, trang thiết bị dạy và học ngày càng đợc cải thiện.
Tuy nhiên đời sống ngời dân còn khó khăn lên tỷ lệ trẻ em đến trờng chỉ đạt 70%
- 80%. Chất lợng dạy và học còn thấp, hầu hết học sinh chỉ học đến bậc tiểu học ,
bậc trung học cơ sở khoảng 30%, số học phổ thông trung học chỉ khoảng 5%.
3.3. Một số nhận xét và điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xóm
Cáp.
3.3.1. Thế mạnh tiềm năng.
- Xóm Cáp thuộc xã Bình Thanh là một trong những xã vùng ven hồ Hoà
Bình thuộc quy hoạch rừng phòng hộ rất xung yếu cấp quốc gia, đã đang và sẽ
tiếp tục đợc nhà nớc đầu t xây dựng và bảo vệ rừng phòng hộ và đầu t phát triển
kinh tế xã hội.
- Gần thị trờng tiêu thụ (thị xã Hoà Bình) , hệ thống giao thông thuận lợi ,
điện đã về từng hộ.

11


Chuyên đề tốt nghiệp

Trung tâm đào tạo LNXH

- Có diện tích đất tự nhiên lớn và lợi thế phát triển kinh tế hộ gia đình

trong xóm.
- Rừng tự nhiên tuy nghèo kiệt những vẫn là một tài nguyên quý giá có thể
áp dụng các biện pháp phục hồi nhằm nâng cao độ che phủ của rừng, đảm bảo
nhu cầu của khu rừng phòng hộ xung yếu đồng thời có thể khai thác hợp lý các
lâm sản ngoài gỗ.
3.3.2. Khó khăn:
- Đời sống của ngời dân còn gặp khó khăn mặc dù đợc trợ giúp nhiều từ dự
án, song trình độ dân trí thấp không thoát khỏi cảnh sản xuất tự cung tự cấp. Nên
không tiếp tục đợc trợ giúp của nhà nớc họ không thoát khỏi nghèo đói.
- Bình quân đất nông nghiệp/đầu ngời thấp đặc biệt là diện tích lúa nớc
không đáng kể. Địa hình phức tạp, đất đai kém mầu mỡ, thiếu nớc sản xuất.
- Do nghèo đói, do sức ép thị trờng lên hiện tợng khai thác gỗ, lâm sản, đốt
nơng làm rẫy còn xẩy ra, rừng tự nhiên hiện nay khó đợc bảo toàn nguyên vẹn.
- Cha có quy hoạch sử dụng đất đai hợp lý, việc sử dụng đất còn tuỳ tiện,
việc giao khoán đất lâm nghiệp cha thực hiện triệt để và trái những quy định của
pháp luật.
- Đầu t cho sản xuất còn thấp, kỹ thuật canh tác lạc hậu, sử dụng lao động
và chi tiêu lãng phí còn nặng nề.
- Trình độ đội ngũ cán bộ xóm, xã còn yếu và bất cập với đòi hỏi của đổi
mới sản xuất kinh tế xã hội của xóm, xã.
- Đầu t của nhà nớc cho công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng còn
quá thấp không kích thích đợc ngời dân làm nghề rừng.

12


Chuyên đề tốt nghiệp

Trung tâm đào tạo LNXH


Phần IV
Mục tiêu - quan điểm - nội dung và phơng pháp
nghiên cứu
4.1. Mục tiêu
- Mô tả công nghệ sử dụng đất của hệ thống canh tác nơng rẫy của đồng
bào dân tộc Dao tại xóm Cáp xã Bình Thanh huyện Cao Phong tỉnh Hoà Bình.
- ý kiến đề xuất và công nghệ sử dụng đất có hiệu quả từ đó phát triển bền
vững trong khu vực nghiên cứu
4.2. Quan điểm:
- Từ trớc đến nay nghiên cứu về canh tác đất ở nớc ta chủ yếu tập trung
đánh giá hiệu quả của từng phơng pháp đơn lẻ. Từ đó đa ra đánh giá vè hiệu quả
kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trờng của phơng thức canh tác đó.
- Để đánh giá công nghệ sử dụng đất cần căn cứ vào điều kiện cụ thể khu
vực nghiên cứu: Tiềm năng đất đai, khả năng đầu t, khả năng áp dụng khoa học
kỹ thuật, trình độ tổ chức sản xuấtTừ đó đánh giá về số l ợng sản phẩm thu đợc,
giá trị về kinh tế là bao nhiêu? Để đa ra đợc kết luận về biện pháp, công nghệ
canh tác đó.
- ở mỗi vùng, mỗi dân tộc, mỗi địa phơng đều có điều kiện tự nhiên, kinh
tế - xã hội khác nhau nên có công nghệ sử dụng đất khác nhau. Công nghệ sử
dụng đất của họ phản ánh đầy đủ qua đời sống của nhân dân. Công nghệ sử dụng
hiệu quả đời sống ổn định, kinh tế phát triển, giảm thiểu tệ nạn xã hội và khai
thác gỗ, lâm sản bừa bãi.
4.3. Nội dung
Mô tả công nghệ sử dụng đất đai của hệ thông canh tác nơng rẫy của đồng
bào dân tộc Dao tại xóm Cáp xá Bình Thanh huyện Cao Phong tỉnh Hoà Bình.
- Chọn đất làm nơng rẫy

13



Chuyên đề tốt nghiệp

Trung tâm đào tạo LNXH

- Xử lý thực bí
- Làm đất
- Năm đầu trồng gì?
- Năm thứ 2 trồng gì?
- Các năm sau trồng gì?
- Thu hoạch sản phẩm làm gì?
4.4. Phơng pháp nghiên cứu
4.4.1. Ngoại nghiệp
- Thu thập số liệu
. Bằng cách phỏng vấn trực tiếp từ ngời dân
. Kế thừa tài liệu có sẵn.
. Đi lát cắt.
- Lập biểu điều tra mô tả kiểu sử dụng đất nơi nghiên cứu.
- Đánh giá u nhợc điểm qua số liệu thu đợc.
4.4.2. Nội nghiệp
- Phân tích sử dụng số liệu thu đợc
- Từ kết quả đa ra kiến nghị đề xuất.
- Viết báo cáo.

14


Chuyên đề tốt nghiệp

Trung tâm đào tạo LNXH
Phần V

Kết quả nghiên cứu

5.1. Đi lát cắt
Đặc điểm Đờng đất Có
nớc
mùa ma gần
nh
khó đi
quanh
năm

Diện tích
ruộng 1,5
ha,
gần
suối cấp,
có nớc tới

Nhà rải
rác, thiếu
nớc sinh
hoạt

trồng cây
ăn quả

Thiếu nớc
đất bị sói
mòn do
độ

dốc
lớn, trồng
ngô sắn,


Khó khăn Đờng ma Suối nhỏ Thuận lợi
bẩn, năng thiếu nớc nguồn nbụi
mùa khô ớc do gần
suối

Quy
hoạch nàh
cửa xóm
kém,
thiếu vốn
đầu
t
trồng cây
ăn quả

Độ
dốc Mùa khô
lớn, cha không có
biết thay nớc
thế
cây
trồng, đất
nghèo
dinh dỡng


Giải pháp Làm đờng Xây đập Đa giống
giữ nớc
mới, áp
dụng khoa
học

Quy
hoạch lại
cơ cấu sử
dụng đất,
tận dụng
đất
để
trồng cây
ăn
quả,
mía

Trồng cây
họ đậu để
cải
tạo
đất, trồng
xen cây
ăn quả

5.2. Các tổ chức và hoạt động trong xóm

15


Nớc
từ
núi cao đổ
xuống,
mùa khô
cạn kiệt

Đắp đập
dữ
nớc
phục vụ
canh tác
nơng rẫy

Diện tích
ít, chủ yếu
là rừng tái
sinh phục
hồi
đợc
bảo
vệ
chặt cây
phục hồi
tốt
Ngời dân
vẫn
lấy
củi, chăn
thả trâu


bừa
bãi, cha
tận dụng
khai thác
lâm sản
nh song,
mây
Quy
hoạch bãi
chăn thả,
giảm
thiểu khai
thác củi,
tận dụng
khai thác
lâm sản
ngoài ngỗ


Chuyên đề tốt nghiệp

Trung tâm đào tạo LNXH

Xóm Cáp là xóm thuộc trung du miền núi phía Bắc nhng trong xóm có đầy
đủ các tổ chức. Hiện tại trong xóm có

tổ chức

. Trởng xóm

. Chi bộ Đảng
. Hội phụ nữ
. Đoàn thanh niên
. Hội cựu chiến binh
. Đội sản xuất
. Hội sở thích
. Đội bảo vệ
- Các hoạt động của hội
. Các hoạt động của ngời dân tại xóm Cáp là các hoạt động trong sản xuất:
nh sản xuất nơng rẫy, sản xuất trồng lúa, bảo vệ rừng, trồng mía
. Hiện nay ngời dân tại xóm Cáp trồng Mía nhiểu vì dễ trồng, dễ bán, giá
cả hợp lý.
. Nơng rẫy là hoạt động chính của ngời dân hiện nay với các cây trồng chủ
yếu nh: Ngô, Sắn, dong, riềng Đây là những cây lơng thực chủ yếu của xóm.
. Diện tích cấy lúa ít với 1,5ha do đó các hoạt động cho sản xuất này là ít.
. Rừng đợc khoanh nuôi tái sinh, đây là rừng phòng bộ nên các hoạt động
ở đây chủ yếu là chăm sóc bảo vệ. Khai thác lâm sản phụ khác tại xóm rất ít, chỉ
có mây, tre, song
5.3. Hiện trạng sử dụng đất
Hiện trạng sử dụng đất tại xóm Cáp đợc thể hiện qua biểu thức dới đây:
Biểu 01: Hiện trạng sử dụng đất tại địa phơng
Các chỉ tiêu
1. Đất làm nông

Diện tích (ha)
406

16

Tỷ lệ (%)

93,12


Chuyên đề tốt nghiệp

Trung tâm đào tạo LNXH

Rừng tái sinh

28

6,42

Rừng trồng

100

22,93

Nơng rẫy
2. Đất nông nghiệp

278
1,5

63,76
0,34

Lúa
3. Đất thổ c


1,5
8

0,34
1,83

2

0,46

Vờn
4. Đất đặc dụng

6
0,5

1,37
0,11

Đờng giao thông
5. Đất trống
Tổng diện tích

0,5
20
436

0,11
4,58

100

Đất nhà ở

- Đất trồng lúa có 1,5ha, đợc giao cho từng hộ, diện tích trồng lúa ít lên nơng thực phải mua nhiều.
- Đất nơng rẫy và đất vờn chia không đều
- Đất thổ cơ dân ở không tập trung
- Đất lâm nghiệp đợc bảo vệ
Đất đợc giao đến từng hộ, họ sản xuất theo phơng thức hộ gia đình. Họ sử
dụng và hoạt động sản xuất theo điều kiện và kinh nghiệm của họ đã đợc tích luỹ
từ cuộc sống hàng ngày và trải qua nhiều thế hệ. Dới đây là biểu tình hình sản
xuất của các hộ gia đình trong xóm Cáp.

17


Chuyên đề tốt nghiệp

Trung tâm đào tạo LNXH

Biểu 02: Tình hình sản xuất của các hộ gia đình.
Các chỉ tiêu
Nhóm hộ II
Nhóm hộ III
Nhóm hộ i
Trồng trọt
5 triệu
7
2 - 2,5
Chăn nuôi

3
1
Lâm nghiệp
1
1,5
1
Thu khác
6
1,5
1,5
Các hộ trong xóm đầu t cho sản xuất tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế cho
phép của từng nhóm hộ. Khả năng về kinh tế của từng nhóm hộ khác nhau thì
mức độ đầu t cho sản xuất, lơng thực, ăn uống và các chi phí khác cũng khác
nhau đợc thể hiện dới biểu sau.
Biểu 03: Biểu đầu t cho sản xuất và chi tieu trong
sinh hoạt.
Các chỉ tiêu
Nhóm hộ i
Ăn uống
7 triệu
Chi cho sản xuất
5 triệu
Nhu cầu lơng
11 ha
thực
Nguồn chi khác

Nhóm hộ II
5,5
2

11

2 triệu

1,5

Nhóm hộ III
4,6
1
11
0,3

5.4. Chọn đất làm nơng rẫy
Xóm Cáp diện tích đất trồng lúa chỉ có 1,5ha, đất chủ yếu của xóm là đất
đồi núi, độ dốc trung bình là 25 0. Đất đợc chọn làm nơng rẫy là đất có độ dốc từ
25 - 350. Nơng rẫy ở đây là thờng ở trên núi cao, trên là rừng phòng hộ. Diện tích
nơng rẫy của cả xóm là 278ha chiếm 63,76% tổng diện tích cả xóm. Đất ở đây là
đất lẫn đá. Với độ dốc lớn nên canh tác nơng rẫy gặp nhiều khó khăn.
5.5. Xử lý thực bì đất nơng rẫy.
- Khi diện tích đất nơng rẫy đợc giao đến tay hộ gia đình trong xóm thì
việc đầu tiên ngời dân trong xóm phải làm là cắm mốc ranh giới để ngăn chia,
phân cách giữa các hộ và ngăn cách với rừng phòng hộ. Sau khi ranh giới rõ ràng

18


Chuyên đề tốt nghiệp

Trung tâm đào tạo LNXH


ngời dân tập trung đi phát thực bì còn tồn tại trên mảnh đất của họ nh cỏ, lau
lách, các loại cây bụi khác và cả cây hồi sinh của mùa vụ trớc không tận thu đợc.
Sau khi phát cây bụi để phơi khô từ 5 - 7 ngày, để cách nơng

rẫy

nhà

bên

hoạch cách rừng tối thiểu 5m sau đó đốt. Đốt là biện pháp tận diệt các loài cây
bụi có thể tái sinh làm ảnh hởng đến sản xuất của họ. Đốt đi để lại tro cũng là
một hình thức bổ sung chất dinh dỡng cho đất. Nhng khi phát và đốt thực bị phải
vào mua khô tránh mùa ma vì ma gặp đất trống thì nguồn nớc sẽ cuốn đi lớp đất
mầu mỡ bề mặt của đất. Thậm chí ma lớn sẽ gây nên sói mòn, rửa trôi. Khi đốt
thực bị phải lựa theo chiều gió và phải có ngời canh trực để tránh hiện tợng cháy
nơng rẫy nhà bên, đặc biệt là hiện tợng cháy rừng. Tại xóm Cáp năm 1998 cũng
vì trong cẩu thả mà một hộ gia đình do đốt thực bì đã gây nên hiện tợng cháy
rừng. Rất may là diện tích rừng bị cháy nhỏ do có sự can thiệp của mọi ngời.
- Ngoài việc xử lý thực bì bằng cách phát để khô rồi đốt ngời dân còn có
thể làm cỏ thờng xuyên cho đất nơng rẫy. Các hộ nông dân thờng đi phát những
cây bụi làm ảnh hởng đến nơng rẫy của họ trong quá trình canh tác.
- Đất ở đây có độ dốc lớn nên rất khó khăn trong quá trình canh tác nơng
rẫy vì vậy khi xử lý thực bì phải tránh các ngày ma, đặc biệt là mùa ma.

19


Chuyên đề tốt nghiệp


Trung tâm đào tạo LNXH

5.6. Kỹ thuật làm đất.
- Đất nơng rẫy tại xóm Cáp xã Bình Thanh - huyện Cao Phong - tỉnh Hoà
Bình chủ yếu là đất lẫn đá. Loại đất này rất khó trong khâu làm đất và chọn loài
cây trồng cho phù hợp.
. Với mỗi loại đất nơng rẫy khác nhau ngời dân sử dụng một kiểu làm đất
khác nhau.
. Với mỗi loại đất khác nhau ngời dân trồng một loài cây cho thích hợp
với loại đất đó.
- Năm đầu thờng làm đất trồng: đất năm đầu còn mầu mỡ, nhiều chất dinh
dỡng nên việc lựa chọn cây trồng rất dễ. Ngời dân tại xóm Cáp thờng trồng Ngô,
Sắn, Dong, Riềng, Sả, Sa nhân.
- Năm thứ hai: Khi này đất đã giảm chất dinh dỡng nên trong trồng trọt
cần phải củng cố chất dinh dỡng cho đất, có thể bằng biện pháp bón phân, lân,
đạm hoặc trồng những cây họ đậu. Nhng thờng thì ngời dân vẫn trồng Ngô, Sắn,
Dong, Riềng, Sa nhân, Tre nứa,.
- Năm thứ ba: Ngời dân tại xóm Cáp thờng trồng các loại cây Ngô, Dong,
Sắn, Riềng, Sa nhân, Tre nứa vì nó nhanh cho thu hoạch, đáp ứng nhu cầu trớc
mắt của ngời dân. Nên việc củng cố chất dinh dỡng cho đất chỉ bằng cách bón
phân, lân, đạm, kali
- Những năm sau: Vẫn trồng các loại cây nh trên, ngời dân tại xóm chỉ cần
nẫu lại đấ, bón phân, lân, đạm thêm cho đất là có thể gieo trồng đợc.
5.6.1. Trồng Ngô
- Ngô là cây lơng thực chủ đạo tại xóm Cáp. Cây Ngô đợc trồng trong xóm
với diện tích lớn. Tất cả các hộ Gia đình trong xóm đều trồng Ngô. Ngô đáp ứng
nhu cầu lơng thực trớc mắt cho con ngời và vật nuôi. Ngô nhanh cho thu hoạch,
tiêu thụ dễ.

20



Chuyên đề tốt nghiệp

Trung tâm đào tạo LNXH

- Giá trị kinh tế: Ngô nhanh cho thu hoạch, hiệu quả kinh tế cao, Ngô dễ
tiêu thụ, Ngô có thể trồng vào vụ xuân và vụ đông.
- Sinh trởng:
. Ngô gặp thời tiết thuận lợi, phát triển nhanh, cho bắp to, hiệu quả kinh tế
lớn.
. Thời tiết trồng ngô không gặp ma cây sinh trởng chậm, bắp nhỏ, gây mất
mùa.
. Ngô không đợc bón phân, chỉ có đạm vì ngời dân thiếu vốn nên ảnh hởng
không nhỏ đến năng suất của Ngô. Ngời dân chỉ bón đạm khi mới trồng và khi
ngô trổ cờ.
. Canh tác nhiều lân trên cùng mảnh đất và ít phân bón nên đất nghèo kiệt,
ngô sinh trởng chậm.
- Kỹ thuật trồng ngô:
. Ngô đợc quốc hố trồng theo hình vòng cung
. Ngô đợc trồng trực tiếp bằng cách tra hạt và không ngâm và đóng bầu.
- Chăm sóc
. Trồng Ngô ngời đân thờng làm cỏ 2 lần trong một vụ Ngô.
. Khi trổ cờ Ngô tự thụ phấn.
. Bón đạm lần hai vào khi Ngô trổ cờ.
- Thu hoạch:
. Chờ cho bắp khô đi thu hoạch đại trà bằng cách bẻ bắp rồi khuân vác về.
. Chặt thân và quốc gốc phơi khô đốt để vụ sau trồng tiếp.
- Sau thu hoạch:
. Mang ngô về nhà có thể bán trực tiếp hoặc đập bằng máy.

. Vào vụ xuân có thể bán Ngô ngay.
. Vụ đông có thể đem ngô phơi rồi bán hoặc cất trữ để ăn và chăn nuôi.
- Thuận lợi trong trồng ngô

21


Chuyên đề tốt nghiệp

Trung tâm đào tạo LNXH

. Đất rộng, diện tích trồng lớn.
. Thờng có dự án 447 tài trợ vốn.
. Thu đại trà nên dễ xử lý.
. Bán sản phẩm thuận lợi
- Khó khăn trong trồng ngô
. Thiếu nguồn nớc tới.
. Canh tác nhiều lần
. Thiếu vốn mua phân bón.
. Gặp thời tiết không thuận lợi sẽ mất mùa
. Thiếu nhân lực trong việc trồng, chăm sóc, nhất là khâu vận chuyển gặp
khó khăn vì chỉ vận chuyển bằng vác và gùi.
. Mùa đông khó trong việc phơi Ngô.
5.5.2. Trồng Sắn.
- Sắn cùng với Ngô là cây lơng thực chủ đạo trong xóm. Sắn cũng trồng
với diện tích lớn
- Giá trị kinh tế: Sắn dễ trồng, dễ bán, thu nhập ổn định.
- Sinh trởng:
. Sắn dễ sinh trởng và phát triển
. Trồng sắn chỉ cần làm cỏ 2 lần trong 1 vụ, sắn gặp đất tốt sinh trởng

nhanh, củ to.
. Trồng sắn canh tác nhiều lần trên một mảnh đất làm hạn chế khả năng
sinh trởng và ít củ.
- Kỹ thuật trồng ngô:
. Quốc hố trồng bằng hom
. Chặt hom trồng săn dài khoản 20cm.
- Chăm sóc

22


Chuyên đề tốt nghiệp

Trung tâm đào tạo LNXH

. Sắn trồng ít phải chăm sóc, trồng sắn chỉ phải làm cỏ hai lần trong một
vụ.
. Trồng sắn cần phải vun gốc để lấy đất cho sắn ra củ nhiều, có nhiều củ và
to.
- thu hoạch:
. Sắn đợc thu hoạch từ tháng 10 - 11
. Thu hoạch sắn đi nhổ củ mang về.
- Sau thu hoạch:
. Thu hoạch sắn về có thể bán ngay.
. Thu hoạch sắn về thái khô rồi bán
. Thu hoạch sắn về thái khô để chăn nuôi.
- Thuận lợi trong trồng sắn.
. Đất rộng, diện tích trồng lớn.
. Tháng 2 âm trồng, tháng 10 - 11 thu hoạch.
. Hom tự túc

. Dễ bán sản phẩm
. Làm thức ăn cho gia súc.
- Khó khăn trong việc trồng sắn.
. Cỏ mọc nhiều, tốn nhân lực làm cỏ.
. Canh tác nhiều lần nên quen đất, ít củ.
. Vận chuyển củ về khó vì phơng tiện vận chuyển chỉ là gánh, gùi, vác.
5.5.3. Dong, Riềng:
Dong, Riềng cũng là cây lơng thực trong vùng. Nhng ở đây Dong, Riềng
chủ yếu trồng để bán sản phẩm.
- Sinh trởng:
. Dong, Riềng trồng dễ sống, dễ sinh trởng, phát triển nhanh.
. Dong, Riềng trồng bao nhiêu sống bấy nhiêu.

23


Chuyên đề tốt nghiệp

Trung tâm đào tạo LNXH

- Kỹ thuật trồng Dong, Riềng.
. Dong, Riềng tự túc về vốn.
. Quốc hố nên tra vào trồng.
- Chăm sóc
. Chăm sóc Dong, Riềng đơn giản.
. Quá trình sinh trởng của Dong, Riềng chỉ cần làm có 2 -3 lần.
- Thu hoạch
. Thu hoạch Dong, Riềng bằng cách đào gốc, đập đất mang củ về.
. Tận dụng các khóm còn lại để làm giống cho vụ sau hoặc để lại mỗi
khóm một ít cho vụ sau phát triển.

- Sau thu hoạch:
. Bán ngay củ sau khi thu hoạch.
. Có thể tích trữ củ bán sau.
- Thuận lợi trong quá trình trồng Dong, Riềng.
. Dong, Riềng dễ trồng, dễ sống.
. Bán sản phẩm thuận lợi.
. Thu nhập cao.
- Khó khăn trong việc trồng Dong, Riềng.
. Cỏ nhiều, tốn nhân lực làm cỏ.
. Thu hoạch vận chuyển khó.
5.5.4. Sa nhân: (A memun Echines phaera K.)
5.5.4.1. Đặc điểm nhận biết:
- Là cây thân thảo, cao 1 - 3m, thân sa, mọc bò chằng chịt trên mặt đất. Lá
không cuống, mọc so le, dài 30 - 40cm. Rộng 5 - 9cm, gốc tròn, đầu thuôn dài
thành mũi nhọn. Mặt trên sẫm bóng, mặt dới nhạt, hai mặt nhẵn, lới bẹ nguyên.
- Cụm hoa mọc ở thân, rễ thành bông, có 5 - 11hoa mầu trắng, lá bắc dài
có mũi nhọn ở đầu, là bắc trong có 2 răng nhỏ, đài dài 1,5 - 2cm, có 3 răng trong

24


Chuyên đề tốt nghiệp

Trung tâm đào tạo LNXH

dài 2 - 2,5cm, chia 3 thuỳ, thuỳ giữa dài 1,6 - 2cm, có sọc đỏ tía ở giữa phiến,
mép nguyên, đầu cánh môi chia làm hai thuỳ nhỏ gập ra phía sau, chỉ nhị dài
bằng bao phấn. Bầu gần hình cầu có lông mịn.
- Quả hình cầu có gai mịn hoặc xẻ đôi, chia 3 ô, hạt có áo sần sùi. Mùa
hoa tháng 4 đến tháng 5 mùa quả tháng 6 đến tháng 7.

5.5.4.2. Phân bố
Sa nhân a khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, thờng mọc tập trung thành
đám ở ven rừng, dọc theo hành lang ven suối, ven các lối đi trong rừng, đôi khi
còn sót lại bên bờ nơng rẫy. ở những nơi phân bố tập trung thờng là những
khoảnh rừng. Có độ tán che khoảng 20 - 40% Sa nhân thờng mọc xen lẫn với các
loài cây bụi. Sa nhân rất kỵ với cỏ tranh, nơi nào có cỏ tranh nơi đó không có sa
nhân.
5.5.4.3. Tác dụng
- Bộ phận dùng: Chỉ dùng quả, quả thu hái vào tháng 6 đến tháng 9 phơi
khô.
- Quả thu San nhân chứa tinh dầu khoảng 0,65%.
- Tinh dầu Sa nhân có tác dụng khấy khuẩn.
- Quả sa nhân có vị cay, tính ẩm, mùi thơm, kích thích tiêu hoá.
- Công dụng: Dùng trị bệnh trớng đau, đầy bụng, ăn kiêng, tiêu, tả, lỵ, nôn
mửa, một liều từ 1 - 3(g). Nhân dân thờng dùng Sa nhân chế rợu mùi. Sa nhân
dùng với một số vị thuộc khác làm thuốc chữa bệnh.
5.5.4.4. Kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác và chế biến.
- Kỹ thuật trồng.
. Sa nhân a đất tốt, ẩm, mát, không bị úng ngập, có bóng cây. Cây đợc
nhân giống bằng mầm rễ vào mùa xuân là thời vụ tốt nhất. Trồng Sa nhân không
cần lên luống. Sau khi làm đất bổ hốc sâu 5 - 7cm với khoảng cách 40 - 50cm

25


×