Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

khảo sát hiện trạng sử dụng máy điện hàng hải trong nghề lưới kéo và lưới vây ở tỉnh bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.36 KB, 78 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN

NGUYỄN THỊ TRÚC KHANH

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG
MÁY ĐIỆN HÀNG HẢI TRONG NGHỀ LƯỚI KÉO
VÀ LƯỚI VÂY Ở TỈNH BẾN TRE

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN

2006


TÓM TẮT

Trung

Đề tài “Khảo sát hiện trạng sử dụng máy điện hàng hải trong nghề lưới kéo và
lưới vây ở tỉnh Bến Tre” đã được thực hiện từ tháng 2/2006 đến tháng 7/2006
nhằm mục tiêu nắm bắt được hiện trạng sử dụng máy điện hàng hải trong nghề
lưới kéo và lưới vây ở tỉnh Bến Tre để tìm ra những giải pháp góp phần nâng
cao hiệu quả khai thác. Qua 72 bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp ngư dân tham
gia khai thác thuỷ sản ở 2 loại nghề lưới kéo và lưới vây cùng với những thông
tin thứ cấp được thu thập từ các cơ quan có liên quan ở tỉnh Bến Tre cho thấy:
Đối với tàu lưới kéo thì có 100% tàu trang bị máy đàm thoại tầm gần, chủ yếu
là hiệu Super và Galaxy do Nhật sản xuất. Có 60,5% trang bị máy đàm thoại
tầm xa chủ yếu là hiệu Icom 718 và Icom 707. Còn máy định vị thì các tàu


lưới kéo trang bị khá đầy đủ (86,8%), chủ yếu là hiệu Furuno GP30 và GP31.
Tàu lưới kéo không có trang bị máy đo sâu dò cá, nhưng có một số tàu trang bị
máy dò cá kết nối định vị, chiếm tỉ lệ rất thấp (13,2%) với 2 hiệu JMC và
Suzuki. Ở tàu lưới kéo thì 100% máy đàm thoại tầm gần và tầm xa mang lại
hiệu quả trong liên lạc, và cũng mang lại hiệu quả trong hành trình như đàm
thoại tầm gần (78,9%), đàm thoại tầm xa (73,9%). Phần lớn các máy định vị
trang
bị đều
lại hiệu
trình
(96,9%).
máy dò cá cứu
tâmđược
Học
liệu
ĐHmang
Cần
Thơquả@trong
Tàihành
liệu
học
tập Còn
và nghiên
kết nối định vị cũng mang lại hiệu quả trong hành trình, liên lạc và tìm cá. Đối
với tàu lưới vây thì có sự trang bị các loại điện hàng hải tương đối đầy đủ hơn
so với tàu lưới kéo như đàm thoại tầm gần (100%), tầm xa (100%), định vị
(76,5%), đo sâu dò cá (55,9%) và dò cá kết nối định vị (23,5%). Máy đàm
thoại tầm gần chủ yếu là hiệu Super và tầm xa có 2 hiệu Icom 707 và Icom
718. Máy định vị với hiệu Furuno GP30 chiếm tỉ lệ cao (41,2%). Còn máy đo
sâu dò cá thì chủ yếu trang bị hiệu Furuno FCV667 (35,3%). Và máy dò cá kết

nối định vị thì chỉ trang bị hiệu JMC (23,5%).Về hiệu quả sử dụng thì ở tàu
lưới vây, máy đàm thoại tầm gần, tầm xa đều có mang lại hiệu quả trong hành
trình, liên lạc và sản lượng. Máy định vị cũng mang lại hiệu quả trong hành
trình và sản lượng. Riêng máy dò cá và chức năng dò cá của máy kết nối định
vị thì có mang lại hiệu quả trong tìm cá.

ii


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm tạ ........................................................................................................ .. i
Tóm tắt ............................................................................................................. . ii
Mục lục ............................................................................................................ iii
Danh sách bảng ................................................................................................ vi
Danh sách hình ................................................................................................. viii
Danh mục chữ viết tắt....................................................................................... ix
Phần 1: Đặt vấn đề............................................................................................ ..1
1.1 Giới thiệu........................................................................................... ..1
1.2 Mục tiêu đề tài ................................................................................... ..1
1.3 Nội dung đề tài .................................................................................. ..2
1.4 Thời gian thực hiện............................................................................ ..2
Phần 2: Tổng quan tài liệu ................................................................................ ..3
2.1 Tình hình khai thác thủy sản .............................................................. ..3
Trung tâm Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.1.1 Khai thác thủy sản trên thế giới ................................................ ..3
2.1.2 Khai thác thủy sản ở Việt Nam................................................. ..3
2.1.3 Nghề khai thác ở ĐBSCL ......................................................... ..4
2.2 Hiện trạng nghề khai thác thủy sản ở tỉnh Bến Tre ............................. ..4

2.2.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội ......................................... ..4
2.2.2 Ngư trường và nguồn lợi .......................................................... ..7
2.2.2.1 Ngư trường ................................................................... ..7
2.2.2.2 Nguồn lợi...................................................................... ..8
2.2.3 Cơ cấu ngành nghề khai thác thủy sản ...................................... 10
2.2.4 Sản lượng khai thác .................................................................. 11
2.2.5 Cơ cấu tàu thuyền nghề lưới kéo và lưới vây cỡ công suất từ
90CV trở lên..................................................................................................... 13
2.3 Tính năng các loại máy điện hàng hải .................................................. 14
2.3.1 Máy đàm thoại ............................................................................ 14
2.3.2 Máy định vị................................................................................. 16
2.3.3 Máy đo sâu dò cá......................................................................... 17
iii


2.3.4 Máy đo sâu dò cá kết nối định vị ................................................. 18
2.3.5 Máy Ra đa (Radio detection and Ranging) .................................. 18
Phần 3 : Phương pháp nghiên cứu..................................................................... 20
3.1 Địa điểm nghiên cứu .......................................................................... 20
3.2 Phương pháp nghiên cứu.................................................................... 20
3.2.1 Thông tin thứ cấp ..................................................................... 20
3.2.2 Thông tin sơ cấp........................................................................ 21
3.2.2.1 Nội dung....................................................................... 21
3.2.2.2 Phương pháp nghiên cứu .............................................. 21
3.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu.............................................. 22
Phần 4 : Kết quả và thảo luận ........................................................................... 23
4.1 Hiện trạng sử dụng máy điện hàng hải trong nghề lưới kéo và lưới
vây ở tỉnh Bến Tre ............................................................................................ 23
4.1.1 Tỷ lệ phần trăm số tàu có sử dụng máy điện hàng hải................ 23
4.1.2 Các loại máy điện hàng hải đang được trang bị trong nghề lưới

kéo và lưới vây ở tỉnh Bến Tre.......................................................................... 23

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
4.1.3 Những thông tin về vận hành và lắp đặt máy điện hàng hải ....... 29

4.1.3.1 Thông tin về vận hành ............................................................ 29
4.1.3.2 Thông tin về lắp đặt các loại máy điện hàng hải...................... 29
4.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng máy điện hàng hải..................................... 35
4.2.1 Hiệu quả sử dụng máy điện hàng hải .......................................... 35
4.2.1.1 Hiệu quả sử dụng các loại máy điện hàng hải trong nghề
lưới kéo ............................................................................................................ 35
4.2.1.2 Hiệu quả sử dụng các loại máy điện hàng hải trong nghề
lưới vây ............................................................................................................ 38
4.2.1.3 Hiệu quả sử dụng giữa các loại máy điện hàng hải.......... 40
4.2.2 Những thuận lợi và khó khăn trong sử dụng máy điện hàng hải... 41
4.3 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện hàng hải.......... 43
Phần 5: Kết luận và đề xuất .............................................................................. 45
5.1 Kết luận ............................................................................................. 45
5.2 Đề xuất .............................................................................................. 45
iv


Tài liệu tham khảo ............................................................................................ 47
Phụ lục ............................................................................................................. 48
Phụ lục A.......................................................................................................... 48
Phụ lục B.......................................................................................................... 54
Phụ lục C.......................................................................................................... 56
Phụ lục D...........................................................................................................58
Phụ lục E ...........................................................................................................61


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

v


DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Trữ lượng và khả năng khai thác ở vùng biển Trung Bộ và Đông
Nam Bộ. .......................................................................................................... .. 8
Bảng 2.2 Mùa vụ và đối tượng khai thác chủ yếu của nghề khai thác thuỷ hải
sản của tỉnh Bến Tre ......................................................................................... ..9
Bảng 2.3 Thống kê tàu thuyền và lao động nghề cá Tỉnh Bến Tre đến tháng 10
năm 2005.......................................................................................................... 10
Bảng 4.1 Các loại nghề khai thác thuỷ sản chính của huyện Châu Thành tỉnh
Bến Tre năm 2000 ............................................................................................ 23
Bảng 4.2 Các loại máy điện hàng hải đang được trang bị trên tàu lưới kéo và
lưới vây ở tỉnh Bến Tre..................................................................................... 25
Bảng 4.3 Số lượng máy điện hàng hải trang bị trên tàu lưới kéo ....................... 27
Bảng 4.4 Máy điện hàng hải trang bị trên tàu lưới vây...................................... 28
Bảng 4.5 Trình độ văn hoá của người vận hành máy điện hàng hải................... 29
Bảng 4.6 Thời gian hành nghề của người vận hành........................................... 30
Bảng 4.7 Mục đích sử dụng của máy đàm thoại ............................................... 30

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Bảng 4.8 Chế độ sử dụng của máy đàm thoại................................................... 31

Bảng 4.9 Mục đích thường sử dụng của máy định vị và máy định vị - dò cá..... 31
Bảng 4.10 Mục đích thường sử dụng của máy đo sâu dò cá và chức năng dò cá
của máy dò cá kết nối định vị ........................................................................... 32
Bảng 4.11 Nguồn gốc của các loại máy điện hàng hải ...................................... 32

Bảng 4.12 Hình thức lắp đặt các loại máy điện hàng hải ................................... 33
Bảng 4.13 Thông tin về giá thành và tuổi thọ của các loại máy......................... 33
Bảng 4.14 Thông tin về tuổi thọ của các loại máy............................................. 34
Bảng 4.15 Thời gian lắp đặt của các loại máy ................................................... 35
Bảng 4.16 Hiệu quả sử dụng của máy đàm thoại trong nghề lưới kéo ............... 36
Bảng 4.17 Hiệu quả sử dụng của máy định vị và chức năng định vị của máy dò
cá kết nối định vị trong nghề lưới kéo............................................................... 36
Bảng 4.18 Hiệu quả sử dụng của máy dò cá kết nối định vị .............................. 37
Bảng 4.19 Mức độ cần thiết trang bị các loại máy điện hàng hải....................... 37
Bảng 4.20 Hiệu quả sử dụng của máy đàm thoại trong nghề lưới vây. .............. 38
Bảng 4.21 Hiệu quả sử dụng của máy định vị, đo sâu dò cá và máy dò cá kết
nối định vị (máy kết hợp) trong nghề lưới vây. ................................................ 38

vi


Bảng 4.22 Sự thay đổi về sản lượng, chi phí và thời gian khi trang bị máy dò
cá hay máy dò cá kết nối định vị....................................................................... 39
Bảng 4.23 Mức độ cần thiết trang bị các loại máy điện hàng hải....................... 40
Bảng 4.24 Hiệu quả sử dụng giữa các loại máy điện hàng hải của tàu lưới kéo..40
Bảng 4.25 Hiệu quả sử dụng giữa các loại máy điện hàng hải của tàu lưới vây..41
Bảng 4.26 Những khó khăn, trở ngại khi sử dụng máy điện hàng hải................ 41
Bảng 4.27 Lý do không hài lòng các hi ệu máy đang sử dụng............................ 42

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

vii


DANH SÁCH HÌNH

Trang
Hình 2.1 Bản đồ Tỉnh Bến Tre.......................................................................... ..5
Hình 2.2 Năng suất khai thác thuỷ sản tại các năm mốc của tỉnh Bến Tre ......... 12
Hình 2.3 Sản lượng của nghề lưới vây từ năm 2003-2005................................. 13
Hình 2.4 Phân loại tàu lưới kéo và lưới vây theo công suất............................... 13
Hình 2.5 Đồ thị phân loại tàu lưới kéo và lưới vây theo địa phương ................. 14
Hình 2.6 Máy đàm thoại tầm xa Icom 718 ........................................................ 15
Hình 2.7 Máy định vị Furuno GP 32................................................................ 16
Hình 2.8 Máy đo sâu dò cá Furuno FCV-667.................................................... 17
Hình 2.9 Máy Ra đa Koden MD-3420/3441 ..................................................... 18
Hình 3.1 Bản đồ các huyện được điều tra của tỉnh Bến Tre............................... 20
Hình 4.1 Tỉ lệ (%) các loại máy điện được trang bị trên tàu lưới kéo và lưới
vây.................................................................................................................... 24
Hình 4.2 Tỉ lệ các hiệu máy đàm thoại được trang bị trên tàu lưới kéo và lưới
vây.................................................................................................................... 25
4.3 Tỷ lệ (%) các hiệu máy định vị, dò cá và dò cá kết nối định vị được
Trung tâmHình
Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
trang bị trên tàu lưới kéo và lưới vây ................................................................ 26
Hình 4.4 Các hình thức học tập sử dụng máy điện hàng hải…. ......................... 29

viii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BVNLTS

Bảo vệ nguồn lợi thủy sản


ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

HTX

Hợp tác xã

ĐT

Đàm thoại

ASC Co., Ltd

Công ty TNHH Tư vấn - Dịch vụ và Thương mại

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

ix


Phần 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Giới thiệu
Trong những năm gần đây với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật và
công nghệ kéo theo các ngành nghề từ công nghiệp, nông nghiệp đến dịch vụ
cũng không ngừng phát triển. Bên cạnh đó, dân số ngày càng tăng làm cho nhu
cầu về lương thực thực phẩm cũng tăng theo. Trong xu thế đó thì nghề cá thế giới
cũng như trong nước ngày càng mở rộng qui mô khai thác, nuôi trồng cũng như
chất lượng sản phẩm thủy sản chế biến cũng đảm bảo hơn trước.


Trung

Ở nước ta, ĐBSCL là một trong những khu vực mà nghề cá rất được quan tâm
đầu tư và phát triển. Vịnh Thái Lan, Đông và Tây Nam Bộ là những ngư trường
tập trung nhiều tàu thuyền khai thác. Mặt khác, Bến Tre là một trong những tỉnh
có tiềm năng thủy sản rất dồi dào, tạo điều kiện cho nghề khai thác phát triển với
7 họ nghề chính: Lưới kéo, lưới vây, lưới rê, nghề câu, nghề cố định, nghề sông
và nghề khác. Trong đó, có sản lượng cao chủ yếu là các nghề lưới kéo, lưới vây
và lưới rê với số lượng tàu thuyền khoảng 2000 chiếc (Chi cục BVNLTS Bến
Tre, 2005). Tổng sản lượng khai thác thủy sản tăng liên tục hàng năm, đạt
39.212 tấn/năm (1990) và 62.442 tấn/năm (2000) (Sở Thủy sản Bến Tre, 2002)
nhưng năng suất lao động và năng suất bình quân theo mã lực có xu hướng giảm
tâmdần
Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
từ 6,5 tấn/người (1990) xuống 5,2 tấn/người (2000), và 1,8 tấn/CV (1990)
xuống 0,4 tấn/CV (2000) (Sở Thủy sản Bến Tre, 2002). Trong đó, việc một số
lượng lớn tàu thuyền tập trung đánh bắt ở khu vực gần bờ chiếm 80% (Sở Thủy
sản Bến Tre, 2002) là một trong những nguyên nhân làm cho năng suất đánh bắt
giảm. Do vậy, để khai thác xa bờ có hiệu quả, nâng cao năng suất đánh bắt thì
việc trang bị những máy điện hàng hải phù hợp với mỗi ngành nghề, nâng cấp
tàu thuyền cũng như đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn là không
thể thiếu. Với ý nghĩa đó, việc thực hiện đề tài “Khảo sát hiện trạng sử dụng
máy điện hàng hải trong nghề lưới kéo và lưới vây ở tỉnh Bến Tre” là rất cần
thiết, nhằm khảo sát và điều tra hiện trạng sử dụng máy điện hàng hải ở 2 trong 3
loại nghề khai thác chính của tỉnh - lưới kéo và lưới vây, từ đó có những giải
pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng, góp phần làm tăng sản lượng đánh bắt, cải
thiện đời sống ngư dân trong tỉnh.
1.2 Mục tiêu của đề tài

Đề tài thực hiện nhằm mục tiêu nắm bắt được hiện trạng sử dụng máy điện hàng
hải trong nghề lưới kéo và lưới vây ở tỉnh Bến Tre để tìm ra những giải pháp góp
phần nâng cao hiệu quả khai thác.

1


1.3 Nội dung đề tài
Để thực hiện đề tài “Khảo sát hiện trạng sử dụng máy điện hàng hải trong nghề
lưới kéo và lưới vây ở tỉnh Bến Tre”, các nội dung nghiên cứu chủ yếu bao gồm:
(i) Khảo sát hiện trạng sử dụng máy điện hàng hải;
(ii) Đánh giá hiệu quả sử dụng máy điện hàng hải;
(iii) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện hàng hải.
1.4 Thời gian thực hiện
Đề tài được thực hiện trong thời gian từ tháng 1/2006 đến tháng 7/2006.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

2


Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Tình hình khai thác thủy sản
2.1.1 Khai thác thủy sản trên thế giới
Trên thế giới, khu vực Đông Nam Á và Nam Á là một trong những khu vực có
nghề thủy sản lớn nhất thế giới. Ở khu vực này có khoảng 10 triệu người tham
gia làm nghề cá và mức tiêu thụ cá trên đầu người khá cao. Bốn nước có sản
lượng thủy sản lớn nhất khu vực là Indonexia, Thái Lan, Philippin và Việt Nam
(Vũ Đình Thắng, 2005).


Trung

Theo Huỳnh Vương Hải (2004), tình hình đánh bắt thủy sản tự nhiên trên thế giới
đã phát triển mạnh, số đội tàu tăng, nhiều công nghệ đánh bắt tiên tiến được áp
dụng và đầu tư ngày một nhiều hơn trong lĩnh vực này. Sản lượng thủy sản đánh
bắt đã đạt tới con số 65 triệu tấn. Nhưng theo đó, hệ sinh thái biển ở nhiều khu
vực đã và đang bị hư hại nặng nề. Người ta đã ước tính rằng hoạt động đánh bắt
làm lãng phí tới 20 triệu tấn sản phẩm phụ mỗi năm (gần bằng 25% tổng sản
lượng thủy sản toàn thế giới). Hơn nữa, do các hoạt động khai thác chỉ chọn đánh
bắt một số loài với số lượng lớn, nên đã làm thay đổi chuổi thức ăn trong hệ sinh
thái biển. Thậm chí, các hoạt động khai thác trái phép vẫn còn diễn ra nhiều nơi,
kéo liệu
lưới đáy,
thuốc
nổ hoặc
độc học
hại làm
chếtvà
cả những
rạn san
tâmnhư
Học
ĐHdùng
Cần
Thơ
@hoá
Tàichất
liệu
tập

nghiên
cứu
hô và cỏ biển rộng lớn- nơi các loài thủy sản sinh cư, làm tổ đẻ trứng...
2.1.2 Khai thác thủy sản ở Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia ven biển ở Đông Nam Á, có 3260 km bờ biển từ Móng
Cái đến Hà Tiên, trải qua 13 vĩ độ, từ 8o23’ Bắc đến 21o39’ Bắc. Diện tích vùng
nội thuỷ và lãnh hải của Việt Nam rộng 226.000 km2 và vùng biển đặc quyền
kinh tế trên 1 triệu km2, rộng gấp 3 lần diện tích đất liền.
Theo Bộ thủy sản, nghề cá Việt Nam đang đối mặt với những thách thức nghiêm
trọng nảy sinh từ chính sự phát triển nhanh chóng mặt của mình. Ðến năm 1997,
toàn ngành thuỷ sản có 423.583 lao động đánh bắt hải sản, trong đó hoạt động
gần bờ 309.171 người, chiếm tỷ trọng 73%, hoạt động xa bờ 114.412 người,
chiếm tỷ trọng 72% (Thái Thanh Dương, 2004). Với hơn 84% số lượng tàu cá
được trang bị máy có công suất nhỏ hơn 90 CV, các hoạt động đánh bắt tập trung
chủ yếu ở vùng nước ven bờ, gây ra áp lực quá lớn đối với nguồn lợi hải sản ở
vùng biển này...Thống kê cho thấy, trong 10 năm từ 1994 - 2004, tổng công suất
máy tàu tăng từ 1.443.950 CV lên 4.723.264 CV (3,27 lần) trong khi sản lượng
khai thác chỉ tăng từ 878.474 tấn lên 1.724.200 tấn (1,96 lần). Từ đó cho thấy sản
lượng khai thác của một mã lực máy tàu bị giảm liên tục từ 0,61 tấn xuống còn
có 0,36 tấn/CV/năm (Đức Nguyễn, 2005). Riêng nghề lưới kéo thì theo thống kê
3


đến hết tháng 6 năm 2000, sản lượng hải sản khai thác được khoảng 43% tổng
sản lượng hải sản khai thác được hàng năm của cả nước (Cẩm Vân, 2001).
Theo Thái Thanh Dương (2004) thì trong đội tàu khai thác của cả nước, loại từ
90 CV trở lên hiện có khoảng 6.000 chiếc, đây được xem là đội tàu khai thác hải
sản xa bờ. Loại tàu có công suất từ 45 CV trở xuống chiếm khoảng 85% số
lượng. Trong số tàu có công suất từ 45 CV trở lên chỉ có khoảng 33% có máy
định vị, 21% có máy dò cá, 63% có máy bộ đàm, 12,5% có máy thông tin liên lạc

tầm xa. Phần lớn tàu thuyền thiếu phương tiện thông tin liên lạc, phao cứu sinh
và phương tiện an toàn hàng hải nên chỉ có khả năng đánh bắt vùng gần bờ.
Một thực trạng cần quan tâm nữa là vấn đề Hợp tác xã, theo Bộ Thuỷ sản, đến
cuối năm 2004, toàn ngành có khoảng 637 HTX, với tổng số lao động gần 26.000
người. Trong đó, số HTX hoạt động yếu kém chiếm 59%, chủ yếu trong lĩnh vực
khai thác hải sản; trung bình chiếm 30% và khá 11%. Khoảng 40% HTX sản
xuất - kinh doanh có hiệu quả nhưng tỷ lệ trả nợ Nhà nước đạt thấp, không đạt kế
hoạch trả nợ. Một số địa phương HTX yếu kém lâm vào tình trạng giải thể, phá
sản nhiều như Cà Mau, Quảng Ninh (Hà Yên, 2005).
2.1.3 Nghề khai thác ở ĐBSCL

Trung

Theo Bùi Quang Huy (2004) thì Đồng bằng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh, thành
phố, dân số gần 17 triệu người, có nhiều sông rạch, nằm cuối nguồn sông Cửu
tâmLong,
Họctiếp
liệu
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
giáp biển Đông và biển Tây. Với 4 triệu ha đất tự nhiên, trong đó có
3,81 triệu ha đất nông nghiệp. Năm 2003, Đồng bằng sông Cửu Long đã sản xuất
trên 17,47 triệu tấn lương thực, bằng 53,3% tổng sản lượng lương thực cả nước,
riêng diện tích có khả năng nuôi trồng thủy sản trên 1 triệu ha. Diện tích vùng
biển đặc quyền kinh tế rộng khoảng 360.000 km2 với 750 km chiều dài bờ biển.
Toàn vùng có 65.589 tàu thuyền đánh cá, tổng công suất trên 1,7 triệu mã lực; có
119 doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản với tổng công suất chế biến 3.200
tấn/ngày. Rõ ràng, tiềm năng nuôi trồng, đánh bắt và chế biến xuất khẩu thủy sản
ở Đồng bằng sông Cửu Long là rất lớn. Năm 2003 toàn vùng đã khai thác, đánh
bắt thủy sản đạt sản lượng trên 629 ngàn tấn, bằng 107% kế hoạch năm, chiếm
43% sản lượng khai thác cả nước. Nuôi trồng thủy sản đạt trên 740.000 tấn, bằng

67% tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản của cả nước. Giá trị kim ngạch xuất
khẩu đạt 1.280 triệu USD, bằng 57% giá trị xuất khẩu thủy sản cả nước.
2.2 Hiện trạng nghề khai thác thủy sản ở tỉnh Bến Tre
2.2.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội
Theo Báo cáo của Sở Thuỷ sản Bến Tre năm 2002:

4


Vị trí địa lí
Tỉnh Bến Tre thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), diện tích tự
nhiên 2315,02 km 2. Có vị trí địa lí 9o48’ đến 11o20’ vĩ độ Bắc và 105o57’ đến
106o48’ kinh độ Đông.
Phía Bắc: giáp tỉnh Tiền Giang.
Phía Tây và Tây Nam: giáp tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh.
Phía Đông và Đông Nam: giáp biển Đông.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Hình 2.1 Bản đồ Tỉnh Bến Tre (nguồn:google.com)
Địa hình
Tỉnh Bến Tre có dạng hình nan quạt (dạng châu thổ: Delta); nhìn chung tương
đối bằng phẳng; có xu hướng thấp dần từ hướng Tây Bắc xuống hướng Đông
Nam và nghiêng ra phía biển. Cục bộ có các dòng cát cao hơn địa hình xung
quanh từ 1 m đến 5 m. Về cơ bản có 3 dạng địa hình:
Vùng hơi thấp có độ cao dưới 1m, bị ngập nước khi có triều lên, bao gồm một số
đất ruộng có lòng chảo ra sông và các bãi bồi ven sông, khu vực rừng ngập mặn.

5



Vùng địa hình trung bình có độ cao 1 m đến 2 m, chiếm trên 90% diện tích toàn
tỉnh, chỉ bị ngập khi triều cường vào tháng 9 đến tháng 12.
Vùng có địa hình cao 2 m đến 5 m là các giồng cát. Đây là khu vực tập trung dân
cư ven biển làm nghề nông và nghề biển.
Khí hậu
Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Có 2 mùa mưa nắng khá
rõ: mùa mưa từ cuối tháng 4 đến hết tháng 10 hàng năm (có gió mùa Tây Nam),
chiếm khoảng 84% tổng lượng mưa cả năm. Mùa khô (gió Đông Bắc) từ tháng
11 đến tháng 4 năm sau, chiếm 16% tổng lượng mưa trong năm. Tổng lượng mưa
trung bình năm là 3.398 mm.
Thủy văn
Bến Tre có 4 nhánh sông chính của hệ thống sông Cửu Long:

Trung tâm

-

Sông Tiền (sông Mỹ Tho) dài 90 km, lưu lượng mùa mưa 6.480 m3/s, mùa
khô 1.598 m3/s, trong đó nhánh cửa Đại có lưu lượng mùa mưa 1.929
m3/s, mùa khô 475 m3/s.

-

Sông Ba Lai dài 70 km, do bồi ở phía thượng nguồn nên lưu lượng mùa
mưa chỉ có 240 m3/s, mùa khô 59 m3/s.

Sông Hàm Luông dài 72 km, lưu lượng mùa mưa 3.360 m3/s, mùa khô
Học829
liệu

ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
m3/s.
-

-

Sông Cổ Chiên dài 87 km, lưu lượng mùa mưa 2.880 m3/s, mùa khô 710
m3/s.

Ngoài ra, còn nhiều kênh rạch chính nối các sông trên với nhau thành một hệ
thống mạng lưới chằng chịt với 45 kênh gạch chính và tổng chiều dài 380 km .
Bến Tre ảnh hưởng bởi chế độ triều bán nhật triều không đều, mỗi ngày 24 giờ
25 phút có hai lần nước lên và 2 lần nước xuống. Hàng tháng có hai lần triều
cường (03 và 17 âm lịch) và hai lần triều kém (10 và 25 âm lịch).
Tài nguyên sinh vật
Thích nghi với môi trường sông biển với những tính chất mang tính chất nhịp
điệu mùa, phân hoá theo không gian thành 3 vùng sinh thái mặn, lợ, ngọt nên
tương đối đa dạng và phong phú về thành phần và chủng loài. Thảm thực vật tự
nhiên: có 25 loài thuộc 9 họ chủ yếu là loài mắm trắng, bần đắng, đước, dừa
nước,…Có 278 loài thực vật phù du, 36 loài động vật phù du, 120 loài cá thuộc
43 họ trong 15 bộ và 3 ngành động vật đáy.
Diện tích đất mặt bằng và sông suối: 39.628 ha cũng góp phần tạo ra thức ăn tự
nhiên và nguồn lợi thuỷ sản trong nội địa tỉnh Bến Tre.

6


Cơ cấu hành chính
Năm 2000 Bến Tre có 1 thị xã Bến Tre, 7 huyện: Châu Thành, Chợ Lách, Mỏ
Cày, Giồng Trôm, Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú. Có 143 xã, 16 phường và thị

trấn. Dân số 1.316.354 người, lao động trong độ tuổi 801.037 người, tỷ lệ sinh
(1,511%) cao hơn tỷ lệ chết (0,324%), tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,187%. Diện
tích tự nhiên 2.315 km2, 3 huyện ven biển có diện tích lớn theo thứ tự: Thạnh
Phú (412 km2), Bình Đại (401 km2), Ba Tri(355 km2), thị xã có diện tích nhỏ
nhất 76 km2. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là chủ yếu: Nông lâm- Ngư- Dịch vụCông nghiệp và xây dựng.
2.2.2 Ngư trường và nguồn lợi
Theo Báo cáo của Sở Thuỷ sản Bến Tre (2002) thì:
2.2.2.1 Ngư trường
Đặc điểm ngư trường Đông và Tây Nam Bộ
Diện tích biển Đông Nam Bộ xấp xỉ 297.000 km2, giới hạn từ 11o20’ – 8o30’ vĩ
độ Bắc, cách bờ 200 hải lý. Thuận lợi cho cả khai thác cá đáy và cá nổi.

Trung

Biển Đông có độ sâu và độ dốc đáy biển không lớn lắm. Độ dốc đáy biển chạy
theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Đường đẳng sâu 1m chạy rất xa bờ. Phía Tây,
địa hình ít lồi lõm, có nhiều đảo. Vùng biển Tây Nam Bộ có độ sâu thấp, đáy
lòngliệu
chảo,ĐH
nơi sâu
nhấtThơ
ở giữa@
vịnh
Thái
Lan học
khôngtập
quá 80m.
Tóm lại, địa
tâmhình
Học

Cần
Tài
liệu
và nghiên
cứu
hình đáy biển Nam Bộ khá bằng phẳng, độ sâu biến đổi chậm, ít đảo và chướng
ngại vật. Một số nơi nhất là vùng biển Tây Nam Bộ có tàu đắm và nhiều hải miên
hình ly gây cản trở cho nghề lưới kéo đáy.
Chất đáy ở ven bờ phần lớn chất đáy là bùn pha cát, trừ phía Bắc từ vĩ độ 10o30’
N trở lên và vùng biển Kiên Giang có chất đáy là bùn cát hoặc cát xen lẫn vỏ sò.
Ngoài khơi cửa sông Cửu Long tồn tại vùng lớn có chất đáy toàn cát và xa hơn
có xen lẫn vỏ sò. Phía Nam mũi Cà Mau chất đáy là cát bùn. Ngoài khơi Tây
Nam Cà Mau chất đáy đơn thuần là bùn. Tóm lại, vùng biển Đông và Tây Nam
Bộ chất đáy chủ yếu là bùn, cát hoặc bùn pha cát, thỉnh thoảng có xen lẫn vỏ sò.
Nền đáy tương đối bằng phẳng, ít chướng ngại vật và thuận tiện cho đánh bắt
sản, nhất là nghề lưới kéo (cào), vây, câu mồi, câu mực,…Là vùng biển có khả
năng khai thác hải sản quanh năm. Là một trong những ngư trường trọng điểm
nhất của Việt Nam.
Ngư trường Đông và Tây Nam Bộ có 3 loại nền đáy chủ yếu:
-

Nền đáy bùn chiếm 50% diện tích, chạy dọc ven biển trùng với vùng nước
sâu 0-30 m; nhưng phía Bắc vùng biển nền đáy bùn lan ra vùng nước sâu
tới 200m.

7


-


Nền đáy cát chiếm khoảng 25%, chia thành 2 dải: một trùng với vùng
nước sâu 30-50 m, ôm trọn quần đảo Côn Sơn và kéo dài ra cả hai phía
Bắc và Nam quần đảo. Dải thứ hai trùng với một phần vùng nước sâu 100200 m.

-

Nền đáy vỏ sò chiếm phần lớn diện tích còn lại và chia thành hai phần
chính: một ở vùng nước sâu 30-100 m gần quần đảo Côn Sơn; phần thứ
hai ở ngoài vùng nước sâu 200 m.

Ngư trường khai thác
Nhóm ngư trường thuộc tỉnh (Vùng ven bờ cửa sông Bến Tre) và nhóm ngư
trường ngoài tỉnh (Tây và Nam Trường Sa, Đông và Đông Nam Côn đảo…)
2.2.2.2 Nguồn lợi
Nguồn lợi vùng nước ven bờ
Nguồn lợi cá, tôm, mực, cua, ghẹ ven bờ: Ở vùng nước ven bờ thuộc phụ cận
Bến Tre có độ sâu từ 30 – 35 m nước trở vào.

Trung

Trữ lượng cá 14.668 – 18.482 tấn (10 – 12 kg/ha). So với giai đoạn 1978 – 1980
mật độ cá giảm 4,1 lần, mật độ tôm, cua, ghẹ giảm 5,3 lần.Vấn đề đặt ra là hiện
tại đã khai thác quá mức tới 2 – 3 lần mức khả năng cho phép khai thác. Hậu quả
tất yếu là nguồn lợi suy giảm và cạn kiệt. Tỷ trọng các loài cá nhỏ, ít kinh tế,
tâmchiếm
Họctỉ liệu
ĐHlượng
Cần
@cá:Tài
họcmó,

tập
và nghiên cứu
trọng sản
lớnThơ
(các loại
nóc,liệu
liệt, chai,
lẹp,…).
Nguồn lợi vùng nước xa bờ
Vùng biển xa bờ thuộc tỉnh Bến Tre không thể tính toán được một cách riêng lẻ.
Quá trình phân tích và đánh giá phải gắn với vùng xa bờ của khu vực biển Đông
thuộc Bến Tre và phụ cận.

8


Bảng 2.1 Trữ lượng và khả năng khai thác ở vùng biển Trung Bộ và Đông Nam
Bộ.
(đơn vị: 1.000 tấn)
Nội dung

Trung
Bộ

1. Trữ lượng cá đáy, gần đáy (không
tính cá khế và cá bạc má)

80

2. Khả năng khai thác cá đáy, gần đáy

(không tính cá khế và cá bạc má)

36

3. Trữ lượng cá nổi ven bờ (cá cơm,
trích, khế, bạc má, thu ảo)

Đông Nam
Bộ

100

4. Khả năng khai thác cá nổi ven bờ
(cá cơm, trích, khế, bạc má, thu ảo)

35

5. Trữ lượng cá nổi vùng khơi
6. Khả năng khai thác cá nổi vùng khơi

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học

Ghi chú

Nhóm cá
khế là cá nổi
ven bờ có
120-180 tập tính di
cư thẳng
đứng theo

450-500 độ sâu.
Chúng có
thể đánh bắt
bằng lưới
292-320 giả và lưới
vây
260-340

175 Diện tích
ước tính trữ
lượng cá
60 thay đổi với
tập và từng
nghiên
loài cứu

Tổng trữ lượng hải sản xa bờ (không kể Trường Sa) là 1.065.000 - 1.195.000 tấn,
khả năng khai thác là 543.000 - 631.000 tấn/năm; trong đó ngư trường miền
Trung (không kể cá nổi vùng khơi) là trên 180.000 tấn, khả năng khai thác trên
71.000 tấn/năm; ngư trường Đông Nam bộ (không kể cá nổi vùng khơi) là
710.000 - 840.000 tấn, khả năng khai thác là 412.000 - 500.000 tấn/năm. Trữ
lượng cá nổi vùng khơi Trung bộ và Đông Nam bộ trên 175.000 tấn, khả năng
khai thác là 60.000 tấn/năm.
Mùa vụ khai thác
Ứng với từng loại nghề khác nhau có thời gian khai thác và đối tượng khai thác
khác nhau .

9



Bảng 2.2 Mùa vụ và đối tượng khai thác chủ yếu của nghề khai thác thuỷ hải sản
của tỉnh Bến Tre
TT

Danh mục

1

Họ lưới kéo

a

Kéo cá

b

Kéo tôm

2
a

Họ lưới vây
Vây ánh
sáng
Vây ngày

b

C.suất Mùa
tàu

chính
(cv) (tháng)

45340
14-90

52365

12 đến
7
1 đến
3
7 đến
12

Đối tượng khai thác chủ yếu

Mùa phụ
(tháng)

Đục, bạc má, mối, nục, lượng,
mực.
Tôm chì, tôm choáng, cá,
7 đến 12
mực,…
8 đến 11

1 đến 6

Trích, nục, bạc má, nục, ngừ,

chỉ vàng, mực,…

2.2.3 Cơ cấu ngành nghề khai thác thủy sản
Theo Báo cáo của Sở Thuỷ sản Bến Tre (2002) thì:
Cơ cấu nghề nghiệp khai thác
- Nghề
khai thác
thuỷ@
sảnTài
của liệu
tỉnh Bến
được
thành 7 họ
Trung tâm Học
liệunghiệp
ĐH Cần
Thơ
họcTretập
vàxếpnghiên
cứu
nghề chính, tính đến 3/2001 cho thấy: Họ nghề lưới kéo 40,45%, họ lưới
vây 4,1%, họ lưới rê 18,6%, họ nghề câu 14,6%, nghề cố định 4,05%,
nghề sông rạch 5,6%, nghề khác 12,9%.

-

Phân tích tỉ trọng đóng góp sản lượng khai thác của các họ nghề bình quân
trong thời kì nghiên cứu cho thấy: Họ lưới kéo chiếm tỉ trọng lớn nhất
49,7%, của họ lưới vây, họ lưới rê 25,9%, của nghề câu 6,3%, nghề cố
định 0,3%, nghề khai thác trong sông rạch 0,2%.


Lao động
Lao động chuyên nghiệp tham gia khai thác thuỷ sản từ 6.036 người/năm 1990
tăng lên 12.047 người/năm 2000, tăng 6.011 người gấp gần 2 lần trong 10 năm.
Chất lượng lao động không ngừng được tăng lên.

10


Bảng 2.3 Thống kê tàu thuyền và lao động nghề cá Tỉnh Bến Tre đến tháng 10
năm 2005

Loại nghề

Trung

Tổng
số tàu
(chiếc)

Tổng số
lao động
(người)

Loại tàu <90CV

Loại tàu ≥90CV

Số tàu
(chiếc)


Số tàu
(chiếc)

Câu kiều
3
28
Câu mồi
10
27
Câu mực
225
2527
Cào đôi_Cái
171
1524
Cào đôi_Đực
121
556
Cào đơn
1371
5348
Lưới quàng
3
41
Lứơi rê cố định
23
73
Lưới rê trôi
339

1245
Lưới sĩ
27
316
Nghề đăng
2
4
Nghề đáy
72
220
Vây ánh sáng
98
1734
Nghề khác
14
74
Hậu cần
8
28
tâm thủysản
Học liệu ĐH Cần Thơ @
Tài
Chuyển tải
204
522
thủysản

3
10
195

5
16
916
1
23
335
26
2
72
5
13
8

Số lao
động
(người)
28
27
2199
36
79
2841
12
73
1210
304
4
220
159
54

28

179

435

30
166
105
455
2
4
1
93
1
-

Số lao
động
(người)
328
1488
477
2507
29
35
12
1675
20
-


25

87

liệu học tập và nghiên cứu

Tổ chức khai thác
Đa số hình thức tổ chức khai thác dưới dạng tư nhân. Tại tỉnh Bến Tre chỉ có một
đội tàu khai thác xa bờ thuộc Công ty Lâm sản tỉnh Bến Tre.
2.2.4 Sản lượng khai thác
Tổng sản lượng khai thác thuỷ sản ở tỉnh Bến Tre liên tục tăng hàng năm, từ
39.212 tấn/năm (1990) lên 62.442 tấn/năm (2000), tăng 23.341 tấn trong 10 năm,
gấp 1,59 lần.
Năng suất lao động và năng suất bình quân theo mã lực có xu hướng giảm dần,
ngược lại năng suất bình quân của 1 tàu khai thác có xu thế tăng.

11


35

Năng suất khai thác

30

32,9
29,3

32,3


29,4
26,5

25,9

25
20
15
10
5

6,5

6,2
4,1

1,8

1,8

1990

1991

4,1

5,3

5,2


0,7

0,6

0,6

0,4

1995

1996

1999

2000

0

Tàu thuyền (tấn/tàu)

Mã lực (tấn/CV)

Lao động (tấn/người)

Hình 2.2 Năng suất khai thác thuỷ sản tại các năm mốc của tỉnh Bến Tre

Trung tâmQua
Học
liệu

Cầnnăng
Thơ
Tài
tập và
nghiên
cứu
Hình
2.2 ĐH
cho thấy,
suất@
theo
laoliệu
động học
(tấn/người)
từ 6,5
tấn/người
(1990) giảm xuống 4,1 tấn/người (1996) và có xu hướng tăng trở lại, năm 2000
sản lượng đạt 5,2 tấn/người. Đồng thời năng suất bình quân của một mã lực tham
gia khai thác từ 1,8 tấn/CV năm 1990 giảm xuống còn 0,4 tấn/CV năm 2000.
Trong khi đó, năng suất bình quân của một đơn vị tàu thuyền tham gia khai thác
từ 29,3 tấn/tàu năm 1990 tăng lên 32,3 tấn/tàu năm 2000. Điều này cho thấy ngư
dân ngày càng tăng cường độ khai thác để đạt sản lượng cao trong khi hiệu quả
khai thác trên một mã lực giảm.
Sản lượng đội tàu lưới vây của tỉnh từ năm 2003 đến năm 2005
Dựa theo số liệu của Sở Thủy sản và Chi cục BVNLTS Bến Tre thì tổng sản
lượng của đội tàu lưới vây được thể hiện trong Hình 2.3 như sau:

12



25.000
20.234
Sản lượng (tấn)

20.000

16.930

15.612

15.000
10.000
5.000
0
2003

2004

2005

Hình 2.3 Sản lượng của nghề lưới vây từ năm 2003-2005
Sản lượng khai thác nghề lưới vây ở tỉnh Bến Tre trong 3 năm qua (2003-2005)
có xu hướng giảm xuống, trong khi số lượng tàu từ 90 chiếc (2003) tăng lên 97
chiếc (2005) (kể cả tàu có công suất <90 CV), nhưng vẫn giữ mức sản lượng
trung bình trên 15.000 tấn/năm (Hình 2.3).
Cơliệu
cấu tàu
lưới
và lưới
cỡ công

từ 90CV trở
Trung tâm2.2.5
Học
ĐHthuyền
Cầnnghề
Thơ
@kéoTài
liệuvây
học
tập suất
và nghiên
cứu
lên
Theo số liệu của Chi cục BVNLTS Bến Tre thì số lượng tàu lưới kéo và lưới vây
cỡ công suất từ 90CV trở lên tính đến cuối năm 2005 có tổng cộng 578 chiếc tàu
lưới kéo và 93 chiếc tàu lưới vây, được phân loại theo công suất và địa phương
như Hình 2.4.
70

61,3

60
Tỉ lệ (%)

50
40
30

45,8
38,8

28
15,4

20

10,7

10
0
90 - <300

≥ 400

300 - <400
Nhóm công suất

Tàu lưới kéo

Tàu lưới vây

Hình 2.4 Phân loại tàu lưới kéo và lưới vây theo công suất
13


Qua Hình 2.4 thể hiện nhóm tàu lưới kéo và lưới vây theo công suất thì ta thấy
chủ yếu tàu lưới vây được trang bị có công suất dưới 400 CV chiếm đa số, đặc
biệt là nhóm tàu có công suất từ 300-400 CV; còn tàu có công suất lớn hơn 400
CV vẫn còn chiếm tỉ lệ nhỏ.
Nếu phân loại tàu theo cấp huyện thì số lượng tàu lưới kéo chỉ tập trung nhiều ở
huyện Ba Tri và Châu Thành lần lượt là 51,7% và 48,3%; trong khi đó số lượng

tàu lưới vây thì chiếm tỉ lệ cao ở 2 huyện Ba Tri và Bình Đại (71,0% và 24,7%
(Hình 2.5).
80

71

70

Tỉ lệ (%)

60

51,7

50

48,3

40
24,7

30
20
10

3,2

0

0


1,1

0
Ba Tri

Bình Đại

Châu Thành

Thạnh Phú

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Tàu lưới kéo

Tàu lưới vây

Hình 2.5 Đồ thị phân loại tàu lưới kéo và lưới vây theo địa phương
2.3 Tính năng các loại máy điện hàng hải
2.3.1 Máy đàm thoại
Trên tàu đánh cá ở Việt Nam hiện nay, các loại máy đàm thoại đang dùng được
chia làm 2 loại chính: Máy tầm gần, công suất nhỏ, tần số dải CB (25 Mhz đến
30 Mhz) và máy tầm xa, công suất lớn, dải tần MF và HF (1,6 Mhz đến 30 Mhz)
(Trần Tiến Phức, 2004).
Chức năng sử dụng
Liên lạc giữa tàu với tàu hay về bờ, cung cấp thông tin về thời tiết, cứu hộ, cứu
nạn…
Nguyên tắc chung để vận hành máy đàm thoại
Theo Trần Tiến Phức (2004) thì máy đàm thoại được vận hành theo trình tự các
bước sau:


14


-

-

-

Kiểm tra nguôn điện (chuẩn là 13,8 vôn) hay 1 bình acquy 12 vôn đã nạp
đủ điện. Kiểm tra các điểm tiếp xúc của cáp nguồn và cầu chì trên đó.
Kiểm tra cần anten, cáp anten.
Bật công tắt cấp điện vào máy.
Chỉnh âm lượng ra loa đủ nghe.
Chỉnh nút khuếch đại tín hiệu thu (RF GAIN) lên trên 2/3 cung có thể.
Xoay nút hạn chế tiếng ồn (SQL) ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi
nghe nhiễu xuất hiện trong loa và trả ngược lại ở vị trí nhiễu vừa mất.
Chỉnh nút tần số thu (FINE) và tần số phát (COARSE) ở giữa.
Chọn băng và kênh tần số cần liên lạc
Chỉnh các chế độ chống nhiễu... để thu được tín hiệu có chất lượng tốt
nhất.
Khi muốn phát tín hiệu trả lời cần chỉnh công suất phát phù hợp với cự ly
liên lạc, chỉnh MIC GAIN tuỳ theo vị trí micro và bấm công tắc tổ hợp.
Chế độ thu được thiết kế liên tục, chế độ phát được thiết kế gián đoạn đàm thoại từng câu.
Nếu tín hiệu chưa thật tốt thì tiếp tục điều chỉnh các chức năng khác.
Lưu ý dùng công suất phát phù hợp để tăng tuổi thọ cho máy và tiết kiệm
điện cho bình acquy.

Đánh giá ưu nhược điểm của máy đàm thoại


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Hiện nay trên thị trường có nhiều loại máy đàm thoại tầm gần và tầm xa nhưng
các hiệu như Super, Galaxy (tầm gần) và Icom (tầm xa) thì có nhiều ưu điểm hơn
như giá thành tương đối rẻ (3 đến 4 triệu), phù hợp với khả năng tài chánh của
ngư dân và việc lắp đặt (máy và anten) cũng khá đơn giản. Đồng thời thao tác
vận hành máy không phức tạp lắm và tuổi thọ của máy cũng cao.

Tuy nhiên máy vẫn tồn tại những khuyết điểm như khi thời tiết xấu thì nghe
không rõ. Trong trường hợp thời tiết quá xấu như cơn bão số 1(tháng 5 năm
2006) thì chất lượng tín hiệu của máy đàm thoại tầm xa (Icom) sẽ không rõ lắm.
Có những lúc mưa to thì chỉ cách đài phát 1km đã không nghe được hoặc nghe
lạo xạo (Đoàn Ngọc Hiên, 2006).

Hình 2.6 Máy đàm thoại tầm xa Icom 718 (nguồn: Trần Tiến Phức)

15


2.3.2 Máy định vị
Chức năng sử dụng
Xác định vị trí tàu, xác định tốc độ, thời gian tới điểm đích, lưu vết, lưu điểm, đo
khoảng cách, báo động, lập trình đường đi cho tàu...
Những điều cần lưu ý khi sử dụng máy định vị
Theo Trần Tiến Phức (2004) thì để đảm bảo máy hoạt động tốt, tăng tuổi thọ của
máy và phục vụ tốt cho việc đánh bắt cần lưu ý một số điểm sau:
- Sử dụng nguồn điện 1 chiều ổn định và không được sử dụng máy khi bình
đang sạc.
- Khi nối nguồn vào máy phải kiểm tra và biết chắc chắn nguồn được dùng
là nguồn 1 chiều, xác định chính xác dây nguồn nối cực âm và dây nguồn

nối cực dương .
- Đảm bảo không bị mất điện đột ngột khi đang sử dụng máy.
- Anten của máy định vị, vị trí lắp đặt phải cách xa anten của máy đàm
thoại 3-4 mét và phải nằm ngoài góc quét của Radar gắn trên tàu.
- Lắp đặt máy ở vị trí khô ráo, thoáng mát, ở nơi thuyền trưởng dễ thao tác,
không để ánh sáng chiếu trực tiếp vào máy, không gần nơi có từ tính. Giữ
máy luôn sạch sẽ, không dùng khăn ẩm lau mặt máy.
- Khi máy hư hỏng không được tự ý mở máy ra sửa chữa.

Trung tâmĐánh
Họcgiáliệu
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
ưu nhược điểm của máy định vị
Phần lớn những máy định vị hiệu Furuno GP30, GP 31, GP 32 do Nhật sản xuất
có nhiều ưu điểm như: Giá thành phù hợp, các chức năng của máy thao tác dễ
dàng, máy gọn nhẹ, lắp đặt đơn giản không yêu cầu kỹ thuật cao, bộ nhớ điểm
lớn (GP31 có 950 điểm), công suất tiêu thụ điện ít, trọng lượng anten nhẹ, có
màn hình xa lộ giúp lái tàu dễ dàng, độ bền cao....
Tuy nhiên máy vẫn có một số nhược điểm: Cầu chì nhanh bị rỉ, dây anten thường
bị hỏng vỏ nhựa bọc cách điện....

Hình 2.7 Máy định vị Furuno GP 32 (nguồn: ASC Co., Ltd )

16


×