Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

skkn tích hợp nội dung giáo dục ý thức tiết kiệm điện và bảo vệ môi trường khi dạy phần máy điện thuộc chương dòng điện xoay chiều môn vậy lí lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.25 KB, 18 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

BẢN ĐĂNG KÝ SNG KIN NM 2014
TấN SNG KIN:
TíCH HợP NộI DUNG GIáO DụC ý THứC TIếT KIệM
ĐIệN Và BảO Vệ MÔI TRƯờNG KHI DạY PHầN máy
điện thuộc chơng "dòng điện xoay chiều" MÔN
vật lí lớp 12

Tỏc gi sỏng kin: Nguyn Th Phng Dung
Đồng tác giả:

Nguyễn Thị Hải Yến

Đơn vị công tác:

Tổ Vật Lí
Trường THPT chun Lương Văn Tụy

Ninh Bình, tháng 5 năm 2014
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Dung- Nguyễn Thị Hải Yến- THPT Chuyên Lương Văn Tụy

1


Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014



BẢN ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN NĂM HỌC 2013 - 2014

I. Tên sáng kiến:
"Tích hợp nội dung giáo dục ý thức tiết kiệm điện và bảo vệ mơi trường khi dạy
phần máy điện thuộc chương "Dịng điện xoay chiều"- mơn Vậy lí lớp 12"
II. Tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thị Phương Dung, Nguyễn Thị Hải Yến
Chức vụ: Giáo viên tổ Vật lí, trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy
Địa chỉ email:
ĐT: 0912.717.696
III. Nội dung sáng kiến
1. Giải pháp cũ thường làm:
Trong thực tiễn dạy học ở trường THPT hiện nay, các mơn học nói chung và mơn
Vật lí nói riêng chỉ mới tập trung truyền thụ cho HS kiến thức hàn lâm khoa học, lí thuyết
và bài tập
Phương pháp truyền thống mà các giáo viên vẫn thường dùng khi dạy chương
”Dịng điện xoay chiều” - Mơn Vật lí lớp 12 là thuyết giảng kiến thức lí thuyết và cho
Học sinh làm bài tập, Cố gắng để HS làm càng nhiều bài tập càng tốt. Vì thực tế đây là
phần kiến thức đương đối nhiều và nặng trong chương trình thi Đại học.
Hạn chế: những ứng dụng trong thực tiễn chưa thực sự được chú trọng, dó đó HS
chưa được rèn luyện kĩ năng vận dụng tri thức mơn Vật lí vào các mơn học khác và vào
đời sống xã hội một cách thường xuyên.
Với những kiến thức có nhiều ứng dụng trong thực tế như phần máy điện, thì học theo
phương pháp cũ, học sinh chỉ chú trọng tới việc ghi nhớ các công thức để làm bài tập mà
khơng hiểu hiện tượng, ngun lí làm việc của các loại máy điện. Học sinh sẽ không có
cơ hội được tìm hiểu về các ứng dụng và vai trò của các loại máy điện trong kĩ thuật, đời
sống, sản xuất. Về những lợi ích cũng như tác động đến môi trường của việc sản xuất
điện. ..Học sinh sẽ không được rèn luyện các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống như tìm
hiểu thơng tin, tổng hợp kiến thức, thuyết trình…

Tác giả: Nguyễn Thị Phương Dung- Nguyễn Thị Hải Yến- THPT Chuyên Lương Văn Tụy

2


Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014

2. Giải pháp mới cải tiến
Dạy học thep phương pháp tích hợp, tổ chức cho HS thực hiện các dự án học tập
liên quan tới các kiến thức phần máy điện.
Có thể tích hợp nhiều nội dung, bài học của các môn khác vào thực hiện dự án
này:
+ Môn Sinh học: Bài ”hệ sinh thái”, ”Quần xã sinh vật”, ”diễn thế sinh thái” – SGK Sinh
học lớp 12.
+ Môn Công nghệ: Các bài: Bài 18-Mạch điện xoay chiều, Bài 19: Động cơ không đồng
bộ ba pha; Bài 20: Máy biến áp.
+ Môn Địa lý: Bài "Vấn đề phát triển của trung du miền núi Bắc Bộ”- SGK Địa lý 12.
Từ đó hướng các em tới việc phải vận dụng kiến thức tổng hợp từ các mơn học vào giải
quyết tình huống gặp phải trong thực tiễn đó là: đánh giá tác động tiêu cực và tìm giải
pháp khắc phục những tác động ấy đến mơi trường do việc sản xuất và sử dụng điện gây
ra.
Việc thực hiện các dự án học tập trên góp phần giảm bớt việc truyền đạt kiến thức
bằng thuyết trình; thiết lập mối liên hệ giữa nội dung kiến thức của chương “Dòng điện
xoay chiều” với cuộc sống thực tế của học sinh; gắn kết lí thuyết với thực hành.
Thơng qua dự án, học sinh được tìm hiểu vì sao phải tiết kiệm điện, và những biện
pháp sử dụng điện hiệu quả, từ đó nâng cao ý thức tiết kiệm điện cho chính bản thân các
em và những người xung quanh. Học sinh cịn được tìm hiểu, đánh giá về những tác động
xấu đến môi trường do việc sản xuất và sử dụng điện gây nên, từ đó giáo dục được ý thức
bảo vệ mơi trường cho học sinh.
* Tính sáng tạo của giải pháp:

Thông qua việc thực hiện dự án học tập của mình, các em có cơ hội phát triển những
kỹ năng phát hiện và giải quyết các vấn đề của thực tiễn; tạo cơ hội cho học sinh tự tìm
hiểu chính mình, tự khẳng định mình thơng qua việc trực tiếp giải quyết vấn đề, thông
qua trao đổi, tranh luận, phát triển những kỹ năng sống (kĩ năng hợp tác trong công việc,
kĩ năng giao tiếp, tổ chức, biết nhận trách nhiệm và khả năng thích nghi với môi trường
sống,…). Tạo điều kiện cho nhiều phong cách, tiềm năng học tập khác nhau cùng được

Tác giả: Nguyễn Thị Phương Dung- Nguyễn Thị Hải Yến- THPT Chuyên Lương Văn Tụy

3


Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014

phát triển. Tạo hứng thú, giảm áp lực cho học sinh. Điều mà cách dạy và học theo
phương pháp truyền thống vẫn đang sử dụng không phát huy được.
IV. Hiệu quả kinh tế và xã hội dự kiến đạt được
Hiệu quả xã hội:
* Học sinh đạt được các mục tiêu đề ra: về kiến thức, kĩ năng, thái độ.
Cụ thể, trong suốt quá trình thực hiện cho đến khi hoàn thành dự án học tập của
học sinh, tôi nhận thấy:
− HS tiếp nhận nhiệm vụ, kế hoạch học tập do GV đề ra với thái độ nghiêm túc và rất
hứng thú.
− HS tự lực, chủ động trong suy nghĩ, thảo luận và tìm hiểu các kiến thức, các thông tin
liên quan đến dự án.
− HS biết tự phân cơng cơng việc trong nhóm. Hầu hết các HS đều hào hứng, tự giác khi
nhận nhiệm vụ của mình, tự giác thực hiện các cơng việc được giao, bao gồm: thu thập
thông tin từ sách, internet, điều tra thực tế, phỏng vấn người dân, tìm kiếm vật liệu, thực
nghiệm ý tưởng, tổng hợp kết quả, xử lí thông tin và làm bài báo cáo mà không cần GV
phải nhắc nhở.

− HS biết vận dụng sáng tạo kiến thức của nhiều mơn học (Vật lí, cơng nghệ, địa lý, tiếng
Anh, Tin học...) để giải quyết nhiệm vụ mang tính thực tiễn.
− Giáo dục được cho HS được ý thức bảo vệ môi trường, và ý thức tiết kiệm điện, một
trong các kĩ năng sống vô cùng cần thiết cho thế hệ trẻ hiện nay.
* Ý tưởng tích hợp nội dung giáo dục ý thức tiết kiệm điện và bảo vệ môi trường vào
bài dạy phần Máy điện của tác giả bước đầu đã thu được thành công. Kết quả đó thể hiện
ở sự nhận thức của các em trong việc tìm hiểu tác động đến mơi trường do sản xuất và sử
dụng điện. Thể hiện ở việc hưởng ứng nhiệt tình của các em (100% học sinh đăng kí
tham gia) khi giáo viên phát động phong trào thực hành tiết kiệm điện qua hóa đơn thu
tiền điện của gia đình các em.
V. Điều kiện và khả năng áp dụng:
Áp dụng được cho mọi đối tượng học sinh THPT, sau khi có các kiến thức cơ bản
về phần máy điện.

Tác giả: Nguyễn Thị Phương Dung- Nguyễn Thị Hải Yến- THPT Chuyên Lương Văn Tụy

4


Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014

Xác nhận của cơ quan, đơn vị

Tác giả sáng kiến

Nguyễn Thị Phương Dung

PHỤ LỤC
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Dung- Nguyễn Thị Hải Yến- THPT Chuyên Lương Văn Tụy


5


Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014

1. Tên dự án dạy học:
"Tích hợp nội dung giáo dục ý thức tiết kiệm điện và bảo vệ môi trường khi
dạy phần máy điện thuộc chương "Dịng điện xoay chiều"- mơn Vậy lí lớp 12"
2. Mục tiêu dạy học
2.1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ:
* Về kiến thức:
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của: máy phát điện xoay chiều ba pha; động
cơ điện xoay chiều ba pha; máy biến áp và nguyên tắc truyền tải điện trong thực tế.
- Hiểu và vận dụng được cơng thức tính hao phí trên đường đây tải điện. Biết nguyên tắc
làm giảm hao phí trong thực tế.
- Hiểu và vận dụng được các cách tiết kiệm điện trong sinh hoạt hàng ngày. Hiểu được
những tác động xấu tới môi trường từ việc sản xuất và sử dụng điện.
* Về kĩ năng:
- Học sinh phát triển được các kĩ năng tư duy bậc cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá)
- Học sinh có cơ hội được rèn luyện các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống như:
+ Dám nhận trách nhiệm và khả năng thích nghi - thể hiện trách nhiệm cá nhân với
nhóm và phần việc của mình, tỏ ra linh động trong khi làm việc trên lớp cũng như ở nhà.
+ Tính sáng tạo và ham tìm hiểu tri thức - Phát triển, thực hiện và trao đổi ý tưởng
mới với người khác, luôn cởi mở và tiếp nhận những ý tưởng mới mẻ, đa dạng.
+ Các kĩ năng giao tế và hợp tác - Thể hiện tinh thần làm việc đồng đội và khả năng
lãnh đạo; thích nghi với các vai trò và trách nhiệm khác nhau; làm việc với người khác
một cách có hiệu quả; biết cảm thơng, tơn trọng các ý kiến đa dạng của bạn bè.
+ Kĩ năng nhận biết, hệ thống hoá và giải quyết vấn đề - Có khả năng nhận biết, phân
tích, hệ thống hố kiến thức, hệ thống hóa các cơng việc cần thực hiện để hoàn thành dự
án.

- Học sinh được nâng cao kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin trong quá trình học tập và
tạo ra sản phẩm.
* Về thái độ:
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Dung- Nguyễn Thị Hải Yến- THPT Chuyên Lương Văn Tụy

6


Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014

- HS yêu thích khoa học, say mê với các ứng dụng của môn Vật lí, kích thích hứng
thú tìm hiểu các ứng dụng và liên hệ thực tế của mơn Vật lí.
- Giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm điện, sử dụng hiệu quả các động cơ dùng điện
trong gia đình, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
2.2. Về năng lực vận dụng kiến thức liên môn:
Để giải quyết các vấn đề đặt ra trong dự án, học sinh cần hiểu và vận dụng được
những kiến thức của các môn học như:
- Mơn Vật lí: Hiện tượng cảm ứng điện từ, dịng điện xoay chiều, nguyên tắc hoạt động
và cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 1 pha, 3 pha, các cơng thức tính cơng suất hao
phí của dây tải điện, các cách mắc mạch xoay chiều....
- Môn Sinh học: Hệ sinh thái, quần xã sinh vật để hiểu được điều kiện sống của các lồi
sinh vật sống dưới nước...
- Mơn Địa lý: Bài ”Vấn đề phát triển của trung du miền núi Bắc Bộ”- SGK Địa lý 12.
- Mơn Tốn học: Tính tốn hao phí...
- Mơn Tin học: Sử dụng được các phần mềm Microsoft office và Power point
- Tiếng Anh: để tìm kiếm, dịch được và hiểu các thơng tin trên các trang mạng quốc tế.
- Môn Công nghệ: Các bài: Bài 18-Mạch điện xoay chiều, Bài 19: Động cơ không đồng
bộ ba pha; Bài 20: Máy biến áp.
- Mỹ thuật: Biết thiết kế mơ hình các loại máy điện một cách thẩm mỹ nhất
- Biết phân tích đánh giá những tác động không tốt tới môi trường, Biết đưa ra những

biện pháp sử dụng tiết kiệm năng lượng điện..
3. Đối tượng dạy học của dự án
* Học sinh lớp 11 chuyên Lí, năm học 2013-2014, trường THPT Chuyên Lương Văn
Tụy tỉnh Ninh Bình.
Số lượng học sinh tham gia: 33
* Đặc điểm:
- Thuận lợi: Lớp 11 Lý có sĩ số vừa phải, là lớp chính chun, kiến thức mơn Vật lí tương
đối vững vàng, Các em đều chăm ngoan, đoàn kết, hăng hái trong làm việc.
Đối với phương pháp học theo dự án tất cả các em đều đã từng được thực hiện từ
năm lớp 10, nên khơng cịn lạ lẫm, bỡ ngỡ. Các em đều rất chủ động và nhanh chóng
nhận biết được các cơng việc cần làm.
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Dung- Nguyễn Thị Hải Yến- THPT Chuyên Lương Văn Tụy

7


Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014

- Khó khăn: Dự án học tập được triển khai vào ngay đầu học kì 2, các em đang tập trung
cho kì thi HSG Casio và chọn đội tuyển thi khu vực nên khơng có nhiều thời gian đầu tư
cho dự án.
4. Ý nghĩa của dự án
* Đối với thực tiễn dạy học:
Trong thực tiễn dạy học ở trường THPT hiện nay, các môn học nói chung và mơn
Vật lí nói riêng chỉ mới tập trung truyền thụ cho HS kiến thức hàn lâm khoa học, lí thuyết
và bài tập, cịn những ứng dụng trong thực tiễn chưa thực sự được chú trọng, dó đó HS
chưa được rèn luyện kĩ năng vận dụng tri thức mơn Vật lí vào các mơn học khác và vào
đời sống xã hội một cách thường xuyên. Việc dạy chủ yếu bằng phương pháp thuyết
trình.
Việc thực hiện các dự án học tập trên góp phần giảm bớt việc truyền đạt kiến thức

bằng thuyết trình; thiết lập mối liên hệ giữa nội dung kiến thức của chương “Dòng điện
xoay chiều” với cuộc sống thực tế của học sinh; gắn kết lí thuyết với thực hành.
Có thể tích hợp nhiều nội dung, bài học của các môn khác vào thực hiện dự án
này:
+ Môn Sinh học: Bài ”hệ sinh thái”, ”Quần xã sinh vật”, ”diễn thế sinh thái” – SGK Sinh
học lớp 12.
+ Môn Công nghệ: Các bài: Bài 18-Mạch điện xoay chiều, Bài 19: Động cơ không đồng
bộ ba pha; Bài 20: Máy biến áp.
+ Môn Địa lý: Bài "Vấn đề phát triển của trung du miền núi Bắc Bộ”- SGK Địa lý 12.
Từ đó hướng các em tới việc phải vận dụng kiến thức tổng hợp từ các môn học vào giải
quyết tình huống gặp phải trong thực tiễn đó là: đánh giá tác động tiêu cực và tìm giải
pháp khắc phục những tác động ấy đến môi trường do việc sản xuất và sử dụng điện gây
ra
Thông qua dự án, học sinh được tìm hiểu vì sao phải tiết kiệm điện, và những biện
pháp sử dụng điện hiệu quả, từ đó nâng cao ý thức tiết kiệm điện cho chính bản thân các
em và những người xung quanh. Học sinh cịn được tìm hiểu, đánh giá về những tác động
xấu đến môi trường do việc sản xuất và sử dụng điện gây nên, từ đó giáo dục được ý thức
bảo vệ môi trường cho học sinh.
* Đối với thực tiễn đời sống xã hội:
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Dung- Nguyễn Thị Hải Yến- THPT Chuyên Lương Văn Tụy

8


Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014

Thông qua việc thực hiện dự án học tập của mình, các em có cơ hội phát triển những
kỹ năng phát hiện và giải quyết các vấn đề của thực tiễn; tạo cơ hội cho học sinh tự tìm
hiểu chính mình, tự khẳng định mình thông qua việc trực tiếp giải quyết vấn đề, thông
qua trao đổi, tranh luận, phát triển những kỹ năng sống (kĩ năng hợp tác trong công việc,

kĩ năng giao tiếp, tổ chức, biết nhận trách nhiệm và khả năng thích nghi với môi trường
sống,…). Tạo điều kiện cho nhiều phong cách, tiềm năng học tập khác nhau cùng được
phát triển. Tạo hứng thú, giảm áp lực cho học sinh. Điều mà cách dạy và học theo
phương pháp truyền thống vẫn đang sử dụng không phát huy được.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
Để thực hiện dạy và học theo dự án, ngoài các đồ dùng học tập vẫn cần hàng ngày
như bút, sách, vở thì cần thêm máy tính nối mạng, màn chiếu, máy chiếu, cả giáo viên và
học sinh đều phải biết tìm kiếm thơng tin trên mạng internet, sử dụng thành thạo máy
tính, biết sử dụng powerpoint để lập bài thuyết trình, nguyên vật liệu để chế tạo máy phát
điện xoay chiều, máy biến áp.
Ngoài ra GV cần chuẩn bị bảng các tiêu chí đánh giá để dựa vào đó học sinh biết
các em cần phải hồn thành những cơng việc gì và cần đạt tới mức độ nào.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
6.1. Trước khi bắt đầu dự án:
* Trang bị kiến thức cơ bản cho học sinh: về phần máy điện bao gồm: bài 16 - Máy phát
điện xoay chiều; bài 17: Động cơ điện xoay chiều; Bài 18: Máy biến áp và truyền tải điện
năng. (Trong phân phối chương trình là dạy trong 3 tiết, nhưng GV chỉ dạy kiến thức lí
thuyết cơ bản nhất trong 2 tiết, tồn bộ phần ứng dụng và liên hệ thực tế để HS tự nghiên
cứu).
* Chuẩn bị điều kiện về cơ sở vật chất: Chuẩn bị phịng máy tính có nối mạng, chuẩn bị
các tài liệu tham khảo cần thiết cho các em, các địa chỉ trang web đáng tin cậy để tìm
kiếm thơng tin....
6.2. Triển khai bài học thành dự án:
6.2.1. Cơ sở:
Những tác động xã hội và môi trường do xây dựng, vận hành các nhà máy điện hiện
đang nhận được sự quan tâm của giới khoa học và các nhà quản lý trên thế giới cũng như
trong nước. Trên cơ sở phân tích nội dung kiến thức phần máy điện của chương “Dòng
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Dung- Nguyễn Thị Hải Yến- THPT Chuyên Lương Văn Tụy

9



Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014

điện xoay chiều” thuộc SGK lớp 12 hiện hành, tơi thấy có thể tích hợp giáo dục bảo vệ
mơi trường, từ đó xây dựng ý thức tiết kiệm điện vào dạy các bài 16,17,18 về máy điện.
Các dự án học tập cần được thiết kế để hướng cho học sinh nghiên cứu các vấn đề
liên quan đến việc sản xuất, truyền tải và sử dụng điện năng, các em sẽ phải vận dụng
kiến thức nhiều mơn học để hồn thành cơng việc, qua đó sẽ tạo cơ hội để các em được
giáo dục về ý thức bảo vệ môi trường, ý thức tiết kiệm điện, giáo dục kĩ năng nghề
nghiệp và rất nhiều các kĩ năng sống cần thiết khác.
6.2.2. Lựa chọn dự án thông qua bộ câu hỏi định hướng của giáo viên (1 tiết trên lớp)
Các câu hỏi định hướng, gợi mở vấn đề của giáo viên sẽ giúp học sinh hình dung ra
kiểu dự án cho phép, các kiến thức cần sử dụng để làm, các sản phẩm cần hoàn thành:
* Câu hỏi khái quát: "Việc sản xuất và sử dụng điện tác động như thế nào đến
môi trường sống của chúng ta?".
- Với câu hỏi khái quát này giáo viên sẽ hướng học sinh vào chủ đề điện và bảo vệ mơi
trường. Các em sẽ có rất nhiều ý kiến trả lời khác nhau.
- Trước những suy nghĩ đa chiều của HS, giáo viên tiếp tục định hướng HS tập trung vào
nội dung về máy điện mà các em đang học trên lớp thông qua các câu hỏi bài học:
* Câu hỏi bài học:
1. Chúng ta có thể tạo ra điện bằng cách nào? Sử dụng điện như thế nào cho
tiết kiệm và hiệu quả?
2. Sản suất và sử dụng điện năng ảnh hưởng như thế nào đến môi trường?
- Để trả lời câu hỏi này cần tìm hiểu những kiến thức về các máy điện: máy phát điện;
động cơ điện; máy biến áp; và sự truyền tải điện năng đi xa. Tìm hiểu về những tác động
xấu đến mơi trường do điện, biện pháp làm giảm ảnh hưởng tiêu cực này.
- Thông qua câu hỏi gợi ý này mà học sinh dễ dàng tìm thấy và lựa chọn được vấn đề
nghiên cứu của mình là về lĩnh vực sản xuất và sử dụng điện.
- Lớp học chia thành hai nhóm:

Nhóm I: lựa chọn nghiên cứu cách tạo ra dòng điện và những tác động đến mơi trường.
Nhóm II: lựa chọn nghiên cứu truyền tải điện năng và cách để nâng cao hiệu suất truyền
tải. Những tác động đến môi trường do sử dụng điện.
- Sau khi các nhóm đã lựa chọn nội dung làm dự án để nghiên cứu, Giáo viên tiếp tục
hướng dẫn cho các em biết những việc cần hồn thành đó là:
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Dung- Nguyễn Thị Hải Yến- THPT Chuyên Lương Văn Tụy

10


Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014

+ Đặt tên nhóm, đặt tên cho dự án
+ Mục tiêu của dự án,
+ Điều kiện thực hiện dự án,
+ Giải pháp thực hiện dự án,
+ Cơng việc chính cần thực hiện,
+ Địa điểm thực hiện dự án,
+ Kết quả dự án thu được.
6.3. Thực hiện dự án:
* Thời gian thực hiện: từ 7/2/2014 đến 16/2/2014. Gồm 2 tiết trên lớp, thời gian còn lại chủ
yếu các em làm việc theo nhóm ngồi giờ học chính và làm việc ở nhà.
* Trong q trình thực hiện dự án:
- Giáo viên thường xuyên kiểm tra tiến trình thực hiện cơng việc của các em và trợ giúp
các em khi cần thiết, thông qua những tiết làm việc trên lớp, thông qua email, điện thoại.
- Cung cấp các tài liệu tham khảo, các địa chỉ trang web đáng tin cậy để các em chủ động
tìm kiếm thơng tin: Thuvienvatly.com; thuvienkhoahoc.com; baigiang.violet.vn;
thietbidaynghe.cevt.com.vn; www.cita.vn; vocw.udn.vn
- Cung cấp địa chỉ mail, số điên thoại, địa chỉ nhà để các em tiện liên hệ, trao đổi khi cần.
- Công bố các tiêu chí đánh giá sản phẩm, đánh giá nhóm và đánh giá từng cá nhân.

* Báo cáo sản phẩm
Tổ chức cho Học sinh báo cáo kết quả, thảo luận giữa các nhóm và tổng kết dự án
(lưu ý cho học sinh trình bày đúng thời gian quy định, ngắn gọn, súc tích).
Sau đây là một số hình ảnh của các nhóm trong buổi tổng kết, báo cáo sản phẩm:

Tác giả: Nguyễn Thị Phương Dung- Nguyễn Thị Hải Yến- THPT Chuyên Lương Văn Tụy

11


Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014

- Nhóm MU với đề tài: "Nâng cấp và lắp đặt các máy biến áp trong hệ thống điện lưới ở
Ninh Bình nhằm làm giảm hao phí điện năng, khắc phục tình trạng thiếu điện hiện nay
của Thành phố".

Tác giả: Nguyễn Thị Phương Dung- Nguyễn Thị Hải Yến- THPT Chuyên Lương Văn Tụy

12


Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014

- Nhóm TNT với đề tài: "Nghiên cứu chế tạo mơ hình máy phát điện xoay chiều ba pha.
Đánh giá tác động của các nhà máy điện tới môi trường"

6.4. Sau khi kết thúc dự án:
- Các nhóm góp ý cho nhau
- Giáo viên nhận xét, góp ý và chỉnh sửa (Học sinh ghi chép lại để hoàn thiện kiến thức)
- Giáo viên cho điểm từng nhóm, và cho điểm cá nhân theo các tiêu chí đã cơng bố từ

trước.
- Giáo viên u cầu các em về hồn thiện lại sản phẩm (nếu có thiếu sót) và nộp lại sản
phẩm cho giáo viên để làm tư liệu tham khảo cho các lớp khác và cho khóa sau.
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Dung- Nguyễn Thị Hải Yến- THPT Chuyên Lương Văn Tụy

13


Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014

- Yêu cầu các em thực hiện và tuyên truyền cho người thân biết tiết kiệm điện ngay chính
trong ngơi nhà của mình, lớp học của mình.
- Giáo viên phát động phong trào thi đua thực hành tiết kiệm điện: Tổ chức cho các
em đăng kí tham gia nộp "hóa đơn tiền điện" mỗi tháng của gia đình mình cho cơ giáo
(trong 5 tháng liền), lấy đó là minh chứng thể hiện hành động tích cực của học sinh trong
việc thực hiện tiết kiệm điện và vận động người thân cùng thực hiện theo. Giáo viên gửi
thư cho các bậc phụ huynh đề nghị các bậc Phụ huynh ủng hộ, cùng hợp tác để giáo dục ý
thức tiết kiệm điện cho con em mình. Giáo viên sẽ có thưởng cho học sinh làm tốt thơng
qua số tiền điện giảm dần qua mỗi tháng.
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
* Hình thức đánh giá
- Việc đánh giá định tính được giáo viên tiến hành trong suốt q trình thực hiện dự án
thơng qua phỏng vấn, quan sát, theo dõi quá trình thực hiện các cơng việc của từng thành
viên và của các nhóm.
- Sử dụng các tiêu chí để đánh giá định lượng.
* Cơng cụ đánh giá (các tiêu chí) bao gồm:
- Bảng Các tiêu chí đánh giá dự án dành cho HS và GV(có mẫu kèm theo - phần phụ lục)
- Phiếu đánh giá các thành viên trong nhóm (có mẫu kèm theo - phần phụ lục)
8. Các sản phẩm của học sinh
Có hai sản phẩm của hai nhóm học sinh

1. Sản phẩm thứ nhất: nhóm TNT với đề tài: "Nghiên cứu quá trình sản xuất điện
bằng máy điện xoay chiều ba pha. Đánh giá tác động của các nhà máy điện tới mơi
trường" bao gồm hai sản phẩm là:
- Bài thuyết trình bằng powerpoint: Trong bài báo cáo này các em đã nêu được
chính xác các kiến thức cơ bản về máy phát điện xoay chiều: cấu tạo, nguyên lý hoạt
động của máy phát điện xoay chiều ba pha; hai cách mắc mạch để lấy ra dòng điện xoay
chiều ba pha là cách mắc hình sao và hình tam giác. Lịch sử ra đời của máy điện xoay
chiều 3 pha; Ngoài ra các em cịn báo cáo q trình nghiên cứu thiết kế chế tạo máy
phát điện xoay chiều ba pha chạy bằng sức nước hoặc sức gió để lắp đặt tại vùng núi,
vùng hải đảo xa xơi chưa có điện lưới quốc gia.

Tác giả: Nguyễn Thị Phương Dung- Nguyễn Thị Hải Yến- THPT Chuyên Lương Văn Tụy

14


Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014

Qua tìm hiểu, các em nhận thức rất rõ ràng về tác động xấu ảnh hưởng nghiêm trọng
đến mơi trường do q trình sản xuất điện gây ra như ngăn chặn dòng nước làm hồ chứa,
đập trong các cơng trình thủy điện gây hậu quả ghiêm trọng đối với hệ sinh thái dưới
nước, rừng, khói bụi thải ra từ các nhà máy điện gây ô nhiễm khơng khí, nguồn nước….
Trước những tác động tiêu cực đến mơi trưịng như vậy, các em đã đưa ra được
những giải pháp tiết kiệm điện trong sinh hoạt và nơi công cộng.
- Sản phẩm tự chế tạo: máy phát điện xoay chiều ba pha.

Mơ hình máy phát điện xoay chiều ba pha cơng suất nhỏ của nhóm TNT

2. Sản phẩm thứ hai: Nhóm MU với đề tài: "Nâng cấp và lắp đặt các máy biến áp
trong hệ thống điện lưới ở Ninh Bình nhằm làm giảm hao phí điện năng, khắc phục tình

trạng thiếu điện hiện nay của Thành phố".
Nếu như nhóm bạn TNT lựa chọn phương án tiết kiệm điện trong sinh hoạt thì
nhóm MU lại lựa chọn phương án tiết kiệm điện năng ngay trong quá trình truyền tải điện
đi xa bằng cách tăng điện áp nơi sản xuất và giảm điện áp nơi tiêu thụ, sử dụng các máy
biến áp.
Sản phẩm của nhóm gồm:
- Bài báo cáo thuyết trình bằng powerpoint: trong đó các em nêu được đầy đủ,
chính xác các kiến thức, cơng thức của máy biến áp, cơng thức tính hao phí trên đường
dây tải điện, rút ra các cách làm giảm hao phí và cách giảm hao phí trong thực tế là sử
dụng máy biến áp trong quá trình truyền tải điện. Các loại máy biến áp có trên thị trường.
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Dung- Nguyễn Thị Hải Yến- THPT Chuyên Lương Văn Tụy

15


Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014

Những điều học được qua quá trình thực hiện dự án là: việc sử dụng điện q nhiều sẽ
làm tăng lượng khí thải điơxít cacbon, một khí gây ra hiệu ứng nhà kính, làm trái đất
nóng lên và việc này cũng gây ra ơ nhiễm ánh sáng trầm trọng. Do đó phải tiết kiệm
điện....
- Sản phẩm tự chế tạo: Mơ hình máy biến áp xoay chiều 1 pha:

Chế tạo máy hạ áp, chuyển từ 220V (mạng điện sinh hoạt) xuống 36V
(ba bóng đèn loại 12V mắc nối tiếp sáng bình thường)

* Tất cả các sản phẩm này được giới thiệu trong phần phụ lục: Sản phẩm của học sinh.
9. Đánh giá hiệu quả đạt được:
* Học sinh đạt được các mục tiêu đề ra: về kiến thức, kĩ năng, thái độ.
Cụ thể, trong suốt quá trình thực hiện cho đến khi hồn thành dự án học tập của

học sinh, tôi nhận thấy:
− HS tiếp nhận nhiệm vụ, kế hoạch học tập do GV đề ra với thái độ nghiêm túc và rất
hứng thú.
− HS tự lực, chủ động trong suy nghĩ, thảo luận và tìm hiểu các kiến thức, các thông tin
liên quan đến dự án.
− HS biết tự phân cơng cơng việc trong nhóm. Hầu hết các HS đều hào hứng, tự giác khi
nhận nhiệm vụ của mình, tự giác thực hiện các cơng việc được giao, bao gồm: thu thập
thông tin từ sách, internet, điều tra thực tế, phỏng vấn người dân, tìm kiếm vật liệu, thực

Tác giả: Nguyễn Thị Phương Dung- Nguyễn Thị Hải Yến- THPT Chuyên Lương Văn Tụy

16


Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014

nghiệm ý tưởng, tổng hợp kết quả, xử lí thơng tin và làm bài báo cáo mà không cần GV
phải nhắc nhở.
− HS biết vận dụng sáng tạo kiến thức của nhiều môn học (Vật lí, cơng nghệ, địa lý, tiếng
Anh, Tin học...) để giải quyết nhiệm vụ mang tính thực tiễn.
* Ý tưởng tích hợp nội dung giáo dục ý thức tiết kiệm điện và bảo vệ môi trường vào
bài dạy phần Máy điện của tác giả bước đầu đã thu được thành công. Kết quả đó thể hiện
ở sự nhận thức của các em trong việc tìm hiểu tác động đến mơi trường do sản xuất và sử
dụng điện. Thể hiện ở việc hưởng ứng nhiệt tình của các em (100% học sinh đăng kí
tham gia) khi giáo viên phát động phong trào thực hành tiết kiệm điện qua hóa đơn thu
tiền điện của gia đình các em.

KẾT LUẬN
Như vậy, với những biểu hiện tích cực từ phía người học, việc tổ chức dạy học theo
chủ đề tích hợp với các kiến thức ứng dụng kĩ thuật của Vật lí tỏ ra có ưu thế trong việc

phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ, sáng tạo của HS, và là một phương pháp
dạy học liên mơn hiệu quả, góp phần kích thích nhu cầu, hứng thú đối với mơn học.
Bản thân tác giả, từ năm 2010 trở lại đây, năm nào cũng tổ chức cho học sinh các
lớp mình dạy ở cả ba khối lớp 10, 11, 12 thực hiện các dự án học tập nhỏ trong khn
khổ chương trình học của các em, có tích hợp các nội dung như bảo vệ môi trường, định
hướng nghề nghiệp, giáo dục ý thức tiết kiệm điện,... Tác giả nhận thấy đây là một
phương pháp dạy học hiệu quả, tạo hứng thú tốt cho học sinh, rất phù hợp với các phần
kiến thức có nhiều ứng dụng trong thực tế của các mơn học, đặc biệt là mơn Vật lí.
Tác giả hy vọng, những phương pháp dạy học hiện đại nói chung, dạy học tích hợp
nói riêng sẽ được các Thày cơ giáo trong toàn Tỉnh nghiên cứu áp dụng, tổ chức thực
hiện để các em học sinh có cơ hội tiếp cận phong cách học tập mới, phát huy được tính
chủ động, tích cực và sáng tạo của các em.

Tác giả: Nguyễn Thị Phương Dung- Nguyễn Thị Hải Yến- THPT Chuyên Lương Văn Tụy

17


Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014

Tác giả rất mong muốn nhận được sự phản hồi, góp ý của đồng nghiệp, các em học
sinh để đề tài được hoàn thiện, vận dụng hiệu quả hơn trong giảng dạy, có thể áp dụng
rộng rãi trong điều kiện chung của giáo dục hiện nay.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!

Tác giả: Nguyễn Thị Phương Dung- Nguyễn Thị Hải Yến- THPT Chuyên Lương Văn Tụy

18




×