Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN phân dạng và hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập phần các định luật quang điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI
TRƯỜNG THPT SỐ 3 HUYỆN VĂN BÀN

Đề tài sáng kiến :

PHÂN DẠNG VÀ HƯỚNG DẪN HỌC
SINH PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN
CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN.

Họ tên tác giả : Nguyễn Luân Lưu
Chức vụ:

Giáo viên

Tổ chun mơn: Tốn – Lí – Tin – Thiết bị
Đơn vị công tác: Trường THPT số 3 huyện Văn Bàn

Văn Bàn, tháng 5 năm 2014


Nguyễn Luân Lưu

Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

MỤC LỤC
Trang

Sáng kiến kinh nghiệm

2



Nguyễn Luân Lưu

Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Ngày nay, với việc nghiên cứu và ứng dụng tính chất của ánh sáng khá phổ
biến trong thực tế. Trong chương trình học vật lí 12 đưa ra một số hiện tượng liên
quan đến vấn đề này : hiện tượng quang điện ngoài, hiện tượng quang điện trong,
hiện tượng quang – phát quang…. Tuy nhiên những vấn đề đó chủ yếu được HS
tìm hiểu trên cơ sở lí thuyết của sách giáo khoa, sự hướng dẫn của GV nên việc
vận dụng lí thuyết đó để giải thích hiện tượng, cũng như áp dụng vào các phần
bài tập gặp nhiều khó khăn. Qua thực tế giảng dạy tơi nhận thấy HS có thể hiểu
sai bản chất của hiện tượng, việc áp dụng các công thức cịn hay nhầm lẫn, kĩ
năng tính tốn và đổi đơn vị vật lí cịn chưa cao những điều đó dễ dẫn đến thái độ
khơng tốt, khơng tích cực trong học tập bộ môn. Với thực trạng như vậy, để giúp
đỡ HS giải quyết khó khăn tơi đưa ra một số phân dạng và hướng dẫn HS phương
pháp giải bài tập của phần các định luật quang điện.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng hệ thống kiến thức về định luật quang điện. Phân dạng bài tập và
đưa ra phương pháp giải giúp HS hiểu sâu kiến thức và có khả năng vận dụng tốt
hơn.
3. Đối tượng nghiên cứu
Để đánh giá hiệu quả của sáng kiến tôi tiến hành trên hai nhóm tương
đương là hai lớp 12A1, 12A2 trường THPT số 3 Văn bàn. Lớp thực nghiệm là
lớp 12A2 được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài : “ Hiện tượng quang
điện. Thuyết lượng tử ánh sáng; Hiện tượng quang điện trong” ( Thuộc chương
VI vật lí 12 chương trình chuẩn ) . Lớp đối chứng là lớp 12A1 không áp dụng
sáng kiến.


Sáng kiến kinh nghiệm

3


Nguyễn Luân Lưu

Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Trong sách giáo khoa vật lý 12 chương trình cơ bản các ví dụ thực tế về
hiện tượng quang điện cịn ít , các định luật quang điện và bài tập vận dụng chưa
thể hiện rõ được các dạng. Việc phân loại dạng bài tập và phương pháp giải giúp
các em củng cố sâu hơn kiến thức qua đó sẽ giúp các em áp dụng vào thực được
dễ dàng hơn.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
Tại trường THPT số 3 Văn Bàn, HS 12 khi học đến bài các hiện tượng
quang điện thường không tập trung và khó khăn trong việc giải thích hiện tượng
vật lí cũng như vận dụng giải bài tập dẫn đến kết quả học tập chưa cao
Qua việc thăm lớp, dự giờ khảo sát và kinh nghiệm giảng dạy qua các năm,
tôi thấy GV hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức lí thuyết thơng qua sách giáo khoa
và một số ví dụ thực tế. Tuy nhiên chưa có sự phân hóa về nội dung kiến thức và
bài tập liên quan. HS có hứng thú học tập, tích cực trả lời câu hỏi và lấy ví dụ
trong thực tế nhưng phải có trợ giúp của GV, HS có hiểu bài nhưng chưa có hiểu
sâu kiến thức. Việc áp dụng kiến thức lí thuyết vào vận dụng chưa cao. Nếu một
đề tốn có dạng tốn về hiện tượng quang điện thì HS có học lực trung bình ngại
làm và bỏ qua hoặc chỉ viết được các công thức, biến đổi, thay số vào rồi để như
thế, khơng tìm được kết quả, kĩ năng đổi đơn vị các đại lượng vật lí ở đa số HS

chưa cao. Một số HS khá giỏi thì khi tính tốn , có nhiều HS tính tốn sai lệch
với đáp án. Một phần HS khơng làm ( vì khơng dành ưu tiên, đến khi bắt đầu tính
tốn thì hết giờ ). Cịn nhiều HS chưa tích cực chưa hứng thú vì gặp phải nội
dung trừu tượng. Một số nội dung của bài GV dạy chỉ yêu cầu HS ghi nhớ những
kiến thức trọng tâm, thời gian để áp dụng lí thuyết vào giải quyết thực tế ( giải
thích hiện tượng, giải bài tập về hiện tượng quang điện ….) còn ít, chủ yếu mới
giao bài tập về nhà và định hướng qua cách giải. HS chưa tự định hình được bản
chất vấn đề cũng như các dạng bài tập cùng phương pháp giải.
Phương pháp hướng dẫn HS giải bài tập theo các dạng cũng được nhiều
GV, nhiều bộ môn thực hiện phục vụ cho công tác giảng dạy
Phân dạng bài tập với việc áp dụng phương pháp giải vào đối tượng bài
dạy, HS cũng cịn nhiều khó khăn gặp phải. Nhiều chuyên đề nghiên cứu sâu và
cụ thể ( VD : Chuyên đề “ Lượng tử ánh sang “ – Vũ Đình Hồng; Lượng tử ánh
sáng – Đồn Văn Lượng; Bài tập các định luật quang điện –
Baigiangtructuyen.vn ….) có nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập
của HS tuy nhiên còn chưa phù hợp với một số đối tượng HS.
III. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH GIẢI QUYẾT
1. Thiết kế nghiên cứu.

Sáng kiến kinh nghiệm

4


Nguyễn Luân Lưu

Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

Chọn hai lớp nguyên vẹn: Lớp 12A2 làm nhóm thực nghiệm, lớp 12A1
làm nhóm đối chứng. Dùng bài kiểm tra 15 phút lần 1 học kì II năm học 2013 –

2014 làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình
của hai nhóm có sự tương đương.
Kiểm tra sau tác động: Bài kiểm tra 15 phút lần 2 học kì II được thiết kế gờm 12
câu hỏi câu trắc nghiệm khách quan.
2. Quy trình nghiên cứu
2.1. Chuẩn bị của giáo viên.
Lớp thực nghiệm: Xây dựng hệ thống kiến thức. Hướng dẫn phân dạng bài
tập và phương pháp giải bài tập.
Lớp đối chứng: HS tự hệ thống kiến thức. Không áp dụng sáng kiến
2.2. Tiến trình dạy thực nghiệm.
Thời gian tiến hành áp dụng tuân theo kế hoạch và thời khóa biểu chính
khóa để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể:
Thời gian thực hiện
Tiết
Thứ
Môn/Lớp
Tên bài
PPCT
Thứ tư
Vật lí /
Hiện tượng quang điện. Thuyết
51
5/3/2014
12A2
lượng tử ánh sáng
Thứ 2
Vật lí /
52
Bài tập
10/3/2014 12A2

Thứ 3
Vật lí /
53
Hiện tượng quang điện trong
11/3/2014 12A2
3. Những phương pháp sưu tầm
Sưu tầm các dạng bài tập, phương pháp giải trên các bài giảng video day học.
( thuvienvatly.com; baigiangtructuyen.vn….)
4. Kế hoạch lên lớp.
4.1. Kế hoạch bài 30 ( Tiết 51 )
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN.
THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trình bày được thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện và nêu được
hiện tượng quang điện là gì.
- Phát biểu được định luật về giới hạn quang điện.
- Nêu được nội dung cơ bản của thuyết lượng tử ánh sáng.
- Nêu được ánh sáng có lưỡng tính sóng-hạt.
2. Về kĩ năng
- Vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích định luật về giới
hạn quang điện, áp dụng vào bài tập vận dụng cơ bản.
3. Về thái độ
Sáng kiến kinh nghiệm

5


Nguyễn Luân Lưu


Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các kiến thức
mới.

Sáng kiến kinh nghiệm

6


Nguyễn Luân Lưu

Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

II. CHUẨN BỊ
- TN mô tả TN Héc. Bài tập vận dụng thuyết lượng tử ánh sáng giải thích
định luật giới hạn quang điện và bài tập vận dụng công thức.
III. PHƯƠNG PHÁP
Động não + giải quyết vấn đề
IV. TỔ CHỨC
1. Khởi động
- Mục tiêu:
+ Ổn định lớp, tạo không khí học tập.
- Thời gian: (4 phút)
- Cách tiến hành:
+ Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
+ Thông báo yêu cầu học tập của chương
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng quang điện
- Mục tiêu:
Trình bày được thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện và nêu được

hiện tượng quang điện là gì.
- Thời gian: (7 phút)
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Minh hoạ thí nghiệm
của Héc (1887)
Ra câu hỏi :
- Góc lệch tĩnh điện kế
giảm → chứng tỏ điều
gì?

I. Hiện tượng quang điện
Quan sát và trả lời
1. Thí nghiệm của Héc về hiện
- Tấm kẽm mất bớt
tượng quang điện: SGK
2. Định nghĩa
điện tích âm → các
êlectron bị bật khỏi tấm - Hiện tượng ánh sáng làm bật
các êlectron ra khỏi mặt kim
Zn.
loại gọi là hiện tượng quang
điện (ngồi).
- Nếu làm thí nghiệm
- Hiện tượng vẫn xảy
với tấm Zn tích điện
ra, nhưng e bị bật ra bị
dương → kim tĩnh điện tấm Zn hút lại ngay →

kế sẽ khơng bị thay đổi điện tích tấm Zn không
3. Nếu chắn chùm sáng hồ
bị thay đổi.
→ Tại sao?
- HS trao đổi để trả lời. quang bằng một tấm thuỷ tinh
dày thì hiện tượng trên khơng
- Nếu trên đường đi của - Thuỷ tinh hấp thụ rất
ánh sáng hồ quang đặt mạnh tia tử ngoại → còn xảy ra → bức xạ tử ngoại có
một tấm thuỷ tinh dày lại ánh sáng nhìn thấy→ khả năng gây ra hiện tượng
→ hiện tượng khơng
tia tử ngoại có khả năng quang điện ở kẽm.
xảy ra → chứng tỏ điều gây ra hiện tượng quang
điện ở kẽm. Cịn ánh
gì?
sáng nhìn thấy được thì
Sáng kiến kinh nghiệm

7


Nguyễn Luân Lưu

Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

khơng.
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật về giới hạn quang điện
- Mục tiêu:
Phát biểu được định luật về giới hạn quang điện.
- Thời gian: (8 phút)
- Cách tiến hành:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Thông báo thí nghiệm
khi lọc lấy một ánh
sáng đơn sắc rồi chiếu
vào mặt tấm kim loại.
Ta thấy với mỗi kim
loại, ánh sáng chiếu
vào nó (ánh sáng kích
thích) phải thoả mãn λ
≤ λ0 thì hiện tượng mới
xảy ra.
- Thơng báo hạn chế
thuyết sóng
- Dạng 1 : Bài tập về
điều kiện xảy ra hiện
tượng quang điện

- Ghi nhận kết quả thí
nghiệm và từ đó ghi
nhận định luật về giới
hạn quang điện.
-HS được dẫn dắt để
tìm hiểu vì sao thuyết
sóng điện từ về ánh
sáng khơng giải thích
được.

II. Định luật về giới hạn

quang điện
- Định luật: SGK
- Giới hạn quang điện của mỗi
kim loại là đặc trưng riêng cho
kim loại đó.
- Thuyết sóng điện từ về ánh
sáng khơng giải thích được mà
chỉ có thể giải thích được bằng
thuyết lượng tử.

- Chỉ ra phương pháp
giải cơ bản là nắm
được điều kiện λ ≤ λ0.

4. Hoạt động 3: Tìm hiểu thuyết lượng tử ánh sáng
- Mục tiêu:
Nêu được nội dung cơ bản của thuyết lượng tử ánh sáng.
- Thời gian: (15 phút)
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Khi nghiên cứu bằng
thực nghiệm quang phổ
của nguồn sáng → kết
quả thu được khơng thể
giải thích bằng các lí
thuyết cổ điển → Plăng
cho rằng vấn đề mấu
chốt nằm ở quan niệm

không đúng về sự trao
đổi năng lượng giữa các

- HS ghi nhận những
khó khăn khi giải thích
các kết quả nghiên cứu
thực nghiệm → đi đến
giả thuyết Plăng.

III. Thuyết lượng tử ánh sáng
1. Giả thuyết Plăng
- ND: SGK
2. Lượng tử năng lượng
ε = hf

h gọi là hằng số Plăng:
h = 6,625.10-34J.s
3. Thuyết lượng tử ánh sáng
Nội dung: SGK
Sáng kiến kinh nghiệm

8


Nguyễn Luân Lưu

Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

nguyên tử và phân tử.
- Thông báo giả thuyết : - HS ghi nhận tính đúng 4. Giải thích định luật về giới

Lượng năng lượng
đắn của giả thuyết.
hạn quang điện bằng thuyết
mà mỗi lần một nguyên
lượng tử ánh sáng
tử hay phân tử hấp thụ
- Mỗi phôtôn khi bị hấp thụ sẽ
hay phát xạ gọi là
truyền toàn bộ năng lượng của
lượng tử năng lượng
nó cho 1 êlectron.
- HS đọc Sgk và nêu
- Cơng để “thắng” lực liên kết
(ε)
gọi là cơng thốt (A).
- Y/c HS đọc Sgk từ đó các nội dung của
thuyết lượng tử.
- Để hiện tượng quang điện xảy
nêu những nội dung
ra:
của thuyết lượng tử.
c
- Dựa trên giả thuyết
h ≥A
hf ≥ A hay
của Plăng để giải thích
λ
các định luật quang
hc
→ λ≤ ,

điện, Anh-xtah đã đề ra
A
thuyết lượng tử ánh
hc
λ =
Đặt
→ λ ≤ λ0 .
A
sáng hay thuyết
phôtôn.
- HS ghi nhận giải
- Phơtơn chỉ tồn tại
trong trạng thái chuyển thích từ đó tìm được λ
động. Khơng có phơtơn ≤ λ0.
đứng n.
- Anh-xtanh cho rằng
hiện tượng quang điện
xảy ra do có sự hấp thụ
phơtơn của ánh sáng
kích thích bởi êlectron - Phải lớn hơn hoặc
trong kim loại.
bằng cơng thốt.
- Để êlectron bức ra
khỏi kim loại thì năng -Tính λ0 và A bằng
Lưu ý : Cần đổi đơn vị và cách
lượng này phải như thế cách áp dụng công
biến đổi công thức phù hợp với
nào?
bài tốn
thức :

- Dạng 2 : bài tập tính
hc
λ =
hc
A=
giới hạn quang điện và
A
λ
cơng thốt e
5. Hoạt động 4: Tìm hiểu về lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng
- Mục tiêu:
Nêu được ánh sáng có lưỡng tính sóng-hạt.
- Thời gian: (4 phút)
0

0

0

Sáng kiến kinh nghiệm

9


Nguyễn Luân Lưu

Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

- Cách tiến hành:


Sáng kiến kinh nghiệm

10


Nguyễn Luân Lưu

Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- Trong hiện tượng
giao thoa, phản xạ,
khúc xạ … → ánh sáng
thể hiện tích chất gì?
- Liệu rằng ánh sáng
chỉ có tính chất sóng?
- Lưu ý: Dù tính chất
nào của ánh sáng thể
hiện ra thì ánh sáng vẫn
có bản chất là sóng
điện từ.

- Ánh sáng thể hiện
tính chất sóng.


IV. Lưỡng tính sóng - hạt của
ánh sáng

- Không, trong hiện
tượng quang điện ánh
sáng thể hiện chất hạt.

- Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt.

6. Củng cố và hướng dẫn học bài ở nhà (7 phút)
1. Củng cố
1. : Giới hạn quang điện của bạc là 0, 26µ m , của đồng là 0, 3µ m của kẽm là
0, 35µ m . Giới hạn quang điện của hợp kim gồm bạc, đồng và kẽm sẽ là:
A. 0, 4µ m
B. 0, 26 µ m
C. 0, 3µ m
D. 0, 35µ m
2. Giới hạn quang điện của bạc là 0, 26µ m tính cơng thốt e ra khỏi bề mặt.
2. BTVN - Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 158 và SBT
4.2. Kế hoạch bài Tiết 52
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Củng cố kiến thức về các định luật quang điện, thuyết lượng tử ánh sáng,
hiện tượng quang điện ngoài
2. Về kĩ năng
- Vận dụng kiến thức về định luật quang điện và thuyết lượng tử ánh sáng
giải bài tập liên quan.
- HS khá giả được bài tập về công suất của nguồn phát, động năng, vận tốc
của electron.

3. Về thái độ
HS tích cực học tập, tự lập tính tốn.
II. CHUẨN BỊ
- Hệ thống kiến thức và các dạng bài tập liên quang
III. PHƯƠNG PHÁP
- Động não – giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm

Sáng kiến kinh nghiệm

11


Nguyễn Luân Lưu

Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

IV. TỔ CHỨC
1. Khởi động
- Mục tiêu:
+ Ổn định lớp, tạo khơng khí học tập.
+ Kiểm tra và đánh giá việc học tập bài cũ của HS.
- Thời gian: (5 phút)
- Cách tiến hành:
+ Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
+ Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu định nghĩa hiện tượng quang điện ngoài ? Phát biểu nội dung
về định luật giới hạn quang điện ?
2. Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức quan trọng
- Mục tiêu:
Hệ thống kiến thức về các định luật quang điện từ đó đưa ra các dạng

bài tập liên quan.
- Thời gian: ( 12 phút)
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hệ thống kiến thức
quan trọng :
- Hệ thứcAnhxtanh

1. Hệ thức Anhxtanh
Chỉ ra các đại lượng có mặt
trong hệ thức và đơn vị : λ
,f : bước sóng ,tần số của
ánh sáng kích thích. At :
cơng thốt của kim loại làm
catốt .( J )
m = 9,10-31 Kg .
v o max : vận tốc ban đầu cực
đại của các quang electron .(
m/s )

Đưa ra các dạng bài
tập thường gặp và định
hướng HS tìm phương
pháp giải :
+ Dạng 1 :b ài tập về
Phương pháp giải :
điều kiện xảy ra hiện
Xác định điều kiện xảy ra

tượng quang điện
hiện tượng quang điện
+ Dạng 2: tính giới hạn λ ≤ λo
quang điện và công
Áp dụng công thức :
thoát
c
λo = h
- Hệ thức liên hệ giữa
At
v0max và Uh
Hs khá ghi nhận vấn đề và
Dạng 3 : bài tập xác
trả lời câu hỏi
định vận tốc cực đại
Xác định v0max từ các công
của e , điện thế hãm -

ε = hf = h

c

λ

= At +

1
mv o2 max
2


h = 6,625 .10-34 J.s :
hằng số Plank ; c =
3.108 m/s

2. Hệ thức liên hệ giữa
v0max và Uh :
eU h =

1
2
mv omx
2

Sáng kiến kinh nghiệm

12


Nguyễn Luân Lưu

để tìm vận tốc cực đại
của e ta áp dụng những
công thức nào ?
- Dạng 4 :Công suất
của nguồn sáng ( áp
dụng cơng thức để tính
số photon….)

Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai


thức:
ε = hf = h

c

λ

eU h =

= At +

1
mv o2 max
2

1
2
mvomx
2

3. Công suất của nguồn
sáng :
P=N

ε Nhf Nhc
=
=
t
t
λt


Hs Khá ghi nhớ công thức
để áp dụng vào bài tập cụ
N: số phôtôn do bức xạ λ
thể
đập vào catôt
3. Hoạt động 2: Bài tập về giới hạn quang điện
- Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức ôn tập vào giải bài tập đơn giản về giới hạn quang

điện.
- Thời gian: (10 phút)
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Thông báo yêu cầu bài
tập
Yêu cầu HS xác định
dạng bài và công thức
liên quan.

Nội dung

Xác định yêu cầu của
bài và định hướng cách
giải :
Dạng bài điều kiện xảy
ra hiện tượng quang điện
Công thức λ ≤ λo
So sánh bước sóng ánh

sáng kích thích với các
giới hạn quang điện và
hồn thiện bài tập.

Bài tập 1 : Giới hạn quang
điện của đồng là 0,3µ m , của
kẽm là 0,35µ m , của nhơm là
0, 36µ m ,của canxi là 0.75µ m .
Ánh sáng kích thích có bước
sóng 0,35µ m có thể gây ra
Nhận xét và kết luận
hiện tượng quang điện với
những kim loại nào?
ĐA : Kẽm, nhôm, canxi
Bài 13 trang 158.
Yêu cầu HS làm bài
TT
−6
λ0 = 0,35.10 (m) ;
tập 13/158
Hướng dẫn HS tóm tắt Tìm hiểu bài tập và định 1eV= 1,6.10-19 (J)
và đổi đơn vị.
hướng cách giải.
Tính A = ?
Tóm tắt và đổi đơn vị
Theo đơn vị J và eV
Áp dụng cơng thức :
Giải
Tính cơng thốt
hc

A=
λ0
Cơng thốt e ra khỏi kẽm là
hc 6,625.10 − 34 .3.10 8
Thay số tính tốn.
A= =
= 5,68.10 −19 ( J )
−6
-Tính từ đơn vị J sang
λ0
0,35.10
- Tính từ đơn vị J sang eV:
Cho 1eV = 1,6.10-19 J
-19
eV
Cho 1eV = 1,6.10 J
=> ? eV <-----5,68.10-19 J
=> ? eV <-----5,68.10
5,68.10 −19
19
A=
= 3,55(eV )
J
1,6.10 −19
Sáng kiến kinh nghiệm

13


Nguyễn Luân Lưu


Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

Sáng kiến kinh nghiệm

14


Nguyễn Luân Lưu

Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

4. Hoạt động 3: Giải bài tập về vận tốc cực đại của electron
- Mục tiêu:
Áp dụng kiến thức ôn tập vào giải bài tập liên quan đến xác định vận tốc
của e trong hiện tượng quang điện.
- Thời gian: (13 phút)
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Thơng báo u cầu
HS tìm hiểu u cầu
Bài tập 2: Catốt của một tế bào
bài tập
bài tập và làm theo các quang điện làm bằng xê đi có
Định hướng các bước bước hướng dẫn của
giới hạn quang điện là 0,66µm.
giải bài tập.
GV.

Chiếu vào catốt ánh sáng tử
Yêu cầu HS thực hiện Tóm tắt và đổi đơn vị ngoại có bước sóng 0,33µm.
thành thạo các bước
Tính động năng ban đầu cực đại
λ0 = 0, 66 µ m = 0, 66.10−6 m của quang electron ?
sau :
Bước 1 : Tât cả các
λ = 0,33µ m = 0,33.10−6 m Giải: λ0 = 0, 66 µ m = 0, 66.10−6 m
đại lượng vật lý đều
λ = 0,33µ m = 0,33.10−6 m
sử dụng đơn vị hợp
Áp dụng hệ thức Anhxtanh ta
pháp (SI)
hc hc 1 2
có : λ = λ + 2 mv0 max
0
Bước 2 : Viết công
Công thức liên quan :
1 2
hc hc
thức liên quan và xác

⇒ mv0 max =
hc hc 1
=
+ mv
2
λ λ0
định công thức phù
λ λ

2
2hc  1 1 
hợp với bài
2
v0max
=
X
 − ÷
2
0 max

0

1 2
mv0max = eU h
2

Bước 3 : Biến đổi
cơng thức để tìm các
đại lượng theo u cầu Hs khá biến đổi cơng
thức:
của bài tốn

m λ

⇒ v0 max =

λ0 

2hc  1 1 

 − ÷
m  λ λ0 

hc hc 1 2
=
+ mv 0 max
λ λ0 2
1 2
hc hc

⇒ mv0 max =
2
λ λ0

Bước 4 : Thay số vào
biểu thức cuối cùng
và tính tốn
Chú ý: cần đổi chính
2hc  1 1 
2
v0max
=
 − ÷
xác đơn vị và biến đổi
m  λ λ0  Thay số
2.6,625.10− 34.3.108  1
1 
đến cơng thức cuối
v
=


1 1 
0max
2
hc

− 31
−6
−6 ÷
rồi thay số. Sử dụng
9,1.10
⇒ v0 max =
 0,33.10 0,66.10 
 − ÷
m  λ λ0 
máy tính bỏ túi chính
= 8,81.106 m/s
- Thay số tính tốn và
xác để có kết quả
tìm ra kết quả
đúng.
Sáng kiến kinh nghiệm

15


Nguyễn Luân Lưu

Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai


5. Củng cố và hướng dẫn học bài ở nhà (5 phút)
1. Củng cố
Lưu ý đơn vị các công thức và tính tốn khi làm bài tập
2. BTVN
Bài 1: Cơng thốt electron của kim loại làm catơt của một tế bào quang
điện là 4,5eV. Chiếu vào catôt lần lượt các bức xậ có bước sóng λ 1 = 0,16 µ m, λ
µ
2 = 0,20 m,
λ 3 = 0,25 µ m, λ 4 = 0,30 µ m, λ 5 = 0,36 µ m, λ 6 = 0,40 µ m. Các bức xạ gây ra
được hiện tượng quang điện là:
A. λ 1, λ 2.
B. λ 1, λ 2, λ 3.
C. λ 2, λ 3, λ 4.
D. λ 3, λ 4, λ
Bài 2 : Cơng thốt electron ra khỏi kim loại A = 6,625.10-19J, hằng số
Plăng h = 6,625.10-34Js, vận tốc ánh sáng trong chân khơng c = 3.108m/s. Tính
giới hạn quang điện của kim loại.
Bài 3 ( HS khá ) Cơng thốt electron khỏi đồng là 4,57eV. Chiếu chùm
bức xạ điện từ có bước sóng λ vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì
quả cầu đạt được điện thế cực đại 3V. Tính bước sóng của chùm bức xạ điện từ
đó.
( gợi ý

e Uh = e Umax = eVmax =

1 2
mv0 max
2

; e =1,6.10-19C)


Sáng kiến kinh nghiệm

16


Nguyễn Luân Lưu

Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

4.3. Kế hoạch bài 31 ( Tiết 53 )
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trả lời được câu hỏi : Tính quang dẫn là gì?
- Nêu được hiện tượng quang điện trong là gì.
- Nêu được quang điện trở và pin quang điện là gì.
2. Về kĩ năng
- Vận dụng định nghĩa hiện tượng quang điện trong vào giải thích hiện
tượng quang dẫn. Áp dụng cơng thức giới hạn quang điện vào giải bài tập.
3. Về thái độ
- Nêu được ưu điểm của pin quang điện với các nguồn năng lượng khác,
ảnh hưởng đến môi trường.
II. ĐỒ DÙNG
- Hình ảnh quang điện trở, pin quang điện và các tài liệu liên quan.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Động não + liên hệ thực tế
IV. TỔ CHỨC
1. Khởi động
- Mục tiêu:

+ Ổn định lớp, tạo khơng khí học tập.
+ Kiểm tra và đánh giá việc học tập bài cũ của HS.
- Thời gian: (6 phút)
- Cách tiến hành:
+ Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
+ Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu nội dung cơ bản của thuyết lượng tử ánh sáng ? Viết biểu
thức định luật giới hạn quang điện ?
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong
- Mục tiêu:
Nêu được hiện tượng quang điện trong là gì.
- Thời gian: ( 12 phút)
- Cách tiến hành :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Y/c HS đọc Sgk và cho
biết chất quang dẫn là gì?
- Giới thiệu một số chất
quang dẫn.
- Dựa vào bản chất của
dòng điện trong chất bán

I. Chất quang dẫn và hiện
- HS đọc Sgk và trả lời. tượng quang điện trong
- Chưa bị chiếu sáng → 1. Chất quang dẫn
- Là chất bán dẫn có tính chất
e liên kết với các nút
mạng → khơng có e tự cách điện khi không bị chiếu
sáng và trở thành dẫn điện khi

do → cách điện.
Sáng kiến kinh nghiệm

17


Nguyễn Luân Lưu

dẫn và thuyết lượng tử,
- Giải thích.
hãy giải thích vì sao như - Dựa vào bảng giới
vậy?
hạn quang điện giải
- So sánh độ lớn của giới thích
hạn quang dẫn với độ lớn
của giới hạn quang điện
và đưa ra nhận xét.
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu về quang điện trở
- Mục tiêu:
Nêu được quang điện trở là gì.
- Thời gian: (8 phút)
- Cách tiến hành:
4. Hoạt động 3: Tìm hiểu về pin quang điện
- Mục tiêu:
Nêu được pin quang điện là gì.
- Thời gian: (14 phút)
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Thông báo về pin quang - Trực tiếp từ quang

điện (pin Mặt Trời) là
năng sang điện năng.
một thiết bị biến đổi từ
dạng năng lượng nào
sang dạng năng lượng
- HS đọc Sgk và dựa
nào?
vào hình vẽ minh hoạ
- Minh hoạ cấu tạo của
để trình bày cấu tạo của
pin quang điện.
pin quang điện.
- Khi chiếu ánh sáng có λ - Giải thích
≤ λ0 → hiện tượng xảy ra
trong pin quang điện như
- Trong các máy đo ánh
thế nào?
sáng, vệ tinh nhân tạo,
- Giới thiệu ứng dụng
máy tính bỏ túi…
thực tế các thiết bị sử
dụng pin quang điện.
- Pin quang điện là
- Tích hợp bảo vệ mơi
nguồn năng lượng sạch.
trường: Nêu được ưu
điểm của pin quang điện
với các nguồn năng
lượng khác, ảnh hưởng
đến môi trường.


Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

bị chiếu sáng.
2. Hiện tượng quang điện
trong
- SGK
- Ứng dụng trong quang điện
trở và pin quang điện.

Nội dung
III. Pin quang điện
1. Là pin chạy bằng năng
lượng ánh sáng. Nó biến đổi
trực tiếp quang năng thành
điện năng.
2. Hiệu suất trên dưới 10%
3. Cấu tạo: SGK
- Suất điện động của pin
quang điện từ 0,5V → 0,8V .

4. Ứng dụng
(Sgk)

Sáng kiến kinh nghiệm

18


Nguyễn Luân Lưu


Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

5. Củng cố và hướng dẫn học bài ở nhà (5 phút)
1. Củng cố
1.Có thể giải thích hiện tượng quang điện bằng thuyết
A. electron cổ điển
B. sóng ánh sáng
C. photon
D. động học phân tử
2. Quang điện trở hoạt động dựa vào nguyên tắc nào ?
A. Hiện tượng nhiệt điện
B. Hiện tượng quang điện
C. Hiện tượng quang điện trong
C. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt
độ
2. BTVN - Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 162 và SBT
5. Kết quả thu được
So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước và sau tác động
Thực nghiệm Đối chứng
Điểm trung bình khi áp dụng sáng kiến
6.7
5.86
Kết quả kiểm tra sau khi áp dụng của nhóm thực nghiệm là điểm trung
bình là: 6.7 kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng điểm trung bình
là: 5.86 chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là: 0.84 ; tỉ lệ HS có điểm số từ trung
bình trở lên đã tăng rõ rệt ở lớp thực nghiệm. Điều đó cho thấy điểm của hai
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác
động có kết quả điểm trên trung bình và điểm trung bình cộng cao hơn lớp đối
chứng.

IV. KẾT LUẬN
1. Kết luận:
Việc phân dạng bài tập cùng phương pháp giải đã nâng cao kết quả học tập
môn vật lý của HS 12 trường THPT số 3 Văn Bàn sau khi học song các bài về hiện
tượng quang điện.
Phân dạng bài tập cùng phương pháp phù hợp làm nâng cao kết quả học tập bộ
môn vật lý của HS 12 trường THPT số 3 Văn Bàn khi học song các bài về hiện tượng
quang điện chỉ có phạm vi nhỏ trong 3 bài và nó phụ thuộc vào sự từng dạng bài và
đối tượng HS trong các tiết dạy. Để có thể áp dụng rộng dãi trong các bài dạy khác
của bộ mơn vật lí địi hỏi GV phải tìm tịi, sưu tầm đầu tư nhiều thời gian, công sức và
thiết kết bài học cho phù hợp với nội dung và đối tượng HS.
Đề tài cũng chỉ nên áp dụng với những trường, lớp có đối tượng là HS trung
bình yếu, khả năng tư duy và áp dụng lí thuyết vào giải quyết vấn đề thực tế cịn hạn
chế.
2. Khún nghị:
Đối với GV: tích cực tự học, tự bồi dưỡng , sưu tầm nhiều dạng bài tập,
nhiều phương pháp giải .

Sáng kiến kinh nghiệm

19


Nguyễn Luân Lưu

Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

Với phạm vi và kết quả nghiên cứu của đề tài tôi mong rằng các đồng
nghiệp quan tâm chia sẻ, đặc biệt là với các bộ môn có thể ứng dụng đề tài này
vào giảng dạy để nâng cao kết quả học tập của học sinh.

Trong một thời gian không dài, áp dụng trong đơn vị kiến thức không lớn
trong chương trình Vật lí TPHT chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong
các đồng nghiệp đóng góp ý kiến.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Vật lí 12 ban cơ bản – Nhà xuất bản giáo dục.
2. Sách bài tập Vật lí 12 ban cơ bản – Nhà xuất bản giáo dục
3. Sách GV Vật lí 12 – Nhà xuất bản giáo dục
4. Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận Vật lí 12 – Nhà xuất bản giáo dục
5. Phương pháp giải tốn Vật lí 12 – Nhà xuất bản giáo dục Việt nam
6. Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Vật lí 12 cơ bản.
7. Tài liệu dạy học theo đối tượng.
8. Chuyên đề : “ Lượng tử ánh sáng” – Vũ Đình Hồng
9. Chun đề : “ Lí thuyết lượng tử ánh sáng” – Đồn Văn Lượng
10. Các video dạy học : baigiangtructuyen.vn

Sáng kiến kinh nghiệm

20


Nguyễn Luân Lưu

Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

PHỤ LỤC
I. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
TRƯỜNG THPT SỐ 3 VĂN
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HỌC KÌ II
BÀN

Năm học : 2013 -2014
Tổ : Tốn – Lí - Tin
Mơn: Vật lí 12 lần 2
(12 câu trắc nghiệm)
Họ, tên HS:............................................ Lớp ..............
Câu 1: Kết luận nào về ánh sáng sau đây là không đúng
A. Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt.
B. Ánh sáng mang năng lượng
C. Ánh sáng có cùng bản chất với tia X
D. Hiện tượng quang điện đã chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện ?
A. Êlectron bứt ra khỏi kim loại khi có ion đập vào
B. Êlectron bật ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng
C. Êlectron bứt ra khỏi kim loại khi bị nung nóng
D. Êlectron bật ra khỏi nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác
Câu 3: Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào một tấm đồng có giới hạn quang điện
0,3 µ m
Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sang có bước sóng.
A. 0,1 µ m
B. 0,2 µ m
C. 0,3 µ m
D. 0,4 µ m
Câu 4: Giới hạn quang điện của các kim loại: Ca, Na, K… nằm trong vùng ánh
sáng nào ?
A. Ánh sáng nhìn thấy được
B. Ánh sáng tử ngoại
C. Ánh sáng nhìn hồng ngoại
D. Khơng xác định được.
Câu 5: Lượng tử năng lượng của ánh sáng có bước sóng 0,75 µ m là
A. 26,5.10-19 J

B. 26,5.10-19 J
C. 26,5.10-20 J
D. 2,65.10-20 J
Câu 6: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
A. tăng nhiệt độ của một chất khi bị chiếu sáng B. giảm điện trở của một chất
khi bị chiếu sáng
C. dẫn sóng ánh sang bằng cáp quang
D. thay đổi màu của một chất khi bị
chiếu sáng
Câu 7: Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anhxtah, năng lượng
A. của mọi loại phôtôn đều bằng nhau
B. của phôtôn khơng phụ thuộc vào bước sóng
C. giảm dần khi phơtơn xa dần nguồn sáng
Sáng kiến kinh nghiệm

21


Nguyễn Luân Lưu

Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

D. của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng ε = hf
Câu 8: Dụng cụ nào dưới đây không làm bằng chất bán dẫn?
A. Điôt chỉnh lưu
B. Cặp nhiệt điện
C. Quang điện trở
D.
Pin quang điện
Câu 9: Pin quang điện hoạt động dựa vào những nguyên tắc nào ?

A. Hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chặn
B. Sự tạo thành hiệu điện thế điện hóa ở hai điện cực
C. Sự tạo thành hiệu điện thế giữa hai đầu nóng lạnh khác nhau của một dây
kim loại
D. Sự tạo thành hiệu điện thế tiếp xúc giữa hai kim loại
Câu 10: Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,5 µ m vào một tế bào quang điện có
giới hạn quang điện là 0,66 µ m. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là :
A. 2,5.105 m/s
B. 3,7.105 m/s
C. 4,8.105 m/s
D. 5,2.105 m/s
Câu 11: Pin quang điện là nguồn điện trong đó
A. quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng
B. năng lượng Mặt Trời được biến đổi toàn bộ thành điện năng
C. một chất quang dẫn được chiếu sáng dung làm máy phát điện
D. một quang điện trở, khi được chiếu sáng thì trở thành máy phát điện
Câu 12: Giới hạn quang điện của một kim loại là λ0 = 0,3µ m . Cơng thốt của
kim loại này là :
A. 1,16eV
B. 2,21 eV
C . 4,14eV
D. 6,62 eV
---------------------------------------------ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
A
B
C
D

Sáng kiến kinh nghiệm

22


Nguyễn Luân Lưu

Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12

II. BẢNG ĐIỂM
LỚP ĐỐI CHỨNG 12A1
Trước Sau
Họ và tên


Vàng A Chua
5.8
5.0
Triệu Văn Chúy
5.0
4.2
Trần Văn Hoàn
6.6
7.5
Lương Thị Kết
7.4
8.3
Triệu Thị Lai
5.8
5.8
La Thị Liên
6.6
7.5
Hoàng Văn Lực
4.2

6.7
Tạ Mai Ly
7.4
5.8
Bàn Thừa Lý
5.0
5.8
Trần Thị Lý
5.8
6.7
Hoàng Thị Như
8.2
6.7
Chảo A Nu
5.8
5.0

ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12

13

Hồng Thị Oanh

6.6

5.8

13

14
15

Vàng A Phía
Hồng Văn Q
Hồng Văn
Quyết
Sùng A Sinh
Sùng A Sử
Hoàng Văn Tâm
La Văn Thao
Dương Văn
Thắm
Lương Văn Tiến
Hoàng Thị Tim
Hoàng Thị Tim
Hoàng Thị Tỉnh
Hoàng Đức Tuân

Lưu Thị Tuyết
Hoàng Văn Vinh
Lục Vương Thị
Vui
Hoa Thị Hải Yến

6.6
5.8

2.5
5.8

14
15

LỚP THỰC NGHIỆM 12A2
Trước
Họ và tên

Hồng Thị Bích
8.3
Giàng A Chía
5.0
Phà A Chía
4.2
Lục Thị Chung
8.3
Hồng Thị Chức
6.6
Phùng Chí Cương

8.3
Lương Văn Dựng
5.0
La Thị Hằng
7.4
Hà Thị Hằng
7.4
Hoàng Thị Hoàn
7.4
Lâm Văn Loan
5.0
Phùng Thị Mấy
5.8
Nguyễn T Hồng
8.3
Nga
Triệu Vạn Ngân
6.6
Lương Thanh Ngọc
5.0

6.6

6.7

16

Bàn Văn Pết

4.2


1.7

4.2
4.2
6.6
7.4

4.2
3.3
7.5
5.8

17
18
19
20

La Văn Sơn
Ma Đình Tháp
Hà Văn Thắm
Hà Thị Thêm

6.6
5.0
5.0
5.0

6.7
6.7

7.5
5.8

4.2

5.8

21

Hà Văn Thiếp

4.2

5.8

6.6
7.4
7.4
6.6
5.0
6.6
6.6

4.2
5.0
5.0
5.0
6.7
7.5
4.2


22
23
24
25
26
27
28

Hà Văn Thoại
Lương Văn Tiến
Hoàng Đức Tơn
La Thị Trang
La Văn Tun
Hồng Đức Tuyển
Hà Thị Tự

7.4
7.4
4.2
5.8
6.6
6.6
7.4

7.5
9.2
6.7
5.8
6.7

8.3
5.0

6.6

7.5

29

Hồng Thị Tường

6.6

5.8

9.0

8.3

30

Sầm Văn Xuân

5.2

7.5

16
17
18

19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Sáng kiến kinh nghiệm

Sau

8.3
2.5
3.3
6.7
6.7
9.2
7.5
7.5
7.5
8.3
6.7
7.5
8.3

7.5
6.6

23


Nguyễn Luân Lưu

Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

III. MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN
* Dạng 1 : Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện
Câu 1 : Giới hạn quang điện của kim loại dung làm catot của một tế bào
quang điện là λ0 = 0, 275µ m . Nếu chiếu lần lượt vào tế bào quang điện này các
bức xạ có bước sóng như sau : λ1 = 0,18µ m , λ2 = 0, 21µ m , λ3 = 0, 28µ m ,
λ4 = 0,32 µ m và λ5 = 0, 40µ m . Những bức xạ nào gây được hiện tượng quang
điện?
Câu 2 : Bạc là kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0, 26µ m . Bức xạ nào
trong các bức xạ sau gây được hiện tượng quang điện đối với bạc?
A. Ánh sáng màu đỏ
B.Tia X
C. Ánh sáng màu chàm
D.Bức xạ hồng ngoại.
Câu 3 : Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc vào tấm nhôm. Hiện tượng
quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng :
A. 0,36 µ m
B. 0,50 µ m
C. 0,36 µ m
D.0,26 µ m
Câu 4 : Giới hạn quang điện của một hợp kim gồm bạc, đồng, nhơm có giá

trị nào sau đây?
A. 0,26 µ m
B. 0,30 µ m
C. 0,35 µ m
D. 0,36 µ m
* Dạng 2 : Tìm giới hạn quang điện và cơng thoát e
( cho h=6,625.10-34Js; c = 3.108m/s; e = 1,6.10-19C)
Câu 5: Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 µ m . Tính cơng thốt electron
ra khỏi đồng theo đơn vị Jun (J) và electron-von (eV)
Câu 6 : Giới hạn quang điện của Ge là λ0 = 1,88µ m . Tính năng lượng kích
hoạt ( năng lượng cần thiết để giải phóng một e liên kết thành e dẫn) của Ge?
Câu 7 : Một kim loại có cơng thốt e là 2,5eV. Tính giới hạn quang điện
của kim loại đó?
Câu 8 : Catot của một tế bào quang điện có cơng thốt là 3,5eV. Xác định
giới hạn quang điện và tần số giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catot?
* Dạng 3 : Xác định vận động năng cực đại ( vận tốc cực đại ) của e, điện
thế hãm..
Câu 9 : Cơng thốt của e với natri là 2,48 eV. Tế bào quang điện làm bằng
natri được chiếu sáng bởi bức xạ có bước sóng λ = 0,36µ m . Tính vận tốc ban đầu
cực đại của e quang điện?
Câu 10 : Catot của một tế bào quang điện làm bằng xeedi (Cs) có giới hạn
quang điện là 0,657 µ m .
a, Tìm cơng thốt e theo đơn vị J và eV
b, Tìm vận tốc ban đầu cực đại của e khi chiếu ánh sáng có bước
sóng λ = 0, 444µ m
Câu 11 : Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0, 40µ m vào catot của một tế bào
quang điện. Biết cơng thốt e của kim loại dùng làm catot là A = 2 eV, điện áp

Sáng kiến kinh nghiệm


24


Nguyễn Luân Lưu

Trường THPT số 3 Văn Bàn tỉnh Lào Cai

giữa anot và catot là UAK =5 V. Tính động năng cực đại của các quang e khi tới
anot?
Câu 12 : Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0, 438µ m vào catot của một tế bào
quang điện. Biết kim loại làm catot của tế bào quang điện có giới hạn quang điện
là λ0 = 0, 62µ m . Tìm điện áp hãm làm triệt tiêu dịng quang điện.
* Dạng 4 : Tính cơng suất của nguồn sáng
Câu 13 : Một nguồn sáng có cơng suất 25W, phát ra ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 0,30 µ m . Tính số photon mà nguồn phát ra trong 1 giây?
Câu 14 : Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có λ0 = 0, 6µ m . Trong 10s
phát ra 3.1020 photon. Xác định công suất của đèn?
Câu 15 : Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ0 = 0,5µ m vào bề
mặt của tế bào quang điện tạo ra dòng điện bão hòa cường độ 0,32 A. Công suất
bức xạ đập vào catot là 1,5W. Tính hiệu suất tế bào quang điện?
Câu 16 : Chiếu bức xạ có bước sóng 0,36 µ m vào bề mặt của tế bào quang
điện trì tạo ra dịng điện bão hòa cường độ 50mA. Biết hiệu suất quang điện
bằng 60%. Tính cơng suất của nguồn bức xạ chiếu vào tế bào quang điện?

Sáng kiến kinh nghiệm

25



×