Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

SKKN biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ ở trường tiểu học bản phố huyện bắc hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.02 MB, 24 trang )

SNG KIN KINH NGHIM
Bin phỏp nõng cao cht lng giỏo dc song ng
trờn c s ting m trng Tiu hc Bn Ph
PHN I.

Lí DO CHN SNG KIN.
Nh chỳng ta ó bit núi n giỏo dc, vn mu cht quan trng nht, thng
xuyờn nht l vic nõng cao cht lng giỏo dc. Cht lng giỏo dc chớnh l cht
lng dy hc v l si ch xuyờn sut quỏ trỡnh giỏo dc cng nh quỏ trỡnh dy
hc ca nh trng. Vic nõng cao cht lng giỏo dc v cht lng dy hc cng
l vn ct t ca ngnh giỏo dc v ca cỏc trng hc, l tõm trớ ca mi nh
giỏo, mi thnh viờn trong xó hi. i vi cỏc trng tiu hc vic nõng cao cht
lng dy hc l nhim v quan trng nht, cng l nhim v c bn u tiờn ca
nh trng, õy chớnh l iu kin quyt nh nh trng tn ti v phỏt trin v
cng l thng hiu ca nh trng i vi xó hi. Hot ng dy v hc l hot
ng chớnh, nú chim nhiu thi gian nht trong hot ng chung ca nh trng.
õy l mt quỏ trỡnh thng nht khụng th tỏch ri v cú tỏc dng h tr ln nhau.
Thc cht ca cụng tỏc qun lý nh trng l qun lý hot ng dy hc, cụng vic
ny c tin hnh thng xuyờn, liờn tc qua cỏc tit dy, qua cỏc hc k v tng
nm hc, õy l iu kin tt yu nh trng ỏp ng c mc tiờu giỏo dc l:
Nõng cao dõn trớ, o to ngun nhõn lc v bi dng nhõn ti ngay t cp hc
u tiờn.
Bc tiu hc l nn múng k tip s phỏt trin ca bc hc ph thụng. Chớnh vỡ
vy cht lng dy v hc trong trng tiu hc cú ý ngha ht sc quan trng bi
cht lng dy v hc ph thuc nhiu vo thỏi hc tp ca hc sinh. iu ny
khng nh vai trũ ca ngi giỏo viờn cú nh hng rt ln n cht lng giỏo
dc, hc tp ca hc sinh. Nhng nm gn õy, cht lng dy v hc ca ngnh
giỏo duc cú nhiu chuyn bin, tin b rừ rt. Vic nõng cao cht lng dy v hc
n nay ó tr thnh mt vic lm ht sc cn thit, c ton xó hi quan tõm.Tuy
nhiờn vic nõng cao cht lng l vic lm khụng d i vi giỏo viờn . vic dy
v hc i vi HS dõn tc thiu s cú hiu qu thỡ ũi hi ngi lm cụng tỏc qun


lớ cn cú gii phỏp ch o i ng ging dy nhm hon thnh cú cht lng k
hoch nhim v nm hc.
Trờng Tiểu học Bản Phố là một đơn vị trờng trong 3 đơn vị trong toàn tỉnh đợc
thực nghiệm chơng trình giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ từ năm 2009.
Năm học 2013-2014 là năm thứ 5 thực hiện nghiên cứu thử nghiệm, kết thúc 2 vòng
thử nghiệm đối với lớp 1,2,3 bắt đầu vòng 2 đối với lớp 4 và vòng thứ nhất đối với
lớp 5 lứa đầu tiên đến đích hoàn thành chơng trình tiểu học. Trong tình hình thực tế
tại một đơn vị trờng áp dụng dạy học nhiều chơng trình với cùng đối tợng học sinh là
dân tộc Mông không tránh khỏi những khó khăn thử thách đối với những ngời làm
1


công tác quản lý và thực hiện. Để thông tin về hoạt động nghiên cứu giáo dục song
ngữ áp dụng có hiệu quả đợc giới thiệu rộng rãi thì trớc tiên tại trờng tiểu học Bản
Phố phải thực nghiệm thành công chơng trình này. Mun t c mc tiờu k
hoch nm hc ra phi thụng qua hot ng ch yu ca nh trng ú l hot
ng dy v hc. Chớnh vỡ vy vn t ra õy l phi lm th no giỳp cỏc
em HS cú thúi quen i hc u v phi hng dn cỏc em cú mt quy trỡnh hc tp,
cú kh nng thớch ng, ch ng, sỏng to trong giai on i mi hin nay v thy
t ho rng mỡnh c hc kin thc bng chớnh ting m ca dõn tc mỡnh.Với
quan điểm tất cả vì cơ hội học tập của trẻ em dân tộc thiểu số, tranh thủ sự ủng hộ
giúp đỡ của các cấp các ngành từ trung ơng tới địa phơng tham gia vào các hoạt động
nghiên cứu triển khai dạy học trên cơ sở tiếng mẹ đẻ. Thực hiện chơng trình giáo
dục trong điều kiện khó khăn về nhân lực đòi hỏi đội ngũ giáo viên là ngời dân tộc
thiểu số( dõn tc Mông) có trình độ chuyên môn chuẩn đồng thời đòi hỏi phải đổi
mới về nội dung, phơng pháp theo chơng trình dạy học do đó ngời làm công tác quản
lý phải giúp đỡ giáo viên thờng xuyên tại chỗ tìm hiểu, nghiên cứu đề ra giải pháp
giải quyết vấn đề phát sinh trong quỏ trình thực hiện chơng trình.
Qua nhiu nm lm cụng tỏc qun lý ph trỏch chuyờn mụn chung v 5 nm thc
hin ỏp dng thc nghim chng trỡnh song ng ti n v trng, bn thõn tụi thit

ngh. Lm th no nõng cao cht lng dy hc trong nh trng c bit l cụng
tỏc mi nhn. Hin nay ch trng ca ngnh l dy hc theo chun kin thc k
nng ca mụn hc. i mi kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp v rốn luyn ca hc
sinh: Cn c chun kin thc k nng ca chng trỡnh lng ghộp giỏo dc mụi
trng, rốn k nng sng cho hc sinh. Coi trng s tin b ca hc sinh trong hc
tp v rốn luyn, ng viờn khuyn khớch khụng gõy ỏp lc cho hc sinh khi ỏnh
giỏ. To iu kin v c hi cho tt c hc sinh hon thnh chng trỡnh v cú mng
kin thc dnh cho i tng hc sinh khỏ- gii.
Ngoi ra trong quỏ trỡnh thc hin i mi phng phỏp dy hc tiu hc cn c
vo nhng nhn thc mi ca hc sinh v o c hc tp rốn luyn cỏc em, cn
c vo nng lc t chc thit k v nhng hot ng trong quỏ trỡnh dy hc giỏo
viờn.Song vn cũn khụng ớt giỏo viờn b nh hng nng n bi phng phỏp dy
hc cha thc s i mi, cha to cho hc sinh lũng say mờ hc tp, ham hiu bit,
úc tũ mũ. Giỏo viờn cú to iu kin cho hc sinh trau di kin thc bng chớnh lũng
nhit tỡnh, s cm thụng chia s, s tỡm tũi hc hi, sỏng to trong ging dy thỡ mi
gúp phn nõng cao cht lng dy v hc. ng thi giỏo viờn phỏt huy tt vai trũ
i vi cụng tỏc ch nhim lp, nõng cao uy tớn ca giỏo viờn tiu hc, huy ng
c s quan tõm giỳp ca ph huynh hc sinh, s ng h nhit tỡnh ca cỏn b
thụn, bn. Cú nh vy thỡ hiu qu hc tp ca cỏc em s c nõng cao. Cng l
c s ban u cho vic hỡnh thnh v phỏt trin o c ỳng n, lõu di v mt
tỡnh cm cho hc trũ. Xut phỏt t c s thc tin ti n v tụi mnh dn chn vn
: Bin phỏp nõng cao cht lng giỏo dc song ng trờn c s ting m .
lm ti nghiờn cu v thc hin ỏp dng trong nm hc .
2


PHN II.
PHM VI NGHIấN CU V P DNG.
Sáng kiến đợc nghiên cứu và áp dụng thực hiện ở lớp học chơng trình song ngữ của
trờng tiểu học Bản Phố tại hai điểm trờng Phéc Bủng và trờng Chính.


PHN III.
NH GI THC TRNG TRC KHI P DNG SNG KIN
Thc hin s ch o ca ngnh giỏo dc v vic tng cng cụng tỏc nõng cao
cht lng giỏo dc hc sinh trong cỏc nh trng hin nay. Qua thc t vic qun
lý v ch o cụng tỏc dy v hc chng trỡnh giỏo dc song ng trờn c s ting
m nhm nõng cao cht lng giỏo dc hc sinh ca trng tiu hc Bn Ph ó
bc l mt s u im v tn ti nh sau:
Mc dự c s vt cht ca nh trng c bn n nh, tng i y song
cng cũn cú nhng hn ch nhng tp th CBGV ó khụng ngng phn u hon
thnh tt cỏc nhim v c giao v c bit chỳ trng v nõng cao cht lng dy
v hc trong nh trng, hn th na l chng trỡnh song ng ang c thc
nghim cn m ra kt qu tt to c hi cho hc sinh dõn tc thiu s sau ny.
15/15 GV dy chng trỡnh song ng u c tham gia cỏc lp bi dng chuyờn
mụn i mi gn vi chng trỡnh song ng. Tuy nhiờn cỏc giỏo viờn trong t khi
song ng thng khụng c nh m thay i hng nm nờn v chuyờn mụn ca giỏo
viờn cng cú phn hn ch do :
- Mt s giỏo viờn cũn b ng vi chng trỡnh song ng v ni dung, phng phỏp
dy hc bng ting m ( ting Mụng) chuyn di sang ting Vit;
- Mt s giỏo viờn dy lõu nm, quỏ quen vi li dy ỏp t nờn vic tip thu
chng trỡnh, SGK v phng phỏp dy hc i mi cũn hn ch.
- Mt s giỏo viờn cha cú nhiu kinh nghim ging dy khi lp m nhim;
- Mt s giỏo viờn thiu t tin vo nng lc chuyờn mụn ca mỡnh nờn khụng mnh
dn trao i kinh nghim vi ng nghip khi tham gia sinh hot t.
- Cụng tỏc ch o ca Ban giỏm hiu ụi lỳc cha tht khoa hc.
- Cht lng sinh hot ca t khi chuyờn mụn cha chỳ ý n vic bi dng theo
chuyờn nờn hiu qu cha cao.
- Vic t chc bi dng hc sinh gii cha cú chiu sõu t cụng tỏc ch o n
vic lờn lp bi dng hc sinh gii ca giỏo viờn.
- Ph huynh ớt cú iu kin quan tõm, chm lo ti vic hc tp ca hc sinh khi

nh. S ớt ph huynh thiu trỏch nhim, thiu s phi hp giỏo dc hc sinh giao
trỏch nhim i vi giỏo viờn.
3


Bên cạnh đó, vấn đề HS cũng cần được quan tâm vì các em là chủ thể trong quá
trình dạy học do đó chất lượng học tập của học sinh sẽ quyết định hiệu quả giảng
dạy của giáo viên .
Vào đầu năm học, tôi tiến hành thống kê chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy
chương trình song ngữ như sau:
STT Họ tên GV
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Nguyễn T Kim Tiến
Sùng Thị Mai
Vùi Thị Lánh

Tạ Thị Thúy Vân
Hoàng Thị Hằng
Lê Thị Kim Ngân
Trần Thị Nguyệt
Lý Seo Sùng
Vàng Thị Mình
Hoàng Thị Hằng
Doãn Thị Tuyết
Nguyễn Thị Vui
Hoàng Thị Phương
Hà Kim Tầm
Khổng Thị Bích

Trình độ
chuyên môn
Trung cấp
Trung cấp
Trung cấp
Cao đẳng
Đại học
Trung cấp
Cao đẳng
Sơ cấp
Trung cấp
Cao đẳng
Đại học
Trung cấp
Trung cấp
Trung cấp
Đại học


Dạy lớp

Đạt GVDG Sử dụng tiếng
dạy CTSN
Mông
1A
Cấp trường Nói viết được
2A
Nói viết được
3A
Cấp trường Nói viết được
4A
Cấp trường Không biết
5A
Không biết
TV3
Không biết
TV1
Biết chút ít
1C
Thành thạo
2C
Cấp trường Nói viết được
3C
Cấp trường Nói viết được
4C
Cấp trường Không biết
5C
Nói được

TM
Cấp trường Thành thạo
TD
Biết chút ít
KT- DT
Biết chút ít

Khảo sát chất lượng đầu năm đối với học sinh học chương trình song ngữ, kết quả
học tập của học sinh các lớp học chương trình song ngữ ở môn Toán và Tiếng
Mông- Việt như sau:
Lớp
Số học Toán
Tiếng Mông -Việt
sinh
G
K
TB
Y
G
K
TB
Y
1A
16
2
5
7
2
5
9

2
1C
13/14
5
2
6
3
8
2
2A
13
2
2
8
1
3
10
2C
12
2
8
2
1
4
6
1
3A
23
10
10

1
2
5
16
2
3C
15
6
2
4
3
1
5
8
1
4A
14
6
5
3
3
5
6
4C
14
1
4
7
2
1

6
7
5A
22
6
6
7
3
3
9
9
1
5C
16
4
5
6
1
3
5
6
2
Cộng
158/159
37
46
53
22
12
50

85
11
4


Qua bng thng kờ trờn cỏc giỏo viờn ging dy chng trỡnh song ng cha núi
vit c ting Mụng thnh tho, cha nm bt c ht ni dung chng trỡnh
phng phỏp ging dy song ng i vi c thự tng lp cho dự tt c c tham
gia tp hun, bi dng chuyờn mụn v dy hc theo chng trỡnh song ng da
trờn c s ting m mt cỏch k lng. Nhng khi vo thc t ging dy nhiu
giỏo viờn cũn lỳng tỳng nht l khõu i mi phng phỏp dy hc, giỏo viờn ch lo
tp trung vo phn vic ca mỡnh, c lo s dy khụng ht bi... giỏo viờn ngi a
phng cng cũn hn ch v kin thc. Bờn cnh ú do cú s thay i khi trng
mi nờn cha nm rừ v nn np sinh hot t chuyờn mụn, cỏch thc hin h s s
sỏch v cỏc hot ng khỏc nh th no? T ú vic qun lý t chuyờn mụn ca khi
cng gp khụng ớt khú khn, nht l vic qun lý quỏ trỡnh dy v hc. Nhng vn
trờn t ra cho ngi lm cụng tỏc qun lý phi tỡm ra nhng bin phỏp nhm
nõng cao c hiu qu giỏo dc mang tớnh bn vng ỏp ng vic nõng cao cht
lng dy hc v hiu qu o to ca trng mng giỏo dc song ng trong nm
hc ny.
Tuy nhiên bên cạnh việc chỉ đạo dạy học nhằm nâng cao chất lợng học tập của
học sinh thỡ nhà trờng cũng gặp một số khó khăn.Thời gian dành cho việc tìm hiểu
nghiên cứu tài liệu còn ít. Cơ sở vật chất cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của nhà
trờng. Mặc dù đợc nhận sự giúp đỡ quan tâm đặc biệt của các cấp quản lý về nhiều
mặt, nhng với điều kiện hoàn cảnh thực tế của nhà trờng đòi hỏi ngi quản lý phải
có biện pháp chỉ đạo thiết thực thì mới phát huy đợc những mặt mạnh, hạn chế
những yếu kém.
Kt qu kho sỏt hc sinh cng cho thy cht lng hc tp ca cỏc lp cha c
ng u, cũn nhiu hc sinh hc yu tng mt nht l hc sinh lp 1 tuy l chng
trỡnh liờn thụng t bc hc mm non song do i ng khụng ỏp ng dy chng

trỡnh ny nờn cht lng tr 5 tui hc mm non theo yờu cu liờn thụng ca chng
trỡnh song ng khụng ỏp ng c mc tiờu t ra v mt ngụn ng trc khi vo
lp1 v hc sinh l ngi dõn tc Mụng mc hiu bit v kh nng tip thu kin
thc ca cỏc em cũn cú nhng hn ch nht nh,vi 3 thỏng ngh hố cỏc em ớt c
tip cn vi sỏch v, vi cỏc phng tin nghe nhỡn, thụng tin i chỳng nờn cng
phn no nh hng n cht lng bn vng.
PHN IV
BIN PHP P DNG THC HIN SNG KIN NHM NNG CAO
CHT LNG GIO DC SONG NG TRấN C S TING M
NH TRNG .
xõy dng nh trng cú cht lng bn vng, tụi ó khụng ngng phn
u, suy ngh tỡm phng ỏn ch o v thc hin lm sao nõng cao cht lng
giỏo dc song ng ca c thy v trũ trong tỡnh hỡnh thc t. Thụng qua ú giỳp
giỏo viờn b sung kin thc, hon thin k nng s phm. Kt qu ca cụng tỏc
qun lý dy hc trong nh trng ph thuc rt nhiu vo kh nng t chc, phi
5


hợp một cách đồng bộ, khéo léo trong sự hợp tác cộng đồng trách nhiệm của tập
thể sư phạm từ phía người làm công tác quản lý.
Sau khi nghiên cứu kĩ các văn bản về công tác chuyên môn và kế hoạch năm
học, với nhiệm vụ được phân công, tôi đã chỉ đạo hoạt động của tổ khối song ngữ
bao gồm các nội dung sau :
- Làm tốt công tác tuyên truyền tạo sự đồng thuận, thống nhất cao trong đội ngũ
cán bộ giáo viên nhà trường và toàn xã hội. Tác động về nhận thức đến từng thành
viên trong khối để xây dựng đội ngũ khối trong tập thể sư phạm.
- Làm tốt công tác xây dựng kế hoạch chỉ đạo khối phụ trách theo năm học, tháng,
tuần. Xây dựng quy chế hoạt động chuyên môn của tổ song ngữ.
- Tập trung chỉ đạo các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh song ngữ
trong nhà trường.

Tất cả các hoạt động trên mất rất nhiều thời gian nhưng tôi sẽ cố gắng tập trung
chỉ đạo việc dạy và học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh và
giáo viên giữ vai trò tiếp thu tự chỉ đạo, tự tổ chức trong quá trình dạy học trên lớp.
Do đó, tôi đã chọn ra một số biện pháp cụ thể đưới đây để nâng cao chất lượng giáo
dục của thầy và trò đối với chương trình song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ như sau :
Biện pháp 1. Xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên với tập thể , giữa giáo viên
với học sinh .
- Tuy mỗi thành viên trong tổ đều có những đặc điểm riêng khác nhau về
phẩm chất đạo đức, năng lực sư phạm, trình độ chuyên môn …nhưng họ đều có
chung một mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ năm học. Đó chính là cơ sở của mối quan
hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với tập thể và ngược lại .
- Bất kì giáo viên nào cũng có ảnh hưởng giáo dục rộng rãi đến tập thể tổ
chuyên môn và ngược lại. Đồng thời mỗi học sinh đều trực tiếp nhận sự giáo dục
tập thể của giáo viên, vì chất lượng học sinh không những tùy thuộc tinh thần
trách nhiệm và năng lực CM của giáo viên mà còn tùy thuộc vào sự phối hợp giáo
dục của các giáo viên. Mối quan hệ đó được thể hiện bằng sơ đồ sau:
Giáo viên

Học sinh

Tập thể giáo viên

Do đó, quan hệ giữa cá nhân với tập thể rất quan trọng, nhiều thành viên trong
tổ tốt sẽ tạo thành một tập thể vững mạnh và ngược lại một tập thể vững mạnh sẽ
tạo điều kiện tiến bộ của từng cá nhân. Vì thế, sinh hoạt trong một tập thể tổ
chuyên môn là điều kiện để giáo viên phối hợp giúp đỡ lẫn nhau về mọi mặt đồng
thời thống nhất nhau về nhận thức và hành động nhằm đạt hiệu quả công tác cao
nhất . Chúng tôi thấy nếu giáo viên đã nhận thức rõ về mối quan hệ này thì từng
thành viên trong tổ sẽ tích cực tham gia vào các hoạt động của tổ chuyên môn, mà
hoạt động trước tiên là công tác chủ nhiệm.

6


Để tạo được mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh, giáo viên phải thực hiện
tốt công tác chủ nhiệm lớp. Thông qua công tác chủ nhiệm, giáo viên sẽ xây dựng
được một lớp học hoàn chỉnh như:
+ Có cán bộ lớp mạnh dạn, năng nổ và biết quản lý lớp tốt.
+ Lớp học sẽ có nền nếp, biết giữ trật tự trong giờ học.
+ Có thói quen học tập tốt, phát huy được tính chủ động, sáng tạo, tích cực học
tập của học sinh góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
+ Có tinh thần đoàn kết, giúp nhau trong mọi họat động của lớp
+ Các em được gần gũi, thân thiện với bạn bè, với thầy cô qua tiết sinh hoạt
lớp, hoạt động ngoài giờ.
Ngoài ra, giáo viên cần tìm hiểu thêm về đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh gia đình
của từng học sinh trong lớp để có biện pháp giúp đỡ đồng thời tạo cho các em có
niềm vui và sự tự tin khi đến trường, đến lớp .
Mối quan hệ tình bạn, tình đồng chí giữa các thành viên trong tổ có tốt hay
không là do kĩ năng lãnh đạo, tổ chức hoạt động của người tổ trưởng .

Do đó, việc chọn tổ trưởng cho một tổ chuyên môn không phải là dễ đối với
những người làm công tác quản lý như chúng tôi .
Muốn chỉ đạo tốt hoạt động của tổ, Ban giám hiệu chúng tôi đã cân nhắc và
chọn giáo viên có năng lực quản lý và phải là :
- Người tích cực đi đầu, xung phong gương mẫu trong mọi hoạt động, có kiến
thức vững vàng, nhất là hoạt động phải có kế hoạch .
- Người nhiệt tình, kiên quyết, giám quyết định, chịu trách nhiệm với công
việc, am hiểu công việc đồng thời có nhiều đóng góp tích cực trong việc xây dựng
tập thể vững mạnh.
7



- Người bạn đồng hành, đồng chí chân thành, sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp
về vật chất lẫn tinh thần. Điều cốt lỗi là biết động viên tinh thần, khích lệ sự cố
gắng phấn đấu của mọi thành viên của tổ.
Tổ trưởng là người đứng đầu trong khối, chịu sự quản lý của ban giám hiệu
nhà trường. Tổ trưởng có nhiệm vụ truyền lại những chỉ đạo về các hoạt động
trong nhà trường trong đó hoạt động dạy và học là chính. Vì vậy, người tổ trưởng
phải có uy tín và được tập thể tín nhiệm .
Để tạo được một tập thể tốt về mọi mặt và cùng tiến trong công tác, tôi đã tập
trung vào một số việc sau :
- Tăng cường việc xây dựng các mọi quan hệ giữa các thành viên trong tập thể
từ tính cách của mỗi người như lòng yêu mến, tôn trọng đồng nghiệp, quan tâm
hợp tác giáo dục, lo lắng công việc chung của tổ, của nhà trường, biết trách nhiệm
của mình với xã hội, có ý thức tổ chức tinh thần kỉ luật, tôn trọng lãnh đạo.
- Dân chủ hóa hoạt động của tổ, tạo mọi điều kiện cho từng thành viên cùng
tham gia vào những công việc chung, tích cực đóng góp xây dựng tập thể vững
mạnh.
- Biết lắng nghe, phân tích dư luận quần chúng, giải quyết kịp thời những mâu
thuẫn, thắc mắc, tạo sự hòa hợp thống nhất và gắn bó các thành viên trong tổ với
nhau
- Tổ trưởng và giáo viên phải thực sự đoàn kết, mạnh dạn phê bình và tự phê
bình , thực hiện công bằng trong xử sự, tạo sự tin yêu của tập thể.
Biện pháp2. Tìm hiểu thực tế và xây dựng đội ngũ trong tập thể tổ khối.
Để có kế hoạch chỉ đạo hợp lí, công việc trước tiên là cần nắm chắc tình hình đội
ngũ giáo viên khối song ngữ thông qua một số việc làm sau :
+ Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, khả năng nói viết sử dụng ngôn ngữ tiếng
Mông, trình độ chuyên môn, sở trường công tác.
+ Trao đổi trực tiếp, gián tiếp để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng.
+ Lắng nghe và phân tích dư luận của phụ huynh, học sinh .
+ Xem chất lượng công việc .

Qua tìm hiểu, tôi đã tổng hợp được số liệu về tổ khối song ngữ dưới đây như sau :
+ Tổng số GV khối song ngữ là 15 đ/c
+ Tuổi đời từ 33 đến 56. Thâm niên giảng dạy thấp nhất là 15 năm và cao
nhất là 38 năm
+ Trình độ chuyên môn có 1GV người địa phương có trình độ chưa chuẩn còn
lại đều đạt chuẩn và trên chuẩn .
+ Một số giáo viên đã đạt danh hiệu GV giỏi cấp trường nhiều năm và đã đạt
giáo viên dạy giỏi cấp huyện, tỉnh với chương trình đại trà. Đây chính là điều kiện
thuận lợi mà các thành viên trong khối có thể học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
Tuy nhiên trong năm học 2013-2014 khối song ngữ sinh hoạt tổng hợp từ lớp 1
đến lớp 5 cho cả GV thực nghiệm và mở rộng, đội ngũ GV dạy lớp song ngữ có sự
thay đổi nên hoạt động của tổ gặp không ít khó khăn. Công tác xây dựng đội ngũ
trong tổ là vấn đề quan trọng, để có một tổ khối đoàn kết thì mới có một tập thể
8


vững mạnh, mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên là một tấm gương sáng về đạo đức tự
học và sáng tạo, mỗi cá nhân là một thành viên tích cực nêu cao quan điểm, mạnh
dạn bày tỏ ý kiến đóng góp xây dựng cho đồng chí, đồng nghiệp cùng phát triển về
chuyên môn. Đội ngũ CBGV là lực lượng nòng cốt quyết định đến sự phát triển
nhà trường. Muốn thực hiện tốt: “Các biện pháp nâng cao chất lượng học sinh song
ngữ trong nhà trường”, trước hết phải đổi mới được quan điểm nhận thức, công tác
tư tưởng của đội ngũ CBGV về nhiệm vụ, mục tiêu của chương trình song ngữ thực
hiện tại đơn vị trường. Song song với công tác quán triệt các văn bản chỉ thị của
Đảng, nhà nước và của ngành, nhà trường chú trọng công tác thực hiện công khai
dân chủ trong mọi hoạt động của nhà trường, luôn lắng nghe tiếp thu những ý kiến
đóng góp của CBGV. Luôn tạo ra không khí lao động trong hội đồng sư phạm sôi
nổi, cởi mởi, chan hòa, chia sẻ giúp đỡ nhau trong công tác, giúp cho CBGV có
tâm lý thoải mái, tự tin, đồng lòng tham gia nhiệt tình trong mọi hoạt đồng phong
trào của nhà trường, cùng xây dựng nhà trường ngày một vững bước đi lên. Công

tác tuyên truyền, vận động là một nhiệm vụ quan trọng của công tác quản lý, làm
tốt công tác tham mưu, tuyên truyền giúp cho Đảng ủy, chính quyền địa phương,
cộng đồng thấy rõ được tầm quan trọng của công tác giáo dục: Đầu tư cho giáo dục
là đầu tư cho phát triển, giáo dục là nền tảng của công tác phát triển kinh tế xã hội
ở địa phương, từ đó có sự quan tâm, tạo điều kiện cho trường phát triển.
Biện pháp 3. Xây dựng kế hoạch hoạt động và quy chế thực hiện trong tổ .
Kế hoạch hoạt động có vị trí hết sức quan trọng, nó được coi như là một bộ xương
sống, nếu một bản kế hoạch khoa học, có tính khả thi thì sẽ thúc đẩy mọi phong trào
nói chung và nâng cao được chất lượng giáo dục và ngược lại. Do đó người quản lí
phải xây dựng kế hoạch một cách bài bản, khoa học, sát với tình hình thực, các chỉ
tiêu phải phù hợp và có tính khả thi cao. Kế hoạch xây dựng phải được phát huy trí
tuệ tập thể, coi đây là nghị quyết để mọi người ai cũng có trách nhiệm tham gia, sau
đó mới triển khai và thực hiện thì mới có hiệu quả cao. Xây dựng kế hoạch phải bám
sát theo định hướng chỉ đạo của kế hoạch nhà trường. Nội dung kế hoạch tập trung
vào những nhiệm vụ cụ thể trọng tâm của tổ khối. Các chỉ tiêu, biện pháp sát thực tế
của trường, hướng vào đối tượng học sinh để tổ chức các hoạt động tập thể và phân
loại đối tượng học sinh nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh.
Tất cả các loại hồ sơ, kế hoạch của tổ khối được chỉ đạo thống nhất, đảm bảo
đồng bộ về hình thức, đầy đủ về nội dung, cụ thể giải pháp thực hiện .
Trước khi xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ khối song ngữ cần thực hiện
những quy chế sau :
- Đảm bảo thời gian sinh hoạt tổ khối theo định kì: 2 lần / tháng .
- Mạnh dạn phát biểu ý kiến, thống nhất kế hoạch của tổ .
- Đoàn kết, tương thân tương ái sẵn sàng giúp nhau trong công tác và sinh hoạt
- Nắm vững và thực hiện tốt quan điểm giáo dục của Đảng, hết lòng vì HS thân
yêu
- Có ý thức tổ chức kỉ luật, chấp hành sự phân công của tổ, của nhà trường
9



- Luôn có ý thức phấn đấu vươn lên, ham học hỏi, tự bồi dưỡng chuyên môn nâng
cao trình độ nghiệp vụ và rèn luyện đạo đức tác phong sư phạm
- Nghiêm chỉnh chấp hành chính sách của Nhà nước và nội quy của nhà trường .
Căn cứ vào tình hình thực tế của trường, của tổ, tất cả giáo viên trong tổ tự xây
dựng kế hoạch cá nhân, tham gia xây dựng kế hoạch tổ và cam kết thực hiện một
số kế hoạch sau :
- Kế hoạch hoạt động chủ nhiệm, tháng, tuần, giáo dục đạo đức HS( Sổ chủ
nhiệm) .
- Kế hoạch dạy học từng tuần, từng học kì theo nội dung chương trình( Sổ đầu bài)
Có theo dõi nghiên cứu thực hành cụ thể ở từng bài, từng tiết. ( Sổ nghiên cứu thực
hành của chương trình song ngữ )
- Kế hoạch kiểm tra, đánh giá HS ở các môn học theo từng giai đoạn và theo dõi sự
tiến bộ của từng học sinh ở từng tuần ghi vào nhật ký.
- Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Kế hoạch tham gia các phong trào: GVDG – HSG – VSCĐ …( KH tổ)
- Kế hoạch nghiên cứu tự học bồi dưỡng chuyên môn ( BDTX ) .
Yêu cầu kế hoạch phải sát, đúng và có giải pháp thiết thực mang tính khả thi
cao.Vì vậy, cần thực hiện tốt:
* Đối với giáo viên
- Thực hiện đủ các loại hồ sơ sổ sách, cần đảm bảo về nội dung và cập nhật số
liệu đúng và chính xác như: sổ chủ nhiệm, sổ hội họp, sổ dự giờ, sổ tự học tự rèn
bồi dưỡng chuyên môn. Bên cạnh đó, giáo viên thực hiện và bảo quản tốt hồ sơ
của lớp như sổ theo dõi kết quả đánh giá học tập học sinh, sổ theo dõi sự tiến bộ
của học sinh, sổ nghiên cứu thực hành theo chương trình yêu cầu.
- Giáo án: Soạn đúng, đủ nội dung dung chương trình và thể hiện rõ từng hoạt
động của thầy và trò cũng như nội dung thông tin cần chuyển tải đến học
sinh( Chuẩn kiến thức, kĩ năng cơ bản ) phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Đảm bảo ngày giờ công không đi trễ về sớm, bỏ giờ bỏ lớp tùy tiện .
- Mỗi học kì đăng ký thao giảng 1 tiết và dự giờ từ 4 tiết/tháng có chất lượng,
- Lập kế hoạch dạy học tuần, lên lớp phải có giáo án và đồ dùng dạy học phù

hợp với bài dạy.
- Thực hiện việc chấm bài, trả bài theo quy định đồng thời phải rèn cho học
sinh phương pháp tự chữa bài đúng yêu cầu và biết kiểm tra đánh giá bài của bạn .
* Đối với tổ khối :
Thực hiện đủ các loại sổ:
+ Sổ kế hoạch hoạt động của tổ.
+ Sổ nghị quyết tổ.
+ Sổ theo dõi số lượng chất lượng học sinh hàng tháng của tổ.
+ Tập phiếu dự giờ .
+ Sổ theo dõi kiểm tra giáo viên trong tổ.
+ Khối trưởng ký kiểm giáo án giáo viên trong tổ 1 lần / tuần. ghi rõ nhận
xét, đề nghị vào sổ để P. Hiệu trưởng theo dõi và kiểm tra.
10


+ Cỏc loi s khỏc hng thỏng t khi trng kim tra 1 ln/thỏng theo
dừi v ụn c vic thc hin cho tt hn .
Để thực hiện đảm bảo theo kế hoạch tổ đã xây dựng lên có hiệu quả đòi hỏi ngời
chủ trì phải chuẩn bị trớc nội dung của mỗi buổi sinh hoạt hàng tuần, có lịch hoạt
động, cụ thể từng ngày thông báo để giáo viên trong tổ song ngữ đợc biết.
Sinh hoạt chuyên môn vừa mang tính chất quản lý hành chính nhng cũng mang
tính s phạm. Phải có kế hoạch chuyên môn nghiệp vụ cụ thể về thời gian và nội
dung sinh hoạt. Thời gian tốt nhất là vào ngày cuối tuần vì vào thời điểm này là kết
thúc một " Chu trình" trong tuần . Trờn c s ú, t t xõy dng ngh trỡnh sinh
hot theo mt trỡnh t sau:
1. Nhn xột, ỏnh giỏ cỏc hot ng trong thi gian qua ( nờu rừ u im, tn
ti v nguyờn nhõn )
2. Phng hng hot ng trong thi gian ti
3. Trao i chuyờn mụn
- Thng nht 1 s hỡnh thc v phng phỏp dy hc tng bi.

- Gii quyt nhng vng mc v bi cú ni dung khú trong quỏ trỡnh ging
dy.
vic trao i chuyờn mụn ca t t hiu qu, tụi ó hng dn t phõn
cụng mi thnh viờn m nhn nghiờn cu ni dung, phng phỏp dy hc ca
mt mụn hc ri trin khai trong t vo ln sinh hot t tun u tiờn trong
thỏng,có vấn đề gì bức xúc có thể hội ý, tranh thủ nội dung sinh hoạt là những vấn
đề quan trọng nhất, có tính chất quy định, xây dựng chuyên đề. Những vấn đề có
tính thời sự nh: Trao đổi bài mới, bài khó trong tuần tới, cùng nghiên cứu thực
hành về ngôn ngữ và những nội dung cần điều chỉnh bổ sung. Cùng nhau soạn giáo
án,giảng minh hoạ rồi rút kinh nghiệm, sinh hoạt chuyên môn cũng có thể rút kinh
nghiệm giờ dạy để thống nhất quy trình dạy, trao đổi về phơng pháp dạy học theo
hớng tích cực.

11


T chc thc hin cỏc chuyờn dy hc thụng qua tit dy minh ha so sỏnh
kim nh vic vn dng lý thuyt vo thc hnh. Qua mi tit, chỳng tụi cựng ngi
li nhn xột, ỏnh giỏ v rỳt kinh nghim mt cỏch thng thn vi tinh thn giỳp
nhau cựng tin b. Nhm ỏnh giỏ c hot ng chuyờn mụn ca t, tụi va theo
dừi va tham gia sinh hot vi t 2ln/thỏng. Bờn cnh ú tụi tham gia d gi, cựng
vi t trao i thờm mt s sỏng kin kinh nghim ca ng nghip v su tm
c trờn mng phõn tớch, tng hp nhng cỏi hay, cỏi ỳng v hot ng dy
v hc cựng nhau hc tp v ly ú lm hng trang gii quyt nhng vn m
trong thc t nh trng cũn ang vng mc, hn ch.
Khi sinh hoạt cùng tổ khối để đảm bảo tính hiệu quả ,cụ thể trong quá trình sinh
hoạt cần lu ý: Đa ra ý kiến cùng bàn bạc, trao đổi, phải có ý kiến khách quan cho
từng nội dung. Thảo luận những vớng mắc đi đến thống nhất. Ngời quản lý phải thực
sự là ngời làm chủ trong quá trình tham gia đóng góp ý kiến, nếu có vần đề vng
mắc nhà trờng không giải quyết đợc thì phải có ý kiến đề xuất lên cấp trên.

Bin phỏp 4. Tp trung ch o cỏc bin phỏp nõng cao cht lng giỏo dc hc
sinh song ng trong nh trng.
4.1. Bin phỏp xõy dng n np k cng trong hot ng ging dy ca giỏo viờn
khi song ng.
Vic thc hin tt n np k cng trong hot ng ging dy l yu t quan
trng m bo cht lng v hiu qu ca cụng tỏc ging dy, l c ỏnh giỏ quỏ
trỡnh lao ng ca ngi giỏo viờn. Trờn c s:Quyt nh 14 ca B trng B
GD&T quy nh v chun ngh nghip giỏo viờn tiu hc ngy 4/5/2007; quyt
nh 16 ca B trng B GD& v vic vi phm o ỳc nh giỏo ngy
16/4/2008; cn c vo iu l trng tiu hc; cn c vn bn ch o ca lónh
o Phũng GD&T v cn c tỡnh hỡnh thc t ca n v nh trng, nh trng
v t khi cn xõy dng quy nh v o c , tỏc phong s phm, tỏc phong ca
nh giỏo, quy nh gi ra vo lp, quy nh v h s s sỏch, lch trỡnh duyt cỏc
k hoch. Giỏo viờn son ging mụn tit, s tit d gi trờn tun, s ln
tham gia sinh hot chuyờn mụn...Vic thc hin cỏc phong tro trong nh trng
s h tr tt cho cụng tỏc dy v hc. Mun t khi tham gia cú hiu qu, Tụi ó
tin hnh nh sau:
- Xõy dng k hoch ngay t u nm hc v mt s phong tro GVG HSG,
phong tro VSC, phong tro t lm DDH,
- Trin khai n t khi trong cỏc ln sinh hot chuyờn mụn.
- Khi ng ký s lng v thnh viờn tham gia theo k hoch ca tng phong
tro nh trng phỏt ng theo tng thi im .
- Riờng phong tro GVG, Ban giỏm hiu chỳng tụi phi hp vi ban chp
hnh Cụng on vn ng, ng viờn giỏo viờn ng ký thi ua v h tr xõy
dng tit thi ging, vit sỏng kin kinh nghim, GV an tõm tham gia, nht l
giỏo viờn ging dy nhiu nm v tiờu chun theo quy nh v cụng tỏc thi ua
khen thng .
12



Phỏt ng phong tro thi ua:Dy tt- Hc tt qua vic tin hnh bn giao s lng
cht lng( c th tng i tng hc sinh v hc lc, v s trng, v cỏ tớnh ca
hc sinh...) ca lp di lờn lp trờn giỏp viờn mi cú c s xõy dng k hoch,
ng kớ ch tiờu phn u, xõy dng k hoch dy hc. Phi hp vi ban chp hnh
cụng on phỏt ng phong tro k cng-tỡnh thng- trỏch nhim qua ú vn
ng giỏo viờn chp hnh nghiờm tỳc cỏc quy nh ó ra.
4.2. Bin phỏp ch o vic thc hin ni dung chng trỡnh v k hoch ging
dy.
Việc thực hiện đúng, đủ nội dung chơng trình là con đờng dẫn đến sự thành công
trong nghề dạy học, là sự thể hiện tinh thần trong công việc. Việc chỉ đạo đó là thông
qua phân phối chơng trình, thời khóa biểu trên lớp để theo dõi việc thực hiện chơng
trình của giáo viên, do đó phải xây dựng thời khoá biểu phù hợp có tính khoa học và
linh hoạt trong chơng trình để phù hợp với thực tế của trờng .Thời khoá biểu là phơng tiện để ngời quản lý theo dõi, kiểm tra và chỉ đạo nh vậy cần phải đặc biệt quan
tâm đến một số vấn đề.
Chỉ đạo đầy đủ các môn học theo nội dung chơng trình, đảm bảo trật tự các tiết
học theo phân phối chơng trình, kế hoạch hoá việc theo dõi ,việc thực hiện các tiết
học đối với từng giáo viên, giám sát trật tự các tiết học qua kế hoach dạy học tuần ở
sổ đầu bài. Các khối trởng phải có nhiệm vụ xây dng kế họach dạy học tuần trớc
một tuần cho các thành viên trong tổ thực hiện. Giáo viên lên lớp phải ghi sổ đầu bài
theo từng tiết học phải nhận xét và tự đánh giá giờ dạy. Các tiết học trong ngày phải
có sự thống nhất giữa phân phối chơng trình, đợc phép điều chỉnh chơng trình học
cho phù hợp với thực tế lớp học của mình theo công văn số 896/BGD&ĐT- giáo dục
Tiểu học ngày 13/2/2006 đã ban hành.
Nhà trờng theo dõi các tiết học là quan sát, đối chiếu về mặt thời gian ra vào lớp
của thầy và trò, linh hoạt giải quyết các các tình huống đặc biệt.
Mun ch o tt vic thc hin chng trỡnh, P.Hiu trng phi nm vng ni
dung chng trỡnh ca tng khi lp, trin khai trao i vi giỏo viờn trong sinh
hot chuyờn mụn nht l vo u nm hc giỏo viờn nm mc tiờu nhim v, c
trng ca tng mụn hc. Qua ú, giỏo viờn s nhn thc c tm quan trng ca
tng mụn hc chn phng phỏp thớch hp ging dy t cht lng cao. t

c yờu cu ny, GV phi:
+ Nghiờn cu k chng trỡnh song ng, sỏch giỏo khoa mi.
+ Xỏc nh ỳng mc tiờu, kin thc, k nng c bn cn t ca tng mụn
hc, tng ch , tng bi hc.
+ Son k hoch lờn lp m bo v ni dung kin thc, k nng theo mc
tiờu yờu cu kt hp t chc cỏc hot ng dy v hc a dng, phong phỳ ( Cú k
hoch bi dng HS gii, ph o hc sinh yu ngoi gi hc ).
+ Cú k hoch s dng dựng dy hc hin cú v t lm dựng dy hc
b sung cho tit dy thờm sinh ng ( trỏnh tỡnh trng dy chay )
4.3.Bin phỏp qun lớ h s
13


Hệ thống hồ sơ sổ sách là những công việc đợc ghi chép một cách cụ thể những
công việc diễn ra theo trình tự đã, đang và sẽ làm .Đây là một nội dung đáng quan
tâm trong việc chỉ đạo dạy học. Ngoài những hồ sơ theo quy định trong điều lệ trờng
Tiểu học thì với chơng trình giáo dục song ngữ giáo viên cần có thêm sổ theo dõi sự
tiến bộ của từng học sinh , sổ tay nghiên cứu thực hành. Kết hợp kiểm tra hồ sơ
chuyên môn với tiết dạy trên lớp để phân loại giúp đỡ giáo viên. Trong quá trình chỉ
đạo chú ý đến tính thực tiễn, sáng tạo của giáo viên, có quy định rõ ràng cho từng
loại hồ sơ. Xem xét hồ sơ sổ sách của giáo viên dạy song ngữ về cách theo dõi sự
tiến bộ của học sinh, cách ghi chép sổ nghiên cứu thực hành ,cách thu thập và ghi
chép các thông tin ,kết quả học tập của học sinh, xem xét sự quan tâm của GV với
những đối tợng học sinh yếu hoặc cần quan tâm đặc biệt, cách phát hiện những vấn
đề cần nghiên cứu , cách thu thập thông tin , cách xây dựng kế hoạch cho chu trình
tiếp theo của nghiên cứu thực hành. Nhà trờng kiểm tra việc thực hiện các yêu cầu về
soạn bài và đồ dùng giảng dạy theo yêu cầu về hồ sơ sổ sách đúng quy định số lợng
sổ sách và chất lợng từng loại. Tìm đợc những u điểm cần phát huy,chỉ ra những nhợc điểm cần khắc phục trong hồ sơ .
4.4. Bin phỏp t chc phi hp cỏc hot ng hc tp chớnh khúa vi hot ng
ngoi gi lờn lp.

Hoạt động ngoài giờ lên lớp đối với học sinh Tiểu học có nhiệm vụ và tác dụng là
phơng tiện nhận thức thế giới quan. Hiệu trởng cần quan tâm đến nhận thức của tập
thể cán bộ giáo viên với vai trò, vị trí nhiệm vụ của hoạt động ngoài giờ trong quá
trình giáo dục cần đảm bảo sự gắn bó phối hợp giữa giáo dục trên lớp và ngoài giờ
lên lớp bởi hai hoạt động này luôn hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau trong quá trình giáo dục.
Căn cứ vào tình hình thực tế của trờng tiểu học Bản Phố với các kết quả đã đạt
đợc từ hoạt động ngoài giờ lên lớp đã thu hút học sinh đến trờng tham gia các hoạt
động tích cực hơn, yêu trờng yêu lớp và thích đến trờng Tạo ra những cơ sở ban đầu
mang tính chất nền móng cho việc thực hiện các mục tiêu giáo dục. Kết hợp với
Đoàn đội, sao nhi đồng tổ chức chào mừng các ngày lễ lớn. Duy trì tốt các hoạt động
chào cờ đầu tuần dành khoảng thời gian từ ( 5- 10 phút) mỗi tuần cho các em chơi
trò chơi học tập hoặc văn nghệ, có kế hoạch cụ thể theo tuần, theo ngày, duy trì đội
cờ đỏ kiểm tra thờng xuyên về nề nếp truy bài. Các hoạt động ngoài giờ lên lớp phải
đợc tổ chức đa dạng, thờng xuyên phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học
theo sở thích của các em.
4.5. Bin phỏp ổi mới phơng pháp dạy học.
Giúp giáo viên nhận thức đợc rằng trong dạy học không có phơng pháp nào là vạn
năng mà ta phải biết vận dụng những phơng pháp đó một cách linh hoạt. Việc đổi
mới phơng pháp dạy học không thể tiến hành vội vàng mà phải từng bớc mới có hiệu
quả.
Chỉ đạo việc đổi mới phơng pháp ở từng khối lớp, từng cá nhân. Tổ chức giao lu
học tập kinh nghiệm ở các trờng bạn cùng thực nghiệm chơng trình song ngữ .
Đổi mới phơng pháp dạy là việc đổi mới về phơng pháp đánh giá cách nhìn nhận
đối với học sinh, không máy móc định kiến. Giáo viên không xét nét quá trình trong
khi đánh giá, không quá cầu kì trong việc truyền thụ kiến thức cho các em, tiết dạy
14


phải nhẹ nhàng thoải mái, các em phải tri giác tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức.
Tiết dạy có thể bố trí dới nhiều hình thức dạy học: Học nhóm, cá nhân, cả lớp... di

hình thức nào cũng phải đảm bảo cho các em đợc hoạt động tích cực.
Giáo viên phải theo dõi thờng ngày để nắm đợc khả năng học tập của từng học sinh
trong lớp để xác định nội dung của bài học trong SGK, cần hớng dẫn cho từng nhóm
đối tợng học sinh. Việc xác định nội dung dạy học của giáo viên phải đảm bảo tính
hệ thống và đáp ứng yêu cầu: Dạy nội dung bài học mới dựa trên kiến thức, kĩ năng
của học sinh đạt đợc ở bài học trớc và đảm bảo vừa đủ để tiếp thu bài học tiếp sau,
từng bớc đạt đợc yêu cầu cơ bản nêu trong chơng trình

Giáo viên phải theo dõi thờng ngày trờn tng tit dy để nắm đợc khả năng học tập
của từng học sinh trong lớp để xác định nội dung của bài học trong SGK, cần hng
dẫn cho từng nhóm đối tợng học sinh. Việc xác định nội dung dạy học của giáo viên
phải đảm bảo tính hệ thống và đáp ứng yêu cầu: Dạy nội dung bài học mới dựa trên
kiến thức, kĩ năng của học sinh đạt đợc ở bài học trớc và đảm bảo vừa đủ để tiếp thu
bài học tiếp sau, từng bớc đạt đợc yêu cầu cơ bản nêu trong chơng trình v mc tiờu
m bo chun kin thc k nng ca bi hc dnh cho i tng hc sinh trong lp
v khõu chun b dựng dy hc phi phự hp vi ni dung bi vỡ trong quỏ trỡnh
dy hc s dng dựng dy hc hiu qu giỳp hc sinh nhn thc bi nhanh hn
hiu sõu hn, thu hỳt s chỳ ý hc tp ca hc sinh hn .Vỡ th mỗi giáo viên phải
t tạo ra đồ dùng dạy học để phục vụ chính mình trong mi tit dy,giáo viên có thể
tìm cỏc nguyờn vt liu ph thi tn dng lm dựng để bổ sung làm phong phú đồ
dùng dạy học bằng nguyên vật liệu rễ kiếm ti địa phơng. Các cá nhân thi đua làm
đồ dùng dạy học để làm phơng tiện dạy học không yêu cầu đồ dùng quá cầu kỳ, tốn
kém tài chính.
15


4.6. Biện pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên .
Người làm công tác quản lý cần tạo mọi điều kiện cho giáo viên học tập, bồi
dưỡng chuyên môn nhằm đáp ứng theo nhu cầu xã hội hiện nay. Việc bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên là công việc hàng đầu cần được quan tâm. Đây

là công việc không thể thiếu trong suốt quá trình giảng dạy của giáo viên. Nếu giáo
viên có chuyên môn vững vàng và sâu rộng thì chất lượng giáo dục sẽ đi lên. Vì vậy,
giáo viên phải bồi dưỡng những kiến thức cập nhật, nâng cao kiến thức và kĩ năng
mới có đủ năng lực dạy tốt các môn ở khối lớp được phân công.Để nâng cao chất
lượng đội ngũ nhà trường đã tập trung vào các hình thức bồi dưỡng sau:
* Tự bồi dưỡng : Có thể coi việc tự bồi dưỡng chuyên môn của mỗi giáo viên là
biện pháp có ý nghĩa quyết định trong việc nâng cao năng lực chuyên môn của họ.
BGH cần khuyến khích giáo viên xây dựng tốt kế hoạch tự bồi dưỡng ngay từ đầu
năm học. Cuối mỗi học kỳ nhà trường tiến hành kiểm tra kết quả tự bồi dưỡng
của mỗi giáo viên và đánh giá, coi đây là tiêu chí để bình xét thi đua.
Công tác bồi dưỡng tại chỗ cần được tiến hành thường xuyên, liên tục thì sẽ có hiệu
quả. Chẳng hạn :
- Phát động phong trào đọc báo, nghiên cứu SGK, tài liệu có liên quan.

16


- Xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng theo chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên.
- Phát động thi giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở vào đầu tháng 10.
- Tổ chức thi học sinh giỏi cấp khối, trường. Hình thức này nhằm khích lệ
giáo viên tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau .
* Bồi dưỡng tập trung :Giáo viên bồi dưỡng thông qua các khóa học, các đợt bồi
dưỡng chuyên môn do Trung tâm nghiên cứu giáo dục dân tộc tập huấn, Sở giáo
dục hay PGD tổ chức, tham quan rút kinh nghiệm từ trường bạn.

Nhưng theo tôi việc bồi dưỡng năng lực công tác qua sinh hoạt tổ có vị trí hết sức
quan trọng. Bồi dưỡng thông qua hoạt động của tổ chuyên môn: Đây là hoạt động
mang tính chất thường xuyên, là hoạt động chính để nâng cao hiệu quả giảng dạy.
17



Vi hỡnh thc ny tụi ch o t chuyờn mụn thng xuyờn ci tin ni dung v
hỡnh thc sinh hot, chỳ trng cht lng cỏc bui sinh hot chuyờn , t chc cho
giỏo viờn d gi ln nhau hc tp kinh nghim ca ng nghip, sau mi tit dy
gúp ý b sung nhng vn giỏo viờn ó lm c hoc cha lm c gúp ý
rỳt kinh nghim cho giỏo viờn kp thi.
Nng lc cụng tỏc ca giỏo viờn l :
-K nng t chc hot ng ging dy, giỏo dc.
-K nng nhn thc v gii quyt tỡnh hung xy ra trong quỏ trỡnh ging
dy - giỏo dc .
Cỏc k nng trờn cú c trờn c s quỏ trỡnh rốn luyn, hc tp v rỳt kinh nghim
khụng ngng ca bn thõn v ng nghip do ú cn cú bin phỏp nõng cao cht
lng sinh hot t chuyờn mụn .
* Trao i, giao lu v chuyờn mụn qua mng
Thc hin ch nm hc, BGH chỳng tụi t chc cho giỏo viờn tho lun hc cỏch
s dng cụng ngh thụng tin trong dy hc giỏo viờn cú th t thit k bi ging
in t v thc hin ging dy cỏc tit thao ging, thi ging, v.v Ton t cú
10/15 GV ó bit son giỏo ỏn vi tớnh v dy bng giỏo ỏn in t, bit truy cp
thụng tin trờn mng. õy cng l iu kin giỳp giỏo viờn nõng cao nng lc chuyờn
mụn nghip v s phm .
Bin phỏp 5. Bin phỏp ch o hot ng hc tp ca hc sinh.
5.1. Bin phỏp to ng c hc tp cho hc sinh
Ngay t u nm hc, giỏo viờn cn iu tra hc lc ca hc sinh, phõn loi hc
sinh cú bin phỏp ging dy cho phự hp vi tng i tng, luụn u tiờn n cỏc
hc sinh yu trong lp, ginh cho cỏc em ny nhng cõu hi n gin cỏc em cm
thy t tin khi phỏt biu ý kin.Giỏo viờn cng luụn to ra trong lp mt khụng khớ
thi ua hc tp tt, sụi ni trong mi tit dy. Duy trỡ phong tro thi ua hoa im
mi, phong tro ụi bn cựng tin. Khi xp ch ngi, cn luụn chỳ ý xp xen k
HS kộm vi HS khỏ, gii cỏc em t giỳp nhau trong hc tp, cui tun luụn cú
bỡnh bu ụi bn no tin b nht trong tun ú.

Ngay trong u nm hc ó hng dn hc sinh nm c cỏc ký hiu trờn bng,
cỏch gi tay phỏt biu, cỏch sp xp dựng hc tp, cỏch ng tr li, ... t ú rốn
cho HS tỏc phong nhanh nhn trong mi hot ng. Duy trỡ n np truy bi u gi
v kim tra bi ca nhau trong cỏc tit dy giỳp GV tit kim c thi gian v
hng cỏc em vo mc tiờu t ỏnh giỏ kt qu ca mỡnh. Luụn cú k hoch kốm
cp cỏc em yu kộm, thng xuyờn gi cỏc em nhỳt nhỏt cỏc em t tin v bo dn
hn. Phỏt ng phong tro thi ua hc tp gia cỏc t, nhúm, cỏ nhõn cú tin hnh
tng kt tuyờn dng, khen thng nhm khuyn khớch tinh thn hc tp tin b ca
cỏc em.
5.2 .Bin phỏp ph o hc sinh yu, bi dng hc sinh gii
Ph o hay bồi dỡng học sinh phải tiến hành ngay trong các giờ, các em học
khá giỏi phải đợc mở rộng kiến thức, các em học sinh yếu phải nắm đợc kiến thức,
18


kỹ năng cơ bản. Phải huy động phụ huynh học sinh cho con em mình tham gia học 2
buổi/ ngày. Tạo mọi điều kiện tu sửa cơ sở vật chất để các em theo học, khuyến
khích phụ huynh tạo điều kiện cho các em đị học chuyên cần. Quản lý và chỉ đạo tốt
việc dạy- học buổi 2. Mỗi tuần 4 buổi chiều từ thứ 2 đến thứ 5 để bồi dỡng cho học
sinh nhằm nâng cao chất lợng đại trà. Có kế hoạch giảng dạy cụ thể nội dung và
chng trình phù hợp với kiến thức học sinh đã và đang học, không lợi dụng học
buổi 2 để dạy trớc chơng trình. Các lớp dạy phân hoá đối tợng có lợng kiến thức phù
hợp với từng đối tợng, các em đợc củng cố và nâng cao kiến thức.khảo sát hàng
tháng trên cơ sở những em không có khả năng theo kịp với đối tợng học sinh yếu
kém phải bồi dỡng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để các em nắm c
mạch kiến thức này mới chuyển sang mạch kiến thức khác. giáo viên phụ trách lớp
phải thờng xuyên khảo sát từng đối tợng học sinh để nắm bắt đợc sự tiến triển của
học sinh theo từng ngày, từng tuần và ghi vào sổ theo dõi sự tiến bộ của trẻ để kịp
thời điều chỉnh phơng pháp dạy học của giáo viên cho có hiệu quả hơn.
* Ph o hc sinh yu kộm :

Lu ban, b hc l mt vn rt khú cho vic hon thnh ph cp giỏo dc
tiu hc. Mun gim HS lu ban, b hc thỡ bin phỏp tt nht l t chc ph o.
Vỡ vy, t cn:
+ Thụng qua kim tra cht lng u nm, nm chc danh sỏch hc sinh yu
ca tng lp .
+ Tỡm hiu nguyờn nhõn dn n cỏc em hc yu .
+ Phõn loi mc kin thc b hng cn b sung
+ Lp k hoch ph o kt hp phõn cụng giỏo viờn ph trỏch hng tun .
+ Thng xuyờn thụng bỏo n ph huynh v mc tin b ca HS c
s h tr tt ca gia ỡnh.
+ T chc kim tra kt qu thc thi tng thỏng, tng hc kỡ cú gii phỏp
sỏt thc t hn.
* Bi dng hc sinh gii:
Hc sinh gii l lc lng nng ct trong phong tro hc tp trong nh
trng . Do ú, cụng tỏc bi dng hc sinh gii luụn c s quan tõm v cú k
hoch thc hin ngay t u nm hc, c th:
+ C khi chn mt i hc sinh gii.
+ Khi thng nht son ni dung bi dng cho 2 mụn Toỏn v Ting MụngVit .
+ Chn giỏo viờn cú nng lc tham gia cụng tỏc bi dng.
+ T chc kim tra kt qu hng thỏng v chn i hc sinh gii cp trng
KT QU T C :
Sau mt nm hc ỏp dng : Bin phỏp nõng cao cht lng giỏo dc song ng,
tụi thy cú s chuyn bin v t c kt qu ỏng k nh sau :
- Xõy dng tt nn np sinh hot, ni dung phong phỳ, cú cht lng trong i
ng .
19


- Một số GV không biết tiếng Mông qua lớp tập huấn 25 buổi tại trường thì giáo
viên giảng dạy chương trình song ngữ đã biết sử dụng tiếng Mông giao tiếp với

học sinh trong quá trình giảng dạy. Một số GV đã sử dụng được cả lĩnh vực nói và
viết tương đối chuẩn.
- Các thành viên trong khối luôn đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm trong mọi hoạt
động, có ý thức tự học để nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, có tinh thần
phấn đấu đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường và tuy chương trình còn mới nhưng các
giáo viên cũng mạnh dạn đăng kí dự thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh và có cơ hội
tham gia giao lưu thi GVDG với các đơn vị huyện bạn với 10 giáo viên tham gia
đạt 9GV trong đó đạt , 1 giải nhì, 2 giải ba, 6 giải khuyến khích.

- Nhiều giáo viên rất chuyên tâm trong việc tích lũy vốn kiến thức, tự học ngôn
ngữ tiếng Mông, tự rèn tự bồi dưỡng chuyên môn mà còn thực hiện hồ sơ sổ sách
không những đẹp về hình thức, phong phú về nội dung .
- Qua sinh hoạt tổ đã bổ sung cho giáo viên những kiến thức và kinh nghiệm bồi
dưỡng học sinh giỏi chuyên đề. Cụ thể trong kì thi chuyên đề Viết chữ đẹp cấp
tỉnh tổ chức có 4 em dự thi và đạt 3 em gồm 2 giải nhì và 1giải ba. 1 HS đạt học
sinh giỏi lớp 5 cấp huyện dự thi cấp tỉnh.
- Thực hiện tốt quy chế chuyên môn. Thực hiện giảng dạy nhiệt tình, đúng nội
dung chương trình SGK mới và tham gia thao giảng, thi giảng bằng giáo án điện
tử như thực hiện chương trình quốc gia bình thường.
- Thực hiện tốt công tác chủ nhiệm lớp: xây dựng nền nếp lớp tự quản, duy trì sĩ
số 100% không có học sinh bỏ học trong kì, gắn bó chặt chẽ với gia đình học sinh
thông qua việc tăng cường công tác huy động cộng đồng cùng tham gia có hiệu
quả các phong trào do trường, huyện tổ chức .
20


- Chất lượng học sinh đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng cơ bản được khẳng định.
Chất lượng học tập ở 2 môn Toán và Tiếng Mông-Việt khảo sát cuối kì 2 nâng
lên so với đầu năm, cụ thể như sau:
Lớp


Số
Toán
Tiếng Mông- Việt
HS
G
K
TB
Y
G
K
TB
Y
1A
16
4
7
5
3
7
6
1C
13/14
4
4
5
1KT
3
5
5

1KT
2A
13
3
5
5
3
5
5
2C
12
4
3
5
3
6
3
3A
23
6
11
6
5
12
6
3C
15
5
6
6

4
5
6
4A
14
6
6
2
3
8
3
4C
14
4
6
4
2
7
5
5A
22
8
8
6
8
7
7
5C
16
6

8
2
4
8
4
Cộng 158/159
48
64
46
1KT
38
70
50
1KT
- 100 % học sinh thực hiện đủ 5 nhiệm vụ của người HS, có đạo đức tác phong
đúng yêu cầu của người học sinh, có tinh thần thái độ học tập đúng đắn và phương
pháp tự học ở lớp cũng như ở nhà , tỉ lệ học sinh khá giỏi học chương trình song
ngữ đạt cao hơn so với học sinh học chương trình đại trà, đạt Giỏi 65,2%
Qua thực tiễn cho thấy: Nhân cách người giáo viên thực sự quyết định chất lượng
giảng dạy và giáo dục. Một tập thể tốt khi các thành viên đều tốt và nhiều thành
viên tốt sẽ xây dựng được một tập thể vững mạnh. Tập thể vững mạnh thì mọi hoạt
động sẽ đạt được hiệu quả cao nhất .
Vì vậy, sau thời gian nghiên cứu và áp dụng Biện pháp nâng cao chất lượng
giáo dục song ngữ nêu trên, tôi rút ra được một số kết luận và bài học kinh nghiệm
như sau :
- Người làm công tác quản lý phải có trình độ chuyên môn tinh thông nghiệp
vụ, kĩ năng quản lý. Trên cơ sở đó mới có khả năng áp dụng đầy đủ những biện
pháp theo chức năng : xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra .
- Người làm công tác quản lý phải am hiểu, say mê với công tác chuyên môn;
biết sử dụng vi tính, thiết kế bài soạn; tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tổ chuyên

môn hoạt động có hiệu quả .
- Người làm công tác quản lý phải biết nắm bắt và sử dụng những thông tin từ
tổ chuyên môn để quyết định chính xác, hữu hiệu trong mọi công việc .
- Người làm công tác quản lý phải có năng lực phân tích, tổng hợp, khái quát
vấn đề đúc thành nghị quyết chuyên môn phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị
- Phải tạo điều kiện giúp đỡ tổ chuyên môn hoạt động đúng mục tiêu đã định
- Muốn nâng cao chất lượng dạy và học, người làm công tác quản lý cần chú ý
đến nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn, tập trung vào việc thực hiện đổi mới PPDH
21


theo từng môn học, từng bài học; đổi mới cách kiểm tra, đánh giá HS theo chuẩn
kiến thức kĩ năng cơ bản. Đồng thời phải coi trọng công tác bồi dưỡng của giáo
viên , kiểm tra tự bồi dưỡng .
- Phải biết chọn người tổ trưởng là người có năng lực quản lý, có tay nghề
vững vàng , có uy tín với tập thể đặc biệt là phải có tính quyết đoán song phải biết
tôn trọng và lắng nghe ý kiến của các tổ viên .
- Thường xuyên tham gia thăm lớp dự giờ, khảo sát học sinh, sinh hoạt với tổ
để giải quyết những thắc mắc của giáo viên cũng như chỉ đạo kịp thời .
- Tổ chức các chuyên đề dạy học để giáo viên nghiên cứu, trao đổi, giao lưu
với đồng nghiệp nhằm tạo điều kiện cho giáo viên phát huy tinh thần tập thể và
góp phần xây dựng nhà trường ngày càng vững mạnh và tiến lên theo sự phát
triển không ngừng của xã hội hiện nay .
Tóm lại : Người làm công tác quản lý như chúng ta cần áp dụng các biện pháp
trên một cách đồng bộ để khai thác, phát huy mặt mạnh của từng nhân tố trong
nhà trường, tạo ra sức mạnh tổng hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và
học trong trường tiểu học.
Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã đúc kết được trong quá trình nghiên
cứu và thực hiện tại đơn vị.
Thông qua sáng kiến kinh nghiệm này, tôi rất mong được sự đóng góp chân

tình của các đồng nghiệp để nội dung sáng kiến kinh nghiệm được hoàn thiện hơn
và có hiệu quả cao hơn trong quá trình thực hiện .
Ngêi viÕt s¸ng kiÕn

§¸nh gi¸ x¸c nhËn cña nhµ trêng
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
§¸nh gi¸ x¸c nhËn cña Phßng Gi¸o dôc vµ §µo t¹o B¾c Hµ
22


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

23


Danh mục tài liệu tham khảo .
1. Tạp chí khoa học giáo dục chuyên đề giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng
mẹ đẻ NXB : Trung tâm nghiên cứu giáo dục dân tộc kết hợp với viện
khoa học giáo dục Việt Nam.
2. Cẩm nang nghiên cứu thực hành giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻNXB: Trung tâm nghiên cứu giáo dục dân tộc.
3. Phơng pháp dạy học song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ; NXB :Trung tâm
nghiên cứu giáo dục dân tộc kết hợp với viện khoa học giáo dục Việt Nam.
4. Sách giáo khoa và sách hớng dẫn giáo viên các lớp 1, 2, 3,4,5: NXB giáo dục
Việt Nam.

24



×