Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

SKKN vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy thơ trung đại ngữ văn 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.05 KB, 37 trang )

Hoàng Thu Hiền
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
========================================
============ ***
========================================
===============

MỤC LỤC
Tên đề mục
A. Lí do chọn đề tài
B. Nội dung sáng kiến
Chương I. Cơ sở lí luận
I. Thơ trung đại Việt Nam trong chương trình THPT
II. Phương pháp dạy học tích cực
Chương II. Thực trạng vấn đề
I. Đặc điểm thơ trữ tình trung đại
II. Thực trạng công tác dạy và học thơ trung đại ở THPT
Chương III. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
I. Đối với khâu chuẩn bị
II. Đối với hoạt động dạy học trên lớp
III. Vận dụng phương pháp tích cực vào giảng dạy
IV. Uứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy
V. Tính tích hợo trong môn Ngữ Văn
VI. Bài dạy thực hành
Chương IV. Hiệu quả áp dụng SKKN
C. Kết luận

Trang
3
4
4


4
5
10
10
11
14
14
15
18
23
23
23
32
33

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Bá Hoành, thực hiện dạy học tích cực như thế nào, tạp chí Giáo dục số 6.
2002.

1


Hoàng Thu Hiền
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
========================================
============ ***
========================================
===============
2. Phạm Văn Đồng, phương pháp dạy học phát huy tích cực, một phương pháp
vô cùng quý báu, trong Tập chí nghiên cứu giáo dục, Viện khoa học Giáo dục, Hà

Nội 1994.
3. Nguyễn Ngọc Bảo, Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong
quá trình dạy học, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT, Vụ Giáo viện,
Bộ Giáo dục và đào tạo, Hàg Nội 1995.
4. Giáo trình; Phương pháp dạy học Văn (Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn
Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt) - Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
8. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ Văn lớp 10 ( Bộ Giáo
duch và Đào tạo – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)
9. Sách Giáo viên Ngữ Văn lớp 10 ( Bộ Giáo dục và Đào tạo – Nhà xuất bản Giáo
dục)

A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2


Hoàng Thu Hiền
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
========================================
============ ***
========================================
===============
Đối với bộ môn Ngữ văn trong nhà trường, để dạy học vốn có rất nhiều
phương pháp truyền thống mà ngành giáo dục ta vẫn hay sử dụng. Trong những
năm gần đây, một trong những vấn đề then chốt trong việc nâng cao chất lượng
giảng dạy Văn đó là vấn đề; Phát huy năng động của chủ thể, năng lực sáng tạo của
mỗi chủ thể học sinh. Học sinh cần được xác định là chủ thể có ý thức trong quá
trình dạy Văn và học Văn trong nhà trường. Vấn đề người học sinh luôn luôn được
đặt trong tiến trình dạy học. Một trong những phương pháp có thể đưa vấn đề then
chốt nêu trên đi vào thực tế, đó là phương pháp dạy học tích cực.
Song việc phương pháp để dạy học tích cực như thế nào để phù hợp với đặc

điểm Học sinh vùng sâu vùng xa? Đó là một câu hỏi lớn với Giáo viên dạy ở những
vùng miền này. Vì vậy tôi chọn đề tài này nghiên cứu muốn tìm ra cách thức thực
hiện phương pháp này với bộ môn Văn sao cho phù hợp với Học sinh vùng sâu
vùng xa của miền núi
Phương pháp dạy học tích cực hay nói gọn hơn là phương pháp tích cực
( thuật ngữ mới) xuất hiện từ lâu trên thế giới và phát triển ở Việt Nam từ thập kỉ
80 thế kỉ XX trở lại đây. Sự ra đời của nó gắn liền với trào lưu đổi mới giáo dục
diễn ra mạnh mẽ mang tính toàn cầu. Bước vào thế kỉ XXI, phương pháp tích cực
được coi là những nhân tố mới, có vai trò quan trọng ; cải thiện thúc đẩy nhà
trường phát triển, gắn kết nhà trường hoà nhập với những phát triển như vũ bão
của khoa học công nghệ, tạo nguồn nhấn lực, đem lại lợi ích to lớn cho xã hội hiện
đại
Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học tích cực trong một giờ dạy một
cách thích hợp sẽ đem lại hiệu quả mong muốn. Học sinh không chỉ hứng thú với
tiết học, tiếp thu bài nhanh hơn mà còn có cơ hội thể hiện sự hiểu biết, khả năng tư
duy, nói trước đám đông, phát triển kỹ năng... Đó là mục tiêu của dạy học hiện đại.
3


Hoàng Thu Hiền
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
========================================
============ ***
========================================
===============
Hiểu được ý nghĩa trên tôi thiết nghĩ, nếu nắm được đặc trưng kĩ thuật dạy học
theo phương pháp tích cực và vận dụng được phương pháp này trong giảng dạy bộ
môn thì sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông.
Với những lí do trên, tôi thực hiện đề tài; “ Vận dụng một số phương pháp dạy học
tích cực vào giờ đọc hiểu thơ trung đại – Ngữ Văn 10” ( ban cơ bản). Trong đề tài

này tôi muốn:
- Nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học cho
chính mình. Làm nguồn tài liệu giảng dạy của bản thân
- Thăm dò khả năng và năng lực tư duy của học sinh khi tiếp cận với phương pháp
học tập tich cực
- Rèn luyện trí thông minh của học sinh, phát huy tính tích cực, tư duy, chủ động
sáng tạo của học sinh, tạo niềm vui và hứng thú học tập bộ môn.

B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ
I. Thơ trung đại Việt Nam trong chương trình THPT: là bộ phận văn học gắn
liền với một giai đoạn cực kì quan trọng trong lịch sử đất nước - giai đoạn nhà nước
phong kiến Việt Nam được xác lập, đi tới chỗ cực thịnh rồi chuyển dần tới chỗ suy
vi. Giai đoạn văn học này đã để lại một di sản vô cùng quý báu, đồ sộ về khối
lượng, phong phú, đa dạng về nội dung, đạt tới nhiều đỉnh cao về nghệ thuật. Qua
việc nghiên cứu, tìm hiểu di sản này, chúng ta càng thêm gắn bóvới truyền thống
cao đẹp của dân tộc. Bởi lẽ “Mỗi tác giả với thiên tài của mình và giới hạn của thời
đại, phản ánh một thời kì lịch sử, đánh dấu một bước tiến của văn học, làm giàu
thêm cho tư tưởng, tình cảm và tiếng nói Việt Nam”(Phạm Văn Đồng). Chúng ta
có thể tìm thấy trong di sản này những điều giúp lại quá khứ vinh quang nhưng
không ít phần gian khó của dân tộc, để rồi từ đó có thể nhìn lại hiện tại một cách
4


Hoàng Thu Hiền
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
========================================
============ ***
========================================
===============

thấu đáo hơn và hướng về tương lai một cách tin tưởng hơn. Đối với nhà trường
THPT, di sản này đóng một vai trò rất quan trọng trongviệc giáo dục, bồi dưỡng tư
tưởng, tình cảm, đạo đức, quan điểm, lí tưởng thẩm mĩ...cho học sinh, thông qua
những thành quả nổi bật của người xưa trong lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật ngôn từ,
kết tinh trong các tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu.
Việc dạy văn học ở nhà trường nói chung và dạy thơ trữ tình trung đại theo
hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh là một vấn đề đã và đang được
nhiều nhà nghiên cứu về phương pháp dạy học văn cũng như nhiều giáo viên giảng
dạy văn học quan tâm.
II. Phương pháp dạy hoc tích cực
1. Thế nào là phương pháp dạy học tích cực? : “để chỉ những phương pháp giáo
dục, hay học theo hướng phát huy tính tích cực , chủ động , sáng tạo của người
học. Tích cực trong phương pháp tích cực được dùng với nghĩa là hoạt động , chủ
động trái với nghĩa không hoạt động , thụ động” ( GS, TS. Trần Bá Hoành trong
tạp chí GD,số 6, 2002)
2. Quá trình dạy học tích cực.
Mối quan hệ của thầy và trò;
Thầy – Tác nhân

->

Trò - chủ thể .

1. Hướng dẫn

->

Tự nghiên cứu.

2. Tổ chức


->

Tự thể hiện

3. Trọng tài, cố vấn ->

Tự kiểm tra

4. Kết luận, kiểm tra ->

Tự điều chỉnh.

3. Bảng so sánh phương pháp dạy học tích cực và phương pháp dạy học thụ
động. Những dấu hiệu cơ bản.
Giai đoạn
1. Chuẩn bị

Phương pháp tích cực
Phương pháp thụ động
- Thầy và trò chuẩn bị cho dạy - Thầy chuẩn bị bài, trò không
5


Hoàng Thu Hiền
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
========================================
============ ***
========================================
===============

học
có sự chuẩn bị, hoặc chuẩn bị sơ
(Thu thập tài liệu, đọc trước bài sài)
học, soạn bài)
2. Quá trình - Thầy hướng dẫn, tổ chức, trò - Thầy giảng (độc thoại) trò thụ
dạy học

tìm kiếm kiến thức

động nghe ghi chép.

- Thầy nêu vấn đề, trò thảo luận - Thầy áp đặt kiến thức, trò ghi
phát hiện kiến thức

chép máy móc

- Thầy hỏi, trò trả lời có quan - Thầy hỏi, trò trả lời theo mẫu
điểm riêng.

duy nhất.

- Hệ thống câu hỏi được phân - Câu hỏi không có các cấp độ
loại có cấp độ, có độ mở

vầ không có độ mở

- Hoạt động cá nhân kết hợp - Hoạt động cá nhân không có
hoạt động nhóm

kết hợp nhóm


- Đánh giá của thầy kết hợp tự - Chỉ có thầy được quyền đánh
đánh gái của trò

giá cho điểm

- Thầy nói vừa đủ, trò phải được - Thầy nói nhiều, trò ít được trả
làm việc nhiều, nbói nhiều

lời

- Kết hợp nhiều hình thức dạy - Hình thức dạy học đơn điệu,
học trong một bài học, tiết học

không tích hợp được nhiều hình

- Kết hợp nhiều phương pháp thức
dạy học trong một bài học tiết - Phương pháp dạy học đơn điệu,
học

không tích hợp nhiều phương

- Vận dụng linh hoạt trong dạy pháp
học

- Vận dụng cứng nhắc trong dạy

- Thầy quan tâm từng cá nhân học
học sinh


- Thầy chỉ quan tâm chung
6


Hoàng Thu Hiền
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
========================================
============ ***
========================================
===============
- Thầy luôn tìm ra tình huống - Không chú trọng tình huống có
3.Sau tiết học

có vấn đề nêu ra thảo luận
vấn đề trong dạy học
- Thầy hướng dẫn hoạt động - Thầy không hướng dẫn hoạt
tiếp theo

động tiếp theo

- Thầy hướng dẫn chuẩn bị bài Thầy giao bài tập không có
và làm bài tập

hướng dẫn

- Theo dõi kết quả của trò trong - Chỉ kiểm tra sản phẩm cuối
cả quá trình.

cùng.


4. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ
văn ở trường THPT và những đặc điểm cơ bản của phương pháp dạy học tích
cực
a. Một số PP và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Ngữ
văn ở trường THPT
a.1. PP vấn đáp
Vấn đáp là PP trong đó GV đặt ra câu hỏi để HS trả lời, qua đó HS lĩnh hội
được nội dung bài học. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân
biệt các loại PP vấn đáp: Vấn đáp tái hiện; Vấn đáp giải thích – minh hoạ; Vấn đáp
tìm tòi
a.2. PP nêu và giải quyết vấn đề:
Nét bản chất nhất của dạy học nêu vấn đề không phải là sự đặt ra những câu hỏi
mà là tạo ra các tình huống có vấn đề Vậy thế nào là tình huống có vấn đề ? Tình
huống có vấn đề là tình huống chứa đựng mâu thuẫn biện chứng giữa cái đã biết và
cái chưa biết. Mâu thuẫn này được HS chấp nhận như mâu thuẫn của bản thân và
đòi hỏi phải giải quyết. Thông qua sự giải quyết, HS giành được kiến thức, kỹ năng
hay kỹ xảo.Hạt nhân của dạy học nêu vấn đề như nhiều nhà nghiên cứu đã nhận
7


Hoàng Thu Hiền
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
========================================
============ ***
========================================
===============
định là tình huống có vấn đề nhưng sự triển khai cụ thể trong giờ học lại là những
câu hỏi nêu vấn đề. Không giống như câu hỏi tái hiện yêu cầu HS tái tạo lại những
tri thức đã có trong tài liệu, câu hỏi nêu vấn đề yêu cầu HS sử dụng cái đã biết, cái
đã cho làm phương tiện tìm tòi, nghiên cứu để phát hiện ra những tri thức mới“a.3. PP đóng vai

Đóng vai là PP tổ chức cho HS thực hành một số cách ứng xử nào đó trong một
tình huống giả định. PP đóng vai có những ưu điểm sau :
- HS được rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi
trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn.
- Gây hứng thú và chú ý cho HS
- Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của HS
- Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của HS theo chuẩn mực hành vi đạo đức và
chính trị – xã hội
- Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai diễn.
a.4. PP thuyết trình. Phương pháp thuyết trình hiệu quả, thực hiện qua 2
khâu:
* Khâu chuẩn bị thuyết trình:
- Xác định rõ chủ đề thuyết trình, thời gian thuyết trình;
- Xác định nội dung trọng tâm vấn đề cần thuyết trình;
- Chuẩn bị những thông tin liên quan như các ví dụ minh họa, những tài liệu, giáo
trình;
- Chuẩn bị trực quan;
- Lựa chọn phương tiện giảng dạy.
* Khâu thực hiện thuyết trình:
- Bao quát lớp học;
8


Hoàng Thu Hiền
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
========================================
============ ***
========================================
===============
- Ngôn ngữ trình bày phải chính xác, rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu và phải sử dụng

ngữ điệu hợp lý;
- Thực hiện thuyết trình không quá 20 phút chiếm dưới 50% kiến thức trong một
buổi giảng. Khi thực hiện thuyết trình phải chú ý đến giọng nói, cử chỉ và ánh mắt
tới người học. Chú ý khoảng cách đứng của giáo viên với học sinh đủ để bao quát
lớp;
- Thường kết hợp thuyết trình với phương pháp phỏng vấn nhanh;
- Sử dụng trực quan hợp lý;
- Sử dụng phương tiện hợp lý;
- Giáo viên chốt kiến thức.
a.5. Phương pháp làm việc nhóm, thực hiện qua 5 bước:
Bước 1: Giáo viên nêu chủ đề thảo luận.
Bước 2: Giao nhiệm vụ.
Bước 3: Chia nhóm.
Bước 4: Các nhóm làm việc.
Bước 5: Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Bước 6: Giáo viên tổng kết chủ đề.
a.6. Phương pháp trò chơi
* Bản chất; Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu một
vấn đề hay thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua
một trò chơi nào đó.
*Quy trình thực hiện
- GV phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi cho HS
- Chơi thử ( nếu cần thiết)
- HS tiến hành chơi
9


Hoàng Thu Hiền
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
========================================

============ ***
========================================
===============
- Đánh giá sau trò chơi
- Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi
b. Một số kỹ thuật dạy học
b.1. Kĩ thuật động não (brainstorming). Là sự vận dụng trí tuệ (động não) tập thể
để giải quyết một vấn đề phức tạp). Động não là kĩ thuật trong dạy học nhằm giúp
HS trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một
vấn đề nào đó.
b.2. Kĩ thuật mảnh ghép .Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp
giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm:
- Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp
- Kích thích sự tham gia tích cực của HS : nâng cao vai trò của cá nhân trong quá
trình hợp tác (Không chỉ nhận thức hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải
truyền đạt kết quả và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2).
b.3. Kĩ thuật “khăn phủ bàn”: Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính
hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và nhóm nhằm:
- Kích thích sự thúc đẩy tham gia tích cực
- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS
- Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS
c. Những đặc điểm cơ bản của phương pháp dạy học tích cực
- Dạy học thông qua việc tổ chức các hoạt động của HS
- Dạy học gắn với rèn luyện HS phương pháp tự học
- Dạy học chú trọng cá thể và thiết lập các mối quan hệ tương tác .Tích hợp nhiều
hình thức , phương pháp dạy học trong tiết học bài học
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.

10



Hoàng Thu Hiền
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
========================================
============ ***
========================================
===============
- Người học- chủ thể hoạt động, tự mình tìm ra kiến thức và cách tìm ra kiến thức
thông qua hành động của chính mình
- Người học tự thể hiện mình và hợp tác với bạn, học bạn
- Nhà giáo – chuyên gia về việc dạy học - là người tổ chức và hướng dẫn quá trình
kết hợp cá nhân hóa với xã hội hóa việc học của người học
- Người học tự kiểm tra tự đánh giá tự điều chỉnh.

Chương II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
I. Đặc điểm thơ trữ tình trung đại
Chương trình Ngữ văn lớp 10 ( Ban cơ bản) có một số lượng tương đối lớn các
văn bản thuộc thể loại thơ trữ tình trung đại. Đó là các văn bản nghệ thuật được các nhà
thơ Việt Nam sáng tác trong thời kì phong kiến. Các tác giả thơ trữ tình trung đại phần
nhiều là những thi nhân nổi tiếng, tâm hồn nặng những nỗi đời. Làm thơ với họ là mượn
cảnh, mượn việc để kí thác tâm sự, bày tỏ nỗi lòng nhân thế...
Qua thực tế giảng dạy thơ trữ tình trung đại Việt Nam ở trường THPT
chúng tôi nhận thấy: Đây là thể loại văn học tương đối khó, hơn nữa các tác
phẩm văn học trung đại được tính từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX đã cách chúng ta
hơn mười thế kỉ, đến với thế hệ trẻ dưới mái trường phổ thông thế kỉ XXI đã có
khoảng cách rất xa về thời gian. Vì thế, người giảng dạy gặp khó khăn trong
soạn giảng, nhiều học sinh ít hứng thú, không tích cực trong giờ học những bài
văn học cổ. Vấn đề đặt ra là phải có những biện pháp tối ưu nhằm giúp giáo viên
và học sinh đạt hiệu quả cao trong giảng dạy và học tập thơ trữ tình trung đại
Việt Nam.

II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DẠY VÀ HỌC THƠ TRỮ TÌNH TRUNG
ĐẠI Ở TRƯỜNG THPT.
1 - VÒ phÝa gi¸o viªn
11


Hong Thu Hin
ti sỏng kin kinh nghim
========================================
============ ***
========================================
===============
Nh đã đề cập ở phần mở đầu việc dạy thơ trữ tình ở trờng THPT hiện nay
không chỉ gặp khó khăn về phơng pháp luận mà còn mắc nhiều ở thực tế giảng dạy
của giáo viên.
Về mặt phơng pháp luận cha có một giải pháp nào gọi là tối u nhất, mô hình cố
định cho việc soạn giảng một một tác phẩm trữ tình trung i
Chỳng ta u bit rng vn hc Trung i l b phn vn hc ng hnh vi s
phỏt trin ca xó hi phong kin. Trong cỏc tỏc phm u vit bng ngụn ng Hỏn
vn c hay ch Nụm cú phn xa l vi ngụn ng Ting Vit hin i ngy nay. Vỡ
vy tỡm hiu, phõn tớch mt tỏc phm vn hc Trung i l vic lm khụng n
gin. Trong nhng nm va qua i ng giỏo viờn dy vn núi riờng ó c trang
b nhiu phng phỏp, k thut dy hc tớch cc ó thc s mang li hiu qu tt.
Mc dự vy vn cũn nhng hn ch trong cỏch vn dng phng phỏp t i ng.
Bn thõn nhng ngi dy vn v c bn ó tn tõm tn lc vi ngh, tớch cc
nghiờn cu tỡm hiu cỏc kin thc. Tuy nhiờn vi s a dng v phc tp ca vn
hc Trung i thỡ hiu qu dy phn vn hc ny vn khụng trỏnh khi nhng hn
ch. Cỏc in tớch, in c ca vn hc trung i l phc tp v a ngha. Vỡ vy
ũi hi phi cú mt t duy ht sc khoa hc, ht sc sỏng to i vi i ng giỏo
viờn khi thc hin phn vn hc quan trng ny.

Trên thực tế việc giảng dạy kiểu học truyền thụ kiến thức một chiều khá phổ
biến. Thông thờng giáo viên chỉ cốt hiểu và nắm vững nội dung cơ bản của bài rồi
truyền đạt cho học sinh, nh vậy sẽ mang tính áp đặt. Giáo viên chỉ cần học sinh ghi
nhớ và tái hiện bài dạy của mình và lấy thế làm hài lòng. Thế nhng ngay cả những
nội dung ấy chắc gì đã cảm thụ tốt, đôi khi bài giảng trở nên chắp vá tới tức c ời vì
sự vay mợn các kiến thức từ các tài liệu khác nhau về tác phẩm.
- Vậy đến bao giờ mới khắc phục đợc tình trạng này ?
12


Hong Thu Hin
ti sỏng kin kinh nghim
========================================
============ ***
========================================
===============
Không ít giáo viên còn cho rằng một gìơ dạy có chất lợng phải bình thật hay,
nhồi cho học sinh đợc nhiều kiến thức. Có biết đâu đối với học sinhTHPT dung lợng kiến thức nh vậy là quá lớn, các em không thể tiếp nhận hết. Mà đã chú ý bình
hay, mải mê cung cấp kiến thức trong 45 phút dạy thì dẫn đến tình trạng hỏi quá ít,
học sinh ít có cơ hội trả lời, bày tỏ, phát huy tính tích cực sáng tạo của bản thân.
Hoặc các câu hỏi quá đơn giản chỉ mang tính chất tái hiện, học sinh nhìn vào sách
có thể trả lời đợc ngay, không có tình huống, không có câu hỏi điểm nóng
Vậy nguyên nhân là do đâu ? Có phải tất cả đều rơi vào tình trạng ấy không ?
Xin trả lời: Không hẳn nh vậy, Vẫn có ngời thành công với giờ dạy thơ trung i
nhng số đó không nhiều. Về cơ bản những giáo viên mắc phải tình trạng trên do các
nguyên nhân sau:
- Giáo viên nhiều tuổi cha theo kịp phơng pháp đổi mới do quá quen kiểu cũ.
- Giáo viên trẻ ra trờng cha có nhiều kinh nghiệm giảng dạy
- Giáo viên lời cảm thụ, phụ thuộc nhiều kiến thức ở SGV và sách tham khảo,
không chịu tìm tòi sáng tạo, điều đó dẫn đến hai biểu hiện cụ thể:

*1 Thứ nhất: xáo mòn trong cảm xúc (do phụ thuộc vào tài liệu, sách hớng dẫn
tham khảo).
*2 Thứ hai: cảm xúc nông cạn do cha nắm vững nội dung và nghệ thuật tác phẩm.
- Giảng thơ trữ tình trung i mà không nắm đợc cảm xúc chính; không hiểu
hết các tầng nghĩa mà ta gọi là ý tại ngôn ngoại thì không thể chiếm lĩnh đợc
chọn vẹn cái hay, cái đẹp của bài thơ .
- Thực trạng chung mà tôi nắm bắt đợc là nh vậy, vấn đề đặt ra là chính giáo viên
chúng ta phải khắc phục đợc tình trạng trên.
2 - Về phiá học sinh.
Nơi chúng tôi thhực nghiệm đề tài này là một huyện vùng núi. Học sinh là con
em đồng bào ngời dõn tc thiu s . Điều kiện tiếp xúc với các luồng văn hoá, độ
13


Hong Thu Hin
ti sỏng kin kinh nghim
========================================
============ ***
========================================
===============
nhanh nhạy còn hạn chế, điều này đã ảnh hởng không nhỏ đến học tập: chính bản
thân các em đã thụ động.
- Hầu hết gia đình các em còn khó khăn không có điều kiện quan tâm đến học
tập của con em mình. Đối với môn học nào cũng cần có sự đầu t, và môn văn rất
cần các em có chút ít vốn sống, nhất là thơ. Nếu không có sự hiểu biết cảm thụ sẽ
rất khó.
- Hn na th loi, thi phỏp vn hc c cú nhiu xa l vi thi phỏp vn hc
ng i nờn ú l iu khú khn cho hc sinh tip nhn.Vn sng kinh nghim
thc t hc sinh cũn ớt, hc sinh khú khn khi tỏi hin hon cnh xó hi, hiu cỏc
in tớch, in c c s dng trong tỏc phm vn hc c. Bờn cnh ú, trong quỏ

trỡnh phỏt trin i lờn ca õt nc, chỳng ta cú nhng thnh tu quan trong v lnh
vc kinh t. Tuy nhiờn vi c ch nn kinh t th trng ó to ra nhng phc tp
v nhng nh hng khụng lnh mnh i vi i sng con ngi, nht l th h
tr. c bit l i tng hc sinh, trong ú cú hc sinh bc trung hc ph thụng.
Mt b phn ln hc sinh chu nh hng ca cỏc yu t tiờu cc ca xó hi chi
phi nờn ý thc hc tp khụng cao, thiu t giỏc. Trong khi ú, phn vn hc trung
i l phn vn hc khú nht. Vỡ th, cht lng hc sinh thuyờn gim. Ngoi ra, s
quan tõm, cỏch nhỡn nhn ca ph huynh hc sinh l sớnh hc cỏc mụn Khoa hc t
nhiờn cng cú nhng nh hng khụng tớch cc n vic n lc phn u ca hc
sinh i vi mụn Ng vn. iu ú cng ũi hi phi cú nhng gii phỏp tớch cc
nõng cao cht lng hc b mụn ng vn ca hc sinh, trong ú cú phn vn
hc trung i Vit Nam.
Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất do giáo viên đã tạo cho các em thụ động ghi chép,
cha có tìm tòi sáng tạo, tự phát hiện một câu, một từ hay, từ đắt trong bài thơ.
Tình trạng chung là hiểu theo cách hỉêu của giáo viên, cảm theo cách cảm của giáo
viên nh đã đề cập ở trên. Kết quả khảo sát hai lớp 10 (78 học sinh với câu hỏi: Em
14


Hong Thu Hin
ti sỏng kin kinh nghim
========================================
============ ***
========================================
===============
cảm nhận và suy nghĩ gì khi học một tác phẩm thơ trung i ?) số lợng học sinh trả
lời nh sau:
- Thơ hay, đễ thuộc hiểu rõ nội dung, cảm nhận đợc điều tác giả muốn nói 20%.
- Thơ rất hay song khú thuc phn nguyờn tỏc, khó hiểu, khó phân tích: 40%
- Rất ngại học thơ trung i , ngại phân tích thơ trung i vì không hiểu: 40%.

Từ kết quả tìm hiểu trên tôi cố gắng tìm nguyên nhân, tích cực nghiên cứu tài
liệu, dự giờ thăm lớp học hỏi kinh nghiệm để đề ra những giải pháp tối u nhất trong
một giờ dạy thơ trung i nhằm da chất lợng dạy và học thơ ngày càng có hiệu quả
hơn.

Chng III.

CC BIN PHP TIN HNH GII

QUYT VN
Vối phạm vi thơ hết sức rộng. Đây chỉ là một phần thực nghiệm nhỏ nên trong
đề tài này tôi xin nói đến phơng pháp dạy trong một phạm vi hẹp.
I. i vi khõu chun b
- V phớa giỏo viờn: tỡm hiu bi k lng nhun nhuyn n mc thuc th,
sng vi bi th, tỡm hiu tỏc gi, hon cnh ra i ca tỏc phm hiu c thu
ỏo ni dung t tng ca tỏc phm. Hng dn HS son k nh, kim tra k bi
son ca HS, cú bin phỏp nhc nh, phờ bỡnh hay bỏo vi giỏo viờn ch nhim nu
HS cú biu hin son chng i nh: son s si, son nhng ch l chộp li m
khụng hiu, khụng nh.
- V phớa hc sinh: cn chun b bi son chu ỏo trờn c s hng dn ca
h thng cõu hi trong sỏch giỏo khoa v s hng dn ca giỏo viờn. Vi HS hc
tt, cn c thờm t liu bc u hiu c tỏc phm, su tm cỏc cõu th, bi
th cú nột tng ng vi tỏc phm sp hc hay cỏc nhn nh v tỏc phm.
II. i vi hot ng dy hc trờn lp lp:
15


Hoàng Thu Hiền
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
========================================

============ ***
========================================
===============
Bước 1: Giáo viên nên hết sức coi trọng khâu kiểm tra sự chuẩn bị của HS,
bởi đây chính là tiền đề quan trọng để HS cảm thụ được tác phẩm ngay trên lớp.
Bước 2: Giáo viên cần chú ý khâu vào bài để tạo không khí phù hợp với
bài học. Có thể là một bài hát, một bản nhạc, một bức tranh... mang nội dung tư
tưởng tương đồng với tác phẩm chuẩn bị học.
Bước 3: Với phần đọc văn bản:
- Đọc thơ: Đọc thơ là để tạo tâm thế ban đầu cần thiết cho học sinh cũng
chính là bước đầu tiếp cận hình tượng thơ. Cần đọc cả bản phiên âm, dịch nghĩa
(nếu có), dịch thơ
- Đọc diễn cảm là tạo điều kiện cho cảm xúc của học sinh được khởi động
theo âm- vang của ngôn ngữ, nhất là ngôn ngữ thơ, và ngôn ngữ nhân vật trữ tình,
cái mà đọc bằng mắt nhiều khi không đạt được. Đọc chính là tạo lên rung động thơ,
tạo lên sự đồng điệu về tâm hồn để rồi tiến tới sự đồng tình và đồng ý với tác giả
Bước 4: Với phần phân tích:
* Cho học sinh tìm hiểu kĩ về tác giả, về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm:
Dạy thơ trung đại, cần lưu ý xác lập một cái nhìn biện chứng và lịchsử. Các
tác phẩm văn học trung đại được sáng tạo và truyền bá trong những hoàn cảnh lịch
sử nhất định. Tựu chung những truyền thống tốt đẹp, những tinh hoa của cuộc sống
văn hoá, tinh thần của dân tộc đã in đậm dấu ấn trên những tác phẩm này. Nếu
không đặt tác phẩm trong mối liên hệ với hoàn cảnh lịch sử, bản thân tác giả....
nhiều khi chúng ta không thể hiểu, lí giải chính xác và thấu đáo những vấn đề trong
tác phẩm.
* Chú ý đến đặc trưng thể loại:
Cho học sinh tìm hiểu về thể loại và đặc trưng của từng thể loại. Mỗi thể loại
văn học trung đại nói chung, Thơ trung đại nói riêng có dạng thức tồn tại và
16



Hong Thu Hin
ti sỏng kin kinh nghim
========================================
============ ***
========================================
===============
phng thc biu t nht nh. Phõn tớch tỏc phm theo c trng th loi l i
vo thi phỏp- i li con ng ca ngi sỏng tỏc cú th thõm nhp v hiu tỏc
phm c d dng. Cho hc sinh nm c thi phỏp ca th trung i. Th
ng lut gm cú cỏc th th: T tuyt, Tht ngụn bỏt cỳ...Dy th ng lut
tht ngụn bỏt cỳ ( th th c hc nhiu THCS)cn chỳ ý cỏc c im v vn,
niờm lut, i v kt cu, ngụn ng.
Vớ d: Khi dy bi th Nhn (Nguyn Bỡnh Khiờm), õy l mt bi th
tuõn theo cỏc quy nh nghiờm ngt ca phong cỏch th ng. Vỡ vy, giỏo viờn
cú th hng dn HS khai thỏc theo b cc ca bi tht ngụn bỏt cỳ, gm 4 phn
- thc lun kt. mi phn luụn cú s song hnh bc tranh cnh v bc tranh
tõm trng, giỏo viờn cn chỳ ý hng dn HS khai thỏc tỡm hiu.
Nhng vi bi th Cnh ngy hố (Nguyn Trói), vn l - thc - lun-kt
vi niờm, lut, vn, i rt chun nh lut th ng quy nh nhng phỏ cỏch ý
tng, cu t bi th. Vỡ th, khi dy bi th ny nờn i theo din bin t nhiờn
quỏ trỡnh cm xỳc ca nhõn vt tr tỡnh, nờn chia bi th theo 2 ý nh sau: 1. Bc
tranh cnh ngy hố (6 cõu u); 2. Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi. ( 2 cõu cui)
Vi bi Thut hoi ( Phm Ng Lóo) thỡ li phõn tớch theo b cc 2 phn:
Hai câu đầu: Hình tợng con ngời và quân đội thời Trần; Hai câu sau: Chí làm traitâm tình của tác giả.
* Suy ngm thy cỏc tng ý ngha sau nhng ngụn t hm sỳc.
Ngn gn, hm sỳc vn l nhng tiờu chun ca cỏi hay, cỏi p trong hot
ng ngh thut ngụn t thu trc. Bi vy nu ch c v suy din qua loa s
khụng th hiu, cm th ht giỏ tr ca tỏc phm. Cn c chm, i sõu tng bc
v thng xuyờn c i c li suy ngm.

VD: Nu khụng tỡm hiu k, ta ch thy c ni dung t bc tranh cnh ngy hố
17


Hoàng Thu Hiền
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
========================================
============ ***
========================================
===============
lúc chiều tà trong 6 câu thơ sau:
“ Rồi hóng mát thủa ngày trường
Hoè lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.”
( “Cảnh ngày hè”- Nguyễn Trãi)
Thực ra 4 câu thơ tả ít mà gợi nhiều. Tả cảnh ngày hè trong buổi hoàng hôn, qua đó
mà gửi gắm tâm trạng, tình cảm yêu quê hương đất nước, cả đời vì nước vì dân. Đó
chính là bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc, là tính hàm súc “ý tại ngôn ngoại”
thường thấy trong thơ văn trung đại.
* Khai thác đặc trưng về ngôn từ, hình ảnh trong tác phẩm trung đại.
- Về ngôn ngữ thơ đã là thơ thì ngôn ngữ phải cô đọng, hàm súc, giàuhình
tượng, cảm xúc... Ngôn ngữ thơ Trung đại ảnh hưởng ngôn ngữ của Đường thi
càng như thế. Đặc biệt các bài thơ tuyệt cú, bát cú dùng rất ít chữ. Cho nên người
làm thơ Đường coi trọng từng chữ một. Ngôn ngữ thơ Đường bao giờ cũng súc
tích, công phu, điêu luyện. Thơ Đường nói riêng và thơ nói chung thường có “nhãn
tự” hoặc “thi nhãn” (những chữ mà thơ dùng hay nhất, khéo nhất, thể hiện rõ nhất
cái “thần” của câu thơ). Một bài thơ có thể có một, hai “nhãn tự” cũng có thể không

có “nhãn tự” .
VD: Trong “Truyện Kiều” những chữ như “ của chung” trong câu “Duyên này thì
giữ vật này của chung” ( Trao duyên)có thể coi là “nhãn tự”. Duyên thì trao
cho em, nhưng vật thì muốn là “ của chung”, của cả ba người Kiều- Kim – Vân.
Cho thấy tâm trạng giằng xé, đau đớn, tủi hờn. Từ “mình” trong câu “ Giật mình
18


Hoàng Thu Hiền
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
========================================
============ ***
========================================
===============
mình lại thương mình xót xa” ( Những nỗi lòng tê tái) là “ nhãn tự” điệp 3 lần từ
mình trong một câu thơ tạo cảm giác nặng nề , câu thơ như tiếng nấc xen lẫn tiếng
thở dài thương cho chính bản thân mình. Đây là biểu hiện của sự tự ý thức của con
người cá nhân trong lịch sử văn học trung đại, đó là ý thức về phẩm giá và nhân
cách , quyền sống của bản thân. Điều này mang ý nghĩa “cách mạng” ( sự biến đổi
lớn) của người phụ nữ ngày xưa. Từ “ ai” trong câu thơ “ Ai tri âm đó mặn mà với
ai” ( Những nỗi lòng tê tái) sử dụng nghệ thuật điệp đại từ “ai” sáng tạo để cho
thấy Thuý Kiều đang đối diện với chính nỗi buồn, cô đơn, nỗi nhớ của mình đã cực
tả nỗi cô đơn, đau đớn , xót xa đến mức tuyệt đối. Kiều tự ý thức nơi chốn lầu
xanh này không có ai là người tri âm.
- Khi khai thác bài, giáo viên cần chú ý đến hệ thống từ ngữ được sử dụng, đó
là các tính từ, các từ láy gợi hình gợi cảm, các động từ, các hình ảnh thơ... để thể
hiện sâu sắc, rõ nét bức tranh cảnh và bức tranh tâm trạng của nhân vật trữ tình.
VD: Trong bài “ Cảnh ngày hè”, đó là hệ thống các từ láy mang giá trị gợi hình gợi
cảm: “lao xao”, âm thanh đặc trưng của làng chài, dấu hiệu sự sống của con người.
Đó là âm thanh từ xa vọng lại, một cái nghiêng tai kì diệu tinh tế thể hiện tấm lòng

hướng đến con người và cuộc sống của Nguyễn Trãi; “ Dắng dỏi cầm ve”, tiếng ve
kêu inh ỏi như tiếng đàn. Từ láy kết hợp với biện pháp đảo ngữ gợi tả âm thanh thật
Tất cả đều nhằm làm nổi bật lên bức tranh cuộc sống cảnh ngày hè lúc chiều tà, ẩn
trong đó là tâm hồn yêu cuộc sống, yêu đời mãnh liệt và tinh tế, giàu chất nghệ sĩ
của tác giả.
III. Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy
1.Một trong những biểu hiện tích cực của đổi mới phương pháp dạy
học trong giờ Đọc – hiểu thơ trữ tình là giảng bình.
Những lời bình giảng, phân tích của giáo viên trong giờ đọc – hiểu văn bản
19


Hoàng Thu Hiền
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
========================================
============ ***
========================================
===============
là rất cần thiết, quan trọng góp phần làm nên dư vị ngọt ngào, khơi gợi cảm xúc của
học sinh khi tiếp nhận các giá trị văn chương. Và có một thực tế là những giáo viên
có những lời bình hay, độc đáo sẽ được học sinh nhớ mãi, ấn tượng mãi.
VD: Khi hướng dẫn HS phân tích hết bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi”,
giáo viên có thể cho HS so sánh hình ảnh hoa lựu trong bài thơ này với hình ảnh
hoa lựu trong thơ Nguyễn Du: “ Dưới trăng quyên đã gọi hoè. Đầu tường lửa lựu
lập loè đơm bông”. “ Lập loè” thiên về tả màu sắc. Nhưng từ “ phun” trong câu
“Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ” thiên về về tả sự sống, diễn tả trạng thái tinh
thần của sự vật, gợi tả bông hoa thạch lựu bung nở tựa hồ một cơn mưa hoa.
2. Khi hướng dẫn HS phân tích, cần chú ý xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí để
khai thác nghệ thuật và nội dung của bài:
- Các câu hỏi đàm thoại ngoài tính chất xác định rõ ràng, phải có màu sắc văn

học, có khả năng khêu gợi tình cảm, cảm xúc, xúc động thẩm mỹ cho học sinh.
Ví dụ trong bài “ cảnh ngày hè”, hướng dẫn HS tìm hiểu “ Tâm thế cảm nhận
bức tranh cảnh ngày hè”:
+ Tâm thế cảm nhận bức tranh cảnh ngày hè của tác fỉa được thể hiện qua câu
thơ nào?
+ Trong câu thơ từ nào đáng chú ý? Nhận xét về nhịp điệu câu thơ?
+ Từ các hình ảnh, nhịp điệu trong câu thơ em hãy liên tưởng về tâm trạng của
nguyễn Trãi?
- Câu hỏi không tuỳ tiện, phải được xây dựng thành một hệ thống lôgíc, có tính
toán giúp học sinh từng bước đi sâu vào tác phẩm như một chính thể.
- Khi đặt câu hỏi, chúng ta có thể thực hiện một số giải pháp:
+ Suy nghĩ thật kĩ vấn đề mình sắp dạy:

20


Hoàng Thu Hiền
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
========================================
============ ***
========================================
===============
+ Tham khảo các câu hỏi gợi ý trong SGK, SGV, sách bài soạn. Xây dựng hệ thống
câu hỏi riêng của mình cho bài soạn.
+ Cố gắng sử dụng nhiều hình thức diễn đạt khác nhau để hỏi về cùng một nội
dung;
+ Chú ý đón bắt, khơi gợi những ý tưởng mới mẻ của học sinh, từ thực tế trả lời
của các em, điều chỉnh lại cách hỏi cho phù hợp.
- Phân hoá cấp độ nội dung trong câu hỏi;
Câu hỏi phải vừa sức học sinh, thích hợp với khuôn khổ một giờ học trên lớp,

vừa phải có khả năng “gợi vấn đề” suy nghĩ tìm tòi sáng tạo cho học sinh
Có câu hỏi dành cho HS yếu, HS trung bình, HS khá giỏi. Từ câu hỏi nêu vấn
đề chung ( Những câu hỏi mang tính khái quát có trong SGK, phần hướng dẫn học
bài), GV ra câu hỏi tái hiện, liệt kê chi tiết trong tác phẩm; Cảm nhận về những
hình ảnh chi tiết trong tác phẩm; Phát hiện những nét đặc sắc về nghệ thuật; Cảm
xúc của bản thân về những cảnh thiên nhiên cũng như tâm trạng nhân vật trữ tình
Ví dụ: Trong bài Nhàn ( Nguyễn Bỉnh Khiêm).
Với HS yếu nên hỏi những câu hỏi nhận biết, tái hiện có trong SGK thuộc về
phần tiểu dẫn, cụ thể:
+ Trình bày những nét chính về tiểu sử và sự nghiệp văn học của Nguyễn Bỉnh
Khiêm?
+ Trong hai câu kết tác giả đã sử dụng những điển tích nào?
Với HS trung bình nên hỏi những câu hỏi thông hiểu, vận dụng thấp, cụ thể:
+ Hai câu đề có những từ ngữ, hình ảnh nào đáng chú ý? Ý nghĩa của những từ
ngữ, hình ảnh đó?
+ Hai câu đề sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hiệu quả của biện pháp nghệ thuật?

21


Hoàng Thu Hiền
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
========================================
============ ***
========================================
===============
Với HS khá , giỏi nên sử dụng các câu hỏi vận dụng ở mức độ cao, so sánh với
các đơn vị kiến thức khác để làm rõ vấn đề, cụ thể:
+ Trong bài “ Nhàn”: Nguyễn Bỉnh Khiêm dẫn điển tích về giấc mộng của Thuần
Vu Phần nhằm mục đích gì? Hãy phát biểu ngắn gọn quan niệm “ Nhàn” của

Nguyễn Bỉnh Khiêm qua hai câu cuối này?
+ Trong bài “ Cảnh ngày hè” ( Nguyễn Trãi): Trong Truyện Kiều Nguyễn Du viết:
“ Dưới trăng quyên đã gọi hoè. Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông”. Nhưng trong
bài “ Cảnh ngày hè” , Nguyễn Trãi viết “ Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ”. Hãy
so sánh hình ảnh hoa lựu trong câu thơ của hai tác giả , từ đó rút ra đặc sắc của
Nguyễn Trãi trong miêu tả bức tranh cảnh ngày hè?
- Đa dạng các hình thức câu hỏi;
Cần có sự kết hợp cân đối giữa các loại câu hỏi cụ thể và loại câu hỏi tổng hợp
gợi vấn đề. Câu hỏi có khi theo lối diễn dịch, có khi theo lối qui nạp nhưng đều
nhằm cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức vững chắc.
Câu hỏi tái hiện chi tiết, hình ảnh trong tác phẩm, câu hỏi tư duy sáng tạo; phân
tích, bình luận về vẻ đẹp nên thơ của bức tranh thiên nhiên cũng như tâm trạng
cảm xúc của nhân vật trữ tình ; Câu hỏi giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng về
cảnh thiên nhiên cũng như tâm trạng của tác giả và thông điệp mà tác giả muốn gủi
gắm qua tác phẩm.
Ví dụ trong tác phẩm “ Tỏ lòng” ( Phạm Ngũ Lão)
Câu hỏi tái hiện chi tiết, hình ảnh trong tác phẩm:
+ Vẻ đẹp con người thời Trần được thể hiện qua câu thơ nào?
+ Tìm câu thơ thể hiện sức mạnh của quân đội nhà trần ( vẻ đẹp thời đại) ?
+ Trong câu thơ có những hình ảnh nào đáng chú ý? Ý nghĩa của hình ảnh đó?
+ Câu thơ nào thể hiện nỗi lòng của tác giả?
22


Hoàng Thu Hiền
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
========================================
============ ***
========================================
===============

+ Tác giả thẹn với ai? Vũ Hầu là ai? Người như thế nào?
Câu hỏi tư duy sáng tạo
+ So sánh phần nghuyên tác và phần dịch thơ?
+ Vẻ đẹp của con người thời Trần và quân đội nhà Trần được thể hiện như thế nào
qua hai câu đầu? Mối quan hệ hai câu thơ ?
+ Trong hai câu đầu tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hiệu quả của biện
pháp nghệ thuật đó?
+ Nỗi lòng của tác giả được thể hiện như thế nào qua hai câu cuối?
+Em hiểu thế nào về cụm từ “ Nợ công danh”
+ Tác giả bày tỏ khát vọng gì đối với đất nước?
Câu hỏi giao tiếp:
+ Cảm nhận của em về ý nghĩa tích cực của bài thơ “ Tỏ lòng” đối với thế hệ thanh
niên ngày nay?
+ Trong bài “ Cảnh ngày hè”: Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi
qua bài thơ?
+ Trong bài “ Nhàn”: Em hiểu bản chất chữ “ Nhàn” trong thơ nguyễn Bỉnh Khiêm
là gì? Từ đó hãy rút ra những kinh nghiệm cho bản thân em trong cuộc sống/?
- Cách hỏi, trình tự hỏi và dẫn dắt; Từ câu hỏi nêu vấn đề, GV ra câu hỏi gợi
mở. Trên cơ sở HS trả lời, GV bình luận, thuyết trình, chốt ý.
3. Cùng với hệ thống câu hỏi tích cực, GV vận dụng kết hợp sử dụng kỹ thuật
khăn phủ bàn.
Ví dụ:
* Với tác Phẩm “Đọc Tiểu thanh kí”, vấn đề chọn thảo luận: Hai câu kết “ Bất tri
tâm bách dư niên hậu. Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như”. Em hiểu như thế nào về
câu thơ này?
23


Hoàng Thu Hiền
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm

========================================
============ ***
========================================
===============
* Tác phẩm “ Cảnh ngày hè”, vấn đề chọn thảo luận: Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn
Trãi được thể hiện như thế nào qua hai câu kết?
* Đoạn trích trao duyên ( trích Truyện Kiều), vấn đề chọn thảo luận: Khi trao
duyên cho Vân, tâm trạng của Thuý Kiều như thế nào? Thể hiện tâm trạng đau đớn
của Thuỷ Kiều, Nguyễn Du viết “ Duyên này thì giữ vật này của chung”. Em có
suy nghĩ gì về hai từ “ của chung” ấy?
* Cách thực hiện:
- Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm) ( 5 phút)
- Mỗi người ngồi vào vị trí của mình
- Tập trung vào câu hỏi
- Viết vào ô mang số của cá nhân câu trả lời hoặc ý kiến của bạn . Mỗi cá nhân làm
việc độc lập trong khoảng vài phút
- Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống
nhất các câu trả lời
- Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn
- Hết thời gian, đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, GV nhận xét và
chốt ý.
IV. Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy học, nâng cao hiệu quả giảng dạy, cần sử
dụng phần mềm Power Point vào việc soạn giáo án điện tử. Có thể khai thác mạng
Internet để có ảnh các tác giả, tranh minh họa, nhân vật hoặc chitiết, cảnh tượng…
trong tác phẩm. Có thể dùng phần mềm sơ đồ tư duy Mind-map để chia bố cục
hoặc tổng kết, khái quát nội dung bài học.
V. Cần chú ý tính tích hợp trong môn Ngữ Văn.

24



Hoàng Thu Hiền
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
========================================
============ ***
========================================
===============
Tích hợp là sự kết hợp biện chứng giữa các yếu tố bộ môn Ngữ văn, baogồm
phần Văn – Tiếng việt – Tập làm văn. Thực tế chứng minh rằng, bộ mônngữ văn
rất cần quá trình tích hợp. Vì vậy, trong mỗi giờ ngữ văn, giáo viêncần nhấn mạnh
yêu cầu này để hiệu quả bộ môn ngữ văn ngày càng được nâng cao. Đặc biệt, việc
tích hợp sẽ góp phần rèn luyện các kỹ năng cơ bản là: nghe, nói, đọc, viết cho học
sinh theo mục tiêu của môn học.
- Tích hợp ngang giữa các phân môn- văn, tiếng Việt , tập làm văn.
- Tích hợp dọc nội dung học tập đồng tâm giữa các khối lớp.
- Tích hợp giữa môn Ngữ văn với các môn học khác như: Lịch sử, Địalý..
VI. Bài dạy thực hànhTiết 37.

Tỏ lòng
(Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
* Kiến thức cần đạt
- Cảm nhận được “ Hào khí đông A” thể hiện qua vẻ đẹp con người và thời đại.
- Nhận thức được bút pháp thơ trung đại thể hiện trong bài thơ.
* Kiến thức trọng tâm.
- Vẻ đẹp của con người thời Trần với tầm vóc tư thế , lí tưởng cao cả ; vẻ đẹp của
thời đại với khí thế hào hùng , tinh thần quyết chiến quyết thắng.
- Hình ảnh kì vĩ ; ngôn ngữ hàm xúc , giàu tính biểu cảm.
2. Kĩ năng. Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu thơ trữ tình trung đại

3. Thái độ. Bồi dưỡng nhân cách , sống có lí tưởng , quyết tâm thực hiện lí tưởng.
B. Kĩ năng sống.
25


×