Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đại học ngân hàng TP HCM (cơ sở thủ đức) khi sử dụng thư viện trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.36 KB, 41 trang )

Trường Đại học Ngân hàng Tp HCM
=

BÀI TẬP NHÓM KINH TẾ LƯỢNG

ĐỀ TÀI:
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA
SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HCM (CƠ SỞ THỦ ĐỨC) KHI SỬ DỤNG
THƯ VIỆN TRƯỜNG

GVHD: Thầy Trương Đình Thái
Nhóm thực hiện: DH26T01_Nhóm 1

1

Tp Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2012


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM:

Họ tên
Cao Thị Ngọc Ánh
Lê Thị Hạnh Xuân
Trần Tiến
Phạm Lê Minh Luân
Nguyễn Thị Thúy Diễm
Lê Nguyễn Tuyết Hồng
Nguyễn Thị Thảo
Nguyễn Hoài Thắng
Trần Ngọc Tuấn
Trần Huỳnh Vân


Lê Thị Như Quỳnh
Lê Trọng Tư
Nguyễn Thủy Thiên Trang
Lê Quốc Dũng
Nguyễn Đại Dương
Phan Thị Hường
Nguyễn Văn Nhứt

Mã số sinh viên
030126101250
030126101202
030126100937
030126100464
030126100117
030126100349
030126100854
030126100881
030126101085
030126101183
030126100748
030126101109
030126100969
030126100171
030126100160
030126100286
030126100654

2



LỜI NÓI ĐẦU

“Học phải đi đôi với hành” - việc ứng dụng những kiến thức lý thuyết trong sách vở vào thực tế
để giải quyết vấn đề trong cuộc sống là cần thiết và quan trọng đối với người đi học. Vì thế, với
sự giúp đỡ hết sức nhiệt tình của thầy Thái (về kiến thức môn học cũng như phần mềm xử lí số
liệu; sự định hướng trong quá trình thực hiện đề tài ), khi nghiên cứu môn học kinh tế lượng,
làm quen với phương pháp nghiên cứu định lượng (thu thập dữ liệu để kiểm định các lý thuyết
khoa học), nhóm chúng tôi rất vui khi thực hiện một đề tài nhỏ nhằm ứng dụng những kiến thức
đã h ọc. Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm đã hiểu hơn về kiến thức của môn và có những
quãng thời gian thú vị bên nhau. Từ những ngày đầu không định hình được phải làm như thế
nào, chọn đề tài không có ý nghĩa phải đổi lại, đến những buổi họp nhóm tranh cãi gay gắt về để
cùng lập bảng câu hỏi, rồi cùng nhau đi phát phiếu điều tra, tổng hợp số liệu. Và có lẽ giai đoạn
khó khăn nhất là xử lí số liệu - với 9 buổi học trong đó có chỉ có một buổi hướng dẫn thực hành,
thật khó cho nhóm khi xử lí số liệu với phần mềm SPSS. Vì thế, dù đã rất cố gắng, nhưng nhóm
có lẽ cũng khó tránh k hỏi những sai sót. Mong thầy lượng thứ.
Nhóm xin cam đoan nghiên cứu: “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên Đại học
Ngân hàng Tp HCM (cơ sở Thủ Đức) khi sử dụng thư viện trường” là kết quả do nhóm thu thập,
xử lí các số liệu một cách tin cậy, trung thực và khách quan. Nhóm xin chịu trách nhiệm về
nghiên cứu của mình.
Xin gửi lời cảm ơn tất cả các bạn trong nhóm đã cùng thực hiện đề tài này.
Và, xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Thái - giảng viên dạy môn kinh tế lượng và là
người theo sát, hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ nhiệt tình, làm cho đề tài của nhóm có thể hoàn thành.

Nhóm trưởng
Ngọc Ánh
3


MỤC LỤC


Trang

Lời nói đầu ..................................................................................................................... ……….3
Mục lục ...................................................................................................................................... ..4
I. Giới thiệu đề tài…………………………………………………………………….........5
1. Lí do chọn đề tài ………………………………………………………………...5
2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………................................5
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu………………………………………………......5
4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………5
5. Giả thuyết nghiên cứu…………………………………………………….…..6
II. Cơ sở lí luận ……………………………………………………………………………...6
III. Tiến hành nghiên cứu…………………………………………………………………….7
1. Thống kê mô tả……………………………………………………………………7
2. Phân tích nhân tố…………………………………………………………………13
3. Mô hình hồi quy……………………………………………………………….…22
4. Kiểm định……………….………………………………………………………..27
IV.Kết luận và kiến nghị………………………………………………………………….....29
Phụ lục:. ………………………….…………………………………………………………….30
Phiếu khảo sát
Giải thích các biến

4


I.

1.

2.


3.

4.

Giới thiệu đề tài
Lí do chọn đề tài
- Đầu tư cho giáo dục - đầu tư cho con người, là đầu tư thông minh và bền vững nhất.
Chính vì thế, hệ thống giáo dục nước ta, với chức năng đào tạo nguồn nhân lực cho
đất nước trong quá trình hội nhập và phát triển, đang nỗ lực để nâng cao chất lượng
đào tạo của mình bằng cách cung cấp những dịch vụ tốt nhất cho người học. Trường
đại học là một nơi đào tạo như thế.
- Thư viện là nơi cung cấp một khối lượng tri thức lớn cho việc học và nghiên cứu của
sinh viên ở giảng đường đại học. Do đó, bên cạnh việc học tập trên giảng đường thì
việc vào thư viện để trau dồi kiến thức, tìm hiểu thêm thông tin phục vụ cho việc học
tập, được xem là một phần không thể thiếu đối với sinh viên.
- Ở trường Đại học Ngân hàng Tp HCM (cơ sở Thủ Đức), với mức phí thu sinh viên
100.000/năm, phục vụ cho hơn 10.000 sinh viên liệu đã hiệu quả kinh tế. Với tư cách
là tổ chức cung cấp dịch vụ cho sinh viên, sự hài lòng của sinh viên là yếu tố rất quan
trọng để thư viện hoàn thành chức năng của mình. Xuất phát từ tình hình thực tế đó,
nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng
của sinh viên Đại học Ngân hàng TP HCM (cơ sở Thủ Đức) khi sử dụng thư viện
trường” nhằm có cơ sở giúp trường cũng như thư vi ện cải tiến chất lượng, nâng cao
hiệu quả học tập và nghiên cứu tại trường.
Mục đích nghiên cứu.
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên Đại học Ngân hàng Tp
HCM đối với thư viện.
- Kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng của sinh viên theo ngành, giới tính.
- Đề xuất một số biện pháp và kiến nghị nhằm nâng cao sự hài lòng của sinh viên.
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên Đại học Ngân hàng

(cơ sở Thủ Đức) khi sử dụng thư viện trường
- Nghiên cứu sinh viên hiện học tại cơ sở Thủ Đức, gồm năm 1, năm 2, năm 3, năm 4
hệ chính quy
Phương pháp nghiên cứu
- Tiến hành thu thập số liệu sơ cấp: khảo sát bằng bảng câu hỏi, phát 210 phiếu điều
tra, thu lại được 201 phiếu, phát cho sinh viên các năm trên giảng đường, trong các
khu kí túc xá, sử dụng thư viện.
- Xử lí số liệu bằng phần mềm SPSS:
+ Thống kê mô tả
+ Phân tích nhân tố
+ Thiết lập hàm hồi quy và kiểm định sự phù hợp của mô hình
5


+ Phân tích phương sai ANOVA
5. Giả thuyết nghiên cứu
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên Đại học Ngân hàng Tp HCM
(cơ sở Thủ Đức) khi sử dụng thư viện trường là: cơ sở vật chất, thái độ phục vụ của
nhân viên, không gian trong t.hư viện, nội quy của thư viện, chất lượng và độ phong
phú của sách
- Không có sự khác biệt về mức độ hài lòng của sinh viên các ngành học, giới tính khi
sử dụng thư viện.
II.
Cơ sở lí luận
- Sinh viên trong các trường Đạ i học có thể tiếp cận với nhiều nguồn thông tin khác
nhau: từ giảng viên, từ các cuộc thảo luận, hội thảo khoa học, từ các cơ sở thực
nghiệm, từ thực tiễn xã hội và từ thư viện. Trong những nguồn thông tin ấy, thông tin
từ thư viện sẽ là quan trọng nhất, đầy đủ, toàn diện, phong phú và đa dạng nhất, vì đó
là những thông tin đã được sàng lọc qua nhiều khâu, hầu hết có cơ sở pháp lý và cơ sở
khoa học, được tích lũy lâu dài và được kiểm nghiệm qua thực tiễn; là nguồn thông

tin phù hợp với nhu cầu và thói quen sử dụng của sinh viên.
- Khối lượng, phạm vi và chất lượng của nhu cầu thông tin trong sinh viên ngày càng
gia tăng nhanh chóng. Các thư viện đại học phải trở thành điểm kết nối giữa nhu cầu
tin, nguồn tin của xã hội, phải trở thành chiếc cầu nối liền khoảng cách ngày càng
được nới rộng giữa nguồn thông tin và nhu cầu thông tin của sinh viên. Để xóa bỏ
khoảng cách này, thư viện phải trở thành nơi chọn lọc, tinh chế, bao gói thông tin, thư
viện phải là nơi phát hiện, xác định và kiến tạo nhu cầu thông tin của sinh viên. Từ
đó, thư viện mới có thể trình bày, giới thiệu và cung ứng thông tin mang tính định
hướng cá nhân.
- Bên cạnh đó, thư viện đại học còn là môi trường rèn luyện và phát huy năng lực độc
lập trong việc khám phá và tư duy sáng tạo của sinh viên. Thư viện đại học mở ra một
môi trường tri thức rộng lớn, thông thoáng và đa dạng để sinh viên thỏa sức mở rộng
tầm nhìn và ước mơ của mình
- Chính vì vai trò vô cùng quan trọng của thư viện, cần quan niệm rằng làm tốt công tác
thư viện trường học là thêm một con đường có hiệu quả để nâng cao công tác giáo
dục. Với tư cách là một tổ chức cung cấp dịch vụ cho khách hàng - sinh viên, các
trường đại học nói chung và thư viện nói riêng cần làm tốt công việc của mình. Sự hài
lòng của sinh viên khi sử dụng dịch vụ là một trong những yếu tố quan trọng cần đặc
biệt chú ý để nâng cao chất lượng phục vụ. Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên là cơ
sở để thư viện làm tốt vai trò của mình, là cơ s ở để thư viện đóng góp nhiều hơn cho
sự phát triển của giáo dục, của đất nước. Khi sinh viên hài lòng với thư viện hơn,
chứng tỏ thư viện đang có những chiến lược đúng đắn để hướng tới sự phát triển bền
vững nhằm thực hiện mục tiêu của mình – phục vụ thật tốt những thế hệ trẻ.
6


-

Chất lượng thư viện hiện nay phụ thuộc vào nhiều yếu tố: cơ sở vật chất (đèn, quạt,
điều hòa, hệ thống máy tính, tủ giữ đồ…), thái độ phục vụ của nhân viên thư viện

(nhiệt tình, vui vẻ, cởi mở hay khó tính, hay cáu gắt…), không gian thư viện (rộng rãi,
thoáng mát, có bàn ghế để ngồi học, họp nhóm hay chật hẹp, nóng bức), nội quy thư
viện (linh hoạt hay cứng nhắc, tạo thuận lợi hay bất lợi cho sinh viên), chất lượng và
độ phong phú của sách…Với ngân sách hạn chế, và sự quan tâm chưa đúng mức của
một số trường đại học đối với thư viện, làm cho thư viện chưa phục vụ tốt khách hàng
mục tiêu của mình, cần phải xem xét lại và khắc phục các yếu tố ảnh hưởng.
- Với mong muốn gắn liền đào tạo với thực tiễn, với nhiệm vụ cung cấp những tri thức
mới nhất của ngành; đi trước, đón đầu nhu cầu của thực tiễn, các cơ sở đào tạo ngành
Thư viện - Thông tin nên chăng tiến hành nghiên cứu một mô hình thư viện trường
học, một diện mạo cán bộ thư viện trường học đủ sức trở thành bộ phận quan trọng
cho thành công của công tác dạy và học. Cụ thể là thư viện và cán bộ thư viện là nơi
sẽ cung cấp thông tin, huấn luyện kỹ năng thông tin cho cả giáo viên lẫn học sinh của
nhà trường, để từ đó thiết kế chương trình đào tạo đội ngũ cán bộ thư viện trường học
cho đất nước.
Giới thiệu thư viện trường Đại học Ngân hàng Tp HCM (cơ sở Thủ Đức):
- Trung tâm Thông tin thư viện trường Đại học Ngân hàng Tp HCM có chức năng cung
cấp các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động đào tạo và NCKH của trường Đại học Ngân
hàng Tp HCM, thực hiện dịch vụ cung cấp thông tin, sao chép tài liệu và sử dụng hệ
thống thông tin theo quy định của pháp luật và các quy định của Hiệu trưởng, khai
thác và cập nhật thông tin trong và ngoài nước liên quan đến đào tạo và NCKH của
trường để cung cấp cho người sử dụng, quản lí thông tin, photocopy và in tài liệu cho
độc giả có nhu cầu, bảo mật thông tin theo quy định. Ngoài ra, thư viện còn cung cấp
các dịch vụ: lưu hành tài liệu, tham khảo, đa phương tiện, photocopy và in tài liệu,
học tiếng anh trực tuyến…
- Nhân sự: gồm 14 người, do thầy Thân Tôn Trọng Tín làm giám đốc, chia làm các bộ
phận: lưu hành, máy tính, biên mục, hành chính – tổng hợp, thư viện số, máy tính.
- Cơ sở vật chất: Diện tích: 1000m2. Số lượng chỗ ngồi: 400. Có 1 phòng máy gồm 87
máy
(Nguồn:library.buh.edu.vn)
III. Tiến hành nghiên cứu

1. Thống kê mô tả

7


Nam hoc
Cumulative
Frequency
Valid

Percent

Valid Percent

Percent

1

50

24.9

24.9

24.9

2

31


15.4

15.4

40.3

3

61

30.3

30.3

70.6

4

59

29.4

29.4

100.0

201

100.0


100.0

Total

Nhận xét:

Có 50 SV năm nhất được điều tra, chiếm 24,9%
Có 31 SV năm 2 được điều tra, chiếm 15,4%
Có 61 SV năm 3 được điều tra, chiếm 30,3%
Có 59 SV năm 4 được điều tra, chiếm 29,4%
Tổng số SV đã điều tra: 201 SV
Gioi tinh
Cumulative
Frequency

Valid

Nam

Percent

Valid Percent

Percent

60

29.9

29.9


29.9

Nu

141

70.1

70.1

100.0

Total

201

100.0

100.0

Nhận xét: Trong mẩu điều tra có 60 SV nam(29,9%), 141 SV nữ(70,1%) (do khảo sát ngẫu
nhiên - sinh viên nữ ở đại học Ngân hàng Tp HCM chiếm gần 70% tổng số sinh viên toàn
trường)

8


Nganh hoc
Cumulative

Frequency
Valid

TCNH

Percent

Valid Percent

Percent

123

61.2

61.2

61.2

68

33.8

33.8

95.0

HTTTKT

3


1.5

1.5

96.5

NN

3

1.5

1.5

98.0

QTKD

4

2.0

2.0

100.0

201

100.0


100.0

KT

Total

Muc do thuong xuyen vao thu vien
Cumulative
Frequency
Valid

Valid Percent

Percent

Khong bao gio

12

6.0

6.0

6.0

Hiem khi

41


20.4

20.5

26.5

Thinh thoang

116

57.7

58.0

84.5

Thuong xuyen

31

15.4

15.5

100.0

200

99.5


100.0

1

.5

201

100.0

Total
Missing

Percent

System

Total

Nhận xét: Sinh viên thường thỉnh thoảng vào thư viện (57,7%)
Muc dich: Doc sach
Cumulative
Frequency
Valid

Percent

Valid Percent

Percent


0

121

60.2

60.2

60.2

1

80

39.8

39.8

100.0

201

100.0

100.0

Total

Muc dich: Hoc

Cumulative
Frequency
Valid

Percent

Valid Percent

Percent

0

150

74.6

74.6

74.6

1

51

25.4

25.4

100.0


9


Total

201

100.0

100.0

Muc dich: Doc bao, tap chi,...
Cumulative
Frequency
Valid

Percent

Valid Percent

Percent

0

139

69.2

69.2


69.2

1

62

30.8

30.8

100.0

201

100.0

100.0

Total

Muc dich: Muon sach
Cumulative
Frequency
0
1
Total
Valid

Percent


Valid Percent

Percent

Muc
71 dich: Lam
35.3viec nhom 35.3
130

64.7

Frequency
201

Percent
100.0

64.7
Valid Percent
100.0

35.3
Cumulative
100.0
Percent

0

159


79.1

79.1

79.1

1

42

20.9

20.9

100.0

201

100.0

100.0

Total

Valid

Nhận xét: Sinh viên vào thư viện chủ yếu mượn sách (64.7%), đọc sách (39.8)

10



Nhận xét: Sinh viên thường vào thư viện dưới 60 phút
Nguyen nhan vao thu vien
Frequency Percent
Valid Thoi quen, so thich

Valid

Cumulative

Percent

Percent

61

30.3

30.3

30.3

69

34.3

34.3

64.7


Ban be ru

24

11.9

11.9

76.6

Thu gian

27

13.4

13.4

90.0

Khac

20

10.0

10.0

100.0


Total

201

100.0

100.0

Thay co yeu cau
tim tai lieu

Thoi gian vao thu vien
Cumulative
Frequency
Valid

Valid Percent

Percent

Duoi 30p

59

29.4

29.5

29.5


30p-1h

59

29.4

29.5

59.0

1h-2h

53

26.4

26.5

85.5

Tren 2h

29

14.4

14.5

100.0


200

99.5

100.0

1

.5

201

100.0

Total
Missing

Percent

System

Total

Nhận xét: Sinh viên vào thư viện
chủ yếu do thầy cô yêu cầu tìm tài
liệu; thói quen, sở thích.
Đánh giá về cơ sở vật chất của thư
viện: Sinh viên đánh giá cao bàn,
ghế, đèn (Mean=3.53); nơi gửi đồ
(Mean=3,31).


Statistics
CSVC day du
N

Valid

Ung dung CNTT Ban, ghe, den,...

Noi gui do

201

201

201

201

0

0

0

0

Mean

2.90


2.76

3.53

3.31

Std. Deviation

.825

.832

.872

1.023

Variance

.680

.693

.760

1.046

Minimum

1


1

1

1

Maximum

5

5

5

5

Missing

Đánh giá về thái độ của nhân viên thư viện: Sinh viên đánh giá cao việc thực hiện thủ tục nhanh
chóng, dễ dàng của nhân viên thư viện (Mean=3.04), đánh giá thấp về thái độ vui vẻ, cởi mở,
nhiệt tình của họ.
11


Statistics
Vui ve, coi mo
N

Valid


Nhiet tinh giup

Thuc hien nhan

do

chong, de dang

201

201

201

0

0

0

Mean

2.60

2.68

3.04

Median


3.00

3.00

3.00

1.059

.942

.838

Minimum

1

1

1

Maximum

5

5

5

Missing


Std. Deviation

Đánh giá về không gian thư viện: Sinh viên đánh giá cao về không gian thư viện, nhưng lại ít
học trong thư viện (Mean=2.65)
Statistics
Thuong xuyen

N

Valid

Rong rai,

hoc trong thu

Yen tinh, anh

Moi truong hoc

thoang mat

vien

sang phu hop

tap tot

201


201

201

201

0

0

0

0

Mean

3.32

2.65

3.32

3.35

Std. Deviation

.959

1.029


.911

.894

Minimum

1

1

1

1

Maximum

5

5

5

5

Missing

Đánh giá về nội quy thư viện: sinh viên không đánh giá cao về nội quy thư viện (Mean từ 2.61
đến 2.96)
Statistics
Thoi gian, so

Phi thu vien
N

Valid

luong sach duoc

Cung cap them

Dap ung du nhu

muon

dich vu

cau

200

200

199

200

1

1

2


1

2.66

2.94

2.96

2.61

1.054

.970

.958

1.012

Minimum

1

1

1

1

Maximum


5

5

5

5

Missing
Mean
Std. Deviation

12


Đánh giá về chất lượng và độ phong phú của sách: sinh viên khá hài lòng với cách sắp xếp sách
(Mean=3.23).
Statistics
The loai sach da

N

Dap ung du nhu

dang, phong

cau

phu


Valid

Nhieu sach hay

Cach sap xep

200

199

200

200

1

2

1

1

2.61

2.89

2.75

3.23


1.012

.956

.977

.906

Minimum

1

1

1

1

Maximum

5

5

5

5

Missing

Mean
Std. Deviation

2. Phân tích nhân tố:
- Sử dụng phân tích nhân tố nhằm gom nhiều biến lại thành một đối với các câu sử dụng thang
đo Likert.
- Trước khi phân tích nhân tố, sử dụng kiểm định Cronbach Alpha để loại bớt các biến nhỏ (các
câu hỏi trong thang Likert) không cùng hướng (ít ảnh hưởng hơn tới biến mới sau khi phân tích
nhân tố). Căn cứ vào hệ số Cronbach’s Alpha để xác định độ phù hợp của tập hợp biến cần phân
tích nhân tố. Thông thường, với giá trị khoảng lớn hơn hoặc bằng 0,7 thì được cho là phù hợp.
+ Kiểm định biến tập hợp các biến “Cơ sở vật chất”
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha

N
Items

,615

4

of

Item-Total Statistics
Scale Mean Scale
Corrected
if
Item Variance
if Item-Total

Deleted
Item Deleted Correlation
CSVC day du 9,61
Ung
dung 9,75
CNTT

3,820
4,260

,435
,276
13

Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
,519
,625


Ban,
ghe, 8,98
den,...
Noi gui do
9,19

3,544

,486


,476

3,357

,400

,547

Khi bỏ biến “Ứng dụng CNTT…” (TV_CSVC_2), hệ số Cronbach’s Alpha sẽ tăng từ 6,15 lên
6,25. Do vậy, biến này không cùng hướng với các biến còn lại. Khi phân tích nhân tố, nếu xuất
hiện hơn 1 nhân tố, có thể loại bỏ biến này để cho ra kết quả duy nhất một nhân tố.
Tương tự, kiểm định các bộ biến còn lại.
+ “Thái độ phục vụ…”
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha

N of
Items

,783

3

Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Vui ve, coi mo

Nhiet tinh giup do
Thuc hien nhan chong,
de dang

5,73
5,65
5,28

Scale
Variance if
Item Deleted
2,340
2,650
3,394

Corrected
Item-Total
Correlation
,683
,696
,510

Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
,640
,623
,816

Giá trị Cronbach’s Alpha khá cao, nên thang đo tương đối phù hợp. Không nên loại bỏ biến

TV_ThaiDo_3 vì thang đo Likert phải có ít nhất 3 câu hỏi để phân tích nhân tố.
+ “Không gian thư viện”
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
,731

N of
Items
4
Item-Total Statistics
14


Scale Mean
if Item
Deleted
Rong rai, thoang mat
Thuong xuyen hoc
trong thu vien
Yen tinh, anh sang phu
hop
Moi truong hoc tap tot

Scale
Variance if
Item Deleted

Corrected
Item-Total

Correlation

Cronbach's
Alpha if Item
Deleted

9,32
10,00

4,910
5,590

,508
,275

,678
,816

9,32

4,450

,705

,563

9,29

4,638


,662

,591

Bỏ biến TV_KhongGian_2, giá trị Cronbach’s Alpha tăng lên 0,816.
+ “Nội quy thư viện”
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha

N of
Items

,677

4
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted

Thoi gian phuc vu hop
li
Phi thu vien
Thoi gian, so luong
sach duoc muon
Cung cap them dich vu

Scale
Variance if

Item Deleted
5,339

,377

,663

8,92
8,64

4,832
4,808

,447
,532

,621
,563

8,62

5,015

,487

,594

Reliability Statistics

,812


Cronbach's
Alpha if Item
Deleted

8,56

+ “Chất lượng và độ phong phú sách”
Cronbach's
Alpha

Corrected
Item-Total
Correlation

N of
Items
4
Item-Total Statistics
15


Scale Mean
if Item
Deleted
Dap ung du nhu cau
The loai sach da dang,
phong phu
Nhieu sach hay
Cach sap xep


Scale
Variance if
Item Deleted

Corrected
Item-Total
Correlation

Cronbach's
Alpha if Item
Deleted

8,87
8,58

5,407
5,568

,655
,675

,752
,742

8,73
8,24

5,381
6,416


,701
,496

,729
,822

+ “Mức độ hài lòng về thư viện”
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha

N of
Items

,712

5

Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Co so vat chat
Thai do phuc
vu
Khong gian
Chat luong
sach
Noi quy thu

vien

Scale
Variance if
Item Deleted

Corrected
Item-Total
Correlation

Cronbach's
Alpha if Item
Deleted

12,46
12,71

6,845
7,016

,518
,420

,644
,684

12,18
12,51

6,654

6,918

,535
,482

,636
,658

12,05

7,008

,398

,694

Sau khi loại bỏ bớt biến, tiến hành phân tích nhân tố. Thông thường, giá trị Cumulative càng

lớn, độ phù hợp của thang đo càng cao.

16


+ “Cơ sở vật chất”
KMO and Bartlett's Test
,613

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
Bartlett's Test of

Approx. Chi-Square
Sphericity
df

77,164
3

Sig.

,000
Total Variance Explained

Componen
t

Initial Eigenvalues
% of
Variance

Total
dim 1
ensi 2
on0 3

Extraction Sums of Squared Loadings

Cumulative
%

Total


1,720

57,347

57,347

,765

25,484

82,831

,515

17,169

100,000

1,720

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component Score Coefficient
Matrix
Component
1
CSVC day du
Ban, ghe,
den,...

Noi gui do

,379
,470
,466

(Trọng số)

+ Thái độ phục vụ
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
Bartlett's Test of
Approx. Chi-Square
Sphericity
df

,662
190,084
3

Sig.

,000
17

% of
Variance
57,347


Cumulative
%
57,347


Total Variance Explained
Componen
t

Initial Eigenvalues
% of
Variance

Total
dim 1
ensi 2
on0 3

Extraction Sums of Squared Loadings

Cumulative
%

Total

2,096

69,877

69,877


,598

19,934

89,811

,306

10,189

100,000

2,096

% of
Variance
69,877

Cumulative
%
69,877

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component Score Coefficient Matrix
Component
1
Vui ve, coi mo
Nhiet tinh giup do

Thuc hien nhan chong,
de dang

,417
,419
,358

+ “Không gian thư viện”
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
Bartlett's Test of
Approx. Chi-Square
Sphericity
df

,680
227,338
3

Sig.

,000

Total Variance Explained
Componen
t

Initial Eigenvalues
Total


dim 1
ensi 2
on0 3

% of
Variance

Extraction Sums of Squared Loadings

Cumulative
%

2,203

73,419

73,419

,520

17,347

90,766

,277

9,234

100,000

18

Total
2,203

% of
Variance
73,419

Cumulative
%
73,419


Component Score Coefficient
Matrix
Compon
ent
1
Rong rai, thoang mat
Yen tinh, anh sang phu
hop
Moi truong hoc tap tot

,363
,409
,394

+ “Nội quy thư viện”
KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
Bartlett's Test of
Approx. Chi-Square
Sphericity
df

,724
117,654
6

Sig.

,000

Total Variance Explained
Componen
t

Initial Eigenvalues
Total

1
dim
2
ensi
3
on0
4


% of
Variance

Extraction Sums of Squared Loadings

Cumulative
%

2,045

51,134

51,134

,756

18,897

70,031

,667

16,673

86,704

,532

13,296


100,000

Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Score Coefficient
Matrix
Compon
ent
19

Total
2,045

% of
Variance
51,134

Cumulative
%
51,134


1
Thoi gian phuc vu hop
li
Phi thu vien
Thoi gian, so luong
sach duoc muon
Cung cap them dich vu

,305

,344
,381
,363

+ “ Chất lượng và độ phong phú sách”
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
Bartlett's Test of
Approx. Chi-Square
Sphericity
df

,774
271,431
6

Sig.

,000
Total Variance Explained

Componen
t

Initial Eigenvalues
Total

1
dim

2
ensi
3
on0
4

% of
Variance

Extraction Sums of Squared Loadings

Cumulative
%

2,562

64,060

64,060

,675

16,879

80,938

,409

10,235


91,173

,353

8,827

100,000

Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Score Coefficient
Matrix
Compon
ent
1
Dap ung du nhu cau
The loai sach da dang,
phong phu
Nhieu sach hay
Cach sap xep

,321
,325
,332
,267
20

Total
2,562

% of

Variance
64,060

Cumulative
%
64,060


+ “Mức độ hài lòng về thư viện”
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
Bartlett's Test of
Approx. Chi-Square
Sphericity
df

,746
171,676
10

Sig.

,000

Total Variance Explained
Componen
t

Initial Eigenvalues

Total

% of
Variance

Extraction Sums of Squared Loadings

Cumulative
%

1

2,343

46,860

46,860

dim 2
ensi 3
on0 4

,841

16,811

63,671

,761


15,211

78,882

,564

11,280

90,162

5

,492

9,838

100,000

Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Score Coefficient
Matrix
Component
1
Co so vat chat
Thai do phuc
vu
Khong gian
Chat luong
sach
Noi quy thu

vien

,314
,269
,319
,297
,256

21

Total
2,343

% of
Variance
46,860

Cumulative
%
46,860


Sau khi phân tích nhân tố các biến mới được thêm: TV_CSVC, TV_ThaiDo, TV_KhongGian,
TV_NoiQuy, TV_Sach, TV_HaiLong như hình dư ới:

3. Mô hình hồi quy
Tiến hành hồi quy với biến phụ thuộc là TV_HaiLong, các biến độc lập gồm:
TV_CSVC,TV_ThaiDo, TV_KhongGian, TV_NoiQuy, TV_Sach.
Theo kết quả hồi quy Enter, ta thu được kết quả hồi quy theo bảng sau. Với R2=0.522; giá trị
R2cho biết các biến độc lập trong mô hình có thể giải thích 52,2% sự thay đổi của biến phụ

thuộc.
b

Model Summary
Model
R
dimension0

1

Change Statistics

Std. Error

.731

R

Adjusted R

of the

R Square

F

Square

Square


Estimate

Change

Change

a

.534

.522

.69294070

.534

df1

43.767

df2
5

191

Sig. F

Durbin-

Change


Watson

.000

2.029

b

ANOVA
Model
1

Sum of Squares
Regression
Residual
Total

df

Mean Square

105.077

5

21.015

91.712


191

.480

196.789

196

22

F
43.767

Sig.
.000

a


Để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể, ta xem xét đến giá trị F từ bảng phân
tích phương sai ANOVA, giá trị F = 43.767, giá trị Sig = 0.000, bước đầu cho thấy mô hình
hồi quy tuyến tính bội phù hợp và có thể sử dụng được.
Đại lượng thống kê Durbin-Watson=2.029 cho thấy không có sự tương quan giữa các phần
dư.
Hệ số phóng đại phương sai (VIF) của từng nhân tố có giá trị nhỏ hơn 10 chứng tỏ mô hình
hồi quy không vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến (các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với
nhau).

Coefficients
Model


Unstandardized

Standardized

Coefficients

Coefficients

a

Collinearity
Correlations

Std.
B
1

Error

(Constant)

.006

.049

Co so vat chat (da

.103


.063

.137

Statistics

ZeroBeta

T

Sig.

order

Partial

Part

Tolerance

VIF

.130

.897

.103

1.633


.104

.464

.117

.081

.614

1.629

.056

.138

2.430

.016

.443

.173

.120

.757

1.321


.192

.062

.191

3.096

.002

.495

.219

.153

.640

1.562

.175

.060

.176

2.939

.004


.509

.208

.145

.683

1.464

.393

.057

.393

6.915

.000

.614

.447

.342

.757

1.321


pt nhan to)
Thai do phuc vu
(da pt nhan to)
Khong gian thu
vien (da pt nhan
to)
Noi quy thu vien
(da pt nhan to)
Chat luong va do
phong phu sach
(da pt nhan to)
a. Dependent Variable: Muc do hai long (da pt nhan to)

23


(Ta thấy p-value của biến TV_CSVC không có ý nghĩa th ống kê. Tuy nhiên, về mặt lý thuyết,
cơ sở vật chất dĩ nhiên ảnh hưởng đến sự hài lòng khi sử dụng thư viện. Thử bỏ biến TV_CSVC
ra, ta thấy R2 giảm, vì thế ta vẫn hồi quy với 5 biến trên.)
Biểu đồ tần suất của phần dư chuẩn hóa, cho thấy phần dư xấp xỉ chuẩn (trung bình = 0 và đ ộ
lệch chuẩn = 0.987). Do đó có thể kết luận rằng giả định phân phối chuẩn của phần dư không vi
phạm.

24


Mô hình hồi quy bội:
Các biến độc lập đều có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với thư viện, các nhân tố
đều có ý nghĩa và có s ự tương quan thuận chiều với sự hài lòng của sinh viên, các hệ số hồi quy
bội đều >0. Từ đó, ta xác định được phương trình h ồi quy sau:

TV_HaiLong = 0.06 + 0.103 x TV_CSVC + 0.137 x TV_ThaiDo + 0.192 x TV_KhongGian
+ 0.175 x TV_NoiQuy + 0.393 x TV_Sach
Với quy ước:
+ TV_HaiLong: Sự hài lòng của sinh viên đối với thư viện
+TV_CSVC: Cơ sở vật chất
+TV_ThaiDo: Thái độ phục vụ của nhân viên thư viện
25


×