Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Góc nhìn từ đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục trong giải quyết thực trạng đạo đức, nhân cách của thể hệ trẻ (phạm hữu khương)ư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.34 KB, 11 trang )

GÓC NHÌN TỪ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC
TRONG GIẢI QUYẾT THƢ̣C TRẠNG ĐẠO ĐỨC, NHÂN CÁCH
CỦA THẾ HỆ TRẺ
Phạm Hữu Khương*

1. Đặt vấn đề
“Trƣớc thƣ̣c tra ̣ng đa ̣o đ ức, nhân cách của thế hê ̣ trẻ đang có chiề u hƣớng xấ u đi
đến mức báo động . Tê ̣ na ̣n xã hô ̣i và tô ̣i pha ̣m trong lƣ́a tuổ i ho ̣c sinh , sinh viên đang
gia tăng cả về số vu ̣ và mƣ́c đô ̣ vi pha ̣m . Nhƣ̃ng biể u hiê ̣n thiế u văn hóa diễn ra trong
nhà trƣờng không còn là chuyện cá biệt , mà đã trở thành tình trạng phổ biến ở nhiều
nơi. Văn hóa ho ̣c đƣờng đang bi ̣tổ n th ƣơng nghiêm tro ̣ng , ảnh hƣởng đến hoạt động
học tập , quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh , đồ ng thời gây mấ t trâ ̣t tƣ̣ xã hô ̣i” .
(trích thư mời của Viện Nghiên cứu Giáo dục cho hội thảo khoa học)
Nguyên nhân thì rấ t nhiề u , nhƣng sâu xa và căn bản phải bàn là từ giáo dục . Suy
cho cùng mo ̣i sƣ̣ cũng tƣ̀ giáo du ̣c mà ra cả ! Vì vậy, giải quyết thực trạng trên phải đặt
trong bài toán về “Đổ i mới căn bản , toàn diện giáo dục” để có những giải phá p phù
hơ ̣p, khả thi cả ở cấp thực hiện và cấp vĩ mô . Với quan điể m đó , tôi xin tiế p câ ̣n , làm
rõ dƣới góc độ “Đổi mới căn bản , toàn diện giáo dục - Cầ n phải thay đổ i tƣ duy đã
trở thành cố hƣ̃u” :
Cũng chỉ vì tồn tại tƣ duy đã trở thành cố hƣ̃u trong giáo du ̣c và trong xã hô ̣i theo
kiể u “ho ̣c để thi ; thi gì ho ̣c nấ y ; học để hoàn thiện bằng cấp , củng cố địa vị , làm đẹp
chỉ tiêu nâng chuẩn công chức , viên chƣ́c,… trong các báo cáo tổ ng kế t c ủa mỗi đơn
vị; còn học để làm ngƣời , học để lĩnh hội tri thức và áp dụng vào công việc , cuô ̣c số ng
thì chỉ là thứ yếu” ; không nói thành văn nhƣng tƣ duy này thƣ̣c sƣ̣ thố ng tri ̣hóa mu ̣c
tiêu giáo du ̣c của chúng ta trong thờ i gian qua và ngay cả hiê ̣n tại ; đổ i mới, cải cách
nhiề u,…vẫn không phát huy hiê ̣u quả , lại mắc thêm bệnh mới nguy hiểm - bê ̣nh tƣ duy
nhiê ̣m kỳ “cái gì cũng phải thâ ̣n tro ̣ng , không nóng vô ̣i đƣơ ̣c đâu , dễ làm trƣớc , khó
làm sau theo kiể u làm bài thi,…hế t nhiê ̣m kỳ - yên ổ n”; kế t quả không có gì thay đổ i!
Vì thế , trong đổ i mới căn bản , toàn diện giáo dục lần này cần phải thay đổi
đƣơ ̣c tƣ duy này; với ngành giáo du ̣c, tƣ duy này nằ m ở khâu tổ chức và thực hiê ̣n giáo
dục toàn diện học sinh trong nhà trƣờng (khâu cuố i của mọi chỉ đạo giáo dục từ cấ p vi ̃


mô - kế t quả giáo dục ). Phải làm xoay chuyển thực sự về “chấ t” trong giáo du ̣c toàn
diê ̣n ho ̣c sinh (dạy chữ - dạy ngƣời); không đơn giản chỉ là “ho ̣c lƣ̣c - hạnh kiểm” kết
quả là tạo ra thế hệ ngày càng nhiều đối tƣợng thiếu kỹ năng sống , nhiề u chƣ̃ nhƣng ít
*

Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Thuận

23


nghĩa, số ng ić h kỷ , thờ ơ, vô cảm , kể cả khi đã trở thành cán bô ̣ , công chức trong bộ
máy công quyền (nguyên nhân tiề n sƣ̉ của các căn bê ṇ h quan liêu, đô ̣c đoán duy ý chí ,
suy thoái về đa ̣o đƣ́c , lố i số ng ,…); gố c của nó không có gì cao xa , trƣ̀u tƣơ ̣ng mà
chính là đổi mới phƣơng pháp giáo dục trong nhà trƣờng. Tránh việc chỉ toàn bàn khâu
thi cƣ̉ (làm ngƣợc).
Làm nhƣ thế nào (giải pháp) để xoay chuyển thực sự về “chất” trong giáo dục
toàn diện học sinh , viê ̣c đó thành hay ba ̣i , phầ n lớn quyế t đi ̣nh bởi lương tâm, trách
nhiê ̣m và tâm huyế t của các nhà quản lý giáo dục và đội ngũ thầ y cô giáo chúng ta .
Bởi lẽ, ngay trong đô ̣i ngũ nhà giáo cũng còn nhiề u ngƣ ời không xƣ́ng với tro ̣ng trách
của nghề cao quý nhất xã hội giao “dạy chữ - dạy ngƣời”; với ho ,̣ giáo dục, đơn giản
cũng chỉ là một nghề làm công ăn lƣơng ; nế u có điề u kiê ̣n kiế m thêm lơ ̣i nhuâ ̣n , thu
nhâ ̣p tƣ̀ bo ̣n trẻ (học sinh) mà pháp luật không cấm vẫn làm (ví dụ nhƣ kiế m lời tƣ̀ viê ̣c
mua đồ ng phu ̣c , logo nhà trƣờng của học sinh , ghế ngồ i chào cờ , giấ y kiể m tra , đề
kiể m tra, thẻ, ảnh, v.v và v.v đế n da ̣y thêm nhiề u hơn da ̣y chin
́ h ,… cả trƣờng công lẫn
trƣờng tƣ (mục tiêu vì lợi nhuận từ phí, học phí của ngƣời học đang hiện hƣ̃u).
2. Giải pháp (cấ p thực hiê ̣n và cấ p hoạch đi ̣nh chính sách - vĩ mô)
2.1. Giáo dục toàn diện học sinh phổ thông ; cầ n mô ̣t tƣ duy đúng và mô ̣t
cách làm mới , để xoay chuyển thực sự về chất (giải pháp cho cấp thực hiệ n - nhà
trường):

Thƣ̣c tế lâu nay , tƣ duy giáo du ̣c toàn diê ̣n ho ̣c sinh đƣơ ̣c giới ha ̣n và đo lƣờng
ở hai mặt giáo dục , đó là ho ̣c lƣ̣c và ha ̣nh kiể m (HL-HK), gắ n trƣ̣c tiế p với nhiê ̣m vu ̣
của nhà trƣờng , của thầy giáo , cô giáo . Học lực, đo kế t quả ho ̣c tâ ̣p các bô ̣ môn văn
hóa của học sinh theo các mức độ (Giỏi, khá, trung bin
̀ h, yế u, kém); hạnh kiểm, đo kế t
quả về ý thức trách nhiệm , chấ p hành kỷ cƣơng , nề n nế p ,… của ho ̣c sinh trong quá
trình học tâ ̣p theo các mƣ́c đô ̣ (Tố t, khá, trung bin
̀ h, yế u, kém) trong nhà trƣờng . Các
giải pháp thực hiện đƣợc cụ thể bằng kế hoạch nhiệm vụ năm học và các quy chế , quy
đinh.
̣
Với tƣ duy và cách làm hiê ̣n nay , sản phẩm giáo dục qua thố ng kê kế t quả bằ ng
nhƣ̃ng con số (đinh
̣ lƣơ ̣ng) thì chỉ toàn màu hồng (của đạt, vƣơ ̣t chỉ tiêu , thành tích);
nhƣng soi qua lăng kiń h của cuộc sống và xã hội bên ngoài nhà trƣờng thì thấ y đƣơ ̣c
ngay cái còn thiế u , còn rất lo về “chất” đối với giáo dục hiện nay (trong khuôn viên
nhỏ hẹp của trƣờng các em thể hiện nghe lời thầy , cô, nhƣng ra ngoài xã hô ̣i - ra khỏi
cổ ng trƣờng la ̣i có thể bô ̣c lô ̣ hành vi ngƣơ ̣c la ̣i , văng tu ̣c, chƣ̉i thề , không chấ p hành
luâ ̣t lê ̣ giao thông đế n hiǹ h thành băng nhóm , bạo lực,…nguy ha ̣i hơn là thấ y điề u trái
ngang, điề u ác thì thờ ơ , tìm cách né tránh ; vô cảm , thiế u lòng nhân ái với nhƣ̃ng khó
khăn, bấ t ha ̣nh của ngƣời khác , về nhà k hông nghe lời cha me ̣ ,…các em d ễ bị lôi kéo
vào các tệ nạn xã hội hay nói cách khác , cùng một chủ thể : học sinh trong nhà trƣờng
và thanh thiếu niên trong xã hội thể hiện sự sai lê ̣ch khá lớn về thái đô ,̣ hành vi, ứng
xƣ̉,…nhân cách , đa ̣o đƣ́c ). Đây là cái mà giáo du ̣c theo cách đo lƣờng nhƣ hiê ̣n ta ̣i
24


không “phủ” , “thấ m” đế n đƣơ ̣c , cầ n phải có mô ̣t tƣ duy đúng và cách làm mới trong
giáo dục toàn diện học sinh để khắc phục điểm yếu về “chất” này.
Thứ nhấ t, về tư duy đúng đố i với viê ̣c giáo dục toàn diê ̣n học sinh : ngắ n go ̣n

nhƣ cha ông ta xƣa đã nói đó là da ̣y chƣ̃
- kiế n thƣ́c , tri thƣ́c khoa ho ̣c và da ̣y làm
ngƣời - nhân cách, đa ̣o đƣ́c,…
Chỉ có trong nhà trƣờng, học sinh đƣơ ̣c giáo du ̣c toàn diê ̣n mô ̣t cách bắ t buô ̣c, bài
bản mang tính pháp lý (quy đinh
̣ bằ ng luâ ̣t pháp ); Ngoài nhà trƣờng ra , không ở đâu
cả, các tổ chức, lƣ̣c lƣơ ̣ng khác của xã hô ̣i và gia đin
̀ h chỉ mang tin
́ h phố i kế t hơ ̣p giáo
dục. Có thể nói , cuô ̣c số ng và xã hô ̣i là nơi thể hiê ̣n , thƣ̣c hành , kiể m đinh
̣ và hoàn
thiê ̣n “sản phẩ m” của giáo du ̣c trong nhà trƣờng , hay nói rô ̣ng hơn sản phẩ m giáo du ̣c
của nhà trƣờng chính là cấu thành nên xã hội.
Điề u đó cho thấ y , nhà trƣờng, ngoài các đặc trƣng , vai trò , nhiê ̣m vu ̣ đã có và
đƣơ ̣c pháp luâ ̣t quy đinh
̣ , còn phải thể hiê ̣n yế u tố của một xã hội thu nhỏ trong nó để
hoàn thiện việc giáo dục toàn diện học sinh. Nói rô ̣ng ra theo ý nghiã về xây dƣ̣ng Nhà
nƣớc pháp quyề n xã hô ̣i chủ nghiã , Nhà nƣớc của dân , do dân và vì dân , thì giáo dục,
nhà trƣờng cũng chứa đựng ý nghĩa và mục tiêu đó (giáo dục, nhà trƣờng của dân , do
dân và vì dân).
Thứ hai, về đổ i mới cách làm:
Yế u tố xã hô ̣i trong nhà trƣờng tham gia hoàn thiê ̣n giáo du ̣c toàn diê ̣n ho ̣c sinh
chính là Phụ huynh học sinh mà trực tiếp là các Ban đại diện Cha mẹ học sinh của
tƣ̀ng lớp (BĐDCMHS-Lớp) và của trƣờng (BĐDCMHS-Trƣờng).
Cách làm mới , đơn giản chin
́ h là kế hoa ̣ch hóa viê ̣c tham gia sâu của
(BĐDCMHS-Lớp) cùng giáo viên chủ nhiệm , nhà trƣờng vào giáo dục toàn diện học
sinh ở tƣ̀ng lớp (trƣớc nay chỉ mang tin
́ h hin
̀ h thƣ́c).

Mỗi mô ̣t lớp ho ̣c (tƣ̀ cấ p ho ̣c Mầ m non , tiể u ho ̣c, THCS, đến THPT) sẽ có thêm
tố i thiể u 03 phụ huynh (BĐDCMHS-Lớp), với vai trò giố ng nhƣ 03 giáo viên chủ
nhiê ̣m không chuyên trách cùng với giáo viên chủ nhiê ̣m tham gia vào qu ản lý và giáo
dục toàn diện học sinh của lớp.
Ý nghĩa giáo dục mang lại và tại sao phải làm như vậy:
- Các bậc Cha mẹ học sinh luôn đƣợc trực tiếp lắng nghe và chia sẻ mọi diễn
biế n tâm lý của con em mình , kể cả là đ iể m tƣ̣a về tâm lý , tinh thầ n cho nhƣ̃ng sáng
tạo tích cực trong học tập các bộ môn văn hóa (điề u mà phầ n đông các em không chia
sẻ với giáo viên chủ nhiệm).
- Các em đƣợc nghe , cảm nhận tình thƣơng và những mong mỏi , kỳ vọn g tƣ̀
chính những bậc sinh thành ở nơi nghiêm trang mang tính tập thể , sẽ giúp việc giáo
dục nhân cách, đa ̣o đƣ́c, lòng nhân ái, cao thƣơ ̣ng,… cho ho ̣c sinh (nhiề u giáo viên chủ
nhiê ̣m cũng chƣa có đƣơ ̣c trải nghiê ̣m này , có thể do còn trẻ, chƣa đƣơ ̣c làm cha , làm
25


mẹ để chia sẻ , cũng nhƣ chƣa biết rằng , con cái là quý giá nhấ t trên đời của cha me ̣
chúng,…).
- Là nhân tố làm tăng gắn kết một cách chặt chẽ , biê ̣n chƣ́ng giƣ̃a ba môi trƣờng
giáo dục (nhà trƣờng, gia điǹ h và xã hô ̣i).
- Giáo viên chủ nhiệm và nhà trƣờng luôn có đƣợc thông tin về tình hình của mỗi
mô ̣t ho ̣c sinh trong lớp (diễn biế n tâm lý , hoàn cảnh gia đình, nhƣ̃ng mố i đe do ̣a,… đố i
với các em) để chia sẻ và có biện pháp giáo dục , giúp đỡ (viê ̣c này chỉ mình giáo viên
chủ nhiệm làm là quá khó khăn và cũng không thể bắt buộc đƣợc ).
- Làm nhƣ vậy để giáo dục thực sự thay đổ i về chấ t (suy cho cùng, mọi sự cũng
tƣ̀ giáo du ̣c mà ra).
Làm như thế nào:
- Tính pháp lý đã đầy đủ (Thông tƣ số 55/2011/TT-BGDĐT của Bô ̣ GD&ĐT quy
đinh
̣ về tổ chƣ́c và hoa ̣t đô ̣ng của Ban đa ̣i diê ̣n Cha me ̣ ho ̣c sinh).

- Kinh phí hoa ̣t đô ̣ng do Phu ̣ huynh tƣ̣ nguyê ̣n đóng góp
, quỹ ho ạt động của
BĐDCMHS-Lớp hay là quỹ hô ̣i CMHS (điề u kiê ̣n cầ n đã được đáp ứng hay cái khó
nhấ t đã được giải quyế t , nguồ n kinh phí này tỷ lê ̣ thuâ ̣n với kế t quả hoa ̣t đô ̣ng của Ban
đa ̣i diê ̣n Cha me ̣ ho ̣c sinh lớp mang la ̣i - tâm lý các Phụ huynh rất yên tâm và tin tƣởng
khi cùng với giáo viên chủ nhiê ̣m , có thêm ban đại diện Cha mẹ học sinh do mình bầu
ra tham gia vào quản lý giáo du ̣c toàn diê ̣n ho ̣c sinh).
Quỹ hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh nói chung (của trƣờng, lớp) tƣ̀ trƣớc
tới nay sƣ̉ du ̣ng đa phầ n là không đúng mục đích , hiê ̣u quả thấ p , đơn giản ngoài viê ̣c
phát thƣởng vài cuốn tập cho học sinh (không có ý nghiã bao nhiêu trong viê ̣c truyề n
cảm hứng, sáng tạo trong ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh ), mà chủ yếu là có thêm nguồn để chi
tiêu cho nhà trƣờng với bình phong là đƣơ ̣c sƣ̣ cho phép hay ủy quyề n của Trƣởng Ban
ĐDCMHS trƣờng (mỗi trƣờng tƣ̀ vài chu ̣c triê ̣u đế n cả trăm , tùy quy mô , tƣ̀ tr ƣờng
Mầ m non đế n THPT), mô ̣t sƣ̣ lañ g phí kinh khủng nế u làm phép thố ng kê .
Quỹ này chỉ để dùng chi cho hoạt động của BĐDCMHS -Lớp (sau khi trić h mô ̣t
tỷ lệ nhỏ cho hoạt động của BĐDCMHS -Trƣờng) nhằ m để tham gia sâu vào với n hà
trường quản lý , giáo dục toàn diện học sinh (không phải để trả lƣơng hay trả công mà
để chi phí trong thực tế khi thực hiện kế hoạch hoạt động , gồ m sổ sách , hô ̣i ho ̣p, xăng
xe,…).
- Viê ̣c cho ̣n ngƣời để bầ u vào BĐDCMH S-Lớp là mô ̣t viê ̣c rấ t quan trọng ,
không ai khác giáo viên chủ nhiê ̣m lớp phải tìm hiể u và chủ đô ̣ng đƣa ra đề xuấ t (phải
là những phụ huynh nhiệt tình , trách nhiệm và có điều kiện về thời gian để thực hiện
kế hoạch sẽ đ ược đề ra , tránh cƣ̉ ngƣời đa ̣i diê ̣n mang tính hình thƣ́c nhƣ lâu nay đã
làm, mô ̣t năm ho ̣c chỉ đế n dƣ̣ ho ̣p mô ̣t hai lầ n cho có và thƣờng là những cán bộ , công
chƣ́c nhà nƣớc , khó khăn , bị động về thời gian tham gia
). Sau khi đƣơ ̣ c bầ u ,
26


BĐDCMHS-Lớp phải đƣơ ̣c nghiên cƣ́u và hiể u về mu ̣c đić h , yêu cầ u , ý nghĩa hoạt

đô ̣ng của BĐDCMHS -Lớp đã quy đinh
̣ trong Thông tƣ 55, để xác định trách nhiệm
khi tham gia.
- Viê ̣c xây dƣ̣ng (vạch ra) kế hoa ̣ch hoa ̣t đô ̣ng của BĐ DCMHS-Lớp cũng là mô ̣t
viê ̣c rấ t quan trọng (cho thời gian đầ u , sau đó sẽ trở thành chủ đô ̣ng ). Vì vậy , giáo
viên chủ nhiê ̣m dƣới sƣ̣ chỉ đa ̣o trƣ̣c tiế p của Hiê ̣u trƣởng
(vai trò tổ trƣởng tổ chủ
nhiê ̣m) phải chủ động xây dựng kế hoa ̣ch hoa ̣t đô ̣ng (dƣ̣ thảo) và đƣa ra bàn bạc, thố ng
nhấ t với BĐDCMHS -Lớp. Phƣơng châm là không đƣa ra quá nhiề u nô ̣i dung vì Phu ̣
huynh chỉ hoa ̣t đô ̣ng mang tính chấ t “bán thời gian” , mà chọn lọc nội dung để thực
hiê ̣n khả thi và phát huy hiê ̣u quả đem la ̣i.
Ví dụ, kế hoa ̣ch hoa ̣t đô ̣ng có các nô ̣i dung sau :
- Nội dung 1: mỗi tuầ n BĐDCMHS-Lớp tham dự tiế t sinh hoạt lớp cùng với học
sinh để nghe và chia sẻ tâm tƣ của các em sau mô ̣t tuầ n ho ̣c tâ ̣p v
à rèn luyện (rấ t ý
nghĩa về mặt giáo dục và hình thành nhân cách , đa ̣o đƣ́c vì các em đang ở các đô ̣ tuổ i
rấ t nha ̣y cảm về tâm sinh lý ).
- Nội dung 2: cùng với GVCN mỗi tháng sẽ đến tìm hiểu , thăm hỏi, đô ̣ng viên tƣ̀
3 - 5 gia điǹ h ho ̣c sinh (theo thƣ́ tƣ̣ tƣ̀ nhƣ̃ng ho ̣c sinh có hoàn cảnh gia đin
̀ h khó khăn
trƣớc), kế t hơ ̣p nắ m bắ t tình hình, đô ̣ng cơ tƣ̣ ho ̣c ở nhà, học thêm ngoài nhà trƣờng,...
- Nội dung 3: tham gia cùng GVCN vâ ̣n đô ̣ng ho ̣c sinh bỏ h ọc (nế u có ) trở la ̣i
trƣờng. Tham gia vào giáo du ̣c ho ̣c sinh cá biê ̣t của lớp (nế u có).
- Nội dung 4: khi cầ n thiế t tổ chƣ́c nói chuyê ̣n , GVCN sắ p xế p thông qua tiế t
sinh hoa ̣t lớp hoă ̣c thông qua tổ chƣ́c Đoàn thanh niên (diễn đàn về tin
̀ h thƣơng yêu và
sƣ̣ kỳ vo ̣ng của Cha me ̣ đố i với con cái ,…).
Vƣ̀a làm vƣ̀a sơ kế t, điề u chỉnh nô ̣i dung kế hoa ̣ch.
Không ai khác Hiê ̣u trƣởng các nhà là ngƣời tổ chƣ́c và thƣ̣c hiê ̣n kế hoa ̣ch này .
Với tƣ duy đúng về giá o du ̣c toàn diê ̣n ho ̣c sinh và tổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n cách làm

mới. Giáo dục thực sự thay đổi về chất , đƣ̀ng chờ đơ ̣i và vẽ ra nhƣ̃ng sƣ̣ vi ển vông,
hãy làm cho tốt việc nhỏ nhƣng lại quyết định tiền đồ này đi.
2.2. Không phân biê ̣ t đố i xƣ̉ với ho ̣c trò trong giáo du ̣c
hiê ̣n - Nhà trường):

(giải pháp cấp thực

Vấ n đề rấ t xƣa , rấ t nhỏ nhƣng đó là triế t lý trong giáo du ̣c và là thƣớc đo
tính nhân văn , sƣ̣ cao quý đố i với nhƣ̃ng ngƣời làm nghề da ̣y ho ̣c . Đó phải là một
mục tiêu của đổi mới giáo dục hôm nay .
Sinh thời Bác Hồ của chúng ta đã căn dă ̣n “Vì lơ ̣i ích mƣời năm trồ ng cây” , “Vì
lơ ̣i ić h trăm năm trồ ng ngƣời”; “Non sông Viê ̣t nam ta có trở nên vẻ vang , sánh vai với
các c ƣờng quốc năm châu hay không ? chính là nhờ công học tập của các cháu” và
27


trong Di chúc thiêng liêng Bác để la ̣i “… cả cuô ̣c đời tôi chỉ có mô ̣t mong ƣớc , mong
ƣớc tột bậc, đó là dân ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đƣơ ̣c học hành…”.
Nhắ c la ̣i lời căn dă ̣n và mong ƣớc của Bác để thấ y Bác của chúng ta đã đă ̣t niề m
tin và triế t lý cho sƣ̣ nghiê ̣p giáo du ̣c nƣớc nhà , sâu sắ c mà giản di ̣, mô ̣c ma ̣c mà nhân
văn, cao đe ̣p . Và Bác cũng chính là một n gƣời thầ y giáo cầ n mẫn , tâ ̣n tu ̣y với sƣ̣
nghiê ̣p trồ ng ngƣời ấ y .
Cả dân tộc Việt Nam mãi mãi là con cháu , học trò của Bác và từ khi còn là trẻ
thơ đã đƣơ ̣c ho ̣c và làm theo lời Bác da ̣y “Yêu Tổ quố c , yêu Đồ ng bào ; học tập tốt, lao
đô ̣ng tố t; đoàn kế t tố t , kỷ luật tốt ; giƣ̃ gìn vê ̣ sinh thâ ̣t tố t ; khiêm tố n , thâ ̣t thà , dũng
cảm”. Để thƣ̣c hiê ̣n điề u Bác da ̣y , hơn ai hế t giáo du ̣c phải thƣ̣c sƣ̣ là môi trƣờng
không có sự phân biê ̣t đố i xử đố i vớ i học sinh. Điề u tƣởng chƣ̀ng nhƣ đơn giản , nhỏ bé
ấy nhƣng đó là nơi phát sinh và nuôi dƣỡng tính nhân văn , lòng nhân ái, niề m tin,…để
“ƣơm trồ ng” nên thế hê ̣ trẻ cho quê hƣơng, đấ t nƣớc và đó là triế t lý của giáo du ̣c.
Ai cũ ng biế t , cũng hiểu , tác hại của việc phân biệt đối xử đối với học trò trong

giáo dục là rất nguy hại trên nhiều phƣơng diện , đă ̣c biê ̣t sƣ̣ tổ n thƣơng về tinh thầ n ,
niề m tin đố i với quá trình hình thành và phát triể n nhân cách, lý tƣởng sống của tuổi
trẻ. Các biểu hiện của sự phân biệt đối xử trong giáo dục rất đa dạng , chƣa đƣơ ̣c cơ
quan nghiên cƣ́u về khoa ho ̣c giáo du ̣c khảo sát xã hô ̣i ho ̣c ở các cấ p đô ̣ để công bố , tƣ̀
sƣ̣ thờ ơ, thiế u quan tâm, không khách quan, công bằ ng,… đế n sƣ̣ xúc pha ̣m, bạo hành.
Mă ̣t trái của da ̣y thêm, học thêm có thu tiền, mang tính thƣơng ma ̣i hóa trong giáo du ̣c
cũng là một hậu quả của sự phân biệt đối xử trong giáo dục.
Có thể nói , hâ ̣u quả của sƣ̣ phân biê ̣t đố i xƣ̉ với ho ̣c trò trong giáo du ̣c là ảnh
hƣởng đế n sƣ̣ phát triể n của xã hô ̣i, đấ t nƣớc.
Còn rất nhiều vấn đề , nô ̣i dung, giáo dục phải tiếp tục nghiên cứu để đổi mới .
Nhƣng không phân biê ̣t đ ối xử với học trò trong giáo dục là một nhiệm vụ rất “thiêng
liêng” phải làm thâ ̣t tố t trong toàn ngành giáo du ̣c . Thƣ̣c ra, nó là cốt lõi , gố c, rễ của
hàng chục hàng trăm các phong trào ngành giáo dục đã triển khai , phát đô ̣ng,… dƣới
nhiề u cái tên chủ đề , khẩ u hiê ̣u khác nhau.
Xin đƣơ ̣c trić h 20 điề u giáo viên cầ n nhớ đã đƣơ ̣c đăng trên các báo của Thầ y
hiệu trƣởng NGUYỄN VĂN ĐĂNG (Trường THCS Phước Đông, Cần Đước, Long
An và thêm một điều thứ 21 của miǹ h để ta ̣m kế t thúc giải pháp thƣ́ hai với mong
muố n Giáo du ̣c Ninh Thuâ ̣n sẽ gă ̣t hái đƣơ ̣c nhƣ̃ng thành công mới.
1. Hãy vui cùng những thành tích nhỏ bé của học trò và hãy chia sẻ những thất
bại của chúng.
2. Bạn là người rất gần gũi với học trò, hãy cố gắng để chúng luôn cởi mở với
bạn. Hãy vừa là bạn vừa là thầy của chúng.

28


3. Đừng ngại thừa nhận với học trò là mình không biết về một vấn đề nào đó.
Hãy cùng chúng tìm câu trả lời.
4. Hãy cố gắng khơi dậy sự tự tin trong mỗi em học sinh. Khi đó, chúng sẽ đạt tới
nhiều đỉnh cao trong học tập.

5. Đừng đòi hỏi một “kỷ luật lý tưởng” trong giờ học. Bạn đừng độc đoán quá,
hãy nhớ rằng giờ học là một phần cuộc sống của đứa trẻ, vì vậy, đừng làm cho giờ học
gò bó quá, cứng nhắc quá. Qua mỗi giờ học đứa trẻ cần trở thành một nhân cách cởi
mở, say mê, sáng tạo và phát triển toàn diện.
6. Hãy cố gắng để giờ giảng của bạn không khuôn mẫu quá, chuẩn mực quá.
Tuyệt vời nhất là trong mỗi giờ học đều có những “phát minh” nho nhỏ được diễn ra,
những chân lí nho nhỏ được phát hiện, những đỉnh cao tri thức được chinh phục và
những cuộc tìm kiếm bắt đầu.
7. Các cuộc gặp gỡ với phụ huynh học sinh cần thiết thực và hiệu quả. Mỗi buổi
họp phụ huynh là dịp để bạn cung cấp thêm cho họ những kiến thức về tâm lí, sư phạm,
về quá trình học tập.
8. Hãy bước vào lớp với nụ cười. Khi học trò chào, hãy nhìn vào mắt từng em để
hiểu được tâm trạng của chúng, vui thì chia vui, buồn thì động viên.
9. Hãy luôn ghi nhớ: Học trò không phải là một chiếc bình cần đổ đầy kiến thức,
các em là những ngọn đuốc cần được thắp lên.
10. Điểm kém ảnh hưởng không tốt đến việc hình thành nhân cách của học trò.
Bạn hãy cố gắng chừng nào có thể để tránh cho các em điểm kém. Hãy tìm cách khác
để khắc phục tình trạng này.
11. Mỗi bài giảng của bạn phải là một bước tiến, dù là rất nhỏ, về phía trước
trong việc khám phá tri thức. Học sinh cần phải vượt qua những khó khăn trong việc
tiếp thu kiến thức và bạn hãy tính toán sao cho mức độ của những khó khăn đó thật
phù hợp.
12. Đừng tìm những con đường dễ dàng nhất trong việc giảng dạy. Như thế học
trò sẽ lười suy nghĩ, bạn cần làm cho chúng thấy việc học là lao động thực sự. Điều
quan trọng nhất là bạn phải luôn khích lệ, luôn ở bên chúng khi khó khăn.
13. Nếu phải cân nhắc giữa hai điểm số khi cho điểm học sinh thì bạn hãy chọn
điểm cao hơn. Hãy chắp cho đứa trẻ đôi cánh, hãy tin ở em, cho em hy vọng.
14. Không cần che giấu tình cảm của mình với các em, nhưng cần tuyệt đối tránh
sự ưu ái đặc biệt với một vài em nào đó. Hãy cố nhìn thấy những ưu điểm ẩn sâu trong
mỗi em. Có thể chính các em cũng không biết mình có những ưu điểm đó. Bạn hãy

giúp chúng nhận ra, phát triển chúng thêm.

29


15. Hãy nhớ rằng trên lớp học sinh cần phải cảm thấy hấp dẫn và thú vị. Chỉ có
sự hấp dẫn mới làm các em tập trung chú ý được.
16. Khi tiếp xúc với phụ huynh học sinh, bạn cần nhớ rằng, đối với họ đứa con là
quí giá nhất trên đời. Vì thế, bạn hãy hết sức tế nhị, tránh đừng để phụ huynh bị tổn
thương.
17. Đừng sợ xin lỗi học trò nếu thấy mình sai. Xin lỗi chỉ làm tăng uy tín của bạn
trong mắt các em mà thôi. Khi các em mắc lỗi, bạn cũng đừng nóng nảy quá.
18. Hãy cố gắng sống hết mình với các em. Vui cùng vui, buồn cùng buồn. Đùa
nghịch và dạy dỗ. Hãy kiềm chế khi các em nói dối. Công bằng, kiên trì và trung thực
là khẩu hiệu của bạn.
19. Đừng dạy học sinh quá tự tin - sau này chúng sẽ bị xa lánh; quá rụt rè chúng sẽ bị coi thường; quá lắm lời - chúng sẽ không được ai tính đến; quá cứng nhắc
- chúng sẽ bị khước từ.
20. Một lần nữa xin nhắc lại: Hãy kiềm chế, bình tĩnh, kiên trì và mềm mỏng.
21. Mỗi thầ y cô giáo hãy daỵ dỗ , giáo dục các em học sinh bằng tất cả tình
thương yêu, trách nhiệm và sự kỳ vọng như cha, mẹ dành cho con cái.
2.3. Đổi mới thực sự phƣơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm
pháp cấp thực hiện - Nhà trường):

(giải

Mô ̣t phầ n của viê ̣c làm thay đổ i thƣ̣c sƣ̣ về “Chấ t” trong giáo du ̣c toàn diện học
sinh là thƣ̣c hiê ̣n triê ̣t để , bằ ng đƣơ ̣c phƣơng pháp tổ chƣ́c da ̣y ho ̣c lấ y ho ̣c sinh làm
trung tâm . Viê ̣c này toàn ngành đã , đang và tiế p tu ̣c làm ; nhƣng thƣ̣c sƣ̣ chƣa tháo
đƣơ ̣c điể m nút quan tro ̣ng , mà ngƣời đóng vai trò chính là thầy , cô giáo (không biế t
cũng có, không muố n cũng có , không có khả năng cũng có ,…).

Vấ n đề này xin không bàn sâu ở diễn đàn này , chỉ đề cập cách tháo nút thắt : Phải
làm cho học sinh chuyển , biế n, kế t hơ ̣p các mu ̣c tiêu riêng rẽ của môn ho ̣c thành mu ̣c
tiêu, mục đích của viê ̣c ho ̣c với cuô ̣c số ng thƣ̣c tế trong xã hô ̣i (đa,̃ đang và sẽ diễn ra).
Và đó chính là hình thành năng lực, kỹ năng cho học sinh “sử dụng kiến thức liên môn
để giải thí ch, làm rõ, giải quyết các vấn đề của tự nhiên và xã hội” trong quá trình tổ
chƣ́c da ̣y ho ̣c (hiê ̣n nay, cả thầy và trò còn thiếu tƣ duy này ; tƣ duy ho ̣c chủ yế u để thi
cƣ̉, thi gì ho ̣c nấ y đang thố ng soái ).
2.4. Xây dƣ̣ng cơ chế , chính sách cho giáo dục phải căn cứ vào “đặc trƣng
rấ t riêng” của nghề da ̣y ho ̣c (giải pháp ở cấp vĩ mô):
2.4.1. Đặc trưng thứ nhất : Nghề của những người không bao giờ nghi ̃ đế n
viê ̣c hac̣ h toán kinh tế (lời, lỗ):
Kể tƣ̀ khi bƣớc chân vào giảng đƣờng trƣờng Sƣ pha ̣m
(ĐH, CĐ, TC,…),
nhƣ̃ng giáo viên tƣơng lai có nhiê ̣m vu ̣ và mu ̣ c tiêu ho ̣c tâ ̣p , rèn luyện, câ ̣p nhâ ̣t liñ h
30


hô ̣i cho đƣơ ̣c nhiề u kiế n thƣ́c khoa ho ̣c về môn ho ̣c đƣơ ̣c đào ta ̣o và năng lƣ̣c truyề n
thụ (năng lƣ̣c sƣ pha ̣m ) càng sâu sắc , chính xác khoa học , uyên bác , nhuầ n nhuyễn
càng quý để làm tài sản và hành trang khi tố t nghiê ̣p ra trƣờng đi da ̣y ho ̣c.
Và khi làm giáo viên dạy học cho đến lúc về hƣu , cũng chỉ có một mục tiêu là
làm thế nào để truyền thụ kiến thức (cả về kiến thức khoa học và tình cảm , đa ̣o đức,
nhân cách, kỹ năng sống) cho ho ̣c sinh để cùng với nhà trƣờng, gia đin
̀ h và xã hô ̣i giáo
dục các em trở thành những con ngoan , trò giỏi, chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc và là
nhƣ̃ng con ngƣời có ić h cho xã hô ̣i. Và đó là niề m vinh hạnh lớn lao của nghề dạy học.
Làm điều tƣởng chừng nhƣ đơn giản ấy , ngƣời thầ y giáo luôn có mô ̣t tôn chỉ là đo ̣c ,
nghiên cƣ́u, câ ̣p nhâ ̣t cho thâ ̣t nhiề u kiế n thƣ́c để không bi ̣la ̣c hâ ̣u và phải nghi ̃ ra cho
đƣơ ̣c cách nào (PPDH) hay nhấ t để chuyể n tải , hƣớng dẫn đế n ho ̣c sinh của mình và
luôn luôn số ng thật mẫu mực , đứng thẳ ng, đứng vững trong guồ ng quay của phát triể n

và xã hội để học sinh tin yêu và noi theo , đó là nghề da ̣y ho ̣c . Trong đầ u mỗi ngƣời
thầ y giáo không có chút tiń h toán , hoạch toán kinh tế nào bằng tiền bạc đối với nghề
dạy học; có chăng “lợi nhuận” thu về là niềm hạnh phúc , vinh ha ̣nh khi ho ̣c trò giỏi
giang, thành đạt, là công dân tốt và nỗi buồn, trăn trở, mái đầu thêm bạc khi có học trò
chƣa ngoan.
2.4.2. Đặc trưng thứ hai: Nghề có nhiều áp lực nhấ t
Có thể nói rằng , đố i với ngƣời làm nghề giáo du ̣c chỉ trƣ̀ khi ngủ , còn lại luôn
chịu áp lực của xã hô ̣i về mo ̣i khía ca ̣nh của cuô ̣c số ng và cả không gian , thời gian.
Nhƣ̃ng áp lƣ̣c căn bản , đó là:
Tính mẫu mực về nhân cách và chính xác , sâu sắ c về kiế n thức . Ngƣời thầ y
giáo khi đến trƣờng (đúng hơn là khi bƣớc chân ra khỏi nhà) phải thể hiện sự mẫu mực
(tƣ̀ tác phong, cƣ̉ chỉ, thái độ,…đế n hành vi). Trên bu ̣c giảng, ngoài sự mẫu mực đó ra
về kiế n thƣ́c môn ho ̣c cầ n truyề n thu ̣ phải thƣ̣c sƣ̣ sâu sắ c , nhuần nhuyễn mới vƣ̃ng
vàng trong giảng dạy và đƣa ra đƣợc phƣơng pháp hay để dạy , muố n vâ ̣y, ngƣời thầ y
giáo phải là những ngƣời luôn tự học , đo ̣c, nghiên cƣ́u câ ̣p nhâ ̣t kiế n thƣ́c để không la ̣c
hâ ̣u. Trăn trở nhấ t của người thầ y giáo là học trò hỏi mà thầ y không có hoặc không
đủ, không chắ c kiế n thức môn mình dạy để giải đáp , giúp các em hiểu và thích thú vì
được sáng tỏ vấ n đề đã hỏi và điề u đau khổ nữa là học trò không tin, nghi ngờ về nhân
cách của thầy giáo có điều gì đ ó “giả dối” ; tin tưởng, noi gương, bắ t chước theo là
mô ̣t trong nhƣ̃ng ảnh hƣởng rấ t ma ̣nh đế n hin
̀ h thành nhân cách của tuổ i ho ̣c trò . Nói
nhƣ vâ ̣y, thì những ngƣời không làm trong ngành giáo dục có chịu áp lực này không ?
có chƣ́, nhƣng không đòi hỏi nhƣ ngƣời thầ y giáo vì đố i tƣơ ̣ng của nghề da ̣y ho ̣c là
học sinh.
Thầ y giáo không thể nói dố i , nói không đúng sự thật ,…nói một đàng làm một
nẻo. Đây cũng là mô ̣t áp lƣ̣c lớn với ngƣời thầ y giáo m à những ngƣời làm ở ngành
khác họ có thể làm và không chịu áp lực này (ngành kinh tế nói dối để đạt đƣợc mục
tiêu là hiê ̣u quả kinh tế ngƣời ta vẫn làm hoă ̣c nói nhƣ vâ ̣y nhƣng chƣa hẳ n đã làm nhƣ
31



thế ,…kể cả bác sỹ cũ ng có lúc nói không đúng thông tin bê ̣nh án của bê ̣nh nhân để
tránh sự lo lắng của bệnh nhân nhằm điều trị đƣợc tốt hơn ,…). Nhƣng thầ y giáo thì
không thể vì nhƣ thế là gieo vào trong nhân cách của các em sự sống không trung t hƣ̣c,
giả dối và cao hơn nữa là làm thui chột lòng nhân ái , niề m tin. Rấ t nhiề u vu ̣ viê ̣c đắ ng
cay tƣ̀ chuyê ̣n này (Thầ y da ̣y chúng em là phải biế t lễ đô ̣ , lễ phép nhƣng chin
́ h thầ y cô
giáo lại gây ra bạo hành trong gia đình . Thầy dạy chúng em phải trung thực nhƣng
điể m thầ y chấ m chƣa phản ánh sƣ̣ trung thƣ̣c và còn thể hiê ̣n phân biê ̣t đố i xƣ̉ trong
giáo dục học sinh,…).
Thầ y giáo phải“đứng vững” trước những mặt trái của cơ chế thi ̣ trường , của
xã hội. Thầ y giáo , để thực hiện đƣợc nhiệm vụ truyền thụ kiến thức khoa học , hình
thành nhân cách cho học sinh (giáo dục toàn diện ), ngoài những áp lực nhƣ đã nói ở
trên, ngƣời thầ y giáo phải vƣơ ̣t qua đƣơ ̣c nhƣ̃ng cám d ỗ tiêu cƣ̣c, khó khăn trong cuộc
số ng và đem kinh nghiê ̣m đó để giúp các em cũng có đƣơ ̣c kiế n thƣ́c , kinh nghiê ̣m để
chiế n đấ u , chiế n thắ ng với nhƣ̃ng tê ̣ na ̣n , tiêu cƣ̣c trong cuô ̣c số ng , trong xã hô ̣i khi
trƣởng thành . Rấ t nhiề u vu ̣ v iê ̣c cay đắ ng trong chuyê ̣n này , với thầ y giáo một lầ n
không đứng vững, một vế t hoen ố về nhân cách sẽ gần nhƣ là mãi mãi không còn đứng
đƣơ ̣c trong nghề da ̣y ho ̣c. Đây thƣ̣c sƣ̣ là mô ̣t áp lƣ̣c lớn riêng đố i với nghề da ̣y ho ̣c.
Cuô ̣c số ng riêng tƣ của thầ y giáo
(gia đin
̀ h , con cái quan hê ̣ xã hô ̣i nơi cƣ
trú,…) cũng là những áp lực rất tất yếu , rấ t đă ̣c trƣng của nghề da ̣y ho ̣c , mang tin
́ h đòi
hỏi của xã hội . Ví nhƣ những chuyện “Con thầy mà thầy kh ông da ̣y đƣơ ̣c thì thầ y da ̣y
ai?”, “ha ̣nh phúc gia điǹ h thầ y có vấ n đề thì làm sao phu ̣ huynh dám gƣ̉i con cái cho
thầ y giáo du ̣c đƣơ ̣c” , “ thầ y giáo mà thế này , thầ y giáo mà thế kia ,…”, còn nhiều
nhƣ̃ng áp lƣ̣c khác nƣ̃a đố i vớ i nghề da ̣y ho ̣c.
Nhƣ vâ ̣y, để những áp lực trên mà thực chất là một sự đòi hỏi của xã hội đối với
ngƣời thầ y giáo và nghề da ̣y ho ̣c thì tấ t yế u phải xây dƣ̣ng chin

́ h sách riêng , đă ̣c thù
cho nghề da ̣y ho ̣c để mỗi mô ̣t giá o viên có đủ trí lƣ̣c và vâ ̣t lƣ̣c toàn tâm toàn ý
cho
viê ̣c giáo du ̣c con ngƣời và cũng là cách tự sàng lọc tốt nhất để những thế hệ học sinh
có đủ đức và tài tiếp nối sự nghiệp trồng ngƣời nhƣ khi còn sống , nguyên Thủ tƣớng
Phạm Văn Đồng đã nói về nghề dạy học: “Nghề cao quý nhấ t trong các nghề cao quý” .
Vâ ̣y, làm chính sách cho giáo dục cũng phải thể hiện tinh thần ấy.
Xin ta ̣m kế t thúc bài viế t tham gia hô ̣i thảo với Viê ̣n nghiên cƣ́u Giáo dục; cũng
là sự trăn trở và mong muốn của ngƣời đã “trót , lỡ” cho ̣n con đƣờng đi cho cuô ̣c đời ,
sƣ̣ nghiê ̣p của mình.
Trân tro ̣ng cảm ơn và chúc Quý thầ y , cô giáo , đồ ng nghiê ̣p, chúc Hội thảo khoa
học của Viện Nghiên cƣ́ u Giáo du ̣c, trƣờng Đa ̣i ho ̣c Sƣ pha ̣m thành phố Hồ Chí Minh
thành công tốt đẹp.

32


Kho Ebook miễ n phí
ebookfree247.blogspot.com
Cơ sở Dữ liệ u Hội t hảo/Tham luận
t huvie nhoit hao.blogspot.com
t huvie nt hamluan.blogspot.com

CHIA SẺ TRI THỨC



×