Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

PHÂN TÍCH NHỮNG ẢNH HƯỞNG của NHÂN tố GIÁ cả , CHẤT LƯỢNG BAO gói tới HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ của DOANH NGHIÊP THƯƠNG mại liên hệ cocacola

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.18 KB, 27 trang )

ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ GIÁ CẢ ,
CHẤT LƯỢNG BAO GÓI TỚI HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA DOANH
NGHIÊP THƯƠNG MẠI


LỜI MỞ ĐẦU
Các nghiên cứu cho thấy rằng 85% khách hàng mua sản phẩm là do những động lực thúc đẩy nhất
thời. Chính vì thế mà bao bì cần phải truyền tải được mục đích công tác truyền thông của thương hiệu một
cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.
Ngành thực phẩm và nước giải khát đang làm mọi cách để thu hút sự quan tâm của người tiêu
dùng. Với tốc độ gia tăng chóng mặt các loại thực phẩm và nước giải khát như thế, liệu có gì ngạc nhiên
khi mà các nhà sản xuất yêu cầu các thiết kế bao bì mới phải đẹp, đặc sắc và nổi bật hơn, hay khi mà họ từ
từ cắt giảm việc thuê thiết kế bao bì từ các công ty thiết kế thông thường để hợp tác với các chuyên gia
thương hiệu hay không?....
Ngày nay, khi nhắc đến nước ngọt, nước có ga, nước giải khát, chúng ta chắc chắn không thể bỏ
quên cái tên Coca-Cola. Đây quả thật là một trong những thương hiệu lớn mạnh và nổi tiếng nhất thế giới.
Coca-Cola không chỉ thành công về chất lượng sản phẩm mà còn thành công về thiết kế bao bì. Hôm nay
nhóm chúng tôi đã tiến hành phân tích những ảnh hưởng của nhân tố giá cả , chất lượng bao gói tới hoạt
động tiêu thụ của Coca Cola.

A- MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN


1.1-

1- Khái niệm và vai trò
GIÁ CẢ
- Khái niệm giá cả : Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, nghĩa là số lượng tiền phải trả cho
hàng hoá đó. Về nghĩa rộng đó là số tiền phải trả cho một hàng hoá, một dịch vụ, hay một tài sản nào đó.
Giá cả của hàng hoá nói chung là đại lượng thay đổi xoay quanh giá trị. Khi cung và cầu của một hay một
loại hàng hóa về cơ bản ăn khớp với nhau thì giá cả phản ánh và phù hợp với giá trị của hàng hoá đó,


trường hợp này ít khi xảy ra. Giá cả của hàng hoá sẽ cao hơn giá trị của hàng hoá nếu số lượng cung thấp


hơn cầu. Ngược lại, nếu cung vượt cầu thì giá cả sẽ thấp hơn giá trị của hàng hoá đó.
Vai trò của giá cả :
Thứ nhất, sự thay đổi của giá cả luôn tác động đến hành vi của người tiêu dùng. Khi mức giá tăng lên,
người tiêu dùng có xu hướng cắt giảm nhu cầu tiêu dùng của mình. Ngược lại, khi mức giá hạ xuống, người
tiêu dùng được khuyến khích gia tăng mức sử dụng hàng hoá. Giá hàng hoá cao sẽ khiến cho người tiêu
dùng phải cân nhắc nhiều hơn mỗi khi ra quyết định mua sắm, đồng thời có ư thức tiết kiệm hơn trong việc
tiêu dùng hàng hoá. Ngược lại, khi giá một loại hàng hoá được xem là quá thấp, người tiêu dùng sẽ có
khuynh hướng sử dụng hàng hoá một cách “hào phóng” hơn.



Thứ hai, sự biến động của giá cả cũng luôn ảnh hưởng đến hành vi của những người sản xuất. Giá hàng hoá
tăng cao sẽ khuyến khích người sản xuất gia tăng sản lượng hàng hoá. Giá hàng hoá hạ xuống thấp lại tạo




ra áp lực buộc những người này phải cắt giảm sản lượng.
Thứ ba, trong nền kinh tế thị trường, sự lên xuống linh hoạt của hệ thống giá cả chính là một “kênh” thông
tin hữu ích về t́nh hình thị trường để những người sản xuất và tiêu dùng ra quyết định. Khi giá của một loại
hàng hoá đang tăng, nó có thể là một tín hiệu cho thấy sự thiếu hụt hàng hoá trên thị trường (do nhu cầu về
hàng hoá gia tăng hay do nguồn cung hàng hoá thiếu hụt). Trong trường hợp này, việc mở rộng sản xuất
hay hạn chế tiêu dùng là thích hợp không chỉ với cá nhân những người sản xuất, tiêu dùng mà cả với xă hội
nói chung. Còn khi giá của một loại hàng hoá đang đi xuống, đó sẽ là “thông điệp” của thị trường về sự dư
thừa tương đối của hàng hoá. Dựa trên “thông điệp” này, phản ứng cắt giảm lượng hàng hoá cung ứng của
người sản xuất hay mở rộng tiêu dùng của người tiêu thụ được thực hiện.





Thứ tư, trong quan hệ giữa các thị trường với nhau, sự vận động của hệ thống giá cả còn tạo ra một cơ chế
phân bổ nguồn lực hữu hiệu. Dựa vào sự lên xuống của các mức giá, nguồn lực được phân bổ cho các
ngành kinh tế khác nhau theo hướng: ở ngành nào mà giá tương đối của hàng hoá (so với giá của các hàng
hoá khác) càng cao (chứng tỏ nhu cầu tương đối của xă hội về hàng hoá này càng lớn), thì ở đó càng thu
hút được nhiều nguồn lực của xă hội và ngược lại.




Thứ năm, vai tṛò cung cấp thông tin nhằm tạo ra một cơ chế phân bổ nguồn lực kiểu như vậy của giá cả là
cực kỳ quan trọng đối với nền kinh tế. Nó làm cho giá cả trở thành tín hiệu có khả năng kết nối các quyết
định riêng rẽ của hàng nghìn, hàng triệu cá nhân khác nhau trong nền kinh tế với nhau nhằm tạo ra sự cân


đối hay ăn khớp với nhau giữa cung và cầu, giữa sản xuất và tiêu dùng. Sự vận động của giá cả hướng về



mức giá cân bằng nói lên khả năng tự vận hành, tự điều chỉnh của nền kinh tế thị trường.
- Các hình thức định giá :
Định giá theo giá trị cảm nhận : Ngày càng có nhiều doanh nghiệp định giá dựa trên giá trị được nhận thức
về sản phẩm (the procduct’s perceived value). Họ xem nhận thức của người mua về giá trị, chứ không phải
chi phí của người bán là cơ sở quan trọng để định giá. Họ sử dụng những yếu tố phi giá cả trong marketing
– mix để xây dựng giá trị được cảm nhận trong tâm trí của người mua. Giá được định ra căn cứ vào giá trị




được cảm nhận đó.
Định giá theo mức giá hiện hành hay định giá cạnh tranh : Theo phương pháp định giá theo mức giá hiện
hành (going-rate pricing), doanh nghiệp căn cứ chủ yếu vào giá của đối thủ cạnh tranh, ít chú trọng đến nhu
cầu hay chi phí của mình. Doanh nghiệp có thể định giá bằng, cao, hay thấp hơn so với các đối thủ cạnh
tranh chủ yếu của mình. Việc định giá theo mức giá hiện hành rất phổ biến. Trong những tình huống mà
doanh nghiệp khó xác định được chi phí hay khó tiên lượng những phản ứng của đối thủ cạnh tranh, thì
phương pháp định giá theo mức giá hiện hành là một giải pháp dễ chấp nhận. Các doanh nghiệp cảm thấy
rằng việc định giá theo mức giá hiện hành sẽ bảo toàn được sự hòa hợp của cả ngành và có thể tạo ra được



cho họ một mức doanh thu và lợi nhuận thỏa đáng.
Đặt giá đấu thầu : Phương pháp định giá dựa trên sự cạnh tranh cũng chi phối các doanh nghiệp trong việc
định giá đấu thầu (sealed – bid pricing) để chọn gói thầu. Doanh nghiệp định giá đấu thầu của mình dựa
trên những cân nhắc và dự kiến về mức giá mà các đối thủ cạnh tranh sẽ đưa ra, hơn là dựa trên mối quan
hệ nào đó với nhu cầu và chi phí của doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn giành được hợp đồng và điều này
đòi hỏi phải suy tính để có thể định giá thấp hơn những doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, doanh nghiệp không
thể định giá thấp hơn một mức giá nào đó. Chẳng hạn doanh nghiệp không thể nào định giá thấp hơn chi
phí mà không ảnh hưởng đến vị trí của mình, vì trong trường hợp này doanh nghiệp phải chấp nhận thua lỗ.
Nếu doanh nghiệp định giá ngang bằng với chi phí thì hòa vốn, định giá cao hơn chi phí thì thu đưọc lợi
nhuận. Nhưng mặt khác, càng định giá cao hơn chi phí, thì doanh nghiệp càng ít có cơ hội giành được hợp

-

đồng
1.2- Chất Lượng
Khái niệm : Chất lượng là khái niệm đặc trưng cho khả năng thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Vì vậy, sản
phẩm hay dịch vụ nào không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì bị coi là kém chất lượng cho dù
trình độ công nghệ sản xuất ra có hiện đại đến đâu đi nữa. Đánh giá chất lượng cao hay thấp phải đứng trên
quan điểm người tiêu dùng. Cùng một mục đích sử dụng như nhau, sản phẩm nào thoả mãn nhu cầu tiêu


-

dùng cao hơn thì có chất lượng cao hơn.
vai trò của chất lượng : Chất lượng sản phẩm trở thành một trong những chiến lược quan trọng nhất làm
tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Chấp nhận kinh tế thị trường nghĩa là chấp nhận cạnh tranh,
chịu tác động của quy luật cạnh tranh. Sản phẩm, dịch vụ muốn có tính cạnh tranh cao thì chúng phải đạt
được những mục tiêu thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng, của xã hội về mọi mặt một cách kinh tế nhất
(sản phẩm có chất lượng cao, giá rẻ). Với chính sách mở cửa, tự do thương mại, các nhà sản xuất kinh


doanh muốn tồn tại thì sản phẩm, dịch vụ của họ phải có tính cạnh tranh cao, nghĩa là doanh nghiệp phải có
khả năng cạnh tranh về nhiều mặt. Quan tâm đến chất lượng, quản lý chất lượng chính là một trong những
phương thức tiếp cận và tìm cách đạt được những thắng lơi trong sự cạnh tranh gay gắt trên thương trường
nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Chất lượng sản phẩm làm tăng sức cạnh tranh của
-

doanh nghiệp vì:
Tạo ra sức hấp dẫn thu hút người mua: Mỗi sản phẩm có rất nhiều các thuộc tính chất lượng khác nhau.
Các thuộc tính này được coi là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên lợi thế cạnh tranh của mối doanh
nghiêp. Khách hàng quyết định lựa chọn mua hàng vào những sản phẩm có thuộc tính phù hợp với sở thích,
nhu cầu và khả năng, điều kiện sử dụng của mình. Họ so sánh các sản phẩm cùng loại và lựa chọn loại hàng
n ào có những thuộc tính kinh tế - kỹ thuật thỏa mãn những mong đợi của họ ở mức cao hơn. Bởi vậy sản
phẩm có các thuộc tính chất lượng cao là một trong nhữngcăn cứ quan trọng cho quyết định mua hàng và

-

nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Nâng cao vị thế, sự phát triển lâu dài cho doanh nghiêp trện thị trường: Khi sản phẩm chất lượng cao, ổn
định đáp ứng được nhu cầu của khách hàng sẽ tạo ra một biểu tượng tốt, tạo ra niềm tin cho khách hàng vào

nhãn mác của sản phẩm. Nhờ đó uy tín và danh itếng của doanh nghiệp được nâng cao, có tác động to lớn
đến quyết định lựa chọn mua hàng của khách hàng. Sản phẩm mới và quá trình phát triển sản phẩm mới .
Sản phẩm mới là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển và tồn tại của công ty. Do liên tục phải đối mặt
với thị trường cạnh tranh gay gắt, với nhu cầu thường xuyên thay đổi của khách hàng và với những tiến bộ
trong công nghệ nên một công ty phải có chiến lược tung ra sản phẩm mới cũng như cải tiến những sản
phẩm hiện tại để ổn định doanh thu. Việc phát triển và tung sản phẩm mới ra thị trường vốn vô cùng tốn
kém và không phải sản phẩm nào cũng có khả năng bám trụ được. Như Patrick Barwise và Sean Meehan
viết trong cuốn Simply Better: "Đổi mới chỉ vì lợi ích của sự đổi mới là vô nghĩa, nhưng đổi mới không
ngừng để cải thiện hiệu suất dựa trên những ích lợi chung là yếu tố cần thiết để duy trì sự thành công trong
kinh doanh". Nhà cung cấp có thể duy trì cảm giác thoải mái và hài lòng của khách hàng bằng cách liên tục

-

cải thiện sản phẩm theo những hình thức sau:
Giảm giá khi bạn có thể tiết kiệm chi phí
Thường xuyên nâng cấp chất lượng sản phẩm
Huấn luyện nhân viên bán hàng những kỹ năng để cung cấp dịch vụ tốt nhất cho khách hàng trong phạm vi

-

có thể
Hãy đem lại những điều mới lạ cho sản phẩm để khách hàng cảm thấy thú vị và ngạc nhiên Có nhiều cách
để duy trì sự hài lòng của khách hàng mà không cần phải tạo ra một sản phẩm hay dịch vụ mới. Việc cải
tiến thường xuyên sẽ giúp sản phẩm hay dịch vụ của bạn tốt hơn và giữ chân khách hàng lâu dài hơn nếu
bạn tập trung vào những điều thực sự có ý nghĩa với khách hàng . Việc phát triển sản phẩm mới rất rủi ro
và tốn kém nhưng đó là điều cần thiết để bù đắp tổn thất doanh thu từ các sản phẩm hiện hữu trong suốt

-

giai đoạn suy tàn của một vòng đời sản phẩm

Bao gói


-

Khái niệm : Bao bì là một loại sản phẩm công nghiệp đặc biệt được dùng để bao gói và chứa đựng, nhằm
bảo vệ giá trị sử dụng của hàng hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển, xếp dỡ, bảo quản và tiêu

-

thụ sản phẩm.
Phân loại :
Căn cứ vào vai trò trong lưu thông:
+ Bao bì trong (bao bì thương phẩm): là bao bì dùng để đóng gói sơ bộ và trực tiếp hàng hóa; công dụng

-

của nó là để bảo vệ hàng hóa như chống ẩm, chống chấn động, ngăn cách với các mùi vị khác…
+ Bao bì ngoài (bao bì vận chuyển): là bao bì dùng cho việc vận chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi

-

tiêu thụ, nó có tác dụng bảo vệ nguyên vẹn hàng hóa về số lượng và chu kỳ trong quá trình vận chuyển.
+ Bao bì ở giữa (vật liệu đệm lót): là loại bao bì đặt giữa bao bì trong và bao bì ngoài như: rơm, giấy, phoi

-

bào…
Căn cứ vào số lần sử dụng:
+ Bao bì sử dụng một lần: giấy, nilon, thủy tinh…

+ Bao bì sử dụng nhiều lần: bình chứa, bình nén, container…
Căn cứ theo đặc tính chịu nén:
+ Bao bì cứng: là những loại bao bì không thay đổi hình dáng trong quá trình vận chuyển.
+ Bao bì mềm: là loại bao bì dễ biến dạng khi có tác dụng của ngoại lực từ bên ngoài hay tải trọng của sản

-

phẩm từ bên trong. (VD: bao bì dạng vải, gai, nilon…)
+ Bao bì nửa cứng: là loại bao bì có đầy đủ tính bền chắc trong một mức độ nhất định nhưng nó vẫn có thể

-

bị biến dạng khi chịu tác động của trọng tải, lực va đập khi vận chuyển, xếp dỡ. (VD: mây, tre…)
Readmore
Căn cứ theo tính chuyên môn hóa :
+ Bao bì thông dụng: là loại bao bì chứa đựng được nhiều loại hàng, hoặc sau khi chứa đựng loại hàng này

-

lại có thể được sử dụng để chứa đựng hàng hóa khác, hoặc chính hàng hóa đó trong nhiều lần.
+ Bao bì chuyên dụng: là bao bì chuyên dùng để chứa đựng một loại sản phẩm nhất định, nó thường có
hình dạng, kích thước, kết cấu phù hợp với loại sản phẩm mà nó chứa đựng, cũng như tính chất cơ lý hóa

-

và trạng thái làm việc.
Căn cứ theo vật liệu chế tạo:
+ Bao bì bằng gỗ: loại này khá phổ biến và nó đáp ứng được yêu cầu vận chuyển, có nhiều ưu điểm như dễ
sản xuất, dễ sử dụng, tương đối bền, có thể sử dụng nhiều lần. Nhược điểm là dễ cháy, chống ẩm kém. VD:


-

Các hàng hòm, kiện…
+ Bao bì kim loại: loại này được dùng khá phổ biến, thường được dùng cho các loại hàng dễ bốc cháy, bay

-

hơi, các loại hàng độc hại dạng khí hoặc hơi.
+ Bao bì hàng dệt: loại bao bì này mềm và thường ở dạng bao, thường dùng để chứa các loại hàng rời, hàng

-

bột…
+ Bao bì hàng bằng giấy, cát tông: loại này thường dùng để đóng gói các loại hàng bách hóa (kem đánh

-

răng,...)
Vai trò của bao bì :
Bao bì là một trong những phương tiện quan trọng nhất để bảo vệ hàng hóa được an toàn về chất lượng và

-

số lượng.
Nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển, xếp dỡ, bảo quản, tiêu dùng sản phẩm, hàng hóa và là yếu
tố góp phần nâng cao năng suất lao động.


-


Bao bì là một trong những điều kiện để đảm bảo an toàn lao động và sức khỏe cho người công nhân, kể cả

-

cho những công tác xếp dỡ và giao nhận.
Bao bì là một trong những phương tiện thông tin về hàng hóa và là một hình thức văn minh phục vụ khách
hàng và buôn bán quốc tế.
2NỘI DUNG
2.1- Giới Thiệu Về Coca Cola :
- Coca-Cola (còn được gọi tắt là Coke) là nhãn hiệu nước ngọt được đăng ký năm 1893 tại Mỹ.
Cha đẻ của Coca-Cola là dược sĩ John Pemberton và theo cách hiểu của người dân Mỹ thời kỳ đó Coke
(Coca Cola) là một loại thuốc uống. Sau này, khi mua lại Coca Cola, Asa Griggs Candler - Nhà lãnh đạo tài
ba bậc nhất của Coca Cola đã biến chuyển suy nghĩ của người dân nước Mỹ về hình ảnh của Coca Cola.
Ông cho những người tiêu dùng của mình hiểu thứ "thuốc uống" Coke là một loại thức uống ngon lành và
tươi mát. Cho đến ngày nay, Coca Cola vẫn trung thành với tiêu chí này của hãng. Hình dạng chai CocaCola được đăng ký bảo hộ năm 1960.
Cái tên Coca-Cola xuất phát từ tên lá coca và hạt côla, hai thành phần của nước ngọt Coca-Cola.
Chính điều này đã làm Coca Cola có thời kỳ khuynh đảo vì người ta đã quy kết Asa Candler là người đàn
ông gây nghiện của thế giới. Từ khi được thành lập và đặt trụ sở chính tại Atlanta, bang Georgia, tập đoàn
Coca-cola hiện đang hoạt động trên 200 nước khắp thế giới. Thương hiệu Coca-cola luôn là thương hiệu
nước ngọt bán chạy hàng đầu và tất cả mọi người trên thế giới đều yêu thích Coca-cola hoặc một trong
những loại nước uống hấp dẫn khác của tập đoàn. Ngày nay, tập đoàn Coca-cola đã thành công trong công
cuộc mở rộng thị trường với nhiều loại nước uống khác nhau ban đầu là nước có gas, và sau đó là nước trái
cây, nước tăng lực cho thể thao, nước suối, trà và một số loại khác.
Coca-Cola chiếm 3.1% tổng lượng sản phẩm thức uống trên toàn thế giới. Trong 33 nhãn hiệu nước
giải khát không cồn nổi tiếng trên thế giới, Coca-Cola sở hữu tới 15 nhãn hiệu. Mỗi ngày Coca-Cola bán
được hơn 1 tỷ loại nước uống, mỗi giây lại có hơn 10.000 người dùng sản phẩm của Coca-Cola. Trung bình
một người Mỹ uống sản phẩm của công ty Coca-Cola 4 ngày 1 lần. Coca-Cola hiện đã có mặt tại tất cả các
châu lục trên thế giới và có thể được nhận ra bởi phần lớn dân số thế giới.
Năm 2007, Coca-Cola đã trả cho các nhà cung cấp nguyên vật liệu là 11 tỷ USD và tiền lương cho
73.000 công nhân là gần 4 tỷ USD. Sản xuất tiêu thụ hết 36 triệu lít nước, 6 tỷ J (Joule/Jun) năng lượng. Có

khoảng 1.2 triệu các nhà phân phối sản phẩm của Coca-Cola, 2.4 triệu máy bán lẻ tự động, nộp 1.4 tỷ USD
tiền thuế và đầu tư cho cộng đồng 31.5 triệu USD.
2.2- Điều kiện vẫn dụng :
- Các nghiên cứu cho thấy rằng 85% khách hàng mua sản phẩm là do những động lực thúc đẩy
nhất thời. Chính vì thế mà bao bì cần phải truyền tải được mục đích công tác truyền thông của thương hiệu
một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.
- Ngành thực phẩm và nước giải khát đang làm mọi cách để thu hút sự quan tâm của người tiêu
dùng. Với tốc độ gia tăng chóng mặt các loại thực phẩm và nước giải khát như thế, liệu có gì ngạc nhiên


khi mà các nhà sản xuất yêu cầu các thiết kế bao bì mới phải đẹp, đặc sắc và nổi bật hơn, hay khi mà họ từ
từ cắt giảm việc thuê thiết kế bao bì từ các công ty thiết kế thông thường để hợp tác với các chuyên gia
thương hiệu hay không?....
- Ngày nay, khi nhắc đến nước ngọt, nước có ga, nước giải khát, chúng ta chắc chắn không thể bỏ
quên cái tên Coca-Cola. Đây quả thật là một trong những thương hiệu lớn mạnh và nổi tiếng nhất thế giới.
Coca-Cola không chỉ thành công về chất lượng sản phẩm mà còn thành công về thiết kế bao bì. Hôm nay
nhóm chúng tôi đã tiến hành phân tích những ảnh hưởng của nhân tố giá cả , chất lượng bao gói tới hoạt
động tiêu thụ của Coca Cola.
2.3- Các nhân tố ảnh hưởng :
- nhân tố bên trong : nhân lực, đặc điểm sản phẩm ,kĩ thuật công nghệ
- nhân tố bên ngoài : chính trị ,pháp luất ,kinh tế, chính sách


B- THỰC TRẠNG SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ GIÁ CẢ VÀ CHẤT LƯỢNG BAO GÓI CỦA SẢN
PHẨM COCA COLA ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ HANG HÓA CỦA COCA COLA

1- Thực trạng sự ảnh hưởng của nhân tố giá cả đến tiêu thụ
1.1Thực trạng về bao bì của Coca Cola
- Coca-Cola chắc chắn là một thương hiệu quá quen thuộc với tất cả chúng ta. Vậy có bao giờ bạn tò mò
-


muốn tìm hiểu về những thiết kế ấn tượng của loại nước giải khát này không?
Ngày nay, khi nhắc đến nước ngọt, nước có ga, nước giải khát, chúng ta chắc chắn không thể bỏ quên cái
tên Coca-Cola. Đây quả thật là một trongnhững thương hiệu lớn mạnh và nổi tiếng nhất thế giới. Coca-Cola

-

không chỉ thành công về chất lượng sản phẩm mà còn thành công về thiết kế bao bì.
Coca-Cola (hay còn gọi là Coke) được bán dưới hình thức rót ra từ vòi giống như bia cho đến năm 1894,
khi người chủ của nó bắt đầu cho đồ uống pha chế này vào chai. Với sự ra đời của chai thủy tinh, sự sáng

-

tạo cho bao bì của Coca-Cola đã bắt đầu.
Sự thay đổi đầu tiên về bao bì của Coca-Cola không phải cho mục đích bán hàng mà là để chống lại sự giả
mạo, sao chép. Năm 1960, Coke bắt đầu sử dụng thiết kế lon. Vào năm 1977, Coke cuối cùng cũng đăng
ký nhãn hiệu kiểu dáng chai và cái tên “Coke-Cola và Coke”. Năm 1977 cũng đánh dấu sự ra đời của loại
chai 2 lít. Kể từ đó, Coca-Cola đã cho ra đời rất nhiều mẫu thiết kế bao bì cho thương hiệu của mình. Trong
nhiều dự án quảng cáo, concept chính là hình ảnh thiết kế bao bì Coca-Cola.

*Sự phát triển của hình dáng chai Coca-Cola*

-

Coca-Cola luôn tái thiết kế bao bì của nó và đã sử dụng nhiều chất liệu như thủy tinh, thiếc, nhựa…

và công ty vẫn đang tìm kiếm những cách mới hơn và thân thiện với môi trường hơn để đóng gói sản phẩm
nước giải khát. Họ cũng giới thiệu những mẫu chai và lon đặc biệt để đánh dấu những ngày và sự kiện đặc
biệt.
1.2-


Bao bì ảnh hưởng đến chiến lược giá của Coca Cola như thé nào :
Giá trị vô hình: Sản phẩm là kết quả của quá trình sản xuất của doanh nghiệp, chính vì thế mà bất kì sản
phẩm nào ra đời cũng mong muốn được người tiêu dùng đón nhận. Do có rất nhiều công ty khác cạnh tranh


nên để đưa được sản phẩm coca của mình vươn ra thị trường thì cần được người tiêu dung chú ý tới. sự phụ
thuộc đó cũng phụ thuộc vào giá trị vô hình của sản phẩm, Đó chính là sự cảm nhận mà người tiêu dung
dành cho sản phẩm kể cả bao gói bên ngoài. Theo nghiên cứu cho thấy 85% khách hàng khi mua nước giải
khát được thúc đẩy bởi động lực nhất thời. và bao bì là ấn tượng ban đầu để tạo nên động lực ấy. Nó không
chỉ đơn thuần mang nhiệm vụ chứa đựng, bảo quản như mọi người thường nghĩ. Hơn thế nữa bao bì còn
-

làm tăng tính cạnh tranh từ đó giúp sản phẩm trở nên đắt hàng hơn, bán được giá cao hơn.
Bao bì không chỉ giúp nhận diện thương hiệu mà còn làm tăng giá trị của Coca cola- một thương hiệu

-

vốn đã nổi tiếng.
Coca cola có rất nhiều mẫu mã bao bì được thay đổi liên tục nhưng vẫn giữ được bản sắc riêng. Sản phẩm
này đã giúp thương hiệu để lại dấu ấn niềm tin trong tâm trí người tiêu dung. Những làn sóng, ‘dải băng

-

năng động” được thiết kế mang phong cách đặc trưng của thương hiệu này.
1.3Quyết định về bao gói:
Coca cola không ngừng cải tiến những bao bì được thiết kế đẹp, sáng tạo, tiện dụng nhằm đem đến cho
khách hang cảm giác mới mẻ, độc đáo vui vẻ, lạc quan và thuận tiện hơn khi sử dụng. Coca cola đã đạt
được nhiều giải thưởng về thiết kế bao bì sản phẩm và khẳng định mình luôn đứng đầu trong việc thiết kế


-

bao bì về đồ uống.
Nhìn chung bao bì Coca cola đã làm tốt nhiệm vụ của mình:
• Bảo vệ tốt nước Coca trong thời gian dài. Rất khó để có thể tìm môt lon coca khi bật mà

không có gas.
• Tiện lợi sử dụng
• Hấp dẫn, kích thích tiêu thụ
• Phù hợp với từng vùng thị trường: họa tiết độc đáo, mang bản sắc dân tộc.
• Dễ tái chế.
2- Thực trạng sự ảnh hưởng của nhân tố chất lượng của Coca Cola
2.1- Chất lượng bao bì của Coca Cola :
Tại trang chủ của công ty Coca-Cola, có đề cập đến: Coca-Cola “là công ty nước giải khát lớn nhất
thế giới, chúng tôi mang lại an toàn, tuyệt vời nếm, đồ uống chất lượng cho người tiêu dùng ở mức 1,8 tỷ
phần ăn mỗi ngày. Đồ uống của chúng tôi cung cấp hydrat hóa, giải khát, và những khoảnh khắc hạnh phúc
giá cả phải chăng cho người dân trên toàn thế giới.Chúng tôi cam kết đảm bảo tất cả các hàng ngàn đồ uống
chúng tôi sản xuất đáp ứng các tiêu chuẩn cao nhất về an toàn và chất lượng.”
Công tu Coca-Cola đảm bảo an toàn và chất lượng phù hợp thông qua quản trị mạnh mẽ và tuân
thủ các quy định và tiêu chuẩn áp dụng. Các sản phẩm được sản xuất với chính sách nghiêm ngặt, yêu cầu
và thông số kỹ thuật được cung cấp thông qua một chất lượng tích hợp chương trình quản lý đo lường tất
cả các hoạt động, toàn hệ thống, so với tiêu chuẩn toàn cầu tương tự cho sản xuất và phân phối đồ uống.
Chương trình thúc đẩy các tiêu chuẩn cao nhất trong an toàn chất lượng, an toàn lao động, và các tiêu
chuẩn sức khỏe và môi trường trên toàn bộ hệ thống Coca-Cola.
Sản phẩm của Coca-Cola được kiểm tra trong phòng thí nghiệm hiện đại sử dụng nhà nước-of-thenghệ thuật phương pháp và công nghệ phù hợp với yêu cầu nghiêm ngặt.


Cong ty tiếp cận an toàn và chất lượng sản phẩm như là một mục tiêu chiến lược chính với sự
chứng thực từ Coca-Cola lãnh đạo hệ thống. Chương trình quản lý sử dụng số liệu phù hợp để giám sát
hoạt động, sử dụng các hoạt động để xác định và giảm thiểu rủi ro và sử dụng các công cụ để lái xe cải tiến.

Bảo đảm an toàn và chất lượng sản phẩm luôn luôn là cốt lõi của kinh doanh và liên quan trực tiếp
đến sự thành công của Công ty Coca-Cola .
Tháng tám năm 2012, các viện nghiên cứu ở Paris báo cáo việc tìm thấy dấu vết của rượu trong
Coca-Cola và cola phổ biến khác, gây nhầm lẫn trong một số người tiêu dùng. Trong thực tế,Coca-Cola
không phải là một đồ uống có cồn. Mức dấu vết của rượu thực sự có thể được tìm thấy trong Coca-Cola,
giống như khi chúng có thể được tìm thấy tự nhiên trong nhiều loại thực phẩm và đồ uống, bao gồm khoai
tây, chuối, sữa chua, cam, bánh mì, ngày, giấm, nước hoa hồng, bưởi và nấm-không có được coi là một sản
phẩm có cồn.
Một số nghiên cứu đã cho thấy caramel màu trong các sản phẩm của coca-cola. Cola đặt ra một
mối đe dọa ung thư cho người tiêu dùng vì nó có chứa 4-methylimidazole-còn được gọi là 4-MEI. Tuy
nhiên 4-MEI là một sản phẩm phụ có thể hình thành khi một số thực phẩm được đun nóng hoặc vàng. Cơ
quan quản lý an toàn thực phẩm trên toàn thế giới, bao gồm cả thực phẩm và Cục Quản lý dược Mỹ, Bộ Y
Tế Canada và Cơ quan An toàn thực phẩm châu Âu, đã nói rằng với mức sử dụng caramel như vậy là an
toàn, và 4-MEI trong caramel không phải là một mối quan tâm sức khỏe. Caramel màu, đáp ứng thông số
kỹ thuật toàn cầu, được phép sử dụng ở mọi quốc gia nơi chúng tôi bán các sản phẩm của họ.
2.2- Ảnh hưởng của chất lượng:
Người tiêu dung khi mua hang họ đều nghĩ tới khẳ năng hang hóa đáp ứng hàng hóa, đáp ứng
nhu cầu của họ, tới chất lượng mà nó có. Trong điều kiện hiện tại, chất lượng là yếu tố quan trọng bậc nhất
mà các doanh nghiệp thường sử dụng trong cạnh tranh vì nó đem lại khả năng chiến thắng vững chắc.
Không có lý do gì phản đối khi nói Coca-Cola có chất lượng tốt, đáp ứng các nhu cầu của người tiêu dung.
Nó tồn tại và phát triển đến giờ đã là 125 năm. Chất lượng mà Coca-cola xây dựng tốt là con đường mà
doanh nghiệp thu hút khách hàng và tạo dựng gìn giữ chữ tín tốt nhất.


C- GIẢI PHÁP
1- GIẢI PHÁP
Giải pháp về bao gói của công ty Coca-Cola
Coca-Cola không chỉ thành công về chất lượng sản phẩm mà còn thành công về thiết kế bao bì.
Coca-Cola (hay còn gọi là Coke) được bán dưới hình thức rót ra từ vòi giống như bia cho đến năm
1894, khi người chủ của nó bắt đầu cho đồ uống pha chế này vào chai. Với sự ra đời của chai thủy tinh, sự

sáng tạo cho bao bì của Coca-Cola đã bắt đầu.
Sự thay đổi đầu tiên về bao bì của Coca-Cola không phải cho mục đích bán hàng mà là để chống
lại sự giả mạo, sao chép. Năm 1960, Coke bắt đầu sử dụng thiết kế lon. Vào năm 1977, Coke cuối cùng
cũng đăng ký nhãn hiệu kiểu dáng chai và cái tên “Coke-Cola và Coke”. Năm 1977 cũng đánh dấu sự ra
đời của loại chai 2 lít. Kể từ đó, Coca-Cola đã cho ra đời rất nhiều mẫu thiết kế bao bì cho thương hiệu của
mình. Trong nhiều dự án quảng cáo, concept chính là hình ảnh thiết kế bao bì Coca-Cola.

Sự phát triển của hình dáng chai Coca-Cola
Công ty đã tạo ra nhiều loại nước uống với mùi vị, mẫu mã khác nhau để đáp ứng nhu cầu đa dạng
của khách hang, như: cole ít gas, sprite, Fanta, coke hương va-ni, nước trái cây… Trong thời gian vừa qua
công ty đã không ngừng nghiên cứu phát triển them nhiều sản phẩm mới phục vụ cho người tiêu dùng như
nước uống đóng chai joy, nước tang lực samurai…


Mỗi thiết kế logo của Coca-Cola lại có sự chuyển biến linh hoạt, sang tạo vầ thích hợp xuất hiện
trên các quảng cáo, áo thun, khăn bãi biển, mũ… tạo nên một chiến dịch tiếp thị hoàn hảo cho Coca-Cola.
Một yếu tố dẫn đến thành công của Coca-Cola là hình thức trình bày sản phẩm. Coca-Cola được
đựng trong lon nhôm hoặc trong chai thủy tinh, bên ngoài dán nhãn hiệu màu đỏ tươi với hai chữ CocaCola viết hoa theo chiều nghiêng 45 độ, với màu đỏ tươi và với những đường cong trắng tuyệt diệu, CocaCola đã thành công trong việc hấp dẫn và lôi cuốn khách hang.
Coca-Cola luôn tái thiết kế bao bì của nó và đã sử dụng nhiều chất liệu như thủy tinh, thiếc, nhựa…
và công ty vẫn đang tìm kiếm những cách mới hơn và thân thiện với môi trường hơn để đóng gói sản phẩm
nước giải khát. Họ cũng giới thiệu những mẫu chai và lon đặc biệt để đánh dấu những ngày và sự kiện đặc
biệt.
Chẳng hạn để chào mừng Tết Giáp Ngọ 2014, Coca-Cola công bố chương trình “Tết gắn kết” để
mừng năm mới, đồng thời khuyến khích giới trẻ có những hoạt động thiết thực trong thời điểm chuẩn bị
đón Tết trọn vẹn và ý nghĩa hơn.
Nổi bật nhất là việc ra mắt bao bì Tết Coca-Cola An - Tài - Lộc như lời chúc ý nghĩa trao tặng nhau
ngày Tết. Những cánh én mùa xuân hội tụ thành lời chúc An - Tài - Lộc cùng sắc đỏ may mắn sẽ mang đến
một năm mới thịnh vượng cho người nhận. Trao Coca-Cola là cách đơn giản nhất để trao lời chúc thân tình
đến người thân, bạn bè, đồng nghiệp, đối tác...


Coca-Cola giúp mọi người gắn kết hơn trong ngày Tết


Én vàng được kết thành bộ 3 An - Tài - Lộc trên vỏ lon Coca-Cola Tết mới năm 2014
Ngoài Coca-Cola An - Tài - Lộc, bao bì của các sản phẩm khác như Fanta, Sprite, Nutriboost,
Minute Maid Teppy cũng được đổi mới về mặt hình ảnh để tất cả các nhãn hàng đều trở thành món quà ý
nghĩa trong dịp Tết.

Coca-Cola giúp mọi người gắn kết hơn trong ngày Tết
Coca-Cola cũng giới thiệu phim quảng cáo “Cùng gắn kết - Tết mới về” trên 10 kênh truyền hình
quốc gia. Qua đó, Coca-Cola mong muốn gửi gắm đến mọi người thông điệp: Tết sẽ thật sự trọn vẹn khi tất
cả các thành viên cùng chung tay đóng góp. Ứng dụng “Tết gắn kết” trên Facebook cũng được Coca-Cola
khởi động nhằm giúp giới trẻ tự do sáng tạo “Logo Tết - Gắn kết gia đình”, thể hiện tình cảm, sự gắn bó
thân thiết với gia đình hơn.
Dưới đây, xin giới thiệu những thiết kế bao bì sáng tạo của Coca-Cola mà chúng tôi đã sưu tầm
được. Hy vọng các bạn sẽ thích thú với nó.


Thiết kế bao bì rất hiện đại cho Coca-Cola Mystic


Thiết kế bao bì Coca-Cola với ý tưởng biến lon Coca-Cola đỏ thường thấy thành màu trắng để góp phần
kêu gọi bảo vệ nơi ở của gấu Bắc cực.



Thiết kế bao bì ấn tượng kỷ niệm 125 thành lập Coca-Cola





Thiết kế bao bì Coca-Cola cho thế vận hội Olympic 2012



Thiết kế bao bì Coca-Cola Moschino trẻ trung và đáng yêu


Concept thiết kế bao bì Coca-Cola vỏ nhôm


Thiết kế bao bì cho Coca-Cola Diet
2- Thành công :
thành công về bao bì:
Với những ý tưởng đơn giản nhưng “bao hàm ý nghĩa nhân đôi niềm vui, lan tỏa hạnh phúc”,
Coca-Cola đã sáng tạo hai chiến dịch Sharing Can và Remix Bottle, và nhận được nhiều lời khen ngợi ở
liên hoan Spikes Asia và Ad Stars châu Á -Thái Bình Dương. Chiến dịch Coca-Cola Remix Bottle đạt được
thành công nhờ cách thức thể hiện hoàn toàn mới với sự sáng tạo từ tiếng bật nắp chai Coca-Cola, bật tuôn
hứng khởi.
Lon Coca-Cola “đặc biệt” trong chiến dịch Sharing Can thì lại trở thành một người bạn “kết nối”
mọi người với nhau một cách tự nhiên, gần gũi. Tại các máy bán nước tự động, bất cứ ai nhấn nút cũng
nhận được bất ngờ thú vị khi nửa trên và nửa dưới của lon Coca-Cola tách làm hai lon nhỏ riêng biệt, niềm
vui được nhân đôi khi bạn có thể vừa thưởng thức hương vị Coca-Cola, vừa chia sẻ điều đó cùng với người
thân, bạn bè. Những lon nước nhỏ này cũng có thể là khởi đầu cho cuộc trò chuyện làm quen với một ai đó.
Nhận được giải vàng tại liên hoan quảng cáo Spikes Asia, chiến dịch Sharing Can còn là bằng
chứng của sự nỗ lực của Coca-Cola trong việc mang đến hứng khởi cho mọi người.
3- Hạn chế
3.1- Chất lượng: Có những chất độc sẽ ảnh hưởng tới con người.
- Axit phosphoric : Axit phosphoric được sử dụng là chất axit hóa và tạo vị chua cho Cola.
Axit này kết hợp với một lượng lớn HFCS – một loại xiro ngô đã xử lý enzyme để tạo độ ngọt mong muốn

– tạo cân bằng axit trong đồ uống có ga. Một nghiên cứu đăng trên tạp chí Dinh dưỡng lâm sàng của Mỹ đã
cung cấp các bằng chứng về mối quan hệ giữa sử dụng Coca – Cola và chứng loãng xương. Một vài nghiên
cứu khẳng định rằng axit phosphoric làm giảm hàm lượng Can – xi. Ngoài ra, nhóm các nhà khoa học của


×