Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Tác động của toàn cầu hoá đối với quá trình thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.63 KB, 82 trang )

TRờng đại học vinh
Khoa lịch sử

-------------------

Trần Thị Vân

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Tác động của toàn cầu hoá đối với quá trình thiết lập trật tự
thế giới sau chiến tranh lạnh
Chuyên ngành: lịch sử thế giới
Lớp : 44B3 - lịch sử

Vinh - 2007

Lời cảm ơn

Để hoàn thành bài tập tiểu luận này, trong quá trình nghiên cứu tôi
đà nhận đợc sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy giáo hớng dẫn PGS.TS
Nguyễn Công Khanh cùng với sự góp ý của các thầy cô giáo trong khoa
1


Lịch sử trờng Đại học Vinh. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và kính
trọng đối với các thầy cô giáo. Kính chúc các thầy cô giáo sức khoẻ và hạnh
phúc.

Vinh, tháng 05 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Trần thị Vân.



Mục lục
A. Mở đầu

Trang

1. Lý do chọn đề tài

1

2. Lịch sử vấn đề

2

3. Đối tợng, mục đích, phạm vi nghiên cứu

4

4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu

5

B. Nội dung

7

Chơng 1: Quá trình thành và phát triển của xu hớng toàn cầu hoá

7


1.1 Khái niệm
1.1.1 Tính tất yếu
1.1.2 Toàn cầu hoá
1.2 Các thời kỳ phát triển của toàn cầu hoá
1.2.1 Thời kỳ từ cuối thế kỷ XIX trở vỊ tríc

7
7
11
17
17

2


1.2.2 Thời kỳ đầu thế kỷ XX đến cối những năm 80 của thế kỷ XX
1.2.3 Quá trình toàn cầu hoá từ sau chiến tranh lạnh đến tranh lạnh đến
nay.

19

Chơng 2: Sù ra ®êi cđa trËt tù thÕ giíi sau chiÕn tranh l¹nh

35

2.1 NhËn thøc vỊ trËt tù thÕ giíi
2.1.2. Các cách đánh giá về trật tự thế giới.

35
37


2.2 Các trật tự thế giới trớc và trong chiến tranh lạnh.
2.2.1. Từ trật tự thé giới Viên (1815) đến trật tự thÕ giíi Phranphuèc
(1871).
2.2.2. Tõ trËt tù thÕ giíi Vecsai – Oasinhton (1919 - 1939) ®Õn trËt tù hai
cùc Ianta (1945 - 1991).
2.3. Xu híng mét trËt tù thÕ giíi míi sau chiến tranh lạnh.
2.3.1. Bối cảnh thế giớ sau chiến tranh lạnh.
2.3.2. Các quan niệm khác nhau về trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh.
2.3.3. Dự báo về trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh.
Chơng3. Tác động của toàn cầu hoá đối vói quá trình thiết lập một trật tự
mới sau chiến tranh lạnh.
3.1. Mâu thuẫn về cạnh tranh trong thị trờng thế giới và tác động của toàn
cầu hoá tới mâu thuẫn này.
3.1.1. Mâu thuẫn về cạnh tranh trong thị trờng thế giới.
3.1.2. Tác động của toàn cầu hoá tới mâu thuẫn cạnh tranh.
3.2. Mâu thuẫn giữa ổn định hỗn loạn và tác động của toàn cầu hoá tới
mâu thuẫn này.
3.2.1. Trật tự thế giới là cố gắng xây dựng ổn định trên nền hỗn loạn
3.2.2. Tác động của toàn cầu hoá dến mâu thuẫn ổn định và hỗn loạn
3.3. Quan hệ thứ bậc trong trật tự thế giới và tác động của toàn cầu hoá tới
mâu thuẫn này..
3.3.1. Hằng số của mọi trật tự thế giới là quan hệ thứ bậc.
3.3.2. Tác động của toàn cầu hoá tới quan hệ thứ bậc.
3.4. Mâu thuẫn giữa toàn cầu hoá - khu vực hoá và tác động của toàn cầu
hoá tới mâu thuÃn này.
3.4.1. Mâu thuẫn giữa toàn cầu hoá và khu vực hoá.
3.4.2. Tác động của toàn cầu hoá tới mâu thuẫn giữa chính nó với khu vực
hoá.
3.5. Mâu thuẫn giữa phát triển giới hạn của nó và tác động của toàn cầu

hoá tới mâu thuẫn nay.
3.5.1. Mâu thuẫn giữa phát triển và giới hạn của nó.
3.5.2 Tác động của toàn cầu hoá tới mâu thuẩn phát triển và giới hạn của
nó.

40
40
42

3

26

51
51
54
61
66
66
66
67
75
75
76
79
79
80
83
83
84

86
86


87

C. Phần kết luận

91

Tài liệu tham khảo

96

Danh mục viết tắt
AFTA :ASEAN Free Trade Area- Khu vùc mËu dÞch tù do ASEAN.
APEC : Asia Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu
á- thái Bình Dơng.
ARF : ASEAN Regional Forum- Diễn đàn khu vực ASEAN.
ASEAN: Assoiation of South East Asian Nations-Hiệp hội các nớc Đông Nam
á.
FDI: Foreign Derect Invenment- Vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài.
ECU : European Currency Unit -Đơn vị tiền tệ chung châu Âu.
EEC: European Economic Community - Cộng đồng kinh tế châu Âu.
EU: European Union Liên minh châu Âu.
GATT: General Agreement on Tariff and Trade- Thoả ớc chung về thuế quan
và thơng mi .
GDP: Gross Dometic Product Tổng sản phẩm nội địa.
IMF: International Monetary Fund- Q tiỊn tƯ qc tÕ.
NAFTA: North American Free Trade Agreement- Hiệp định mậu dịch Bắc

Mỹ.
NATO: North Atlantic Treaty Organisation- Tổ chức hiệp ớc Bắc Đi Tây Dơng.
OECD: Organisation for Economic Cooperation and Development- Tổ chức
hợp tác và phát triĨn kinh tÕ.
OPEC: Organisation of Petroleum Exporting Countries-Tỉ chøc c¸c nớc xuất
khẩu dầu mỏ.
SALT: Strategic Arms Limitation Talks- Hiệp định hn chế vũ khí chiến lợc.
TNC: Traty Nation Companies: Công ty xuyên quốc gia
WB: World Bank Ngân hàng thế giíi.
4


WTO: World Trade Organisation- Tỉ chøc th¬ng mại thÕ giíi.

A. mở đầu
1.Lý do chọn đề tài
Trong suốt thế kỷ XX, xu thế quốc tế hoá trên quy mô khu vực và toàn cầu
phát triển ngày càng mạnh mẽ. Sự hoà nhập của cuộc cách mạng khoa học
công nghệ hiện đại với cuộc cách mạng thông tin và viễn thông tiên tiến đÃ
làm cho lực lợng sản xuất mà trong đó khoa học và công nghệ đóng vai trò
then chốt lên một bớc phát triển mới về chất. Thúc đẩy nền sản xuất phát triển
mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, vợt ra khỏi ranh giới địa - chính trị
chật hẹp truyền thống, góp phần gia tăng quy mô và tốc độ quốc tế hoá trên
nền sản xuất xà hội của các quốc gia và khu vực. Vào thập niên cuối cùng của
thế kỷ XX, quá trình quốc tế hoá phát triển ngày càng sâu rộng đà đạt tới một
quy mô mới, to lớn hơn và ở một trình độ cao hơn - đó là toàn cầu hoá. Nh
vậy, toàn cầu hoá là một xu thế khách quan, một quy luật tất yếu không thể
đảo ngợc trong sự phát triển của xà hội loài ngời. Đồng thời đây cũng là một
xu thế chứa đựng nhiều cơ hội và thách thøc to lín ®èi víi mäi qc gia hiƯn
nay. Nãi cách khác toàn cầu hoá trở thành một trong những sự thực cơ bản

nhất trong đời sống của thời đại ngày này và nó có tác động sâu sắc tới mọi
mặt đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, môi trờng của xà hội. Bởi vậy việc
nghiên cứu và nắm bắt quy luật phát sinh, phát triển và vận động của toàn cầu
hoá diễn ra qua các giai đoạn cũng nh tác động của nó đối với sự phát triển
của lịch sử xà hội loài ngời có một ý nghĩa lịch sử hết sức quan trọng và bức
thiết trong việc hoạch định chiến lợc phát triển của tất cả các nớc trên thế giới,
ở quy mô khu vực và quốc tế.
Những năm cuối cùng của thế kỷ XX cũng là những năm bản lề của lịch
sử nhân loại khi đứng trớc thềm của thiên niên kỷ mới. Đây cũng là thơì gian
chứng kiến những biến động lớn cả về kinh tế cũng nh chính trị và nhiều lĩnh
vực khác. Trong kinh tế là thời kỳ chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của quá
trình phát triển toàn cầu hoá với những thành tựu khoa học, kỹ thuật, thơng
mại Còn trong chính trị ngời ta lại bàng hoàng trớc sự sụp đổ của mô hình
Xô viết ở Liên Xô và Đông Âu - Đó cũng là sự chấm dứt một cực chủ đạo
(Liên Xô) trong một trật tự thế giới đợc thiÕt lËp tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø
hai mµ lịch sử vẫn gọi là Trật tự hai cực Ianta. Đây cũng là một trong những
tiền đề để nhân loại tiÕn tíi thiÕt lËp mét trËt tù thÕ giíi míi sau chiến tranh
lạnh. Nhng trong thời đại ngày nay khi toàn cầu hoá đợc xem nh là một xu thế
5


không thể đảo ngợc, một quá trình lịch sử đang xác định khung cảnh thế giới
cuối thế kỷ này thì nó sẽ tác động nh thế nào đến quá trình thiÕt lËp mét trËt tù
thÕ giíi míi sau chiÕn tranh lạnh? Liệu toàn cầu hoá có phải là tác nhân chủ
đạo của quá trình thiết lập trật tự thế giới này hay không?
Xuất phát từ những nghi vấn đó, với mong muốn góp phần trả lời đợc câu
hỏi trên, dới góc độ của một sinh viên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: "Tác động
của toàn cầu hoá đối với quá trình thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh
lạnh" làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử vấn đề

Toàn cầu hoá không phải là một vấn đề mới, vì vậy đà có rất nhiều công
trình nghiên cứu về vấn đề này. Ngời đề xuất sớm nhất về toàn cầu hoá là
C.Mác và Ph.Ăngghen trong tác phẩm "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" (1848).
Mác và Ăngghen đà đa ra và luận giải những vấn đề lý luận của quốc tế hoá
theo quan điểm duy vật lịch sử. Đây chính là cơ sở lý luận quan trọng để
chúng ta luận giải vấn đề toàn cầu hoá trong thời đại ngày nay. Lấy lực lợng
sản xuất làm điểm xuất phát để giải thích nguyên nhân gây nên quốc tế hoá
kinh tế, văn hoá, chính trị của giai cấp t sản. Từ góc độ quan hệ sản xuất, Mác
và Ăngghen đà chỉ ra nhân tố tác động và tính chất giai cấp của quốc tế hoá:
do bị thúc đẩy bởi nhu cầu về nơi tiêu thụ mới là giai cấp t sản đà xâm lấn
khắp toàn cầu, thiết lập các mối quan hệ và khai thác ở khắp nơi. Và chính từ
góc độ vận động của những mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản
xuất và quy mô ®Êu tranh giai cÊp ®Ĩ v¹ch ra xu thÕ ci cùng của sự phát
triển quốc tế hoá, toàn cầu hoá.
Sang thời đại V.I. Lênin: là ngời kế tục và phát triển chủ nghĩa Mác trong
điều kiện lịch sử mới cũng có nhiều chỉ dẫn quan trọng liên quan đến việc tìm
hiểu, nghiên cứu về toàn cầu hoá. Mặc dù Lênin không có những ý kiến trực
tiếp về toàn cầu hoá - một hiện tợng chỉ mới nổi lên sau khi Lênin qua đời
hàng thập kỷ.
Trên cơ sở kế thừa và phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác, đến thập niên
60 của thế kỷ XX, vấn đề toàn cầu hoá đợc ngời ta chú trọng nhiều hơn và
thuật ngữ (Global) đợc chính thức đa vào từ điển Webster (1961) và từ điển
Anh Oxford (1962). Bắt đầu từ đó một "trào lu" nghiên cứu về toàn cầu hoá đợc đẩy mạnh, đặc biệt là từ sau thập niên 90 của thế kỷ XX, công việc nghiên
cứu toàn cầu hoá đợc nâng lên thành cao trào. Những bài viết và các trớc tác
về toàn cầu hoá liên tiếp ra đời: năm 1997, Samir Amin xuất bản tác phẩm
"CNTB trong thời đại toàn cầu hoá", năm 1998, Fredric Jameson tổ chức hội
thảo và biên soạn, xuất bản tác phẩm "Nền văn hoá toàn cầu hoá". Hay ngời
viết nổi tiếng của Thời báo NewYork Thomas. L. Friedman đà cho xuất bản
6



cuốn sách phổ thông "Lý giải về toàn cầu hoá" và tác phẩm "Thế giới phẳng"
(The World is Flat) đà làm dấy lên làn sóng thảo luận sôi nổi về toàn cầu hoá
ở Mỹ và thế giới.
Trong các hội nghị quốc tế lớn nhóm họp gần đây đều có liên quan đến
vấn đề toàn cầu hoá. Trung tâm nghiên cứu toàn cầu hoá và khu vực hoá cùng
với một số tổ chức khác nữa của Mỹ đà tổ chức hội nghị từ ngày 12 đến ngày
13-2-1999 bàn về chính nghĩa và kinh tế toàn cầu. Ngày 27-4-1999, Hội thảo
mậu dịch quốc tế và chính sách kinh tế đợc tổ chức tại Mỹ với chủ đề "Khủng
hoảng tiếp tục: nghĩ lại về toàn cầu hoá". Trong Diễn đàn kinh tế thế giới
(1999) đà đề cập đến vấn đề "Loài ngời trớc thềm thế kỷ XX cần có thái độ
nh thế nào đối với trách nhiệm có tính toàn cầu". Ngày 27-10-1998 hội thảo
quốc tế đợc tổ chức tại Băng Cốc - Thái Lan về toàn cầu hoá nhằm tổng kết
bài học kinh nghiệm rút ra từ khủng hoảng Đông á, định ra chiến lợc phát
triển của các nớc Đông á.
ở Việt Nam trong "Kỷ yếu toạ đàm bàn tròn lần 1, 2, 3" của Vụ hợp tác đa
phơng thuộc Bộ ngoại giao (tổ chức tại Hà Nội ngày 20-8-1999), cũng bàn về
toàn cầu hoá và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam, trong đó chú trọng vấn đề
"Tác động của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát triển và các nền kinh tế
chuyển đổi".
GSTS Lê Hữu Nghĩa và TS Lê Ngọc Tòng đồng chủ biên tác phẩm "Toàn
cầu hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn" đà nêu lên một cách khái quát quan
niệm cũng nh các quá trình phát triển của toàn cầu hoá, và lý giải về mối quan
hệ biện chứng giữa khu vực hoá và toàn cầu hoá Ngoài ra còn có nhiều bài
báo, nhiều tạp chí, nh tạp chí Đảng cộng sản, tạp chí khoa học và xà hội
cũng đề cập vấn đề toàn cầu hoá .
Nh vậy kể từ sau thập niên 90 đề tài toàn cầu hoá không còn xa lạ và mới
mẻ. Trong một bối cảnh chiến tranh lạnh kÕt thóc víi sù ra ®i cđa mét cùc
trong hai cùc Ianta, mét trËt tù thÕ giíi míi ch¾c ch¾n sẽ phải đợc thiết lập.
Trật tự mới này tất yếu sẽ chịu áp lực mạnh mẽ bởi quá trình toàn cầu hoá.

Nói cách khác quá trình toàn cầu hoá chắc chắn sẽ chi phối mạnh mẽ trong
quá trình thiết lập mét trËt tù míi, nhng thùc tÕ cho thÊy cha có công trình
khoa học nào nghiên cứu một cách sâu kỹ và chi tiết về tác động của toàn cầu
hoá tới quá trình thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh. Chính vì vậy
chúng tôi đà quyết định chọn đề tài "Tác động của toàn cầu hoá đối với quá
trình thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh". Với đề tài này chúng tôi
mong muốn góp phần làm sáng rõ những vấn đề nêu trên.
3. Đối tợng, mục đích, phạm vi nghiên cứu
* Đối tợng nghiên cøu
7


Đối tợng nghiên cứu của đề tài này là tác động của toàn cầu hoá đối với
quá trình thiết lập trËt tù thÕ giíi sau khi chiÕn tranh l¹nh kÕt thúc (từ 1991nay)
* Mục đích nghiên cứu .
Toàn cầu hoá là một đề tài không mới nhng nó là xu thế không thể đảo ngợc của lịch sử phát triển, nó tác động tới mọi mặt đời sống của loài ngời . Tìm
hiểu về toàn cầu hoá và tác động cđa nã tíi viƯc thiÕt lËp mét trËt tù thÕ giới
sau chiến tranh lạnh sẽ giúp chúng ta tìm hiểu đợc quá trình hình thành và
phát triển của xu thế toàn cầu hoá, đó là một xu thế chung và mang tính tất
yếu không chỉ một số quốc gia mà còn chung cho cả thế giới. Trong thời đại
mở cửa và hội nhập mỗi quốc gia buộc phải tìm cho một lối đi, một cách ứng
xử phù hợp để hoà nhập vào cuộc chơi chung của thế giới nếu không muốn bị
tụt hậu.
Ngoài ra để thấy đợc tác động của toàn cầu hoá với quá trình thiết lập một
trật tự thÕ giíi míi sau chiÕn tranh l¹nh, nhÊt thiÕt chung ta phải hiểu đợc
những trật tự thế giới trớc đó vµ xu thÕ tiÕn tíi mét trËt tù thÕ giíi sau chiến
tranh lạnh, bối cảnh lịch sử của nó.
Qua việc nghiên cứu đề tài này tôi muốn có một sự đóng góp nhất định về
mặt t liệu, hệ thống hoá một cách logic và khoa học những t liệu nói về toàn
cầu hoá về trật tự thế giới cũng nh tác động của toàn cầu hoá đối với quá trình

thiết lËp mét trËt tù thÕ giíi sau khi chiÕn tranh lạnh kết thúc.
* Phạm vi nghiên cứu
Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, để đạt đợc đề tài khoá luận tập trung
vào những vấn đề sau:
- Quá trình hình thành và phát triển của xu hớng toàn cầu hoá.
- Nghiên cøu tỉng quan vỊ trËt tù thÕ giíi tríc vµ sau chiến tranh lạnh.
- Tác động của toàn cầu hoá tới quá trình thiết lập trật tự thế giới sau chiến
tranh lạnh.
4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
Nguồn t liệu: Để hoàn thành đề tài này, tôi đà sử dụng t liệu từ các
Trung tâm nghiên cứu Khoa học XÃ hội và Nhân văn Quốc gia, của Học viện
chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Vụ hợp tác kinh tế đa phơng thuộc Bộ ngoại
giao, Viện Nghiên cứu chiến lợc và Khoa học Công an thuộc Bộ Công an, T
liệu chuyên đề của Học viện Quốc gia Hồ Chí Minh, Tài liệu của NXB chính
trị Quốc gia Hà Nội, Tài liệu của Tổng cục chính trị.
Ngoài ra đề tài còn sử dụng t liệu của các nhà nghiên cứu trong và
ngoài nớc cũng nh tài liệu của các Tạp chí (tạp chí Cộng sản, tạp chí khoa học
xà héi, t¹p chÝ ngo¹i giao Trung Qc, t¹p chÝ Ti trỴ online, VnNet. vn …
8


Phơng pháp nghiên cứu: Để trình bày vấn đề này tôi đà sử dụng phơng
pháp lịch sử và phơng pháp logic. Cả hai phơng pháp này kết hợp nhuần
nhuyễn với nhau trong quá trình nghiên cứu. Ngoài ra để hỗ trợ cho hai phơng
pháp chủ yếu này, khoá luận còn sử dụng phơng pháp thống kê, tổng hợp, so
sánh

5. Kết cấu của khoá luận.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung
khoá luận gồm ba chơng:

Chơng 1: Quá trình hình thành và phát triển của xu hớng toàn cầu hoá .
Chơng 2: Sự ra đời của trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh.
Chơng 3: Tác động của toàn cầu hoá đối với quá trình thiÕt lËp trËt tù
thÕ giíi sau chiÕn tranh l¹nh.

9


B. nội dung
Chơng 1
Quá trình hình thành và phát triển của xu hớng
toàn cầu hoá

1.1. Khái niệm
1.1.1. Tính tất yếu
Vài thập niên gần đây khái niệm "toàn cầu hoá" đợc đề cập một cách rộng
rÃi. Ngày nay toàn cầu hoá mà trớc hết là toàn cầu hoá về kinh tế đang trở
thành một đặc trng chủ yếu của sự phát triển thế giới. Đây là một xu thế khách
quan, là quy lt tÊt u trong sù ph¸t triĨn cđa x· hội loài ngời, "là xu thế
phát triển mới nảy sinh trong thời đại bùng nổ cách mạng khoa học và công
nghệ, đặc biệt là cách mạng thông tin, xu thế này thúc đẩy sự vật phát triển vợt qua khỏi biên giới của một khu vực riêng lẻ để trở thành một hiện tợng bao
trùm thế giới" [3;32], ý tởng về toàn cầu hoá không phải là mới. Thomos. L.
Friedman, tác giả của cuốn "Thế giới phẳng" [23;25] đà chỉ ra rằng quá trình
toàn cầu hoá đà manh nha từ khi Cristop Colombo phát hiện ra châu Mỹ
(1492), từ đó đến 1520 ngời ta phát hiện ra con đờng hàng hải đi vòng qua
châu Phi, châu Mỹ, châu á, hay Fernand Braudel, ngời đà tạo ra khái niệm
"các nền kinh tế toàn cầu" chỉ ra rằng kinh tế đà có tính toàn cầu trong thế kỷ
XVI, bởi vì các sự trao đổi buôn bán, tích luỹ t bản đà đợc thực hiện trên toàn
cầu. Cách đây hơn 150 năm, Mác và Ăngghen trong "Tuyên ngôn Đảng cộng
sản" cũng viết: "thay cho tình trạng cô lập trớc kia của các địa phơng và dân

tộc vẫn tự cung tự cấp, ta thấy phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụ
thuộc phổ biến giữa các dân tộc" và "hơi nớc và máy móc dẫn đến cuộc cách
mạng trong công nghiệp, đại công nghiệp thay cho công trờng thủ công Đại
công nghiệp tạo ra thị trờng thế giới" và nh vậy Mác và Ăngghen đà khẳng
định rằng : toàn cầu hoá là một xu thế khách quan tất yếu.
Ngày nay khi bàn về tÝnh tÊt u cđa xu thÕ nµy cã nhiỊu quan ®iĨm kh¸c
nhau.
Quan ®iĨm thõa nhËn tÝnh tÊt u, kh¸ch quan, nhng khi lý giải các nhân
tố quy định và thúc đẩy toàn cầu hoá lại có đôi chỗ khác biệt. Có ý kiến cho
rằng toàn cầu hoá đang phát triển nh là xu hớng tất yếu, khách quan, là cơ sở
từ một nền công nghệ toàn cầu đang xuất hiện. Tác giả của ý kiến đó cho rằng
nhờ có công nghệ toàn cầu phát triển, sự hợp tác giữa các quốc gia, các tập
đoàn kinh doanh có thể mở rộng từ sản xuất đến phân phối trên phạm vi toàn
cầu, những quan hệ tuỳ thuộc cùng có lợi phát triển. Cơ sở thứ hai là các quan
hệ kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển và cơ sở thứ ba là những vấn đề kinh

10


tế toàn cầu ngày càng xuất hiện nhiều, trở nên bức xúc và ngày càng đòi hỏi
phải có sự phối hợp toàn cầu của các quốc gia.
ý kiến khác lại cho rằng các yếu tố dẫn đến toàn cầu hoá có cả những yếu
tố khách quan lẫn chủ quan. Trong đó yếu tố khách quan là sự phát triển của
các phơng tiện thông tin vận tải của sự phân công lao động quốc tế trong điều
kiện mới, của sự phát triển kinh tế thị trờng và yếu tố chủ quan là chiến lợc
của Mỹ và các nớc TBCN. Do vậy toàn cầu hoá là hệ quả phát triển của lực lợng sản xuất, của xà hội hoá đến cao độ chứ không phải do Mỹ hay nớc t bản
tạo ra.
Theo quan niệm này, có tác giả nhấn mạnh các nhân tố chủ quan tác động
đến toàn cầu hoá chính là việc CNTB lợi dụng toàn cầu hoá để thực hiện nó
theo ý đồ của mình.

ý kiến gần đây nhất cho rằng toàn cầu hoá là xu thế khách quan của thời
đại, đợc quy định bởi những quy luật khách quan của xà hội, của lịch sử mà
trực tiếp là từ tính chất xà hội hoá của lực lợng sản xuất trên quy mô quốc gia
cả quốc tế. Và từ cách lý giải này ngời ta đà nêu lên 3 nguyên nhân (nhân tố)
cơ bản chi phối quá trình toàn cầu hoá đó là: cuộc cách mạng khoa học công
nghệ, sự phát triển của kinh tế thị trờng và sự chi phối của các công ty xuyên
quốc gia.
Một ý kiến khác cũng lý giải toàn cầu hoá là một xu thế tất yếu khách
quan song tiến trình thực hiện nó ra sao đều phải thông qua con ngời.
Nhìn chung có rất nhiỊu ý kiÕn kh¸c nhau vỊ tÝnh tÊt u cđa quá trình
toàn cầu hoá và cách diễn giải các lý do quy định tính tất yếu của quá trình
toàn cầu hoá. Tựu chung lại chúng ta có thể thấy những nhân tố chủ yếu
xuyên suốt các thời kỳ nh sau:
Thứ nhất: là những tiến bộ về khoa học kỹ thuật, tựu chung trong hai cuộc
cách mạng công nghệ ở thế kỷ XVIII, XIX và XX, đặc biệt là cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ từ cuối thập niên 70 trở lại đây, trong đó chủ chốt nhất
là những thành tựu có tính cách mạng trong lĩnh vực thông tin, trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp đủ làm cho lực lợng sản xuất thế giới có những phát
triển vợt bậc cả về lực lợng vật chất và mang tính quốc tế hoá cha từng có.
Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ với những thành tựu của mình đà đa tới
những công nghệ cao trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là sinh học, thông tin, tự
động hoá, vật liệu mới, năng lợng. Chính nó đà làm thay đổi mạnh mẽ và sâu
sắc hoạt động kinh tế, xà hội của con ngời, và là nguyên nhân quan trọng nhất
thúc đẩy quá trình toàn cầu phát triển.

11


Thứ hai: quá trình quốc tế hoá hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó
dặc biệt là vai trò của các công ty xuyên quốc gia (TNC). Có thể thấy rõ điều
đó từ sau chiến tranh lạnh trở lại đây môi trờng quốc tế có nhiều thuận lợi cho

sự phát triển có đầu t kinh doanh đà góp phần làm tăng số lợng các TNC lên
nhanh chóng, hiện nay có khoảng 40.000TNC kiểm soát 300.000 công ty con
ở nhiều nớc khác nhau trên thế giới. Các TNC đang chi phối và kiểm soát trên
80% thơng mại thế giới 4/5 nguồn vốn đầu t trực tiếp ở nớc ngoài và 9/10 kết
quả nghiên cứu, chuyển giao công nghệ trên thế giới. Hệ thống dày đặc các
TNC này không những tạo ra một bộ phận quan trọng của lực lợng sản xuất
thế giới mà còn liên kết các nền kinh tế quốc gia lại với nhau ngày càng chặt
chẽ hơn và góp phần làm cho quá trình phân công lao động quốc tế trở nên sâu
sắc hơn bao giờ hết.
Nét đặc biệt trong hoạt động của các TNC những năm gần đây là sự gia
tăng việc sáp nhập và mua bán các công ty hoạt động trong cùng lĩnh vực ở
nhiều nớc, đặc biệt là các nớc phát triển hình thành những tập đoàn công ty
xuyên quốc gia. Trong năm 1997 và nửa đầu 1998 đà diễn ră nhiều cuộc sáp
nhập hoặc liên kết giữa các công ty lớn ở châu Âu và châu Mỹ thành những
đại công ty có vốn khổng lồ. Công ty liên doanh giữa Anh và Hà Lan "Royal
Dutch Shell": 191,7 tû USD. Novotis cđa Thơy Sü 109,9 tỷ USD, sự sáp nhập
giữa các ngân hàng Traveller, Citicop, Nation Bank, Bankone, First Chigago ë
Mü víi tỉng sè tµi sản lên tới 12% GDP. Trong ngành dầu lửa gần đây cũng
diễn ra một làn sóng sáp nhập giữa các công ty hoạt động trong lĩnh vực này.
Công ty BP ký liên minh với Mobil và sau đó với AMôcô để hình thành một
tập đoàn có số vốn lên tới 48 tỷ USD.
Làn sóng sáp nhập và mua bán các công ty hiện nay không chỉ là một biểu
hiện đặc trng của xu thế toàn cầu hoá mà còn là một yếu tố có tác động thuận
chiều đối với xu thế này, bời vì sự sáp nhập này làm tăng thêm sức mạnh cho
các TNC.
Thứ ba: chính sách tự do hoá của các nớc trong đó đặc biệt là vai trò đầu
tàu của các nớc lớn, các nớc TBCN phát triển ở phơng Tây (đặc biệt là Mỹ và
các nớc công nghiệp phát triển). Trong giai đoạn trớc chiến tranh thÕ giíi thø I
lµ Anh vµsau chiÕn tranh thÕ giíi II đến nay là Mỹ. Tuy nhiên sau khi chiến
tranh lạnh chấm dứt, vai trò của Mỹ đà có sự thay đổi, cuộc đối đầu giữa hai

hệ thống kinh tế_ xà hội đứng đầu là Mỹ và Liên Xô đà tạo điều kiện thuận lợi
cho xu thế hoà bình, hợp tác để phát triển, các nớc đều giành u tiên cho phát
triển kinh tế. Chiêù hớng tự do hoá trong kinh tế và mở cửa về thơng mại và
đầu t đợc ký kết hầu hết các nớc trên thế giới. Điều này đặc biệt đợc thể hiện
trong các kết quả đàm phán liên quan đến tự do hoá trong khuôn khæ
12


GATT/WTO và các thể chế liên khu vực, việc các nớc đà đa chính sách tự do
hoá và mở cửa đà góp phần quan trọng làm cho qúa trình toàn cầu hoá trở
thành tất yếu.
Ngày nay đặc biệt là sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, ngoài 3 yếu tố cơ
bản trên thì xu hớng hoà bình, hợp tác để phát triển cũng là một nhân tố tạo
nên tất yếu của quá trình toàn cầu hoá.
Chiến tranh lạnh kết thúc với sự tan rà của Liên Xô và các nớc XHCN ở
Đông Âu đà làm thay đổi về cơ bản cục diện quan hệ quốc tế. Mặc dù còn
những xung đột và chiến tranh lẻ tẻ với quy mô ở khu vùc, nhng nguy c¬ mét
cc chiÕn tranh thÕ giíi đà thực sự bị đẩy lùi. Nhân loại đứng trớc một triển
vọng hoà bình vững chắc hơn, sự tập hợp lực lợng trong quan hệ quốc tế diễn
ra rất đa dạng và linh hoạt. chủ yếu là dựa trên sự trùng hợp về lợi ích dân tộc
trên từng vấn đề , từng lúc, từng nơi. Trớc những đòi hỏi của tình hình, dới tác
động của sự đảo lộn về tập hợp lực lợng trên thế giới, các nớc đều điều chỉnh
chính sách đối ngoại của mình phù hợp với tình hình mới theo hớng tránh đối
đầu, tăng cờng hợp tác, đa phơng và đa dạng hoá quan hệ quốc tế. Các nớc
đều nhận thức rõ về tầm quan trọng sống còn của nhân tố kinh tế trong tình
hình mới và gắng sức tìm kiếm vị trí có lợi nhất cho một trong cuộc chạy đua
kinh tế và khoa học kỹ thuật trên phạm vi toàn cầu, xu thế hoà bình, hợp tác
để phát triển trở thành xu thế chủ đạo của quan hệ quốc tế sau chiến tranh
lạnh. Sự thăng hoa cđa xu thÕ nµy lµ mét u tè quan trọng tạo nên tính không
thể đảo ngợc của xu thế toàn cầu hoá.

Ngoài ra trong những vấn đề có tính toàn cầu đòi hỏi cần có sự phối hợp
để đối phó, và những thách thức đó cũng đẩy đến gia tăng các mối quan hệ
phối hợp với nhau.
Nh vậy xu thế toàn cầu hoá là một xu thế không thể đảo ngợc trong tình
hình, bối cảnh quốc tế hiện nay.
1.1.2. Toàn cầu hoá
Thực chất của toàn cầu hoá là gì ? khái niệm này đợc hiểu nh thế nào?
Thuật ngữ toàn cầu hoá trong tiếng Việt xuất phát từ tiếng Hán "quan hiu
hua" tơng đơng với từ "globarization" trong tiếng Anh, víi Mondialisation"
trong tiÕng Ph¸p ,víi "Globalizzazione" trong tiÕng Italia và với
"Globalizalija" trong tiếng Nga.
Thuật ngữ này lần đầu tiên đợc đa vào cuốn từ điển tiếng Anh (globalize
-động từ), globalization (danh từ) của Websten năm 1961. Nhng phải đến
những năm 70 - 80 của thế kỷ XX nó mới đợc sử dụng rộng rÃi. Ngày nay nó
trở thành một thuật ngữ thờng trực trên các diễn đàn thông tin và tranh luận.
Tuy nhiên cách hiểu về khái niệm này vẫn còn rất khác nhau, thậm chí đối lập
13


nhau do khác nhau về lợi ích, về lập trờng quan điểm, về cách tiếp cận vấn đề,
về mục đích tìm hiểu toàn cầu hoá
Để có cái nhìn đầy đủ toàn diện và khách quan về toàn cầu hoá, trong
phạm vi của khoá luận xin đợc đề cập một số quan điểm toàn cầu hoá phổ
biến.
- Quan niệm đợc nhiều ngời tán thành nhất là xem toàn cầu hoá là biểu
hiện, là kết quả của sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất dẫn đến phá
vỡ sự biệt lập của các quốc gia tạo ra mối quan hệ gắn kết, tơng tác và phụ
thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc trên quy mô toàn cầu trong sự vận
động và phát triển. Một số tác giả xem "toàn cầu hoá" xét về bản chất là quá
trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, sự ảnh hởng, tác động lẫn nhau,

phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên toàn
thế giới". Quan niệm trên cha có sự phân biệt giữa toàn cầu hoá và quốc tế
hoá, dẫu rằng chúng ta thừa nhận toàn cầu hoá là bớc phát triển cao của quá
trình quốc tế hoá, là giai đoạn chuyển biến về chất của quá trình quốc tế hoá.
Có ý kiến lại nhấn mạnh đến khía cạnh quan hệ sản xuất, xem toàn cầu hoá là
một giải pháp về quan hệ sản xuất để phù hợp với lực lợng sản xuất. Tuy vậy ở
đây cha làm rõ quan hệ sản xuất nào và dó đó cũng cha có sự rõ ràng về bản
chất của toàn cầu hoá.
- Quan niệm xem toàn cầu hoá là giai đoạn cao của quá trình phát triển lực
lợng sản xuất thế giới, là kết quả phát triển tất yếu của kinh tế thị trờng có
khoa học công nghệ. "Toàn cầu hoá là một quá trình lịch sử đang xác định
khung cảnh thế giới cuối kỷ nguyên này. Đó là một thực tế không thể đảo ngợc đợc, mang tính đặc trng của các mối quan hệ tơng tác về kinh tế và dân tộc
giữa các nớc không ngừng tăng lên vì những tiến bộ khoa học kỹ thuật lớn lao
đà rút ngắn khoảng cách và việc thông tin liên lạc truyền thông giữa các nớc ở
bất kỳ nơi nào trên hành tinh đà trở thành hiƯn thùc"[10;7]
Cã ý kiÕn cho r»ng, thùc tÕ cđa toµn cầu hoá là ở chỗ hành vi kinh tế toàn
cầu có ảnh hởng căn bản hệ thống chính trị thế giới, ngợc lại chính trị lại có
tác động to lớn đối với kinh tế. Toàn cầu hoá ngày nay về bản chất chính là sự
tăng trởng của hoạt động kinh tế nói chung đà vợt khỏi biên giới quốc gia khu
vực. Nói cách khác toàn cầu hoá mang một nội dung chủ đạo là toàn cầu hoá
kinh tế, phát triển kinh tế vừa là mục tiêu, vừa là động lực toàn cầu hoá. Đặc
trng phát triển kinh tế là một nhu cầu thực tế khách quan của nhân loại trong
toàn cầu hoá hiện nay.
Nh vậy những ngời theo quan điểm trên dờng nh lại muốn nhấn mạnh
khía cạnh phát triển lực lợng sản xuất khi xem xét bản chất của toàn cầu hoá.
Đúng là trên thực tế toàn cầu hoá phản ánh sự phát triển lực lợng sản xuất trên
14


quy mô toàn cầu, song vấn đề cơ bản lại ở chỗ bản chất của hoạt động kinh tế

này thì lại cha đợc làm rõ. Vì vậy quan niệm này rất khó lí giải cho những
hiện tợng phản đối, chống lại toàn cầu hoá.
- Quan niệm của Uỷ ban châu Âu cho rằng (đa ra năm 1997): "Toàn cầu
hoá có thể đợc định nghĩa nh là một quá trình mà thông qua đó thị trờng và
sản xuất ở nhiều nớc khác nhau đang ngày càng trở nên phụ thuộc lẫn nhau,
do có sự năng động của việc buôn bán hàng hoá và dịch vụ cũng nh do có sự lu thông vốn t bản và công nghệ. Đây không phải là một hiện tợng mới là sự
tiếp tục của một tiến trình khơi mào từ khá lâu"[11;71]. Theo quan niệm trên
thực chất toàn cầu hoá là toàn cầu hoá kinh tế.
Quan niệm của G.Thompson không tán thành với quan niệm của Uỷ ban
châu Âu và cho rằng cần phải có một định nghĩa rõ ràng hơn về toàn cầu hoá.
Ông nói: "nếu toàn cầu hoá chỉ đơn giản là việc tiếp tục mở rộng quốc tế hoá
dới một cái tên khác thì tại sao lại phải làm lên om sòm nh vậy?", và ông đa ra
sự khác biệt giữa "nền kinh tế thế giới toàn cầu hoá" và "nền kinh tế thế giới
quốc tế hoá" đó là: nền kinh tế quốc tế hoá thực thể chính vẫn là nền kinh tế
quốc dân, tức là tác nhân kinh tế vẫn gắn với những lÃnh thổ quốc gia xác
định, vũ đài quốc gia vẫn tơng đối tách biệt với những vũ đài qc tÕ. [11;72]
ë mét híng tiÕp cËn kh¸c mét sè ngời đi vào lý giải "khu vực hoá" với "sự
liên kết khu vực". Theo đó họ coi cả hai quá trình khu vực hoá và toàn cầu
hoá đều là quá trình đi đến hội nhập, xem đó là "hai mặt của một vấn đề",
chúng không mâu thuẫn mà tác động lẫn nhau, với quan điểm này không phải
là không có lý vì rằng khu vực hoá từ tiền đề, là nấc thang tất yếu, nấc thang
trung gian của quá trình toàn cầu hoá. Nhng không đợc đồng nhất khu vực hoá
với toàn cầu hoá, cũng nh cần phải xem xét và thấy đợc khu vực hoá và toàn
cầu hoá ngoài sự tác động lẫn nhau thì ở một phơng diện nào đó chúng cũng
có những mâu thuẫn nhất định.
Toàn cầu hoá còn đợc tiếp cận trên nhiều cấp độ khác nhau, trong đó có 3
cấp độ:
Thứ nhất: toàn cầu hoá đợc xem trên cấp độ của nền chính trị thế giới.
Theo Steve Smits và Johon Bayles, hiện đang có ba loại quan niệm chủ yếu về
toàn cầu hoá. Đó là quan niƯm cđa nh÷ng ngêi theo chđ thut thùc tÕ, của

những ngời theo chủ thuyết tự do và những ngời theo chđ thut hƯ thèng thÕ
giíi vỊ nỊn chÝnh trÞ thế giới.
Những ngời theo chủ thuyết thực tế và thực tế mới cho rằng toàn cầu hoá
không làm biến đổi đợc sự phân chia lÃnh thổ của thế giới thành các quốc gia
dân tộc. Mặc dù tính liên kết ngày càng gia tăng giữa các nền kinh tế và xÃ
hội cã thĨ lµm cho chóng phơ thc lÉn nhau nhiỊu hơn, nhng điều này không
15


thể áp dụng đợc cho hệ thống các quốc gia. Các quốc gia vẫn giữ đợc cho
mình chủ quyền và toàn cầu hoá không làm mất đi cuộc tranh giành thế lực
chính trị giữa các quốc gia. Toàn cầu hoá có thể đụng đến đời sống xà hội, văn
hoá nhng không vợt qua đợc hệ thống chính trị của các quốc gia.
Những nhiều theo thuyết tự do và tự do mới lại có xu hớng coi toàn cầu
hoá là thành phần cuối cùng của một số biến đổi lâu dài nền chính trị thế giới.
Theo họ, toàn cầu hoá đang làm đổ vỡ một cách căn bản những nhận định,
đánh giá của những ngời theo chủ thuyết thực tế, bởi vì các quốc gia không
còn là các tác nhân trung tâm nh trớc đây nữa. Những ngời theo chủ thuyết tự
do đặc biệt quan tâm đến cuộc cách mạng công nghệ và thông tin liên lạc.
Theo họ, cuộc cách mạng này đà làm cho các quốc gia không còn là những
đơn vị khép kín nh trớc đây nữa mà thế giới trông giống nh một mạng lới quan
hệ hơn các mô hình quốc gia. Họ cho rằng toàn cầu hoá báo hiệu sự đăng
quang của một trật tự toàn cầu mới và báo hiệu sự cáo chung của hệ thống các
quốc gia.
Những nhiều theo chủ thuyết hệ thống thế giới thì cho rằng, toàn cầu hoá
chỉ là một hiện tợng bề ngoài, nó chẳng có gì mới mà chẳng qua chỉ là giai
đoạn phát triển cuối cùng của CNTB quốc tế. Toàn cầu hoá không đánh dấu bớc chuyển về chÊt trong nỊn chÝnh trÞ thÕ giíi. Tríc hÕt, nã là một hiện tợng
do phơng Tây dẫn dắt với chức năng thúc đẩy sự phát triển của chủ nghĩa t bản
quốc tế. Toàn cầu hoá đang làm sâu sắc hơn sự chia rẽ giữa các tầng lớp "hạt
nhân" với tầng lớp "bán ngoại vi". Về thực chất chủ thuyết hệ thèng thÕ giíi

cịng gÇn gièng víi chđ thut thùc tÕ. Theo S.Smits và J.Bayles thì cả ba chủ
thuyết này đều không mô tả đợc sự thật của vấn đề mà đó chỉ là do cách nhìn
nhận toàn cầu hoá theo các khía cạnh khác nhau.
Thứ hai, toàn cầu hoá đợc xem xét trên cấp độ quy mô, thì đợc chia ra
thành "toàn cầu hoá quy mô mỏng" và "toàn cầu hoá quy mô dày". Toàn cầu
hoá "mỏng" có thể đợc xem nh con đờng tơ lụa trớc đây. Đó là sự liên kết về
kinh tế và văn hoá giữa châu Âu và châu á cổ xa, nó chỉ liên quan đến một
nhóm nhỏ các thơng gia và cũng chỉ có ảnh hởng hạn chế ở một tầng lớp có
địa vị thợng lu trong xà hội. Trái lại, toàn cầu hoá "dày" bao gồm nhiều mối
quan hệ cả chiều sâu lẫn chiều rộng làm thành những mạng lới quan hệ bao
quát những khoảng cách xa và rộng, tác động đến đời sống của nhiều ngời. Đó
là quá trình liên kết toàn cầu trở nên "dày đặc" và ngày nay liên kết toàn cầu
càng trở lên "dày đặc" hơn bao giờ hết.
Thứ ba, toàn cầu hoá xét trên cấp độ quan hệ giữa các tác nhân thì đợc
hiểu là quá trình gia tăng mức độ và quy mô phụ thuộc lẫn nhau giữa các tác
nhân trên vũ đài quốc tế. Toàn cầu hoá ở thế kỷ XX đa lại sự phụ thuộc lÉn
16


nhau đạt đến mức độ cao cha từng thấy, khi mà ảnh hởng của một sự việc có
khả năng lan rộng và nhanh chóng đến tức thời ra khắp toàn cầu. Điều nàu đợc
nhà báo T.Friedman thể hiện bằng nhận xét: quá trình toàn cầu hoá hiện tại
đang diễn biến một cách "xa hơn, nhanh hơn, sâu hơn và rẻ hơn"
Dù có những quan niệm khác nhau về toàn cầu hoá, song ở tất cả những
định nghĩa đợc đề cập ở trên, chúng ta thấy nói đến toàn cầu hoá tức là chủ
yếu nói đến toàn cầu hoá kinh tế. Trong khi đó hiện nay lại có nhiều ý kiến
cho rằng toàn cầu hoá đang diễn ra trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân
sự, môi trờng sinh thái vấn đề đặt ra là bản chất của toàn cầu hoá là gì?
Thông qua phần lớn các kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc
chúng ta thấy toàn cầu hoá kinh tế vẫn là một đề tài chiếm vị trí quan tâm.

Thật vậy, những lĩnh vực khác của toàn cầu hoá cũng đều xuất phát từ những
nguyên nhân và lý do kinh tế. Liên minh châu Âu- một hình thức của toàn cầu
hoá kinh tế - chính trị ban đầu cũng xuất phát từ lý do kinh tế: tiền thân của nó
là Cộng đồng than -thép châu Âu, NATO- một hình thức của toàn cầu hoá
quân sự ra đời cũng là để bảo vệ quyền lợi kinh tế của các nớc t bản phát triển;
những vấn đề toàn cầu hoá của văn hoá, môi trờng sinh thái, cũng nảy sinh
bởi toàn cầu hoá kinh tế Vì vậy, có thể nói toàn cầu hoá ngày nay có bản
chất chủ yếu là toàn cầu hoá kinh tế với những tác động sâu rộng của nói đến
các mặt đời sống xà hội nh quân sự, chính trị, văn hoá, môi trờng và việc
giải quyết các vấn đề nảy sinh trong các lĩnh vực này không thể liên quan điến
toàn cầu hoá kinh tế. Phần lớn các quan điểm về toàn cầu hoá đều đi đến
khẳng định:
Một là, toàn cầu hoá là một quá trình gắn liền với sự phát triển và tiến bộ
xà hội diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xà hội trên phạm vi toàn
cầu.
Hai là, toàn cầu hoá là quá trình làm biến đổi sâu sắc, toàn diện các mối
quan hệ kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoá, khoa học, môi trờng của thế giới
trên quy mô toàn cầu.
Ba là, thực chất của toàn cầu hoá là toàn cầu hoá kinh tế.
Toàn cầu hoá là một quá trình có tính lịch sử, đợc hình thành và phát triển
trên cơ sở quá trình xà hội hoá của lực lợng sản xuất trên quy mô thế giới và
về thực chất đó là kết quả của quá trình phát triển và bành trớng của CNTB
trên quy mô toàn cầu.
Một số nhà nghiên cứu phơng Tây cho rằng toàn cầu hoá không phải là
một hiện tợng mới mà thậm chí còn cho rằng quá trình này diễn ra từ thời
Alexandre Đại đế (vào thế kỷ IV TCN). Chẳng hạn trong bài "Toàn cầu hoá là
hiện tợng bất đối xứng, là nguồn gốc của các rối loạn chức năng", đăng trong
17



tạp chí "Problemes Economique" (1999), tác giả Kimon Valas Kakis đà nêu:
"toàn cầu hoá chỉ là một sự tởng tợng, hay ít ra quá trình này chẳng thể hiện
một điều gì mới mẻ trong lịch sử thế giới". Một số ngời nhắc lại rằng, thực ra
trên phơng diện thơng mại nền kinh tế thế giới đà đợc hợp nhất vào 1900,
thậm chí một số khác còn xa hơn bằng cách khẳng định thế lực ảnh hởng của
Ahxandre Đại đế, vào thế kỷ IV TCN đà là một loại hình của toàn cầu hoá",
quan niệm này tỏ ra không phù hợp.
Vậy thực chất quá trình toàn cầu hoá bắt đầu từ khi nào? Từ việc xác định
những đặc trng cơ bản của toàn cầu hoá và theo cách lý giải của nhiều ngời,
thì toàn cầu hoá "xuất hiện và phát triển cùng với thị trờng thế giới" (thị trờng
mở). Điều đó có nghĩa là toàn cầu hoá xuất hiện khi nền sản xuất t bản xuất
hiện và phát triển, lúc đó mới có thị trờng thế giới mở rộng. Điều này Mác và
Ăngghen đà từng khẳng định.
Luận điểm này của Mác và Ăngghen cho thấy toàn cầu hoá đợc bắt đầu từ
khi chủ nghĩa t bản mở rộng thị trờng thế giới, khi phát hiện ra châu Mỹ
(1492) cách đây 500 năm. Từ đó trở về sau, đặc biệt vào thế kỷ XVI quá trình
toàn cầu hoá đợc bắt đầu manh nh trên nền quốc tế hoá.
Trên cơ sở đó, đề tài xin đợc trình bày một cách vắn tắt quá trình phát
triển của toàn cầu hoá từ khi nó xuất hiện cho đến nay.
1.2. Các thời kỳ phát triển của toàn cầu hoá
1.2.1. Thời kỳ từ cuối thế kỷ XIX trở về trớc
Trong xà hội phong kiến, lực lợng sản xuất phát triển thấp, giao thông kém
phát triển, quy mô sản xuất và trao đổi nhỏ bé, những mối giao lu chỉ mang
tính chất là thơng mại và diễn ra trong khuôn khổ phạm vi địa lý hết sức nhỏ
bé, thị trờng khép kín, không có thị trờng mang ý nghĩa hiện đại. Vì vậy
không đủ những điều kiện để hình thành nên quá trình toàn cầu hoá.
Vào thế kỷ XV, nhờ có những phát kiến địa lý quan trọng và những tiến bộ
về mặt kỹ thuật hằng hải (hệ thống lái tàu, buồm tàu và các khí tài hàng hải
nh la bàn nam châm du nhập từ Trung Quốc và máy đo độ cao của sao để định
hớng cho tàu bè đi biển), sự thông thơng của các nớc trên khắp các châu lục

đà đợc thúc đẩy mạnh mẽ. Chủ nghĩa trọng thơng cũng ra đời từ đó, và một
làn sóng du thơng trên thế giới đà giấy lên mạnh mẽ để vận chuyển vàng, tài
nguyên từ châu Mỹ và các châu lục khác, các miền đất mới về châu Âu. Các
nớc Anh, Pháp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha là những nớc có khả năng mở rộng
thị trờng một cách nhanh chóng, mạnh mẽ và xâm chiếm đợc nhiều nhất các
thuộc địa. Kết quả là, không gian kinh tế của tây Âu đà đợc mở rộng, các
luồng thơng mại đà bắt đầu dịch chuyển từ Địa Trung Hải sang Đại Tây Dơng.
Điều đó đà khởi đầu cho quá trình tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa t bản,
18


đồng thời cũng báo hiệu sự tan rà của phơng thức sản xuất phong kiến, mở ra
phơng thức sản xuất TBCN và chuyển nền kinh tế hàng hoá giản đơn sang nền
kinh tế tập trung. Trong khoảng thời gian này, nhờ công nghiệp trọng thơng
phát triển mạnh nên các công ty thơng mại và công ty đà mở rộng thị trờng
sang tận châu Mỹ, châu Phi, châu á. ở châu Âu t tởng hám lợi của giới thơng
nhân phất lan tràn rất nhanh trong các giới thợng lu, quý tộc, quan chức cao
cấp của nhà thờ, tạo ra một động lực mới chi phối sâu sắc các cấu trúc xà hội
khi đó. Quá trình hình thành những quốc gia, dân tộc mạnh dẫn tới việc tranh
giành quyền lực với nhau trên thị trờng và thuộc địa thế giới cũng nh tăng
thêm sức mạnh của Nhà nớc và mức độ liên kết kinh tế của các nớc châu Âu.
Trong khoảng thời gian tõ thÕ kû XVI ®Õn thÕ kû XIX, ë Hà Lan, Anh, Pháp,
Đức, ý chế độ phong kiến đến chế độ TBCN. Đây cũng là lúc giai cấp t sản
đẩy mạnh giao lu thơng mại thế giới, và mở mang thị trờng, đà khiến cho sự
phân công lao động phát triển, xà hội hoá lực lợng sản xuất trên quy mô thế
giới và quốc tế hoá, hoạt động sản xuất ngày càng đợc phát triển mạnh mẽ. Kể
từ đây nền kinh tế đà bắt đầu mang tính toàn cầu bởi vì sự trao đổi, buôn bán,
tích lũy t bản đà đợc tiến hành trên quy mô thế giới.
Và thế kỷ XVI đến XVII quá trình toàn cầu hoá bắt đầu đợc manh nha trên
nền của quá trình kinh tế thế giới, khi sự phát triển của nền sản xuất thủ công

đòi hỏi phải mở rộng căn bản các thị trờng tiêu thụ và đảm bảo cung cấp
nguyên liệu một cách ổn định, trong đó có nguyên liệu nhập khẩu, dới áp lực
này, các mối quan hệ đà có sự thay đổi về chất, từ những mối quan hệ có tầm
quan trọng thứ yếu hầu nh không hề có vai trò gì trong các quá trình sản xuất
trên quy mô quốc gia trong suốt hàng ngìn năm, các mối quan hệ thơng mại
đà trở thành nhân tố căn bản của các quá trình tái sản xuất đó thông qua sự
phân công lao động quốc tế đồng thời tác động mạnh mẽ tới sự chuyên môn
hoá sản xuất xuất khẩu của các nớc trên thế giới và trong khu vực.
Trọng điểm ban đầu của sự phân công lao động nh vậy chỉ xoay quanh các
nớc có kỷ thuật tiên tiến vào thời gian đó nh Anh, Pháp, Hà Lan sau đó theo
đà phổ biến, nền sản xuất công nghiệp và đẩy mạnh phân công lao động quốc
tế, phạm vi của nền kinh tế thế giới đà đợc mở rộng thêm.
Tiếp theo vào các thế kỷ XVIII - XIX, sau khi cuộc cách mạng công nghệ
lần thứ nhất diễn ra thành công ở Anh và một số nớc TBCN khác, tiến trình
quốc tế hoá hoạt động kinh tế thế giới mới thực sự tăng tốc. Sau khi vận
chuyển và tập kết đợc các nguyên liệu và tài nguyên thiên nhiên từ khắp mọi
nơi trên thế giới để về gia công và chế biến thành các thành phẩm công
nghiệp, nớc Anh đà trở thành "đại công xởng của thế giới". Trong khoảng thời
gian này việc sản xuất đại cơ khí bắt đầu phổ biến trên khắp lục địa châu Âu
19


khiến cho xu thế toàn cầu hoá đà dần dần trở nên rõ nét hơn trên các tiền của
quốc tế hoá. Tạo tiền đề về chất quan trọng cho quá trình toàn cầu hoá thế kỷ
XX. Nhờ chiếm hữu các tài nguyên và mở rộng thị trờng ra hầu hết các lục địa
trên thế giới. CNTB phơng Tây đà trở nên cực kỳ phồn thịnh trong toàn bộ thế
kỷ XIX, sau cách mạng công nghiệp lần 1, cuộc cách mạng công nghiệp lần 2
vào cuối thế kỷ XIX đà nhanh chóng thúc đẩy sự phát triển của hầu hết các
ngành công nghiệp và toàn bộ nền kinh tế TBCN, đồng thời tạo một tình thế
phát triển vợt bậc của lĩnh vực giao thông liên lạc. Trong vận tải đờng thuỷ đÃ

chế tạo đợc tàu biển viễn dơng chạy bằng hơi nớc vào năm 1815, vợt biển
Manche năm 1816, vợt Đại Tây Dơng 1819, vợt nhiều đại dơng năm 1839.
Trong vận tải đờng sắt kể từ 1814 là năm chế tạo đầu máy đầu tiên chạy bằng
hơi nớc, tới năm 1850 toàn thế giới có 40.000 km đờng sắt 1880 - 370.000
km, năm 1898 mở đầu kỷ nguyên ô tô
1.2.2. Thời kỳ từ đầu thế kỷ XX đến cuối những năm 80 của thế kỷ XX
- Giai đoạn từ đầu thÕ kû XX ®Õn chiÕn tranh thÕ giíi thø I (1900 -1918)
Trong giai đoạn này một mặt, quá trình toàn cầu hoá đợc đặc trng bởi sự
phát triển mạnh mẽ của nhận định quốc tế, bắt đầu có sự tăng nhanh các luồng
đầu t quốc tế.Vì vậy thời kỳ này còn gọi là kỷ nguyên quốc tế hoá, gia tăng di
c liên tục đúng và bắt đầu thực hiện phơng pháp sản xuất Taylor (theo lối dây
chuyền), là phơng thức tỉ chøc s¶n xt chiÕm u thÕ trong thùc tiƠn tổ chức
các xí nghiệp lớn ở hầu hết các nớc lớn trên thế giới trong thế kỷ XX. Mặt
khác quá trình toàn cầu hoá còn gắn liền với việc bành trớng thị trờng của các
nớc TBCN, thông qua việc đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa, áp đặt nhân công
lao động bất bình đẳng nhằm tạo lập những khối thị trờng riêng biệt giữa
chính quốc và thuộc địa để cung cấp nguyên liệu và tài nguyên cho chính
quốc, đồng thời là nơi tiêu thụ hàng hoá sản xuất tại chính quốc.
Trong giai đoạn này, các công ty siêu quốc gia xuất hiện cha nhiều, đa số
công ty đều đặt cơ sở trong nớc và tiến hành hoạt động mậu dịch với nhiều
quốc gia khác trên cơ sở vị thế sức mạnh của nớc mình về mặt sản xuất và tiêu
thụ hàng hoá. Cho tới 1914 tại 14 nớc TBCN đơng đầu thế giới đó đà có tới
7300 công ty siêu quốc gia với 27300 chi nhánh tại nớc ngoài với tổng doanh
số 626 tỷ USD. Đây cũng là thời điểm mở rộng mạng lới đờng sắt, chế tạo tàu
buôn, liên kết thị trờng qua hệ thống điện thoại đà đợc thúc ®Èy m¹nh mÏ, vèn
®· cã tiỊn ®Ị tõ thÕ kû XIX, đến 1912 mạng lới giao thông đờng sắt phát triển
lên 1.000.000 km, trong khoảng 1880 - 1912 tải trọng của đội tàu buôn trên
toàn thế giới đà tăng gấp đôi và dung lợng của các tuyến cáp điện thoại rải
ngấm dới đáy biển đà tăng lên 708, đây cũng là kỷ nguyên máy bay đợc khởi
đầu bằng việc chế tạo 2 cánh máy bay đầu tiên chạy bằng động cơ đốt trong

20


(năm 1908) và bay vợt biển Manche (1909). Tới 1919 tổng số đờng bay trên
thế giới đà lên tới 5.150 km và tăng lên 7100 lần (536.717km) sau 18 năm
(1937).
Giai đoạn này sự di dân trong nền kinh tế toàn cầu đà diễn ra mạnh mẽ do
các nớc không đòi hỏi phải có hộ chiếu trong việc đi lại, đồng thời việc nhập
c vào Mỹ cũng không cần phải làm thủ tục thị thực nhập cảnh. Kết quả đà có
tới khoảng gần 40 triệu ngời di c sang Bắc Mỹ, hàng triệu ngời khác tới các nớc thuộc Nam bán đảo nh Ôxtrâylia và Achentia Ngoài ra có một số lớn dân
c ấn Độ, Trung Quốc, di chuyển tới các lÃnh thổ thuộc Anh ở Đông Nam á và
châu Phi.
Có thể nói việc mở rộng mạng lới đờng sắt, chế tạo tàu buôn viễn dơng
ngày càng lớn hơn cũng nh liên kết các thị trờng lớn trên các lục địa thông qua
vận tải đờng không và hệ thống liên lạc điện thoại đà thúc đẩy mạnh mẽ tốc
độ toàn cầu hoá, do đó "làn sóng toàn cầu hoá đầu tiên ở vào đầu thế kỷ XX
đà làm cho quy mô của thế giới bị co lại từ quy mô lớn xuống quy mô trung
bình" và trong sự phát triển này không thể không ghi nhận vai trò của CNTB
trong việc dần dần và thúc đẩy tiến trình toàn cầu hoá ở giai đoạn này. Chính
Mác và Ăngghen đà nêu rõ trong "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản": "Nền đại
công nghiệp đà tạo ra thị trờng thế giới, thị trờng mà việc tìm ra châu Mỹ đÃ
chuẩn bị sẵn" do bóp nặn thị trờng thế giới, giai cấp t sản đà làm cho sản xuất
và tiêu dùng của các nớc mang tính quốc tế"
- Giai đoạn từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến cuối thập niên 60 của thế
kỷ XX.
Quá trình toàn cầu hoá trong giai đoạn này có những đặc điểm đáng lu ý:
- Sự hình thành và phát triển hai khối liên kết kinh tế có tính ®èi lËp nhau.
Tõ cuèi thËp niªn 40 trë ®i, hai khối liên kết kinh tế TBCN giữa Mỹ - Tây Âu
= Nhật Bản với khối liên kết kinh tế xà hội chủ nghĩa SEV, dựa trên hai hệ
thống chính trị - kinh tế đối lập nhau (TBCN và XHCN) trong cục diện địa

chính trị toàn cầu kể từ sau khi kết thúc chiến tranh thế giới II. Kể từ đây quá
trình liên kết kinh tế có tính toàn cầu thuộc hai khối này đều mang tính chất
hệ t tởng và đợc điều hành trực tiếp từ các trung tâm của hai hƯ thèng TBCN
vµ XHCN. Do tÝnh khÐp võa biƯt lập vừa đối lập của hai hệ thống nói trên, nên
quá trình toàn cầu hoá trong thời gian này không tạo ra đợc các mối quan hệ
ngang giữa các nớc thành viên của hệ thống này với các nớc thành viên của hệ
thống kia.
Các thể chế liên kết kinh tế trên phạm vi toàn cầu và khu vực hết sức m¹nh
mÏ sau khi hƯ thèng tiỊn tƯ qc tÕ thø nhất (1807-1914) thực hiện sự điều tiết
gián tiếp thông qua chế độ bản vị vàng bị sụp đổ năm 1914 , và việc loại bỏ hệ
21


thèng tiỊn tƯ qc tÕ thø hai (1922 - 1939) dựa trên chức năng dự trữ vàng và
thanh toán quốc tế của đồng đô la Mỹ, đồng bảng Anh và vàng. Việc xây dựng
hệ thống tiền tệ quốc tế thứ ba Bretton-Woods (1945) với chế độ bản vị đô la
Mỹ dựa trên vai trò điều tiết và cung cấp tài chính quốc tế của IMF và WB, đÃ
khiến cho việc điều phối hoạt động của chính phủ và ngân hàng Trung ơng của
các nớc tham gia trở thành một yêu cầu cấp bách. Kể từ đây quá trình quốc tế
hoá về tài chính đà đợc thúc đẩy nhanh chóng.
Các luồng thơng mại, dịch vụ, đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) và tài chính,
công nghệ và nhân lực giữa các nớc gia tăng manh mẽ cả về tốc độ lẫn quy
mô; trong đó FDI phát triển với tốc độ nhanh hơn thơng mại quốc tế.
Sự phát triển có tính bùng nổ của các công ty siêu quốc gia vào giữa thế kỷ
XX. Sự phát triển tơng tự theo chiều ngang của quá trình quốc tế hoá hoạt
động kinh tế trên cơ sở thơng mại đà đợc bổ sung thêm bằng việc xuất khẩu
vốn sản xuất và vốn cho vay. Trên cơ sở đó đà hình thành các tập đoàn và công
ty siêu quốc gia lớn. Từ đây trong nội bộ và bên ngoài các công ty này đà bắt
đầu hình thành các quan hệ hợp tác sản xuất quốc tế. Bởi vậy giai đoạn này
còn đợc gọi là "kỷ nguyên đa quốc gia hoá"

- Giai đoạn thập niên 70 đến ci thËp niªn 80 cđa thÕ kû XX.
Trong thËp niªn 70, quá trình toàn cầu hoá phần nào bị lắng xuống bởi hai
cuộc dầu mỏ (1973, 1997), lạm phát định đốn và thất nghiệp ở mức cao do giá
cả đột ngột tăng lên bốn lần kèm theo nhịp tăng GDP bị suy giảm mạnh
Nhịp tăng GDP trung bình hàng năm (%) của một số nớc t bản chủ nghĩa
phát triển:
Nớc

Thập niên 50 (19501960)

Thời kì phát triễn
nhanh (1960-1973)

Thời kì các cơn lốc
dầu mỏ và lạm phát
đình đốn(1974-1978)

Mỹ

3,8

4,1

2,1

Nhật Bản

7,9

10,4


3,1

Tây Đức

8,7

4,7

1,7

Anh

2,8

3,9

1,0

Pháp

5,1

5,8

2,2

Khoảng thời gian nµy lµ thêi kú "hoµng kim" cđa Mü. Mü khi đó trở thành
cờng quốc lÃnh đạo thế giới TBCN. Phơng pháp sản xuất Taycor trong thời kỳ
này đà đợc áp dụng đại đa số các nớc TBCN và trở thành bộ máy phát động

chủ yếu của quá trình toàn cầu hoá ở cấp kinh tế vi mô. Mặc dù đà mang lại
những thành tựu về năng suất hết sức quan trọng nhng phơng pháp sản xuất
22


kiểu dây chuyển nh vậy cũng bộc bộ những nhợc điểm nh sự cứng nhắc,
khiêm nhờng đợc tích lũy dần theo thời gian trong các xí nghiệp lớn đà dẫn
đến chỗ giảm tăng trởng năng suất lao động tại các nớc này, đà gây trì trễ
trong việc đổi mới công nghệ và tổ chức sản xuất; đồng thời đà trở thành một
trong những nguyên nhân gây ra lạm phát ở Mỹ và châu Âu vào nửa sau thập
niên 70. Chính sự phản ứng của các nớc này đối với lạm phát đình đốn diễn ra
sau đó, cũng nh việc các xí nghiệp lớn tại các nớc này, khởi đầu quá trình phi
địa phơng hoá các hoạt động sản xuất đà trở thành một trong những tác nhân
chính trong việc khởi đầu làn sóng toàn cầu hoá lần thứ 3.
Sự sụp ®ỉ cđa hƯ thèng tiỊn tƯ qc tÕ thø 3 Bretton- Woods vào năm 1971
với việc thiết lập hệ thống tiỊn tƯ qc tÕ thø t (Ploacing currency sytem - hình
thức tiền tệ thả nổi) vào tháng 4 năm 1978 đợc thừa nhận chính thức ngày 9-11976. Hiệp định Kinston (thủ đô nớc cộng hoà Jamaica) đà mở màn cho quá
trình toàn cầu hoá về tài chính.
Trong hệ thống mới này, việc chuyển đổi đồng đô la Mỹ thành vàng bị bÃi
bỏ, đồng thời vàng cũng không còn đợc đảm nhiệm chức năng thanh toán
quốc tế trực tiếp giữa các nớc thuộc quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) nữa. Các nớc đợc quyền tự lựa chọn tỷ giá hối đoái tuỳ ý, hoặc cố định, hoặc thả nổi hay kết
hợp giữa chúng thành tỷ giá thả nổi đợc quản lý. Đồng thời các hội viên của
quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đợc phép liên kết với nhau để thành lập hệ thống
tiền tệ khu vực. Trong bối cảnh đó, năm 1979 (hệ thống tiền tệ châu Âu (EM))
đà ra đời nhằm xây dựng một thị trờng chung về tiền tệ thống nhất cho toàn
châu Âu, với đơn vị tiền tệ chung là đồng ECU (1975).
Trong hệ thống tiền tệ thả nỉi, c¸c quan hƯ tiỊn tƯ cđa c¸c níc TBCN bị
"thả nổi" tự do và không thống nhất. Vào thời điểm đó, trong 160 đồng tiền
của các nớc hội viên IMF đà có tới 40 đồng tiền bị thả nổi riêng biệt, 34 đồng
tiền gắn với đồng đô la Mỹ, 13 đồng tiền thả nổi so với đồng tiền Franc Pháp,

32 đồng tiền thả nổi trong khuôn khổ các rổ tiền tệ, 8 đồng tiền thả nổi trong
khối cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC). Với điển hình là sự thả nổi tập thể
"con rắn tiền tệ châu Âu". Kể từ đây cùng với đồng USD, một loạt các đồng
tiền quốc gia mới khác đà cùng tham gia và trao đổi mậu dịch và thanh toán
tiền tệ quốc tế. Đó là đồng Bảng Anh, Lia Italia, Pranc Pháp, Yên Nhật, §« la
Hång C«ng, Curon Thơy §iĨn, Pranc Thơy SÜ, ECU trớc đây của Tây Âu (hay
là EURO liên hiệp châu Âu) Điều này, một mặt đà làm cho khả năng bất ổn
định của hệ thống tài chính - tiền tệ thế giới tăng lên ngày càng mạnh mẽ. Mặt
khác đà thúc đẩy mạnh mẽ việc toàn cầu hoá các thị trờng tài chính thế giới.
Đến thập niên 80 do chi phí Nhà nớc của các nớc TBCN ở mức quá lớn,
nên hệ thống ngân sách từ chỗ là công cụ để ổn định phát triển kinh tế đà biến
23


thành nguồn gốc kìm hÃm phát triển kinh tế đà trở thành yếu tố chính của lạm
phát, thâm hụt ngân sách và thuế cao.
Thâm hụt nhân sách nhà nớc của các nớc TBCN phát triễn (% GDP):
Nớc
1960
1980
1985
Mỹ
1,3
-1,3
-3,4
Nhật Bản
0,6
-4,4
-1,4
Tây Đức

3
-2,9
-1,1
Pháp
0,9
0,2
-2,6
Anh
-1,0
-3,5
-2,6
(Nguồn OEDC)
Sự suy thoái kinh tế cùng với lạm phát đình đốn phát triển mạnh ở các nớc
TBCN trong khoảng thời gian này đà làm phá sản mô hình quản lý vi mô kiểu
keyres và đà dẫn đến chỗ làm thay đổi các mục tiêu và phơng pháp điều tiết
kinh tế vĩ mô và chính sách ngân sách ở các nớc TBCN, trớc hết là làm giảm
những khoản ngân hàng khổng lồ của nhà nớc TBCN lúc đó. Chẳng hạn tỷ lệ
chi tiêu của Nhà nớc Mỹ (%) trong GDP nếu năm 1960 mới chỉ có 27% thì
vào cuối thập niên 80 lên tới 33,5% (1990) và các con số tơng ứng của Nhật
Bản là 17,5% (1960) -> 31,7% (1990), Tây Đức 32,4% (1960) và 45,1%
(1990), Pháp 34,6% (1960 và 39,9% (1990)
Trong số cao biện pháp điều chỉnh chiến lợc kinh tế vĩ mô của các nớc
TBCN trong thời gian này đáng lu ý nhất là các biện pháp nh t nhân hoá, giải
điều tiết và tăng cờng phối hợp chính sách kinh tế giữa các nớc TBCN trong
cac lĩnh vực quá trình. Chính sách biện pháp này đà trở thành các nhân tố
nòng cốt thúc đẩy sự phát triển cực kỳ mạnh mẽ của làn sóng toàn cầu hoá thứ
ba diễn ra vào thập niên cuối cùng của thế kỷ XX.
Vào cuối thập niên 80, quá trình toàn cầu hoá đà đợc tăng tốc bởi việc
Liên Xô tan rÃ, hệ thống xà hội chủ nghĩa sụp đổ ở đây, giải thể khối quân sự
Vasava và giải thể Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV), đà phá vỡ hoàn toàn cục

diện luồng cực, trên qui mô thế giới cũng nh trên quy mô khu vực và làm thay
đổi tận gốc rễ cơ cấu các lực lợng và các quan hệ về chính trị và kinh tế quốc
tế cũ. Kết quả là một trật tự thế giới mới đà hình thành với những xu thế thay
đổi lớn về chất (từ đối đầu, xung đột, chạy đua quân sự toàn cầu chuyển sang
ganh đa, cạnh tranh phát triển kinh tế, mở rộng giao lu và đa dạng hoá quan hệ
kinh tế đối ngoại, chính sách mở cửa thay thế cho chính sách đóng cửa, liên
kết kinh tế khu vực đồng thời của toàn cầu hoá thị tờng và kinh tế)
Sự sụp đổ cấu trúc chính trị lỡng cực toàn cầu đợc xây dựng trên cơ sở hai
hệ thống XHCN (Đông) và TBCN (Tây) từ năm 1945 tới cuối thập niên 80 đÃ
khiến cho cuộc tập hợp và liên kết lực lợng giữa các nớc và các khối nớc trên
thế giới hoàn toàn bị mất định hớng kết quả là tiêu chuẩn "lợi ích dân tộc"đÃ
trở thành mục tiêu chính trong chính sách hội nhập kinh tế toàn cầu của hầu
24


nh mọi nớc trên thế giới. Mặc khác sự sụp đổ quan hệ địa - chính trị ĐôngTây đà khởi phác nên cục diện địa kinh tế có tính đa cực (đa trung tâm). Với
sự hình thành nhiều tổ chức liên kết kinh tế có tính toàn cầu và khu vực mới
nh APEC, AFTA, NAFTA Liên hiệp châu Âu mở rộng gồm cả một số nớc
XHCN Đông âu và Liên Xô cũ, Nga gia nhập G7 để làm thành G8, ViƯt
Nam, Lµo, Campuchia vµ Mianma gia nhËp ASEAN, Trung Qc cải thiện
quan hệ với Nga, ấn Độ, Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên Có thể nói, càng gần
về cuối thập niên 80 quá trình toàn cầu hoá càng đợc tăng tốc và có nhiều đặc
trng mới. Theo ông CharlerOman, tổng giám đốc trung tâm phát triển thuộc
OEDC thì giai đoạn này có những đặc điểm.
Thứ nhất, có sự gia tăng mạnh mẽ đầu t trực tiếp ra ngoài giữa các nớc
thuộc khối OEDC bao gồm cả việc nhập và gia tăng liên kết sản xuất thơng
mại, thu mua tài sản của nhau giữa các công ty lớn trên thế giới. Quá trình này
dẫn đến việc hình thành các công ty t nhân khổng lồ cầm chịch, hoạt động
trong tiến trình toàn cầu hoá hiện nay.
Thứ hai, các công cụ bao quát truyền dẫn, thu nhập thông tin kịp thời thúc

đẩy nhanh quá trình toàn cầu hoá thị trờng tài chính và cạnh tranh quốc tế, sự
liên kết khoa học công nghệ, lao động ngày càng đợc mở rộng.
Thứ ba, sự thâm nhập lẫn nhau ngày càng tăng giữa các nền kinh tế quốc
dân, số lợng và tác nhân kinh tế ngày một tăng lên tác động vào nền kinh tế.
Đây là một xu thế mà không một nền kinh tế nào tránh khỏi.
Thứ t, khối lợng trao đổi vàng luân chuỷên vốn tăng nhanh, từ thập niên 80
của thế kỷ XX đến nay, vốn đầu t của trực tiếp của thế giới tăng lên 4 lần.
Thứ năm, các mối liên minh chiến lợc giữa các công ty và doanh nghiệp
ngày càng phát triển nhanh chóng, đặc biệt trong nghiên cứu sản xuất và hoạt
động Marketting.
Thứ sáu, các liên minh chính trị, quân sự từng bớc đợc điều chỉnh và mang
những nội dung mới có tính chất quốc tế và khu vực rõ rệt.
Thứ bảy, ngày càng xuất hiện nhiều vấn đề phải đợc đặt ra và giải quyết
trên quy mô toàn cầu nh: bảo vệ môi trờng, đại dịch thế kỷ, tội phạm quốc tế
Thứ tám, giao lu văn hoá toàn cầu ngày càng phát triển với nhiều nội dung
và hình thức đa dạng, phong phú, sự tiếp cận giữa các nền văn hoá dân tộc với
nhau ngày càng phát triển và thuận tiện
Trên đây là một số nét chính điểm qua quá trình phát triển của toàn cầu
hoá kĨ tõ thËp kû 80 trë vỊ tríc. Cã thĨ nói trải qua mấy thế kỷ, toàn cầu hoá
có những tác động sâu rộng, hết sức mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống
xà hội. Và đặc biệt quá trình toàn cầu hoá từ đầu thế kỷ XX đến thËp niªn 80
25


×