Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Triết lí cầu nhàn hưởng lạc trong thơ văn nguyễn công trứ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.08 KB, 62 trang )

Lời cảm ơn
Đề tài này đợc tiến hành từ tháng 01 đến tháng 5 năm 2003. Trong quá
trình thực hiện, em đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của cô giáo Thạch Kim
Hơng và sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong tổ văn học Việt Nam I. Nhân
dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu của cô giáo
Thạch Kim Hơng và các thầy cô giáo trong tổ văn học Việt Nam I.

Vinh, tháng 5 năm 2003
Tác giả luận văn


Phần 1: mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Nguyễn Công Trứ hiện diện trong lịch sử Việt Nam với nhiều t
cách khác nhau: một nhà chính trị, một nhà kinh tế (có công trong việc khai
khẩn đất hoang) và là một nhà thơ. Trong lĩnh vực văn ch ơng nghệ thuật,
Nguyễn Công Trứ đợc xem là ông hoàng Hát nói ngời đã có công
trong việc nâng thể loại hát nói thành một thể thơ hoàn chỉnh, linh hoạt.
Nghiên cứu thơ văn Nguyễn Công Trứ sẽ góp phần khẳng định vị trí của
Nguyễn Công Trứ trong lịch sử văn học Việt Nam.
1.2. Có thể khái quát toàn bộ sự nghiệp thơ văn Nguyễn Công Trứ tập
trung vào ba mảng đề tài chính: Chí nam nhi, Cảnh nghèo và thế thái nhân
tình; Triết lí cầu nhàn hởng lạc. So với chí nam nhi, cảnh nghèo và thế thái
nhân tình, triết lí cầu nhàn hởng lạc trong thơ văn Nguyễn Công Trứ có lẽ
là vùng thẩm mĩ thể hiện rõ nhất con ngời Nguyễn Công Trứ một kiểu
sống của nhà nho tài tử rất độc đáo trong văn học Việt Nam. Mặt khác, đây
cũng là vấn đề đợc giới nghiên cứu phê bình quan tâm và đã có nhiều ý kiến
khác nhau thậm chí trái ngợc nhau mà cụ thể là sự tranh cãi về triết lý cầu
nhàn hởng lạc trong thơ văn Nguyễn Công Trứ thực chất mang tính tích cực
hay tiêu cực và tính chất nào là chủ yếu. Tìm hiểu triết lí cầu nhàn h ởng lạc


trong thơ văn Nguyễn Công Trứ, chúng tôi muốn góp những ý kiến nhỏ của
mình (có thể là chủ quan) vào việc khẳng định thực chất của triết lí cầu
nhàn hởng lạc trong thơ văn Nguyễn Công Trứ.
1.3. Trong chơng trình văn học của nhà trờng phổ thông, một số tác
phẩm thơ văn của Nguyễn Công Trứ đợc đa vào giảng dạy và học tập ở cấp
trung học cơ sở có bài Đi thi tự vịnh và bài Vịnh mùa đông (lớp 9); ở
cấp trung học phổ thông là Bài ca ngất ngởng và Hàn nho phong vị
phú (lớp 11). Tìm hiểu triết lí cầu nhàn hởng lạc trong thơ văn Nguyễn
Công Trứ sẽ giúp cho việc tìm ra phơng pháp giảng dạy thơ văn Nguyễn
Công Trứ nói riêng và văn học Việt Nam trung đại nói chung trong nhà tr ờng phổ thông đợc tốt hơn.

2


2. Lịch sử vấn đề
2.1. Nguyễn Công Trứ là một tác gia tiêu biểu của nền văn học Việt
Nam trung đại. Từ trớc đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về
con ngời và sự nghiệp Nguyễn Công Trứ. Tất cả các công trình đó đều xoay
quanh cuộc đời làm quan của ông với việc thực hiện chí nam nhi và triết
lí cầu nhàn hởng lạc gắn với cá tính của bản thân ông. Đó là những nét
chính dễ nhận biết trong cuộc đời cũng nh trong sáng tác thơ văn của
Nguyễn Công Trứ. Do phạm vi của đề tài ở đây chúng tôi chỉ điểm qua
những công trình có đề cập đến triết lí cầu nhàn hởng lạc của Nguyễn Công
Trứ, để thấy đợc những đánh giá của các tác giả về mảng thơ mang nội
dung này.
2.1.1. Trớc hết phải kể đến cuốn Thơ văn Nguyễn Công Trứ do các
tác giả Trơng Chính, Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách giới thiệu, hiệu đính, chú
thích, xuất bản năm 1958 đợc xem là tài liệu đáng tin cậy về Nguyễn Công
Trứ từ trớc đến nay. Trong công trình này các tác giả đã lý giải sơ l ợc
nguyên nhân dẫn Nguyễn Công Trứ đến việc ca tụng hàng lạc. Các tác giả

cho rằng Nguyễn Công Trứ là một ngời vì nớc, vì dân, nhàn ở ông chỉ là sự
nghỉ ngơi cho thoải mái sau khi đã hoàn thành công danh, chỉ đến giai đoạn
về cuối cuộc đời ông, t tởng nhàn hạ đó mới biến chất và đổi thành t tởng
chán đời thực sự.
2.1.2. Nhóm tác giả Lê Trí Viễn, Phan Côn, Đặng Thanh Lê trong
Lịch sử văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX đã nhận
định rằng: ở Nguyễn Công Trứ thú ăn chơi, hởng lạc cũng nh chí nam nhi là
một cá tính độc đáo của chính bản thân ông. Các tác giả đã cho rằng:
Những bài thơ về triết lí cầu nhàn hởng lạc của Nguyễn Công Trứ ít nhiều
mang tính chất tiêu cực.
2.1.3. Còn các tác giả Hợp tuyển thơ văn Việt Nam thế kỷ XVIII-nửa
đầu thế kỷ XIX lại khẳng định quá trình hình thành triết lí cầu nhàn hởng
lạc trong thơ văn Nguyễn Công Trứ: Cái thói hởng lạc ấy, ông giữ từ nhỏ
đến già, từ việc cắp đàn đi làm kép lúc thiếu thời cho đến lúc lên chùa vãn
cảnh phật mà cứ mang theo một đôi dì, lúc đã về hu, cái tính phóng
khoáng, bất chấp d luận, giáo điều của Nho gia vẫn không thay đổi. Đáng
chú ý là các tác giả của Hợp tuyển thơ văn Việt Nam đã khẳng định rằng:
Nxb VH, Hà Nội 1958.
Xuất bản năm 1978.
Nxb Văn học, 1978.



3


với Nguyễn Công Trứ, chơi bời trở thành một thói quen, một bản chất, ông
nâng nó lên thành tầm triết lý của cuộc sống.
2.1.4. Chu Trọng Huyến là ngời viết nhiều nhất về Nguyễn Công Trứ.
Trong Nguyễn Công Trứ, con ng ời và sự nghiệp , tác giả đã chỉ ra đợc

tính chất mâu thuẫn trong t tởng của Nguyễn Công Trứ, giữa tinh thần háo
hức lập công danh với ý muốn nhàn tản của ông. Trong công trình này, Chu
Trọng Huyến đã đi tìm nguồn gốc, nguyên nhân xuất hiện của triết lý cầu
nhàn hởng lạc của Nguyễn Công Trứ: Những biểu hiện hành lạc, bi quan
trong thơ Nguyễn Công Trứ bắt nguồn từ t tởng anh hùng cá nhân của ông,
từ lập trờng giai cấp mà ông đại diện.
2.1.5. Cũng với việc đi tìm nguồn gốc của triết lý cầu nhàn hởng lạc
trong thơ văn Nguyễn Công Trứ, trong Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn
gốc đến thế kỷ XIX , các tác giả cho rằng: Chính nền quân chủ chuyên chế
với các quy phạm khắc nghiệt đã khiến ngời tài tử (Nguyễn Công Trứ) càng
về cuối càng thiên về sự tự khẳng định mình qua các hành vi ngông ngạo,
trái khoáy, đem những hành lạc, buông thả coi nh những vi phạm về chuẩn
mực hạnh kiểm làm phơng thức để tự khẳng định cá tính mình.
2.1.6. Trong chuyên luận Nguyễn Công Trứ , Vũ Ngọc Khánh
khẳng định t tởng cầu nhàn hởng lạc của Nguyễn Công Trứ theo chiều hớng
tích cực. Bằng việc so sánh với các nho sĩ khác cùng thời, tác giả kết luận:
Những năm đầu triều Nguyễn, Gia Long đặt lệ cứ sáu năm mới có một
khoa thi hơng. Thời gian dài dằng dặc, bao biến cố, có những nho sĩ đuối
sức phá ngang, không còn cần thiết gì sự nghiệp bút nghiên. Những ng ời đã
quá già, những ngời bất thờng lâm bạo bệnh, những ngời chán nản chấm
dứt mộng công danh. Rất nhiều nhng Nguyễn Công Trứ thì không nh thế,
anh rất trung thành với phơng châm lạc đạo vong bần. Sự vui đạo của anh
không chỉ vui với sách vở thánh hiền mà còn vui với cả câu thơ tiếng hát,
vui với cách nhìn đời trào lộng, cách sống tài tử của bản thân anh, vui với
thú hát ả đào, đắm chìm không khí hội hè nơi thôn dã.
2.1.7. Ngợc lại, Nguyễn Lộc trong Văn học việt nam nửa cuối thế kỉ
XVIII đến hết thế kỉ XIX lại khẳng định: thực chất t tởng cầu nhàn hởng
lạc ở Nguyễn Công Trứ là tiêu cực. Tác giả cho rằng: triết lý cầu nhàn h ởng
Nxb Khoa học xã hội, 1981.
Nxb GD, 1997.

Nxb VH, 1981.
Nxb Giáo dục 1999.



4


lạc của Nguyễn Công Trứ bao hàm một nội dung hoàn toàn tiêu cực có
tính chất đồi truỵ, không có một điểm nào còn có ý nghĩa trong cái triết lý
ấy. Nhận định của Nguyễn Lộc có phần thiếu tính khách quan, ch a công
bằng bởi triết lí cầu nhàn hởng lạc ở Nguyễn Công Trứ không chỉ một chiều là
tiêu cực mà mặt khác còn có tính chất tích cực trên một mức độ tơng xứng.
2.1.8. Bên cạnh những nhận định trên, một số đánh giá của các tác giả
trong hai cuốn sách tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh cũng cần
đợc chú ý. ở cuốn thứ nhất, Nhà văn và tác phẩm trong trờng phổ thông:
Phạm Thái, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát , tác giả của bài viết khái
quát chung về sự nghiệp văn chơng Nguyễn Công Trứ cho rằng: thơ Nguyễn
Công Trứ là những khúc hát của nhà nho tài tử ca ngợi thú nhàn tản chơi
bời phóng đãng - đó là sự khẳng định một cái tôi khác đời và hơn đời.
Trong bài viết này, tính khách quan trong đánh giá phần nào đợc bảo đảm
khi tác giả cho rằng: Thơ Nguyễn Công Trứ đôi ba bài đi quá đà vào
những thú hành lạc tiêu cực. ở cuốn thứ hai, Phê bình và bình luận văn
học: Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Cao Bá Nhạ do Vũ Tiến Quỳnh
tuyển chọn và biên soạn cũng có những ý kiến thống nhất nh trên.
2.1.9. Ngoài ra bài viết về Thơ hành lạc của Nguyễn Công Trứ với
dòng thơ an lạc thế giới của Phạm Vĩnh C trên Tạp chí Văn học số 7
năm 1995 cũng cần đợc lu ý. Bằng phơng pháp so sánh loại hình, Phạm
Vĩnh C đã đặt triết lý cầu nhàn hởng lạc của Nguyễn Công Trứ trong dòng
chảy chung của dòng thơ an lạc thế giới. Từ đó khẳng định triết lý cầu nhàn

hởng lạc của Nguyễn Công Trứ hoàn toàn mang tính chất tích cực, là điểm
gặp gỡ, giao tiếp mạnh mẽ với thời đại ngày nay, con ng ời hôm nay với lý
tởng nhân sinh mà ngời Việt Nam và cả loài ngời đang quan tâm. Tuy
nhiên chỗ cha thoả đáng của Phạm Vĩnh C là đã đề cao tuyệt đối yếu tố tích
cực của cầu nhàn hởng lạc trong thơ văn Nguyễn Công Trứ.
2.2. Trong quá trình giới thiệu một số công trình nghiên cứu có liên
quan đến triết lý cầu nhàn hởng lạc trong thơ văn Nguyễn Công Trứ chúng
tôi đã bớc đầu chỉ ra một số nhận xét đánh giá khái quát. Trên cơ sở tiếp
thu thành tựu của những ngời đi trớc, chúng tôi sẽ cố gắng khắc phục những
Nxb Giáo dục, 1997.
Văn nghệ, 1997.
Tạp chí văn học số 7/1995, trang 5.




5


đánh giá, nhìn nhận thiếu khách quan, cực đoan. Luận văn chúng tôi sẽ
trình bày một cách có hệ thống, toàn diện triết lý cầu nhàn hởng lạc trong
thơ văn Nguyễn Công Trứ ở cả hai phơng diện: nội dung phản ánh và nghệ
thuật biểu hiện. Đồng thời luận văn cũng chỉ ra nguyên nhân dẫn đến triết
lý cầu nhàn hởng lạc trong thơ văn Nguyễn Công Trứ.
3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu
3.1. Phạm vi nghiên cứu

Nh đã biết, thơ văn Nguyễn Công Trứ chủ yếu tập trung ở ba đề tài
chính: Chí nam nhi, Cảnh nghèo và thế thái nhân tình, Triết lí cầu nhàn h ởng lạc. Trong luận văn này, chúng tôi chỉ đi vào nghiên cứu nội dung và
hình thức nghệ thuật của mảng thơ về triết lí cầu nhàn h ởng lạc trong thơ

văn Nguyễn Công Trứ
3.2. Đối tợng nghiên cứu.

Thơ văn Nguyễn Công Trứ đợc su tầm, tập hợp một cách tơng đối
chính xác và tin cậy trong các công trình. Đáng chú ý nhất là cuốn Thơ
văn Nguyễn Công Trứ do nhóm tác giả Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Trơng Chính giới thiệu, hiệu đính, chú thích, Nhà xuất bản Văn hoá Hà Nội
1958. Đây là công trình su tập thơ văn Nguyễn Công Trứ mà chúng tôi lấy
làm đối tợng nghiên cứu.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này chúng tôi đặt ra những nhiệm vụ nh sau:
- Trình bày, lý giải những đặc điểm về quan niệm chữ nhàn của các tác
giả tiêu biểu trong văn học Việt Nam trung đại.
- Phân tích những đặc điểm của triết lí cầu nhàn h ởng lạc trong thơ văn
Nguyễn Công Trứ.
- Chỉ ra những đặc trng cơ bản trên các phơng diện của hình thức nghệ
thuật: ngôn ngữ, giọng điệu trong tính thống nhất với nội dung triết lí cầu
nhàn hởng lạc của Nguyễn Công Trứ.

5. Phơng pháp nghiên cứu

6


- Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi vận dụng các phơng pháp sau:
phơng pháp phân tích tác phẩm văn học dựa trên đặc điểm của thể loại
(hát nói, thơ) để làm rõ nội dung phản ánh và nghệ thuật biểu hiện của
triết lí cầu nhàn hởng lạc trong thơ văn Nguyễn Công Trứ; phơng pháp so
sánh: so sánh t tởng cầu nhàn hởng lạc của Nguyễn Công Trứ với quan
niệm chữ nhàn của các tác giả tiêu biểu trong văn học Việt Nam trung đại
để tìm ra điểm độc đáo của Nguyễn Công Trứ.

Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng một số phơng pháp khác: phơng pháp
tổng hợp, phơng pháp khảo sát- thống kê.
Khi nghiên cứu đề tài này, chúng tôi cũng quán triệt các quan điểm
khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc phân tích các tác phẩm văn
học cổ.
6. Cấu trúc luận văn
- Luận văn gồm 61 trang và 24 đơn vị tài liệu tham khảo; đợc triển
khai trong ba phần:
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Nội dung:
Chơng 1: Những biểu hiện của t tởng cầu nhàn hởng lạc ở một số tác
giả tiêu biểu trong văn học Việt Nam trung đại.
Chơng 2: Triết lí cầu nhàn hởng lạc trong thơ văn Nguyễn Công Trứ.
Phần 3: Kết luận

7


Phần 2: nội dung
Chơng 1

về t tởng cầu nhàn h ởng lạc ở một số tác
giả tiêu biểu trong văn học Việt Nam trung
đại
1.1. Những biểu hiện về t tởng cầu nhàn hởng lạc ở một số tác giả
tiêu biểu trong văn học Việt Nam trung đại
Một trong những đặc điểm nổi bật, dễ nhận ra của văn học Việt Nam
trung đại là có sự xuất hiện lặp lại của các đề tài, chủ đề, cảm hứng, t tởng
ở các giai đoạn văn học, các tác giả văn học. Dĩ nhiên đó không phải chỉ là
sự lặp lại sáo mòn, công thức, máy móc. Đây là một quy luật của quá trình

phát triển lịch sử nghệ thuật nói chung và văn học nói riêng. Một tác phẩm
văn học luôn mang dấu ấn chủ quan của tác giả, một giai đoạn văn học thực
sự là một tấm gơng phản chiếu thời đại (O.Ban zắc). Cho nên sự lặp lại ở
đây đợc hiểu theo nghĩa: các giai đoạn cùng tạo nên một mạch cảm hứng,
một chủ đề chung cho cả một thời kỳ văn học. Ngoài hai cảm hứng lớn, hai
sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong quá trình phát triển của văn học trung đại
Việt Nam là cảm hứng yêu nớc và cảm hứng nhân văn còn có một số chủ
đề, t tởng khác trở thành hiện tợng xuất hiện nhiều lần trong các giai đoạn
văn học. T tởng cầu nhàn hởng lạc cũng nằm trong quy luật phát triển
chung đó của văn học.
Trong chơng 1 này, chúng tôi sẽ đi vào trình bày sự xuất hiện mang
tính quy luật của t tởng cầu nhàn hởng lạc ở một số tác giả tiêu biểu trong
văn học Việt Nam trung đại nh: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn
Du, Dơng Lâm, Dơng Khuê Qua đó, một mặt, làm rõ sự xuất hiện của t tởng cầu nhàn hởng lạc ở các tác giả là một hiện tợng phổ biến trong chiều
dài phát triển của lịch sử văn học Việt Nam trung đại. Mặt khác, từ mối
quan hệ đối sánh hai chiều của nội dung phản ánh và hình thức biểu hiện
của t tởng cầu nhàn hởng lạc giữa các tác giả tiêu biểu trớc và sau với
Nguyễn Công Trứ và các tác giả cùng thời với Nguyễn Công Trứ để làm rõ
8


nét bản chất, đặc trng riêng biệt, t tởng nổi bật trong nội dung triết lí cầu
nhàn hởng lạc của thơ văn Nguyễn Công Trứ.
Một trong những đặc điểm của văn học trung đại Việt Nam là văn ch ơng cha trở thành một ngành chuyên biệt mà nó còn gắn với học thuật,
văn-sử-triết bất phân. Các nhà văn, nhà thơ trớc hết là nhà nho hoạt động
chính trị, phục vụ cho triều đình, cho đất nớc. Mỗi tác giả đều giữ trong
mình những hoài bão cống hiến cho một xã hội thái bình thịnh trị. Nh ng
thực tế xã hội nhiều khi không cho phép họ thực hiện lí t ởng tốt đẹp đó của
mình. Do vậy, con đờng ẩn dật trở thành một lộ trình để bảo toàn khí tiết.
Quay về với cuộc sống ẩn dật, các nhà nho đề cao thú nhàn tản, ca ngợi

cuộc sống thanh bạch. Nhng điều đáng nói, thái độ cầu nhàn hởng lạc ở đây
đã trở thành một triết lí, thấm sâu vào t tởng. Cho nên, t tởng ấy không chỉ
đơn thuần biểu hiện ở một số tác giả trong quãng đời lánh đục tìm trong.
Điều đó đa lại cho chúng ta một cảm nhận về t tởng cầu nhàn hởng lạc của
các tác giả trong văn học Việt Nam trung đại mang màu sắc triết học. Đó
không chỉ là quan niệm sống cho riêng mỗi bản thân mà đ ợc nâng lên mang
tính chất đại diện cho cả một tầng lớp. Quan niệm mang màu sắc triết học
nhng không khô khan bởi đợc chuyển tải bằng một thế giới hình ảnh của
nghệ thuật thi ca. Sau đây, chúng ta sẽ đi khảo sát cụ thể những biểu hiện
của t tởng cầu nhàn hởng lạc qua một số tác giả tiêu biểu trong văn học
Việt Nam trung đại.
1.1.1. Nguyễn Trãi(1380-1442)
Nh đã biết, sau khi cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lợc vừa
kết thúc thắng lợi, Nguyễn Trãi giúp vua Lê Thái Tổ dựng nghiệp, kiến thiết
đất nớc. Cũng chính lúc này, t tởng hoà bình hởng lạc nảy nở trong một số
lớn các đại thần. Họ sinh ra lời biếng, tham ô, kèn cựa, gây bè phái để chèn
ép, hãm hại lẫn nhau.
Năm 1433, vua Lê Thái Tổ băng hà, vua Thái Tôn (11 tuổi) lên ngôi.
Việc triều chính bị t đồ Lê Sát thâu tóm. Từ đấy, vai trò của Nguyễn Trãi ở
triều đình bị lu mờ, những ý kiến của ông không còn hiệu lực khiến ông
chán ghét, đã cáo quan về ở ẩn, mặc dù luôn mang trong mình hoài bão trí
quân trạch dân.
9


T tởng cầu nhàn hởng lạc của Nguyễn Trãi bắt đầu từ những tháng
ngày ở Côn Sơn, sau thời gian lăn lộn giữa chính trờng. Và, nh phần đông
các nho sĩ về ở ẩn, Nguyễn Trãi cũng ca ngợi cuộc sống an nhàn, bình ổn,
không phải lo âu việc nớc, không phải vớng bận vì trách nhiệm, có thể ung
dung thởng thức cái đẹp của thiên nhiên, cái lạc thú bình dị của đời thờng.

T tởng nhàn tản vô sự ấy ở Nguyễn Trãi thể hiện trong những bài thơ
ca tụng sự sống thiên nhiên nơi thôn dã, khinh thờng công danh phú quý,
vui với cuộc sống an bần lạc đạo, vui với cảnh trí thiên nhiên, cỏ cây
sông núi; Nguyễn Trãi ca ngợi cuộc sống không giàu sang, thanh bạch, của
cải đơn sơ:
- Bữa ăn dù có da muối
áo mặc nài chi gấm là
-Vầu làm chèo, trúc làm nhà
Đợc thú vui tháng ngày qua
Tuy đời sống có phần thiếu thốn do phải cày lấy ruộng mà ăn, đào
lấy giếng mà uống. Nhng bù lại bao nhiêu thảnh thơi, vui thú cho tinh
thần.
Ngại ở nhân gian lới trần
Thời nằm thôn dã miễn yên thân
Trúc mai chẳng phụ lòng quân tử
Viên hạc đà quen bạn dật dân
Hái cúc ơng lan hơng bén áo
Tìm mai đạp nguyệt tuyết xâm khăn
Đàn cầm suối trong tai dõi
Còn một non xanh là cố nhân
(Bài 60)
Bởi ngại nhân gian lới trần, Nguyễn Trãi đã chọn Côn Sơn - nơi có
rừng cây suối nớc trong sạch để tránh xa cuộc sống xã hội dầy bon chen.
Ông chủ trơng một cuộc sống trong thiên nhiên thanh bình, tĩnh lặng, sớm
hôm bầu bạn cùng mai hạc, non xanh với núi láng giềng, mây khách
khứa.
Một bầu phong nguyệt nhàn tự tại
Hai chữ công danh biếng vá vê
10



Nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc nhận xét: theo quan niệm của nho giáo,
cái mẫu mực thuộc về quá khứ, còn cái trong sạch chủ yếu lại ở trong thiên
nhiên. Các nhà nho theo quan niệm xuất xử của nho giáo - gặp thời thịnh trị
thì ra làm việc phò vua, giúp nớc, gặp thời loạn thì lui về ở ẩn lấy thiên
nhiên để di dỡng tinh thần. Đây là một quan niệm mang tính phổ biến
thời trung đại. Vì thế, kế tiếp Nguyễn Trãi đã có nhiều nhà nho chán cảnh
quan trờng bụi bặm tìm cảnh nhàn trong môi trờng thiên nhiên thuần khiết.
Đó là Nguyễn Bỉnh Khiêm ẩn mình ở Bạch Vân am mà:
Dửng dng mọi sự đà ngoài hết
Nhàn một ngày là tiên một ngày,
đó là Nguyễn Du tìm thú vui săn bắn trên núi Hồng Lĩnh để quên hết sự,
hay nh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp đi ở ẩn ngay từ đời Trịnh Sâm, bất đắc
dĩ làm cố vấn cho nhà Tây Sơn để lại lừng khừng chống gậy về núi khi
Nguyễn ánh lên ngôi.
Còn Nguyễn Trãi chán cảnh sống bon chen chốn quan trờng, trở về
cuộc sống ẩn dật. Cha bao giờ t tởng nhàn tản của ông sa vào trụy lạc, ngợc
lại, ông luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống. Điều đáng nói ở Nguyễn
Trãi: thân tuy nhàn nhng tâm không nhàn. Đặc điểm này thể hiện rõ hầu
khắp các bài thơ trong Quốc âm thi tập của ông.
1.1.2. Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1583)
Nếu nh ở Nguyễn Trãi, vấn đề xuất xứ là một cuộc đấu tranh nội tâm
lâu dài, quyết liệt thì với Nguyễn Bỉnh Khiêm không phải là một nỗi băn
khoăn lớn. Bởi ông hiểu đợc lẽ biến động tự nhiên của xã hội, thấy đợc quy
luật phát triển tuần hoàn của mọi việc.
Ông cho rằng, khi đất nớc thịnh trị, phát triển, ngời tài giỏi cần ra giúp
nớc, giúp dân, làm cho đất nớc tiến triển, đi lên và đạt kết quả. Nhng khi
thấy mình bất lực trớc thời cuộc, thì cần độc thiện kỳ thân, lánh xa thời
thế, để cho tự nó biến chuyển. Đó là lẽ tự nhiên:
Quân tử gẫm hay nơi xuất xử

ý thức đợc thời thế thịnh suy, Nguyễn Bỉnh Khiêm dới triều Mạc, nhận
thấy triều chính nổi loạn, quan lại lộng thần, ông cáo quan xin về trí sĩ ở


Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX, tập 1, Nxb Đh và THCN, 1976.

11


quê hơng. Sau đó, Mạc Phúc Hải một lần khẩn khoản mời ông hồi triều và
trao chức công bộ thợng th. Song ông lại xin về ngay và từ đây vui một
cuộc sống ẩn dật, nhàn tản cho đến lúc mất. Đây chính là nhân sinh triết lý
của Nguyễn Bỉnh Khiêm, khi cảm thấy bất lực trớc thời cuộc thì nên xử
(xuất thế) để cho tự nhiên biến chuyển:
Cá côn vùng vẫy mấy lâu nay
Gặp phải khi cùng chịu chắp vây
Trớc bạn ngựa vàng thềm ngọc đó
Cầm kỳ khiển hứng cơn say tỉnh
Cây cỏ tiêu dao cảnh tháng ngày
Rồi việc thẩn thơ khi bóng xế
Khăn đầu phất phới gió đông bay
Lối thoát của Nguyễn Bỉnh Khiêm trớc thời cuộc suy tàn là chủ trơng xuất thế - rút lui khỏi việc đời:
- Cảnh cũ điền viên tìm chốn cũ
Khách nhàn sơn dã dỡng thân nhàn
Chính trong chủ trơng đó, ở Nguyễn Bỉnh Khiêm đã xuất hiện t tởng
cầu nhàn. Và, t tởng đó đợc ông thể hiện qua thơ văn bằng sự ca tụng đời
sống tự nhiên nơi thôn dã, gạt bỏ mọi giàu sang danh vọng, vui với cỏ cây
sông núi.
- Ba gian am quán lòng hằng mến
- Cửa vắng ngựa xe không quấn quýt

sống cuộc sống an bần lạc đạo:
Cơm ăn chẳng quản da muối
áo mặc nề chi gấm thêu
khinh thờng công danh phú quý:
- Cắp nắp làm chi cho nhọc lòng
- Danh lợi lâng lâng gió thổi qua
Đó chính là sự thể hiện t tởng nhàn, không chịu ràng buộc bởi bạc
tiền danh lợi. Dờng nh nhà thơ không mấy bận tâm với những đổi thay của
cuộc đời. Ông sống khép mình, không để tâm đến những lời đàm tiếu, d
luận xa gần, cứ tự do phóng túng, có thể làm theo ý muốn của mình.
- Dửng dng mọi sự đà ngoài hết
12


Nhàn một ngày là tiên một ngày
- Am cỏ ngày nhàn rỗi mọi việc
Dầu ta tự tại mặc dù ta
Nh vậy, trở về cuộc sống thôn dã, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã gạt bỏ con
ngời chức năng phận vị của mình để sống một cuộc sống trần tục,
hành lạc nhng thanh đạm, tao nhã.
Một mai một cuốc một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào
Ta dại ta tìm nơi vắng vể
Ngời khôn ngời đến chốn lao xao
Thu ăn măng trúc đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao
Rợu đến cội cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao
Nhà thơ tự cho mình là dại nhng chính lại rất thoả mãn về cái dại
ấy của mình. Bởi khi ông tìm về nơi vắng vẻ ta không thấy có một biểu

hiện nào của t tởng bi quan yếm thế. Mà ngợc lại, sự tìm về ấy là một t tởng
vô sự, nhàn tản.
Vô sự thì tiên lọ phải tìm
Vụng bất tài nên kém bạn
Già vô sự ấy là tiên
Danh từ tiên đợc Nguyễn Bỉnh Khiêm hai lần nhắc đến ở câu thơ
trên đã nói đợc đủ đầy và trung thực nhất t tởng tự do tự tại của nhà thơ.
Trong xã hội phong kiến thối nát, không muốn mu cầu danh lợi, chủ trơng
sống nhàn tản không gì tốt hơn là hoà mình trong thiên nhiên. Do vậy, trong
sáng tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm, ta bắt gặp một thiên nhiên với t cách là
một ngời bạn thân thiết, đáng tin cậy nhất của nhà thơ.
Trăng thanh gió mát là tơng thức
Nớc biếc non xanh ấy cố tri
Qua những dẫn chứng trên, ta có thể thấy t tởng nhàn tản của Nguyễn
Bỉnh Khiêm là t tởng không tham quyền cố vị, khinh thờng công danh phú
quý, có một thái độ vô sự nhàn tản và một tình yêu thiên nhiên sâu sắc.

13


1.1.3. Nguyễn Du (1766-1820)
Khi đề cập đến t tởng cầu nhàn hởng lạc trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
ta có thể thấy sự biểu hiện trong hầu hết các thi phẩm của ông, còn ở
Nguyễn Du, t tởng cầu nhàn hởng lạc biểu hiện tập trung ở mảng thơ chữ
Hán; bao gồm:Thanh hiên thi tập , Nam trung tạp ngâm , Bắc hành tạp
lục.
Nh đã biết, lịch sử xã hội Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII
nửa đầu thế kỷ XIX là một giai đoạn có sự giằng co quyết liệt giữa nhiều xu
thế chính trị khác nhau, trong đó những mâu thuẫn của chế độ phong kiến
Việt Nam trên bớc đờng tan rã đã bộc lộ sâu sắc. Cụ thể, hai tập đoàn

phong kiến Trịnh-Nguyễn chia nhau thống trị đất nớc, sống một cuộc sống
xa hoa đồi bại. Sự thắng lợi của phong trào Tây Sơn thể hiện sự đấu tranh
quyết liệt của nông dân, của những kiếp ngời lầm than đau khổ. Nguyễn Du
đã mở rộng nhãn quan của mình để chứng kiến sự có mặt của những con
ngời áo vải ấy và nhất là thảm kịch đổ vỡ của triều đại Tây Sơn. Trớc biến
động lịch sử đó, sự phản ứng của Nguyễn Du biểu hiện ở cả mặt nhập thế
lẫn xuất thế. ở đây chỉ bàn đến t tởng thoát li thực tại, tìm vào hành lạc
của Nguyễn Du biểu hiện trong một số bài thơ chữ Hán. Tính cách của một
nho sĩ ẩn dật trong những bài thơ này biểu hiện rất rõ. Những ngày sống ở
quê nhà, Nguyễn Du đi câu cá ở bể Nam, đi săn ở núi Hồng Lĩnh trong
khoảng thời gian này, Nguyễn Du làm nhiều bài thơ ca ngợi thú đi săn, vui
với đàn hơu nai, thích thú nhìn con xạ ngủ nơi đồng cỏ nội hay nghe một
tiếng chó sủa vợt qua núi đồi văng vẳng từ xa.
Thực chất của t tởng cầu nhàn hởng lạc ở Nguyễn Du là một thái độ
phản ứng của chính bản thân nhà thơ đối với con ngời chính trị của nhà
thơ. Thái độ ấy thể hiện ở chỗ: sau khi tính chuyện phù Lê chống Tây Sơn
không thành, ở con ngời Nguyễn Du xuất hiện t tởng chán nản bi quan,
muốn nghỉ ngơi, muốn sống một cách an nhàn. T tởng ấy vẫn còn tồn tại
đến cả thời gian tác giả về ở quê nhà. Có lúc nhà thơ bộc lộ nỗi niềm cô
đơn và mất phơng hớng:
Cổ mạch hàn phong cộng nhất nhân
Hắc dạ hà kì mê thất hiểu
(Trên lối cũ gió lạnh dồn cả về một ngời
14


Đêm tối mờ mịt không biết bây giờ là bao giờ
mãi chẳng thấy sáng)
(Dạ hành)
Từ sự bế tắc cùng quẫn, Nguyễn Du sa vào thoát li trần tục. Thất chí,

Nguyễn Du tìm vào đạo Phật, đạo Lão. Trong bài Sơn thôn tác giả tởng tợng
ra một cảnh đào nguyên xa cách trần thế, biểu hiệnmột mong muốn thoát ra
khỏi cuộc sống trần tục.
Giữa muôn ngọn núi, xa cách gió bụi
Mây chiều che kín những cánh cửa tre đó đây
áo mũ các cụ già vẫn theo kiểu đời Hán
Năm tháng ở trong núi khác với đời Tần
Buổi chiều, mục đồng gõ sừng trâu giữa đồng hoang
Ngày xuân cô gái kéo gàu múc nớc ở giếng ngọc
ớc gì thoát đợc vòng trần tục
Ngồi dới gốc tùng thú biết bao nhiêu
(Sơn thôn)
Trong bài Mộ xuân mạn hứng (Thanh hiên thi tập), Nguyễn Du than
thở cho cái thân của mình không ra khỏi vòng hữu hình,cứ lo lắng mãi việc
nghìn năm mà danh lợi thì hão huyền
Một năm có chín mơi ngày xuân
Phung phí cảnh xuân tơi thât đang tiếc
Công danh ở đời xem nh chim bay vút qua
Trơc sân vắng thời tiết cũng theo chim oanh mà đổi đời
Chiếc thân không thể thoát khỏi vòng hữu hình
Trớc khi chết lo mãi chuyện nghìn năm
Danh lợi hão huyền cuối cùng sẽ tiêu tan hết
Sao bằng kịp thời theo đạo thần tiên
(Mộ xuân bạn hứng)
Còn ở bài thơ Đạo ý (Thanh hiên thi tập), phảng phất tinh thần của một
ngời theo đạo giáo:
Trăng sáng chiếu giếng xa
Nớc giếng không nổi sóng
Không bị ngời khuấy lên
15



Lòng này không lay chuyển
Dù bị ngời khuấy lên
Lay chuyển một lúc lại lặng
Tấm lòng trong vằng vặc
Nh ánh trăng sáng, nh nớc giếng xa
(Đạo ý)
T tởng thoát ly thực tại của Nguyễn Du biểu hiện rõ nhất ở bài Hành
lạc từ. Bài thơ thể hiện sự chuyển biến trong t tởng của Nguyễn Du về cuộc
đời. Nếu ở Sơn thôn, tác giả ớc mong một cuộc sống thần tiên, bài Đạo ý
thể hiện t tởng đạo giáo thì ở bài Hành lạc từ tính chất triết lý về cuộc đời
trong quan niệm của Nguyễn Du thể hiện rõ rệt. Dới con mắt Nguyễn Du
mọi tồn tại, ý nghĩa cuộc sống đều là h vô. Nguyễn Du kêu gọi hởng thụ
mọi sung sớng vật chất của cuộc sống này. Bởi với Nguyễn Du, hoa đào nở,
buổi sáng còn đùa với mùa xuân, buổi tối đã nằm dới bùn lầy. ở điểm này,
thái độ của tác giả rất gần với quan niệm sống trong văn học ph ơng Tây.
Tuy nhiên quan niệm h vô của Nguyễn Du cha đợc đẩy lên đến mức cực
đoan nh các tác giả thuộc khuynh hớng văn học hiện sinh chủ nghĩa ở phơng Tây.
Đời ngời ai sống trăm tuổi
Vui chơi nên kịp thì
Tội gì giữ nếp nghèo nàn
Suốt năm không mở mặt mở mày
Di Tề chẳng có danh lớn
Chính Lợc cũng chẳng giàu to
Sống lâu chỉ tám mơi tuổi
Cần gì tính chuyện nghìm năm
Có chó cứ giết ăn thịt
Có rợu cứ uống cho hết
Chuyện trớc mắt, hay dở khó mà biết đợc

Cần gì phải lo cái danh xa xôi sau khi chết rồi
(Hành lạc từ)
16


Xét đến cùng, ở Nguyễn Du, có thể thấy, t tởng thoát ly hởng lạc thực
chất là cái buồn thế sự muôn thuở. Có thể nói, đó cha phải là một phơng
thức sống mà là sự biểu hiện nỗi lòng, trách nhiệm của ng ời nghệ sĩ trớc
cuộc đời.
1.1.4. Một số tác giả thuộc khuynh hớng văn học hởng lạc thoát li
cuối thế kỷ XIX
Vào những năm cuối thế kỷ XIX, lịch sử xã hội mang tính chất phức
tạp. Từ đó, các tầng lớp trong xã hội đơng thời có những thái độ về các vấn
đề xã hội khác nhau. Vì thế văn học cũng hình thành nhiều khuynh h ớng
không giống nhau (khuynh hớng văn học yêu nớc chống Pháp, khuynh hớng văn học tố cáo hiện thực, khuynh hớng văn học nô dịch, khuynh hớng
văn học hởng lạc thoát li). Do tính chất của nội dung đề tài cho nên trong
phần này chúng tôi chỉ đề cập đến khuynh hớng văn học hởng lạc thoát li.
Đại biểu cho khuynh hớng này là nhóm nhà thơ Dơng Lâm, Dơng Khuê,
Chu Mạnh Trinh, Nguyễn Đức Nh, Trần Lê KỷNói chung, đây là những
nhà thơ có hoàn cảnh xuất thân từ tầng lớp quan lại suy tàn trong hoàn cảnh
mới khi thực dân Pháp đặt ách thống trị lên đất nớc ta, họ không đủ can
đảm đứng về phía nhân dân, cùng đấu tranh thoát khỏi ách đô hộ đó. Ng ợc
lại, họ ra làm quan cho chúng, tuy nhiên, đối với các đại biểu này: ra làm
quan chỉ là để có điều kiện thoả mãn cuộc sống hởng lạc cá nhân và sáng
tác cũng là một cách để thoả mãn cuộc sống ấy . Cho nên tính chất hởng
lạc là đặc điểm chủ yếu của khuynh hớng văn học này. Đối với họ cái ý
thức hữu trách đối với thiên hạ, tinh thần u hoạn cho đời, chí với đạo
không còn mà chỉ còn thú vui hình hài trăng gió. Nói gọn hơn, lí t ởng nhà
nho ở họ đã mất hết ý nghĩa. Trần Lê Kỷ khi tính lại cuộc đời mình đã
phẫn uất về cái phần danh cho cá nhân rất ít:

Từ lên một đến mời lăm còn trẻ nít
Bốn mơi năm cút kít đã về già
Tính trong vòng cắn đá với trăng hoa
Già cho lắm ba mơi năm là sắp kiệt
Thế mà còn đi học đi hiệc, đi thi đi thiếc


Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX, Nxb Gd, 1999.

17


khi đỗ khi điệc, làm quan làm kiếc
Việc đời vấn vít biết bao ngơi
Trời đã sinh ra làm kiếp ngời
Chả chơi nữa ngời cuời ra chú vích
(Chơi cho thích)
Từ nợ tang bồng của kẻ nam nhi truyền thống, Dơng Khuê hát khúc
nợ phong lu tức là nợ ăn chơi:
Kho trời chung tiêu phí thấm vào đâu
Chơi là lãi dẫu cha giàu nhng chẳng kiết
Trả trả vay vay lâu cũng hết
Co co cảm cảm chắc hơn ai
(Nợ phong lu)
Sự đề cao chiều ý thức ngợc lại với kiểu nhà nho truyền thống đã dẫn
đến t tởng của các nhà thơ thuộc khuynh hớng văn học hởng lạc có phần
phai nhạt ý thức xã hội, thậm chí quay lng với cuộc sống thực tại.
1.2. Nhận định chung về quan niệm chữ nhàn của các tác giả trong
văn học Việt Nam trung đại.
Từ quá trình khảo sát theo chiều dọc về quan niệm chữ nhàn trong văn

học Việt Nam trung đại qua một số tác giả tiêu biểu ta thấy: quan niệm về
chữ nhàn có sự phát triển theo chiều hớng ngày càng đa dạng, chữ nhàn
ngày càng có những nghĩa rộng lớn. Và, chính vì vậy, sự biểu hiện t tởng
của nó qua hệ thống thơ văn cũng rất phong phú. Tuy nhiên d ới sự ảnh hởng
của hệ t tởng thống trị Nho giáo thì trớc hết, các nhà nho phải là những ngời hành đạo. Nhng một khi lí tởng xây dựng một xã hội Nghiêu Thuấn
sụp đổ, họ cáo quan về ở ẩn, trở thành nhà nho ẩn dật, tìm vui trong cảnh
nhàn. Cho nên, đặc điểm về quan niệm chữ nhàn của các tác gia tiêu biểu
trên có tính chất hai mặt: cảnh nhàn là thú vui và cảnh nhàn là sự lánh đục
tìm trong nhng vẫn mong mỏi nhập thế. Ngoài ra còn một
số nhà nho thuộc tầng lớp quan lại suy tàn, mang sẵn tâm lý tuỳ thời, không
chịu ảnh hởng của t tởng nho giáo, trớc sự thay đổi của giai cấp thống trị,
họ vẫn ra làm quan nhng chỉ để thoả mãn lạc thú cho bản thân. Tuy nhiên
đây chỉ là số ít thuộc khuynh hớng văn học hởng lạc thoát li cuối thế kỷ
XIX.

18


Ta thấy Nguyễn Trãi khi cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn song ông không
lúc nào nguôi về thế sự. Lòng vẫn luôn canh cánh quãng đời làm quan, cái
ơn tri ngộ của một minh chúa. Nỗi vấn vơng khắc khoải đó luôn thờng trực
trong thơ ông.
- Nhớ chúa lòng còn son một tấc
Ưu thời tóc đã bạc mời phân
( Bài 165)
- Bui có một tấc lòng u ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều dâng
(Bài 50)
Đó là sự day dứt, canh cánh của một con ngời cha hoàn thành sự
nghiệp. Lòng vẫn mong muốn cống hiến tài năng cho nớc, cho dân mà giờ

đất nớc vào tay những kẻ nghịch thần kém đức, kém tài. Đây chính là nỗi
lòng cao quý của bậc nho thần trung trực-Nguyễn Trãi, khi làm quan thì hết
lòng vì dân, khi về quê vẫn không nguôi thế sự-thân nhàn mà tâm không nhàn.
Cũng nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm trong cảnh điền viên vẫn
luôn chú ý đến thời cuộc, tuy ở nhà bốn mơi bốn năm mà lòng không ngày
nào quên đời, u thời mẫn tục đều lộ trong thơ (Đại Việt sử loại Vũ
Khâm Lân). Nguyễn Bỉnh Khiêm đã tự bộc bạch tâm sự:
ân chúa đã nhiều cha báo
Lòng còn canh cánh ắt khôn nài
Thực tế xã hội khốc liệt, ông chọn con đờng ẩn dật song vẫn luôn ao ớc: Một tôi hiền, chúa thánh minh, vẫn khao khát một đời Nghiêu Thuấn
để chọn chúa mà thờ: no cỏ loạn thời th ơng đời Thuấn Nghiêu . Rõ ràng,
Nguyễn Bỉnh Khiêm bên cạnh t tởng nhàn tản vẫn có cái mong ớc nhập thế.
Việc ông về ở ẩn, sống cuộc sống nhàn tản tởng nh ông đã lánh xa cuộc đời
nhng trên thực tế, ông vẫn làm cố vấn chính trị chẳng những cho nhà Mạc
mà cho cả Trịnh, Nguyễn về sau.
Nếu nh t tởng cầu nhàn hởng lạc ở Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh
Khiêm là sự ý thức chủ quan trong bản thân mỗi nhà nho, thì ở Nguyễn Du,
tìm đến những thú vui nhàn tản chỉ là một sự phản ứng trực tiếp tr ớc lí tởng
của cuộc đời mình.

19


Nh đã biết, sau việc phù Lê chống Tây Sơn không thành, Nguyễn Du
trở nên chán nản, bi quan và tìm đến các thú vui nhàn tản thậm chí có t tởng
hành lạc tiêu cực. Thực chất của các thú vui đó chỉ là sự tìm đến để khoả
khuây cho bản thân trong những tháng ngày sụp đổ lý t ởng mà cuộc đời
không thực hiện đợc. Cho nên công bằng mà xét, tính chất tích cực của t tởng cầu nhàn hởng lạc ở Nguyễn Du biểu hiện không rõ. Tuy nhiên tính
chất tích cực của t tởng hởng lạc trong thời gian Nguyễn Du thất chí cũng
có biểu hiện, ở chỗ: những cuộc vui, thú vui, cuộc đi săn không làm cho

bản thân Nguyễn Du trợt dài trong ý nghĩ thất bại về việc phù Lê chống Tây
Sơn. Mặt khác t tởng nhàn tản ở Nguyễn Du biểu hiện một thái độ trớc cuộc
đời đen bạc (Hành lạc từ).
Cho nên qua những biểu hiện đó ta có thể thấy, con ngời Nguyễn Du
trong t tởng cầu nhàn hởng lạc của mình có tính chất hai mặt: một mặt say
sa với thú vui của cuộc đời do sự thất bại của t tởng, một mặt là sự phản ứng
trớc thế sự đảo điên (xã hội Việt Nam những năm cuối thế kỷ XVIII-đầu
thế kỷ XIX). T tởng yêu nớc-trung quân ở Nguyễn Du có phần sai lạc, có
những chỗ cha vợt trớc thời đại. Nhng đó cũng là một sự mong ớc về một
cuộc sống thanh bình. Và, tìm đến những thú vui cũng là tìm đến những
phút thanh bình của cuộc sống.
Nhìn chung, t tởng cầu nhàn hởng lạc nảy sinh ở các tác giả trong văn
học Việt Nam trung đại do sự bất lực trớc những thay đổi của xã hội. Đối
với các tác giả: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, t tởng nhàn
thể hiện rõ nhất trong những năm tháng cáo quan về ở ẩn của họ. Đó là
những năm tháng lịch sử diễn ra nhiều bất công ngang trái. Việc cáo quan,
ẩn dật ở các tác giả này, là để khẳng định cốt cách thanh cao của mình,
lánh đục tìm trong nhng sự quay về đó cũng là cách xử thế bất đắc dĩ
đối với họ. Ngợc lại, các tác giả thuộc khuynh hớng hởng lạc thoát li đề cao
thú hành lạc của mình trong những năm ra làm quan cho thực dân Pháp, do
vậy mang tính chất tiêu cực.
Nh vậy, sự phát triển của quan niệm chữ nhàn của các tác giả trong
văn học Việt Nam trung đại thực ra là sự hiểu thấu giá trị của cuộc sống.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển lịch sử đó, sự ý thức về giá trị của con
ngời cá nhân trong văn học phải đến những năm cuối thế kỷ XVIII-nửa đầu
20


thế kỷ XIX mới thể hiện rõ nét. Mà nói nh giáo s Nguyễn Lộc: Đối với văn
học giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX, nét đặc tr ng cơ

bản của nó là khám phá ra con ngời, khẳng định những giá trị của con ngời,
có nghĩa là nói đến giai đoạn này, con ngời với tất cả sự phong phú của nó
mới trở thành đối tợng chủ yếu trong nhận thức của văn học . Cho nên từ
việc dẫn luận phân tích ở trên chúng tôi nhằm mục đích tìm ra nét bản sắc
trong quan niệm chữ nhàn của Nguyễn Công Trứ. Vấn đề này chúng tôi sẽ
trình bày rõ ở chơng 2: Triết lý cầu nhàn hởng lạc trong thơ văn Nguyễn
Công Trứ.



Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX, Nxb Gd, 1999.

21


Chơng 2

Triết lý cầu nhàn h ởng lạc trong thơ văn
Nguyễn Công Trứ
2.1. Những phơng diện cơ bản của triết lý cầu nhàn hởng lạc trong
thơ văn Nguyễn Công Trứ
ở chơng 1, chúng tôi đã đi vào trình bày những luận điểm cơ bản có
tính chất dẫn luận về quan niệm chữ nhàn trong văn học Việt Nam trung
đại. Đó là những tiền đề cần thiết cho quá trình đi vào phân tích triết lý cầu
nhàn hởng lạc trong thơ văn Nguyễn Công Trứ. Bởi từ tiền đề ấy chúng ta
sẽ tìm ra đợc những nét tơng đồng và khác biệt giữa t tởng của Nguyễn
Công Trứ và các tác giả tiêu biểu trong văn học Việt Nam trung đại bằng
phơng pháp so sánh. Nh đã biết t tởng của một nhà văn khác hoàn toàn với
t tởng đạo đức, triết học, chính trị bởi nếu t tởng đạo đức đánh giá con ngời
bằng những chuẩn mực của xã hội, t tởng triết học phản ánh thế giới bằng

các quy luật nhận thức, mối quan hệ giữa tồn tại và t duy thì t tởng nghệ
thuật phản ảnh hiện thực xã hội bằng hình tợng nghệ thuật. T tởng của một
nhà thơ, nhà văn chi phối đến toàn bộ cách tổ chức, cấu trúc thế giới nghệ
thuật của nhà thơ, nhà văn ấy. Chính vì vậy, đi vào phân tích, nghiên cứu
những phơng diện cơ bản của triết lý cầu nhàn hởng lạc trong thơ văn
Nguyễn Công Trứ, chúng tôi sẽ căn cứ vào hình tợng nghệ thuật do thế giới
ngôn từ nhà thơ tạo ra.
Trong số gần 150 tác phẩm của Nguyễn Công Trứ mà chúng ta su tầm
đợc từ trớc tới nay, chủ đề về cầu nhàn hởng lạc chiếm vị trí đáng kể (bên
cạnh chủ đề về chí nam nhi, cảnh nghèo và thế thái nhân tình) đ ợc tác giả
thể hiện trong hầu hết các thể loại song chủ yếu vẫn là hát nói, khoảng 20
bài hát nói trong đó có một số bài tiêu biểu đợc Nguyễn Công Trứ gọi hẳn
tên nh: Cầm kỳ thi tửu, Trong trần mấy mặt làng chơi, Chơi xuân kẻo hết
xuân đi, Luận kẻ sĩ, Thú thanh nhàn, Chữ nhàn, Vịnh nhàn
Có thể khẳng định rằng: ít có vị quan nào lại sống ngất ng ởng, ngoài
khuôn khổ nh Nguyễn Công Trứ. Với một cá tính độc đáo, một cái tôi thị

22


tài, an nhiên đã để lại trong thơ văn Nguyễn Công Trứ một khuynh hớng hởng lạc rõ nét mà nội dung của nó vừa mang tính tích cực song cũng chứa
đựng nhiều yếu tố mang tính tiêu cực cần phải phê phán.
2.1.1. Triết lý cầu nhàn hởng lạc trong thơ văn Nguyễn Công Trứ
2.1.1.1. Cầu nhàn hởng lạc - một thái độ vĩnh viễn

ở nhiều tác giả, bớc chân vào chốn quan trờng mới thất vọng và tỏ ra
bi quan, yếm thế. Họ tìm đến các thú thanh nhàn để bảo d ỡng tâm hồn. Còn
ở Nguyễn Công Trứ, những năm tháng đằng đẵng theo đuổi công danh, đã
khiến cho ông lắm lúc chán chờng, nghi ngờ về sự công minh của thi cử
nên đã tìm đến cái nhàn mong lấy lại niềm tin trong cuộc sống. Vì thế mà

ngay tức lúc còn là anh kép, ông đã tham gia vào những sinh hoạt trò
bội, ca trù ở địa phơng, ông có mặt trong những cuộc hát ả đào, hát phờng vải. Nhng điều đáng nói là sự vui chơi đó không làm Nguyễn Công Trứ
nhụt chí tiến thủ mà ngợc lại, ông ý thức đợc rằng đó chỉ là một sự tạm
thời, một phơng thuốc để đỡ nóng lòng chờ đợi công danh . Do đó mà ông
vẫn chủ động tìm đến những thú tiêu dao:
Thi tửu cầm kỳ khách
Phong vân tuyết nguyệt thiên
Mặc tài tình đang độ thiếu niên
Cuộc hành lạc vẫy vùng cho phỉ chí
Thơ một túi gieo vẫn Đỗ, Lý
Rợu lng bầu rót chén lu linh
Đàn Bá Nha gảy khúc tang tình
Cờ Đế Thích đi về xe pháo mã
(Cầm kỳ thi tửu)
Khi vinh hiển, ra làm quan, Nguyễn Công Trứ vẫn không ngừng ca
ngợi những thú tiêu dao đó:
Cầm kỳ thi tửu với giang sơn
Dễ mấy kẻ xuất trần, xuất thế
(Cầm đờng ngày tháng thanh nhàn)



Chu Trọng Huyến, Nguyễn Công Trứ thơ và đời, Nxb VH, 1997.
Phạm Thế Ngũ, Giản ớc tân biên, Nxb Đồng Tháp, 1997

23


Và, không chỉ ca tụng, Nguyễn Công Trứ còn khuyên con ngời nên
thảnh thơi, vui thú, nhất là khi đã lao tâm, lao lực thì lại cần phải nghỉ ngơi,

để cho tâm trí th thả, tránh mệt mỏi:
Tri túc, tiện túc, đãi túc, hà thời túc
Tri nhàn, tiện nhàn, đãi nhàn, hà thời nhàn
(Biết đủ là đủ, đợi khi nào cho đủ
Biết nhàn là nhàn, đợi khi nào cho nhàn)
(Chữ nhàn)
Biết nhàn nghĩa là biết tạo ra những giờ phút thảnh thơi, thoải mái,
biết tạo ra những cơ hội để vui thú cầm kỳ thi tửu. Theo ý nghĩa này,
nhàn là một thái độ vĩnh viễn, một xu hớng tự nhiên của tâm hồn. Phải là
ngời đầy bản lĩnh, nghị lực nh Nguyễn Công Trứ mới có thể gạt bỏ những
việc công sang một bên để có những giờ phút yên nghỉ, th thái.
Khi về già, thoát vòng danh lợi ông càng a thích:
Chuyện cổ kim so tựa bàn cờ
Riêng vui thú giang sơn phong nguyệt
Mặc xa mã thị thành không biết
Thú yên hà trời đất để riêng ta
(Thoát vòng danh lợi)
Nh vậy, có thể thấy, nhàn ở Nguyễn Công Trứ là một thái độ vĩnh viễn
(khi cha đỗ đạt, nhàn là những thú vui tiêu khiển thanh tao để làm vơi bớt
nỗi xót xa vì chờ đợi công danh, lo lắng vì cảnh nghèo túng; lúc đỗ đạt,
nhàn là những giờ phút yên nghỉ, chô tâm hồn thảnh thơi giữa những quay
cuồng của xã hội; khi cáo quan về già, nhàn là một phần thởng xứng đáng
cho một cuộc đời phấn đấu).
2.1.1.2. Cầu nhàn hởng lạc - quyền lợi của kẻ làm trai

Cần phải thấy rằng, nếu nh cái nhàn của những nho sĩ trớc hoặc sau
Nguyễn Công Trứ đều thể hiện một thái độ xuất thế lui về ở ẩn, vui thú điền
viên hoặc hởng lạc để thoả mãn cá nhân, thì cái nhàn ở Nguyễn Công Trứ
lại mang tinh thần nhập thế tích cực: nhàn là những giây phút giải trí giúp


24


con ngời có niềm tin tiếp tục làm việc và làm việc một cách măng nổ. Bởi
vậy mà trên bớc đờng lập công danh, thực hiện hoài bão của mình:
Tang bồng là cái nợ
Làm trai chi sợ án công danh
(Quân tử cố cùng)
vẫn:
Chơi cho phỉ chí tang bồng
(Quân tử cố cùng)
Ngay cả những lúc lên tiếng hành động, hành động để lập nên công
trạng hiển hách, tiếng tăm vang dậy khắp núi sông:
Chí những toan xẻ núi lấp sông
Làm nên đấng anh hùng đâu đấy tỏ
vẫn:
Thảnh thơi thơ túi rợu bầu
(Chí khí anh hùng)
Để thấy quan niệm hởng nhàn cũng chiếm vị trí rất quan trọng trong t
tởng Nguyễn Công Trứ; có thể đặt nó ngang với chí nam nhi vùng vẫy của ông.
Và, khi nợ trần hoàn đã trả xong, lúc này kẻ sĩ có thể ung dung nghỉ ngơi,
giải trí, có thể sống an nhàn hởng lạc cho bõ những ngày tháng vất vả, lao đao.
Đờng mây rộng thênh thênh cử bộ
Nợ tang bồng trang trắng vỗ tay reo
Thảnh thơi thơ túi rợu bầu
(Chí khí anh hùng)
Có thể nói đây là nét nhất quán trong con ngời và cuộc đời Nguyễn
Công Trứ: từ hành động đến hởng nhàn; với Nguyễn Công Trứ, đó là trách
nhiệm và quyền lợi của mỗi ngời. Kẻ sĩ sau khi đã tạo đợc một sự nghiệp
lừng lẫy trong trời đất hãy sống phong lu cho bõ kiếp ngời.

Đặc biệt trong bài Luận kẻ sĩ, Nguyễn Công Trứ đã say s a ca ngợi
cái nhàn nh khi nói về hành động:
Nhà nớc yên mà kẻ sĩ cũng thung dung
Bây giờ sĩ mới tìm ông Hoàng Thạch
Năm ba chú tiểu đồng lếch thếch
Tiêu dao nơi hàn cốc thâm sơn

25


×