Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Thực hiện kế hoạch hoá gia đình của đồng bào thiên chúa giáo huyện miền núi hương khê (hà tĩnh) thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.62 KB, 53 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa GDCT
-------------------

Lê thị nhung tuyết

Thực hiện kế hoạch hoá gia đình của đồng bào
thiên chúa giáo huyện miền núi hơng khê (hà
tĩnh thực trạng và giải pháp

Khoá luận tốt nghiệp đại học
Ngành s phạm gdct

Giáo viên hớng dẫn: ThS: Phan Thanh Bình

Vinh,2006
Lời cảm ơn
Với khoá luận tốt nghiệp: thực hiện kế hoạch hoá gia đình của đồng
bào thiên chúa giáo huyện miền núi Hơng Khê (Hà Tĩnh). Thực trạng và giải
pháp. Khoá luận đợc thực hiện trong điều kiện hết sức khó khăn, từ việc tìm
tài liệu tham khảo cho đến việc thu thập số liệu. Ngoài sự cố gắng của bản
thân, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, các đồng chí
cán bộ, cộng tác viên văn phòng UBDS, gia đình và trẻ em huyện Hơng Khê,
xã Phú Phong, xã Gia Phổ và các bạn sinh viên khoa giáo dục chính trị . Đặc
1


biệt, là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo thạc sĩ Phan Văn Bình- ngời trực
tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện khoá luận .
Nhân dịp khoá luận đợc hoàn thành, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy
cô giáo, các bạn sinh viên, các đồng chí cán bộ, cộng tác viên dân số, gia đình


và trẻ em
Khoá luận đợc hoàn thành trong thời gian ngắn. Hơn nữa, đây cũng là
đề tài khó và tơng đối mới nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót và
hạn chế nhất định. Vì vậy, tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các
thầy cô giáo, các nhà khoa học và các bạn sinh viên để đề tài đợc hoàn thiện
hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
Vinh , tháng 5/2006
Tác giả
Lê Thị Nhung Tuyết

Những từ viết tắt trong luận văn
TCG:Thiên chúa giáo.
TG: Tôn giáo.
KHHGĐ: Kế hoạch hoá gia đình.
DBHB: Diễn biến hoà bình.
ĐH, CĐ, THCN: Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp.
ĐHQG: Đại học quốc gia.
ĐHBK: Đại học bách khoa.
ĐHKTQD: Đại học kinh tế quốc dân.
ĐHKH: Đại học khoa học.
VH_XH: Văn hoá -xã hội.
TDTT: Thể dục thể thao.
VHVN: Văn hoá văn nghệ.
THPT: Trung học phổ thông.
2


THCS: Trung học cơ sở.
GDTX: Giáo dục thờng xuyên.

TTQL: Tập trung quan liêu.
CNXH: Chủ nghĩa xã hội.
HĐND: Hội đồng nhân dân.
UBND: Uỷ ban nhân dân.
BPTT: Biện pháp tránh thai.
UBDS: Uỷ ban dân số.
UBMTTQ: Uỷ ban mặt trận tổ quốc.
CHDCND: Cộng hoà dân chủ nhân dân.
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn.

MụC LụC
A.phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
2. Tình hình nghiên cứu.
3. Mục đích của đề tài.
4. Nhiệm vụ của đề tài.
5. Phạm vi nghiên cứu .
6. Phơng pháp nghiên cứu.
7. ý nghĩa của luận văn.
8. Kết cấu của luận văn

Trang
1
2
3
4
4
4
4
4


B. phần nội dung
Chơng I. Đồng bào TCG huyện miền núi Hơng Khê(Hà Tĩnh)
với việc thực hiện KHHGĐ.
5

1.1. Khái quát chung về huyện Hơng Khê(Hà Tĩnh)
5
1.1.1
Điều kiện tự nhiên.
5
1.1.2
Điều kiện kinh tế- Xã hội.
6
1.2. Khái quát tình hình tôn giáo ở Hơng Khê.
12
1. 3. Đồng bào TCG Hơng Khê (Hà Tĩnh) với việc thực hiện KHHGĐ.17
1.3.1. Khái quát thực trạng dân số KHHGĐ cả nớc nói chung và tỉnh Hà
Tĩnh nói riêng trong những năm gần đây.
17
1.3.1.1. Khái quát thực trạng vấn đề dân số- KHHGĐ nớc ta trong những
năm gần đây.
18
3


1.3.1.2. Khái quát thực trạng vấn đề dân số- KHHGĐ ở Hà Tĩnh trong
những năm gần đây.
20
1.3.2. Thực trạng vấn đề dân số- KHHGĐ huyện Hơng Khê nói chung và

của đồng bào TCG huyện miền núi Hơng Khê (Hà Tĩnh) nói riêng.
22
1.3.2.1. Thực trạng vấn đề dân số- KHHGĐ huyện Hơng Khê nói chung. 22
1.3.2.2. Vấn đề thực hiện KHHGĐ của đồng bào TCG huyện miền núi Hơng
Khê (Hà Tĩnh) nói riêng.
31
Chơng II. Những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện tốt công tác dân
số- KHHGĐ của đồng bào TCG huyện Hơng Khê(Hà Tĩnh).
40
2.1. Công tác lãnh đạo quản lý.
40
2.2. Truyền thông giáo dục thay đổi hành vi.
42
2.3. Phối hợp chặt chẽ với các chức sắc, các tổ chức giáo hội TCG.
46
2. 4. Chăm sóc sức khoẻ sinh sản, KHHGĐ.
46
2.5. Xã hội hoá và cơ chế chính sách.
48
2. 6. Kinh phí.
49
2.7. Về vấn đề sức khoẻ sinh sản vị thành niên.
50
2.8. Một số giải pháp khác.
53
C. Kết luận.

60

Tài liệu tham khảo.


A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:

Tôn giáo nói chung, TCG nói riêng ra đời từ rất sớm trong xã hội loài
ngời. Do đó, ảnh hởng rất lớn đến đời sống văn hoá, phong tục tập quán, đời

4


sống sản xuất của hầu hết các dân tộc, các quốc gia. Vì vậy, TG đợc nhiều nhà
nghiên cứu đề cập dới nhiều góc độ khác nhau.
Chủ nghĩa Mác Lênin với t cách là một học thuyết khoa học về xã
hội và nhân văn, đơng nhiên, cũng không thể bỏ qua TG mà trái lại đã chỉ ra
một cách đúng đắn nhất về nguồn gốc, bản chất và ảnh hởng của TG đối với
xã hội.
- Quan điểm của Đảng ta về TG đợc khẳng định rất rõ ràng: Tín ngỡng
tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, thực hiện nhất quán
chính sách tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngỡng theo hoặc không theo
một tôn giáo nào, quyền sinh họat TG bình thờng theo đúng pháp luật. Đoàn
kết đồng bào theo các TG khác nhau Sống tốt đời, đẹp đạo. Nghiêm cấm lợi
dụng các vấn đề dân tộc tín ngỡng TG để hoạt động trái pháp luật và chính
sách của Nhà nớc, kích động và chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc gây rối
xâm phạm an ninh quốc gia [ 1.472 ].
- Gần đây nhất có Nghị quyết 25 NQ/TW về công tác TG. Đây đợc
xem là một quan điểm rất mới về nhận thức TG bổ sung vào kho tàng lý luận
của chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh.
Từ những quan điểm đúng đắn trên của Đảng và Nhà nớc ta, TG ở VIệt
Nam đợc tự do phát triển trong khuôn khổ pháp luật. Đồng bào các TG đoàn
kết trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, ra sức phấn đấu sống tốt đời đẹp

đạo. Trong chiến tranh giải phóng dân tộc cũng nh trong công cuộc xây dựng
đất nớc, đồng bào các TG đã có sự đóng góp rất to lớn
TCG là một trong những tôn giáo lớn ở nớc ta, hiện có trên 6 triệu tín
đồ. Trong điều kiện lịch sử mới, dới sự lãnh đạo của Đảng đồng bào luôn luôn
kính chúa yêu nuớc Tích cực tham gia trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội : Từ phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, môi trờng, thực hiện chính
sách KHHGĐ
Hơng Khê là một huyện miền núi thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Mặc dầu, còn gặp
nhiều khó khăn Song, những năm qua đã đạt đợc nhiều kết quả đáng
mừng trong sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội: Thắng lợi trong sự
nghiệp chống đói nghèo, bớc đầu đạt tăng trởng kinh tế khá, giáo dục
-đào tạo phát triển mạnh mẽ, an ninh quốc phòng đợc giữ vững, văn hoá
đợc nâng cao. Bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại những hạn chế...Trong đó,
có vấn đề KHHGĐ: dân số có nguy cơ gia tăng trở lại, tỷ lệ sinh con thứ
3 có xu hớng tăng. Đăc biệt, cần chú ý là đối tợng đồng bào TCG. Cũng
nh cả nớc nói chung TCG là tôn giáo lớn nhất ở Hơng Khê. Đồng bào
tích cực tham gia lao động sản xuất, phát triển kinh tế- xã hội, văn hoá,
5


giáo dục Song, cũng còn nhiều hạn chế, đặc biệt trong việc thực hiện
KHHGĐ Tỷ lệ gia tăng dân số còn cao dẫn đến đời sống nhân dân còn
nghèo, trình độ dân trí thấp kéo theo vấn đề nhận thức còn nhiều hạn chế.
Đây là vấn đề bức xúc mà đồng bào TCG nói riêng và huyện Hơng Khê
nói chung cần tập trung giải quyết. Thực tế đó đòi hỏi phải nghiên cứu để
đề ra các giải pháp hợp lý nhằm làm ổn định tình hình, góp phần xoá đói
giảm nghèo, nâng cao dân trí Với những lý do trên, chúng tôi mạnh
dạn chọn vấn đề Thực hiện kế họach hoá gia đình của đồng bào TCG
huyện miền núi Hơng Khê ( Hà Tĩnh). Thực trạng và giải pháp làm
khoá luận nghiên cứu của mình. Hy vọng rằng, khi khoá luận đợc hoàn

thành sẽ góp một phần công sức cùng huyện nhà giải quyết vấn đề cấp
bách này.
2.Tình hình nghiên cứu của đề tài:

- Nghiên cứu về vấn đề TG hay TCG thì đã có rất nhiều tác giả nghiên
cứu và đề cập đến: Phong trào thi đua yêu nớc trong đồng bào công giáo Việt
Nam, tác giả Phan Khắc Từ; Tự do tôn giáo nhân quyền ở Việt Nam, tác giả
Đỗ Quang Hng; sự phát triển về nhận thức tôn giáo của Đảng, tác giả Phạm
Huy Thông; cần có giải pháp đối với việc lợi dụng tôn giáo gây mất ổn định ở
Tây Nguyên, tác giả Hà Xuân Nguyên
- Mặt khác, vấn đề về dân số và thực hiện KHHGĐ cũng có nhiều tác
giả nghiên cứu. Nhng theo chúng tôi đợc biết, vấn đề thực hiện KHHGĐ của
đồng bào TCG thì còn ít và thậm chí cha có tác giả nào nghiên cứu một cách
cụ thể và chi tiết. Tuy nhiên, những nghiên cứu của tác giả về những vấn đề
nói chung trên sẽ là nguồn t liệu rất bổ ích để chúng tôi tham khảo cho đề tài
của mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài:

3.1. Mục đích:
Thực tế cho thấy đời sống đồng bào TCG còn nhiều khó khăn, dẫn đến
trình độ trí tuệ và nhận thức còn thấp, sẽ không hiểu hết đợc tầm quan trọng
và những chủ trơng, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, đó là điểm
yếu rất lớn để kẻ thù lợi dụng. Và một trong những nguyên nhân dẫn đến tình
trạng nêu trên là việc đồng bào Thiên chúa còn cha biết thực hiện tốt
KHHGĐ, mà họ còn sinh con rất nhiều. Chính vì những lý do nêu trên mà
việc chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích:
1. Nắm đợc thực trạng của việc thực hiện KHHGĐ ở Hơng Khê nói chung
và của đồng bào TCG nói riêng.
2. Chú trọng phân tích thực trạng vấn đề KHHGĐ ở đồng bào TCG huyện
Hơng Khê nói riêng.


6


3. Đề xuất các giải pháp chủ yếu để thực hiện tốt KHHGĐ ở đồng bào
TCG Hơng Khê.
4. Nâng cao nhận thức về vấn đề sinh đẻ có kế họach, góp phần nâng cao
đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào TCG và sâu xa hơn là nhằm
nâng cao tầm nhận thức và t duy về lý luận để họ tin trởng vào sự
nghiệp lãnh đạo của Đảng, chống lại những t tởng lợi dụng TG nói
chung và TCG nói riêng để chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng
và nhân dân ta.
3.2. Nhiệm vụ:
- Tìm hiểu các quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí
Minh về vấn đề TG nói chung và TCG nói riêng, chủ trơng, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nớc về công tác TG và Dân số - KHHGĐ.
- Nghiên cứu thực trạng của việc thực hiện KHHGĐ của đồng bào TCG
ở huyện miền núi Hơng Khê ( Hà Tĩnh). Từ đó đề ra những giải pháp thiết
thực và cụ thể.
- Từ đó rút ra ý nghĩa của việc thực hiện KHHGĐ đối với đồng bào
TCG nói riêng và huyện miền núi Hơng Khê nói chung.
4. Phạm vi nghiên cứu:

- Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề thực hiện KHHGĐ của đồng bào
TCG huyện miền núi Hơng Khê ( Hà Tĩnh).
5. Phơng pháp nghiên cứu.

Trong quá trình nghiên cứu, trên cơ sở phơng pháp luận của triết học
Mác Lênin. Đồng thời sử dụng kết hợp với các phơng pháp khác nh: lôgíc,
lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra, hệ thống hoá

6. ý nghĩa của luận văn.

Luận văn hoàn thành sẽ có những ý nghĩa thiết thực nh sau:
- Thứ nhất: Giúp những ai quan tâm đến TCG nói chung, vấn đề Dân sốKHHGĐ của đồng bào TCG nói riêng có thêm những hiểu biết cụ thể về vấn đề lý
luận và thực tiễn, trong đó nhấn mạnh giá trị thực tiễn của nó.
- Thứ hai: Giúp cho những địa phơng có đồng bào TCG trong cả nớc nói
chung và huyện Hơng Khê ( Hà Tĩnh) nói riêng, đặc biệt là, những cộng tác viên
dân số có thêm hiểu biết về vấn đề thực tiễn đang đặt ra, đồng thời, nâng cao nhận
thức về đặc thù của đồng bào TCG, từ đó đề ra những quyết sách, hớng đi phù hợp
và có thể vận dụng những giải pháp trong luận văn vào hoàn cảnh cụ thể của địa phơng về vấn đề thực hiện kế hoạch hoá gia đình, đặc biệt là, vùng đồng bào TCG.
- Thứ ba: Có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành GDCT
trong các bài học hay chuyên đề về những vấn đề của thời đại ngày nay và vấn đề
TG trong CNXH.
7


7. Kết cấu của luận văn:

Luận văn đợc chia làm 3 phần:
- A. Phần mở đầu.
- B. Nội dung: Có 2 chơng:
+ Chơng I: Đồng bào TCG huyện miền núi Hơng Khê ( Hà Tĩnh) với việc
thực hiện KHHGĐ.
+ Chơng II: Những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện tốt vấn đề KHHGĐ
của đồng bào TCG huyện Hơng Khê (Hà Tĩnh.)
- C. Phần Kết luận.
B. Phần nội dung.
Chơng I: đồng bào Thiên chúa giáo
huyện miền núi H ơng Khê (Hà Tĩnh) với việc thực hiện
khhgđ.

1.1. Khái quát chung về huyện Hơng Khê ( Hà Tĩnh).

1.1.1. Điều kiện tự nhiên.
Hơng Khê là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam Hà Tĩnh, vị trí
địa lý nằm ở trong khoảng 18 010 phút Vĩ Bắc và 105 0 42 phút Kinh Đông.
Phía Bắc giáp huyện Hơng Sơn và huyện Đức Thọ, Phía Nam giáp huyện
Tuyên Hoá - Tỉnh Quảng Bình, phía Đông giáp huyện Can Lộc, Thạch Hà và
huyện Cẩm Xuyên, Phía Tây giáp nớc CHDCND Lào. Theo số liệu chính thức
hiện nay thì tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 1.299,12km 2 (sau khi đã
tách 5 xã: Quang, Minh, Điền, Đại, Thọ về huyện Vũ Quang năm 2000 [13.4].
Hơng Khê hiện là một huyện có diện tích rộng nhất tỉnh Hà Tĩnh. Xét về mặt
địa lý, địa hình, toàn huyện Hơng Khê nằm gọn trong một thung lũng hình
lòng mảng của 2 dãy núi Trờng Sơn và Trà Yên, có lợng ma cao và lợng ma
lớn, triền núi dốc, lòng hẹp lại uốn lợn quanh co nên mùa ma dễ gây ra lụt lớn,
mùa khô sông cạn, đồng ruộng khô hạn. Bên cạnh đồi núi Hơng Khê có một
con sông lớn là sông Ngàn Sâu. Về địa chất thổ nhỡng: Đất đai đợc chia thành
hai nhóm: nhóm đất đồi núi và nhóm đất đồng bằng, thung lũng. Trong đó,
nhóm đất đồi núi chiếm phần lớn, có loại đất pheralit trên đồi núi cao từ 200m
trở lên, đất khô chua và nghèo chất dĩnh dỡng. Đất đồng bằng và thung lũng
(có thể làm ruộng) thờng nghèo chất dinh dỡng, lại thiếu nớc cho nên về mùa
hạn đất khô, đặc biệt là, loại đất sét thì quánh và cứng nh đá. Do đó, việc làm
đất là rất gian nan. Một đặc điểm nữa là độ dẻo và dính rất cao nên mùa ma rét
đi lại rất khó khăn. Tuy nhiên, loại đất này có thể sử dụng làm gạch ngói, sành
sứ rất tốt và phụ hợp với nhiều loại cây trồng khác nhau: các loại rau, hoa
màu, cây ăn quả, cây lu niên, cây công nghiệp. Hơng Khê là huyện miền núi,
8


vừa có đất trồng đồi trọc vừa có những khu rừng đại ngàn, với diện tích rừng
chiếm 77% diện tích toàn huyện, đất nông nghiệp chiếm khoảng 23%, thực tế

cho thấy diện tích đất canh tác chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số diện tích
. Điều đó nói lên khả năng khai khẩn mở rộng diện tích đất canh tác ở Hơng
Khê còn rất lớn.
Khí hậu: Hơng Khê thuộc vùng khí hậu gió mùa rõ rệt. Gió Đông Bắc
thổi từ tháng 9 đến tháng 2 mang theo ma rét. Gió Tây Nam (miền Trung gọi
là gió Lào) thổi từ tháng 4 đến tháng 8 (có khi sớm hơn hoặc muộn hơn) mang
theo gió nóng bức. Gió Lào là một trong những nhân tố tạo nên tính khắc
nghiệt của khí hậu, thời tiết ở Hơng Khê. Sách Đồng khánh địa d chí đã nói
rõ sự thay đổi thời tiết của Hơng Khê nh sau: Tháng 2, tháng 3, mùa xuân khí
trời còn rét. Tháng 4, tháng 5 mùa hè nắng to, làm ngời ta thấy khó chịu.
Tháng7, tháng8, mùa thu thì thờng có gió lạnh, ma nhiều, nớc lũ dâng cao,
ngập ruộng đồng, hoa màu bị thiệt hại. Tháng 10, tháng 11 khí trời rất rét. Do
địa thế cao, nhiều chớng khí tạo nên [13. 44].
Khí hậu không chỉ thay đổi theo mùa mà còn theo tháng, theo tuần.
Thậm chí cả trong một ngày của mùa hè, có khi ngày oi bức nhng đêm lại có
ma mát mẻ.
Về tài nguyên thiên nhiên (TNTN), trớc hết là, lâm thổ sản. Hơng Khê
có nhiều loại gỗ quý nh: lim, đinh, sến, táu đến các loại vàng tâm, pơmu, trầm,
gụ, tre, nứa, song mây động vật hoang dã vẫn còn nhiều nh hổ, voi, khỉ, vợn,
hơu, nai, lợn rừng đến rắn, trăn, kỳ nhông, kỳ đà, cả động vật quý nh sao la,
sơn dơng, gấu, bò tót (bò rừng, trâu rừng).
Hơng Khê còn là nơi có nhiều cây thuốc nam quý mọc tự nhiên ở trong
rừng. Khoáng sản ở Hơng Khê nh sách cổ đã đề cập có sắt, vàng, than đá
Năm 1828, nhà địa chất ngời Pháp Promade đã phát hiện ra mỏ than động đỏ
với diện tích khoảng 36 km2, trữ lợng ban đầu ớc tính từ 6 8 triệu tấn.
1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội.
-Trong lĩnh vực kinh tế: Hơng Khê bớc vào thời kỳ hậu chiến trong tình
trạng nông nghiệp lạc hậu, các công trình thuỷ lợi và giao thông bị tàn phá
nặng nề vì thiên tai và địch họa. Hạn hán và lũ lụt thờng xuyên đe doạ cuộc
sống của ngời dân nơi đây. Trình độ kỹ thuật, canh tác rất lạc hậu, nông

nghiệp quảng canh là chủ yếu. Hình ảnh con trâu đi trớc cái cày theo sau
vẫn là hình ảnh tiêu biểu của sản xuất nông nghiệp Hơng Khê thời kỳ này.
Nhng đến nay, lần đầu tiên trong hơn nửa thế kỷ qua, công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp ở Hơng Khê đã có những bớc chuyển, đến năm 2002 giá trị

9


sản xuất của các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại và dịch
vụ đã chiếm một tỷ trọng nhất định.
- Sự nghiệp giáo dục và đào tạo: nhìn lại chặng đờng hơn 135 năm của Hơng Khê từ khi thành lập đến nay, thì thành tích về giáo dục và đào tạo của Hơng Khê đến nay thật là to lớn. Năm 1872, cả huyện Hơng Khê mới chỉ có
một nhà học cấp huyện với 3 bộ sách giáo khoa Tứ th nhân vật bị khảo,
Đối sách chuẩn thăng; Thì vận tập yếu (đây là thời gian 5 năm sau khi
thành lập huyện). Vậy mà đến nay, huyện Hơng Khê có 87 trờng học với hệ
thống th viện và hiệu sách có tới hàng chục ngàn bộ. Cho đến đầu thế kỷ XX,
Hơng Khê cha có ngời đỗ đạt cao. Ngày nay, cả huyện Hơng Khê đã có hàng
trăm ngời có bằng Tiến sỹ, Bác sỹ, Thạc sỹ, có hàng chục ngời là giáo s, phó
giáo s, nhà giáo u tú. Riêng tốt nghiệp ĐH, CĐ, THCN thì rất nhiều. Năm học
2001 2002 kết thúc với kết qủa khá toàn diện, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp
trung học phổ thông là 98%, THCS là 96,4% và Tiểu học 99,3%. Có 188 em
đạt học sinh giỏi huyện, 182 em đạt học sinh giỏi tỉnh, 3 em học sinh giỏi
quốc gia, gần 100 em đậu ĐH, CĐ, THCN. Toàn huyện có 232 giáo viên giỏi
cấp huyện, 29 giáo viên giỏi cấp tỉnh. Con em Hơng Khê thi đợc vào học các
trờng chuyên ở tỉnh Hà Tĩnh (hoặc Nghệ An), vào các ttrờng ĐH, đa số đều
trở thành những sinh viên khá, giỏi. Nhiều em, nhiều thế hệ là sinh viên xuất
sắc của trờng ĐHQG Hà Nội, ĐHBK, ĐHKTQD, ĐH Vinh, ĐHKH Huế
- Về công tác an ninh - quốc phòng trong những năm qua luôn đợc giữ vững.
Trật tự an toàn xã hội đợc đảm bảo, các ngày lễ, ngày tết, các ngày bầu cử,
các kỳ đại hội Đảng bộ các cấp đợc bảo vệ an toànTừ huyện đến cơ sở làm
tốt công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, tập trung phòng ngừa các tội

phạm về ma tuý, về kinh tế, tấn công truy quét các tội phạm hình sự và các tệ
nạn xã hội. Mục tiêu của công tác an ninh quốc phòng: tăng cờng xây dựng cơ
sở an toàn làm chủ, sẵn sàng chiến đấu. Tập trung xây dựng nền quốc phòng
toàn dân, xây dựng lực lợng an ninh cơ sở vững mạnh kiến quyết tấn công các
loại tội phạm, phòng ngùa và bài trừ các tệ nạn xã hội. Thực hiện địa bàn
trong sạch về ma tuý. Xây dựng lực lợng quân sự an ninh vững mạnh về
mọi mặt. Đoàn kết phối hợp chặt chẽ, đủ sức hoàn thành tốt nhiệm vụ trong
mọi tình huống nhằm bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền và cuộc sống bình yên
cho nhân dân.
- Công tác an ninh quốc phòng thờng xuyên đi đôi với công tác VH-XH. Đời
sống văn hoá, tinh thần của ngời Hơng Khê trong những năm gần đây có rất
nhiều khởi sắc, đặc biệt, từ khi có tuyến đờng Hồ Chí Minh chiến lợc đi qua

10


địa phận huyện nhà. VH - XH thu đợc những kết quả đáng mừng không chỉ
dừng lại ở một vài phong trào bề nổi nh làng văn hoá, trờng chuẩn quốc gia,
TDTT, VHVN..., mà còn ở sự phát triển có tính bùng nỗ của ngành Bu chính
Viễn thông. Sự phát triển chung của thông tin liên lạc và sự xâm nhập của
máy tính, mạng internet đã có ảnh hởng to lớn đến đời sỗng hiện đại của ngời
dân Hơng Khê. Sự phát triển của hệ thống đài phát thanh và truyền hình Hơng
Khê. Cùng với sự hiện đại hoá ngành Bu chính viễn thông thực sự đã tạo điều
kiện cho ngời dân Hơng Khê vơn tầm tới mọi miền đất nớc và cả năm châu
bốn biển.
- Về lĩnh vực văn hoá xã hội của Hơng Khê trong những năm gần đây,
còn một công việc rất đáng biểu dơng là công tác chăm sóc sức khỏe cộng
đồng của trung tâm y tế huyện. Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển,
ngành y tế Hơng Khê đã và đang làm tròn sứ mệnh cao cả của ngời thầy
thuốc, đem lại niềm vui hạnh phúc cho nhân dân trên địa bàn huyện.

-Vấn đề dân c, dân tộc:
Số dân toàn huyện hiện nay là 106.418 ngời, mật độ 85 ngời/km, là
huyện có mật độ dân c rất thấp.
Dân tộc: dân tộc ít ngời ở Hơng Khê chiếm khởng 0,9% dân số toàn huyện,
bao gồm ngời Mã Liềm, ngời Mờng, ngời Hoa, ngời Lào. Hầu hết các dân tộc
đều giữ bản sắc văn hoá riêng, tuy đã bị mai một, bị lãng quên nhiều. Họ sinh
sống chủ yếu bằng nghề nông. Tuổi thọ trung bình của họ thấp hơn ngời kinh,
họ sống ở các xã sát biên giới Việt Lào nh Hơng Lâm, Hơng Liên, Hơng
Vĩnh, Phú Gia. Gần đây, đợc sự quan tâm, giúp đỡ của chính quyền cấp
huyện, xã, đặc biệt là, các đơn vị bộ đội biên phòng ở các địa phơng, đồng bào
dân tộc thiểu số đã định c, làm nhà ở, trồng lúa nớchoà nhập theo cách sống
của đồng bào Kinh. Tuy vậy, về phơng diện dân tộc, Hơng Khê là huyện có
nhiều thành phần dân tộc hơn các vùng khác trong tỉnh. Trớc năm 1978 ở Hơng Khê không có ngời Hoa sinh sống nhng từ sau 1978 có khoảng 800 ngời
Việt gốc Hoa từ thành phố Vinh đã sơ tán lên Hơng Khê. Họ đợc bố trí rải rác
ở các xã Hơng Đô, Phúc Trạch, Lộc Yên, Hơng Xuân, Thị trấn huyện. Hầu hết
số hộ làm ăn khá giả dần dần lại chuyển về Vinh sống, hiện nay còn 19 hộ, 42
nhân khẩu trên địa bàn huyện.
-Bên cạnh đó, vấn đề điện - đờng trờng trạm trong những năm
qua cơ bản đợc đảm bảo. Nói về điện: đến nay nhân dân toàn huyện gần nh đã
đợc sử dụng điện lới tháp sáng và phục vụ cuộc sống. Đờng sá ngày càng đợc
làm mới, hàng năm huyện phát động chiến dịch Giao thông nông thôn do

11


đó, mỗi năm có khoảng hàng chục km đờng nhựa, đờng bê tông mới, là một
trong những huyện đi đầu trong toàn tỉnh về vấn đề này. Riêng xã Phú Phong
và xã Gia Phổ (85% dân theo đạo Thiên chúa) gần 100% đờng liên thôn, liên
xã nhựa và bê tông hoá. Tuy là một huyện miền núi nằm xa trung tâm tỉnh lỵ,
nhng ngày nay vấn đề giao thông đi lại rất thuận tiện, đó là nhờ có tuyến đờng

sắt Bắc Nam chạy qua, ngày có 2 chuyến tàu Vinh - Đồng Hới qua lại và
dừng ở ga: Thạnh Luyện, Chu Lễ, Hơng Phổ, Phúc Trạch, La Khê thuộc địa
phận huyện; có 2 chuyến tàu Vinh Quy Nhơn, có 4 chuyển àu thống nhất
S5, S6, TN1, TN2 chạy qua và dừng ở ga Hơng Phổ (ga trung tâm của huyện).
Có tuyến đờng 15 đổ nhựa đẹp chạy từ Hơng Khê đi thị xã Hà Tĩnh, ngày nào
cũng có một chuyến xe chạy Hơng Khê - Hà Nội, 2 chuyến Hơng Khê - Vinh,
2 chuyến Vinh Hơng Khê, 2 ngày có một chuyến xe đi Sài Gòn, còn xe đi
thị xã gần nh lúc nào cũng có. Đặc biệt, hiện nay có tuyến đờng Hồ Chí Minh
chiến lợc chạy qua địa bàn huyện, với tổng chiều dài là 41 km đợc rải nhựa
xong vào cuối năm 2002. Đây là con đờng lớn xuyên quốc gia mà vai trò của
nó to lớn vô cùng. Trong chiến tranh đây là con đờng huyết mạch đa sức ngời,
sức của từ hậu phơng miền Bắc vào miền Nam, sang Lào, sang Campuchia
góp phần quyết định thắng lợi ở chiến trờng. Trong tơng lai đây là con đờng
tạo ra sự thông thơng giữa đồng bằng với miền núi, giữa miền Bắc với miền
Nam. Có thể nói đây là con đờng hạnh phúc, con đờng xoá đói giảm nghèo
của nhân dân các huyện miền núi trong đó có Hơng Khê. Mạng lới giao thông
đờng bộ bắt đầu hoà nhập vào mạng lới đờng bộ của cả nớc một cách trực tiếp,
kể từ sau khi con đờng 15 và đờng Hồ Chí Minh rải nhựa. Riêng hệ thống trờng học cơ bản đợc xây dựng khang trang, đảm bảo cho việc dạy và học,
không có trờng lớp tạm bợ, toàn huyện có 4 trờng THPT, 1 trung tâm GDTX,
1 trung tâm dạy nghề, hầu nh xã nào cũng có trờng THCS, 100% xã có trờng
tiểu học, mầm non, có xã có 2 3 trờng tiểu học.
Một điều hết sức đặc biệt khi nghiên cứu về mảnh đất Hơng Khê không
thể không nói tới đó là lòng yêu nớc nồng nàn, trong chiến tranh thì hy sinh
quên mình vì Tổ quốc, trong hoà bình, luôn có ý thức vơn lên làm giàu xây
dựng quê hơng đất nớc. Ngời Hơng Khê có đức tính thông minh, cần cù, sáng
tạo trong lao động và học tập. Đồng thời, có lối sống thật thà, chất phác và rất
hiếu khách.
Ngời Hơng Khê tự hào về một miền quê xứ nghệ non xanh nớc biếc
nh tranh họa đồ, tự hào về một nguồn suối Vũ Môn với huyền thoại cá
chép hoá rồng, với các thác nớc tam cấp lãng bồng bềnh trắng xoá nh mây,


12


tự hào về hồ Trăm năm (Bách Linh Đàm) trầm mặc thiêng liêng, nắng hạn
không bao giờ vơi, lũ lụt không bao giờ đầy Cùng biết bao thắng cảnh nh
Rôộc Cồn, Rào tiêm, Rào rồng, Trại trụ Tự hào về một vùng quê giàu truyền
thống, tự hào về con ngời thông minh cần cù, chịu khó. Những ngời con Hơng
Khê khi đi xa đều nhìn về với một niềm tự hào về nơi mình đã sinh ra, chúng
ta tin tởng rằng với những thuận lợi về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội
nêu trên chắc chắn Hơng Khê sẽ có những bớc phát triển trong tơng lai gần
nhất. ý niệm về một vùng quê nghèo nàn, lạc hậu, xa trung tâm, ngời dân
quanh năm chân lấm tay bùn, hình ảnh con trâu đi trớc cái cày đi sau dần
dần sẽ trở thành quá khứ, thay vào đó là sự phát triển rầm rộ của những máy
móc và công trờng. Những gì cho đến hôm nay sau hơn 135 năm tồn tại và
phát triển mà nhân dân huyện Hơng Khê đạt đợc sẽ là nền tảng và sự tạo đà
vững chắc cho sự tin tởng đó trở thành hiện thực. Tuy nhiên, nói nh vậy không
có nghĩa Hơng Khê không có những khó khăn, mà phải nói rằng vùng đất này
luôn luôn mang trên mình những thơng tích của thời đại, của thiên nhiên:
một huyện miền núi khí hậu khắc nghiệt ma thì dầm dề, dai dẳng, nắng thì
cũng cháy, thịt cháy da, rét thì không gì bằng, đất đai cho sản xuất hẹp lại
nghèo dinh dỡng. Còn thơng tích cuả thời đại thì sao? Trong chiến tranh thì
bị tàn phá nặng nề, hoà bình lập lại, xây dựng đất nớc trong điều kiện nền kinh
tế thị trờng, hởng thụ những thành tựu, nhng tiêu cực của nó cũng không kém
phần đó là những hiện tợng buôn lậu (nhất là gỗ), trốn thuế, cờ bạc, rợu chè,
thói đua đòi của một bộ phận không ít thanh thiếu niên ăn chơi lêu lổng, xa rời
việc học tập, lao động. Nhất là bộ phận các quý tử nhà giàu, con cái cán bộ
quen thói hởng thụ vô công rồi nghề là nguyên nhân cuả các tệ nạn xã hội:
đua xe (dọc đờng Hồ Chí Minh), cờ bạc, cá độ, trộm cắp, nay có thêm nạn
chơi M.U tràn lan trên mạng Internet . Đặc biệt trong báo cáo phơng hớng

năm 2003 của huyện uỷ đã khẳng định: thực hiện bằng đợc địa bàn trong sạch
ma tuý. Vậy mà nghe ra không thể thực hiện đợc, bởi đến nay tình trạng
nghiện ma tuý đã xuất hiện và có nguy cơ phát triển Hiện nay, ở Hơng Khê đã
có tình trạng ngời chết vì AIDS. Điều đó đặt ra cho Đảng bộ và nhân dân Hơng Khê những nhiệm vụ hết sức nặng nề và phải tìm cách tháo gỡ dần để hạn
chế và ngăn chặn những ảnh hởng tiêu cực của tàn d xã hội cũ ( TTQL bao
cấp) và của cơ chế thị trờng hiện này.
1.2. Khái quát tình hình Tôn Giáo ở Hơng Khê:
ở Hơng Khê có 3 TG chính: TCG, Phật giáo, Nho giáo. Mỗi TG đều có những
đặc thù riêng:

13


1.2.1. Thiên chúa giáo : Có số lợng tín đồ khá đông. Tín đồ theo đạo
Thiên chúa chiếm khoảng gần 30% dân số toàn huyện (hiện nay gần 2,8vạn
ngời). Số giáo dân này có mặt ở hầu hết các xã và thị trấn. TCG ở Hơng Khê
có từ rất sớm, nằm trong hạt Ngàn Sâu. Nhà thờ Thổ Hoàng và nhà thờ Làng
Truông đợc thành lập từ năm 1865. Nhà thờ Thổ Hoàng nằm ở hạ huyện,
thuộc địa phận xã Phơng Mỹ, hiện nay gồm 7 họ đạo. Nhà thờ làng Truông
nằm ở xã Hơng Giang, thuộc vùng thợng huyện, hiện nay có 11 xứ và 1 sở
đạo. Những xã có giáo dân đông là Phơng Mỹ (13/16 xóm), Hơng Long
(14/17 xóm), Gia Phổ (13/16 xóm). TCG ở Hơng Khê có 11 xứ, 1 sở và 60 họ,
59 nhà thờ trong đó có 12 nhà thờ xứ huyện, 47 nhà thờ họ. Số giáo dân
khoảng 2,8 vạn ngời (năm 2005) chiếm gần 30% dân số toàn huyện, ở Hơng
Khê có 11 đơn vị khu dân là giáo toàn tòng. So với con số 6 triệu tín đồ TCG
trong cả nớc thì tỷ lệ giáo dân trên tổng số dân ở Hơng Khê, cao gấp 4 lần. Xã
có 7 nhà thờ nh Phơng Mỹ, xã có 5 nhà thờ nh Gia Phổ, Hơng Trạch. Xã Lộc
Yên có 3 nhà thờ. Hầu hết các nhà thờ đều ở vị trí thuận lợi cho điều kiện đi lễ
của giáo dân. Có nhiều nhà thờ lớn nh nhà thờ Ninh Cờng, nhà thờ Thợng
Bình, nhà thờ Tràng LuNăm 1994, Hơng Khê có 7 vị linh mục, năm 1997,

có 260 chức sắc bán chuyên nghiệp giúp việc cho linh mục và 86 ngời trong
ban hành giáo. Họ chăm lo việc đạo, sắm sửa nơi nhà thờ tự. Hiện có 100 ngời
truyền đạt giáo lý. Trong công cuộc bảo vệ đất nớc, giáo dân Hơng Khê có
những đóng góp lớn. Có 2 bà mẹ đợc công nhận là Bà mẹ Việt Nam anh hùng,
2 anh hùng lực lợng vũ trang là ngời TCG, 108 gia đình liệt sỹ, 160 bệnh binh,
400 gia định đợc tăng huân huy chơng các loại. Nh vậy, so với các huyện khác
trong tỉnh thì Hơng Khê cũng đợc coi là một điểm sáng về TG. Tinh thần yêu
nớc của đồng bào TCG không dừng lại ở thời điểm đất nớc có chiến tranh.
Ngày nay, trong điều kiện hoà bình, đồng bào TCG vẫn luôn phát huy
tất cả các phong trào thi đua yêu nớc, quán triệt nguyên tắc: sống tốt đời đẹp
đạo, kính chúa yêu nớc, phụng sự Tổ quốc nhằm góp phần quan trọng vào
thắng lợi trên các lĩnh vực xây dựng đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội, giữ
vững anh ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của đất nớc.
Thành tựu gần 20 năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng trên mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội là kết quả của sự nổ lực chung của mọi ngời Việt
Nam yêu nớc, trong đó có đồng bàoTCG Hơng Khê và không ai khác chính họ
là ngời đợc hởng thụ. Dù khắt khe đến mấy, hễ ai có thiện tâm với dân tộc đều
cảm nhận rõ sự thay đổi hàng ngày trên quê hơng mình. Có thể nói nhờ thành
tựu công cuộc đổi mới mà sinh họat TG có thêm điều kiện thuận lợi. Chính

14


sách tôn trọng quyền tự do tín ngỡng và không tín ngỡng của Đảng, Nhà nớc
đã đợc chính quyền địa phơng triệt để và nghiêm chỉnh thực hiện, càng làm
cho đồng bào có đạo phấn khởi, yên tâm hành đạo, hăng hái hơn trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc với phơng châm tốt đời, đẹp đạo, nớc
minh, đạo sáng.
Với những chính sách của Đảng và Nhà nớc, đồng bào TCG nói riêng
và đồng bào TG nói chung đợc tự do phát triển, tự do sáng tạo và đợc tạo điều

kiện làm ăn hợp pháp. Nhìn chung, có một bộ phận giáo dân làm ăn tốt có nền
kinh tế và mức thu nhập ổn định, có rất nhiều hộ giáo dân là những gia đình
giàu có, tập trung chủ yếu ở thị trấn huyện nh gia đình ông Nguyễn Công
Chức khối 8 thị trấn Hơng Khê, là chủ khách sạn rất xinh đẹp và rất nên thơ
đó là khách sạn Trờng Sơn, khách sạn nằm ngay bên bờ hồ Bình Sơn lộng gió.
Đây là khách sạn đầu tiên và duy nhất hiện nay ở Hơng Khê, nó đã tạo cho hồ
Bình Sơn một vẻ duyên dáng đặc biệt. Ngoài ra, còn có nhiều nhà nghỉ khang
trang, lịch sự của các giáo dân khác. Nếu ai đi xa Hơng Khê khoảng chừng 5
năm không trở lại, nay có dịp về thăm, chắc không tránh khỏi sự ngỡ ngàng
trớc sự thay đổi mang tính đột phá của huyện nhà, nhất là khu vực thị trấn
huyện, hệ thống nhà nghỉ, nhà cao tầng với kiến trúc cực kỳ hiện đại nay mọc
lên nh nấm. Các công ty TNHH t nhân liên tục tăng lên, hệ thống nhà hàng,
quán xáxuất hiện nhiều. Điều đó nói lên cuộc sống trên quê hơng Rôộc Cồn
- Xô Viết đã đổi thay thực sự, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân Hơng
Khê nói chung, đồng bào TCG Hơng Khê nói riêng đã có nhiều khởi sắc. Đó
là thành quả của sự nghiệp đổi mới do Đảng lãnh đạo gần 20 năm qua.
Và thực tế cho thấy, kể từ ngày đất nớc đổi mới, TCG đã có những thay
đổi rõ rệt. Sinh họat TG đợc chính quyền tạo điều kiện nên hoạt động thuận lợi
hơn, đâu đâu trên địa bàn huyện cũng có nhà thờ, nhiều nhà thờ đã đợc tu bổ
và xây dựng lại cực kỳ sang trọng nh nhà thờ Tràng Lu (đã xong), nhà thờ Tân
Phơng, Giang lĩnh đang xây dựng và nhiều nhà thờ khác đang đi vào giai đoạn
hoàn thành, chuẩn bị đa vào sử dụng.
Những đổi thay của huyện nhà cũng nh đồng bào TCG đã có tác động
tích cực đến tuyệt đại bộ phận đồng bào có đạo. Không những họ ngày càng
ủng hộ mạnh mẽ hơn, tham gia tích cực hơn vào công cuộc đổi mới mà còn
góp phần cùng chính quyền đấu tranh với những phần tử lợi dụng TG để
chống phá sự nghiệp đổi mới, nh hành động của linh mục Nguyễn Văn Lý ở
giáo xứ Nguyệt Biều cũng không nhận đợc sự đồng tình của giới chức công
giáo nớc ta nói chung và ở Hơng Khê nói riêng.


15


1.1.2.2.Phật giáo: So với các nơi khác thì Phật giáo ở đây ít phát triển
hơn. Ngày nay, không còn mấy chùa chiền và miếu mạo. Đa số chùa chỉ có
tên mà không còn nhà, chỉ còn là phế tích. Tuy vậy, nếu thống kê cho hết các
tên gọi ta thấy đã có thời kỳ ở xứ Hơng Khê này tồn tại rất nhiều chùa. Từ hạ
lu sông Ngàn Sâu đi lên, bắt đầu là Chùa Am (Viên Quang Tự) ở núi Am Sơn
xã Phụng Tông, phủ Đức Thọ (trớc kia thuộc tổng Du Đồng thuộc Hơng Sơn
cũ), sau chùa Am ta thấy có một hệ thống chùa chiền ở miền Ngàn Sâu tơng
đối quy mô: Chùa Mỹ Khê, chùa Phơng Mộ (xã Phơng Mỹ), chùa Trúc Lâm
(xã Hợp Thành), chùa Yên Bình (thi bảng), chùa Trung Định (xã Hơng Thuỷ),
chùa Cô (Đô Khê), chùa Phúc Trạch (chùa Tò Vò), chùa Hà Đông (còn gọi là
Gác Chuông hay Tháp Chuông), chùa Tợng Sơn (Xuân Lũng Hơng Xuân),
chùa Thơng Hựu (Nam Trạch Hơng Bình), chùa Bảo Lâm (Hơng Vĩnh),
chùa Hà Phúc (Lộc Yên)
Các chùa kể trên hiện nay đã h hỏng, nhiều ngôi hiện nay chỉ còn lại
trong trí nhớ mà không còn nhà chùa chẳng hạn chùa Mỹ Khê, chùa Thợng
HựuTrong số các chùa đổ nát, chùa Hà Đông hiện còn giữ đợc một cái
chuông lớn có ý nghĩa lịch sử. Chuông này nặng tới 500 kg. Đặc biệt, hai chùa
còn giữ đợc dáng vẻ cổ xa là cùa Hạ Phúc Tự (Lộc Yên) và Bảo Lâm Tự ( Hơng Vĩnh). Chùa Bảo Lâm hiện còn nhà và sân, vờn rộng tới 2 ha, trong chùa
còn lu giữ 26 bức tợng phật, 5 bức hoành phi từ xa để lại, chùa Hạ Phúc còn
13 bức tợng, sân, vờn chùa trên 3000 m2. Chùa này vừa đợc tu sửa lại và lát
nền xi măng, lợp ngói khang trang. Tuy vậy, điều đáng chú ý là đến thời điểm
hiện nay, khi trên cả nớc có nhiều nơi nhà chùa trở nên tấp nập, nhộn nhịp
trong các ngày lễ tết thì ở Hơng Khê dân vẫn còn ít đến chùa. Cả những chùa
đã tu sửa khang trang và chùa còn nguyên trạng với các tợng phật thời cổ nh
Bảo Lâm và Hạ Phúc, mỗi tháng cũng chỉ có vài chục lợt ngời đến lễ.
Các chùa ở Hơng Khê có từ lâu tồn tại nh một cơ sở tín ngỡng độc lập
riêng từng xã thôn. Không có chùa lớn và các s sãi trụ trì để biến chùa thành

một trung tâm thu hút khách thập phơng đến lễ bái. Chùa thờng do một ngời
thủ từ do dân làng cử ra để chăm sóc việc tín ngỡng. Ngời thủ từ này trong
một số trờng hợp cũng thành ngời thầy chùa, tức là ngời có khả năng điều
hành các lễ bái trong chùa nh cầu xiêu, cầu lộc, cầu tự theo yêu cầu của các
tín chủ.
Trớc đây, chùa nào cũng có một số ruộng đất gọi là tự điền (ruộng để
dùng cho việc cúng bái hơng khói). Ruộng đợc làm do công điền thổ của xã
trích cấp và do các nhà hảo tâm, có những cả gia đình vô tự (không có ngời

16


nối dõi) tự giác giúp làm. ở Hơng Khê vào ngày rằm và mồng một âm lịch
chùa chiền không thờng xuyên đợc dâng cúng lễ. Hầu nh chỉ có ngày Phật đản
( mồng tám tháng t âm lịch), ngày lễ trung nguyên (rằm tháng bảy), ngày tết
nguyên đán mới là những ngày đợc lễ bái long trọng. Bình thờng chùa rất
vắng.
Những năm 40 của thể kỷ XX, trớc cách mạng tháng 8/1945, hởng ứng
cuộc vận động chấn hng Phật giáo theo khuynh hớng tiến bộ đã ra mắt tại thị
trấn Chu Lễ, chùa Hà Đông là nơi nhóm họp của Ban tại sự và các hội viên. Tổ
chức mới này nhằm khuyên các thiện nam, tín nữ lấy việc cầu kinh niệm Phật
và những việc làm phúc đức làm nội dung hoạt động chính, bài trừ mọi hình
thức và biểu hiện mê tín dị đoan. Nhng phân hội cha kịp triển khai hoạt động
thì cách mạng tháng Tám thành công, các hội viên sau đó đã cố tham gia vào
các đoàn thể chính quyền cách mạng. Sau hoà bình lập lại (1955 1960) có
chủ trơng hợp t, tập trung đình chùa miếu mạo về một nơi thành ra có nhiều
đình đền, chùa miếu đợc sử dụng để làm trụ sở cho các hoạt động đoàn thể.
1.2.3. Nho giáo: ở Hơng Khê đền thờ mang tính Nho giáo lại đợc
chuộng hơn. Chẳng hạn, đền Trạng, đền nhà Thánh, đền Tam Công (Hơng
Mỹ), đền thờ Trần Phúc Hoàn (Hơng Vĩnh), lăng Đức Thánh (Phúc Đồng)

Tuy nhiên không thể nói là Nho giáo ở Hơng Khê phát triển đợc. Hơng Khê trớc 1945 không có ông Nghè, ông Cống. Tiến sĩ lại càng không. Nho giáo ở Hơng Khê chỉ đợc nhân dân thờ phụng trong các đền miếu. Đền Trại Trụ (Phú
Gia) là một ngôi đền cách xa trung tâm, đờng rất khó đi nhng rất đông ngời
đến lễ. Đa số dân đến đền Trại Trụ ngày nay là để xin và để hỏi các việc
của nội tộc, gia đình hoặc ốm đau bệnh tật, rủi ro
1.1.2.4 Một số tín ngỡng khác: Một mảng tín ngỡng có tính dân gian
cần đề cập đến ở Hơng Khê là việc thờ cúng các vị Thần Thành Hoàng, Thần
Núi, Thần Sông, Bà Chúa Phơng Ngàn, Đức Thánh Mẫu, có hiện tợng giao
thoa, phối hợp giữa các tín ngỡng Đạo giáo và Nho giáo trong việc thờ phụng.
Đặc biệt là, trong hàng thần linh, có một số nhân vật có thực trong lịch sử, các
vị tớng, quan hầu, quan lĩnh của các triều, có khi là các vị chỉ huy của nghĩa
quân Phan Đình Phùng cuối thế kỷ XIX. Những đền miếu ấy lập ra khắp các
xã, thôn. Có xã nếu theo tên gọi còn lại ngày nay thì có tới 14 ngôi đền miếu
nh thế (Hoà Hải, Hơng Xuân, Lộc Yên).
Có thể xem đó là hình thức tổ chức tín ngỡng dân gian tự phát, sau đó đợc Nhà nớc phong kiến công nhận phong sắc thần. Tùy theo sự khai báo công
tích của địa phơng mà thần sẽ đợc phong thứ hạng để ghi vào sắc phong:

17


Trung đẳng, Thợng đẳng, Thợng thợng đẳng thần. Sắc thần là linh khí của đền,
do đó dân làng phải kính phụng tự. Hàng năm, vào đầu xuân có lễ rớc sắc thần
và tổ chức lễ hội ở một số xã. Rớc sắc thần có nhiều hình thức: rớc Hội đồng
(tức tập kết các thần) làm lễ tế giữa các đình làng, sau đó thì rớc Hồi loan (tức
là rớc sắc trả về chỗ cũ).
Lễ hội đồng tiến hành hàng năm, 3 năm hoặc 6 năm, hoặc có thể 12
năm một lần, mỗi lần tổ chức lễ hội đòi hỏi công của và trí lực. Do đó, nhiều
xã đã lần lợt bỏ đi vì không có điều kiện. Chỉ có xã Phú Gia lễ hội đợc tiếp tục
đến những năm 60 rồi cũng bỏ luôn. Một phần vì chiến tranh chống Mỹ ác
liệt, phần khác do nhiều cuộc lễ hội đòi hỏi quá nhiều sự đóng góp của dân địa
phơng. Tuy nhiên, ngày nay thì chỉ còn một số ít các cụ già là vẫn còn biết đợc

các nghi thức của lễ hội.
Tóm lại: Trong các TG ở Hơng Khê thì TCG vẫn là lực lợng có số tín đồ
đông nhất, còn các TG khác nh: Nho Giáo, Phật Giáo tồn tại rất ít. So với
những năm trớc đây thì hiện nay cuộc sống của tuyệt đại đa số đồng bào các
TG đợc cải thiện đáng kể về vật chất và tinh thần. Đồng bào cảm thấy yên tâm
hơn trong hành đạo, tin tởng hơn vào đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Tuy nhiên, một số tín ngỡng khác đang ngày một mai một , do đó cần có
các chính sách KT-XH thích hợp để khơi dậy những truyền thống tốt đẹp của
dân tộc.
1.3. Đồng bào TCG Hơng Khê (Hà Tĩnh) với việc thực hiện
KHHGĐ.
1.3.1. Khái quát thực trạng vấn đề dân số KHHGĐ cả nớc nói chung
và tỉnh Hà Tĩnh nói riêng trong những năm gần đây.
1.3.1.1. Khái quát thực trạng vấn đề dân số KHHGĐ ở nớc ta trong
những năm gần đây.
- Dân số: Là tập hợp ngời sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lý
kinh tế hoặc một đơn vị hành chính [4. 64].
- KHHGĐ: Là biện pháp chủ yếu để điều chỉnh mức sinh góp phần bảo
đảm cuộc sống ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc [4.101] .
Việt Nam đang trải qua những thay đổi tích cực và nhanh chóng về kinh
tế- xã hội và cả trong lĩnh vực dân số. Theo kết quả tổng điều tra dân số 1/ 4/
2003 dân số Việt Nam là khoảng 81 triệu ngời. Nh vậy, xét về quy mô dân số
nớc ta tính đến 2003 đứng thứ 13 thế giới, thứ 3 Đông Nam á. Nhng đến cuối
năm 2005 dân số nớc ta là trên 83 triệu ngời, đứng thứ 2 Đông Nam á sau In
đô nê xi a. Tuy nhiên, đối với nớc ta điều đó cũng đã thể hiện thế giảm mức

18


sinh trong những thập niên 90 của thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI và tiến đến gần
mức sinh thay thế.

Khoản 12 Điều 3 pháp lệnh dân số xác định: Mức sinh thay thế là mức
sinh tính bình quân trong toàn xã hội thì mỗi cặp vợ chồng có 2 con.
Điều này thể hiện qua bảng số liệu sau về số con trung bình của một
phụ nữ trong tuổi sinh đẻ (15 49 tuổi) [4.18] :
Năm
1960
1975
1985
1994
1999
2002

Số con
6,39
5,25
3,95
3,1
2,3
2,28

Từ kết quả điều tra trên cho thấy tổng tỷ suất sinh đã giảm từ 6,39 con trên
một phụ nữ năm 1960, xuống còn 2,28 con/ 1phụ nữ (2002).
Kế thừa và phát huy những kết quả đạt đợc cũng nh những bài học
thành công của chiến lợc dân số KHHGĐ đến năm 2000, chiến lợc dân số
Việt Nam 2001 2010 đợc xây dựng nhằm giải quyết đồng bộ vấn đề dân số
và cả quy mô, cơ cấu dân số, phân bố dân c và chất lợng dân số, tiến tới ổn
định dân số vào giữa thế kỷ XXI. Mục tiêu tổng quát của chiến lợc dân số ở
Việt Nam nhằm: khuyến khích thực hiện gia đình ít con, khoẻ mạnh để có
cuộc sống ấm no, hạnh phúc, tạo điều kiện nâng cao chất lợng dân số, phát
triển nguồn nhân lực có chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện

đại hoá đất nớc, tiến tới ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý, từng bớc giải
quyết hợp lý và có hiệu quả việc phân bố dân c, cơ cấu chất lợng dân số.
- Quy mô dân số là số ngời sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa
lý kinh tế hoặc đơn vị hành chính tại một thời điểm nhất định (Khoản 2 Điều 3
pháp lệnh dân số) [ 4. 13].
- Cơ cấu dân số là tổng số dân đợc phân loại theo giới tính, độ tuổi dân
tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân và các đặc trng khác
(Khoản 3 Điều 3 Pháp lệnh dân số) [4. 109].
- Phân bố dân c là sự phân chia tổng số dân theo khu vực, vùng địa lý
kinh tế hoặc một đơn vị hành chính (Khoản 5 Điều 3 Pháp lệnh dân số)
[4.123]
- Chất lợng dân số là s phản ánh các đặc trng về thể chất, trí tuệ và tinh
thần của toàn bộ dân số [4.130].

19


Nh vậy, công tác dân số phải đợc triển khai trên cả ba lĩnh vực cơ bản:
quy mô dân số, cơ cấu dân số và phân bố dân c. Trong thời gian qua do tính
chất cấp bách, Việt Nam đã tập trung hớng tới mục tiêu xây dựng quy mô dân
số hợp lý, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam để
từ đó tạo khả năng nâng cao chất lợng cuộc sống cho mọi thành viên trong xã
hội. Đợc hởng ứng của toàn dân, công tác dân số KHHGĐ đã đạt đợc những
kết quả quan trọng: tỷ lệ các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ áp dụng biện
pháp tránh thai tăng lên, tỷ suất sinh và tỷ lệ tăng dân số giảm rõ rệt:
Tỷ suất sinh giảm từ 25,8 (1993) xuống còn 21,5 (1998). Tổng tỷ
suất sinh giảm từ 3,5 con (1993) xuống còn 2,5 con (1998).
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đã giảm từ 2,3% (1993) xuống còn 1,7%
(1998). Từ đó, cho thấy dân số hàng năm đã giảm rõ rệt: nếu nh năm 1992 dân
số tăng so với năm 1991 khoảng 1,6 triệu ngời, thì năm 1998 so với năm 1997

là khoảng 1,3 triệu ngời.
Giai đoạn hiện nay khoảng 1 triệu ngời/ năm và đây cũng là con số dự
kiến cho cả giai đoạn 2001 2010 và giai đoạn 2011 đến 2020 khoảng 95
vạn ngời/năm. Nếu nh công tác dân số - KHHGĐ đợc thực hiện tốt thì dân số
sẽ ổn định vào giữa thế kỷ XXI.
- ở nớc ta Đảng và Nhà nớc luôn coi công tác dân số là một bộ phận
quan trọng trong chiến lợc phát triển toàn diện đất nớc, là một yếu tố cơ bản
nhằm góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống của từng ngời, từng gia đình, cả
cộng đồng và toàn xã hội. Dới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, với những cố
gắng vợt bậc của uỷ ban dân số, gia đình và trẻ em, Bộ y tế, các ban ngành
cùng sự ủng hộ của các cơ quan, tổ chức quốc tế đặc biệt là quỹ dân số Liên
hợp quốc (UNFPA) công tác dân số KHHGĐ nói chung và sự chăm sóc về
sức khoẻ sinh sản trong những năm qua đã đạt những thành tựu đáng phấn
khởi. Tuy nhiên, trong những năm gần đây dân số đang có nguy cơ gia tăng
trở lại. Điều nay đòi hỏi phải có hệ thống giải pháp chiến lợc.
1.3.1.2. Khái quát thực trạng vấn đề dân số - KHHGĐ ở Hà Tĩnh
trong những năm gần đây.
2.1.2.1. Những kết quả bớc đầu.
Đợc sự quan tâm của các cấp uỷ, chính quyền, sự phối hợp chặt chẽ của
các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể các cấp, sự đồng tình ủng hộ, tham gia tích
cực của nhân dân, hệ thống tổ chức bộ máy uỷ ban dân số, gia đình và trẻ em
đợc cũng cố và kiện toàn, nhờ đó công tác dân số-KHHGĐ ở Hà Tĩnh thu đợc
những kết quả quan trọng.

20


Tỷ suất sinh thô giảm từ 2,9% (1993) xuống còn 1,48% (2002); tỷ lệ
sinh trên 2 con từ mức gần 40% (1993) xuống còn 27% (2002). Tổng tỷ suất
sinh, số con trung bình của một bà mẹ trong độ tuối sinh đẻ từ 3,9 con giảm

xuống 2,3 con (2002). Tỷ lệ các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ sử dụng
biện pháp tránh thai tăng nhanh từ 44,5% (1993) lên 81% (2002). Kết quả
giảm sinh đã đạt đợc sớm hơn so với mục tiêu đề ra.
Công tác tuyên truyền, giáo dục đợc mở rộng và đẩy mạnh. Hình thức
truyền thông đa dạng, nội dung phong phú, phù hợp hơn. Lực lợng xã hội và
nhân dân tham gia tuyên truyền, giáo dục, vận động thực hiện dân số KHHGĐ ngày càng đông đảo từ các cơ quan báo chí, các ban ngành đoàn thể,
tổ chức xã hội đến các chức sắc TG những ngời có uy tín trong cộng đồng, cán
bộ y tế, từ tỉnh đến cơ sở. Giáo dục dân số đợc triển khai trong hệ thống giáo
dục phổ thông, THCN và dạy nghề.
Việc cung cấp dịch vụ kế họach hoá gia đình cơ bản đáp ứng đợc nhu
cầu đối tợng, đa dạng về biện pháp, thuận tiện và an toàn hơn
1.3.1.2.2. Những hạn chế và thách thức: Do đặc điểm của tỉnh ven biển
miền Trung, khí hậu khắc nghiệt, địa lý, kinh tế xã hội, với hơn 90% dân
số là nông dân nên thách thức cho công tác dân số - KHHGĐ và vấn đề phát
triển kinh tế xã hội ở Hà Tĩnh là không nhỏ:
- Quy mô dân số tiếp tục tăng, cản trở sự phát triển kinh tế xã hội.
Với gần 1,3 triệu ngời, tiềm năng gia tăng dân số còn lớn do cơ cấu dân số trẻ(
số ngời trong độ tuổi sinh đẻ lớn).
- Kết quả giảm sinh cha thật vững chắc, trong hơn một thập kỷ qua, mức
sinh bình quân hàng năm của Hà Tĩnh đạt trên 1%/năm, nhng tỷ lệ sinh con
thứ 3 trở lên lại giảm chậm và còn cao so với mức bình quân của cả nớc.
- Bên cạnh đó, quy mô dân số trẻ đang là sức ép lớn nếu nh lao động
không đợc đào tạo thích hợp và không có đủ việc làm. ở Hà Tĩnh tỷ lệ trẻ em
suy dinh dỡng còn cao, số ngời nhiễm HIV/ AIDS liên tục tăng trong những
năm gần đây. Công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản còn hạn chế và cha đợc
quan tâm đúng mức, tỷ lệ nạo hút thai cao, trên 50% phụ nữ từ 15 - 49 tuổi bị
viêm nhiễm đờng sinh dục.
- Di dân tự do và những biến động của lực lợng lao động là thách thức
lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội.
2.1.2.3. Mục tiêu công tác dân số KHHGĐ thời gian tới nh sau:

- Mục tiêu của công tác dân số và gia đình của Hà Tĩnh từ nay đến năm
2010 là :

21


+ Thực hiện gia đình ít con, khoẻ mạnh, tiến tới ổn định quy mô dân số
ở mức hợp lý, nâng cao chất lợng dân số, phát triển nguồn nhân lực chất lợng
cao đáp ứng nhu cấu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp phần vào sự phát
triển nhanh và bền vững của tỉnh.
+ Duy trì xu thế giảm sinh một cách vững chắc, đặc biệt giảm nhanh tỷ
lệ sinh con thứ 3 trở lên ở vùng sâu, vùng xa, vùng biển, vùng giáo, vùng
nghèo và vùng khó khăn, nhằm đạt mức sinh thay thế bình quân và ổn định
trong toàn tỉnh vào năm 2006.
+ Từng bớc giải quyết quy mô dân số, cơ cấu và phân bố dân c phù hợp
với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh vào năm 2010.
+ Nâng cao chất lợng dân số về thể chất, trí tuệ và tinh thần, giảm
nhanh tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống mức 0,86% vào năm 2010. Tăng tỷ lệ
cặp vợ chồng sử dụng biện pháp tránh thai từ 76,03% (2000) lên 78% (2010).
1.3.3. Thực trạng vấn đề dân số KHHGĐ huyện Hơng Khê nói chung và của
đồng bào TCG huyện miền núi Hơng Khê ( Hà Tĩnh) nói riêng.
1.3.3.1. Thực trạng vấn đề dân số KHHGĐ huyện Hơng Khê nói chung.
1.3.3.1. Thành tựu đạt đợc:
- Trong những năm qua, đợc sự quan tâm của UBDS tỉnh, sự lãnh đạo
trực tiếp của thờng vụ huyện uỷ, HĐND, UBND, sự phối hợp của các cấp, các
ngành và sự vơn lên của đội ngũ công tác dân số KHHGĐ từ huyện đến
thôn xóm, công tác dân số KHHGĐ đã đạt đợc nhiều kết quả đáng khích
lệ. Trớc hết, là tạo sự chuyển biến sâu sắc về nhận thức, nhờ đó mà phong trào
tự nguyện thực hiện KHHGĐ của các cặp vợ chồng ngày càng đông đảo, tạo
ra đợc d luận xã hội đồng tình ủng hộ cao với chơng trình, mục tiêu, dân số

KHHGĐ. Do vậy, trong những năm qua công tác dân số KHHGĐ đã đạt đợc những kết quả cụ thể nh sau:
Tỷ suất sinh thô giảm từ 27,3 (1995) xuống còn13,9 (2003), giảm
hơn năm 2002 là 0,35.
Tỷ lệ các cặp vợ chồng áp dụng BPTT tăng từ 49,95% (1995) lên
77,38% (2003).
Thể hiện qua bảng số liệu sau:
Tình hình sử dụng BPTT từ năm 2001 2004
(Đơn vị: ngời)
Số cặp vợ chồng sử dụng BPTT
2001
2002
2003
2004
Tổng số toàn huyện
11.711
11.709
1.226
12.522
Đặt vòng
9.709
9.763
9.756
9.808
Triệt sản
726
736
731
730
Bao cao su
580

609
584
824
22


Thuốc tránh thai
426
601
637
Biện pháp khác
270
0
418
Nguồn số liệu lấy từ văn phòng tổng hợp UBDS, gia đình
và trẻ em huyện Hơng Khê (tháng 10/2005)

809
351

Qua bảng số liệu cho thấy cơ cấu sử dụng BPTT thay đổi theo chiều hớng tốt, đa dạng về biện pháp, trong đó BPTT hiện đại chiếm tỷ lệ cao và liên
tục tăng nhanh
Tỷ lệ sinh con thứ 3 từ 35,3% năm 1999 giảm xuống còn 25,2% năm
2003, giảm nhanh hơn so với toàn tỉnh.
Thể hiện qua bảng số liệu sau:
1999
2001
2002
2003
2004

Tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên
35,3% 33,4% 29,1% 25,2% 27,3%
Toàn huyện
Nguồn số liệu lấy từ văn phòng tổng hợp UBDS, gia đình
và trẻ em huyện Hơng Khê (10/2005)
- Tỷ lệ gia tăng tự nhiên : 0,92% (năm 2004).Thấp hơn toàn tỉnh 0,08%.
- Quy mô dân số: 106.111 (ngời) (31/12/2004).
Công tác tuyên truyền, giáo dục đợc mở rộng , nâng cao và đẩy mạnh
hơn. Sản phẩm truyền thông đa dạng, nội dung phong phú, phù hợp hơn. Lực
lợng xã hội tham gia tuyên truyền, giáo dục, vận động thực hiện dân số
KHHGĐ ngày càng đông đảo: từ các cơ quan, các ban ngành, đoàn thể, tổ
chức xã hội đến các chức sắc TG, những ngời có uy tín trong cộng đồng, cán
bộ y tế từ huyện đến thôn xóm.
Giáo dục dân số đợc triển khai trong hệ thống giáo dục phổ thông.
Hàng năm đã có nhiều lớp giáo dục về sức khoẻ sinh sản vị thành niên cho
học sinh THCS và học sinh THPT.
Việc cung cấp dịch vụ KHHGĐ cơ bản đợc đáp ứng nhu cầu của đối tợng, đa dạng về biện pháp, thuận tiện và an toàn hơn. Hệ thống cung cấp dịch
vụ đợc củng cố, mở rộng từ huyện đến tận thôn xóm, vùng sâu, vùng xa. Dịch
vụ KHHGĐ lu động đã đáp ứng kịp thời nhu cầu tại chỗ của ngời dân, đặc
biệt, là ở vùng xa, vùng nghèo, vùng khó khăn.
Bảng báo cáo công tác truyền thông của huyện từ năm 2001 2004.
Năm
Toàn huyện
Số lần Mít tinh Số lần tổ chức
Số lần chiếu
Sản phẩm truyền thông

2001
2002
2003


chuyên đề
(Lần)

tuyên truyền lu
động
(Lần)

phim video văn
nghệ (Lần)

218
172
66

126
171
40

134
43
12

Panô, Số tờ bớm Số sánh,
Số băng
Câu
khẩu hiệu tranh ảnh tập san, tạp radio, video lạc bộ
(Chiếc)
(Tờ)
chí (Cuốn)

(Băng)

91
100
100
23

11.249
9.780
2.500

1.056
2.897
2.700

90
17
4

25
25
34


181

88
365
167
1.500

32.296
2
29
Nguồn số liệu lấy từ văn phòng tổng hợp UBDS, gia đình
Và trẻ em huyện Hơng Khê
.
- Nguồn kinh phí đầu t và phục vụ cho công tác dân số KHHGĐ
ngày càng nhiều, với nguồn kinh phí lớn.
Thể hiện qua bảng báo cáo số cộng tác viên dân số và sử dụng kinh phí:
Toàn huyện
Năm
Số cộng tác viên
Kinh phí (nghìn đồng)
dân số (ngời)

2004

2001
2002
2003
2004

Tổng
số

Nữ

288
297
300

300

283
294
297
297

Cộng tác
viên

54
26
16
14

Thù lao cán bộ
chuyên trách và
công tác viên

Tổng cộng

72.493.000
50.090.000
35.650.000
56.400.000

29.820.000
31.240.000
11.820.000
35.460.000


Khyến khích
đối tợng

Chi truyền
thông

2.210.000
520.000
600.000
400.000

3.029.500
8.130.000
1.460.000
1.539.000

Bảng báo cáo kinh phí phục vụ công tác
dân số KHHGĐ từ 2001 2004.
Năm

Sử dụng kinh phí sự nghiệp (nghìn đồng)

Nguồn kinh phí sự nghiệp
đợc cấp (nghìn đồng)
Huyện cấp

2001 45.300
2003 27.000
2004 107.234


1
Thù lao cán bộ
Trên cấp
chuyên trách và CTV
202.516 124.560
278.426 141.840
286..891 141.840

2
Khuyến khích
đối tợng
10.270
26.000
1.960

- Xử lý số liệu:
+ Tổng kinh phí sự nghiệp đợc cấp:

Năm

Nguồn kinh phí sự nghiệp
đợc cấp (%)

2001
2003
2004

247.816
305.426

394.125

100%
100%
100%

3
4
Dịch vụ KHHGĐ Truyền
Và SKSS
thông
18.710
44.276
67.178
31.000
68.812
29.000

5
Chi khác
50.000
17.312

247.816.000 đồng (2001)
305.826.000 đồng (2003)
394.125.000 đồng (2004)

Sử dụng kinh phí sự nghiệp (%)
1
68,4%

46%
36%

2
4,1%
8,5%
0,5%

3
7,6%
22%
17,4%

4
17,9%
23,5%
41,7%

5
2%
4,4,%

Qua bảng số liệu ta thấy: Tổng kinh phí sự nghiệp đợc cấp tăng nhanh
hàng năm từ 247.816.000 đồng (2001) lên đến 394.125.000 đồng (2004).Tức
là trong vòng 4 năm tăng :146.309.000 đồng .Trong đó:
- Kinh phí sử dụng và công tác truyền thông tăng nhanh từ 17,9%
(2001) lên đến 41,7% (2004) tăng 25,8%

24



- Kinh phí cho dịch vụ KHHGĐ và sức khoẻ sinh sản tăng vào năm
2003 vì sang năm 2004 có xu thể giảm cụ thể:
+ Tăng từ 7,6% (2001) lên 22% (2003) và đến 2004 đã giảm từ 22%
(2003) xuống 17,4% (2004).
+ Kinh phí để khuyến khích đối tợng tăng từ 4,1%(2001) lên
8,5%(2003) và giảm xuống 0,5% (2004).
+ Thù lao cho cán bộ chuyên trách giảm nhanh từ 68,4% (2001) xuống
còn 36% (2004).
Sự tăng nhanh hay giảm của việc cung cấp nguồn kinh phí cho công tác
dân số KHHGĐ huyện Hơng Khê từ 2001 đến 2004 thể hiện:
+ ý thức của ngời dân về công tác dân số KHHGĐ đã đợc nâng cao
rõ rệt 247.816.000 đồng (2001) lên 394.125.000 đồng (2004). Nói lên sự quan
tâm của các cấp từ huyện đến Trung ơng đối với công tác dân số KHHGĐ
huyện Hơng Khê.
+ Số công tác viên tăng từ 288 ngời (2001) lên 300 ngời (2004). Điều
này cho thấy, một mặt, số lợng đội ngũ cộng tác viên bổ sung cho công tác
dân số KHHGĐ ngày càng nhiều, mặt khác, sự quan tâm của mọi ngời dân
của chính quyền huyện, xã, UBDS, gia đình và trẻ em.
Hơn nữa, số lợng cộng tác viên dân số tăng nói lên rằng đây là nguyên
nhân làm cho kinh phí giảm chứ không phải do rút bớt kinh phí của công tác
dân số KHHGĐ.
Bảng số liệu về mạng lới chuyên trách dân số KHHGĐ.
Cán bộ chuyên trách dân số
Số lần cộng tác viên
Năm
Cộng tác viên dân số
Huyện

đến thăm hộ gia đình

2001
6
22
288
9.324 (lần)
2003
6
22
297
13.786 (lần)
2004
6
22
300
15.505 (lần)
Qua bảng số liệu, ta thấy rõ ràng số cộng tác viên tăng dần, số lần cộng
tác viên dân số đến thăm hộ gia đình làm công tác tuyên truyền, vận động
nhân dân thực hiện KHHGĐ liên tục tăng nhanh từ 9.324 lần năm 2001 lên
15.505 lần (2004), tăng 6.181 lần.
Tình hình thực hiện KHHGĐ trong nhân dân tăng lên hàng năm, cụ thể
qua bảng số liệu về cặp vợ chồng đang sử dụng BPTT:
Toàn huyện
Năm
Cặp
%
2001
11.711
75,4%
2002
11.709

76,30%
2003
12.226
79,83%
25


×