Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

Thiết kế mô đun rèn luyện các kỹ năng dạy học tiếng việt cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường đại học vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.86 KB, 120 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

lê văn đăng

thiết kế mô đun rèn luyện các kỹ năng dạy học
Tiếng Việt cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học
trờng đại học vinh

Luận văn thạc sĩ giáo dục học

Vinh - 2008


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

lê văn đăng

thiết kế mô đun rèn luyện các kỹ năng dạy học
Tiếng Việt cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học
trờng đại học vinh
Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc Tiểu học)
Mã số: 60 14 01

Luận văn thạc sĩ giáo dục học

Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Chu thị thủy an

Vinh - 2008




Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ sự tri ân sâu sắc tới Tiến sĩ Chu Thị Thủy An , ngời luôn tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ và tạo cho tôi niềm hứng thú trong
công việc vốn đầy khó khăn và thách thức này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các giảng viên khoa
Giáo dục tiểu học, Trờng Đại học Vinh đã dành những góp ý chân thành
và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Vinh, tháng 12 năm 2008.
Tác giả


Mục lục
Trang
Mở đầu.............................................................................................................
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................
2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................
3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu.................................................................
4. Giả thuyết khoa học.......................................................................................
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................................
6. Giới hạn của đề tài.........................................................................................
7. Phơng pháp nghiên cứu..................................................................................
8. Cấu trúc của luận văn.....................................................................................
Nội dung.........................................................................................................
Chơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn............................................................
1.1. Cơ sở lý luận................................................................................................
1.1.1. Kỹ năng dạy học Tiếng Việt.........................................................
1.1.2. Mô đun rèn luyện kỹ năng dạy học Tiếng Việt............................
1.2. Cơ sở thực tiễn...........................................................................................
1.2.1. Thực trạng nhận thức về sự cần thiết phải rèn luyện các

kỹ năng dạy học tiếng Việt.........................................................
1.2.2. Thực trạng rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho
sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh............
Tiểu kết chơng 1...............................................................................................
Chơng 2. Thiết kế mô đun rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng
Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học............................
2.1. Nguyên tắc thiết kế mô đun rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng
Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học............................................
2.1.1. Nguyên tắc mục tiêu...................................................................
2.1.2. Nguyên tắc hệ thống...................................................................
2.1.3. Nguyên tắc hiệu quả...................................................................
2.1.4. Nguyên tắc khả thi......................................................................


2.2. Cấu trúc của mô đun rèn luyện kỹ năng dạy học Tiếng Việt..................
2.2.1. Mục tiêu......................................................................................
2.2.2. Giới thiệu chung về mô đun.......................................................
2.2.3. Nội dung chính của mô đun.......................................................
2.2.3.1. Tiểu mô đun 1: Rèn luyện kỹ năng phân tích chơng trình,
SGK Tiếng Việt tiểu học............................................................
Hoạt động 1: Tìm hiểu chơng trình, SGK Tiếng Việt tiểu học.............
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung dạy học Tiếng Việt ở tiểu học
.........................................................................................
Hoạt động 3: Xây dựng quy trình tìm hiểu chơng trình, SGK
Tiếng Việt ở tiểu học.......................................................
2.2.3.2. Tiểu mô đun 2: Rèn luyện kỹ năng kiểm tra, đánh giá
kiến thức và kỹ năng tiếng Việt.................................................
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và ý nghĩa của việc kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở tiểu học
.........................................................................................

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đánh giá kết quả học tập môn
Tiếng Việt ở tiểu học.......................................................
Hoạt động 3: Tìm hiểu những loại hình kiểm tra kết quả học tập
môn Tiếng Việt ở tiểu học...............................................
Hoạt động 4: Tìm hiểu những công cụ đánh giá kết quả học tập
môn Tiếng Việt ở tiểu học...............................................
Hoạt động 5: Tìm hiểu quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học
tập môn Tiếng Việt ở tiểu học........................................
2.2.3.3. Tiểu mô đun 3: Rèn luyện kỹ năng bồi dỡng học sinh
giỏi, giúp đỡ học sinh yếu về Tiếng Việt..................................
Hoạt động 1: Phát hiện những học sinh có năng khiếu (học sinh
giỏi) và những học sinh yếu về Tiếng Việt.....................
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình và cách tiến hành hớng dẫn
học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu về Tiếng Việt
.........................................................................................
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình đánh giá kết quả bồi dỡng học
sinh giỏi và giúp đỡ học sinh yếu về Tiếng Việt..............


2.2.3.4. Tiểu mô đun 4: Rèn luyện kỹ năng lựa chọn và sử dụng
các đồ dùng trong giờ dạy học Tiếng Việt..............................
Hoạt động 1: Liệt kê và mô tả những đồ dùng dạy học thờng đợc sử dụng trong dạy học Tiếng Việt............................
Hoạt động 2: Lựa chọn đồ dùng dạy học cần thiết và phù hợp
cho một giờ dạy Tiếng Việt...........................................
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách thức sử dụng đồ dùng dạy học
trong giờ dạy học Tiếng Việt........................................
2.2.3.5. Tiểu mô đun 5: Rèn luyện kỹ năng tổ chức các hoạt
động ngoại khóa kết hợp với việc rèn luyện kỹ năng sử
dụng tiếng Việt cho học sinh tiểu học.....................................
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, vai trò của hoạt động ngoại khóa

ở trờng tiểu học.............................................................
Hoạt động 2: Xây dựng chơng trình hoạt động ngoại khóa nhằm
nâng cao chất lợng hoạt động ngoại khóa với việc
rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng Việt...........................
Hoạt động 3: Xây dựng quy trình thiết kế hoạt động ngoại khóa
.......................................................................................
Kết luận chung.....................................................................................

1. Kết luận..............................................................................................
2. Đề xuất...............................................................................................
Tài liệu tham khảo..............................................................................


7

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Là ngời giáo viên cần phải có những kỹ năng s phạm nhất định,
một kỹ năng không thể thiếu đợc là kỹ năng dạy học các môn học. ở bậc tiểu
học, giáo viên với vai trò là một ông thầy tổng thể, đòi hỏi phải có kỹ năng
dạy học các môn học đa dạng, trong đó, có kỹ năng dạy học tiếng Việt. Kỹ
năng dạy học Tiếng Việt của ngời giáo viên tiểu học lại càng trở nên quan
trọng. Sự quan trọng không chỉ thể hiện môn Tiếng Việt là môn học chính, mà
còn thể hiện ở chỗ việc dạy tiếng Việt cho học sinh là cơ sở để các em có thể
học tập tốt các môn học khác và hoà nhập đợc với môi trờng xung quanh của
trẻ. Vì vậy, việc rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho sinh viên
ngành Giáo dục tiểu học là một nhiệm vụ quan trọng của nhà trờng s phạm.
1.2. Trong vài thập kỷ gần đây, các khuynh hớng dân chủ, nhân văn và
thực dụng chủ nghĩa đã tác động mạnh mẽ tới việc hình thành triết lý dạy học
hớng vào ngời học. Từ đó, lý thuyết dạy học cá nhân hoá và dạy học theo

chuẩn ngày càng có chỗ đứng vững chắc. Ngời ta đã coi ngời học là nguồn của
chơng trình đào tạo, nghĩa là chơng trình đào tạo phải tạo cho ngời học cảm
nhận học tập thú vị gây hng phấn và tự chọn và giúp họ học thành công và
có thể học tập theo hoàn cảnh riêng của mình. Đó là điểm tựa, là cơ sở để
hình thành các kiểu thiết kế nội dung bài học theo chơng trình hoá và
Algorit hoá hay theo hệ thống tín chỉ khá phổ biến và rộng rãi. Trong đó,
vấn đề dạy học theo mô đun đã đợc nhiều nhà khoa học giáo dục nghiên cứu
và cha bao giờ vấn đề dạy học theo mô đun lại đợc quan tâm nh hiện nay.
1.3. Thiết kế các bài học theo hớng mô đun hoạt động là một việc làm
rất cần thiết, nhằm tích cực hoá hoạt động, theo hớng kích thích óc sáng tạo và
khả năng giải quyết vấn đề; chú trọng nhiều đến tính tích cực, chủ động và gây
hứng thú cho ngời học. Qua đó, nâng cao hiệu quả tự học, tự rèn luyện cho sinh
viên là cơ sở để góp phần đổi mới phơng pháp đào tạo giáo viên tiểu học ở trờng
Đại học Vinh hiện nay.
1.4. Hiện nay, ở các trờng s phạm đào tạo giáo viên tiểu học nói chung,
khoa Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh nói riêng cha có một quy trình rèn
luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành tiểu học một cách
cụ thể và bài bản, cha có mô đun dạy học rèn luyện các kỹ năng dạy học
Tiếng Việt riêng. Việc rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho sinh viên


8
chủ yếu đợc lồng vào môn Phơng pháp dạy học Tiếng Việt, qua các đợt rèn
luyện nghiệp vụ s phạm thờng xuyên, kiến tập và thực tập s phạm. Vì vậy, hiệu
quả rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho sinh viên là cha cao, do đó
sinh viên ra trờng chất lợng cha đáp ứng đợc yêu cần chuẩn hoá đội ngũ giáo
viên tiểu học.
Vì những lý do đó, chúng tôi chọn đề tài: Thiết kế mô đun rèn luyện
các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh.
2. Mục đích nghiên cứu

Thiết kế mô đun rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho sinh
viên ngành Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh, nhằm góp phần xây dựng
quy trình rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành tiểu
học, trang bị cho sinh viên tài liệu tự học, tự rèn luyện các kỹ năng dạy học
môn Tiếng Việt.
3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Khách thể: Quá trình rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho
sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh.
3.2. Đối tợng: Mô đun rèn luyện kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho sinh
viên ngành Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh.
4. Giả thuyết khoa học
Chúng tôi giả định rằng: Nếu thiết kế mô đun rèn luện kỹ năng dạy học
Tiếng Việt một cách khoa học, phù hợp với điều kiện dạy học ở trờng Đại học
Vinh hiện nay thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả rèn luyện kỹ năng dạy học
tiếng Việt, giúp sinh viên ngành Giáo dục tiểu học khi ra trờng có kỹ năng dạy
học môn Tiếng Việt thuần thục.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Tìm hiểu những vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài Thiết kế mô
đun rèn luyện kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu
học trờng Đại học Vinh.
5.2. Tìm hiểu thực trạng về kỹ năng dạy học Tiếng Việt của sinh viên
ngành Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh.
5.3. Thiết kế mô đun rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho sinh
viên ngành Giáo dục tiểu học.


9
6. Giới hạn của đề tài
Đề tài này chúng tôi tập trung nghiên cứu các vấn đề: Dạy học theo mô
đun, thực trạng rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho sinh viên và

thiết kế các tiểu mô đun để rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cơ bản
mà chúng tôi cho rằng, sinh viên tiểu học khi ra trờng cũng nh giáo viên tiểu
học đang trực tiếp giảng dạy còn yếu. Hệ thống các kỹ năng dạy học Tiếng
Việt rất đa dạng và đòi hỏi phải có một thời gian dài để rèn luyện thành công,
vì vậy, đề tài này chúng tôi cha có điều kiện tiến hành thử nghiệm, chúng tôi
sẽ tiến hành thử nghiệm sau khi thiết kế đầy đủ một hệ thống các kỹ năng dạy
học Tiếng Việt cho sinh viên.
7. Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đa sử dụng một số phơng pháp
nghiên cứu sau:
7.1. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lý luận:
- Phân tích, tổng hợp
- Khái quát hóa các nhận định độc lập
Nhằm thu thập các thông tin có liên quan làm cơ sở lý luận cho đề tài
7.2. Nhóm các biện pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phơng pháp quan sát
- Phơng pháp điều tra
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm
- Phơng pháp thực nghiệm s phạm
- Phơng pháp hỏi đáp
Nhằm tìm hiểu thực trạng rèn luyện kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho sinh
viên ngành Giáo dục tiểu học theo mô đun ở trờng Đại học Vinh hiện nay.
7.3. Phơng pháp phân tích, thống kê toán học
Nhằm xử lý các số liệu trong quá trình ngiên cứu.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo luận văn có hai chơng:
Chơng 1.
Cơ sở lý luận và thực tiễn.
Chơng 2.
Thiết kế mô đun rèn luyện các kĩ năng dạy học Tiếng Việt

sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh.


10

nội dung
Chơng 1

Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.1. Cơ sở lý luận

1.1.1. Kỹ năng dạy học Tiếng Việt
1.1.1.1. Kỹ năng và kỹ năng dạy học
a. Khái niệm kỹ năng
Kỹ năng là một khái niệm khá phức tạp. Xung quanh khái niệm này đã
có nhiều định nghĩa khác nhau. Có tác giả cho rằng Kỹ năng là sự biểu hiện
khách quan thực hiện hành động trên cơ sở kiến thức đã có. Kỹ năng là tri
thức trong hành động (Lu Xuân Mới: Lý luận dạy học đại học. NXB
GD.H.2000) [125].
Kỹ năng là khả năng của con ngời thực hiện có kết quả một hành động
nào đó bằng cách lựa chọn và vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm, kỹ
năng, kỹ xảo đã có để hành động phù hợp với mục tiêu, điều kiện thực tế (Lê
Văn Hồng: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học s phạm. NXB ĐHQG HN.
H.2001) [39].
Theo Từ điển tiếng Việt, Kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức đã
thu nhận đợc trong một lĩnh vực nhất định vào thực tế (Viện Ngôn ngữ, Từ
điển TV, NXB Đà Nẵng) [520].
Mặc dù có những cách định nghĩa kỹ năng khác nhau tuỳ vào cách tiếp
cận của nhà nghiên cứu, nhng từ các định nghĩa trên chúng ta thấy rằng các
tác giả đều thống nhất: Kỹ năng bao giờ cũng gắn với một hành động hay một

hoạt động nào đó bằng cách lựa chọn và vận dụng những tri thức, những kinh
nghiệm đã có để thực hiện hành động phù hợp với những điều kiện cụ thể.
Khái niệm kỹ năng có thể đợc hiểu trên cơ sở các quan niệm về hoạt động,
hành động, thao tác.
b. Khái niệm kỹ năng dạy học
Kỹ năng dạy học là sự thực hiện có kết quả một số thao tác hay một loạt
các thao tác phức tạp của một hay nhiều hành động dạy học bằng cách lựa
chọn và vận dụng những tri thức, những cách thức, những quy trình đúng đắn,
đảm bảo cho hoạt động dạy học của ngời giáo viên đạt kết quả cao.
1.1.1.2. Hệ thống các kỹ năng dạy học Tiếng Việt ở tiểu học


11
Hệ thống các kỹ năng dạy học môn Tiếng Việt rất đa dạng và phong
phú, nó có nhiều nét tơng đồng với kỹ năng dạy học các môn học khác. Vì
vậy, ngời giáo viên tiểu học ngoài việc nắm đợc kỹ năng dạy học các môn học,
cần phải chỉ ra đợc sự khác biệt giữa kỹ năng dạy học Tiếng Việt với các môn
học khác. Kỹ năng dạy học Tiếng Việt cơ bản cần rèn luyện cho sinh viên
ngành Giáo dục tiểu học, đó là:
- Kỹ năng tìm hiểu chơng trình, SGK, SGV và các tài liệu tham khảo.
- Kỹ năng tìm hiểu trình độ, đặc điểm ngôn ngữ của học sinh
- Kỹ năng lập kế hoạch dạy học.
- Kỹ năng tiến hành giờ dạy tiếng việt, đánh giá học sinh.
- Kỹ năng kết kợp công tác chủ nhiệm, công tác Đoàn, Đội với việc dạy
Tiếng Việt cũng nh kỹ năng dạy Tiếng Việt trong các giờ dạy học khác.
- Kỹ năng bồi dỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu về Tiếng Việt.
- Kỹ năng lựa chọn và sử dụng các đồ dùng trong giờ dạy học Tiếng Việt.
- Kỹ năng tổ chức các hoạt động ngoại khoá kết hợp vơi việc dạy học
Tiếng Việt.
- Kỹ năng kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt của

học sinh.
1.1.2. Mô đun rèn luyện kỹ năng dạy học Tiếng Việt
1.1.2.1. Khái niệm mô đun và mô đun dạy học
Thuật ngữ mô đun đợc sử dụng phổ biến trong kỹ thuật và đợc hiểu nh
một đơn vị tiêu chuẩn trong kỹ thuật hay một nút chức năng trong một cơ
cấu. Sau này, ngời ta đã chuyển khái niệm mô đun trong kỹ thuật sang khái
niệm mô đun trong giáo dục với việc khai thác các tính chất đặc trng của nó.
Các nhà nghiên cứu giáo dục, đã có nhiều quan khác nhau về mô đun
dạy học hay mô đun đào tạo:
- Đa-vít Va-uých trong cuốn Chơng trình mô đun quan niệm Thuật
ngữ mô đun đợc hiểu nh là một đơn vị độc lập, tự ban thân nó đã hoàn thiện,
những đơn vị này có thể dùng để thêm vào những đơn vị khác để nhằm hớng
tới thành công của một nhiệm vụ lớn hơn hoặc lâu dài hơn.
- Trong Từ điển Bách khoa quốc tế về giáo dục của nhóm G7, phát
hành năm 1985 đã đa ra định nghĩa: Mô đun dạy học là một đơn vị hớng dẫn
dạy học và độc lập, tập trung chủ yếu vào một số mục tiêu đã xác định rõ
ràng. Nội dung của mô đun bao gồm các tài liệu và hớng dẫn cần thiết để thực


12
hiện mục tiêu đó. Giới hạn của một mô đun chỉ có thể đợc xác định đối với
các chỉ tiêu đợc nêu rõ. Một mô đun bao gồm những nội dung sau: a) Nêu rõ
mục đích; b) Các chỉ tiêu tiên quyết cần đạt đợc; c) Các nội dung hớng dẫn; d)
Kiểm tra chẩn đoán trớc khoá học; e) Những ngời thực hiện mô đun; g) Kiểm
tra đánh giá sau khoá học; Đánh giá mô đun .
- Theo ILO (Tổ chức Lao động Quốc tế), Mô đun là đơn vị học tập liên
kết tất cả các yếu tố của các môn học lý thuyết, các kỹ năng và các kiến thức
liên quan để tạo ra một năng lực chuyên môn. Mỗi mô đun là đơn vị trọn vẹn
về mặt chuyên môn, vì vậy tơng ứng với một khả năng tìm việc. Điều đó, có
nghĩa là việc kết thúc thành công một mô đun sẽ tạo ra những kỹ năng tối

thiểu cần thiết cho tìm việc làm. Đồng thời, mỗi mô đun có thể hình thành
một phần nhỏ chuyên môn của một ngời thợ lành nghề [143].
- Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: Mô đun dạy học là một chơng trình dạy học tơng đối độc lập, đợc cấu trúc một cách đặc biệt nhằm phục
vụ cho dạy học và chứa đựng sự mô tả cả mục tiêu dạy học, nội dung dạy học,
phơng pháp dạy học và hệ thống công cụ đánh giá kết quả lĩnh hội gắn bó chặt
chẽ với nhau tạo thành một chỉnh thể [29].
- Theo Từ điển Anh-Việt: Mô đun là một trong những bộ phận hoặc
đơn vị đã đợc chuẩn hoá và chế tạo riêng rẽ để ghép lại với nhau tạo thành một
kiến trúc tổng thể [145].
Mặc dù có nhiều cách định nghĩa mô đun khác nhau tuỳ thuộc vào mục
đích của nhà nghiên cứu, song qua phân tích các định nghĩa trên chúng ta thấy
các tác giả đều có điểm thống nhất mô đun mang tính chất trọn vẹn, độc lập,
đơn lẻ, tự hoàn thiện và có thể lắp ghép lại với nhau.
Từ khái niệm của mô đun chúng ta có thể đa ra khái niệm mô đun dạy
học: Mô đun dạy học là một đơn vị chơng trình học tơng đối độc lập, đợc cấu
trúc đặc biệt nhằm phục vụ cho ngời học và chứa đựng cả mục tiêu dạy học,
nội dung dạy học, phơng pháp dạy học, và hệ thống công cụ đánh giá kết quả
gắn bó chặt chẽ với nhau tạo thành một chỉnh thể.
1.1.2.2. Mô đun và u thế của việc dạy học theo mô đun
a. Sự khác biệt giữa dạy-học theo giáo trình truyền thống với dạy-học
theo mô đun.
Giáo trình truyền thống
Dạy học theo mô đun
Ngời dạy là trung tâm
Ngời học là trung tâm
Ngời học thụ động
Ngời học tích cực chủ động


13

Ngời dạy giữ vai trò chỉ đạo trong
hoạt động học
Ngời dạy là nguồn tri thức chính
Ngời dạy nắm giữ các kiến thức
Ngời dạy cho ngời học tri thức
Ngời dạy kiểm soát nguồn tài liệu
hỗ trợ học tập

Ngời học chịu trách nhiệm về viêc
học của mình
Ngời học học từ nhiều nguồn
Ngời học có vốn kiến thức riêng
Ngời học tự xây dựng vốn tri thức
Ngời học tận dụng mọi nguồn tài liệu
sẵn có

b. u điểm của học theo mô đun
Khi học theo mô đun, ngời học có những lợi thế sau:
- Mô đun là một đơn vị học tập độc lập, là một tập hợp những tình hớng
dạy học đợc tổ chức xoay quanh một vấn đề. Nó là tài liệu tự học có hớng dẫn
đợc xây dựng một cách trọn vẹn, hoàn chỉnh. Vì vậy, học theo mô đun cho
phép ngời học nắm đợc một cách đầy đủ những thông tin cần thiết mà không
làm nhiễu mục tiêu cụ thể của môn học đang đợc lồng ghép tích hợp vào đó.
- Mô đun dạy học đợc định hớng bởi mục tiêu dạy học, đợc xác định cụ
thể và rõ ràng và có thể đo lờng đợc. Vì vậy, học theo mô đun có thể tự kiểm
tra, tự đánh giá đợc, giúp ngời dạy và ngời học điều chỉnh quá trình dạy và
học một cách kịp thời.
- Mô đun có kích cỡ lớn nhỏ khác nhau, tạo điều kiện cho việc tháo
gỡ, lồng ghép. Mô đun độc lập trên cơ sở hoạt động cụ thể có thể thu hẹp
khoảng cách giữa cách dạy học, chú ý đến ngời dạy và ngời học. Mô đun theo

kiểu hoạt động nh vậy cho phép nhằm chỉ ra một khái niệm cụ thể và tạo điều
kiện cho việc tơng tác của ngời học, điều đó, cho phép ngời học hiểu thấu đáo
hơn tài liệu học tập. Các mô đun theo kiểu hoạt động có thể sử dụng các bài
tập lớn ở nhà, hoạt động trên lớp hoặc tài liệu tham khảo.
- Học theo mô đun cho phép ngời học tiến lên theo nhịp độ thích hợp
với khả năng của mình.
1.1.2.3. Đặc trng của mô đun rèn luyện kỹ năng dạy học Tiếng Việt
Khác với các giáo trình dạy học khác, mô đun rèn luyện kỹ năng dạy
học Tiếng Việt có các đặc trng sau:
- Mô đun rèn luyện kỹ năng dạy học Tiếng Việt không nhằm mục
tiêu cung cấp cho sinh viên hệ thống tri thức khoa học về môn Tiếng Việt
mà chủ yếu tập trung vào việc trang bị hệ thống các kỹ năng dạy học Tiếng
Việt cơ bản.


14
- Xuất phát từ cái tên của mô đun, chúng tôi thiết kế mô đun này nhằm
đa ra quy trình rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt quan trọng cần phải
rèn luyện cho sinh viên. Chúng tôi đã xây dựng quy trình cụ thể cho từng kỹ
năng dạy học Tiếng Việt để rèn luyện cho sinh viên. Điều này mang lại lợi ích
thiết thực cho ngời học trong việc tự rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt
cho bản thân.
- Mô đun rèn luyện kỹ năng dạy học Tiếng Việt đợc thiết kế dựa trên
cơ sở của lý luận về mô đun dạy học và thực tiễn kỹ năng dạy học tiêng
Việt của giáo viên tiểu học, cũng nh quy trình dạy học rèn luyện các kỹ
năng dạy học Tiếng Việt cho sinh viên của khoa Giáo dục tiểu học tr ờng
Đại học Vinh.
- Mô đun rèn luyện kỹ năng dạy học Tiếng Việt, một mặt không xa rời
lý luận dạy học, mặt khác đợc xây dựng trên cơ sở thực tiễn, nhằm phục vụ
cho thực tiễn dạy học Tiếng Việt hiện nay của giáo viên tiểu học. Mục tiêu

cuối cùng của mô đun này là nhằm trang bị cho sinh viên một hệ thống các kỹ
năng dạy học Tiếng Việt, giúp cho sinh viên khi ra trờng có đợc một hệ thống
các kỹ năng dạy học Tiếng Việt thành thạo, đáp ứng đợc nhu cầu dạy học hiện
nay của bậc học.
- Cũng nh các mô đun dạy học khác, mô đun rèn luyện kỹ năng dạy học
Tiếng Việt có nhiều tiểu mô đun, mỗi tiểu mô đun là một đơn vị học tập hoàn
chỉnh, tồn tại trong mối quan hệ của toàn bộ mô đun. Tính hoàn chỉnh của tiểu
mô đun đợc thể hiện rất rõ từ khâu mục tiêu của tiểu mô đun đến khâu đánh
giá kết quả thực hiện tiểu mô đun. Mô đun rèn luyện các kỹ năng dạy học
Tiếng Việt, một mặt khắc phục những hạn chế của giáo trình dạy học truyền
thống, mặt khác phát huy đợc tối đa khả năng hoạt động của ngời học và đem
lại hiệu quả thiết thực, tức thời sau những hoạt động nhất định.
- Mỗi tiểu mô đun đợc thiết kế thành các hoạt động với những nhiệm vụ
cụ thể nhằm định hớng và chỉ dẫn ngời học tham gia một cách tích cực, chủ
động và sáng tạo trong quá trình học tập của mình. Ngoài ra, những thông tin
bổ ích và chỉ dẫn trong mỗi tiểu mô đun là điều kiện rất quan trọng giúp cho
ngời học đi đúng hớng, tránh sự mò mẫm mà các giáo trình dạy học khác
không có đợc.
- Mô đun rèn luyện kỹ năng dạy học Tiếng Việt không đi vào xây dựng
quy trình rèn luyện kỹ năng dạy học của từng phân môn của môn Tiếng Việt ở
tiểu học mà đi sâu vào xây dựng quy trình rèn luyện các kỹ năng dạy học


15
Tiếng Việt cụ thể. Vì vậy, một mặt ngời học cần phải nắm vững các kỹ năng
dạy học tiếng Việt, mặt khác cần phải vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo
trong quá trình dạy học Tiếng Việt ở tiểu học để đạt đợc hiệu quả dạy học cao
nhất.
- Mục tiêu của môn Tiếng Việt ở tiểu học nhằm cung cấp cho học sinh
những kiến thức và kỹ năng sử dụng tiếng Việt cơ bản. Vì vậy, mục tiêu cuối

cùng của mô đun là cụ thể hoá mục tiêu của bậc học thành hiện thực, nghĩa là
trang bị cho sinh viên hệ thống các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cơ bản, giúp
sinh viên khi ra trờng có thể rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng Việt cho học
sinh ở hai phơng diện (hoạt động của các giác quan và hoạt động của t duy),
nhiều cấp độ và nhiều tình huống khác nhau, nhằm hoàn thành mục tiêu cụ
thể của từng bài học, từng lớp cũng nh cả bậc học.
1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Thực trạng nhận thức về sự cần thiết phải rèn luyện các kỹ năng
dạy học Tiếng Việt
1.2.1.1. Nhận thức của cán bộ giảng dạy về sự cần thiết phải rèn luyện
các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học
Qua tìm hiểu, chúng tôi thấy rằng, đa số cán bộ giảng dạy môn Tiếng
Việt đều cho rằng việc rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho sinh
viên ngành Giáo dục tiểu học là một việc làm quan trọng và hết sức cần thiết.
Nó không những trang bị cho sinh viên một hệ thống các kỹ năng dạy học
Tiếng Việt cơ bản mà còn giúp sinh viên trau dồi kỹ năng dạy học Tiếng Việt
thuần thục. Trên cơ sở đó, bồi dỡng tình yêu nghề cho sinh viên ngay từ khi
còn ngồi trên ghế nhà trờng. Đặc biệt, những ngời trực tiếp giảng dạy môn
Tiếng Việt còn nhấn mạnh rằng, việc rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng
Việt là một hớng đi quan trọng, đúng theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy
học hiện nay. Điều đó thể hiện ở những điểm sau:
- Thứ nhất, mặc dù vấn đề mô đun mới đợc du nhập vào Việt Nam, song
trên thế giới vấn đề dạy học bằng mô đun đã đợc triển khai từ những năm 50
của thế kỷ XX và đem lại hiệu quả dạy học cao, nh ở Anh, Đức, Pháp, Mỹ, Hà
Lan. Điều đó cho thấy, dạy học theo mô đun là một vấn đề đáp ứng nhu cầu
của thời đại trong quá trình hội nhập quốc tế.
- Thứ hai, việc đổi mới toàn diện nền giáo dục Việt Nam xã hội chủ
nghĩa là một việc làm có ý nghĩa sống còn đối với sự phát triển của đất nớc



16
trong điều kiện hiện nay. Trong đó, đổi mới phơng pháp dạy học là khâu đột
phá để nâng cao chất lợng dạy học. Quá trình đổi mới phơng pháp dạy học
một mặt khác phục những hạn chế của phơng pháp dạy học truyền thống, mặt
khác, nó đặt nền móng cho sự phát triển lâu dài của một nền giáo dục hiện
đại.
- Thứ ba, các thầy cô giáo là những cán bộ giảng dạy lâu năm, bằng
kinh nghiệm của mình đã chỉ ra rằng, việc dạy học theo giáo trình truyền
thống nh hiện nay đã phần nào làm giảm hứng thú học tập của sinh viên.
Nhiều sinh viên cha chủ động, tích cực về việc học của mình, vì thế hiệu quả
của quá trình dạy học là cha cao.
- Thứ t, nhiều cán bộ giảng dạy còn nhấn mạnh rằng, việc thiết kế nội
dung bài học theo mô đun có ý nghĩa hết sức thiết thực đối với ngời học. Nó
không những tích cực hoá hoạt động học tập, kích thích óc sáng tạo, khả năng
giải quyết vấn đề của ngời học mà còn giúp cho ngời học tích cực, chủ động
và tự đánh giá đợc việc học một cách tối u nhất theo khả năng của mình. Đồng
thời, việc rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt dới dạng mô đun theo một
quy trình khoa học và có nội dung phù hợp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả rèn
luyện các kỹ năng dạy học cần thiết cho sinh viên.
Qua đó, chúng tôi thấy rằng việc thiết kế nội dung bài học để rèn luyện
các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành tiểu học dới dạng mô đun
là vấn đề cần thiết. Đó là cơ sở để nâng cao hiệu quả rèn luyện các kỹ năng
dạy học Tiếng Việt cho sinh viên, giúp sinh viên khi ra trờng đáp ứng đợc yêu
cầu thực tiễn.
1.2.1.2. Thực trạng nhận thức của sinh viên về sự cần thiết phải rèn
luyện các kỹ năng dạy họcTiếng Việt
Để tìm hiểu thực trạng nhận thức của sinh viên về vấn đề rèn luyện các
kỹ năng dạy học Tiếng Việt theo mô đun, chúng tôi đã tiến hành điều tra 110
sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh và thu đợc kết quả nh

sau:
Bảng 1. Nhận thức của sinh viên về việc cần thiết phải thiết kế mô đun
rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt
TT
1

ý kiến
%
tán thành
Cần phải xây dựng quy trình rèn luyện các kỹ năng 134/210 63.80
Nội dung


17

2

dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục
tiểu hoc dạng mô đun là một nhiệm vụ quan trọng
của nhà trờng s phạm đào tạo giáo viên tiểu học.
Việc rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho
sinh viên ngành tiểu học chỉ cần lồng ghép vào các
học phần Phơng pháp dạy học Tiếng Việt và thông
qua các đợt rèn luyện nghiệp vụ s phạm thờng
xuyên, kiến tập và thực tập s phạm nh hiện nay.

76/210

36.20


Kết quả thu đợc ở bảng 1 cho thấy:
- Có 134/210 (63.80%) số ý kiến cho rằng: Cần phải xây dựng quy trình
rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu
học dạng mô đun là một nhiệm vụ quan trọng của nhà trờng s phạm đào tạo
giáo viên tiểu học. Điều đó cho thấy, phần đông sinh viên nhận thức đợc sự
cần thiết phải xây một quy trình khoa học để rèn luyện các kỹ năng dạy học
cho sinh viên, trên cơ sở nhận thức đợc hạn chế của việc rèn luyện các kỹ
năng dạy học Tiếng Việt bằng cách lồng ghép nh hiện nay.
- Có 76/210 (36.20%) số ý kiến cho rằng: Việc rèn luyện các kỹ năng
dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học chỉ cần lồng ghép
vào các học phần phơng pháp dạy học Tiếng Việt và thông qua các đợt rèn
luyện nghiệp vụ s phạm thờng xuyên, kiến tập và thực tập s phạm. Kết quả
này cho thấy, vẫn còn có những sinh viên đồng ý với quy trình rèn luyện các
kỹ năng dạy học Tiếng Việt nh hiện nay. Điều đó cho thấy, số sinh viên này
cha nhận thức đợc hạn chế của quy trình cũ, đồng nghĩa với việc họ cha nhận
thức đợc tính u việt của việc xây dựng một quy trình rèn luyện các kỹ năng
dạy học Tiếng Việt theo hớng mô đun dạy học.
Trên cơ sở kết quả thu đợc và sự phân tích nh trên, chúng tôi thấy rằng
quy trình rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo
dục tiểu học hiện nay ở trờng Đại học Vinh là cha hợp lý và cha đáp ứng đợc
nhu cầu và nguyện vọng của nhiều sinh viên.


18
Bảng 2. Nhận thức của sinh viên về vấn đề dạy học theo mô đun và u
điểm của việc dạy học theo mô đun
TT
1

2


3

ý kiến
%
tán thành
Mô đun dạy học là một đơn vị chơng trình học t38/110
34.54
ơng đối độc lập, đợc cấu trúc đặc biệt nhằm phục
vụ cho ngời học và chứa đựng cả mục tiêu dạy
học, nội dung dạy học, phơng pháp dạy học, và hệ
thống công cụ đánh giá kết quả gắn bó chặt chẽ
với nhau tạo thành một chỉnh thể
Mô đun là một đơn vị học tập độc lập, là một tập
35/110
31/81
hợp những tình hớng dạy học đợc tổ chức xoay
quanh một vấn đề. Nó là tài liệu tự học có hớng
dẫn đợc xây dựng một cấch chọn vẹn, hoàn chỉnh.
Vì vậy, học theo mô đun cho phép ngời học nắm
đợc một cách đầy đủ những thông tin cần thiết mà
không làm nhiễu mục tiêu cụ thể của môn học
đang đợc lồng ghép tích hợp vào đó.
Nội dung

Mô đun dạy học đợc định hớng bởi mục tiêu dạy
học, đợc xác định cụ thể và rõ ràng và có thể đo lờng đợc. Vì vậy, học theo mô đun có thể tự kiểm
tra, tự đánh giá đợc. Giúp ngời dạy và ngời học
điều chỉnh kịp thời cách dạy và cách học của mình
một cách kịp thời.


40/110

36.36


19
4

Mô đun có kích cỡ lớn nhỏ khác nhau, tạo điều
kiện cho việc tháo gỡ, lồng ghép. Mô đun độc
lập trên cơ sở hoạt động cụ thể có thể thu hẹp
khoảng cách giữa cách dạy học, chú ý đến ngời
dạy và ngời học. Mô đun theo kiểu hoạt động nh
vậy cho phép chỉ ra một khái niệm cụ thể và tạo
điều kiện cho việc tơng tác của ngời học, điều đó
cho phép ngời học hiểu thấu đáo hơn tài liệu học
tập. Các mô đun theo kiểu hoạt động có thể sử
dụng các bài tập lớn ở nhà, hoạt động trên lớp
hoặc tài liệu tham khảo.

32/110

29.09

5

Học theo mô đun cho phép ngời học tiến lên theo
nhịp độ thích hợp với khả năng của mình.


43/110

50.95

Kết quả ở bảng 2 cho thấy:
- Có 34.54% sinh viên ngành Giáo dục tiểu học hiểu đúng khái niệm
dạy học theo mô đun. Điều này cho thấy, sinh viên có thể tiếp cận vấn đề dạy
học theo mô đun mặc dù vấn đề này còn hết sức mới mẻ ở Việt Nam. Kết quả
này chỉ ra rằng nếu vấn đề dạy học theo mô đun nếu đợc triển khai và vận
dụng một cách khoa học vào quá trình dạy học sẽ mang lại kết quả khả quan.
- Kết quả thu đợc ở các ô số 2,3,4,5 cho thấy nhận thức của sinh viên về
u điểm của việc dạy học theo mô đun có sự khác nhau. Trong tổng số 440 lợt
sinh đợc hỏi có 403 lợt sinh viên có nhận thức đúng về u điểm của việc dạy
học theo mô đun (chiếm 34.09% tổng số lợt). Số sinh viên còn lại họ cha có đợc nhận thức đúng đắn về u điểm của việc dạy học theo mô đun (chiếm 65.91
tổng số lợt). Trong đó, đặc biệt có nhiều ý kiến đã đồng ý với cả bốn u điểm
mà chúng tôi đa ra, điều đó cho thấy họ hộ đã phần nào nhận thức đợc u diểm
của việc dạy học theo mô đun.
Trên cơ sở kết quả thu nhận đợc, chúng ta có thể khẳng định rằng nhận
thức của sinh viên về khái niệm dạy học theo mô đun và u việt của dạy học
theo mô đun là khả quan. Điều đó cho thấy, chúng ta có thể vận dụng vấn đề
thiết kế bài dạy theo hớng mô đun để rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng


20
Việt cho sinh ngành tiểu học là một hớng đi đúng hớng, có ý nghĩa hết sức
quan trọng và có thể sẽ mang lại hiệu quả dạy học cao.
1.2.1.3. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý giáo dục về sự cần
thiết phải rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành
Giáo dục tiểu học
Qua trò chuyện với cán bộ quản lý của các phòng giáo dục, chúng tôi

thấy rằng, hầu hết cán bộ quản lý giáo dục đều khẳng định:
- Kỹ năng dạy học nói chung, kỹ năng dạy học môn Tiếng Việt nói
riêng là một trong ba yếu tố tạo nên nhân cách của ngời giáo viên tiểu học.
- Kỹ năng dạy học môn Tiếng Việt góp phần hoàn thiện tay nghề của ngời giáo viên tiểu học. Thiếu kỹ năng dạy học tiếng Việt, ngới giáo viên tiểu học
không thể thực hiện có hiệu quả giảng dạy môn Tiếng Việt ở tiểu học.
- Rèn luyện kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục
tiểu học là trang bị những công cụ dạy học Tiếng Việt cần thiết, đảm bảo cho
hoạt động nghề nghiệp của họ trong tơng lai đạt hiệu quả cao, là cơ sở để hoàn
thành mục tiêu giáo dục của bậc học.
- Việc rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành
tiểu học là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của nhà trờng s phạm đào tạo
giáo viên tiểu học. Cùng với việc cung cấp cho sinh viên hệ thống tri thức
khoa học, các giá trị đạo đức thì việc rèn luyện các kỹ năng dạy học nói
chung, kỹ năng dạy học Tiếng Việt nói riêng là một trong ba mục tiêu quan
trọng góp phần làm nên nhân cách của ngời giáo viên tiểu học.Vì vậy, cần
phải xây dựng quy trình rèn luyện các kỹ năng dạy học cho sinh viên một
cách khoa học và bài bản, trong đó có môn Tiếng Việt. Sự quan trọng không
chỉ thể hiện môn tiếng Việt là môn học chủ chốt, chiếm nhiều thời gian, mà
môn tiếng Việt ở tiểu học nhằm hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ
năng sử dụng tiếng Việt (đọc, nghe, nói, viết), cung cấp những kiến thức sơ
giản gắn trực tiếp với việc học tiếng Việt nhằm tạo ra ở học sinh năng lực sử
dụng tiếng Việt để học tập; góp phần rèn luyện các thao tác t duy cơ bản.Vì
vậy, giáo viên không thể thiếu kỹ năng dạy học môn học này.
- Nhà trờng s phạm cần phải xây dựng quy trình và tiến hành rèn luyện
các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học một
cách khoa học để hình thành ở họ kỹ năng dạy học Tiếng Việt thuần thục, đáp
ứng yêu cầu dạy học hiện nay đặt ra.


21

1.2.2. Thực trạng rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho sinh viên
ngành Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh
1.2.2.1. Thực trạng về quy trình rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng
Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học
Việc tìm hiểu thực trạng về quy trình và phơng pháp rèn luyện các kỹ
năng dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học đợc chúng tôi
tiến hành chủ yếu ở khoa Giáo dục tiểu học trờng Đaị học Vinh. Trong những
năm qua, nhà trờng đã có nhiều cố gắng trong việc đào tạo nghiệp vụ s phạm và
rèn luyện các kỹ năng dạy học cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học.
a. Về quy trình rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt
Môn Tiếng Việt ở tiểu học bao gồm nhiều phân môn: Tập viết, Chính
tả, Luyện từ và câu, Kể chuyện, Tập làm văn, Tập đọc và học thuộc lòng. Để
dạy tốt các phân môn này, nhà trờng đã tập trung vào việc rèn luyện cho sinh
viên hệ thống các kỹ năng dạy học. quá trình rèn luyện cha có một quy trình
rèn luyện cụ thể mà chủ yếu đợc lồng phép vào học phần Phơng pháp dạy học
tiếng Việt, qua các đợt thực hành rèn luyện nghiệp vụ s phạm thờng xuyê, kiến
tập và thực tập s phạm.
b. Hình thức rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt
Trong những năm qua, để rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho
sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, nhà trờng đã sử dụng kết hợp các hình
thức, đó là:
b.1. Rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt thông qua học phần Phơng pháp dạy học tiếng Việt
Trong trờng s phạm, bộ môn Phơng pháp dạy học Tiếng Việt có nhiệm
vụ: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về dạy học môn Tiếng Việt;
rèn luyện các kỹ năng cơ bản về dạy học Tiếng Việt; bồi dỡng tình cảm nghề
nghiệp, phẩm chất đạo đức của ngời giáo viên dạy môn tiếng Việt và phát triển
năng lực tự học, tự nghiên cứu về phơng pháp dạy học tiếng Việt. Nhiệm vụ của
phơng pháp dạy học Tiếng Việt là tối u hoá quá trình dạy học Tiếng Việt góp
phần thực hiện mục đích đào tạo của nhà trờng.
Với cách làm này, trong những năm qua, nhà trờng đã đào tạo đợc đông

đảo một đội ngũ giáo viên tiểu học có phẩm chất và năng lực dạy học Tiếng
Việt đáp ứng đợc yêu cầu của của nền giáo dục nớc nhà. Tuy nhiên, với cách
đào tạo nh vậy cũng phần nào làm hạn chế hiệu quả rèn luyện các kỹ năng dạy


22
học Tiếng Việt cho sinh viên. Bởi vì, nhiệm vụ rèn luyện các kỹ năng dạy học
Tiếng Việt là một trong những nhiệm vụ quan trọng của bộ môn Phơng pháp
dạy học tiếng Việt. Với một thời lợng có hạn, cùng một lúc bộ môn này phải
thực hiện nhiệm vụ hết sức nặng nề này. Vì vậy, không có đủ thời gian để tập
trung vào việc rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt một cách bài bản và
chuyên sâu. Trong khi hệ thống các kỹ năng dạy học Tiếng Việt lại rất đa
dạng và phong phú, nó đòi hỏi phải có hình thức rèn luyện đa dạng và khoa
học. Do đó, kết quả rèn luyện cha đáp ứng đợc yêu cầu dạy học ngày càng cao
của thực tiễn.
b.2. Xây dựng quy trình rèn luyện nghiệp vụ s phạm toàn khoá cho sinh
viên
Trong đào tạo nghiệp vụ s phạm, ngoài việc cung cấp cho sinh viên các
tri thức khoa học giáo dục, nhà trờng rất chú trọng hình thành ở sinh viên
những kỹ năng s phạm cần thiết, trong đó có kỹ năng dạy học tiếng Việt. Các
kỹ năng dạy học Tiếng Việt đợc hình thành trong quá trình rèn luyện nghiệp
vụ s phạm thờng xuyên, kiến tập và thực tập s phạm. Trong những năm qua
nhà trờng rất coi trọng công tác rèn luyện nghiệp vụ s phạm thờng xuyên cho
sinh viên trong đó xác định rõ các công việc cụ thể mà sinh viên cần làm từ
năm thứ nhất cho đến năm thứ t, nhằm mục đích rèn luyện các kỹ năng dạy
học Tiếng Việt cho sinh viên.
Chúng ta biết rằng, hiệu quả rèn luyện nghiệp vụ s phạm của sinh viên
phụ thuộc rất nhiều vào môi trờng rèn luyện. Vì vậy, nhà trờng đã tạo môi trờng thuận lợi để rèn luyện nghiệp vụ s phạm cho sinh viên, trong đó có cả môi
trờng giả định (ở trờng s phạm) và môi trờng thực (ở trờng tiểu học). Trong
môi trờng giả định, sau khi sinh viên đợc cung cấp những kiến thức cơ bản về

phơng pháp dạy học tiếng Việt, sẽ vận dụng những kiến thức đã học để tiến
hành thực hành tại lớp nhằm rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho
sinh viên trên cơ sở đối tợng giả định. Mặc dù rèn luyện trên đối tợng giả
định nhng lết quả của nó có ảnh hởng lớn đến kết quả rèn luyện ở môi trờng
thực. Vì vậy, nhà trờng đã rất chú trọng việc rèn luyện các kỹ năng dạy học
Tiếng Việt ở môi trờng thực, với thời gian mỗi kỳ hai tháng sinh viên đợc
rèn luyện ở các trờng tiểu học có chất lợng tốt là một điều kiện rất tốt để sinh
viên tự rèn luyện kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho bản thân bằng các hoạt động
nh: Dự giờ thăm lớp, công tác chủ nhiệm, tập dạy thử. Kết quả rèn luyện các


23
kỹ năng dạy học Tiếng Việt đợc phản ánh rõ nhất qua các đợt kiến tập và thực
tập s phạm và đợc đánh giá một cách khách quan, thể hiện đúng hiệu quả của
quá trình đào tạo giáo viên tiểu học.
Tuy nhiên, quá trình rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt đợc tiến
hành ở môi trờng thực đợc tiến hành muộn, hình thức rèn luyện còn bó hẹp,
cha tổ chức cho sinh viên có thể rèn luyện bằng các hoạt động ngoại khoá và
hoạt động xã hội. Vì vậy, hiệu quả rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng Việt cho
sinh viên ngành Giáo dục tiểu học là cha cao, sinh viên ra trờng cha thực sự đáp
ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của bậc học.
1.2.2.2. Thực trạng về kết quả rèn luyện các kỹ năng dạy học Tiếng
Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học
a. Thực trạng kỹ năng dạy học Tiếng Việt của giáo viên tiểu học
Để tìm hiểu thực trạng về kết quả rèn luyện các kỹ năng dạy học môn
Tiếng Việt của nhà trờng s phạm đào tạo giáo viên tiểu học, chúng tôi đã tiến
hành điều tra 154 giáo viên tiểu học hiện đang trực tiếp giảng dạy ở các trờng
tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5 trên địa bàn thành phố Vinh- Nghệ An là: Trờng
tiểu học Lê Lợi (42 giáo viên), Trờng tiểu học Lê Mao (40 giáo viên), Trờng
tiểu học Hng Dũng I (36 giáo viên), Trờng tiểu học Hà Huy Tập II (36 giáo

viên). Kết quả thu đợc nh sau:
Bảng 3. Tự đánh giá của giáo viên về các kỹ năng dạy học môn Tiếng Việt
Mức độ
Khó
Các kỹ năng dạy học tiếng Rất thành
Thành
TT
khăn,
Việt
thạo
thạo
lúng túng
1 Kỹ năng tìm hiểu chơng trình,
35/154
102/154
17/154
SGK Tiếng Việt tiểu học
(22.72%) (66.23%)
(11.03%)
2 Kỹ năng bồi dỡng học sinh
29/154
104/154
21/154
giỏi, giúp đỡ học sinh yếu về (18.83%) (67.53%) (21.63%)
Tiếng Việt
3 Kỹ năng kiểm tra, đánh giá kiến
47/154
84/154
23/154
thức và kỹ năng sử dụng tiếng (30.51%) (54.54%) (14.93%)

Việt của học sinh tiểu học
4 Kỹ năng lựa chọn các đồ dùng
25/154
98/154
31/154
dạy học trong giờ dạy học (16.23%) (63.63%) (20.12%)
Tiếng Việt
5 Kỹ năng tổ chức các hoạt động
28/154
87/154
48/154


24
ngoại khoá kết hợp với việc
rèn luyện các kỹ năng sử dụng
tiếng Việt cho học sinh tiểu
học

(18.18%)

(50.64%)

(31.16%)

Kết quả thu đợc ở bảng 3 cho thấy:
- Chỉ có 22.72% số ý kiến cho rằng, kỹ năng tìm hiểu chơng trình, SGK
Tiếng Việt tiểu học của họ là rất thành thạo. Có 66.23% cho rằng họ ở mức
thành thạo. Có 11.03% cho rằng họ còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong
việc tìm hiểu chơng trình, SGK Tiếng Việt tiểu học.

- Chỉ có 18.83% số ý kiến cho rằng, kỹ năng bồi d ỡng học sinh giỏi,
giúp đỡ học sinh yếu v Ting Vitcủa họ rất thành thạo. Có 67.53% cho
rằng họ ở mức thành thạo. Có 21.63% cho rằng họ còn gặp nhiều khó
khăn, lúng túng trong việc bồi dỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu về
Tiếng Việt.
- Chỉ có 30.51% số ý kiến cho rằng, kỹ năng kiểm tra, đánh giá kiến
thức và kỹ năng sử dụng tiếng Việt của học sinh tiểu học của họ rất thành
thạo. Có 54.54%) cho rằng họ ở mức thành thạo. Có 14.93% cho rằng, họ còn
gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong việc kiểm tra, đánh giá kiến thức và kỹ
năng sử dụng tiếng Việt của học sinh tiểu học.
- Chỉ có 16.23% số ý kiến cho rằng, kỹ năng lựa chọn các đồ dùng dạy
học trong giờ dạy học Tiếng Việt của họ rất thành thạo. Có 63.63% cho rằng
họ ở mức thành thạo. Có 20.12% cho rằng họ còn gặp nhiều khó khăn, lúng
túng trong việc lựa chọn các đồ dùng dạy học trong giờ dạy học tiếng Việt.
- Chỉ có 18.18% số ý kiến cho rằng, kỹ năng tổ chức các hoạt động
ngoại khoá kết hợp với việc rèn luyện các kỹ năng sử dụng tiếng Việt cho học
sinh tiểu học của họ rất thành thạo. Có 50.64% cho rằng, họ ở mức thành thạo.
Có 31.16% cho rằng, họ còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong việc tổ chức
các hoạt động ngoại khoá kết hợp với việc rèn luyyện các kỹ năng sử dụng
tiếng Việt cho học sinh tiểu học.
Kết quả này cho thấy, mức độ rất thành thạo của các kỹ năng trong số
các ý kiến đợc hỏi là khác nhau và còn ở mức thấp. Mức độ khó khăn, lúng
túng còn ở mức khá cao, trong khi mức độ thành thạo chỉ giao động trên mức
50% số ngời đợc hỏi. Trên cơ sở đó, chúng ta có thể kết luận rằng, nhà trờng


25
s phạm cần phải đổi mới phơng pháp đào tạo để tiếp tục rèn luyện các kỹ năng
dạy học Tiếng Việt cho sinh viên.
b. Thực trạng kỹ năng dạy học Tiếng Việt của sinh viên tiểu học mới

ra trờng
Để tìm hiểu thực trạng về kết quả rèn luyện các kỹ năng dạy học môn
Tiếng Việt của nhà trờng s phạm đào tạo giáo viên tiểu học, chúng tôi đã tiến
hành điều tra 57 sinh viên khoá 43 Tiểu học trờng Đại học Vinh hiện đang
trực tiếp giảng dạy ở các trờng tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5 trên địa bàn thành
tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An và Hà Tĩnh. Kết quả thu đợc nh sau:
Bảng 4. Tự đánh giá của giáo viên tiểu học mới ra trờng về các kỹ năng
dạy học môn Tiếng Việt
Mức độ
Các kỹ năng dạy học
Rất
thành
Thành
Khó khăn,
TT
Tiếng Việt
thạo
thạo
lúng túng
1 Kỹ năng tìm hiểu chơng
2/57
27/57
28/57
trình, SGK Tiếng Việt tiểu (3.50%)
(49.36%)
(49.12%)
học
2 Kỹ năng bồi dỡng học sinh
6/57
104/154

21/57
giỏi, giúp đỡ học sinh yếu (10.52%)
(52.63%)
(36.84%)
về Tiếng Việt
3 Kỹ năng kiểm tra, đánh giá
7/57
84/154
17/57
kiến thức và kỹ năng sử (12.28%)
(54.54%)
(29.82%)
dụng tiếng Việt của học
sinh tiểu học
4 Kỹ năng lựa chọn các đồ
9/57
31/57
10/57
dùng dạy học trong giờ dạy (15.78%)
(54.38%)
(17.54%)
học Tiếng Việt
5 Kỹ năng tổ chức các hoạt
5/57
30/57
22/57
động ngoại khoá kết hợp với
(8.77%)
(52.63%)
(38.59%)

việc rèn luyện các kỹ năng
sử dụng tiếng Việt cho học
sinh tiểu học
Kết quả thu đợc ở bảng 4 cho thấy:
- Có 3.50% số ngời đợc hỏi cho rằng, kỹ năng tìm hiểu chơng trình,
SGK Tiếng Việt ở tiểu học của họ rất thành thạo. Có 49.36% cho rằng họ ở


×