Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

So sánh hình tượng phụ nữ trong truyền kỳ mạn lục ( nguyễn dữ) và trong tiễn đăng tân thoại ( cù hựu )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.27 KB, 53 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

------o0o------

Nguyễn Thị Vân Oanh

Lời Cảm Ơn
Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự cố gắng của bản
thân tôi còn đợc sự hớng dẫn tận tình chu đáo và có phơng
pháp của thầy giáo Phạm Tuấn Vũ, sự góp ý chân tình của các
thầy cô giáo trong tổ văn học Việt Nam trung đại .
Xin đợc gửi lời cảm ơn tới tất cả quý thầy cô và các bạn.
Vinh, tháng 5 năm 2005

1


Khoá luận tốt nghiệp

------o0o------

Nguyễn Thị Vân Oanh

Mục lục
Trang

Chơng I: Những sự tơng đồng và những sự khác biệt của hình t-

1
4
4


6
6
8
8
9
9

ợng ngời phụ nữ ở hai tác phẩm trong thể hiện chủ đề tình yêu
I. Phụ nữ, một loại nhân vật chính thể hiện chủ đề tình yêu ở

9

hai tác phẩm
1. Những sự tơng đồng
2. Những sự khác biệt
II. Những t tởng của hai tác giả khi thể hiện chủ đề tình yêu
1. Những sự tơng đồng
1.1. Tình yêu tự do vợt ngoài khuôn khổ lễ giáo phong kiến
1.2. Tình yêu thuỷ chung son sắt
2. Những sự khác biệt
2.1. Phẩm chất dân tộc
2.2. Tấm lòng yêu nớc và ý thức dân tộc
Chơng II: Những sự tơng đồng và những sự khác biệt trong

9
10
11
11
12
14

20
21
22
24

số phận bi kịch của ngời phụ nữ
I. Số phận của ngời phụ nữ trong sự đấu tranh dành lại tình yêu
1. Những sự tơng đồng

24
24

2. Những sự khác biệt
II. Bi kịch tình yêu của ngời phụ nữ trong những mối quan hệ

25
29

phàm tục
1. Những sự tơng đồng
2. Những sự khác biệt
Chơng III: Những sự tơng đồng và những sự khác biệt của

29
30
33

nghệ thuật thể hiện hình tợng phụ nữ ở hai tác phẩm
1. Những sự tơng đồng
1.1. Dùng yếu tố kì lạ làm phơng tiện để ngợi ca những mối


33
35

Lời cảm ơn
Phần mở đầu

I. Lý do chọn đề tài
II. Mục đích yêu cầu
III. Lịch sử vấn đề
IV. Phơng pháp nghiên cứu
V. Cấu trúc khoá luận
Phần nội dung chính

2


Khoá luận tốt nghiệp

------o0o------

Nguyễn Thị Vân Oanh

tình thuỷ chung cao đẹp
1.2. Sử dụng yếu tố kỳ lạ nhằm lên án, phê phán những mối
quan hệ bất chính
2. Những sự khác biệt
2.1. Tiễn đăng tân thoại
2.2. Truyền kỳ mạn lục


37
39
39
41
48
51

Phần kết luận
Tài liệu tham khảo

Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài

1. Trong lịch sử văn học Việt Nam trung đại nhất là ở những thế
kỷ đầu hình tợng ngời phụ nữ chiếm một địa vị quan trọng. Đó là những
ngời mẹ, ngời vợ, ngời chị, ngời em giàu tình thơng , giàu đức hi sinh,
chịu thơng chịu khó, luôn lấp lánh vẻ đẹp tâm hồn đáng quý dẫu bị hoàn
cảnh chiến tranh , số phận dập vùi. Nhắc tới điều ấy, khó có thể quên
những hình tợng phụ nữ đợc Nguyễn Dữ quan tâm thể hiện trong Truyền
kỳ mạn lục.

3


Khoá luận tốt nghiệp

------o0o------

Nguyễn Thị Vân Oanh


Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ là một tác phẩm văn xuôi mang
đậm màu sắc kỳ ảo đợc đánh giá là "thiên cổ kỳ bút "(tác phẩm tuyệt bút
từ ngàn năm -Vũ Khâm Lân ).
Truyền kỳ mạn lục là một tác phẩm viết bằng chữ Hán, đợc
Nguyễn Bỉnh Khiêm phủ chính và Nguyễn Thế Nghi sống cùng thời dịch
ra chữ Nôm. Truyền kỳ mạn lục gồm hai mơi truyện ngắn viết theo lối
tản văn và xen vào những bài thơ, bài từ.
Truyền kỳ mạn lục đợc Nguyễn Dữ khiêm tốn gọi công việc của
mình là ghi chép một cách tản mạn nhng đây hoàn toàn không phải là
công trình su tập kiểu " Lĩnh Nam chích quái " mà thực sự là công trình
sáng tạo xuất sắc . Văn học Việt Nam từ trớc tới nay nhiều phơng diện
của tác phẩm đợc nghiên cứu trong đó có phong diện hình tợng ngời phụ
nữ - hình tợng điển hình nhất .
Hình tợng phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục đã đợc xây dựng với
tính cách là một phụ nữ đẹp ngời, đặc biệt là đẹp nết nhng lại phải chịu
nhiều nỗi oan khiên tày trời, khiến cho chúng ta nhiều suy nghĩ, băn
khoăn , trăn trở, vẫn đang đòi hỏi có những nhìn nhận mới , toàn diện
hơn , sâu sắc hơn.
Nghiên cứu hình tợng phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn
Dữ , chúng tôi muốn tìm hiểu về những phẩm chất , tình cảm của nhân
vật , những biện pháp thể hiện chủ yếu và việc sử dụng yếu tố kỳ lạ để
xây dựng hình tợng phụ nữ này.
2. Trong lời tựa Truyền kỳ mạn lục Hà Thiện Hán có viết : " xem
văn từ không ra khỏi phên giậu của Cù Tông Cát " (1). Trong buổi toạ
đàm giữa giáo s Đặng Thai Mai và tiến sỹ văn học Liên Xô B. L. Riptin
khẳng định : "Truyền kỳ mạn lục quả là có tiếp thu một số truyện của
Tiễn đăng tân thoại". Và nhiều tác giả khác cũng có ý kiến khẳng định
Truyền kỳ mạn lục đợc gợi ý từ Tiễn đăng tân thoại và có ảnh hởng đậm

4



Khoá luận tốt nghiệp

------o0o------

Nguyễn Thị Vân Oanh

nét từ Tiễn đăng tân thoại . Tuy nhiên không phải Nguyễn Dữ tiếp thu
một cách thụ động mà ông tiếp thu một cách có sáng tạo, có lựa chọn, có
cân nhắc đặc biệt là trong việc thể hiện hình tợng phụ nữ. Nghiên cứu
hình tợng phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục và trong Tiễn đăng tân thoại
góp phần chỉ ra sự sáng tạo của Nguyễn Dữ.
3. Truyền kỳ mạn lục không chỉ có ảnh hởng sâu rộng trong thời
đại lúc bấy giờ mà cho đến tận ngày nay nó vẫn là một kiệt tác đợc mọi
ngời dân Việt Nam yêu thích. Trong chơng trình văn học phổ thông sách
văn học lớp 9 - tập 1 - phần văn học Việt Nam vẫn trích giảng Chuyện
ngời con gái Nam Xơng . Câu chuyện này cũng nói về phẩm chất tốt đẹp
và bi kịch của ngời phụ nữ. Vì vậy, thực hiện đề tài này để góp phần
giảng dạy tốt hơn tác phẩm Ngời con gái Nam Xơng.
Chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài này với mong muốn góp một
phần nhỏ vào việc khám phá giá trị văn học của tác phẩm Truyền kỳ mạn
lục - một tác phẩm đợc đánh giá là kiệt tác nớc Nam.
(1) Lời tựa này đợc chép trong bản cựu biên Truyền kỳ mạn lục - In năm Vĩnh
Thịnh thứ 8 (1912). Dẫn theo Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục. NXB
Văn học - 1999 - Tr 204
II. Mục đích yêu cầu

Trong khuôn khổ một khoá luận, chúng tôi nhằm chỉ ra những sự
tơng đồng, những sự khác biệt về nội dung và nghệ thuật biểu hiện hình

tợng phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục và Tiễn đăng tân thoại ở các mặt
thể hiện chủ đề tình yêu và số phận bi kịch của ngời phụ nữ, để từ đó lý
giải những sự tơng đồng và những sự khác biệt đó.
III. Lịch sử vấn đề

Trong giáo trình " văn học Việt Nam từ thế kỷ X - đến giữa thế kỷ
XVIII " của đại học s phạm , ngời phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục đợc

5


Khoá luận tốt nghiệp

------o0o------

Nguyễn Thị Vân Oanh

đề cập một cách kỹ hơn ... " Tryền kỳ mạn lục so với các tác phẩm văn
học ở các giai đoạn trớc thì ca ngợi tình cảm vợ chồng gắn bó thuỷ
chung, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời phụ nữ và cảm thông với
những nỗi bất hạnh của họ lại là một đóng góp của Nguyễn Dữ ..." (1) .
Vấn đề ngời phụ nữ đã từng bớc đợc nghiên cứu. Tác giả của bài
viết "Tìm hiểu khuynh hớng sáng tác trong Truyền kỳ mạn lục của
Nguyễn Dữ" (2). Tác giả cho rằng trong khi thể hiện vấn đề dân tộc, địa
vị của các lực lợng phong kiến thống trị, vấn đề ngời trí thức phong kiến
thì vấn đề ngời phụ nữ đợc Nguyễn Dữ trình bày khá sâu sắc. Khi bàn về
vấn đề phẩm chất dân tộc trong Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Phạm Hùng
nhấn mạnh :" Nguyễn Dữ với Truyền kỳ mạn lục đã mở đầu một cách
đích thực khuynh hớng văn học nêu cao tinh thần dân tộc qua việc ngợi
ca, khẳng định con ngời - nhất là ngời phụ nữ bình thờng, bị vùi dập nhng vẫn sáng ngời những phẩm chất cao quý"(3). ý kiến này giúp chúng

tôi có thể khẳng định thêm những phẩm chất của ngời phụ nữ trong
Truyền kỳ mạn lục.
(1) Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII - NXBGD Hà Nội, 1989
(2), (3 ) Nguyễn Phạm Hùng - Tạp chí Văn học số 2/1987

Trong bài viết, "Về mối quan hệ giữa Tiễn đăng tân thoại và
Truyền kỳ mạn lục" (1) Phạm Tú Châu cũng nói rõ về "Sự tiếp thu có lựa
chọn, có cân nhắc trớc Tiễn đăng tân thoại " (2) là những gợi ý cho ngời
làm khoá luận tìm tòi để có những so sánh về nhân vật phụ nữ trong
Truyền kỳ mạn lục với nhân vật phụ nữ trong Tiễn đăng tân thoại của Cù
Hựu.
Gần đây, Trần ích Nguyên - nhà nghiên cứu Đài Loan đã cho ra
đời cuốn sách : "Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ
mạn lục" trong đó mở ra nhiều suy nghĩ mới về Truyền kỳ mạn lục. Cuốn

6


Khoá luận tốt nghiệp

------o0o------

Nguyễn Thị Vân Oanh

sách so sánh hầu hết các mặt giữa hai thiên truyện từ chủ đề, kết cấu cho
đến nhân vật. Cuốn sách ghi :" Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại
và Truyền kỳ mạn lục là một vấn đề không thể xem nhẹ trong nghiên cứu
so sánh văn học Việt Trung; mà việc ấy lại là một khâu không thể
thiếu trong nghiên cứu văn học Đông á" (3).
Trong nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả từ xa đến nay

đều có ít nhiều phân tích so sánh hình tợng phụ nữ, nhng cha có tác giả
nào có một bài nghiên cứu riêng về hình tợng phụ nữ trong Truyền kỳ
mạn lục và trong Tiễn đăng tân thoại .
Trong khuôn khổ của một đề tài khoá luận tốt nghiệp chúng tôi cố
gắng đi sâu lý giải những nội dung của hình tợng phụ nữ giữa hai tác
phẩm, tìm ra những điểm tơng đồng, những điểm dị biệt trong hình tợng
phụ nữ.

(1) , (2) Phạm Tú Châu - Tạp chí Văn học số 3/1987
(3) Trần ích Nguyên - Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn
lục, NXB VH. Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, 2000, tr 17

IV. Phơng pháp nghiên cứu

Chúng tôi sử dụng phối hợp nhiều phơng pháp và chủ yếu là các
phơng pháp : Thống kê, phân tích, so sánh. Phơng pháp thống kê nhằm lợng hoá các truyện có hình tợng phụ nữ . Phơng pháp phân tích tìm ra
những biểu hiện và nghệ thuật miêu tả hình tợng phụ nữ. Phơng pháp so
sánh thấy điểm giống nhau và khác nhau của hình tợng phụ nữ trong
Tiễn đăng tân thoại với Truyền kỳ mạn lục .

7


Khoá luận tốt nghiệp

------o0o------

Nguyễn Thị Vân Oanh

V. cấu trúc khóa luận


Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm có 3 chơng :
Chơng I : Những sự tơng đồng và những sự khác biệt của hình tợng ngời
phụ nữ ở hai tác phẩm trong thể hiện chủ đề tình yêu.
Chơng II: Những sự tơng đồng và những sự khác biệt trong số phận bi
kịch của ngời phụ nữ.
Chơng III : Những sự tơng đồng và những sự khác biệt ở nghệ thuật thể
hiện hình tợng trong hai tác phẩm.

phần nội dung chính

Chơng I

Những sự tơng đồng và những sự khác biệt
của hình tợng ngời phụ nữ ở hai tác phẩm trong

8


Khoá luận tốt nghiệp

------o0o------

Nguyễn Thị Vân Oanh

thể hiện chủ đề tình yêu

Những sự tơng đồng và những sự khác biệt ở hình tợng phụ nữ
trong việc thể hiện chủ đề tình yêu sẽ đợc tìm hiểu ở các phần sau :
I. Phụ nữ, một loại nhân vật chính thể hiện chủ

đề tình yêu ở hai tác phẩm

1. Những sự tơng đồng
Nhân vật trong hai tác phẩm đều là nam tài tử Nho sinh kết duyên
cùng nữ là giai nhân tài sắc. Nhân vật ở cả Tiễn đăng tân thoại và Truyền
kỳ mạn lục đều là những ngời trẻ đẹp đang ở độ tuổi say đắm tình yêu.
Họ đều là những bậc vơng giả giàu sang phú quý, thờng tự tìm đến và
gắn bó tình yêu với nhau. Chẳng hạn trong Tiễn đăng tân thoại Vơng
Sinh (Vị đờng kỳ ngộ ký), Trịnh Sinh (Liên phơng lâu ký)... hoặc những
chàng Nho sỹ nh Đằng Mục (Đằng Mục tuý du tụ cảnh viên ký), Kim
Định (Thuý Thuý truyện) ... trong Truyền kỳ mạn lục Trình Trung Ngộ
(Chuyện cây gạo) đợc miêu tả " Một chàng trai đẹp ở đất Bắc Hà, nhà rất
giàu", Triệu Nguyên thì "con nhà Trâm Anh cha đã mất, chỉ còn mẹ nhng
nhà giàu ức vạn ...".
Còn hình tợng ngời phụ nữ là những ngời con gái có tài ngâm thơ,
ca hát, ... những cô gái yểu điệu, dung nhan xinh đẹp ... Những chàng
văn nhân và những thiếu nữ tài sắc ấy tự tìm đến với nhau bằng tình yêu
tự do, chân thành nh những cặp trời sinh. Tình yêu đối với họ thật cuồng
nhiệt, đắm đuối, gắn bó với nhau tởng không có gì có thể tách rời. Họ đã
giám vợt qua khuôn khổ nghiệt ngã của lễ giáo phong kiến mà nhất nhất
mọi ngời con gái lúc bấy giờ đều phải tuân thủ. Đạt đợc những ớc
nguyện, tự tìm đợc cho mình một ý trung nhân vừa ý họ cảm thấy sung sớng, toại nguyện, hạnh phúc tràn trề. Tuy vậy, cái niềm vui sớng, hạnh

9


Khoá luận tốt nghiệp

------o0o------


Nguyễn Thị Vân Oanh

phúc ấy thật mong manh, nó tồn tại chẳng đợc bao lâu, chỉ một thời gian
ngắn nếm đủ nỗi vui buồn sớng khổ rồi tình yêu rơi vào bi kịch tan vỡ. Bi
kịch đau thơng chủ yếu rơi vào ngời phụ nữ. Chỉ có một số cặp trai gái
yêu nhau bằng tình yêu chân chính, thuỷ chung, đợc cuộc đời ủng hộ thì
mới có đợc hạnh phúc trọn vẹn nh trong "Tiễn đăng tân thoại" là Liên
Phơng lâu ký và Vị đờng kỳ ngộ ký, ở "Truyền kỳ mạn lục" là quan Thái
Thú họ Trịnh với cô vợ họ Dơng trong Chuyện đối tụng ở Long Cung, D
Nhuận Chi với Thuý Tiêu trong Thuý Tiêu truyện .
Rõ ràng những bi kịch tình yêu này chủ yếu do hiện thực nhiễu nhơng loạn lạc, chính trị thối nát, chiến tranh kéo dài liên miên. Hai tác giả
muốn thông qua ngòi bút hiện thực và lãng mãn ca ngợi những phẩm
chất cao đẹp của tình yêu vừa muốn phê phán những mối quan hệ bất
chính khác.
2. Những sự khác biệt
Những nhân vật trong "Truyền kỳ mạn lục" phong phú hơn, đa
dạng hơn, có cả những tay lái buôn, những nhà s vào chùa mà vẫn say mê
ngây ngất vì tình ... hơn trong Tiễn đăng tân thoại .
Nhân vật nữ trong "Truyền kỳ mạn lục" chủ yếu là những cô gái
trẻ đẹp, công dung ngôn hạnh nh Nhị Khanh (Khoái Châu nghĩa phụ
truyện), Thuý Tiêu (Thuý Tiêu truyện), Vũ Thị Thiết (Nam Xơng nữ tử
lục ) ... ngoài ra cũng có những u hồn, thác oan hiện về nh Nhị Khanh
(Mộc miên thụ truyện ), cô gái họ Hồ (Xơng Giang yêu quái lục) ... và
thêm một loại nữa đó là những nguyệt quái yêu hoa nh Liễu Nh Nơng,
Đào Hồng Nơng (Tây Viên kỳ ngộ ký) do cây đào cây liễu hoá thành, một
loại nhân vật nữ đầy cá tính nh Đào Hàn Than (Đào Thị nghiệp oan
ký) ... nh trong "Tiễn đăng tân thoại".

10



Khoá luận tốt nghiệp

------o0o------

Nguyễn Thị Vân Oanh

II. Về t tởng của hai tác giả khi thể hiện chủ đề
tình yêu

1. Những sự tơng đồng
Quan niệm về tình yêu của hai tác giả có chỗ giống nhau : Tình
yêu phải chân chính lành mạnh thì mới có hạnh phúc, còn những quan hệ
bất chính chỉ vì ham muốn dục tình thì sớm muộn gì cũng tan vỡ trở
thành bi kịch. Cả hai tác giả đều có mong muốn trong tình yêu con ngời
phải có quyền tự do, đợc lựa chọn ngời yêu, phải có sự thuỷ chung son
sắt và con ngời cần có sự đấu tranh để bảo vệ tình yêu của mình.
Viết về tình yêu t tởng của hai tác giả đều hớng đến ca ngợi tình
yêu thuỷ chung, xót thơng cho số phận ngời phụ nữ, đề cao họ và lên
tiếng bênh vực họ. Bên cạnh đó hai nhà Nho cũng lên án, phê phán
những mối quan hệ thể xác, những thói tà dâm điên cuồng. Từ đó thể
hiện khát vọng mong muốn hớng con ngời tới tình yêu chân chính răn đe
sự đời cùng mong muốn cho cuộc đời ngày càng tốt đẹp hơn . Đây chính
là tấm lòng nhân đạo cao cả của hai nhà Nho đối với cuộc đời.

1.1. Tình yêu tự do vợt ngoài khuôn khổ lễ giáo phong kiến
Trong xã hội phong kiến với cơng thờng đạo lý khiến ngời phụ nữ
bị trói buộc trong "tứ đức tam tòng". Số phận tuổi trẻ phụ thuộc vào sự
sắp đặt trớc của cha mẹ, những quan điểm cổ hủ phong kiến "nam nữ thụ
thụ bất thân" đã hạn chế quyền tự do yêu đơng của con ngời. Vợt lên trên

hiện thực ấy, những chàng trai cô gái ở đây không còn tự giam mình
trong vòng kìm kẹp của lễ nghĩa giáo điều phong kiến nữa mà đã giám vợt qua tất cả để đến với tình yêu tự do tự nguyện. Cái quan niệm "nam nữ
thụ thụ bất thân" (nam nữ đi qua phòng nhau mà liếc vào cũng là "bất
nhã" nam nữ không đợc chạm vào thân thể nhau dù chỉ là chạm bàn tay)

11


Khoá luận tốt nghiệp

------o0o------

Nguyễn Thị Vân Oanh

đâu có còn giá trị đối với hai chị em Lan Anh, Huệ Anh (Liên Phơng lâu
ký). Ngời xa hẳn sẽ ngỡ ngàng trớc hành động "thả giấy du đầu buộc cái
sọt" để chàng Trịnh Sinh ngồi vào mà kéo lên lầu cho thoả nỗi quyến
luyến. Không phải hai cô gái tài sắc này không biết đến lễ nghĩa mà làm
nh vậy. Các nàng ý thức đợc rằng "... hoa xuân trăng thu có thì, để phí
hoài thật đáng thơng tâm ..." vì thế dù biết là có tội các nàng vẫn giấu
diếm cha mẹ để lén lút gặp gỡ với Trịnh Sinh. Mãi đến khi chuyện có
nguy cơ vỡ lỡ họ mới vội tha chuyện với mẹ cha, lúc ấy hai bên đành
phải đồng ý . Có ngời cho rằng đây là hành động "nổi loạn" trong t tởng,
là sự đánh dấu cho một bớc tiến mới của lớp trẻ thời phong kiến. Hai cô
gái này đã làm trái lễ giáo phong kiến, làm thay đổi số phận của ngời phụ
nữ xa khiến cả những cô gái thời nay vẫn còn phải ngỡ ngàng.
Một dẫn chứng nữa là cô con gái ông chủ quán rợu trong Vị đờng
kỳ ngộ ký chỉ một lần nhìn thấy chàng họ Vơng mà đã ốm tơng t rồi cơng
quyết chỉ lấy chàng . Khi biết chàng sắp qua đờng ấy thì tự nhận với cha
" lang quân con sắp tới ...". Mới nhìn qua thì ta chỉ thấy đây là một câu

chuyện kỳ lạ do mê tín dị đoan , còn xét về bản chất là suy nghĩ vợt
ngoài khuôn khổ. Cái quyết định của nàng vẫn đợc chấp nhận, nàng đợc
sống một cuộc sống gia đình hạnh phúc đến khi già .
Một tiểu th đài các nh Thuý Thuý đợc cha mẹ cho đến trờng học
lại dám chống lại ý muốn của cha mẹ là tìm cho nàng một mối tử tế giàu
sang. Khi đi học Thuý Thuý cùng tuổi với Kim Định nên bạn bè thờng
gán ghép. Hai ngời thực ra cũng đã có tình ý với nhau, từng tặng thơ cho
nhau. Lớn lên, Thuý Thuý là con gái nên buộc phải thôi học. Cha mẹ bàn
đến chuyện gả chồng, nàng" khóc lóc, bỏ cả ăn uống" rồi tha cùng cha
mẹ : "Nếu gả ắt phải là chàng Kim Định ... con đã hẹn ớc rồi, cha mẹ
không chấp thuận thì chỉ có chết, con thề không vào nhà ngời khác ..."
thật táo bạo. Nàng đã giám nói thật lòng mình, tiếng nói khẳng định tình
yêu chân chính : " Cha mẹ không chấp thuận thì chỉ có chết ..." rõ ràng

12


Khoá luận tốt nghiệp

------o0o------

Nguyễn Thị Vân Oanh

đây là một sự quyết tâm lớn để bảo vệ tình yêu. Nàng đã không chịu sự
sắp đặt của cha mẹ nh những cô tiểu th khác.
Trong Truyền kỳ mạn lục, "Phùng có ngời con trai là Trọng Quỳ,
Từ có ngời con gái là Nhị Khanh gái sắc trai tài, tuổi cũng suýt soát, hai
ngời thờng gặp nhau trong những bữa tiệc, mến vì tài, yêu vì sắc, cũng có
ý muốn kết duyên Châu - Trần. Cha mẹ đôi bên cũng vui lòng ng cho
nhân chọn ngày mối lái, định kỳ cới hỏi ..." không theo công thức chung

của những câu chuyện tình yêu xa là cha mẹ hai bên hẹn ớc rồi đến tuổi
phù hợp định ngày cới hỏi, mà mối tình của Trọng Quỳ và Nhị Khanh lại
hoàn toàn khác. Họ yêu mến nhau vì tài vì sắc, không cần biết cha mẹ có ng
ý hay không. Tình yêu chân chính xuất phát từ sự rung động của hai con
tim, họ tự nguyện gắn bó với nhau và nên nghĩa vợ chồng.
Cũng có trờng hợp tình cảm của hai ngời lại xuất phát từ mối
duyên tình cờ nh nàng Thuý Tiêu với chàng D Nhuận Chi, Thuý Tiêu đợc
Nguyễn Trung Ngạn tặng cho D Nhuận Chi và họ cùng thật lòng thơng
yêu nhau không theo lễ nghĩa giáo điều phong kiến họ gắn bó cùng nhau
đến suốt cả cuộc đời.
1.2. Tình yêu thuỷ chung son sắt
Tình yêu xuất phát từ trái tim bao giờ cũng là tình yêu đích thực,
những ngời lấy nhau vì tình yêu bao giờ cũng có hạnh phúc và họ luôn
giữ trọn lòng thuỷ chung son sắt. Hạnh phúc gia đình phụ thuộc vào lòng
thuỷ chung vì thế trong cuộc sống, lòng thuỷ chung vô cùng quý giá,
thiêng liêng. Truyền kỳ mạn lục miêu tả các cặp trai gái vợt qua bao thử
thách sóng gió cuộc đời đầy khó khăn, vất vả nhng họ vẫn thơng yêu
nhau, vẫn quyết tâm giữ gìn tình yêu đó.
Trong Tiễn đăng tân thoại, Cù Hựu ca ngợi những mối tình thuỷ
chung, những tấm lòng đẹp đẽ. Tấm gơng thuỷ chung son sắt nhất phải
kể đến nàng ái Khanh vợ của chàng trai họ Triệu. ái Khanh kết duyên

13


Khoá luận tốt nghiệp

------o0o------

Nguyễn Thị Vân Oanh


cùng chàng họ Triệu, chẳng đợc bao lâu thì chồng nàng lên đờng đi nhận
chức quan ở Giang Nam. ái Khanh một mình ở nhà tận tình chăm sóc
mẹ chồng chu đáo trong lúc ốm đau. Đến khi mẹ chồng bệnh nặng qua
đời nàng vẫn một lòng giữ trọn đạo hiếu ở vậy chờ chồng. Cho đến một
ngày khi Trơng Sỹ Thành dấy binh nỗi loạn vây hãm Bình Giang, nhà ái
Khanh bị tên lu Vạn Hộ chiếm thấy ái Khanh có nhan sắc hắn muốn ép
nàng làm vợ. Tình thế cấp bách, ái Khanh quyết giữ gìn sự trinh tiết của
mình. Nàng tìm đến cái chết chứng tỏ cho lòng thuỷ chung son sắt. Độc
giả rất cảm động trớc tấm lòng thuỷ chung của nàng ái Khanh. Mặc dù
xuất thân nàng là một ca kỹ- ngời ta thờng nói "xớng ca vô loài" - nhng
ái Khanh không phải là loại "hết làm vợ họ Trơng lại là hầu họ Lý".
Lòng thuỷ chung đã có mấy ai đợc nh La ái Khanh.
Trong bối cảnh đất nớc có chiến tranh giữ đợc tình yêu thuỷ chung
son sắt thật khó. Thuý Thuý - Kim Định yêu nhau là thế, tình cảm say
đắm mặn nồng là thế, nhng cái loạn Trơng Sỹ Thành xẩy ra "Thuý Thuý
bị bộ tớng của chúng là Lý tớng quân bắt đi" vợ chồng ly tán, đau đớn
đến tột cùng. nếu nh trong tình yêu không có lòng thuỷ chung son sắt thì
chắc chắn cặp trai tài gái sắc này sẽ đôi ngời đôi ngả nh những cánh
chim lìa đàn. Nàng Thuý Thuý an phận trong sự giam hãm của Lý tớng
quân, Kim Định đành chấp nhận cuộc sống cô đơn, lẻ loi. Nhng chàng
Kim Định vẫn một lòng một dạ vì vợ, không quản ngại đờng xa cách trở
lặn lội tháng ngày đi tìm vợ. Đờng sá gập ghềnh, vất vả, xa xôi khó đi và
"đi tới Bình Giang, Tớng quân họ Lý hiện là chức quan phòng ngự ở
Thiệu Hng, đến đợc Thiệu Hng, ông ta lại đợc điều đi đóng quân ở Yên
Phong, lại đến Yên Phong, ông ta đã về Hồ Châu" (Thuý Thuý truyện )
nhng Kim Định vẫn không nản chí mà cứ thế băng rừng vợt núi đi qua
hết nơi này nơi khác. Đờng đi xa xôi cách trở tình yêu lại cứ thế tăng lên

14



Khoá luận tốt nghiệp

------o0o------

Nguyễn Thị Vân Oanh

và chàng Kim Định "qua lại vùng hai con sông Trờng Giang và Hoài Hà,
trải bao gian nguy hiểm trở, năm này qua năm khác, túi đẫy đã cạn kiệt
song tấm lòng ấy cha khi nào phai nhạt". Qua những nỗi gian truân của
tình yêu càng quyết tâm mãnh liệt và ý chí mạnh mẽ đến nhờng nào.
Thời gian dài đằng đẵng , chặng đờng xa tít tắp vẫn không làm chàng
chùn bớc, chàng " đi trên cỏ, ngủ trên sơng, ăn mày mọi ngời" cứ thế lần
từng bớc tìm vợ. Dờng nh, trời đất đã chứng nhận cho tình yêu cuồng
nhiệt của chàng Kim Định. Nếu nh không có tấm lòng thuỷ chung son
sắt, vì ngời vợ đáng thơng thì làm sao chàng có thể vợt qua đợc ngàn vạn
dặm đờng gian nan khốc liệt đầy thử thách kia. Họ phải trải qua những
tháng ngày " gần nhau trong gang tấc mà mặt xa cách mặt ". Một ngời
trong cung cấm, một ngời dới cửa quan , tuy cùng một nhà nhng chẳng
bao giờ đợc gặp mặt nhau dù lòng tràn ngập nhớ thơng sau những ngày
xa cách. Nhng cả hai vẫn kiên nhẫn chờ đợi, Kim Định lại nghĩ ra cách
viết thơ tháo cổ áo câu băng vải đỏ bỏ thơ vào đó rồi khâu lại gửi cho
nàng Thuý Thuý .Thuý Thuý cũng vịnh lại một bài rồi bằng cách ấy mà
gửi đến cho Kim Định. Thuý Thuý không vì cuộc sống vơng giả giàu
sang nơi lầu son gác tía mà quên đi ngời chồng cũ. Họ làm mọi cách mà
vẫn không đến đợc với nhau. Họ hẹn cái nhau bằng cái chết để sang thế
giới bên kia gặp nhau. Tình yêu của đôi trai gái thật là keo sơn, gắn bó.
Dù cách biệt nhng họ vẫn một lòng hớng về nhau, một lòng giữ trọn
niềm tin, lòng thuỷ chung. Họ mong muốn khi chết hai ngời mộ đợc đắp

cạnh nhau để ngày ngày, tháng tháng đợc bên nhau mãi mãi. Lý tớng
quân quyền uy nhng cũng phải chấp nhận chịu thua tình yêu mãnh liệt
của hai ngời. Giam cầm thể xác họ không thể nào giết chết đợc tình yêu
trong họ. Tấm lòng thuỷ chung son sắt ấy cuối cùng cũng đợc đền đáp
khi về nơi âm phủ. Phải chăng lòng thuỷ chung của họ đã làm cảm động
cả trời đất, các đấng thần linh để rồi các bậc thánh thần không nỡ để họ
phải chia lìa mà giúp đỡ để họ đợc tái hợp nhân duyên. Thấu hiểu sâu sắc

15


Khoá luận tốt nghiệp

------o0o------

Nguyễn Thị Vân Oanh

nét đẹp trong tâm hồn của nam nữ thanh niên lúc bấy giờ Cù Hựu đã xây
dựng nên một mối tình đẹp đẽ đẫm chất nhân văn vừa là để ca ngợi những
tình yêu chung thuỷ, vừa là để hớng con ngời ta đến nét đẹp đạo đức.
Sự thuỷ chung son sắt luôn luôn đợc đề cao trong tình yêu. Truyền
kỳ mạn lục kể về sự thuỷ chung của nàng Nhị Khanh không kém gì
huyền thoại nàng Tô Thị chờ chồng hoá đá Truyện ngời nghĩa phụ ở
Khoái Châu. Thời gian xa chồng dài đằng đẵng biết bao gian nan vất vả
mà nàng vẫn một mình vợt qua giữ trọn đạo với chồng. Khi chồng vừa đi
xa thì cha mẹ đẻ của nàng nối nhau tạ thế, sống cô đơn nên bà cô là Lu
Thị trớ trêu thay bà cô lại vì ham muốn tiền bạc mà có ý ép gả nàng cho
tớng quân họ Bạch. Giữ trọn lòng thuỷ chung, Nhị Khanh tìm cách nhờ
ngời bõ già tìm chồng về, gia đình đoàn tụ. Những tởng từ đây hạnh phúc
sẽ đến với cuộc đời nàng. Nhng rồi quen tính chơi bời, lêu lỏng, ngời

chồng vũ phu tàn tệ của nàng với Đỗ Tam, một tên lái buôn hiếu sắc. Nhị
Khanh thờng răn chồng: những ngời lái buôn phần nhiều là giảo quyệt,
đừng nên chơi thân với họ. Ngời chồng không nghe. Sau vì lừa nên thua
bạc, y đã bán nàng cho Đỗ Tam. Liệu cơ không thoát khỏi, nàng giả vờ
nói với chồng những lời từ biệt, rồi ôm con khóc rằng: Cha con bạc tình,
mẹ đau buồn lắm. Biệt ly là việc thờng thiên hạ, một cái chết với mẹ có
khó khăn gì. Nhng mẹ chỉ nghĩ thơng các con thôi. Đau đớn uất hận, để
giữ trọn lòng trinh bạch của ngời phụ nữ Nhị Khanh tìm đến cái chết.
Không ham muốn giàu sang quyền lực, một lòng thờ chồng nuôi dạy các
con. Về sau, vì thơng bầy con nhỏ và ngời chồng biết hối hận, nàng hiện
về khuyên chồng ăn ở nhân đức, bền chí nuôi con để sau này hớng theo
cờ nghĩa của vị Chân nhân họ Lê. Nổi bật lên tính cách của một con ngời
chung thuỷ. Qua nhiều cảnh ngộ tính cách ấy ngày càng rõ nét. Trong xã
hội cũ, một ngời con gái có nhan sắc, sống nhờ ở nhà ngời, chờ chồng
trên sáu năm trời mà vẫn giữ giá trong tiết sạch, thật không dễ. Nhng Nhị
Khanh có thể chờ chồng trong cảnh bơ vơ trơ trọi, giữa những lời

16


Khoá luận tốt nghiệp

------o0o------

Nguyễn Thị Vân Oanh

giăng gió cợt trêu, chứ nàng không chịu nổi sự phụ bạc của chồng. Nàng
tự vẫn vì theo quan niệm của nàng thì không có con đờng nào khác. Cái
chết trở thành tất yếu trong sự phát triển tính cách của nàng, trong hoàn
cảnh của nàng nhng chết đi mà thơng nhớ vẫn khôn nguôi. Cho nên, khi

chồng hối hận thì nàng đã trở về với tình thơng hết sức cảm động của ngời vợ hiền hậu, dịu dàng, rộng lợng, tha thứ cho chồng, hớng chí cho con.
Nhị Khanh tiêu biểu cho tính cách trung hậu, đảm đang, tiết nghĩa, tình
thơng yêu đối với chồng con của ngời phụ nữ ngày xa và đến muôn đời
sau ngời đời vẫn phải thán phục nàng. Không chỉ có ái Khanh mà còn rất
nhiều ngời con gái khác luôn luôn có ý thức giữ gìn bảo vệ tình yêu, trọn
lòng với hai tiếng thuỷ chung. ái Khanh thì bị chồng phụ bạc mà vẫn
một lòng một dạ. Còn Vũ Nơng trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng thì
trớc sự ép buộc của tớng giặc để giữ lòng thuỷ chung với chồng mà tìm
đến cái chết thơng tâm. Vũ Thị Thiết trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng là ngời con gái đức hạnh, con nhà gia giáo, có học lại xinh đẹp. Còn
Trơng Sinh vốn là con nhà giàu nhng không có học, tính đa nghi nóng
nảy. Vũ Thị Thiết và Trơng Sinh nên duyên chồng vợ với tính tình trái
ngợc nhau. Biết chồng có tính đa nghi, nàng càng giữ gìn khuôn phép,
yêu thơng chiều chuộng chồng để giữ gìn hạnh phúc gia đình. Nhng
chiến tranh xẩy ra, triều đình bắt lính. Trơng Sinh phải đi tòng quân xa
mẹ, xa vợ. Nàng ở nhà với bụng mang dạ chửa và phải chăm sóc mẹ già
lúc đau ốm, Nỗi xa chồng cha dứt nàng phải mang thêm một niềm đau
khác là mẹ chồng mất. Nàng lo cho mẹ đợc mồ yên mả đẹp chẳng khác
mẹ đẻ mình. Và nàng còn phải vất vả nuôi dạy con thơ. Vậy mà, lòng
thuỷ chung ấy vẫn bị nghi ngờ chỉ vì một câu nói của trẻ thơ: "Ơ hay!
Thế ra ông cũng là cha tôi ? Ông lại biết nói nữa chứ không nh cha tôi
trớc kia chỉ nín thin thít ... Trớc đây thờng có một ngời đàn ông đêm nào
cũng đến, mẹ Đản đi cùng đi, mẹ Đản ngồi cùng ngồi, nhng chẳng bao
giờ bế Đản cả." Nghe thế tính đa nghi của Trơng Sinh nổi dậy làm cho

17


Khoá luận tốt nghiệp

------o0o------


Nguyễn Thị Vân Oanh

chàng trở nên mù quáng. Chàng nghĩ rằng vợ mình đã ngoại tình. Thế là
chàng ruồng rẫy đánh đuổi nàng đi, không chịu nghe những lời nàng nói.
Với nỗi oan ức đó nàng đã gieo mình xuống sông tự tử để chứng tỏ cho
tấm lòng trong sạch của mình.
Cái chết của Vũ Nơng gây cho ngời đọc nhiều thơng tiếc, thơng
cho ngời phụ nữ đức hạnh phải chết oan, tiếc cho kiếp đời ngắn ngủi của
ngời con gái đảm đang chung thuỷ. Bên cạnh đó còn giận Trơng Sinh,
truyện không phải không có hé mở khả năng tránh đợc tấm thảm kịch bi
thơng của Vũ Nơng. Nhng thật đáng tiếc Trơng Sinh không tận dụng đợc
các cơ hội đó. Có thể nói, đây là tài kể chuyện xuất sắc của tác giả, đã
kết rồi mở gây đợc nhiều chú ý cho ngời đọc. Truyền kỳ mạn lục đã làm
xúc động lòng biết bao thế hệ tình cảm thuỷ chung là ánh sáng toả sáng
mãi và chủ yếu đợc bộc lộ từ ngời phụ nữ cũng vì hoàn cảnh lúc bấy giờ
ngời phụ nữ phải chịu nhiều bất hạnh nhất và trong đau khổ thì phẩm
chất con ngời càng ngời sáng hơn. Đây chính là nét đẹp truyền thống của
ngời phụ nữ Việt Nam. Xây dựng nhân vật Vũ Nơng, Nguyễn Dữ không
chỉ dừng lại để khẳng định phẩm chất của nàng mà ông đã mợn yếu tố kỳ
lạ, hoang đờng để khẳng định trọn vẹn thêm đức hạnh của nàng. Nguyễn
Dữ đã tạo dựng một không gian mới, một thế giới mới cho nhân vật tồn
tại. Đó là thế giới của vua biển Nam Hải nơi Vũ Nơng sống sau khi gieo
mình xuống sông mà chết. Đó là nơi bù đắp những mất mát thiệt thòi
của nàng ở chốn trần gian. Đây phải chăng là bớc tiếp nối của nghệ thuật
tợng trng Phơng Đông nh một hình ảnh có hậu để ám chỉ sự oan khuất
của Vũ Nơng đã đợc hoá giải. Vũ Nơng đã sống lại bởi tình thơng yêu
của tác giả, Nguyễn Dữ đâu an lòng khi chứng kiến cái chết oan khốc
của nhân vật mà mình yêu thơng. Hết sức thơng cảm với số phận của Vũ
Nơng và cũng đề cao phẩm hạnh của nàng, tác giả không để cho Vũ Nơng làm mồi cho cá tôm, và làm cơm cho diều quạ mà để cho nàng

trở thành mỹ nhân, quần áo thớt tha và sống trong cung gấm đền
đài thật nguy nga lộng lẫy. Ngời phụ nữ đợc tác giả đề cao vì bản thân

18


Khoá luận tốt nghiệp

------o0o------

Nguyễn Thị Vân Oanh

họ luôn ý thức một cách đầy đủ nhất về đức hạnh của mình và họ sẵn
sàng bằng mọi giá để bảo vệ nó.
Tác giả muốn an ủi nhân vật làm cho nhân vật không bị oan khuất
nữa và đó cũng là sự an ủi cho chính mình, cho ngời đọc và ngời nghe.
Tác giả tin rằng số phận và cái chết của Vũ Nơng, phẩm hạnh và sự mất
mát của nàng sẽ đợc bù đắp ở màn kết thúc mang màu sắc có hậu này,
và ông cũng hy vọng rằng nỗi niềm day dứt, thơng xót của mình cũng
nh của bạn đọc đối với số phận Vũ Nơng, số phận ngời phụ nữ sẽ trở nên
nhẹ nhàng hơn. T tởng nhân văn của ông thật cao cả, ông giành tình thơng cho lớp ngời chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi nhất trong xã hội.
Màn kỳ ảo lung linh của Chuyện ngời con gái Nam Xơng không
chỉ thể hiện tình cảm yêu thơng, thái độ đề cao đức hạnh ngời phụ nữ và ớc nguyện của Nguyễn Dữ về cuộc sống tốt đẹp hạnh phúc. Số phận mỗi
con ngời và hạnh phúc gia đình chỉ có ở trần gian và đợc định đoạt trong
cuộc sống trần thế mà thôi. Thần linh có thể chứng giám cho tấm lòng
trinh bạch của Vũ Nơng nhng không thể cứu nàng khỏi sự oan nghiệt của
cõi đời, không thể làm cho nàng sống lại, hạnh phúc tan vỡ thì không thể
hàn gắn níu kéo trở lại. Sự thật phũ phàng của Vũ Nơng và số phận ngời
phụ nữ vẫn là sự thật. Chỉ có nỗi đau của nàng, bi kịch của một số phận
là thực, còn những gì tạo nên màn kết thúc có hậu chỉ là ảo ảnh. Tác giả

cho rằng nàng sống lại trong thế giới khác thế giới huyền ảo của lòng
mong ớc nhng tác giả không thể để nàng quay trở lại và sống hạnh phúc
trong thế giới thực. Qua đó Nguyễn Dữ cũng muốn khẳng định hạnh
phúc của Vũ Nơng và của ngời phụ nữ trong xã hội loạn lạc đó chỉ có đợc trong mơ, và ông bộc lộ cái nhìn tiến bộ và niềm tin tởng của ông về
ngời phụ nữ. Thái độ này thể hiện ngay trong lời bình cuối Chuyện ngời
nghĩa phụ ở Khoái Châu: "Than ôi, ngời con gái có ba đạo theo, theo
chồng là một. Nàng Nhị Khanh chết có quả là đã theo chồng không ? Tha rằng không. Lời xa bảo theo là theo chính nghĩa chứ không theo tà dục.
Chết hợp với nghĩa có hại gì cho cái đạo theo. Theo nghĩa tức là theo

19


Khoá luận tốt nghiệp

------o0o------

Nguyễn Thị Vân Oanh

chồng đó. Có ngời vợ nh thế mà để cho phải hàm oan, Trọng Quỳ thật là
tuồng chó lợn..." đó là tiếng nói bênh vực ngời phụ nữ một cách chính
đáng.
2. Những sự khác biệt
Cái khác trong t tởng của Nguyễn Dữ so với Cù Hữu là ngoài thể
hiện nỗi bất bình trớc hiện thực, Nguyễn Dữ còn bày tỏ lòng yêu nớc,
ngoài phê phán xã hội loạn li, còn phê phán cuộc chiến tranh xâm lợc của
giặc Minh từ Phơng Bắc. Chính sự khác biệt này làm cho Truyền kỳ mạn
lục không bị lẫn với văn học của bất cứ nớc nào mà khi đọc lên ngời ta
nhận ra ngay đó là tác phẩm của nhà văn Việt Nam.
Đến Nguyễn Dữ có một bớc tiến mới đó là tình yêu không chỉ đơn
thuần là sự gắn bó nam nữ mà trong thời buổi có chiến tranh tình yêu còn

có sự gắn liền với lòng yêu nớc, ý thức dân tộc. Tình yêu còn vơn tới khát
vọng tự do bay bổng lãng mạn tận cõi bồng lai nh chàng Từ Thức lấy vợ
tiên. Khát vọng tình yêu rõ ràng là đã cao hơn, xa hơn so với Cù Hựu.
2.1. Phẩm chất dân tộc
Lịch sử dân tộc ta ở thời kỳ này là thời kỳ mở đầu quá trình khủng
hoảng trong sự phát triển của chế độ phong kiến Việt Nam. Thế kỷ XV
trở về trớc, vấn đề cơ bản của lịch sử là sự khẳng định quốc gia dân tộc,
mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn dân tộc từ thế kỷ XVI, mâu thuẫn giai
cấp trở thành vấn đề trung tâm của sự phát triển lịch sử. Vấn đề con ngời,
nhất là ngời bị áp bức - trở thành mối quan tâm lớn nhất trong xã hội.
Xung đột gay gắt giữa các lực lợng phong kiến thống trị ngày càng bảo
thủ và phản động với các lực lợng xã hội tiến bộ, và các tầng lớp bị trị
đau khổ là xung đột cơ bản của gần bốn thế kỷ (XVI - nửa đầu XIX).
Đây là giai đoạn mà tinh thần và phẩm chất dân tộc không đợc thể
hiện ở những đại diện u tú của tầng lớp thống trị ( nh ở giai đoạn trớc)
mà là ở phía những kẻ bị trị, những con ngời bé nhỏ, khổ đau, nhng phẩm

20


Khoá luận tốt nghiệp

------o0o------

Nguyễn Thị Vân Oanh

chất vô vàn cao quý. Chúng ta nhận thức về hình ảnh dân tộc qua những
con ngời đó, đặc biệt là ngời phụ nữ. Chỉ nh vậy chúng ta mới thấy rằng
Nguyễn Dữ đã thể hiện đặc sắc tinh thần và phẩm chất dân tộc trong tập
truyện của mình, trong cả rất nhiều truyện không hề nói về đối kháng

dân tộc... Những cái cao đẹp, tích cực, tiến bộ thể hiện rực rỡ ở những
con ngời khổ đau, bé nhỏ nh Đào Hàn Than, Vũ Thị Thiết, Thuý Tiêu, Lệ
Nơng,... trong đau đớn, vùi dập vẫn bừng cháy niềm khao khát khôn
nguôi về hạnh phúc, tình yêu, lẽ công bằng, về quyền đợc sống, đợc hởng
thụ và hiến dâng. Nguyễn Dữ với Truyền kỳ mạn lục đã mở đầu một cách
đích thực khuynh hớng văn học nêu cao tinh thần dân tộc qua việc ngợi
ca khẳng định con ngời nhất là ngời phụ nữ bình thờng. Nguyễn Dữ là
tiền bối của những thế hệ nhà văn nh: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Đoàn
Thị Điểm... bằng sáng tác của mình ngợi ca và khẳng định ngời phụ nữ.
Với sáng tác nghệ thuật u tú của mình họ thể hiện rực rỡ lòng yêu nớc,
tinh thần dân tộc.
Trong Truyền kỳ mạn lục, mâu thuẫn gay gắt giữa dân tộc mà
phẩm chất, tinh thần của nó đợc thể hiện chủ yếu qua số phận ngời phụ
nữ và phần nào ở trí thức tiến bộ, đối với mọi thế lực phản động, tàn bạo
của chế độ phong kiến trong bớc đầu khủng hoảng.
2.2. Tấm lòng yêu nớc, ý thức dân tộc
Lòng yêu nớc là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Trong
mọi thời điểm con ngời đều có thể bộc lộ lòng yêu nớc. Có nhiều phơng
diện để biểu hiện lòng yêu nớc khác nhau. Khi đất nớc yên bình lòng yêu
nớc là sự tôn kính bề trên, là mong muốn góp phần xây dựng đất nớc
phồn vinh thịnh trị. Khi đất nớc loạn lạc, yêu nớc là mong muốn đánh
dẹp thù trong giặc ngoài, bảo vệ vùng đất của dân tộc.
Trong Truyền kỳ mạn lục lòng yêu nớc của tác giả thể hiện rất rõ.
Đó chính là lòng căm thù giặc, là ý chí quyết tâm đánh đuổi giết giặc để
bảo vệ tình yêu, là ý thức về chủ quyền dân tộc, là tình cảm xót thơng ng-

21


Khoá luận tốt nghiệp


------o0o------

Nguyễn Thị Vân Oanh

ời hoạn nạn rơi vào bi kịch tình yêu... Với lòng yêu nớc Nguyễn Dữ xây
dựng nhân vật Phật Sinh bị tớng giặc cớp mất vợ, căm thù phẫn uất dâng
nhiều kế sách giết giặc lập công, sau lại: "Vì mối hờn cũ cha trả, đem
quan ứng mộ, phàm gặp tớng sỹ nhà Minh đều chém giết dữ dội cho
hả..." Nhân vật này đã nói hộ lòng mong muốn của tác giả phải giết đợc
kẻ thù để rửa oan cho những ngời bị giết hại nhất là rửa nỗi nhục cho
những cô gái bị chúng cỡng hiếp, bắt vào chỗ chết. Trả thù cho mối hận
của vợ cũng là trả thù cho nỗi nhục quốc thể. Đây cũng là lời khích lệ
của Nguyễn Dữ tới tất cả mọi ngời dân Việt Nam hãy nghĩ tới thù nhà nợ
nớc mà hăng hái chiến đấu với kẻ thù. ý thức về sự sống chết của Lệ Nơng "thà chết rấp ở ngòi lạch, gần gũi quê hơng còn hơn là sang làm
những cái cô hồn nơi đất Bắc" cũng chính là ý thức về chủ quyền lãnh
thổ của tác giả. Mỗi đất nớc có lãnh thổ riêng, ranh giới riêng, xâm phạm
địa phận nhau là vi phạm chủ quyền của nhau. Lệ Nơng là cô gái có ý
thức về điều đó, cho dù có chết cũng quyết tâm làm ma trên đất nớc quê
hơng mình chứ không chịu làm những cô hồn nơi đất khách quê ngời.
Một biểu hiện nữa cho lòng yêu nớc của ông là sự xót thơng cho
đồng loại, cho những con ngời vì chiến tranh mà phải chịu đau thơng. Có
thơng yêu ngời dân thì mới có lòng căm thù những kẻ đã gây ra tai vạ
cho dân, mới có sức mạnh để chiến đấu, mới bảo vệ đợc dân tộc. Tấm
lòng nhân đạo của Nguyễn Dữ giành cho khắp nhân loại, cho tất cả mọi
hạng ngời, loài ngời ...
Xa nay ta thờng thấy nhà Nho bày tỏ lòng yêu nớc trong những tác
phẩm viết về quê hơng, ca ngợi những chiến công, những vị anh hùng nh
Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo nh Trơng Hán Siêu viết Bạch Đằng
Giang Phú. Nguyễn Dữ là ngời đầu tiên thể hiện lòng yêu nớc ngay cả

khi ông viết về tình yêu, thấp thoáng sau những câu chuyện tình yêu li kỳ
có nỗi lòng yêu nớc của tác giả.

22


Khoá luận tốt nghiệp

------o0o------

Nguyễn Thị Vân Oanh

Chơng II

Những sự tơng đồng và những sự khác biệt trong số
phận bi kịch của hình tợng ngời phụ nữ
Trong xã hội đầy rẫy sự bất công, văn học chính là tấm gơng phản
chiếu cuộc đời đau khổ số phận bi kịch của ngời phụ nữ bằng những
dòng văn đẫm nớc mắt. Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ là một tác
phẩm nh vậy.
I. Số phận của ngời phụ nữ trong sự đấu tranh
giành lại tình yêu

1. Những sự tơng đồng
Trong tác phẩm này số phận của ngời phụ nữ (Kim Hoa, Kim Tiên
và Chức nữ) thờng mang tính bi kịch. Cả Cù Hựu và Nguyễn Dữ đều

23



Khoá luận tốt nghiệp

------o0o------

Nguyễn Thị Vân Oanh

phản đối thành kiến của giới đàn ông và văn nhân hiếu sự khiến mình
mang tai tiếng giữa cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa, Từ Thức lấy vợ tiên
và Giám hộ dạ phiếm ký hoặc chàng đi săn tình cờ bắn trúng ma quái, trừ
hại cho dân trong Chuyện ngôi chùa hoang ở Đông Triều và Thân Dơng
động ký.
Ngời phụ nữ vì chiến tranh phong kiến tàn khốc mà phải chịu thiệt
thòi, khổ sở (truyện Lệ Nơng), hoặc vì quyền thế độc ác, xảo trá mà phải
chịu cảnh "rẽ thuý chia uyên" (truyện Nàng Thuý Tiêu) hoặc vì nam
quyền phong kiến mà phải chịu chia lìa (Chuyện ngời con gái Nam Xơng)... Những khao khát hạnh phúc chân chính của ngời phụ nữ thờng
dẫn họ đến bi kịch đau đớn.
Tiêu biểu trong hai tác phẩm Chuyện nghiệp oan của Đào Thị,
Đào Hàn Than chính là biểu hiện vơn tới cuộc sống mà nàng mong
muốn, và cũng chính nàng, tập trung cao nhất những bi kịch khổ đau của
một kiếp bé nhỏ, không phơng tự vệ, trong cái xã hội đầy rẫy những oan
trái, bất công , mà Nguyễn Dữ đã thấy đợc. Nàng bị đủ mọi thế lực xã
hội vùi dập, đày đoạ và số phận đã bắt nàng chịu "hết nạn nọ, đến nạn
kia" và càng cố vơn lên bao nhiêu, nàng càng bị vùi dập sâu xuống bấy
nhiêu. Từ cõi chết, Đào Thị trở về trả thù kẻ đã đày đoạ mình, thì lại bị
trừng trị tàn ác hơn. Đào Thị là nhân vật duy nhất trong Truyền kỳ mạn
lục phải chết oan ức hai lần, cái chết sau thảm khốc hơn cái chết trớc. Đó
chính là một sự trả lời tàn nhẫn của cuộc sống hiện tại đen bạc cho những
khao khát vùng lên tuyệt vọng của nàng. Đây chính là đỉnh cao có tính bi
kịch của số phận con ngời trong Truyền kỳ mạn lục, Chuyện nghiệp oan
của Đào Thị là tiếng kèn cấp báo của Nguyễn Dữ cất lên đòi quyền sống

của con ngời, trong buổi xế chiều của lịch sử chế độ phong kiến Việt
Nam thời trung đại, khi mà những vấn đề phân biệt nội bộ gay gắt cũng

24


Khoá luận tốt nghiệp

------o0o------

Nguyễn Thị Vân Oanh

nh chiều hớng suy thoái không tránh khỏi đang treo lên đầu giai cấp
thống trị.
Trong Truyền kỳ mạn lục, cái chết đeo đuổi hầu hết những ngời
phụ nữ. Dờng nh đó là giải pháp cuối cùng, phổ biến của hai tác giả khi
giải quyết vấn đề tự do hạnh phúc. Đó là sự bế tắc đến cùng cực của hai
tác giả trớc vấn đề con ngời, đặc biệt là số phận của ngời phụ nữ trong xã
hội đó. Trong tác phẩm của hai tác giả rất ít số phận ngời phụ nữ đợc tốt
đẹp, và hầu nh cũng không có một hứa hẹn tơi sáng nào.
2. Những sự khác biệt
Trong Tiễn đăng tân thoại của Cù Hựu con ngời khi đã yêu sẽ tốt
đẹp hơn. Họ không chỉ tự do tự nguyện trong chuyện tình cảm mà khi bị
áp bức, bị cớp mất tình yêu còn dám đứng lên đấu tranh để giành lại tình
yêu cho dù kẻ thù có thế lực lớn mạnh đến mức nào. Mối tình giữa Thuý
Thuý và Kim Định đã trải qua bao khó khăn trở ngại nhng cản trở lớn
nhất đối với họ chính là tớng quân họ Lý - một kẻ đầy quyền uy binh lực
trong tay. Chính hắn là kẻ đã cớp mất Thúy Thuý từ tay Kim Định đa
nàng về ép làm vợ. Nếu là một kẻ tôi đòi tầm thờng Kim Định đành chịu
mất vợ. Thuý Thúy cam phận làm vợ Lý tớng quân nhng đôi trai gái này

không phải là những ngời tầm thờng, họ không khuất phục Lý tớng quân.
Lý tớng quân ngăn cản không cho họ gặp mặt thì họ tìm cách liên lạc
bằng th từ, hẹn nhau bằng cái chết. Ngời phụ nữ bất chấp tất cả, cùng đấu
tranh để sống bên nhau.
Số phận của cô gái áo xanh trong lầu của quan Bình Chơng Giả
Thu Hác còn táo bạo và mạnh mẽ hơn trong việc đấu tranh cho tình yêu.
Trớc đây nàng là ngời hầu gái có cảm tình với ngời hầu nam trong ngôi
lầu ấy. Cả hai có tình ý với nhau, nàng từng lấy túi đựng tiền thêu lén
ném cho chàng, chàng cũng lấy hộp phấn đồi mồi tặng lại. Lẽ ra sống dới
trớng Giả Thu Hác, họ không đợc phép làm nh thế nhng cả hai đều dám

25


×