Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

So sánh nhân vật người phụ nữ trong truyện cổ tích và truyện trung đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.67 KB, 63 trang )

Trờng Đại học Vinh

Khoa ngữ văn

===ôàô===

trần thị dung

So sánh nhân vật ngời phụ nữ trong
truyện cổ tích và truyện trung đại

KhóA luận tốt nghiệp
Chuyên ngành: văn học trung đại

Vinh, 05/ 2006

1


Mục lục
a.

Trang

phần mở đầu .

1
I. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu.
1
II. Giới hạn đề tài.
2


III. Phơng pháp nghiên cứu.
2
IV. Lịch sử vấn đề.
3
V. Cấu trúc luận văn.
6
b. phần nội dung.
7
Chơng 1 : những vấn đề chung.
7
1.1.
Giới thuyết các khái niệm có liên quan đến đề tài.
7
1.1.1. Nhân vật.
7
1.1.2. Truyện cổ tích .
8
1.1.3. Truyện trung đại.
9
1.2.
Sự hiện diện của nhân vật phụ nữ trong truyện cổ tích và truyện 12
trung đại.
1.2.1. Khảo sát thống kê.
12
1.2.1.1. Truyện cổ tích.
12
1.2.1.2. Truyện trung đại.
13
1.2.2. Phân loại.
13

1.2.2.1. Trong truyện cổ tích.
13
1.2.2.2.
Trong
truyện
trung
đại.
14
Chơng 2 : vị trí, vai trò và phẩm chất của ngời phụ nữ trong
16
truyện cổ tích và truyện trung đại.

2.1
2.1.1.
2.1.2.
22
2.2.
26
2.2.1.
26
2.2.2.
36
2.3.

Vị trí, vai trò.
Những điểm tơng đồng.
Những điểm khác biệt.

16
16


Phẩm chất.
Những nét chung.
Những nét riêng.

Nguyên nhân của sự giống và khác nhau về vị trí, vai trò và phẩm
41
chất của ngời phụ nữ trong truyện cổ tích và truyện trung đại.
Chơng 3 : Cách thức xây dựng nhân vật ngời phụ nữ trong
43
truyện cổ tích và truyện trung đại.

3.1.
Về kiểu nhân vật.
3.1.1. Nhân vật chức năng trong truyện cổ tích.

2

43
44


3.1.2.
48
3.2.
52
3.2.1.
53
3.2.2.
55


Nhân vật loại hình trong truyện trung đại.
Sử dụng yếu tố kỳ diệu.
Trong truyện cổ tích.
Trong truyện trung đại.

C. Phần kết luận.

58
* Tài liệu tham khảo.
59
lời cảm ơn

Để hoàn thành khoá luận này, bên cạnh sự cố gắng của bản
thân, em luôn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo
trong khoa mà đặc biệt là thầy giáo trực tiếp h ớng dẫn Hoàng Minh
Đạo và thầy giáo phản biện
Nhân dịp này em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình
chu đáo của thầy hớng dẫn, cùng các thầy cô giáo trong khoa Ngữ
văn đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khoá luận của mình.
Tuy nhiên vì thời gian, nguồn t liệu và năng lực có hạn chắc
chắn khoá luận còn nhiều thiếu sót. Kính mong đ ợc sự quan tâm,
chỉ giáo của các thầy cô trong hội đồng.

Vinh, Ngày 05 tháng 05 năm 2006

3


a- phần mở đầu

I.

Lí do, mục đích chọn đề tài

Kho tàng văn học Việt Nam rất dồi dào về số l ợng và phong phú về
thể loại. Trong sự phong phú và đa dạng đó, ta thấy có hai bộ phận văn
học mặc dù có phơng thức sáng tác khác nhau, nhng vẫn song song tồn
tại có quan hệ gắn bó với nhau. Bộ phận văn học này tạo cơ sở, tiền đề
cho bộ phận văn học kia sinh thành và phát triển. Đó chính là văn học
dân gian và văn học viết. Mà truyện cổ tích và truyện trung đại là những
thể loại lớn của hai bộ phận văn học này.
Truyện cổ tích và truyện trung đại đều là những thể loại có những
nét đặc sắc, tiêu biểu cho từng bộ phận văn học. Đồng thời chúng cũng
có vai trò rất quan trọng trong việc phản ánh đời sống xã hội.
Trong suốt mời thế kỷ tồn tại, bên cạnh những thể loại khác,
truyện trung đại đã không ngừng đổi mới và phát triển, khẳng định đ ợc
vị trí của mình trong tiến trình văn học nớc nhà.
Mặc dù khởi nguyên bằng việc ghi chép truyện dân gian để hình
thành các thể loại tự sự đầu tiên bằng chữ Hán, nh ng cùng với thời gian
này thì truyện trung đại ngày càng hoàn thiện,có nhiều tác phẩm hay ra
đời.
Có thể nói, từ trớc đến nay đã có rất nhiều công trình, nhiều bài
báo khoa học đã lấy truyện cổ tích và truyện trung đại làm đối t ợng
4


nghiên cứu, cũng đã có nhiều phơng diện nghiên cứu trong đó có phơng
diện nhân vật. Thế nhng nhân vật phụ nữ trong truyện cổ tích và truyện
trung đại vẫn tiếp tục gợi cho ta nhiều trăn trở, vẫn đang đòi hỏi những
nhìn nhận mới, toàn diện , sâu sắc hơn.

Nhân vật là một yếu tố không thể thiếu trong văn học, đặc biệt là
trong tác phẩm tự sự. Nghiên cứu nhân vật phụ nữ trong truyện cổ tích và
truyện trung đại, bớc đầu chúng tôi tìm ra những điểm tơng đồng và khác
biệt về vị trí,vai trò, phẩm chất cũng nh cách thức xây dựng nhân vật đó
của hai thể loại văn học này đồng thời lý giải nguyên nhân về sự giống
và khác nhau của nhân vật nữ trong truyện cổ tích và truyện trung đại.
Giải quyết đợc vấn đề trên, hy vọng sẽ củng cố thêm sự hiểu biết về nhân
vật ngời phụ nữ qua mỗi nền văn học.
Hiện nay trong chơng trình phổ thông, truyện cổ tích và truyện
trung đại chiếm một vị trí quan trọng và thời l ợng đáng kể. Các truyện cổ
tích cũng nh các truyện trung đại đợc trích giới thiệu một số tác giả viết
về ngời phụ nữ. Do đó nghiên cứu đề tài này, có ý nghĩa phần nào trong
việc dạy, học Văn trong nhà trờng phổ thông.
II.

Giới hạn đề tài.

Nhân vật ngời phụ nữ trong văn học nói chung, trong truyệncổ tích
và truyện trung đại nói riêng là một phạm trù rất rộng. Do vậy, không thể
tham vọng giải quyết đợc mọi phơng diện. ở khoá luận này, chúng tôi
chỉ tìm hiểu những khía cạnh cơ bản. Đó là: Về những vấn đề chung , về
vị trí - vai trò và phẩm chất, về cách thức xây dựng nhân vật ngời phụ nữ
trong truyện cổ tích và truyện trung đại.
Phạm vi t liệu nghiên cứu gồm các truyện cổ tích và truyện trung
đại đợc tuyển chọn trong sách giáo khoa Ngữ văn 6- NxbGD. 2002.
Một số truyện cổ tích trong sách Văn học 10- NxbGD.2000
Một số truyện trích trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn DữNxbKHXH.HN.1957.

5



III. Phơng pháp nghiên cứu .
Để tìm hiểu nhân vật ngời phụ nữ trong truyện cổ tích và truyện
trung đại, chúng tôi sử dụng phơng pháp khảo sát- thống kê.Tuy nhiên
xét về vị trí và vai trò của nhân vật ng ời phụ nữ trong truyện cổ tích và
truyện trung đại không phải truyện nào cũng lấy ng ời phụ nữ là nhân vật
chính mà ngời phụ nữ xuất hiện rất phong phú và đa dạng. Vì vậy bên
cạnh phơng pháp khảo sát - thống kê, chúng tôi còn sử dụng phơng pháp
phân tích tổng hợp. Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng ph ơng pháp so sánhđối chiếu. Bởi chỉ có so sánh- đối chiếu chúng tôi mới tìm ra đợc những
nét tơng đồng và dị biệt giữa nhân vật ngời phụ nữ trong truyện cổ tích
và truyện trung đại.
Nói tóm lại ở khoá luận này, chúng tôi sẽ sử dụng những ph ơng
pháp nghiên cứu sau:
1: Phơng pháp khảo sát- thống kê
2: Phơng pháp phân tích- tổng hợp
3: Phơng pháp so sánh- đối chiếu
IV. Lịch sử vấn đề.
Tìm hiểu nhân vật ngời phụ nữ trong truyện cổ tích cũng nh trong
truyện trung đại, từ trớc đến nay đã đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
Có thể nói trong các tạp chí, các chuyên luận, các giáo trình văn học
dân gian cũng nh giáo trình văn học trung đại Việt Nam, các soạn giả
cũng đã quan tâm và nghiên cứu.
Đối với văn học dân gian: có các bài viết của các tác giả: Đinh Gia
Khánh, Hoàng Tiến Tựu, Chu Xuân Diên, Nguyễn Thị Kim Huế, Nguyễn
Xuân Đức...Các nhà nghiên cứu đều xem nhân vật ngời phụ nữ trong thi
pháp xây dựng truyện cổ tích, ngời phụ nữ chỉ mang những đặc điển
chung: Nhân vật chỉ có hành động mà cha có tính cách.
Trong các nhà nghiên cứu đó, ngời đi sâu nghiên cứu và có nhiều ý
kiến xác đáng là Hoàng Tiến Tựu trong cuốn Văn học dân gian Việt


6


Nam, tập II, Nxb Giáo dục.1999. Tác giả Hoàng Tiến Tựu khi viết về lý
tởng xã hội, thẩm mỹ của nhân dân cùng với triết lý sống và đạo lý làm
ngời của họ trong truyện cổ tích ngời Việt(từ Tr 71 đến 78) đã đề cập
khá nhiều nhân vật phụ nữ trong thể loại này nh : Cô Tấm, Cám trong
truyện cổ tích cùng tên, nàng Tiên Dung trong Chử Đồng Tử, nàng Tô
Thị trong sự tích Núi Vọng Phu, ngời vợ trong Vợ chàng Trơng
v.v...Trong những trang viết có liên quan tới các nhân vật nữ đó, Hoàng
Tiến Tựu đã nêu bật vị trí,vai trò cũng nh phẩm chất của họ đợc tác giả
dân gian thể hiện trong truyện cổ tích. Đặc biệt, trong cuốn Bình giảng
truyện dân gian, NxbGD. 1992, tác giả Hoàng Tiến Tựu khi bình phẩm
truyện Sọ Dừa đã có những nhận xét xác đáng về ngời mẹ xuất hiện
trong truyện đó. Theo ông: bằng một tình thơng con dặc biệt mà ngời
mẹ của Sọ Dừa đã biến một cái quái thai thành một con ng ời có ích trong
xã hội [20,16].
Trong chuyên luận: Tìm hiểu nhân vật xấu xí - tài ba, Nxb Khoa
học xã hội.1999, tác giả Nguyễn Thị kim Huế cũng đã chú ý đến một số
nhân vật nữ có ngoại hình dị dạng và đã có nhận xét khá xác đáng về loại
nhân vật này. Khi phân tích truyện Nàng công chúa cóc, tác giả của
chuyên luận đã cho rằng ngời phụ nữ ẩn trong cái vỏ xù xì xấu xí chẳng
khác gì con cóc thực chất là một nàng công chúa có phẩm chất tốt đẹp.
Nh vậy, nhân vật ngời phụ nữ trong truyện cổ tích Việt Nam đã đợc một
số nhà nghiên cứu quan tâm.
Đối với truyện trung đại có các bài viết của các tác giả :Bùi Văn Nguyên,
Nguyễn Cẩm Thuý, Nguyễn Đăng Na, Vũ Thanh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Phạm
Hùng...
Trong các nhà nghiên cứu đó ngời đi sâu nghiên cứu và có những ý kiến
xác đáng trớc tiên phải kể đến tác giả Bùi Duy Tân trong cuốn Từ điển văn học

tâp II, Nxb khoa học xã hội. HN. 1984. Trong bài viết này Bùi Duy Tân chú ý
nhiều về hiện thực xã hội trong Truyền kì mạn lục. Ông cho rằng: Tuy đó là
những truyện cũ nhng lại phảin ánh sâu sắc hiện thực thế kỷ XVI. Mặt khác
7


Bùi Duy Tân khẳn định t tởng giải thoát nặng mùi đạo, nhẹ mùi đời của bậc
tiền nhân. Và hơn hết ông ca ngợi Truyền kì mạn lục vì nó là tập truyện có
nhiều thành tựu nghệ thuật. Đặc biệt là nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật.
Với bài viết này Bùi Duy Tân mới nhấn mạnh về vấn đề con ngời trong chế độ
phong kiến đang suy thoái một cách khái quát chứ cha đi sâu vào từng loại
nhân vật cụ thể. Nhng bài viết đã giúp cho tôi hiểu về Nguyễn Dữ và xã hội mà
ông đã sống.
Trong giáo trình : Văn học Việt Nam thế kỷ X đến giữa thế kỷ XVIII của
Đại học s phạm, ngời phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục đợc khảo luận một cách
kỹ hơn. Truyền kỳ mạn lục so với các tác phẩm Văn học ở giai đoạn trớc thì ca
ngợi tình cảm vợ chồng gắn bó thuỷ chung, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của phụ
nữ và cảm thông với nỗi bất hạnh của họ là một đóng góp của Nguyễn Dữ. Đây
là những gợi ý quý báu với luận văn này. Cho đến nay vấn đề ngời phụ nữ đã
từng bớc nghiên cứu. Tác giả Nguyễn Phạm Hùng trong bài viết: tìm hiểu
khuynh hớng sáng tác trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ trên tạp chí
văn học số 2. 1987 cho rằng: Trong khi thể hiện vấn đề dân tộc, địa vị của các
lợc lợng phong kiến thống trị ngời trí thức phong kiến thì vấn đề ngời phụ nữ
đã đợc Nguyễn Dữ trình bày khá sâu sắc. Khi bàn về phẩm chất dân tộc trong
Truyền kỳ mạn lục [8,12].Nguyễn Phạm Hùng đã nhấn mạnh Nguyễn Dữ
với Truyền kỳ mạn lục đã mở đầu một cách đích thực khuynh hớng văn
học nêu cao tinh thần dân tộc qua việc ca ngợi, khẳng định con ng ờinhất là ngời phụ nữ bình thờng bị vùi dập nhng vẫn ngời sáng phẩm chất
cao quý. ý kiến này có thể giúp chúng tôi có thể khẳng định phẩm chất của ngời phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục.
Bùi Văn Nguyên với bài viết Bàn về yếu tố văn học dân gian trong
Truyền kỳ mạn lục trên Tạp chí văn học số 11. 1986 nhận xét: Tất cả hai mơi

truyện trong truyền kỳ mạn lục nếu đợc phân tích tỷ mĩ đều đợc bộc lộ nhiều

8


yếu tố của văn học dân gian đúng với nhân vật ngời phụ nữ đợc đánh dấu nh
một nốt son dới tấm áo sặc sỡ của yếu tố kỳ.
Trên đây, chúng tôi đã điểm qua một số công trình nghiên cứu về truyện cổ
tích và truyện trung đại. Trong đó các tác giả đã đề cập ít nhiều đến nhân vật
ngời phụ nữ nhng mới chỉ là nghiên cứu tách rời từng bộ phận văn học. Tuy
nhiên đó chính là những gợi ý quý báu cho việc nghiên cứu. Tiếp thu những ngời đi trớc, trong khuôn khổ của luận văn tốt nghiệp chúng tôi sẽ chỉ ra những
điểm tơng đồng và khác biệt về nhân vật ngời phụ nữ trong truyện cổ tích và
truyện trung đại.
V. cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung chính đợc triển khai trên
ba chơng.
Chơng 1 : Những vấn đề chung.
Chơng 2 : Vị trí, vai trò và phẩm chất của ngời phụ nữ trong truyện cổ
tích và truyện trung đại.
Chơng 3 : Cách thức xây dựng nhân vật ngời phụ nữ trong truyện cổ
tích và truyện trung đại.

9


b- phần nội dung
Chơng 1 . những vấn đề chung.
1.1.

Giới thuyết các khái niệm có liên quan đến


đề tài.
1.1.1. Khái niệm nhân vật.
" Văn học là nhân học", là khoa học về con ngời, Từ nhận định đó, có thể
nói ở bất cứ một nền văn học nào cũng lấy con ngời làm đối tợng chủ
yếu.Chính việc quan tâm và lý giải những vấn đề có liên quan của con ngời đã
làm nên đặc trng của văn học nghệ thuật trong mối quan hệ với bộ môn khoa
học và kỹ thuật khác.
Khi tiếp xúc với tác phẩm văn học thì đồng thời ta cũng đợc tiếp xúc với
nhân vật mà nhà văn xây dựng.
Nhân vật văn học là những con ngời đợc miêu tả bằng những phơng tiện
ngôn ngữ. Dù miêu tả trực tiếp hay gián tiếp thì nó cũng đợc thể hiện tập
trung nhất, đặc biệt với tác phẩm tự sự.
Nhân vật có thể đợc thể hiện bằng những hình thức khác nhau. Đó có thể
là con ngời đợc miêu tả đầy đặn cả ngoại hình lẫn nội tâm, có tính cách, có tiểu
sử nh vẫn thấy trong các tác phẩm kịch, tác phẩm tự sự. Cũng có thể thiếu hẵn
những nét đó, nhng lại có tiếng nói, giọng điệu, cái nhìn từ nhân vật ngời trần

10


thuật. Hoặc chỉ có cảm xúc nỗi niềm, ý nghĩ cảm nhận nh nhân vật trữ tình
trong thơ trữ tình... Nhìn chung văn học không thể thiếu nhân vật, bởi vì văn
học là hình thức cơ bản để qua đó văn học miêu tả thế giới một cách hình tợng.
Bản chất của văn học là phản ánh hiện thực cuộc sống qua những chủ thể nhất
định, đóng vai trò nh những tấm gơng của cuộc đời. Do đó nhân vật là yếu tố
cơ bản, là hạt nhân trung tâm về giá trị t tởng và hình thức nghệ thuật để nhà
văn bộc lộ t tởng chủ đề của mình qua tác phẩm.
Nhân vật cũng là phơng tiện để khái quát hiện thực. Chức năng của nhân
vật là khái quát những quy luật cuộc sống của con ngời, thể hiện những hiểu

biết, những ớc mơ và kỳ vọng về con ngời.
Nhà văn sáng tạo ra nhân vật là để thể hiện những cá nhân, xã hội nhất
định, là quan niệm về cá nhân đó. Nói khác đi nhân vật là phơng tiện khái quát
các tính cách , số phận con ngời về các quan niệm về quần chúng. Vì thế ta thấy
nhân vật văn học là những con ngời có tính cách, có địa vị nhất định đợc nhà văn
sáng tạo để thể hiện tình cảm thái độ với cuộc sống. Nhà văn có thể ca ngợi nhân
vật hay đau đớn xót xa cho nhân vật cũng là cách ca ngợi hay xót xa cho cuộc
sống. Vì thế, tìm hiểu nhân vật là tìm hiểu về cuộc đời, con ngời, t tởng, tình cảm
của tác giả với nhân vật đợc thể hiện thế nào trong tác phẩm.
Nhân vật văn học còn thể hiện quan niệm nghệ thuật và lý tởng thẩm mỹ
của nhà văn về con ngời. Vì lẽ đó mà nhân vật luôn luôn gắn chặt với chủ đề
của tác phẩm , mà chủ đề của tác phẩm thể hiện bản sắc t duy, chiều sâu khám
phá hình tợng của từng nhà văn.
Tuy nhiên, hình tợng nhân vật miêu tả trong văn học không phải bao giờ
cũng sao chép, làm theo kiểu mẫu có sẵn. Dù nhà văn lấy nguyên mẫu ở ngoài
đời thì khi vào tác phẩm sẽ bị khúc xạ qua lăng kính chủ quan của tác giả. Mỗi
nhà văn đều miêu tả nhân vật theo cảm nhận riêng của mình. Vì thế mà trong
nội dung khái quát của nhân vật không chỉ là tính cách xã hội lịch sử và mảng
đời sống gắn liền với nó, mà là quan niệm về tính cách và t tởng mà tác giả
muốn thể hiện. Sẽ là ấu trĩ nếu hiểu nhân vật văn học nh những con ngời có
thật, yêu mến và phán xét nó nh kẻ ngoaì đời . Do đó, khi xem xét khám phá
11


tìm hiểu nhân vật thì một điều đặc biệt quan trọng là phải đặt nó trong quan hệ
t tởng của nhà văn .
Có thể nói, trong sự đa dạng của hình thức nghệ thụât để thể hiện khía cạnh
vô cùng phong phú với cuộc sống , nhân vật cũng là một hình thức nghệ thuật.
Nếu muốn giải mã nội dung của cuộc sống và nội dung t tởng, để hiểu tác phẩm
hơn đòi hỏi độc giả phải biét khám phá những gì độc đáo mà nhân vật thể hiện "

Nhân vật cũng là hình thức khái quát đời sống , đọc tác phẩm cần hiểu hết nội
dung đời sống và nội dung t tởng thể hiện trong nhân vật".[18, 282].
1.1.2. Khái niệm truyện cổ tích
Trớc đây khái niệm "truyện cổ tích" thờng đợc dùng theo nghĩa rộng để
chỉ chung toàn bộ truyện dân gian . Từ hơn nửa thế kỷ nay, trên cơ sở tiếp thu
lý luận và kinh nghiệm nghiên cứu truyện dân gian nớc ngoài kết hợp với hoạt
động su tầm nghiên cứu truyện dân gian trong nớc , các nhà nghiên cứu đã
phân chia kho tàng truyện cổ dân gian thành năm loại chính là : thần thoại ,
truyền thuyết , truyện cổ tích, truyện cời, truyện ngụ ngôn. Do vậy mà phạm vi
các hiện tợng đợc gọi là "cổ tích" đã đợc giảm bớt, khái niệm truyện cổ tích lại
đợc thu hẹp hơn. Tuy nhiên so với bốn loại : thần thoại, truyền thuyết, truyện cời, truyện ngụ ngôn thì truyện cổ tích vẫn là bộ phận lớn nhất. Khái niệm "cổ
tích " vẫn còn rất rộng và khó xác định.
Kho tàng truyện cổ tích rất đa dạng và phong phú, nên việc phân chia
truyện cổ tích cũng gặp rất nhiều khó khăn và cũng cha có đợc sự thống nhất
cao giữa các nhà nghiên cứu. Hiện nay đa số các nhà nghiên cứu trong và ngoài
nớc đều tơng đối thống nhất khái niệm truyện cổ tích. Đó là một thể loại của
văn học dân gian. Khái niệm truyện cổ tích vốn có nghĩa rất rộng, chỉ các
truyện dân gian nói chung. Nhng về sau khái niệm này đợc dùng để chỉ một thể
loại văn học dân gian. Truyện cổ tích đợc chia làm ba bộ phận chính.
Bộ phận thứ nhất: Truyện cổ tích thần kỳ :
Là những câu truyện có rất nhiều yếu tố tởng tợng. Đây là loại truyện đặc
sắc nhất, tiêu biểu nhất của truyện cổ tích. Trong truyện cổ tích thần kỳ, ngoài
12


thế giới trần gian (cõi trần ) còn có thế giới siêu nhiên, kỳ ảo (cõi tiên, cõi âm,
thuỷ phủ, thiên đình... ) ở đó con ngời và các nhân vật thần kỳ quan hệ, giao
tiếp với nhau tạo nên một thế giới đặc biệt, thờng đợc gọi là thế giới cổ tích rất
thơ mộng và kỳ diệu.
Bộ phận thứ hai : Truyện cổ tích thế sự (còn gọi là cổ tích thế tục , cổ tích

sinh hoạt , cổ tích hiện thực ). Bao gồm những truyện cổ tích nói về nhân vật là
ngời, không có yếu tố thần kỳ (Tiên , Bụt..) hoặc nếu có thì yếu tố thần kỳ cũng
không có vai trò tác dụng quan trọng trong sự phát triển tình tiết và giải quyết
mâu thuẫn, xung đột của truyện.
Bộ phận thứ ba : Truyện cổ tích loài vật.
Là những truyện hớng về sinh hoạt "xã hội" loài vật và lấy loài vật làm nhân vật
chính, là những con vật gần gủi và ảnh hởng, tác dụng đối với đời sống con ngời. Các
loài vật không chỉ là đối tợng phản ánh của truyện cổ tích, truyện thần thoại mà còn
là phơng tiện sử dụng nhiều trong truyện ngụ ngôn.
ở cả ba bộ phận truyện trên, loài vật đều đợc nhân cách hoá(giống ngời).
Do phạm vi giới hạn của đề tài nên chúng tôi sử dụng những truyện sau :
Truyện : Tấm Cám

(Cổ tích thần kỳ )

Truyện : Sọ Dừa

(Cổ tích thần kỳ )

Truyện : Thạch Sanh

(Cổ tích thần kỳ )

Truyện : Sự tích con muỗi

(Cổ tích thần kỳ )

Truyện : Chữ Đồng Tử

(Cổ tích thần kỳ )


Truyện : Ngời vợ thông minh

(Cổ tích sinh hoạt )

Truyện : Sự tích trầu cau

(Cổ tích sinh hoạt)

Truyện : Sự tích núi Vọng Phu

(Cổ tích sinh hoạt )

Truyện : Vợ chàng Trơng

(Cổ tích sinh hoạt )

1.1.3. Khái niệm truyện trung đại
Để đi đến giới thuyết truyện trung đại nh thế nào trớc tiên ta đi tìm hiểu
thuật ngữ "trung đại " và thuật ngữ "truyện ".

13


ở nớc ta thuật ngữ "trung đại " là một thuật ngữ có tính quy ớc mà gần
đây nhiều ngời sử dụng để chỉ một thời kỳ lịch sử và cũng là thời kỳ văn học từ
thế kỷ X (Sau chiến thắng của Ngô Quyền trên sông Bạch đằng năm 938 ) đến
cuối thế kỷ XIX.(Thuật ngữ có tính quy ớc có nghĩa là thuật ngữ do chủ quan,
do một số nhà nghiên cứu tự định ra để sử dụng mà cha hẵn là thuật ngữ đợc
mọi ngời công nhận).

"Truyện " là một khái niệm có nội dung khá phong phú và phức tạp. ở
đây, tạm dừng ở cách giới thuyết đơn giản nhất nhng cũng là cơ bản đợc ghi
trong từ điển văn học (Tập II, NXB Khoa học xã hội.Hà nội.1984) nh sau:
"Thuộc loại tự sự - có hai thành phần chủ yếu là cốt truyện và nhân vật. Thủ
pháp nghệ thuật chính là kể truyện thừa nhận vai trò rộng rãi của h cấu và tởng
tợng".
"Truyện trung đại " Đó là điều cần đợc giới thuyết, nhng thực ra cho đến
nay, các nhà nghiên cứu văn học Việt Nam cũng cha đễ gì đa ra đợc một lời
giới thuyết khả dĩ đầy đủ, đợc mọi ngời công nhận. Sở dĩ nh vậy không hẵn là
do sự bất lực của các nhà nghiên cứu khoa học mà trớc hết do tính phức tạp của
bản thân đối tợng .Cái đợc gọi là " truyện trung đại " cũng đợc tạm ghi nhận
những điều mang tính phổ biến dễ đợc chấp nhận.
ở Việt Nam trong thời trung đại đã ra đời và phát triển thể loại truyện với
những tác phẩm thờng đợc nhắc đến nh : Việt điện u linh (Lý Tế Xuyên). Thiền
uyển tập anh ngữ lục ( Khuyết danh), Lĩnh nam chích quái lục (Trần Thế Pháp,
Kiều Phú, Vũ Quỳnh), Nam ông mộng lục (Hồ Nguyên Trừng), Thánh tông di
Thảo (Lê Thánh Tông ), Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ )... Các truyện trung
đại trên của Việt Nam đều đợc viết bằng văn xuôi chữ Hán . Bên cạnh truyện văn
xuôi chữ Hán còn có truyện Nôm - truyện ngắn bằng văn vần và viết bằng chữ
Nôm (tức bằng tiếng Việt). Đến cuối thế kỷ XIX mới bắt đầu có truyện văn xuôi
tiếng Việt viết bằng chữ Quốc ngữ mà tác phẩm thờng đợc coi nh mở đầu là
Truyện thầy Lazazô Phiền (Nguyễn Trọng Quản, 1887 ),...

14


Truyện trung đại tồn tại và phát triển trong môi trờng văn học trung đại có
quy luật văn - sử bất phân (văn và sử cha tách khỏi nhau) ; văn - triết bất phân
(văn và triết cha tách khỏi nhau).Do đó trong truyện văn thờng có sự đan xen
giữa yếu tố văn và yếu tố sử, yếu tố triết, sự đan xen giữa hai kiểu t duy hình tợng và t duy luận lý ( còn gọi là t duy lôgíc, t duy khái niệm).Truyện thờng pha

tính chất kí ( Thể loại ghi chép sự việc , sự kiện dựa trên cơ sở ngời thật việc
thật), mặc dù đã là truyện thì ít nhiều cũng có cốt truyện và nhân vật. Tuy
nhiên, một số tác phẩm tiêu biẻu nh : Truyền kỳ mạn lục, truyện đã trở nên
hoàn chỉnh. Với tác phẩm này vai trò của h cấu, tởng tợng trong nghệ thuật đã
chiếm vị trí cốt lõi, chủ động.

Các truyện trung đại đa vào khảo sát sẽ là :
Truyện Con Hổ có nghĩa Trích trong Lan trì kiến văn lục của Vũ Trinh.
Truyện : Mẹ hiền dạy con là truyện trung đại của Trung Quốc và một
số truyện trích trong Truyền kỳ mạn lục Của Nguyễn Dữ nh :
Chuyện ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu .
Chuyện đối tụng ở Long Cung .
Chuyện nghiệp oan của Đào Thị .
Chuyện nàng Tuý Tiêu .
Chuyện Lệ Nơng .
Chuyện ngời thiếu phụ Nam Xơng .
1.2.

Sự hiện diện của nhân vật ngời phụ nữ trong

truyện cổ tích và truyện trung đại.
1.2.1 Khảo sát thống kê.
Nhân vật văn học là một hiện tợng tơng đối đa dạng.Những nhân vật
thành công là những nhân vật sáng tạo độc đáo không lập lại. Tuy nhiên, cũng
có những nhân vật, kiểu nhân vật về mặt nội dung có sự lặp lại về cấu trúc, đợc

15


sáng tác theo những mô tiếp nhất định, mang những đặc tính riêng tiêu biểu

cho một nhóm nhân vật.
1.2.1.1.Trong truyện cổ tích.
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tên truyện

Nhân vật phụ nữ gồm có
Tấm, Cám, Dì ghẻ, Bà lão hàng nớc
Mẹ Sọ Dừa,Vợ Sọ Dừa,Hai cô chị vợ
Quỳnh Nga, Mẹ lý Thông
Ngời vợ phụ bạc
Tiên Dung
Ngời vợ
Cô gái họ Lu ( ngời vợ )
Nàng Tô Thị (Ngời vợ, Ngời em)
Vũ Nơng

Tấm Cám
Sọ Dừa
Thạch Sanh
Sự tích con muỗi

Chử Đồng Tử
Ngời vợ thông minh
Sự tích Trầu Cau
Sự tích núi Vọng Phu
Vợ chàng Trơng
1.2.1.2 Trong truyện trung đại

T
T
1
2
3
4
5
6
7
8

Tên truyện

Nhân vật phụ nữ gồm có

Con hổ có nghĩa
Mẹ hiền dạy con
Chuyện ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu
Chuyện đối tụng ở Long Cung
Chuyện nghiệp oan của Đào Thị
Chuyện nàng Tuý Tiêu
Chuyện Lệ Nơng
Chuyện ngời thiếu phụ Nam Xơng


Bà đỡ Trần
Mẹ thầy Mạnh Tử
Nhị Khanh
Dơng Thị
Đào Thị (Đào Hàn Than)
Tuý Tiêu
Lệ Nơng
Vũ Thị Thiết

1.2.2. Phân loại nhân vật.
Có nhiều cách phân loại tuỳ theo tiêu chí.Nhng ở đây phân loại theo tiêu
chí vị trí,vai trò của nhân vật trong tác phẩm .
1.2.2.1. Trong truyện cổ tích :
Nhìn một cách tổng quát, các truyện cổ tích: Tấm Cám, Sọ Dừa, Thạch
Sanh, Sự tích con muỗi, Chữ Đồng Tử, Ngời vợ thông minh, Sự tích Trầu Cau,
Sự tích núi Vọng Phu, Vợ chàng Trơng ... Các nhân vật phụ nữ trong các truyện
đó đều là những con ngời đợc chia thành hai tuyến chính điện và phản diện và
các nhân vật trong truyện cũng đóng vai trò,vị trí là nhân vật chính hay phụ
16


trong cốt truyện. Ngời ta đã bàn nhiều về nhân vật trong Tấm Cám. Tiêu biểu là
Đinh Gia Khánh cho rằng trong truyện này, Các nhân vật: Tấm, Cám, dì ghẻ
đều là nhân vật chính. Nhng Hoàng Tiến Tựu trong Văn học dân gian Việt
Nam, (Nxb Giáo dục.1999) lại cho rằng : Trong truyện cổ tích Tấm Cám có
hai nhân vật chính đó là Tấm và Cám, còn mụ dì ghẻ là nhân vật phụ [19.72].
Trong hai ý kiến đó chúng tôi chọn ý kiến đầu có lý hơn.Vì đặc điểm của nhân
vật chính xuất hiện từ đầu đến cuối truyện (xuất hiện xuyên suốt trong toàn cốt
truyện).Theo nh đặc điểm đó ta có thể thấy ở các truyện nh sau :

Truyện Sọ Dừa Hai nhân vật mẹ Sọ Dừa và vợ Sọ Dừa đều là nhân vật
phụ nhng là nhân vật chính diện , Hai cô chị vợ là nhân vật phản diện.
Truyện Thạch Sanh Nhân vật Quỳnh Nga và mẹ Lý Thông là nhân vật
phụ. Nhng mẹ Lý Thông là nhân vật phản diện, còn công chúa Quỳnh Nga là
nhân vật chính diện.
Truyện Sự tích con muỗi Nhân vật ngời vợ phụ bạc là nhân vật chính phản diện.
Truyện Chữ Đồng Tử Nhân vật công chúa Tiên Dung là nhân vật chính
- chính diện
Truyện Ngời vợ thông minh Nhân vật ngời vợ là nhân vật chính- chính
diện
Truyện Sự tích trầu cau Nhân vật ngời vợ ( Cô gái họ Lu) là nhân vật
chính - Chính diện .
Truyện Sự tích núi Vọng Phu nàng Tô Thị (ngời vợ, ngời em gái là nhân
vật chính - chính diện.
Truyện Vợ chàng Trơng, Vũ Nơng là nhân vật chính - chính diện .
Nh vậy từ cách phân loại trên, ta thấy rằng trong 9 truyện ta khảo sát thì
tất cả các truyện đều có nhân vật phụ nữ đóng vai trò nhân vật chính diện (Có
nghĩa là 100 % ). Bên cạnh đó còn có nhân vật phản diện. Nhân vật phản diện
chiếm tỷ lệ rất ít trong các truyện mà ta khảo sát có 4/9 truyện có nhân vật
phản dịên đó là truyện Tấm Cám, Sọ Dừa, Thạch Sanh, Sự tích con muỗi.Ta
nhận thấy một điều rằng : Trong truyện cổ tích, nhân vật phụ nữ có cả nhân vật
17


đóng vai trò nhân vật chính và nhân vật phụ, nhân vật chính diện và nhân vật
phản diện.
1.2.2.2. Trong truyện trung đại.
Trong truyện trung đại, các nhân vật phụ nữ đều là nhân vật chính. Khác
với truyện cổ tích nhân vật phụ nữ có thể là nhân vật chính, nhân vật phụ.
Trong truyện trung đại nhân vật phụ nữ có thể là nhân vật diện. Nhng nhân vật

đóng vai trò là nhân vật phản diện không phải là nhân vật có đạo đức xấu nh
nhân vật phụ nữ phản diện trong truyện cổ tích. Ta đi từng truyện cụ thể.
Truyện Con hổ có nghĩa, Nhân vật bà đỡ Trần là nhân vât chính- chính diện
Truyện Mẹ hiền dạy con, Nhân vật mẹ thầy MạnhTử là nhân vât chínhchính diện
Các nhân vật phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục, đều là nhân vật chính, cụ
thể là:
Ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu, Nhị Khanh là nhân vât chính - chính diện
Chuyện đối tụng ở Long Cung, Dơng Thị là nhân vât chính - chính diện
Chuyện nghiệp oan của Đào Thị, Đào thị là nhân vât chính-phản diện
Chuyện Nàng Tuý Tiêu, Nàng Tuý Tiêu là nhân vât chính - chính diện
Chuyện Lệ Nơng, Lệ Nơng là nhân vât chính - chính diện
Chuyện Ngời thiếu phụ Nam Xơng, Vũ Thị Thiết là nhân vật chính - chính
diện.
Nh vậy ta có thể khẳng định rằng trong 8 truyện trung đại thì cả 8/8
truyện đều có nhân vật phụ nữ đóng vai trò là nhân vật chính.
Có thể nói rằng trong truyện trung đại thì nhân vật phụ nữ giữ vai trò là
nhân vật chính chiếm tỷ lệ tuyệt đối.
Trong văn học dân gian Việt Nam, Truyện cổ tích đợc chia thành ba loại
nh đã trình bày ( gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích sinh hoạt, cổ tích loài vật). Nhng
do phạm vi đề tài nên ở đây không đa bộ phận truyện cổ tích loài vật vào để
khảo sát. Trong truyện cổ tích thần kỳ và cổ tích sinh hoạt có nhân vật là tiểu
th khuê phòng nh công chúa Tiên Dung trong Chữ Đồng Tử, hay công chúa
Quỳnh Nga trong Thạch Sanh hay Tấm trong Tấm Cám, ban đầu là ngời con
18


của tầng lớp lao động về sau đã trở thành Hoàng Hậu ( Tấm hai lần làm Hoàng
Hậu đó là trớc khi chết và sau khi chết ). Hoàng Tiến Tựu xếp những nhân vật
này vào nhóm nhân vật "Đế vơng".Bên cạnh nhóm nhân vật là "Đế vơng" này
thì còn có những ngời phụ nữ là những ngời lao động nghèo khổ quanh năm

chỉ biết đi ở cho nhà giầu để nuôi con nh Mẹ Sọ Dừa trong Sọ Dừa ... ở truyện
cổ tích, nhân vật phụ nữ đôi khi còn đợc tác giả dân gian sử dụng yếu tố"kì"để
xây dựng nhân vật nh nhân vật Tấm trong Tấm Cám là một điển hình.Trừ
những nhân vật phụ nữ là tiểu th khuê phòng, Các nhân vật phụ nữ đều là
những con ngời lao động rất đỗi bình thờng và có vai trò tích cực trong xã hội.
Trong truyện trung đại, ngời phụ nữ đều là những ngời lao động, là những
ngời bậc trung nhng họ thờng hành động cho "lý tởng" của họ. Họ thờng là nơi
gửi gắm niềm tin trắc ẩn của con ngời về đạo đức. Bà đỡ trần trong Con Hổ có
nghĩa; Ngời mẹ trong Mẹ hiền dạy con, hay tất cả các nhân vật trong các truyện
trích trong Truyền kỳ mạn lục đều là những ngời hết lòng vì ngời khác . Để
hiểu rõ hơn chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu chi tiết ở chơng II.

Chơng II.

vị trí, vai trò và phẩm chất của ngời phụ

Nữ trong truyện cổ tích và truyện trung đại
2.1. Vị trí , Vai trò:
Dù là truyện cổ tích hay truyện trung đại, nhân vật ngời phụ nữ xuất hiện
trong tác phẩm nh là đối tợng chính. Vậy, vị trí, vai trò của ngời phụ nữ trong
truyện cổ tích và truyện trung đại có điểm tơng đồng và điểm khác biệt gì ? Đó
là điều mà ta cần tìm hiểu.
2.1.1. Những điểm tơng đồng.
Nhân vật văn học là một hiện tợng tơng đối đa dạng. Lý luận văn học đã
từng giải thích "Trong tác phẩm văn học thờng có một hoặc nhiều nhân vật,trong
trờng hợp đó không phải mọi nhân vật trong tác phẩm văn học đều có vai trò nh
nhau trong kết cấu và cốt truyện trong tác phẩm "[18. 69,70,71].

19



Trong truyện cổ tích và truyện trung đại, nhân vật ngời phụ nữ đã tái hiện
bằng những số phận, những mảnh đời hết sức phong phú và sinh động. Trong
truyện cổ tích cũng nh truỵên trung đại trừ những nhân vật phụ nữ phản diện ra
thì tất cả các nhân vật chính diện đều có thể nói là "Đứa con tinh thần"đợc tác
giả dân gian cũng nh tác giả trung đại thể hiện tâm t, tình cảm trớc cuộc đời, là
những nhân vật thể hiện khát vọng của tác giả và đợc tác giả yêu thơng nhất .ở
họ nh có một điều gì đó rất mong manh, nhỏ bé trong dòng đời sôi sục, đau
khổ , chới với , đang cần những cánh tay cứu vớt .
Nhân vật ngời phụ nữ trong truyện cổ tích và truyện trung đại mà ta khảo
sát giữ vai trò chủ đạo của cốt truyện. Dờng nh những tác phẩm hay, có giá trị
là những tác phẩm viết về đề tài ngời phụ nữ. Lật từng trang truyện ra ta thấy ở
đâu cũng có bóng dáng nhân vật ngời phụ nữ . Nhân vật phụ nữ có một vị trí
chủ đạo, một chỗ đứng đợc khẳng định từ vai trò ngời mẹ, ngời vợ, ngời con,
ngời em gái... Dù nh thế nào đi chăng nữa ngời phụ nữ cũng đứng ở vị trí trung
tâm, xuyên suốt cốt truyện. Phần lớn ngời phụ nữ đều toát lên ở họ vẻ đẹp tinh
thần, ngợc lại một số ít nhân vật lại là những con ngời xấu xa về mặt đạo đức
Các tác giả của văn học dân gian cũng nh tác giả của văn học viết đã thể
hiện nhân vật ngời phụ nữ từ nhiều thân phận cụ thể khác.
Là đối tợng chính của văn học, các tác giả đã đề cao ngời phụ nữ dới
nhiều phơng diện , xuất phát từ truyền thống nhân văn của văn học. Các tác giả
dân gian cũng nh các tác giả văn học viết đã đề cập đến số phận cá nhân với tất
cả khía cạnh của nó: bi, hài, tầm thờng cũng nh cao cả .Tuy nhiên, không phải
tất cả các nhân vật trong tác phẩm đều có vị trí, vai trò nh nhau. Cho nên nhìn
từ phơng diện vị trí , vai trò của nhân vật trong tác phẩm chúng ta sẽ xem xét
nhân vật phụ nữ đóng vai trò là nhân vật chính và đóng vai trò là nhân vật phụ
đợc thể hiện nh thế nào trong truyện cổ tích và truyện trung đại.
Truyện nào cũng có nhân vật chính và nhân vật chính ít nhiều cũng để lại
cho độc giả những dấu ấn."Họ là những nhân vật đóng vai trò chủ chốt, xuất
hiện nhiều , giữ vị trí then chốt của cốt truyện hoặc tuyến cốt truyện. Đó là


20


những con ngời liên can đến sự kiện chủ yếu của tác phẩm, cơ sở để tác giả
triển khai đề tài của mình". [18. 69,70,71].
Ta thấy ngời phụ nữ đứng ở vị trí nhân vật chính ở trong truyện cổ tích có
mặt rõ rệt trong các truyện : Tấm Cám, Sự tích trầu cau, Chữ Đồng Tử, Sự tích
núi Vọng Phu, Sự tích con muỗi, Vợ chàng Trơng ...còn ở truyện trung đại ngời
phụ nữ giữ vai trò là nhân vật chính có mặt rõ rệt trong các truyện : Con hổ có
nghĩa, Mẹ hiền dạy con, Chuyện đối tụng ở Long Cung, Chuyện nghiệp oan
của ĐàoThị, Chuyện Nàng Tuý Tiêu, Chuyện Lệ Nơng, Chuyện ngời thiếu phụ
Nam Xơng,
Tìm về những trang truyện đó, ta thấy những nhân vật: Tấm, công chúa
Tiên Dung, cô gái họ Lu, nàng Tô Thị, Vũ Nơng ( truyện cổ tích ), các nhân vật
trong truyện trung đại là : Bà đỡ Trần, mẹ thầy Mạnh Tử, Nhị Khanh, Dơng
Thị, Lệ Nơng, Đào Thị ,Vũ Thị Thiết ... đều là những ngời phụ nữ có tâm hồn
trong sáng.
Trong truyện cổ tích, những nhân vật phụ nữ đóng vai trò là nhân vật
chính ( cũng là nhân vật chức năng ), có mặt xuyên suốt cốt truyện. Những
nhân vật chính xuất hiện thực hiện một chức năng nào đó. Chẳng hạn nh Tấm
hiện diện trong truyện để trừng trị cái ác, để thực hiện quan niệm sống của
nhân dân là " hiền với bụt chứ không hiền với ma " Các nhân vật chính này có
thể lúc đầu xuất hiện là ngời nhng do dụng ý của tác giả về sau có thể bị biến
dạng. Nhng dù có là gì đi chăng nữa những nhân vật này cũng giữ một vị trí
quan trọng trong tiến trình của cốt truyện. Trong Sự tích Trầu Cau, nhân vật
ngời phụ nữ cuối cùng cũng đã biến thành cây trầu leo quanh cho hai nhân vật
bị biến thành " Cau " và " Vôi". Nhân vật này vẫn bổ quanh hai nhân vật. Vì
vậy, mà đọc hết truyện ngời đọc cảm thấy xót xa cho nhân vật, nhng đến đó thì
mâu thuẫn cũng đợc giải quyết. Nếu nh không có sự xuất hiện của dây trầu thì

truyện sẽ mất đi giá trị nhân văn.Hay trong Sự tích núi Vọng Phu cũng vậy,
nàng Tô Thị gắn liền với hai bi kịch mà ngời ta vẫn thờng cho rằng: bi kịch của
ngời em gái và bi kịch của ngời vợ chờ chồng. Nhân vật Vũ Nơng trong Vợ
chàng Trơng cũng rơi vào bi kịch là chồng ghen tuông đánh đập. Thế nhng
21


những bi kịch, khổ đau đó không làm cho các nhân vật phụ nữ nhoè đi mà ngợc
lại họ hiện lên với tất cả những gì đẹp nhất. Dù là nhân vật của tầng lớp trên
"Đế vơng " nh Công chúa Tiên Dung, Quỳnh Nga..hay ngời dân nghèo nh mẹ
Sọ Dừa thì ngời phụ nữ với vị trí vai trò là nhân vật chính diện họ đều là những
ngời xuất hiện từ đầu đến cuối truyện và ở vị trí trung tâm để tác giả thể hiện
tâm t tình cảm.
Còn đối với các truyện trung đại, nhân vật ngời phụ nữ cũng xuất hiện từ
đầu cho đến cuối truyện. Dù là truyện trung đại Việt Nam hay là truyện trung
đại của một số nớc có nền văn hoá lâu đời thì cũng vậy. Từ nhân vật bà đỡ Trần
trong Con hổ có nghĩa của Vũ Trinh, mẹ thầy Mạnh Tử trong Mẹ hiền dạy
con, hay cho đến những nhân vật phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục, những nhân
vật ngời phụ nữ đóng vai trò là nhân vật chính đã thể hiện đợc trách nhiệm, bổn
phận của mình trớc hiện thực cuộc sống. Các tác giả trung đại đã để cho nhân
vật chính đó " quy tụ các mâu thuẫn của tác phẩm, là nơi để thể hiện vấn đề
trung tâm của tác phẩm",[18. 69].
Những nhân vật đóng vai trò chính trong tác phẩm đã thể hiện mình trớc
cuộc sống hiện thực. Cũng nh trong cổ tích, các tác giả trung đại cũng đã kết
hợp đợc ba cõi :tiên - trần - âm phủ. Tất cả các yếu tố đó đều thể hiện đợc trách
nhiệm của các nhân vật trớc cuộc sống.
Nhân vật Tấm trong Tấm Cám đã thực hiện đợc nhiệm vụ trừ ác , thực
hiện khát vọng ngàn đời của nhân dân là "ở hiền gặp lành ","ở ác gặp ác ",
"hiền với bụt chứ không hiền với ma". có thể nóiTấm là ngời để tác giả dân
gian thực hiện công lý.

Nhân vật mẹ Sọ Dừa, vợ Sọ Dừa cũng chính là những nhân vật để tác giả
dân gian khẳng định cho chân lý " Có công mài sắt có ngày nên kim".
Đặc biệt nhân vật Tiên Dung trong Chữ Đồng Tử. ở truyện này Tiên
Dung là nhân vật chính - chính diện đã đợc tác giả xây dựng rất thành
công.Tiên Dung là một điển hình cho tấm gơng "Gái khôn dạy chồng". Không
phải ngẫu nhiên mà đã có dị bản đặt tên cho truyện là Tiên Dung - Chữ Đồng
Tử. Nàng xuất hiện ngay từ đầu đề của tên truyện , xuyên suốt tác phẩm nhân
22


vật Tiên Dung hiện lên nh một con ngời đẹp nhất : chủ động kết hôn với Chữ
Đồng Tử, dạy cho chồng biết làm ăn và đã biến một nơi hoang vu ở bãi sông
trở thành một nơi nhộn nhịp.
Vị trí vai trò của ngời phụ nữ còn đợc khẳng định trong truyện trung đại .
Các tác giả đã để cho nhân vật chính là những con ngời thực , với dụng ý
của họ. Bởi vì hơn ai hết chỉ có con ngời thực mới thực sự đảm đang công việc
đời thờng một cách trọn vẹn, chỉ có con ngời mới có thể sống trong xã hội thực.
Đa con ngời thực đóng vai trò chính, các tác phẩm trung đại có dụng ý thể hiện
họ trong các mối quan hệ xã hội. Trong Con hổ có nghĩa bà đỡ Trần là một
con ngời rất thực và cũng rất đời thờng. Mẹ thầy Mạnh Tử trong Mẹ hiền dạy
con, cũng là một ngời mẹ hiền lành và rất đời thờng. Nhng trong Truyền kỳ
mạn lục Nguyễn Dữ đã tạo ra khung cảnh kỳ ảo trong xây dựng các nhân vật
phụ nữ. Chính vì vậy mà tạo ra đợc khung cảnh kỳ ảo giữa cõi : âm - dơng, tiên trần. Mục đích của Nguyễn Dữ đã nói lên khát vọng tìm nhau của con ngời.
Những con ngời thực là nhân vật chính trong Truyền kỳ mạn lục mang tính điển
hình cho nhân vật phụ nữ trong văn học Nho giáo- thứ văn học mà con ngời đã
không vợt qua khỏi khuôn khổ của lễ giáo phong kiến. Nhân vật chính trong
Truyền kỳ mạn lục là phụ nữ, ta thấy tác giả miêu tả vẻ đẹp và nổi đau của con
ngời trần thế. Những truyện mà ngời phụ nữ đóng vai trò nhân vật chính thờng tả
nổi truân chuyên của ngời phụ nữ, một đằng vì tên cờng quyền chiếm đoạt làm
cho rẽ thuý lìa loan (Chuyện nàng Tuý Tiêu), một đàng vì bọn ngoại xâm áp bức

làm cho bình rơi trâm gãy. (Chuyện Lệ Nơng), hay tả ngời phụ nữ trong xã hội
cũ, dù ăn ở chung thủy với chồng nh thế nào cũng chịu một thân phận hèn kém:
Một đằng vì thua bạc mà gán vợ ( Chuyện ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu), một
đằng vì ngờ vực hão huyền để vợ phải quyên sinh (Chuyện ngời thiếu phụ Nam
Xơng ). Đáng giận thay !cái thuyết tòng phu đã làm hại cho bao nhiêu bạn
quần thoa trong bao nhiêu thế kỷ [4.196]
Ngợc lại với những nhân vật đóng vị trí ,vai trò là nhân vật chính - chính
diện trong tác phẩm thì nhân vật phụ nữ đóng vai trò là nhân vật phụ trong
truyện cổ tích và truyện trung đại đều là những con ngời đợc tác giả xây dựng
23


để thực hiện một chức năng nào đấy " Những nhân vật phụ mang tính tiết kiệm,
t tởng có tính phụ trợ bổ sung [18. 72]. Nhờ có nhân vật phản diện , truyện cổ
tích và truyện trung đại trở nên hấp dẫn hơn đối với ngời đọc, nó thúc đẩy sự
kiện, cốt truyện phát triển.
Nh vậy, ngời phụ nữ giữ vị trí, vai trò nhân vật chính hay nhân vật phụ, dới
hình thức chính diện hay phản diện..đều là những ngời đợc thể hiện dới nhiều
mặt của cuộc sống, là trung tâm chú ý của các tác giả, tâm điểm của các mối
quan hệ. Đóng vai trò quan trọng trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm.
Mặt khác, các nhân vật ngời phụ nữ còn đóng vai trò rất quan trọng đối
với các nhân vật khác là những ngời đàn ông, là ngời chồng, ngời yêu của
những ngời phụ nữ. Trong nhiều truyện, ngời phụ nữ đóng vai trò quyết định
đến hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc gia đình. Ví dụ trong truyện cổ tích Ngời
vợ thông minh, anh chàng Ngốc đã đợc vợ dạy cho rất nhièu lần. Những lời
của ngời vợ anh chàng ngốc, dặn chồng mỗi khi ra khỏi nhà là những lời khôn
ngoan, đúng đắn đó là những kinh nghiệm quý báu rút ra từ thực tế. Nhng điều
quan trọng là mỗi lời dặn dò đó ứng với một đối tợng cụ thể, trong mỗi hoàn
cảnh cụ thể. Trong các truyện khác nh: Chữ Đồng Tử, Sự tích Trầu Cau, Sự
tích núi Vọng Phu, Vợ chàng Trơng..., các nhân vật phụ nữ đều là những ngời

đóng vai trò chủ chốt trong hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc gia đình. Điều này
thể hiện rõ nhất ở trong các truyện trung đại của Nguyễn Dữ. Các nhân vật ngời
phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục là những ngời đã luôn đấu tranh cho tình yêu
tự do, cho hạnh phúc gia đình. Các nhân vật xuất thân từ kỹ nữ nh: Chuyện
nàng Tuý Tiêu, Chuyện nghiệp oan của Đào Thị..., ngời phụ nữ là dân nữ trong
các truyện : ngời con gái Nam Xơng, Chuyện ngơì nghĩa phụ ở Khoái Châu ...,
ngời phụ nữ là khuê nữ nh Chuyện Lệ Nơng ...,đều là những ngời giữ vai trò
chủ chốt trong hạnh phúc lứa đôi.
Qua sự thống kê trên, chúng ta thấy rằng nhân vật phụ nữ trong truyện cổ
tích và truyện trung đại đóng vai trò rất đáng kể trong quan hệ với các nhân vật
khác là ngời yêu, ngời chồng trong gia đình.

24


Truyện cổ tích cũng nh truyện trung đại đều sử dụng yếu tố " Kỳ" , nhân
vật ngời phụ nữ cũng có vai trò rất quan trọng và quyết định đến sử dụng yếu tố
kỳ.(chúng tôi sẽ trình bày kỹ vấn đề này ở chơng III). Tuy nhiên ta thấy rằng
nhân vật phụ nữ đã là một yếu tố tạo nên sự thành công trong việc xây dựng
các nhân vật ở các cõi : âm - dơng, tiên - trần. Các tác giả đã không để cho các
nhân vật là nam đảm nhận nhiệm vụ này. Bởi vì nh ta đã biết, ngời phụ nữ dới
chế độ phong kiến là những con ngời đáng thơng, họ là nạn nhân của chế độ
tàn ác , hủ bại. để cho nhân vật phụ nữ đảm nhận và thể hiện yếu tố kỳ nó phù
hợp với số phận" Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung" của ngời phụ nữ từ
ngàn đời cho tới nay.
2.1.2. Những điểm khác biệt
Trong truyện cổ tích cũng nh truyện trung đại, các tác giả không đơn nhất
xây dựng một kiểu nhân vật xuất thân từ một thành phần xã hội. Đó là ngời phụ
nữ hiện lên với nhiều bình diện từ nhiều thành phần xã hội .
So với truyện cổ tích thì truyện trung đại rất ít phụ nữ đóng vai là nhân vật

phụ - phản diện. Tất cả các truyện trung đại mà ta khảo sát không thấy xuất
hiện nhân vật phụ. Tuy nhiên, vẫn có nhân vật phản diện . Trong truyện trung
đại các tác giả đã để cho các nhân vật phụ nữ tự thể hiện một cách sâu sắc, và
điều này nó đã kéo theo sự khác nhau về vị trí, vai trò của ngời phụ nữ trong
truyện cổ tích so với truyện trung đại. Cha bao giờ trong lịch sử văn học Việt
Nam ta lại thấy ngời phụ nữ xuất hiện nhiều nh trong văn học trung đại và
truyện trung đại. Bởi vì lúc bấy giờ ngời ta giành cho ngời phụ nữ một chỗ
đứng khiêm tốn trong xã hội nên ngời phụ nữ hiện lên trong các truyện trung
đại trọn vẹn hơn trong các truyện cổ tích.Nếu ngời phụ nữ trong truyện cổ tích
mới có hành động mà cha có nội tâm thì ngời phụ nữ trong truyện trung đại đã
có nội tâm, có hành động và lai lịch rõ ràng. Vì vậy mà trong truyện trung đại,
ta thấy ngời phụ nữ giữ vai trò và vị trí ở nhiều phơng diện mà không lầm với
truyện cổ tích đợc. Ví dụ, cũng là nói về vai trò của ngời mẹ trong việc dạy con
của mình trở thành ngời tài giỏi nhng mẹ Sọ Dừa trong truyện cổ tích Sọ Dừa
lại có điểm khác mẹ thầy Mạnh Tử trong truyện trung đại Mẹ hiền dạy con.
25


×