Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Thi pháp truyện ngắn nguyễn khải sau 1975 luận văn thạc sĩ ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.64 KB, 112 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
------------

V

THI HÁ TR

HƯ NG

N NG N NG

N

H I

ẬN VĂN THẠC Ĩ NGỮ VĂN
Chuyên ngành Văn học Việt Nam

Nghệ An – 2012

1975


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
------------

V

THI HÁ TR



HƯ NG

N NG N NG

N

H I

Chuyên ngành Văn học Việt Nam
Mã số 60.22.34

ẬN VĂN THẠC Ĩ NGỮ VĂN

Ng

ih

ng

n h a học T . Nguy n

Nghệ An – 2012

m Đi n

1975


MỤC ỤC


TRANG
1. Lý do chọn đề tài

1

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

2

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

8

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

9

5. Phương pháp nghiên cứu

9

6. Đóng góp của luận văn

11

7. Cấu trúc của luận văn

12


Ch ơng 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CH NG VỀ THI HÁ VÀ THỂ OẠI
TR

N NG N TRONG ÁNG TÁC CỦ NG

N

H I

1.1. Những vấn đề chung về thi pháp

13

1.1.1. Khái niệm

13

1.1.2. Những yếu tố quan trọng của thi pháp

17

1.2. Thể loại truyện ngắn trong sáng tác của Nguyễn Khải

27

1.2.1. Vị trí của thể loại truyện ngắn trong sáng tác của Nguyễn Khải

27

1.2.2. Quá trình sáng tác truyện ngắn của Nguyễn Khải


32

Ch ơng 2.

ẾT CẤ VÀ Q

N NI M NGH TH ẬT

VỀ CON NGƯỜI TRONG TR

N NG N NG

N

H I

1975

2.1. Kết cấu truyện ngắn Nguyễn Khải

38

2.1.1. Cách sắp xếp các sự kiện

38

2.1.2. Cách phối hợp các kiểu kết cấu

41


2.1.3. Cách tổi chức ngôn ngữ

47

2.2. Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn Nguyễn Khải 54
2.2.1. Con người cá nhân trong mối quan hệ với con người cộng đồng

54

2.2.2. Con người với những khát vọng sống và mưu cầu hạnh phúc

57


2.2.3. Con người trước những biến dộng của đời sống xã hội
Ch ơng 3.

67

HÔNG GI N, THỜI GI N NGH TH ẬT VÀ NGÔN

NGỮ, GIỌNG ĐI

TRONG TR

N NG N NG

N


H I 1975

3.1. Không gian nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Khải

68

3.1.1. Không gian thị thành

68

3.1.2. Không gian làng quê

73

3.2. Thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Khải

75

3.2.1. Trình tự thời gian

75

3.2.2. Nhịp điệu thời gian

78

3.3. Ngôn ngữ trong truyện ngắn Nguyễn Khải

80


3.3.1. Ngôn ngữ đối thoại sinh động, giàu kịch tính

80

3.3.2. Sử dụng lối nói đùa và tự trào của chủ thể trần thuật

84

3.4. Giọng điệu

86

3.4.1. Giọng trăn trở, suy tư

86

3.4.2. Giọng triết lý

89

3.4.3. Giọng hài hước

94

ẾT
TÀI I

ẬN
TH M


97
H O

100


1

MỞ ĐẦ

1. ý

chọn đ tài
Nguyễn Khải (1930  2008) mở đầu sự nghiệp văn chương bằng truyện

ngắn Ra ngoài đăng trên tạp chí Lúa mới của chi hội Văn nghệ Liên khu
năm 1950. Gần sáu mươi năm cầm bút với những thành tựu to lớn, ông được
giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam (1985  1988), giải thưởng Hồ Chí
Minh năm 2000 (đợt 2) cho chùm tác phẩm Xung đột, Gặp gỡ cuối năm, Cha
và con và…, giải thưởng văn học

s an (2000). Nguyễn Khải để lại một số

lượng tác phẩm khá lớn thuộc nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch
Nguyễn Khải luôn có tác phẩm mới và ông luôn khiến cho giới nghiên cứu
phê bình văn học và người đọc tốn hao nhiều bút mực luận bàn. Với ng i bút
hiện thực đ c sắc, năng lực quan sát và óc phân tích sắc sảo, Nguyễn Khải đã
đ m đến cho người đọc những trang văn đầy bất ngờ và thú vị.
Nguyễn Khải sáng tác ở nhiều thể loại và truyện ngắn là mảng sáng tác
nổi bật của Nguyễn Khải và ông đã để lại cho đời khoảng bảy chục truyện

ngắn. Sự kết tinh nghệ thuật và độ “chín của văn nghiệp Nguyễn Khải được
ghi nhận r rệt là ở truyện ngắn sau 1975, nhất là trong thời k đổi mới có sự
cách tân, đổi mới trong bút pháp, giọng điệu. Do nhu cầu nội tại, tự trần thuật
là một yếu tố độc đáo của truyện ngắn Nguyễn Khải, trong đó không thể
không nói tới giọng điệu đa thanh, phức điệu, thâu nạp nhiều tiếng nói mang
đậm chất “tiểu thuyết , “chất truyện của ông. Luôn ý thức “viết ngay lập tức
cái gì mình cảm thấy hứng thú với phong cách triết lí, chính luận, những


2
sáng tác tiếp th o của Nguyễn Khải sẽ c n gây nhiều bất ngờ thú vị đối với
công chúng.
Khi đến với truyện ngắn của Nguyễn Khải, người đọc luôn có sự ngạc
nhiên bất ngờ thú vị về nội dung, nghệ thuật viết truyện của ông.
Quá trình sáng tác văn chương Nguyễn Khải không chút dễ dàng, ông
g p nhiều những gian nan thử thách để đạt đến đ nh cao trong sáng tạo nghệ
thuật. Trong bất cứ hoàn cảnh nào nhà văn v n không lùi bước, luôn tìm tòi,
học hỏi, luôn hoàn thiện mình.
Tìm hiểu truyện ngắn của Nguyễn Khải, tôi càng có cảm tình với ông
qua sự già d n, điêu luyện trong bút pháp, sự đa dạng, đ c sắc trong nội dung,
sự phong phú ở hình thức thể hiện ở những sáng tác của Nguyễn Khải sau
1975. Chính vì lẽ đó, tôi chọn vấn đề hi pháp truyện ngắn Nguyễn Khải sau
1975 để làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong muốn hiểu sâu sắc và toàn
diện hơn về truyện ngắn của Nguyễn Khải và những đóng góp của ông cho
truyện ngắn Việt Nam hiện đại.
2. ịch sử vấn đ
Trước đến nay có nhiều ý kiến đáng giá về truyện ngắn của Nguyễn
Khải. Những ý kiến đánh giá đó th o chúng tôi có thể phân thành hai loại sau:
Trước tiên là những ý kiến đánh giá chung về tác phẩm của Nguyễn
Khải:

Khi nghiên cứu về văn chương của Nguyễn Khải, với bài viết Nguyễn
Khải trong sự vận động của văn học cách mạng từ sau 1945, Vương Trí Nhàn
đã có sự so sánh khá lý thú về hai giai đoạn sáng tác trước và sau 1975 của
nhà văn, ông cho rằng “ ột

n là cái n ng n i v t m của tu i tr một

n


3
là nh ng chuyện chi m nghiệm th m tr m s u sắc của tu i già
ào ào n i lấy đ

c một

ột

nn i

n vừa n i vừa ngập ngừng vừa chậm rãi chỉ s

mình khái quát sai một l n n a”. [ 33, tr.35 ]
Là nhà văn hiện thực, tác phẩm của Nguyễn Khải đã phản ánh thực tiễn
đời sống một cách sâu sắc và toàn diện, giúp ông có những thành công đáng
kể trong sự nghiệp văn chương của mình.
Trong cuốn Nhà văn iệt Nam 1945 – 19 5 tập 2), Phan Cự Đệ khi
nói về chất trí tuệ trong những sáng tác của Nguyễn Khải, ông đã có nhận x t
sau


“Nguyễn Khải là một c y út tr tuệ lu n lu n suy ngh s u lắng v

nh ng vấn đ mà cuộc sống đặt ra và cố gắng tìm một l i giải đáp thuyết
ph c th o cách ri ng của mình

ho n n trong các tác ph m của nhà văn

th ng qua nh ng sự kiện ã hội ch nh tr c t nh chất th i sự n ng h i
gi c ng n i l n nh ng vấn đ khái quát c

ao

ngh a triết học và đạo đức nh n

sinh”. [ 4, tr.57]
Nhà văn Nguyên Ngọc đã có những nhận x t về sự nghiệp sáng tác của
Nguyễn Khải như sau “ r ớc hết t i muốn n i đi u này
năng ậc nhất trong thế hệ của chúng t i thế hệ nh ng ng

ấy là ng

i tài

i c m út vậy mà

h a ra vắt qua cả mấy th i kì l ch s quan trọng một chút th i háp thuộc
đ y đủ cách mạng tháng tám đ m mình trong hai cuộc chiến tranh lớn và cả
h a ình n a … các
h o t i đấy là con đ
th i kì l ch s


ớc đ

ng t t

ng và sáng tác của nguyễn Khải

ng rất ti u iểu của chuyển động văn học ta suốt một

ài và kh ng h đ n giản

ễ àng, tiểu iểu nhất là

Khải ch nh vì đấy đúng là cái tạng của anh và c ng vì anh là ng

Nguyễn
i tài năng

nhất c ng trung thực với ch nh mình”. [ 25 ]
Khi bàn về hình tượng tác giả trong những sáng tác của Nguyễn Khải,
với bài viết ài

kiến v tác ph m Nguyễn Khải, Nguyễn Văn Hạnh đã nhận


4
ra hình tượng tác giả qua cái nhìn đ c trưng của nhà văn. “Nhà văn c một cái
nhìn nhạy én thấu suốt vào một số nh ng mặt chủ yếu nh ng vấn đ khá
phức tạp của cuộc sống”. [ 7 ]
Thống nhất với ý kiến của tác giả Nguyễn Văn Hạnh, trong bài viết

ặc điểm ng i út hiện thực Nguyễn Khải Chu Nga đã khẳng định “ ới con
mắt sắc sảo của mình nhìn vào ngõ ngách nào của cuộc sống Nguyễn Khải
c ng c thể rất nhanh nhạy phát hiện ra nh ng vấn đ phức tạp”. [ 23]
Khi đánh giá, nhận x t khái quát về truyện ngắn của Nguyễn Khải,
Nguyễn Hữu Sơn trong bài viết

ọc truyện ngắn và tạp văn của Nguyễn Khải

đã đưa ra những đánh giá và nhận x t như sau “
kh ng chỉ sống với nh n vật

thể n i Nguyễn Khải

ng c n chi m nghiệm nh n vật n a Kh ng

phải ng u nhi n mà rất nhi u khi Nguyễn Khải đặt mình
trong vai tr ng

i thuật chuyện ng

thống các hình t

ng nh n vật một n i ám ảnh th

nh n vật t i”

i đứng trong cuộc ; “ h ng qua hệ
ng uy n suốt các truyện

ngắn này của Nguyễn Khải là sự h t h ng cách ngăn thậm ch đối lập gi a

các thế hệ . [ 33, tr.383]
Nhóm những ý kiến đánh giá về thi pháp truyện ngắn Nguyễn Khải sau
1975.
Với phần “Truyện ngắn Nguyễn Khải in trong ruyện ngắn iệt Nam
l ch s  chân dung thi pháp, Phan Cự Đệ đã đề cập đến truyện ngắn Nguyễn
Khải thông qua những tập truyện được đánh giá là khá tiêu biểu của nhà văn.
Ông cho rằng, nếu như trước 1975,
c ng cuộc

ùa lạc là “ ản tráng ca lãng mạn của

y ựng chế độ mới hủ ngh a ã hội [ 4, tr.608 ] thì sau 1975,

qua tập truyện

ột ng

i Hà Nội (1990), nhà văn có sự thay đổi đáng kể

trong quan niệm nghệ thuật. Tập truyện ngắn này đ m đến cho thế giới nghệ
thuật một khoảng trời mới, nền văn hóa cố đô “phong l u đài các , “thâm


5
tr m ung

[4, tr.609], ở đây con người được khám phá với cách nhìn cách

ngh mới.
Trong bài hế giới nh n vật của Nguyễn Khải trong cảm hứng nghi n

cứu ph n t ch, Đào Thủy Nguyên đã nhìn nhận “ ph n t ch để khám phá
chi u s u t m hồn chi u s u t t

ng của con ng



ng th i là cái đ ch

h ớng tới của nhà văn [33, tr.149]. Như vậy, Đào Thủy Nguyên, trong
nghiên cứu của mình, chú trọng hơn ở việc khẳng định thế giới bên trong, thế
giới tâm hồn con người ở sáng tác Nguyễn Khải.
Khi nói về nội dung truyện ngắn của Nguyễn Khải trong bài viết
Nguyễn Khải trong sự vận động của văn học cách mạng từ sau 1945, Vương
Trí Nhàn đã ch ra rằng “Nh ng truyện ngắn của Nguyễn Khải viết từ 1988 
1989 đến th i gian g n đ y kh i vào hai cái mạch ch nh
h m nay của nh ng ng

i chung quanh

ột là cuộc sống

ạn è đồng nghiệp qu n iết cùng

tu i tác và t m sự Hai là số phận của nh ng ng
hàng nội ngoại của tác giả nh ng ng cậu

i th n trong gia đình họ

à m mà t m t tình cảm của


Nguyễn Khải c n nhi u quyến luyến”. [33, tr.122]
Nhận x t đ c điểm ng i bút hướng về nhân cách sống của nhà văn, đ c
biệt ở mảng sáng tác sau 1975, Nguyễn Văn Kha khẳng định “ rong m i l nh
vực đạo l n đ i

ng đ u nhìn thấy iểu hiện của con ng

i

thể n i

ng

đã gồng” mình l n để nắm ắt soi tỏ cuộc sống đ y rối rắm và phức tạp của
th i sau chiến tranh từ cuộc sống qu n sự chuyển sang đ i sống
n n kinh tế ao cấp đang m m m từng
on ng

i

trong ối cảnh đ c

n sự từ

ớc chuyển sang kinh tế th tr

iết ao cảnh ngộ

ng


ao toan t nh lo u

chán nản nghi n ng m chi m nghiệm… . [10, tr.140]
Trong hoàn cảnh xô bồ của đời sống xã hội hiện tại con người đã đánh
mất nhiều thứ trong đó có cả nhân cách của mình. Điều đó đáng lo ngại, nhà


6
văn viết về vấn đề nhân cách như là một nhắc nhở mọi người nhớ về bản l nh,
cốt cách của người Việt Nam chân chính bởi không giữ được cốt cách tức là
đánh mất giá trị của mình và con người không đáng tồn tại giữa cuộc đời.
Bích Thu với bài viết Giọng điệu tr n thuật trong truyện ngắn Nguyễn
Khải nh ng năm tám m

i đến nay, đã đi sâu vào nghệ thuật truyện ngắn

Nguyễn Khải ở phương diện giọng điệu. Th o tác giả, giọng điệu nghệ thuật
là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sức chinh phục của truyện ngắn
Nguyễn Khải từ những năm tám mươi đến nay “Sức chinh ph c của truyện
ngắn Nguyễn Khải nh ng năm g n đ y một ph n đáng kể là o nghệ thuật kể
chuyện trong đ giọng điệu tr n thuật là một trong nh ng yếu tố quan trọng
làm n n sức hấp

n trong các sáng tác tự sự của nhà văn”. [ 34, tr.122 ]

Giọng chủ âm trong truyện ngắn Nguyễn Khải từ những năm tám mươi
đến nay bao gồm giọng triết lý, tranh biện, giọng điệu thể hiện sự trang
nghiêm cá nhân, tâm tình, chia sẻ, giọng điệu hài hước, hóm h nh. Ngoài ra,
c n có sự phối hợp của nhiều giọng điệu. Như vậy, ch riêng l nh vực truyện

ngắn đã thể hiện được tính chất đa thanh, một sự đầu tư đúng mực của nhà
văn vào trong sáng tác.
Trong bài viết

ảm nhận v con ng

i trong sáng tác gần đây của

Nguyễn Khải, Nguyễn Thị Huệ cho rằng ý thức mở rộng khả năng chiếm l nh
hiện thực, khả năng khám phá, phát hiện về con người đã trở thành thường
trực trong ng i bút của nhà văn. Nếu thời k trước 1975 văn xuôi nói chung,
chủ yếu tiếp cận con người ở bình diện, lập trường địch ta; x m x t, lý giải,
đánh giá cuộc sống và con người th o những yêu cầu chuẩn mực của đạo đức
cách mạng thì đến đầu những năm 80, cùng với Nguyễn Minh Châu, Ma Văn
Kháng, Lê Lựu, Nguyễn Mạnh Tuấn,

và các đồng nghiệp khác, những sáng

tác văn xuôi của Nguyễn Khải đã nỗ lực tìm t i khơi sâu thêm, mở rộng tiếp


7
thu tư duy nghệ thuật trên các phương diện khác nhau của sự tồn tại con
người như không gian và thời gian, khả năng nhận thức và tự ý thức ở mỗi
con người trước đời sống hiện thực “ on ng
Khải đ u nh ng năm 80 đ
khác nhau

c nhìn nhận


i trong sáng tác của Nguyễn

nhi u tọa độ nhi u chi u k ch

hái độ đánh giá của nhà văn đối với con ng

i c ng tr n n s u

sắc ph quát và tỉnh táo h n”. [33, tr.148]
Trong cuốn hong cách văn u i Nguyễn Khải, Tuyết Nga đã đề cập
đến vấn đề phong cách trong toàn bộ quá trình sáng tác của nhà văn, Trong
cuốn này, tác giả chú trọng làm sáng tỏ các vấn đề quan điểm nghệ thuật của
nhà văn, vấn đề hiện thực, giọng điệu, thời gian nghệ thuật và không gian
nghệ thuật trong văn xuôi Nguyễn Khải; đồng thời với việc d n giải một số
lượng tác giả văn xuôi, công trình cũng phần nào giúp người đọc có cái nhìn
khái quát hơn về sự nghiệp sáng tác của nhà văn. Tuyết Nga nhận x t “

thể

n i uất phát từ một quan điểm nghệ thuật quan niệm v hiện thực và con
ng

i độc đáo Nguyễn Khải đã lựa chọn cho mình một lối tiếp cận, khám

phá hiện thực ri ng và trong suốt h n 50 năm c m út ng kh ng ngừng trăn
tr tìm t i đ i mới nghệ thuật m tả của mình

ừ một lập tr

ng một t


uy

đa chi u nhi u lật tr và một khả năng sáng tạo đặc sắc Nguyễn Khải đã tạo
ựng đ

c cho mình một phong cách văn u i đa ạng độc đáo vừa n đ nh

vừa iến h a sắc sảo mà ung

”. [24, tr.243]

Khi viết cuốn Nhà văn t t
nhận x t về Nguyễn Khải  đ i ng

ng và phong cách, Nguyễn Đăng Mạnh có
i đ i văn như sau “ à trong mảng hiện

thực gắn li n với cái t i Nguyễn Khải ng

i ta thấy uất hiện nh ng g

ng

mặt hoàn toàn mới ngh a là ch a h c trong thế giới nghệ thuật của ng
tr ớc kia nh ng g

ng mặt của Hà Nội

kh ng chỉ là nhà văn của nh ng n ng

Bi n ngày nào của nh ng giáo

a c n s t lại

é ra Nguyễn Khải

n lao động tr n n ng tr

n và cha cố ứ đạo Bùi

hu

ng
hát

iện
iệm


8
của nh ng ng

i l nh

ồn ỏ

r

ng S n chống


ỹ… Ông c n là nhà văn

i thuộc một thế giới khác hẳn  thế giới th

của nh ng con ng

các của Hà Nội vang

ng l u đài

ng một th i”…”. [ 21, tr.139]

Trong cuốn Nhà văn iệt Nam 1945  1975 tập 2 , nhà nghiên cứu
Phan Cự Đệ đã ch ra phong cách văn xuôi hiện thực t nh táo trong sáng tác
của Nguyễn Khải. Th o ông, sức hấp d n của truyện ngắn Nguyễn Khải là
nhờ ở những chi tiết tâm lý sâu sắc và chi tiết sự việc sống động. “ ruyện
ngắn và truyện vừa c màu sắc tr tuệ của Nguyễn Khải v n tạo n n một sức
hấp

n đặc iệt nh

t nh th i sự nhạy én của các sự kiện và

ài của các vấn đ đặt ra nh

ngh a l u

nh ng chi tiết t m l s u sắc và chi tiết sống

động  nh ng chi tiết lấp lánh rải rác trong các truyện của anh  nh


lối kể

chuyện linh hoạt trong đ c sự kết h p khiếu quan sát tinh tế của nghệ s
tr n mặt trận t t

ng”. [ 4 ]

Đào Trọng Huy trong bài viết

ài đặc điểm phong cách nghệ thuật

Nguyễn Khải đã nhận ra chất đa giọng điệu trong sáng tác của Nguyễn Khải
“Ng n ng của Nguyễn Khải giàu chất sống chất văn u i là ng n ng hiện
thực

ặc iệt là t nh chất nhi u giọng điệu Nhà văn th

ng đứng

nhi u

g c độ nhi u ình iện để tả và kể Kh ng chỉ kể ằng giọng của mình
lối của ng

i

ằng

n truyện tác giả c n iết iến h a thành nhi u giọng điệu


phong phú khác nhau”. [ 33, tr.91]
Với bài viết Sự đ i mới quan niệm nghệ thuật v con ng
truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 trên ạp ch Giáo

i trong

c, Đ ng Thị Mây đi

sâu bàn về con người cá nhân trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 “
on ng

i trong sáng tác của ng Nguyễn Khải nhất là nh ng truyện ngắn

g nđ yđ
căn ản

c đặt trong nhi u chi u đ

c đ nh v với nh ng giá tr c t nh

n v ng ph quát chứ kh ng chỉ là ti n tiến hay lạc hậu đ cao


9
hay ph phán một chi u

thức m rộng khả năng chiếm l nh hiện thực khám

phá phát hiện v con ng


i đã tr thành yếu tố th

của nhà văn B n cạnh t cách con ng

i l ch s

ng trực chi phối cách viết
con ng

i trong quan hệ

với th i gian trong sáng tác của Nguyễn Khải đ u năm 1980 đã uất hiện
con ng

i cá nh n . [22]

Sau khi tìm hiểu những ý kiến của các nhà nghiên cứu về truyện ngắn
Nguyễn Khải, chúng tôi nhận thấy:
Thứ nhất, các công trình nghiên cứu, các bài viết về Nguyễn Khải ch
bao quát về sự nghiệp sáng tác và nghệ thuật viết truyện của ông. Thế nhưng,
chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống thi pháp truyện
ngắn của Nguyễn Khải được viết sau 1975.
Thứ hai, những ý kiến, những bài viết trên là những tài liệu vô cùng quí
giá để trên cơ sở đó, chúng tôi tìm hiểu những vấn đề có tính chất bao quát
hơn ở phương diện tổng hợp những truyện ngắn của Nguyễn Khải sau 1975.
Và qua đó, chúng tôi mong muốn hiểu thêm về Nguyễn Khải cũng như khẳng
định vị trí và những đóng góp của ông cho nền văn học hiện đại.
3. M c đ ch và nhiệm v nghiên c u
3.1. M c đ ch nghiên c u

Luận văn hướng đến việc xác định những đ c điểm về thi pháp truyện
ngắn Nguyễn Khải sau 1975. Thông qua đó, luận văn làm r hơn những đóng
góp của ông đối với truyện ngắn Việt Nam hiện đại, đồng thời ch ra được sự
tài hoa nghệ thuật truyện ngắn của Nguyễn Khải ở thể loại truyện ngắn.
3.2. Nhiệm v nghiên c u
Để đạt được những mục đích trên, nhiệm vụ của luận văn là


10
Thứ nhất, khảo sát một cách có hệ thống các tập truyện ngắn của
Nguyễn Khải sau 1975.
Thứ hai, tìm hiểu những n t riêng của thi pháp truyện ngắn Nguyễn
Khải sau 1975 so với các tác giả khác.
4. Đối t
4.1. Đối t

ng và h m vi nghiên c u
ng nghiên c u

Với đề tài hi pháp truyện ngắn của Nguyễn Khải sau 1975, chúng tôi
hướng đến việc ch ra những biểu hiện của thi pháp truyện ngắn Nguyễn Khải
sau 1975 ở các truyện ngắn của ông.
4.2. h m vi nghiên c u
Nguyễn Khải có toàn bộ 5 tập truyện ngắn, nhưng do thời gian có hạn,
và những khó khăn trong việc tìm kiếm văn bản tác phẩm chúng tôi ch có thể
tập trung nghiên cứu thi pháp của truyện ngắn Nguyễn Khải qua các tác phẩm
sau:
Thứ nhất, các truyện ngắn sau 1975 trong

uyển tập truyện ngắn


Nguyễn Khải tập 1 và tập 2) và các truyện ngắn trong tập truyện Hà Nội
trong mắt t i.
Thứ hai, một số truyện ngắn cùng thời của các tác giả khác để so sánh
đối chiếu nhằm làm r n t riêng của thi pháp truyện ngắn Nguyễn Khải sau
1975.
5. h ơng há nghiên c u
Những phương pháp sau đây được sử dụng trong luận văn


11
Phương pháp phân tích tổng hợp:
Tác giả luận văn sử dụng phương pháp này trong việc tổng hợp các
nguồn tài liệu để có cái nhìn khái quát về vấn đề, tạo cơ sở để rút ra những
luận điểm phù hợp với đề tài.
Phương pháp lịch sử
Với phương pháp lịch sử người viết đ t mảng truyện ngắn Nguyễn
Khải sau 1975 vào trong toàn bộ sáng tác của nhà văn cũng như tiến trình lịch
sử xã hội liên quan để có cái nhìn toàn diện về vấn đề nghiên cứu.
Phương pháp so sánh
Đối chiếu những n t khác biệt trong truyện ngắn của Nguyễn Khải sau
1975 với truyện ngắn của một số nhà văn khác cùng giai đoạn để khẳng định
đóng góp riêng của Nguyễn Khải ở thể loại truyện ngắn.
6. Đóng gó của luận văn
Luận văn đã khảo sát một cách hệ thống truyện ngắn của Nguyễn Khải
để trên cơ sở đó rút ra những đ c điểm về thi pháp của truyện ngắn Nguyễn
Khải.
Khẳng định tài năng của nhà văn Nguyễn Khải ở thể loại truyện ngắn.
Hy vọng công trình sẽ là tài liệu tham khảo có ý ngh a cho những ai
muốn tìm hiểu về truyện ngắn của Nguyễn Khải.

7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài

đ u Kết luận và ài liệu tham khảo, nội dung chính của luận

văn được triển khai trong 3 chương.


12
Chương 1 Những vấn đề chung về thi pháp và thể loại truyện ngắn
trong sáng tác của Nguyễn Khải.
Chương 2 Kết cấu và quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện
ngắn Nguyễn Khải sau 1975.
Chương 3 Không gian, thời gian nghệ thuật và ngôn ngữ, giọng điệu
trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975.


13

Ch ơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CH NG VỀ THI HÁ
VÀ THỂ OẠI TR

N NG N TRONG ÁNG TÁC CỦ NG

N

H I

1.1. Những vấn đ chung v thi pháp

1.1.1.

hái niệm
Trong những năm gần đây, nghiên cứu tác phẩm văn chương từ góc độ

thi pháp đã trở nên khá qu n thuộc với độc giả. Ngay từ khi mới xuất hiện đã
có sức thu hút mạnh mẽ đối với đông đảo giới lí luận, phê bình nghiên cứu
văn học và thi pháp đã trở thành mối quan tâm đ c biệt với những ai muốn đi
sâu nghiên cứu văn học.
Thuật ngữ thi pháp tuy không phải là mới nhưng “việc ác đ nh nội
ung khoa học của nh ng thuật ng v thi pháp c ng c n nhi u mập m

l n

lộn [11; tr.6] có nhiều cách lí giải.
Theo Từ điển văn học (bộ mới) thi pháp được hiểu là “thuật ng chỉ
l nh vực khoa học nghi n cứu văn học với t cách là một nghệ thuật thi pháp
học c n gọi là thi học nghi n cứu cấu tạo của tác ph m văn học với các
nguy n tắc ph

ng thức ph

ng tiện của n . [3, tr.1666]

Nhóm tác giả ừ điển huật ng văn học cho rằng “thi pháp học là
khoa học nghi n cứu thi pháp tức là hệ thống các ph
thủ pháp
học

iểu hiện đ i sống ằng hình t


ng thức ph

ng tiện

ng nghệ thuật trong sáng tác văn

c đ ch của thi pháp học là chia tách và hệ thống h a các văn ản


14
nghệ thuật tham gia vào sự tạo thành thế giới nghệ thuật ấn t

ng th m mỹ

và chi u s u phản ánh của sáng tạo nghệ thuật”. [ 29, tr.304]
ừ điển u từ- phong cách- thi pháp học khẳng định “thi pháp học là
khoa học v thi pháp t ng kết khoa học đại c

ng v thi pháp Ngoài ra c n

c thi pháp học l ch s nghi n cứu l ch s phát triển và hình thành của các thi
pháp; thi pháp học so sánh nghi n cứu sự khác nhau gi a đặc tr ng nghệ
thuật ằng ph

ng pháp so sánh . [9, tr.212]

Sự ra đời của thi pháp học đã đ t ra nhiều điều thú vị trong việc nghiên
cứu tác phẩm văn chương.
M.B.Khrapch nko quan niệm “

m n khoa học nghi n cứu các ph
ằng hình t

thể ác đ nh thi pháp học nh một

ng thức và ph

ng tiện thể hiện cuộc sống

ng nghệ thuật khám phá cuộc sống ằng hình t

khám phá cuộc sống một cách hình t

ng . [ 12, tr.240]

Tôđôrôv định ngh a “ hi pháp là quy tắc chung mà ng
để sáng tạo ra các tác ph m văn ch
tính văn ch

ng chất văn ch

ng nghệ thuật

i ta s

ng

ng c thể N i c thể h n là nghi n cứu

ng của ch nh ản th n văn ch


ng . [ 6 ]

V.Vinogradop cho rằng “ hi pháp học là khoa học v các hình thức
các ạng thức các ph

ng tiện ph

ng thức t chức tác ph m của sáng tác

ng n từ v các kiểu cấu trúc và các thể loại tác ph m văn học N muốn ao
quát kh ng chỉ là các hiện t

ng của ng n từ th mà c n là cả các kh a cạnh

khác nhau nhất của tác ph m văn học và sáng tạo

n gian . [ 32, tr.5]

Trần Đình Sử là một trong những người nghiên cứu nhiều về thi pháp,
trong Thi pháp văn học trung đại iệt Nam ông đã giải thích “Thi pháp là
một hệ thống các nguy n tắc nghệ thuật chi phối sự tạo thành của một hệ
thống nghệ thuật với các đặc sắc của n

hi pháp kh ng phải là nguy n tắc


15
c tr ớc nằm


n ngoài mà là nguy n tắc

n trong vốn c của sáng tạo

nghệ thuật hình thành cùng với nghệ thuật N là mỹ học nội tại của sáng tác
nghệ thuật nhất đ nh mang một quan niệm nhất đ nh đối với cuộc đ i con
ng

i và ản th n nghệ thuật

hi pháp iểu hiện tr n các cấp độ tác ph m

thể loại ng n từ tác giả và ao trùm là cả n n văn học . [31, tr.6]
Trong Thi pháp th

ố H u, Trần Đình Sử lý giải “ hi pháp học đ i

hỏi nghi n cứu hình thức nghệ thuật nh là nh ng hiện t
Hình thức thể hiện ao gi c ng c hai mặt c

ng c qui luật

ản mặt c thể cảm t nh và

mặt quan niệm” tức là đằng sau hình thức cảm t nh kia cuộc sống và t
t

ng mà tác giả muốn n i l n c n c một quan niệm làm c s cho tiếng n i

ấy tạo thành cái l cái logich


n trong của hình thức nghệ thuật … nhiệm

v của thi pháp học ch nh là nghi n cứu cái l của hình thức vậy … hình
thức mang t nh quan niệm này o cuộc sống và thế giới quan quy đ nh nh ng
n đã ng ng kết thành cái nhìn thành ph

ng thức t

uy của nhà nghệ s

… cái l của hình thức nghệ thuật chỉ ộc lộ rõ rệt trong hình thức của n
mà tr ớc hết là iểu hiện

t nh lặp lại của các yếu tố tác ph m . [28, tr.12]

Trong D n luận thi pháp học, Trần Đình Sử đã đưa ra khái niệm “Thi
pháp học là ộ m n khoa học c nhiệm v đặc thù khi ph

ình ph n t ch tác

ph m văn học n h ớng tới khám phá cấu trúc iểu hiện nghệ thuật tr n các
cấp độ Khi nghi n cứu l ch s văn học n h ớng tới sự khám phá tiến h a
của các ph

ng thức ph

ng tiện và hình thức nghệ thuật Khi nghi n cứu l

luận của văn học n tập trung khám phá các cấu trúc iểu hiện ản chất

nghệ thuật của văn học . [32, tr.5]
Đỗ Đức Hiểu trong Thi pháp hiện đại quan niệm “ hi pháp là ph
pháp tiếp cận tức là nghi n cứu ph

ng

ình tác ph m văn học từ các hình thức

iểu hiện hoặc chìm n của tác ph m; ngh a mỹ học triết học đạo đức học


16
l ch s

ã hội học … cấp độ nghi n cứu của thi pháp học các hình thức nghệ

thuật kết cấu

m điệu nh p c u đối thoại th i gian kh ng gian cú

pháp … y u c u đọc tác ph m nh một hình thể Ở đ các yếu tố ng n từ li n
kết chặt chẽ với nhau h p thành một hệ thống để iểu đạt
t

t

ng tình cảm

uy nh n sinh quan … tức là cái đẹp của thế giới con ng


i…

iểm uất

phát của thi pháp là coi tác ph m văn học là văn ản ng n từ Nếu mỹ học là
l luận các nghệ thuật thì thi pháp là mỹ học của văn học là l luận của văn
học

ậy thi pháp gắn chặt với ng n ng học và mỹ học

hi pháp hay l luận

văn học th o đ nh ngh a của acga arga tr ớc hết nghi n cứu các ph

ng

thức nghệ thuật mi u tả các đặc tr ng thể loại văn học từ đ mới tìm t i các
t ng lớp ngh a n giấu của tác ph m”. [8, tr.5]
Trong Ph n t ch tác ph m văn học từ g c độ thi pháp, tác giả Nguyễn
Thị Dư Khánh cho rằng

h o chúng t i c thể ác lập của nội ung của

khái niệm thi pháp từ ch nh nội ung ng ngh a của n

h

thi”

đ y


ùng để chỉ toàn ộ văn học n i chung chứ kh ng phải chỉ ri ng v th
hi” là cách n i đã thành qu n mang nội ung l ch s

ghi ấu ấn của một

th i kì l ch s khá ài thành qu n khi mà mọi loại hình văn học từ anh hùng
ca truyện k ch tiểu thuyết đ u đ
ph

ng pháp là phép tắc

làm th

thể n i ngay

c iễn đạt ằng th

ậy thi pháp là ph

n

pháp” là

ng pháp là phép tắc làm văn

đ y phép tắc căn ản nhất của n là sáng tạo h

cấu nghệ thuật tất nhi n kh ng phải là uy n tạc làm méo m đ i sống mà là
để thể hiện đ i sống một cách nghệ thuật lung linh hấp


n…”. [11, tr.7]

Từ đó tác giả đưa ra khái niệm “ hi pháp chủ yếu là n i đến quá trình
sáng tạo nh ng hình thức nghệ thuật của tác ph m là n i đến nh ng ph
thức ph
tr.10]

ng

ng tiện nh ng thao tác nghệ thuật của nhà nghệ s ng n từ . [11,


17
Như vậy, có nhiều ý kiến khác nhau về thi pháp học. Tuy nhiên, khi
nghiên cứu thi pháp truyện ngắn Nguyễn Khải, chúng tôi hiểu th o khái niệm
của Trần Đình Sử để dựa trên cơ sở đó tìm hiểu về thi pháp truyện ngắn
Nguyễn Khải.
1.1.2. Những yếu tố quan trọng của thi há
Thi pháp không phải là ph p cộng đơn giản giữa những yếu tố riêng lẻ,
thi pháp là một hệ thống với những yếu tố mang tính siêu tổng cộng. Những
yếu tố hình thức ấy có quan hệ ch t chẽ với nhau để cùng nhau tạo nên một
thế giới nghệ thuật như một ch nh thể. Thế giới nghệ thuật của tác phẩm văn
học là phản ánh của thế giới thực tại vốn đã là một hệ thống bao gồm con
người, không gian, thời gian, sự kiện, ngôn ngữ

Nhưng tính hệ thống của

thế giới nghệ thuật c n được tăng bởi quan niệm chủ quan của nhà văn nhìn
nhận lại, tổ chức lại hình ảnh của thực tại. Giữ vai tr trung tâm của hệ thống

thi pháp là quan niệm nghệ thuật về con người, mọi yếu tố thi pháp khác chịu
sự ch đạo và chi phối của nó.
Trong Thi pháp th

ố H u, Trần Đình Sử nhấn mạnh “

u ch của

tác ph m văn học là k hiệu thể hiện cho thế giới nghệ thuật đ

c sáng tạo

ằng tinh th n ấy và thế giới ấy c ng chỉ đ
thuật của n trong th

ng thức cảm th của ng

tinh th n đ ch thực của n
các cấu tạo vật chất
t

i đọc tức là trong tồn tại

Nh vậy hình thức nghệ thuật thực sự kh ng chỉ là

n ngoài mà c n là các hình thức tinh th n của hình

ng nghệ thuật nh là cái nhìn nghệ thuật giọng điệu kh ng kh tác ph m

kh ng gian th i gian nh p điệu …

ng

c ộc lộ trọn vẹn hình thức nghệ

i ùng để cảm th cuộc đ i

mới ch nh là các hình thức mà con
hi pháp học c nhiệm v phát hiện các

nguy n tắc tạo ựng n n các hình thức tinh th n của sáng tác văn học . [28,
tr.16]


18
Th o Lê Ngọc Trà xác định trong tác phẩm văn chương các lớp yếu tố
cần nghiên cứu “Lớp yếu tố thứ nhất là ng n từ nghệ thuật , “Lớp thứ hai là
thế giới nghệ thuật , “Lớp thứ a là kết cấu tác ph m . [ 35 ]
Trong D n luận thi pháp học, Trần Đình Sử cho rằng “ hi pháp học
nhằm khám phá cái nhìn hình thức nghệ thuật thi pháp học tìm vào

hế giới

n trong” của tác ph m nghệ thuật c nh ng quy luật tác động qua lại ri ng
của n

c các k ch th ớc ri ng c

ngh a ri ng nh là một hệ thống”

m hình thế giới làm c s cho t chức tác ph m và mi u tả hình t

yếu tố của m hình đ là con ng

ng


ác

i thế giới gồm th i gian kh ng gian đồ

vật màu sắc … thi pháp học kh ng nghi n cứu nh n vật mà tập trung chú
vào con ng

i làm c s cho việc mi u tả nh n vật

ng vậy n quan t m tới

kh ng gian th i gian nh là nh ng yếu tố chi phối việc cảm th và mi u tả
nh n vật

hi pháp học kh ng nghi n cứu các chi tiết và iến cố c thể mà tìm

hiểu kiểu loại chi tiết và iến cố đạ tạo ra hình t

ng c thể

ng vậy thi

pháp học nghi n cứu m hình ã hội t m l l ch s … nh ng yếu tố n n tảng
chi việc mi u tả ã hội t m l l ch s


. [32, tr.32]

Trong Ph n t ch tác ph m văn học từ g c độ thi pháp, tác giả Nguyễn
Thị Dư Khánh cho rằng các yếu tố quan trọng của thi pháp là yếu tố giọng
điệu, vấn đề thời gian và không gian nghệ thuật, kết cấu.
Thi pháp học không lần tìm nội dung ý ngh a nhân sinh của tác phẩm
văn học. Nó tìm nguyên nhân sâu xa của ý ngh a khám phá giá trị của cái hình
thức bên trong, phát hiện ra quy luật và nguyên tắc miêu tả đã lần tìm ra mô
hình thế giới, làm cơ sở cho tổ chức tác phẩm và miêu tả hình tượng, mô hình
đó bao gồm thứ nhất thế giới được miêu tả như con người, không gian, thời
gian, đồ vật, màu sắc, thiên nhiên chi tiết, xung đột,

thứ hai thế giới miêu tả

và thế giới cái miêu tả bao gồm nhân vật, người kể chuyện, nhân vật trữ tình,


19
lời của nhân vật, lời trần thuật, giọng điệu, hình tượng tác giả. Tất cả các yếu
tố trên là các yếu tố quan trọng của thi pháp học.
Yếu tố đầu tiên chúng tôi muốn nêu ra đó là yếu tố thời gian nghệ
thuật. Thời gian nghệ thuật thể hiện ý thức độc đáo và sâu sắc của tác giả văn
học. Khi xây dựng tác phẩm, nhà văn luôn có ý thức xây dựng thời gian như
một phương tiện, một công cụ phục vụ đắc lực cho ý đồ triển khai thế giới
nghệ thuật của mình. Chính vì thế, thời gian nghệ thuật là một trong những
yếu tố quan trọng của thi pháp học.
Trong D n luật thi pháp học, Trần Đình Sử nhấn mạnh “ h i gian
nghệ thuật là một trong nh ng phạm trù quan trọng nhất của thi pháp học
i vì n thể hiện thực chất sáng tạo nghệ thuật của nghệ s ” Nghệ s c thể
chọn điểm ắt đ u và kết thúc c thể kể nhanh hay chậm c thể kể u i hay

ng

c c thể chọn điểm nhìn từ quá khứ hiện tại t

ng lai c thể chọn độ

ài một khoảng khắc hay nhi u thế hệ nhi u cuộc đ i

h i gian thể hiện

thức sáng tạo của nghệ thuật . [32, tr.63]
Nguyễn Thị Dư Khánh trong Ph n t ch tác ph m văn học từ g c độ thi
pháp khẳng định “Kh ng gian th i gian nghệ thuật là nh ng yếu tố quan
trọng của thi pháp học [11; tr.60].
Trong Mùa lạc, Nguyễn Khải không dành nhiều thời gian để trần thuật
lại tuổi thơ cay cực của Đào. Ông ch tập trung vào quãng thời gian ngắn ngủi
vài năm kể từ khi chị đến với Điện Biên- “ ùng đất

nh ng

i phải iết ,

miêu tả cuộc sống lao động sôi nổi cùng lối sống ngh a tình, đùm bọc, yêu
thương của những con người trẻ trung nơi ấy, miêu tả những chuyển biến
trong suy ngh , tình cảm, tính cách của Đào. Từ đó giúp ta nhận thức được ý
ngh a của cuộc sống lao động chân chính, của lối sống tình ngh a. Nó đóng
vai tr quan trọng trong việc giúp thay đổi và hoàn thiện nhân cách.


20

Một yếu tố khác cũng không k m phần quan trọng của thi pháp học đó
là không gian nghệ thuật.
Theo ừ điển huật ng văn học “Kh ng gian nghệ thuật gắn với cảm
th v kh ng gian n n cảm t nh chủ quan”
độc lập t

ng đối kh ng đ

Kh ng gian nghệ thuật c t nh

c qui vào kh ng gian đ a l ”

Kh ng gian nghệ

thuật chẳng nh ng cho thấy cấu trúc nội tại của tác ph m văn học các ngôn
ng t

ng tr ng mà c n thấy quan niệm v thế giới chi u s u cảm th

cảm

th của tác giả hay một giai đoạn văn học N cung cấp c s khách quan để
khám phá t nh độc đáo c ng nh nghi n cứu loại hình của các hình t

ng

nghệ thuật . [29, tr.160-161]
Trong hi pháp th

ố H u, phần không gian nghệ thuật, Trần Đình Sử


đã mở đầu bằng một câu “Kh mà hiểu hết đặc điểm trong quan niệm v thế
giới và con ng

i của một nhà th nếu kh ng tìm hiểu kh ng gian nghệ thuật

trong sáng tác đ . [ 28; tr.178]
Từ không gian vật chất bước vào không gian trong tác phẩm văn học
nó có sự thay đổi, ở đó không gian thể hiện một thế giới tinh thần, thế giới
tình cảm của nhân vật. Không gian nghệ thuật trở thành phương tiện chiếm
l nh từ đời sống, đồng thời do gắn với ý ngh a giá trị, không gian trở thành
ngôn ngữ biểu tượng nghệ thuật.
Tác giả Nguyễn Thị Dư Khánh cho rằng “Kh ng gian
phải chỉ làm ph ng cho tác ph m”
t nh nghệ thuật vừa mang t nh nội ung

đ y kh ng

h nh kh ng gian là yếu tố vừa mang
iểu đạt chủ đ của tác ph m . [ 11,

tr 61]
Không gian nghệ thuật được xác định do tọa độ nhìn của chủ thể tạo ra.
Không gian nghệ thuật được miêu tả hình thức không gian của đời sống (đời


21
sống có phố, phường, đường xá, d ng sông

tất cả được sử dụng trong tác


phẩm) nhưng mang những giá trị mới và ch khi nào tác giả thổi được vào
không gian trong tác phẩm của mình một “hồn sống , một ý ngh a thẩm mỹ
thì đó mới thật sự trở thành không gian nghệ thuật. Chẳng hạn như hai câu thơ
sau:
Nắng uống tr i l n s u ch t v t
Sông ài tr i rộng ến c li u
(Tràng giang – Huy Cận)
Đây ch là một không gian ảo mộng cho thấy niềm khát khao giao cảm
với con người. Giữa không gian vắng l ng với cảnh “s ng ài tr i rộng , con
người càng cảm thấy nhỏ b cô đơn. Nỗi buồn ấy sâu thăm thẳm th o chiều
kích to lớn của không gian.
Không gian căn ch i bên bờ sông, nơi Chí Phèo và Thị Nở g p gỡ và
ăn nằm với nhau. Tuy không gian ấy không lãng mạn, ước lệ nhưng nó mang
bên trong là cả một ý ngh a to lớn đối với Chí, đây là nơi tràn đầy yêu thương
giữa hai con người xa lạ, nhưng có những cảm xúc mãnh liệt, đồng cảm với
nhau. Trong căn ch i này Chí đã ăn bát cháo hành của Thị Nở, từ đó đã đánh
thức bản chất lương thiện của Chí sau gần hai mươi năm đi tù và cũng chính
không gian này đã mở ra cánh cửa đi đến lương thiện của Chí.
Một yếu tố khác tiếp th o không k m phần quan trọng mà th o tác giả
Nguyễn Thị Dư Khánh cho rằng “

lẽ giọng điệu là một trong nh ng yếu tố

nghệ thuật c

ngh a nhất trong thi pháp c ng nh phong cách nhà văn

nh ng lại kh


ác đ nh nhất v mặt l thuyết [11, tr.52] và “Phân tích tác

ph m văn ch

ng mà ỏ qua giọng điệu tức là t ớc đi cái ph n rất quan

trọng tạo n n ản sắc độc đáo của tác ph m . [11, tr.53]


×