Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Sử dụng phối hợp các hình thức hành trong dạy học tiết 2 môn đạo đức chương trình mới ở tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.1 KB, 61 trang )

Trờng Đại học Vinh
Khoa Giáo dục tiểu học
========

Nguyễn Thị Hà

sử dụng phối hợp các hình thức thực
hành trong dạy học tiết 2 môn đạo
đức chơng trình mới ở tiểu học

Khoá luận tốt nghiệp đại học

Chuyên ngành: Đạo đức học

====Vinh, 2006===

1


Trờng Đại học Vinh

Khoa Giáo dục tiểu học
========

sử dụng phối hợp các hình thức thực
hành trong dạy học tiết 2 môn đạo
đức chơng trình mới ở tiểu học

Khoá luận tốt nghiệp đại học

Chuyên ngành: Đạo đức học



Giáo viên hớng dẫn:
Sinh viên thực hiện:

Ths. chu thị Lục

Nguyễn Thị Hà

Lớp:

43A1 - Khoa GDTH

====Vinh, 2006===
2


Lời cảm ơn

Để hoàn thành đề tài Sử dụng phối hợp các hình thức thực hành
trong dạy học tiết 2 môn Đạo đức chơng trình mới ở Tiểu học, tôi xin bày
tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo, Thạc sĩ Chu Thị Lục, ngời đã trực tiếp
hớng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thành đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm
ơn chân thành đến tập thể Giáo viên, học sinh trờng Tiểu học Hng Dũng I, các
thầy cô giáo trong khoa GDTH, các bạn sinh viên lớp 43A1 - GDTH đã giúp
đỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Vì đợc hoàn thành trong thời gian ngắn, năng lực nghiên cứu lí luận và
thực tiễn của bản thân còn nhiều hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi
sai sót . Rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 05 năm 2006.

Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hà
Lớp 43 A1 - Khoa GDTH Trờng Đại học Vinh

3


Mục lục
Phần mở đầu.....................................................................................................1
I. Lý do chọn đề tài.......................................................................................1
II. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................2
III. Đối tợng và khách thể nghiên cứu .........................................................2
IV. Giả thuyết khoa học................................................................................3
V. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................3
VI. Phơng pháp nghiên cứu ..........................................................................3
Phần nội dung...................................................................................................4
Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu ........................4
I. Cơ sở lý luận...............................................................................................4
1. Thực hành và thực hành môn Đạo đức ở Tiểu học...............................4
2. Nội dung chơng trình môn Đạo đức ở Tiểu học...................................9
3. Đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học.........................................11
II. Cơ sở thực tiễn..........................................................................................16
1. Thực trạng và hiệu quả sử dụng các hình thức thực hành trong dạy
học tiết 2 môn Đạo đức ở Tiểu học..........................................................16
2. Nguyên nhân thực trạng trên................................................................18
Chơng II: Thiết kế bài dạy thực nghiệm theo hớng sử dụng phối hợp các
hình thức thực hành trong dạy học tiết 2 môn Đạo đức chơng trình mới ở
Tiểu học..............................................................................................................20
1. Yêu cầugiáo án..........................................................................................20
2. Một số giáo án cụ thể................................................................................20

Bài 1: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.................................................20
Bài 2: Lịch sự khi đến nhà ngời khác.......................................................23
Bài 3: Tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác............................................26
Bài 4: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc......................................................28

4


Chơng III: Thực nghiệm s phạm.....................................................................31
I. Khái quát về thực nghiệm..........................................................................31
1. Mục đích thực nghiệm...........................................................................31
2. Đối tợng thực nghiệm.............................................................................31
3. Cách thức tiến hành................................................................................31
4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả thực nghiệm...........................................32
5. Các công thức thực hiện trong đề tài.....................................................33
II. Kết quả thực nghiệm................................................................................34
1. Kết quả về kiểm tra chất lợng đầu vào ở các lớp TN và ĐC.................34
2. Kết quả của học sinh sau khi dạy thực nghiệm.....................................36
3. Mức độ hứng thú của học sinh lớp TN và ĐC.......................................41
Kết luận và đề xuất.....................................................................................43
I. Kết luận...................................................................................................43
II. Đề xuất...................................................................................................43

5


Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài

Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học và học sinh các bậc học khác

nhằm thực hiện mục tiêu của nền giáo dục nớc nhà. Đó là đào tạo một thế hệ
trẻ XHCN có đầy đủ phẩm chất, sức khoẻ, trí tuệ để phục vụ cho công cuộc
đổi mới và hiện đại hoá đất nớc. Xuất phát từ tầm quan trọng này, ngày 14/10/
1994, Bộ trởng bộ giáo dục và đào tạo đã ra Quyết định số 2957/GD ĐT về
mục tiêu và kế hoạch giáo dục tiểu học. Theo quyết định này thì môn Đạo đức
trở thành một trong 9 môn học bắt buộc ở bậc TH.
Môn Đạo đức ở trong nhà trờng Tiểu học có vị trí quan trọng trong giáo
dục đạo đức cho học sinh Tiểu học. Việc dạy môn học này chính là con đờng
để học sinh lĩnh hội tri thức đạo đức một cách hệ thống vững chắc. Trên cơ sở
rèn luyện cho học sinh thói quen, hành vi đạo đức. Việc dạy học đạo đức
cũng nhằm mục đích định hớng cho việc lồng ghép tích hợp nội dung giáo
dục đạo đức vào các môn học khác ở Tiểu học đồng thời tạo điều kiện thuận
lợi cho học sinh học tốt môn GDCD ở THCS . Với vị trí quan trọng nh vậy,
môn Đạo đức ở Tiểu học có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những tri thức sơ
đẳng về các chuẩn mực đạo đức và pháp luật, phản ánh mối quan hệ chủ yếu
của các em đối với bản thân, gia đình, nhà trờng, cộng đồng xã hội và môi trờng tự nhiên; xây dựng cho học sinh những động cơ đạo đức đúng đắn và
trong sáng, những tình cảm đạo đức tốt đẹp, rèn luyện cho học sinh những
hành vi, thói quen phù hợp với chuẩn mực đạo đức đã học. Đây là nhiệm vụ
quan trọng bậc nhất của giáo dục đạo đức ở Tiểu học. Nhiệm vụ này đợc thể
hiện trong dạy học 2- tiết thực hành của môn Đạo đức.
Xuất phát từ tầm quan trọng của nhiệm vụ rèn luyện những hành vi,
thói quen phù hợp với những chuẩn mực đạo đức đã cho học sinh Tiểu học mà
dạy học 2 tiết môn Đạo đức có ý nghĩa đặc biệt thông qua việc tổ chức các
hình thức thực hành mà tri thức đạo đức, chuẩn mực đạo đức đã đợc hình
6


thành ở tiết 1 sẽ có dịp để củng cố, khắc sâu. Và điều quan trọng hơn là học
sinh đợc rèn luyện trong môi trờng giả định những hành vi đạo đức của mình.
Tuy vậy, tầm quan trọng trong việc tiết 2 môn Đạo đức ở các trờng Tiểu

học hiện nay vẫn cha thực sự đợc coi trọng. Qua điều tra thực tế một số Giáo
viên Tiểu học, chúng tôi đợc biết mặc dù việc sử dụng tiết 2 môn Đạo đức để
dạy học các môn học khác không còn tồn tại nhng chất lợng của tiết học này
là cha cao. Điều này có căn nguyên là do việc tổ chức các hình thức hoạt động
trong tiết 2 còn nghèo nàn, hình thức thực hành chủ yếu mà các Giáo viên sử
dụng là giáo viên nêu lên các tình huống (có trong vở bài tập hoặc sách giáo
khoa) yêu cầu học sinh hoạt động độc lập để giải quyết tình huống. Sự đơn
điệu, nhàm chán của hoạt động thực hành này đã làm giảm hứng thú học tập
và chất lợng học tập của học sinh.
Xuất phát từ thực trạng này, chúng tôi thiết nghĩ cần thiết phải da dạng
hoá, phong phú hoá các hình thức thực hành trong dạy học tiết 2 môn Đạo đức
ở Tiểu học nhằm nâng cao chất lợng dạy học tiết 2 nói riêng và dạy học môn
Đạo đức nói chung. Vì vậy, chúng tôi đã lựa chọn đề tài Sử dụng phối hợp
các hình thức thực hành trong dạy học tiết 2 môn Đạo đức chơng trình
mới ở Tiểu học cho luận văn tốt nghiệp cuối khoá.
II. Mục đích nghiên cứu

Góp phần nâng cao chất lợng dạy học tiết 2 môn Đạo đức chơng trình
mới ở Tiểu học
III. Đối tợng và khách thể nghiên cứu

1. Đối tợng nghiên cứu
Sử dụng phối hợp các hình thức thực hành trong dạy học tiết 2 môn Đạo
đức ở Tiểu học.
2. Khách thể nghiên cứu
Vấn đề thực hành môn Đạo đức ở Tiểu học
IV. Giả thuyết khoa học

7



Nếu sử dụng phối hợp tốt các hình thức thực hành thì có thể nâng cao
chất lợng dạy học tiết 2 môn Đạo đức ở Tiểu học.
V. Nhiệm vụ nghiên cứu

1. Tìm hiểu cở sở lý luận và thực tiễn của vấn đề cần nghiên cứu.
2. Sử dụng phối hợp các hình thức thực hành trong tiết 2 môn Đạo đức ở
Tiểu học .
3. Thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính khả thi của hình thức thực hành
đã đề xuất .
VI. Phơng pháp nghiên cứu

1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Đọc nghiên cứu và tổng kết các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên
cứu.
2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
a. Phơng pháp quan sát
Nhằm xem xét tình hình học của học sinh và các hình thức giáo viên sử
dụng trong giờ thực hành môn Đạo đức .
b. Phơng pháp điều tra
- Tìm hiểu chất lợng đầu vào của các lớp thực nghiệm và đối chứng.
- Tìm hiểu các hình thức thực hành trong dạy học tiết 2 môn Đạo đức ở
Tiểu học hiện nay.
c. Phơng pháp thực nghiệm s phạm
- Chuẩn bị các lớp thực nghiệm , đối chứng.
- Thiết kế bài dạy thực nghiệm.
- Thực nghiệm giáo án.
d. Phơng pháp thống kê toán học
Nhằm đúc kết số liệu lập bảng tính phần trăm , so sánh giá trị thu đợc
giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng.


Phần Nội Dung
8


Chơng I : Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên
cứu
I. Cơ sở lý luận

1. Thực hành và thực hành môn Đạo đức ở Tiểu học
1.1. Thực hành là gì ?
Theo từ điển Tiếng Việt thực hành là làm trong thực tế, làm để áp
dụng lý thuyết vào thực tế. Thực hành đối lập với lý thuyết nhng lại đi đôi với
lý thuyết. Lý thuyết là cái chúng ta đề ra, còn thực hành là việc thực hiện, thi
hành lý thuyết vào cuộc sống.
1.2. Tầm quan trọng và đặc điểm thực hành môn Đạo đức ở Tiểu học
1.2.1. Tầm quan trọng của thực hành môn Đạo đức ở Tiểu học
Môn Đạo đức ở Tiểu học góp phần quan trọng vào việc Giáo dục cho
các em những nét phẩm chất nh: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ , yêu thơng anh
chị em trong gia đình, kính trọng biết ơn thầy cô giáo, yêu quý bạn bè, yêu trờng mến lớp ... Để giáo dục cho học sinh những nét phẩm chất này, một yêu
cầu quan trọng và cần thiết là phải tập luyện, rèn luyện các em thể hiện hành
vi dạo đức của mình không chỉ ở nhà trờng mà còn ở ngoài xã hội. Việc dạy
học tiết 2 môn Đạo đức, tiết thực hành đóng vai trò quan trọng trong việc tập
luyện, rèn luyện đó.
Dạy học thực hành trong tiết 2 môn Đạo đức ở Tiểu học là quá trình
Giáo viên tổ chức cho học sinh vận dụng tri thức đạo đức đã đợc học ở tiết 1
để đánh giá, nhận xét hành vi của ngời khác, của bản thân để xứ lý các tình
huống đạo đức tơng tự và thờng gặp trong cuộc sống. Nhờ đợc thực hành,
luyện tập theo chuẩn mực các mẫu hành vi mà tri thức đạo đức của các em đợc củng cố và khắc sâu đồng thời góp phần hình thành thái độ, tình cảm đạo
đức đúng đắn cho học sinh.

Nếu nh ở tiết 1, học sinh đợc tiếp thu một hệ thống những tri thức đạo
đức mang tính chuẩn mực thì chỉ ở tiết 2 - tiết thực hành, các em mới thực sự

9


hoà mình trong những tình huống đạo đức giả định nhng gần gũi với cuộc
sống thực của các em, giúp các em biến những tri thức thành thói quen , hành
vi đạo đức .
1.2.2. Đặc điểm của thực hành đạo đức ở Tiểu học
Thực hành đạo đức ở nhà trờng Tiểu học thực chất là việc tổ chức cho
học sinh hoạt động đạo đức tích cực nhằm củng cố khắc sâu những tri thức
đạo đức đã học đợc đồng thời rèn luyện cho các em những hành vi, thói quen
đạo đức phù hợp với chuẩn mực đạo đức ấy.
Quá trình thực hành đạo đức đợc diễn ra trong dạy học tiết 2 môn Đạo
đức ở nhà trờng Tiểu học. Vì thế tiết 2 của mỗi bài đạo đức trong môn Đạo
đức còn đợc gọi là tiết thực hành. Nh vậy, thực hành đạo đức là một bộ phận
của dạy học đạo đức ở nhà trờng Tiểu học. Nó có quan hệ mật thiết với các tri
thức đạo đức. Nếu tri thức đạo đức không đợc củng cố, khắc sâu, chuyển hoá
thành các hành vi thói quen đạo đức tơng ứng phù hợp với chuẩn mực thì tri
thức đạo đức ấy không thực hiện đợc mục tiêu Giáo dục đạo đức. Và ngợc lại,
học sinh chỉ thực hiện đợc hành vi đạo đức trên cơ sở những tri thức đã đợc
học.
Nếu nh ở tiết 1, tiết cung cấp tri thức đạo đức, học sinh sinh nhận biết
đợc những biểu hiện của các chuẩn mực đạo đức và ý nghĩa của nó đối với
đời sống con ngời trong xã hội thì trong tiết thực hành đạo đức, các em sẽ có
cơ hội đợc bà tỏ ý kiến của mình về các vấn đề chuẩn mực ấy, đợc thể hiện
những ứng xử trong tình huống đạo đức gần gũi với cuộc sống hàng ngày của
các em. Qua đó, các em phân biệt đợc những ứng xử phù hợp hay không và
biết lựa chọn cho mình những ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức đã

đợc xã hội thừa nhận.
Trong thực hành đạo đức ở Tiểu học, các tình huống đạo đức đợc đa ra
rất gần gũi, thân thuộc với cuộc sống thực của các em. Điều này có tác dụng
kích thích hứng thú học tập và thực hành của trẻ. Một mặt làm cho trẻ thấy
những tình huống kia dờng nh không phải của các nhân vật trong tình huống
10


nữa mà là của chính mình. Mặt khác, giúp trẻ tìm đợc cách giải quyết cách
ứng xử tối u để góp phần tạo ra mẫu hành vi, thói quen phù hợp.
Thực hành đạo đức ở Tiểu học là quá trình giáo viên tổ chức cho học
sinh hoạt đọng với các tình huống đạo đức trên cơ sở các tri thức đã học với
nhiều hình thức biện pháp khác nhau. Các hình thức thực hành đạo đức ở Tiểu
học rất phong phú: Giải quyết bài tập nhận thức, học sinh tự liên hệ, thảo luận
nhóm, đóng vai giải quyết tình huống, tổ chức hội thi, trò chơi ... Việc thực
hiện những hình thức thực hành này là nhằm mục đích giúp học sinh củng cố,
khăc sâu và hình thành thói quen, hành vi đạo đức phù hợp. Vì vậy, trong quá
trình tổ chức cho học sinh thực hành đạo đức, giáo viên phải biết lựa chọn và
phối hợp sử dụng những hình thức thực hành này một cách phù hợp với mục
tiêu, nội dung và phơng pháp dạy học của từng bài.
Thực hành đạo đức ở Tiểu học không chỉ đợc thực hiện trong phạm vi
môn học đạo đức ở nhà trờng Tiểu học. Cuộc sống hàng ngày của các em
chính là môi trờng thiết thực nhất để các em vận dụng nhng tri thức đạo đức
đã đợc học, biến nó thành những hành vi thói quen phù hợp. Nói cách khác
thực hành đạo đức không chỉ giới hạn trong tiết 2 môn Đạo đức mà nó đợc
thực hiện trong quá trình các em học tập, sinh hoạt tại nhà trờng, trong quá
trình sống và giao lu với các môi trờng khác.
Thực hành đạo đức là một bộ phận không thể thiếu trong dạy học đạo
đức ở Tiểu học. Nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giúp các em
củng cố khắc sâu tri thức và hình thành hành vi, rèn luyện thói quen đạo đức.

Tiết thực hành đạo đức vì vậy thực sự phải là môi trờng kích thích và
đón nhận những cách ứng xử phù hợp của các em.
1.2.3. Các hình thức thực hành đạo đức ở Tiểu học
Các hình thức thực hành môn Đạo đức ở Tiểu học rất đa dạng và phong
phú. Tuy nhiên, để đạt đợc mục tiêu của dạy học thực hành môn Đạo đức ở
Tiểu học, ngời giáo viên cần phải biết lựa chọn, sử dụng và phối hợp

11


các hình thức thực hành đó sao cho phù hợp với bài học, đặc điểm nhận thức
và đặc điểm tâm sinh lý, phù hợp với trình độ của học sinh.
Một số hình thức thực hành chủ yếu đợc sử dụng trong dạy học tiết 2
môn Đạo đức là
a. Sự liên hệ của học sinh
Đây là hình thức thực hành trong đó trên cơ sở vốn tri thức đạo đức đã
đợc hình thành ở tiết 1, học sinh tập đánh giá, nhận xét hành vi của mình. Với
cùng một chuẩn mực hành vi, các em đa ra nhiêu mầu hành vi tơng ứng phù
hợp của mình.
Hình thức thực hành này khơi dậy đợc ở học sinh tính tích cực chủ động
và mạnh dạn trong học tập. Tuy nhiên, một nhợc điểm đáng kể khi tự liên hệ,
các em có thể nói dối hoặc bắt chứơc nhau một cách vô thức. Để tránh tình
trạng này, ngời giáo viên cần biết cách đặt vấn đề học sinh tự liên hệ. Đặc
biệt là phải giúp các em liên hệ một cách tế nhị, khéo léo. Sự kéo dài hình
thức liên hệ của học sinh sẽ làm cho tiết học trở nên nhàm chán, giảm sự hứng
thú. Vì thế, ngời giáo viên cần phải phối hợp sử dụng các hình thức thực hành
khác nhằm nâng cao chất lợng dạy học tiết 2.
b. Giải quyết các bài tập nhận thức
Trong hình thức thực hành này giáo viên tổ chức cho học sinh vận dụng
những tri thức đã có ở tiết 1 để nhận xét đánh giá hành vi đạo đức của ngời

khác, hoặc để đánh giá, xứ lý các tình huống giả định nhng gần gũi với cuộc
sống thực của các em.
Bài tập nhận thức đợc thiết kế dới nhiều hình thức nh: Quan sát tranh và
trả lời câu hỏi, nhận xét hành vi đạo đức của ngời khác trong tình huống cho
trớc, lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất trong những cách ứng xử đã cho,....
Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh giải quyết các bài tập nhận thức này
bằng những biện pháp khác nhau nh : Yêu cầu học sinh độc lập suy nghĩ tổ
chức thảo luận nhóm... Cuối mỗi một bài tập nhận thức, giáo viên phải đa ra

12


một cách chính xác nhất, phù hợp nhất những kết luận đạo đức đợc rút ra qua
bài tập.
c. Su tầm và kể trớc lớp những tấm gơng ứng xử mẫu mực
Đây là hình thức thực hành phát huy đợc tính tích cực hoạt động của
học sinh. Nó gắn liền với năng lực kể chuyện của trẻ. Qua ứng xử, những tấm
gơng trong các câu chuyện đạo đức mà các em su tầm đợc và kể trớc lớp , học
sinh có cơ hội khẳng định tính đúng đắn khả năng thực thi của chuẩn mực
hành vi đạo đức nào đó. Đồng thời những ứng xử đạo đức của các nhân vật
này chính là tấm gơng sáng để các em soi mình vào và noi theo.
d. Trò chơi
Vui chơi là hoạt động không thể thiếu đối với học sinh Tiểu học. Vì
vậy, trò chơi đợc đa vào trong các tiết đạo đức nh là một hình thức luyện tập
quan trọng. Thông qua trò chơi học sinh có dịp củng cố, khắc sâu những tri
thức đạo đức, những mẫu hành vi đạo đức đã đợc học đồng thời giảm bớt
những căng thẳng của giờ học, nâng cao hứng thú học tập.
Trò chơi sắm vai là loại hình trò chơi phổ biến trong dạy học tiết 2 môn
Đạo đức ở Tiểu học. Khi tổ chức trò chơi cho học sinh Tiểu học, giáo viên thờng phải khéo léo điều khiển cuộc chơi của các em sao cho vừa đáp ứng đợc
mục tiêu bài học vừa giữ đợc sự ổn định, trật tự của lớp học.

e. Hoạt cảnh - kịch ngắn
Đây là hình thức thực hành đòi hỏi sự chuẩn bị công phu kỹ lỡng của cả
giáo viên và học sinh. Mỗi hoạt cảnh, kịch ngắn thờng có nhiều nhân vật đề
cập đến những tình huống tơng đối phức tạp, có thể liên quan đến nhiều chuẩn
mực hành vi. Vì vậy, hình thức này thờng đợc tiến hành sau khi học sinh học
xong một số chuẩn mực hành vi đạo đức hoặc cuối học kỳ, cuối năm học.

13


f. Gặp gỡ tiếp xúc với mọi lứa tuổi để các em tìm cách ứng xử đối với
học.
Mục đích của hình thức thực hành này là giúp học sinh học cách ứng xử
đối với những ngời mà các em đợc gặp gỡ, trò chuyện, trao đổi. Từ những
cuộc gặp gỡ, tiếp xúc này, học sinh hiểu đợc những con ngời mà các em gặp,
thêm yêu thơng, thông cảm đối với họ và tin tởng hơn đối với những chuẩn
mực hành vi các em đang học.
g. Tổ chức hội thi
Thi đua gắn với khen thởng đợc xem là yếu tố không thể thiếu trong
cuộc sống tập thể của học sinh. Trong các tiết thực hành môn Đạo đức, ngời
giáo viên cần phải sự dụng các hội thi để động viên khuyến khích học sinh
thực hiện các chuẩn mực đạo đức.
2. Nội dung chơng trình môn Đạo đức ở Tiểu học
Chơng trình môn Đạo đức ở Tiểu học là một hệ thống chuẩn mực đạo
đức, chuẩn mực pháp luật. Các chuẩn mực này đợc xây dựng trên cơ sở 5 mối
quan hệ chủ yếu của học sinh. Đó là mối quan hệ của các em đối với gia đình,
với nhà trờng, với cộng đồng xã hội với môi trờng tự nhiên và cả quan hệ đối
với bản thân. Trong từng mối quan hệ, ngời ta lựa chọn từng chuẩn mực đạo
đức, chuẩn mực pháp luật để đa vào chơng trình. Hệ thống chuẩn mực này đợc
quán triệt phù hợp với nội dung đạo đức xã hội chủ nghĩa mà Bác Hồ kính yêu

đã đúc kết lại trong 5 điều dạy của Ngời đối với thiếu niên nhi đồng:
1 Yêu tổ quốc, yêu đồng bào.
2 Học tập tốt , lao động tốt.
3 - Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt.
4 Giữ gìn vệ sinh thật tốt.
5 Khiêm tốn thật thà, dũng cảm.
Mỗi chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực pháp luật đợc trình bày gói gọn
trong 1 bài đạo đức. Vì thế, mỗi bài đạo đức phải giúp học sinh nắm đợc các
tri thức đạo đức, các chuẩn mực hành vi tơng ứng, xây dựng ở các em tình
14


cảm đạo đức trong sáng, lành mạnh. Và đặc biệt phải rèn luyện cho các em
thực hiện đợc các mẫu hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức mà các em đã
đợc học.
Các chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực pháp luật trong đời sống rất phong
phú và không thể đa hết vào trong chơng trình đạo đức ở Tiểu học. Vì vậy,
ngời ta chọn lựa những chuẩn mực đạo đức và pháp luật dựa trên một số căn
cứ nhất định. Đó là:
- Các chuẩn mực này phải đảm bảo tính mục tiêu. Nghĩa là các chuẩn
mực này phải góp phần thực hiện đợc mục tiêu của bậc GD Tiểu học.
- Các chuẩn mực này phải đảm bảo tính cụ thể và vừa sức. Chuẩn mực
đạo đức phải đợc cụ thể hoá bằng những mẫu hành vi chứ không dừng lại ở
lý thuyết trừu tợng. Chuẩn mực phải vừa sức với khả năng nhận thức của các
em, vừa sức khả năng hành động của trẻ.
- Các chuẩn mực này phải đảm bảo tính truyền thống và tính hiện đại,
tính dân tộc và tính thời đại, các chuẩn mực đó phải phán ánh đợc những giá
trị cơ bản của đạo đức truyền thống. Đồng thời đa vào những chuẩn mực đạo
đức hiện đại.
- Các chuẩn mực này phải đảm bảo tính đồng tâm giữa lớp dới và lớp

trên.
Mỗi lớp ngời ta chọn 14 chuẩn mực đạo đức để đa vào. Và các chuẩn
mực này đợc xây dợng trên tính đồng tâm theo các mối quan hệ và các hoạt
động, đợc nâng dần từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ cụ thể đến
khái quát , từ phạm vi hẹp đến phạm vi rộng phù hợp với sự phát triển nhận
thức của trẻ
* Đối với lớp 1:
Học sinh ở lứa tuổi này đang có những bỡ ngỡ ban đầu khi làm quen với
môi trờng nhà trờng. Đây cũng là thời điểm chuyển giao hoạt động chủ đạo
của trẻ: từ hoạt động vui chơi ở nhà trẻ mẫu giáo sang hoạt động học tập. Vì

15


thế, chơng trình đạo đức lớp 1 cung cấp cho các em những mẫu hành vi rất cụ
thể, đơn giản, gần gũi với cuộc sống của các em và phản ánh đợc mối quan hệ
của các em đối với mình và những môi trờng xung quanh.
* Đối với lớp 2 & 3:
Các em đã thực sự bắt nhịp đợc cuộc sống môi trờng nhà trờng. Những
bỡ ngỡ ban đầu dần mất đi. Nhng lúc này, nhận thức của các em còn mang
tính trực quan, cụ thể. Vì vậy, chơng trình tiếp tục cung cấp cho các em những
mẫu hành vi đơn giản, cụ thể.
* Đối với lớp 4:
ở lứa tuổi này, nhận thức của các em đã phần nào mang tính khái quát ,
t duy trừu tợng đang phát huy tác dụng của mình. Khả năng phân tích, tổng
hợp bản chất của sự vật, hiện tợng chính xác hơn, đầy đủ hơn và khách quan
hơn. Vì thế, chơng trình đạo đức lớp 4 dù vẫn phản ánh 5 mối quan hệ của các
em nhng những mẫu hành vi đạo đức trong các mối quan hệ này đã mang tính
khái quát và phức tạp hơn so với mẫu hành vi các lớp 1, 2 và 3.
3. Đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học

Theo quy định hiện nay, học sinh Tiểu học là những trẻ em học từ lớp 1
đến lớp 5 ( trẻ từ 6 11 , 12 tuổi ). Lứa tuổi này diễn ra sự thay đổi cơ bản
của tất cả các cơ quan và tổ chức cơ thể. Nét đặc trng của giai đoạn từ 6
11 , 12 tuổi là trong lứa tuổi này trẻ mẫu giáo trở thành một học sinh trờng
tiểu học. Đây là giai đoạn chuyển tiếp khi đứa trẻ kết hợp trong nó những nét
của tuổi mẫu giáo với những đặc điểm của ngời học sinh .
Nhà trờng Tiểu học là môi trờng chứa đựng rất nhiều điều mới mẻ, lạ
lẫm đối với trẻ . Đặc biệt là đối với học sinh lớp 1. Đến trờng các em không
chỉ có những mối quan hệ mới - đó là quan hệ giữa các em với thầy cô giáo,
các em với bạn bè, với các thành viên khác trong nhà trờng mà các em còn đợc tham gia vào các hoạt động trớc khi đến trờng các em cha đợc tham gia bao
giờ: (hoạt động học tập, hoạt động Đội Sao...). Trong những hoạt động này
thì học tập đợc xem là hoạt động chủ đạo của các em. Và sự phát triển tâm lý
16


của học sinh Tiểu học, trong đó, có sự phát triển của quá trình nhận thức diễn
ra trên cơ sở hoạt động học tập chủ đạo đối với trẻ.
3.1. Đặc điểm tri giác
Trẻ đến trờng đã có các quá trình tri giác khá phát triển song tri giác
trong hoạt động học tập chỉ diễn ra ở mức nhận biết và gọi tên hình dạng màu
sắc. Tri giác của các em mang tính chất đại thể, ít đi sâu vào chi tiết và mang
tính không chủ động. Do đó, các em phân biệt đối tợng còn cha chính xác dễ
mắc sai lầm , có lúc còn lẫn lộn. Hay nói cách khác học sinh thờng Thâu
tóm sự thật về toàn bộ đại thể tri giác .
ở các lớp đầu bậc Tiểu học, tri giác của các em thờng gắn với hành
động, với hoạt động thực tiễn của trẻ. Tri giác giác sự vật nghĩa là phải làm cái
gì đó với sự vật nh cầm, nắm, sờ mó sự vật ấy. Đặc biệt, tri giác trớc hết là
những sự vật những dấu hiệu, những đặc điểm nào trực tiếp gây cho các em
những cảm xúc. Điều này thể hiện tính cảm xúc trong quá trình tri giác của
học sinh Tiểu học. Đối với các em, tri giác và đánh giá về thời gian không

gian còn có nhiều hạn chế. Về độ lớn, các em thờng gặp khó khăn khi phải
quan sát các vật có kích thớc to hoặc quá nhỏ.
Tri giác của con ngời nói chung và của học sinh Tiểu học nói riêng
không tự bản thân nó phát triển đợc. Quá trình học tập trong nhà trờng yêu
cầu tri giác phải trở thành hoạt động có mục đích đặc biệt, họat động có phân
tích, có phân hoá. Vì thế, tri giác trong học tập của học sinh nhỏ mang tính
chất của sự quan sát có tổ chức. Trong sự phát triển của tri giác của trẻ vai trò
của ngời Giáo viên là rất lớn. Giáo viên là ngời không chỉ dạy trẻ kỹ năng
nhìn mà còn hớng dẫn các em xem xét, không chỉ dạy trẻ kỹ năng nghe mà
còn dạy các em biết cách lắng nghe, dạy trẻ biết phát hiện những dấu hiệu bản
chất của sự vật hiện tợng. Điều này, cần đợc thực hiện không chỉ trong lớp học
mà còn cả đi tham quan, dã ngoại. Và đặc biệt là thực hiện trong tất cả các
môn học, trong đó có môn Đạo đức.
3.2 Đặc điểm của chú ý
17


Chú ý là điều kiện để nắm vững tri thức.
ở trẻ em cấp 1, chú ý không chỉ định chiếm u thế so với chú ý có
chủ định. Đó là do ở lứa tuổi này, ý chí cha phát triển hệ thống tín hiệu thứ 2
cha điều chỉnh đợc hệ thống tín hiệu thứ nhất một cách đầy đủ.
Chú ý không chỉ định của các em còn yếu, khả năng điều khiển chú ý
một cách có ý chí cha mạnh. Sự chú ý của học sinh đòi hỏi một động cơ gần
thúc đẩy. Khả năng phát triển của chú ý có chủ định, bền vững, tập trung của
học sinh Tiểu học trong quá trình học tập là rất cao. Bản thân quá trình học tập
đòi hỏi các em phải rèn luyện thờng xuyên sự chú ý có chủ định, rèn luyện ý
chí. Sự chú ý có chủ định đợc phát triển cùng với sự phát triển động cơ học tập
mang tính xã hội cao, cùng với sự trởng thành ấy về ý thức trách nhiệm đối
với kết quả học tập. Trong lứa tuổi này, chú ý không chủ định đợc phát triển.
Nhu cầu, hứng thú có thể kích thích và duy trì chú ý không chủ định nên giáo

viên cần tìm cách làm cho giờ học lý thú và hấp dẫn.
ở trẻ tiểu học, sức phân phối chú ý còn kém do phạm vị chú ý còn hẹp.
Chú ý của các em còn cha bền vững, đặc biệt là khi các em phải chú ý đến
những đối tợng không thay đổi hoặc ít thay đổi; Điều này căn nguyên là do
quá trình ức chế phát triển còn yếu, tính hng phấn còn cao và hời hợt.
Nhiều công trình nghiên cứu chú ý đã khẳng định học sinh Tiểu học thờng chỉ tập trung và duy trì sự chú ý liên tục trong khoảng 30 đến 35phút. Sự
chú ý của học sinh Tiểu học còn phụ thuộc vào nhịp độ học tập. Nhịp độ học
tập quá nhanh hoặc quá chậm dều không thuận lợi cho tính bền vững và tập
trung của chú ý.
3.3. Đặc điểm của trí nhớ
ở học sinh Tiểu học, trí nhớ trực quan hình tợng đợc phát triển hơn
trí nhớ từ ngữ, logic do hoạt động của hệ thống tín hiệu thứ nhất của các em tơng đối chiếm u thế. Các em ghi nhớ sự vật, hình thù, khuôn mặt, sự kiện,
hiện tợng, màu sắc nhanh và tốt hơn những định nghĩa lời giải thích dài dòng.

18


Và các em có xu hớng nhớ lại từng câu từng chữ vì khi nhớ lại nh vậy các em
cảm thấy tự tin hơn khi nói lại bằng lời lẽ của mình.
Công trình nghiên cứu của A.A.Xmiecnop chứng tỏ trẻ em cấp 1 còn
có những thiếu sót về trí nhớ nh: Các em không biết tổ chức đúng đắn quá
trình ghi nhớ của mình, không biết chia tài liệu ghi nhớ ra những phần nhỏ,
không biết rút ra điểm tựa để nắm bài. Thực nghiệm về trí nhớ của học sinh
Tiểu học cho thấy nếu học sinh Tiểu học ghi nhớ tài liệu với việc biết trớc nó
không cần cho quá trình học tập sau này, còn nhớ một tài liệu khác với mục
đích nó sẽ cần trong thời gian sắp tới, thì ở trờng hợp thứ 2, tài liệu đợc ghi
nhớ nhanh hơn.
Theo nghiên cứu của A.I. lipkina và K.P. Manxêva thì ở học sinh Tiểu
học, kỹ năng nêu lên cái chủ yếu trong bài và lập dàn ý để ghi nhớ tiến bộ dần
từ lớp 1 đến lớp 4.

Với những đặc điểm trên của trí nhớ của học sinh Tiểu học, ngời giáo
viên cần phải tạo cho học sinh tâm thế để ghi nhớ, hớng dẫn các em thủ thuật
ghi nhớ tài liệu học tập, chỉ cho các em đâu là điểm chính, đâu là điểm quan
trọng của bài học để tránh ghi nhớ máy móc, học vẹt.
3.4. Đặc điểm của tởng tợng
Tởng tợng của học sinh Tiểu học đã phát triển hơn và phong phú hơn so
với trẻ cha đến trờng. Đây là lứa tuổi thơ mộng giúp cho học sinh phát triển tởng tợng. Tuy vậy, tởng tợng của các em còn tản mạn, ít có tổ chức. Hình ảnh
tởng tợng còn đơn giản, hay thay đổi và cha bền vững. Càng về những năm
cuối bậc học tởng tợng của các em càng gần hiện thực hơn.
Tởng tợng tái tạo của trẻ đợc phát triển trong quá trình học tập và đọc
sách. Các tri thức mới và các kĩ năng tiếp thu đợc làm cho tởng tợng của trẻ
em trở nên hoàn thiện. Một mặt vẫn giữ tính cụ thể, sinh động, mặt khác phản
ánh hiện thực một cách trung thực hơn.
Tởng tợng sáng tạo của trẻ cấp 1 đợc biểu hiện khá rõ rệt trong khi các
em làm thơ và xây dựng chuyện kể, trong khi vẽ, trong khi chơi. Nhợc điểm
19


sản phẩm của các em là: Chủ đề nghèo nàn, hành động phát triển không nhất
quán thiếu tính thuần nhất, xa sự thật. Trong quá trình học tập ở trờng Tiểu
học, những thiếu sót trên bớt dần do các em nắm đợc tốt hơn hình thức biểu
hiện những dự định, sáng tạo của mình.
3.5. Đặc điểm của t duy
T duy của trẻ mới đến trờng là t duy cụ thể, mang tính hình thức bằng
cách dựa vào những đặc điểm trực quan của những đối tợng và hiện tợng cụ
thể. Nhà tâm lý học nổi tiếng J.Piagiê cho rằng t duy của trẻ từ 7 đến 10 tuổi
về cơ bản còn ở giai đoạn những thao tác cụ thể. Trên cơ sở đó có thể diễn ra
quá trình hệ thống hoá các thuộc tính, tài liệu kinh nghiệm trực quan.
Nhờ ảnh hởng của việc học tập, học sinh Tiểu học dần dần chuyển từ
nhận thức các mặt bên ngoài của các hiện tợng đến nhận thức đợc những

thuộc tính và dấu hiệu bản chất của hiện tợng vào t duy. Điều đó tạo khả năng
tiến hành những khái quát dầu tiên, so sánh đầu tiên, xây dựng suy luận sơ
đẳng. Trên cơ sở đó, học sinh dần học tập các khái niệm khoa học. Hoạt động
phân tích trực quan hành động khi tri giác trực tiếp đối tợng. Học sinh
cuối bậc học này có thể phân tích đối tợng mà không cần những hành động
thực tiễn đối với đối tợng đó. Học sinh ở các lớp này có khả năng phân biệt
những dấu hiệu khía cạnh khác nhau của đối tợng dới dạng ngôn ngữ.
Nhiều công trình nghiên cứu tâm lý học sinh Tiểu học cho thấy ở học
sinh bậc học này gặp một số khó khăn nhất định khi phải xác định và hiểu mối
quan hệ nhân quả.
Đặc điểm t duy của học sinh Tiểu học không có ý nghĩa tuyệt đối mà
chỉ có ý nghĩa tơng đối. Trong quá trình học tập, t duy của học sinh Tiểu học
thay đổi rất nhiều. Sự phát triển của t duy dẫn đến sự tổ chức lại một cách căn
bản quá trình nhận thức, biến chúng đợc tiến hành một cách có chủ định.
Những đặc điểm của quá trình nhận thức là cơ sở để giáo viên lựa chọn
những hình thức thực hành phù hợp trong dạy học tiết 2 môn Đạo đức ở Tiểu
học.
20


II. Cơ sở thực tiễn

1. Thực trạng và hiệu quả sử dụng các hình thức thực hành trong
dạy học tiết 2 môn Đạo đức ở Tiểu học
Để tìm hiểu thực trạng và hiệu quả sử dụng các hình thức thực hành
trong dạy học tiết 2 môn Đạo đức ở Tiểu học, chúng tôi đã tiến hành điều tra
bằng phiếu, điều tra bằng các cuộc trao đổi với các giáo viên giảng dạy tại trờng Tiểu học Hng Dũng I . Qua điều tra chúng tôi rút ra một số kết luận:
1.1. Bảng 1: Thực trạng sử dụng các hình thức thực hành của giáo
viên Tiểu học
Số ý


Tỷ lệ

18
18

kiến
18
18

(%)
100
100

18

13

72,2

18
18
18

9
5

50
27,7


0

0

18

0

0

Hình thức thực hành

Số phiếu

Học sinh tự liên hệ
Giải quyết bài tập nhận thức
Su tầm và kể trớc lớp tấm gơng ứng xử mẫu
mực
Trò chơi đóng vai
Hoạt cảnh, kịch ngắn
Gặp gỡ, tiếp xúc với mọi lứa tuổi đề tìm
cách ứng xử đối với họ
Tổ chức hội thi
Từ bảng trên chúng tôi rút ra nhận xét:

Trong số các hình thức thực hành của môn đạo đức thì có hai hình thức
mà giáo viên cha bao giờ sử dụng. Đó là hình thức Gặp gỡ tiếp xúc với mọi
lứa tuổi để các em tìm cách ứng xử đối với họ và Tổ chức hội thi. Các hình
thức còn lại đều đã đợc sử dụng để dạy tiết 2. 100% giáo viên đều sử dụng
hình thức Học sinh tự liên hệ và Giải quyết các bài tập nhận thức. Có 72,2%

số giáo viên trong tiết 2 môn Đạo đức sử dụng hình thức Su tầm và kể trớc lớp
các tấm gơng ứng xử mẫu mực. Một hình thức có vai trò chủ yếu trong việc
rèn luyện khả năng ứng xử đạo đức của học sinh trong tiết 2là Trò chơi đóng
21


vai chỉ đợc 50% số giáo viên sử dụng. Có 27,7% số giáo viên sử dụng hình
thức Hoạt cảnh, kịch ngắn.
Những con số trên chứng tỏ trong giờ thực hành đạo đức giáo viên vẫn
chủ yếu sử dụng những hình thức thực hành truyền thống mà cha chú ý nhiều
đến một số hình thức có khả năng phát huy tính tích cực, sáng tạo trong việc
giải quyết các tình huống đạo đức nh Trò chơi đóng vai.
1.2. Bảng 2: Mức độ sử dụng các hình thức hành của giáo viên
Hình thức thực hành
Thờng
xuyên

Học sinh tự liên hệ
Giải quyết bài tập nhận thức
Su tầm và kể trớc lớp tấm g-

Mức độ
Không Cha bao
thờng
giờ sử
xuyên
dụng

Số
phiếu


Số ý
kiến

Tỷ lệ
(%)

18
18

18
18

100
100

x

18

16

88,8

x
x

18
18


15
16

83,3
88,8

18

18

100

x
x

ơng ứng xử mẫu mực
Trò chơi đóng vai
Hoạt cảnh, kịch ngắn
Gặp gỡ, tiếp xúc với mọi lứa
tuổi đề tìm cách ứng xử đối

x

với họ
Tổ chức hội thi
x
18
18
100
Từ bảng trên, chúng ta thấy rằng 100% giáo viên đợc điều tra đều sử

dụng thờng xuyên hai hình thức thực hành là Học sinh tự liên hệ và Giải quyết
các bài tập nhận thức. Có 88,8% sốgiáo viên sử dụng không thờng xuyên các
hình thức Su tầm và kể trớc lớp tấm gơng ứng xử mẫu mực và Hoạt cảnh, kịch
ngắn. Có 83,3% số giáo viên không thờng xuyên sử dụng hình thức Trò chơi
đóng vai. 100% số giáo viên đợc điều tra cha từng sử dụng hình thức Gặp gỡ
và tiếp xúc mọi lứa tuổi để tìm cách ứng xử với họ cũng nh Tổ chức hội thi.
Những con số này cho thấy các hình thức thực hành đợc giáo viên sử
dụng trong dạy học tiết 2 là cha đồng đều. Các hình thức Học sinh tự liên hệ
và Giải quyết các bài tập nhận thức vẫn còn chiếm u thế trong các tiết thực
hành của giáo viên.
22


1.3. Nhận thức của giáo viên đối với hiệu quả sử dụng các hình thức
thực hành.
Qua điều tra bằng các cuộc phỏng vấn, hầu hết các giáo viên đều cho
rằng dạy học tiết 2 môn Đạo đức còn cha thực sự đợc chú trọng. Giáo viên
không đầu t nhiều cho các tiết dạy này. Giờ học diễn ra chủ yếu dới hình thức
giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ haygiải quyết bài tập nhận thức dới dạng
hỏi - đáp. Các hình thức này thờng xuyên đợc sử dụng lặp lại trong các tiết
thực hành làm học sinh giảm hứng thú và giờ học diễn ra đơn điệu, nặng nề,
đạt chất lợng cha cao.
2. Nguyên nhân thực trạng trên
Trong dạy học tiết 2 môn Đạo đức hiện nay vẫn còn tồn tại thực trạng
trên là do nhiều nguyên nhân.
Thứ nhất, giáo viên cha thực sự nhận thức đợc tầm quan trọng, vị trí và
ý nghĩa của việc dạy học tiết 2 môn Đạo đức. Chính vì vậy, giáo viên cha có
sự đầu t thích đáng cho bài dạy với ngời Giáo viên là để đảm bảo tiến độ của
chơng trình giảng dạy. Còn với học sinh thì mang tính bắt buộc . Các tiết dạy
học này vì thế diễn ra một cách đơn điệu, nhàm chán và cha hiệu quả.

Thứ hai, công tác quản lý kiểm tra của cấp trên đối với tiết dạy học này
cha thật chặt chẽ và triệt để. Mặc dù các cấp quản lý đã thực hiện nhiều biện
pháp để kiểm tra, đôn đốc việc dạy học của giáo viên và học sinh đến từng cơ
sở nhng thực tế cho thấy rằng việc kiểm tra này cha thật sự đạt đợc hiệu quả,
cha năm đợc sát sao tình hình dạy học tiết 2 môn Đạo đức ở Tiểu học.
Thứ ba, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động thực hành môn Đạo đức
còn nhiều hạn chế. Đặc biệt là đồ dùng dạy học của môn học này còn nghèo
nàn. Giáo viên thờng phải tự chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho các hoạt động thực
hành đạo đức. Điều này làm giảm bớt chất lợng dạy học tiết 2 môn Đạo đức.
Những nguyên nhân này đều góp phần làm hạn chế chất lợng dạy học
tiết 2 môn Đạo đức ở Tiểu học. Nhng chúng tôi nghĩ rằng những khó khăn
trên sẽ đợc khắc phục nếu mỗi giáo viên thực sự có tâm huyết và ý thức đối
23


với bài dạy của mình, nếu mỗi giáo viên có thái độ đúng đắn hơn đối với các
tiêt thực hành môn Đạo đức ở Tiểu học.

24


ChơngII: Thiết kế bài dạy thực nghiệm theo hớng sử
dụng phối hợp các hình thức thực hành trong dạy
học tiết 2 môn Đạo đức chơng trình mới ở Tiểu học
Thiết kế giáo án để dạy tiết thực hành môn Đạo đức ở Tiểu
học

1. Yêu cầu giáo án
- Tổ chức các hoạt động của học sinh nhằm vận dụng những tri thức đã
đợc học ở tiêt 1 vào việc luyện tập cả về nhận thức lẫn thực hành.

- Đa vào sử dụng phối hợp các hình thức thực hành. Những hình thức
này có sự bổ sung , hỗ trợ cho nhau nhằm đạt đợc mục đích của tiết học.
2. Một số giáo án cụ thể
Bài 1:
Tên bài dạy: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
(Vở BTĐĐ2)
II. Mục tiêu

1. Kiến thức
- Giúp học sinh hiểu chúng ta cần lịch sự khi nhận và gọi điên thoại để
thể hiện sự tôn trọng mình và tôn trọng ngời khác
- Học sinh hiểu: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại nghĩa là nói năng rõ
ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy nghe nhẹ nhàng.
2. Thái độ
- Tôn trọng, từ tốn khi nói chuyện điện thoại.
- Đồng tình, ủng hộ với các bạn biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
- Phê bình, nhắc nhở những bạn không biết lịch s khi nhận và gọi điện
thoại.
3. Hành vi
Biết nhận xét, đánh giá hành vi đúng, sai khi nhận và gọi điện thoại.
25


×