Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Sử dụng phương pháp động não trong dạy học môn đạo đức ở tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.86 KB, 57 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học

Lời cảm ơn!
Chúng tôi đã hoàn thành đề tài Sử dụng phơng pháp
động não trong dạy học môn Đạo đức ở tiểu học trong một
thời gian ngắn với điều kiện không ít khó khăn.
Những gì mà chúng tôi đạt đợc là nhờ sự giúp đỡ của thầy cô
giáo, cùng sự động viên của bạn bè. Đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình
chu đáo của Thạc sỹ Chu Thị Lục Ngời trực tiếp hớng dẫn tôi
trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa
GDTH cùng bạn bè đã dộng viên, giúp đỡ tôi. Cảm ơn các thầy cô
giáo và các em học sinh trờng tiểu học Cửa Nam I đã tạo điều kiện
cho tôi hoàn thành đề tài này. Với lần đầu tiên nghiên cứu khoa
học, lại thực hiện trong một thời gian không nhiều nên sẽ không
tránh khỏi thiếu sót. Tôi mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô
giáo cùng bạn bè.
Tác giả

Thái Thị Vân Anh

Trang: 1


Luận văn tốt nghiệp

Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học
phần mở đầu


1. Lý do chọn đề tài:

Khi bàn về vấn đề đạo đức, Bác Hồ kính yêu đã từng nói: Có tài
mà không có đức là ngời vô dụng. Nh vậy, dù ở trong thời đại nào
thì vấn đề giáo dục đạo đức luôn phải đợc quan tâm.
Với mục tiêu của giáo dục tiểu học hiện nay thì giáo dục đạo đức
đợc xem là một trong những mặt quan trọng để giáo dục nhân cách học
sinh. Trong các môn học ở tiểu học, môn Đạo đức giữ vị trí quan trọng
trong giáo dục đạo đức cho học sinh. Bởi vì môn học này bao gồm một
hệ thống các chuẩn mực đạo đức, phản ánh những mối quan hệ chủ yếu
của học sinh. Thông qua môn học này, học sinh sẽ nắm đợc các chuẩn
mực đạo đức. Từ đó tạo nền móng nhân cách vững chắc cho các em.
Hiện nay, đất nớc ta đang phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi ngành
giáo dục không ngừng nâng cao chất lợng, nhằm đào tạo ra thế hệ trẻ
có tri thức, có năng lực, phẩm chất tốt để đáp ứng sự phát triển của xã
hội.
Với yêu cầu đó nên hiện nay đã có sự thay đổi về nội dung, ch ơng
trình sách giáo khoa. Với sự thay đổi đó thì cần phải có sự thay đổi về
phơng pháp dạy học, tức là cần phải sử dụng phơng pháp dạy học tích
cực, mới gây hứng thú học tập tích cực cho học sinh, học sinh chủ động
trong việc tìm kiếm và lĩnh hội tri thức. Nhờ đó mà chất lợng dạy học đợc nâng cao.
Trong các phơng pháp dạy học mới thì phơng pháp động não có
khá nhiều u điểm và phù hợp với môn học đạo đức. Với phơng pháp
động não sẽ góp phần rèn luyện khả năng nhanh nhạy trí não cho học
sinh. Tuy nhiên, phơng pháp này còn ít giáo viên sử dụng và sử dụng
còn cha đúng cách thức. Một phơng pháp có nhiều u điểm nhng lại cha
đợc nghiên cứu nhiều và có hệ thống. Chính vì thế, mà chúng tôi xin
chọn vấn đề : Sử dụng phơng pháp động não trong dạy học đạo
đức ở tiểu học làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục đích nghiên cứu.


Mục đích nghiên cứu của đề tài này là nhằm góp phần nâng cao
chất lợng dạy học môn Đạo đức ở tiểu học.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu.

3.1. Khách thể nghiên cứu:

Trang: 2


Luận văn tốt nghiệp

Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học

Quá trình dạy học môn Đạo đức ở tiểu học.
3.2. Đối tợng nghiên cứu:
Việc sử dụng phơng pháp động não trong dạy học đạo đức ở tiểu
học.
4. Giả thuyết khoa học.

Có thể nâng cao đợc chất lợng dạy học môn Đạo đức ở tiểu học
nếu sử dụng tốt phơng pháp dạy học động não.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.

5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên
cứu.
5.2. Thiết kế các bài dạy đạo đức ở lớp 2, 3 theo phơng
pháp động não.
5.3. Thực nghiệm s phạm để kiểm chứng tính khả thi của
vấn đề nghiên cứu và đề xuất ý kiến.

6. Phạm vi nghiên cứu.

Chúng tôi giới hạn phạm vi nghiên cứu sử dụng phơng pháp động
não trong dạy học đạo đức ở khối lớp 2 và khối lớp 3.

Trang: 3


Luận văn tốt nghiệp

Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học

7. Phơng pháp nghiên cứu.

7.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết.
Đọc và nghiên cứu, phân tích tổng hợp các tài liệu có liên quan
đến vấn đề nghiên cứu.
7.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phơng pháp quan sát:
Quan sát tình hình học tập và cách thức sử dụng phơng pháp dạy
học trong dạy học đạo đức của giáo viên tiểu học.
- Phơng pháp điều tra:
Tìm hiểu cách thức sử dụng phơng pháp động não trong giờ dạy
đạo đức ở tiểu học.
7.3. Phơng pháp thực nghiệm:
- Chuẩn bị lớp thực nghiệm, lớp đối chứng.
- Thiết kế bài dạy thực nghiệm.
- Tiến hành thực nghiệm giáo án của mình.
7.4. Phơng pháp điều tra toán học:
Phơng pháp này nhằm đúc kết số liệu, lập bảng phần trăm, trên

cơ sở đó so sánh kết quả thu đợc giữa 2 nhóm đối chứng và thực
nghiệm.

Trang: 4


Luận văn tốt nghiệp

Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học
Nội dung nghiên cứu.
Chơng I:

Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
I. Cơ sở lý luận.

1. Vị trí, nhiệm vụ của môn Đạo đức:
1.1. Vị trí của môn Đạo đức ở tiểu học:
Môn Đạo đức ở tiểu học có vị trí rất quan trọng trong việc giáo
dục đạo đức cho học sinh tiểu học và là một trong những môn học bắt
buộc ở tiểu học. Bởi vì giáo dục đạo đức cho học sinh ở tiểu học phải đợc
giáo dục một cách có hệ thống thông qua một môn học riêng chứ không
phải thông qua một môn học khác nh quan niệm trớc đây. Nếu giáo dục
đạo đức mà không có hệ thống thì học sinh khó hình thành và phát
triển theo chiều hớng tốt, nếu có hình thành đi chăng nữa thì cũng
không vững chắc và mang tính máy móc.
Môn Đạo đức giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân
cách ban đầu cho học sinh tiểu học và là môn học có khả năng giáo dục
đạo đức một cách có hệ thống theo một chơng trình khá chặt chẽ, giúp
học sinh hình thành ý thức đạo đức ở mức độ sơ giản, định hớng cho các
em rèn luyện một cách tự giác những hành vi và thói quen đạo đức tơng

ứng. Môn Đạo đức bảo đảm cho học sinh lĩnh hội hệ thống tri thức một
cách chắc chắn. Qua đó rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, thói quen đạo đức,
tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tốt môn giáo dục công dân ở bậc
trên.
1.2. Nhiệm vụ của môn Đạo đức ở tiểu học.
Môn Đạo đức ở tiểu học có vị trí rất quan trọng trong sự hình
thành ý thức đạo đức cho học sinh. Chính vì thế mà môn Đạo đức có
những nhiệm vụ sau đây:
Một là, cung cấp cho học sinh những tri thức sơ đẳng về các
chuẩn mực đạo đức, gắn liền với các kinh nghiệm đạo đức. Từ đó giúp
cho các em bớc đầu hình thành đợc năng lực định hớng giá trị đạo đức,
biết phân biệt cái đúng, cái sai, biết đấu tranh với những biểu hiện sai
trái, xấu xa, độc ác.
Hai là, bồi dỡng cho các em cảm xúc đạo đức , biến những chuẩn
mực đạo đức sơ giản thành động cơ bên trong, thôi thúc các em hành
động theo những chuẩn mực đạo đức đã đợc quy định.

Trang: 5


Luận văn tốt nghiệp

Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học

Ba là, trên cơ sở đó xây dựng cho các em những hành vi và thói
quen phù hợp với những chuẩn mực đạo đức đã đợc học.
2. Phơng pháp dạy học:
Nói đến phơng pháp dạy học là nói đến sự gia công s phạm và sự
sáng tạo công nghệ của nhà giáo dục trong lĩnh vực dạy học. Dù có sách
giáo khoa, sách hớng dẫn, sách tham khảo hay đến mấy thì chúng vẫn

chỉ là những yếu tố cần nhng cha đủ để dạy tốt, dạy hay, dạy hấp dẫn
có hiệu quả và những thứ đó cũng cha đủ để học sinh có chất lợng.
Phơng pháp dạy học là một trong những yếu tố quan trọng nhất
của quá trình dạy học. Cùng một nội dung nh nhau nhng học sinh học
tập có tích cực, có hứng thú, có phát huy đợc sự sáng tạo hay không, có
để lại những dấu ấn sâu sắc và khơi dậy những tình cảm trong sáng,
lành mạnh trong tâm hồn các em hay không, phần lớn đều phụ thuộc
vào phơng pháp dạy học của giáo viên.
Không những thế, một phơng pháp đợc lựa chọn đúng đắn phải
xuất phát từ chính bản thân môn học, phải dựa trên cơ sở nghiên cứu
lịch sử phát triển của ngành tri thức đó, phải quy định bởi mục đích của
nhà trờng, phải dựa trên thành tựu của tâm lý học hiện đại, trên sự
hiểu biết toàn diện về trẻ em, về các đặc điểm lứa tuổi của trẻ và các
đặc điểm đó đợc khúc xạ nh thế nào trong môi trờng tơng ứng với thời
đại đang xét. Vấn đề phơng pháp dạy học là một trong những vấn đề cơ
bản nhất của lý luận dạy học. Đây là vấn đề tồn tại nhiều ý kiến khác
nhau, cho nên còn có nhiều định nghĩa khác nhau về phơng pháp dạy
học.
Theo I.Ia- lec ne thì: Phơng pháp dạy học là một hệ thống những
hành động có mục đích của giáo viên nhằm tổ chức hoạt đông nhận
thức và thực hành của học sinh, đảm bảo cho các em lĩnh hội tốt nội
dung học vấn.
- Theo Lukbabanxki thì: Phơng pháp dạy học là cách thức tơng
tác giữa thầy và trò nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục
và phát triển trong quá trình dạy học.

Trang: 6


Luận văn tốt nghiệp


Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học

- Theo ID Dverep thì: Phơng pháp dạy học là cách thức hoạt động
tơng hỗ giữa thầy và trò nhằm đạt đợc mục đích dạy học. Hoạt động
này đợc thể hiện trong việc sử dụng các nguồn nhận thức, các thủ thuật
lôgic, các dạng hoạt động độc lập của học sinh và cách thức điều khiển
quá trình nhận thức của giáo viên.
Ngoài ra còn nhiều định nghĩa khác nữa. Tóm lại, có thể hiểu phơng pháp dạy học là tổ hợp các cách thức hoạt động của cả thầy và trò
trong quá trình dạy học, dới sự chỉ đạo của thầy và với vai trò tích cực
chủ động của trò nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học.
3. Phơng pháp động não.
3.1. Khái niệm:
Hiện nay, vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học đang đợc thực hiện
ở các cấp học, bậc học với mục đích là mang lại hứng thú cho ngời học,
tạo điều kiện cho học sinh tích cực, chủ động trong việc tìm kiếm và
lĩnh hội tri thức. Qua đó, nhằm phát triển trí tuệ, sự thông minh,
nhanh nhẹn của học sinh. Đây chính là vấn đề đặt ra mà yêu cầu giáo
viên phải lựa chọn và sử dụng những phơng pháp dạy học cho phù hợp.
Một trong những phơng pháp nhằm đáp ứng đợc yêu cầu trên không
thể không nói tới phơng pháp động não.
Phơng pháp động não đợc hiểu một cách đầy đủ và chính xác là
phơng pháp giúp cho học sinh trong một thời gian ngắn nảy sinh đợc
nhiều ý tởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó mà giáo viên đa ra.
Nh vậy, phơng pháp động não là phơng pháp kích thích học sinh
trả lời nhanh và tất cả các học sinh đều đợc tham gia xây dựng kết quả
chứ không phải một em đợc trả lời. Chính vì thế mà chúng ta không
nên nhầm phơng pháp này với phơng pháp đàm thoại.
Chúng ta sử dụng phơng pháp động não là tạo điều kiện cho học
sinh tự do trình bày những hiểu biết của mình. Qua đó, nhằm rèn

luyện trí nhớ, phát triển trí tuệ, sự thông minh và nhanh nhạy trong
suy nghĩ của các em.
Sử dụng phơng pháp động não là các em cùng nhau xây dựng kết
quả. Chính vì thế, mà vấn đề học sinh lĩnh hội luôn luôn đợc đầy đủ và
chính xác hơn.
Trang: 7


Luận văn tốt nghiệp

Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học

3.2. Đặc trng và ý nghĩa của phơng pháp động não:
Phơng pháp động não đợc đa ra là để áp dụng cho tất cả các môn
học. Đối với một môn học phơng pháp động não lại có cách tiếp cận vấn
đè riêng. Khi dạy học đạo đức ở tiểu học bằng phơng pháp động não thì
nó có những đặc trng cơ bản sau đây:
* Đặc trng thứ nhất:
Phơng pháp này có thể dùng để lý giải cho bất kỳ một vấn đề nào,
song nó phù hợp nhất là với những vấn đề ít nhiều học sinh đã quen
thuộc trong thực tế cuộc sống của các em.
Sử dụng phơng pháp động não là đa ra những vấn đề khích lệ
học sinh trả lời nhanh và đa ra càng nhiều ý kiến càng tốt. Để đáp ứng
đợc điều đó thì những vấn đề đa ra để tìm hiểu phải là những vấn đề ít
nhiều học sinh đã biết. Có nh vậy thì học sinh mới có cơ sở, mạnh dạn
xây dựng ý kiến, mỗi em đa ra một ý kiến thì tổng hợp các ý kiến lại sẽ
là chuẩn mực mà học sinh cần chiếm lĩnh.
* Đặc trng thứ hai:
Tất cả các ý kiến mà học sinh đa ra đều đợc giáo viên hoan
nghênh chấp nhận mà không cần phê phán, nhận định đúng sai.

Những vấn đề đa ra tìm hiểu là những vấn đề ít nhiều học sinh
đã quen thuộc, do đó các em sẽ đa ra đợc những ý kiến đúng, không thể
có ý kiến sai. Nếu có trờng hợp học sinh đa ra những ý kiến cha đợc rõ
ràng thì giáo viên giúp các em diễn đạt cho rõ ràng. Tránh tình trạng
phê phán, loại bỏ những ý kiến của học sinh.
Đặc trng này của phơng pháp động não có ý nghĩa rất quan trọng
đối với học sinh tiểu học . Bởi ở lứa tuổi này các em rất thích đợc khen.
Những ý kiến phát biểu của các em các em luôn mong đợc mọi ngời
chấp nhận. Nh vậy, sử dụng phơng pháp này là tạo ra đợc niềm vui,
niềm tin vào khả năng của học sinh. Do đó mà kích thích đợc hứng thú
học tập của các em.
* Đặc trng thứ ba:
Kết quả của vấn đề đa ra tìm hiểu là sự đóng góp chung của tất
cả các học sinh.
Khác với phơng pháp dạy học khác, các kết quả đúng là do một
học sinh nêu ra (1 ý kiến), còn đối với phơng pháp động não, kết quả là
đóng góp ý kiến chung của tất cả các học sinh. Nh vậy, một vấn đề đa
ra không phải do một em trả lời là đủ mà cần có sự tham gia đóng góp ý
kiến chung của các học sinh trong lớp. Chính vì vậy, mà kết quả bao giờ
cũng đầy đủ, chính xác hơn. Do đó mà học sinh lĩnh hội kiến thức đầy
Trang: 8


Luận văn tốt nghiệp

Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học

đủ hơn, sâu sắc hơn. Hơn nữa khi giáo viên kết luận kết quả này là kết
quả chung của tất cả các em, nh vậy sẽ làm cho các em tự hào khi
những ý kiến phát biểu của các em có ý nghĩa nhằm tạo nên một kết

quả đầy đủ cho cả lớp cùng chiếm lĩnh.
Với những đặc trng trên với những phơng pháp động não có
những ý nghĩa sau đây:
- Phơng pháp động não phát huy đợc tích cực của học sinh trong
giờ học môn Đạo đức. Trong phơng pháp động não các bài đạo đức đợc
thiết kế trên cơ sở: Trẻ em là trung tâm, là chủ thể của hoạt động
nhận thức. Trớc một vấn đề đa ra, học sinh phát biểu ý kiến của
mình một cách độc lập, các em thi nhau trình bày ý kiến, cùng nhau
giải quyết nhiệm vụ học tập, kết quả là do các em xây dựng nên chứ
không phải là do giáo viên áp đặt. Chính vì thế mà học sinh chủ động
trong học tập, chủ động trong việc tìm kiếm tri thức, các em hoàn toàn
không rơi vào tình trạng thụ động. Qua đó nhằm phát huy đợc tính tích
cực, chủ động, phát triển trí nhớ, sự nhanh nhạy của học sinh trong mọi
hoạt động.
- Phơng pháp động não phát huy tối đa vốn sống, vốn hiểu biết
của học sinh.
Kiến thức trong chơng trình môn Đạo đức là những vấn đề xung
quanh các em, các em đã đợc tiếp xúc, va chạm. Vả lại chơng trình có
cấu trúc đồng tâm, do đó sử dụng phơng pháp động não là cơ hội tốt để
giáo viên khai thác tối đa vốn hiểu biết của học sinh, khích lệ các em
nhớ lại những gì các em đã biết để cùng đa ra trớc lớp, các em khác sẽ
bổ sung cho hoàn chỉnh. Nh vậy, với phơng pháp này giáo viên dễ dàng
nắm đợc những gì các em đã biết, qua đó mà bổ sung kịp thời, tránh
tình trạng dạy lặp lại kiến thức, làm cho học sinh chán nản, mệt mỏi,
không có niềm tin vào tri thức mới.
- Sử dụng phơng pháp động não tiết kiệm đợc thời gian giải
quyết vấn đề đa ra. Do đó mà giáo viên có điều kiện để bổ sung, mở
rộng kiến thức cho học sinh .
Khi sử dụng phơng pháp động não là giáo viên đa ra vấn đề cần
tìm hiểu trớc lớp và khích lệ cho học sinh trả lời nhanh, không phải suy

nghĩ lâu, không bàn bạc hay ghi chép, do đó không tốn thời gian. Nhờ
đó mà giáo viên có thời gian bồi dỡng, bổ sung, mở rộng kiến thức làm
cho học sinh nắm bắt và hiểu sâu sắc bài học, kết quả học tập đợc nâng
cao.

Trang: 9


Luận văn tốt nghiệp

Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học

Nh vậy với phơng pháp động não có nhiều ý nghĩa, đáp ứng đợc
yêu cầu đào tạo con ngời hiện nay và góp phần nâng cao chất lợng dạy
học. Ngời giáo viên cần lựa chọn vấn đề và sử dụng phơng pháp này cho
thích hợp nhằm mang lại hiệu quả cao trong dạy học.
3.3. Cách thức tiến hành phơng pháp động não.
Mỗi một phơng pháp đều có cách thức tiến hành khác nhau.
Muốn sử dụng phơng pháp dạy học có hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải tổ
chức đúng theo các bớc tiến hành của nó. Nếu không sử dụng đúng cách
thức thì sẽ không mang lại hiệu quả trong dạy học. Đối với phơng pháp
động não là một phơng pháp dạy học mới. Muốn sử dụng phơng pháp
này có hiệu quả cần phải tiến hành đúng theo các bớc sau:
- Giáo viên nếu vấn đề cần đợc tìm hiểu trớc cả lớp hoặc trớc
nhóm.
- Khích lệ học sinh phát biểu, đóng góp ý kiến càng nhiều càng
tốt.
- Liệt kê tất cả các ý kiến đa lên bảng hoặc giấy to, không loại trừ
ý nào, trừ những ý kiến trùng lặp.
- Phân loại các ý kiến.

- Làm sáng tỏ những ý kiến cha rõ ràng và thảo luận sâu từng ý
kiến.
- Tổng hợp ý kiến của học sinh, hỏi xem có thắc mắc hay bổ sung
gì?
Tóm lại: Phơng pháp động não có rất nhiều u điểm nổi bật, phù
hợp với quá trình dạy học đạo đức ở tiểu học hiện nay. Theo tôi việc vận
dụng phơng pháp động não vào dạy đạo đức là rất đúng đắn và sẽ
mang lại hiệu quả cao.
II. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.

1. Khảo sát thực trạng nhận thức và mức độ sử dụng phơng pháp động não trong dạy học môn Đạo đức ở tiểu học:
1.1.Mục đích, đối tợng, nội dung, phơng pháp khảo sát
điều tra.
- Mục đích điều tra:

Trang: 10


Luận văn tốt nghiệp

Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học

Khảo sát nhằm đánh giá thực trạng sử dụng phơng pháp động
não của giáo viên. Từ đó xác lập cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng quy
trình tổ chức, thực hiện phơng pháp động não trong dạy học môn Đạo
đức ở tiểu học.
- Đối tợng điều tra:
Chúng tôi tiến hành điều tra trên 50 giáo viên của các trờng tiểu
học trên địa bàn thành phố Vinh Nghệ An. Số giáo viên đó chủ yếu là
đang dạy môn Đạo đức ở các lớp 1,2,3.

- Nội dung điều tra:
+ Nhận thức của giáo viên về khái niệm phơng pháp động não.
+ Nhận thức của giáo viên về vai trò của việc sử dụng phơng pháp
động não đối với chất lợng dạy học môn Đạo đức.
+ Mức độ sử dụng phơng pháp động não.
+ Cách thức tổ chức phơng pháp động não.
- Các phơng pháp điều tra, khảo sát:
+ Điều tra bằng an két.
+ Quan sát quá trình dạy học trên lớp của giáo viên.
+ Dự các giờ dạy đạo đức.
1.2. Phân tích kết quả điều tra:
* Thực trạng nhận thức của giáo viên về khái niệm phơng pháp
động não:
TT
1
2
3
4

Các quan niệm về phơng pháp động não
Là phơng pháp tổ chức cho học sinh đa ra
nhiều ý kiến
Là phơng pháp tự học của học sinh mà không
cần sự tổ chức, động viên của giáo viên.
Là phơng pháp học sinh học tập, trao đổi kinh
nghiệm với nhau rồi trình bày trớc lớp.
Là phơng pháp trong thời gian ngắn nhất kích
thích học sinh đa ra nhiều ý kiến
Trang: 11


Số ý
kiến

Tỷ lệ
%

16

32%

12

24%

8

16%

14

28%


Luận văn tốt nghiệp

Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học

Bảng 1: Nhận thức của giáo viên tiểu học về khái niệm phơng pháp động não.
Nh vậy, quá trình điều tra chúng tôi thu đợc:
- Có 16 ý kiến đồng ý với phơng án trả lời thứ nhất, chiếm 32%.

Số giáo viên này cũng đã nắm đợc yêu cầu của phơng pháp là phải tổ
chức cho học sinh đa ra đợc nhiều ý kiến cho mỗi câu hỏi. Tuy nhiên, họ
vẫn còn cha hiểu, động não là phải trả lời nhanh. Nếu theo quan
niệm nh vậy, thì khi sử dụng phơng pháp động não vẫn không thể kích
thích hứng thú học tập của học sinh. Nếu giáo viên nêu câu hỏi rồi chờ
đợi câu trả lời của học sinh mà không kích thích học sinh trả lời nhanh
thì sẽ không mang lại kết quả nh đúng của nó. Vậy số giáo viên này cha
nắm đợc đầy đủ bản chất của phơng pháp động não.
- ở phơng án trả lời thứ hai có 12 ý kiến đồng ý, chiếm 24%. ở
phơng án này đã quá đề cao vai trò ngời học. Số giáo viên này hiểu nh
vậy là cha đúng. Mặc dù động não là do học sinh suy nghĩ ở trong đầu
rồi phát biểu, nhng để học sinh t duy suy nghĩ tìm ra câu trả lời nhanh
thì phải có sự tổ chức, hớng dẫn và kích thích của giáo viên. Điều này
chứng tỏ giáo viên cha hiểu đợc bản chất của các phơng pháp dạy học
mới.
- Với phơng án thứ 3, có 8 ý kiến đồng ý chiếm 16%. Nhìn chung
số giáo viên này cha hiểu thế nào là phơng pháp động não. Có lẽ họ đã
nhầm phơng pháp này với phơng pháp thảo luận.
- ở phơng án thứ t, đây là cách hiểu đúng đắn và đầy đủ nhất về
phơng pháp động não. Có 14 ý kiến đồng ý với phơng án này, chiếm tỷ
lệ 28%. Mặc dù là cách hiểu đúng đắn nhng số giáo viên đồng ý vẫn cha
cao. Điều đó chứng tỏ lợng giáo viên cha nắm chắc khái niệm phơng
pháp dạy học nói chung, khái niệm phơng pháp động não nói riêng.
Nh vậy, qua điều tra chúng tôi thấy lợng giáo viên cha nắm rõ bản chất
của phơng pháp động não còn nhiều.
* Mức độ nhận thức của giáo viên tiểu học về vai trò của phơng
pháp động não.
TT
1
2

3
4

Các mức độ nhận thức
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết
Tổng số

Trang: 12

Số phiếu
26
20
4
50

Tỷ lệ %
52%
40%
8%
100%


Luận văn tốt nghiệp

Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học

Bảng 2: Mức độ nhận thức của giáo viên về cai trò phơng
pháp động não.

Từ bảng 2 cho ta thấy: Hầu hết giáo viên đều nhận thức đợc tầm
quan trọng của việc sử dụng phơng pháp động não. Có 40% giáo viên
cho rằng việc sử dụng phơng pháp động não là cần thiết. Có đến 52%
giáo viên cho rằng việc sử dụng phơng pháp động não là rất cần thiết.
Nh vậy chứng tỏ rằng hầu hết các giáo viên đều nhận thức đợc tầm
quan trọng của phơng pháp động não trong dạy học đạo đức.

Trang: 13


Luận văn tốt nghiệp

Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học

* Mức độ sử dụng phơng pháp động não trong dạy học đạo đức:
TT
1
2
3

Mức độ
Thờng xuyên
Thỉnh thoảng
Cha bao giờ

Số ngời
dụng
12
20
18


sử

Tỷ lệ%
24%
40%
36%

Bảng 3: Mức độ sử dụng phơng pháp động não.
Qua bảng trên ta thấy: Số giáo viên thờng xuyên sử dụng phơng
pháp động não chỉ có 12 ngời chiếm 24%. Có 20 giáo viên thỉnh thoảng
có sử dụng chiếm 40% và có đến 18 giáo viên cha bao giờ sử dụng phơng
pháp động não chiếm 36%.
Điều này chứng tỏ lợng giáo viên sử dụng phơng pháp này còn
quá ít, phải chăng là họ còn coi nhẹ môn học này nên đã không đa phơng pháp này vào sử dụng thờng xuyên.
* Cách thức tổ chức cho học sinh học tập theo phơng pháp động
não:
Qua dự giờ của một số giáo viên có sử dụng phơng pháp động não
trong dạy học đạo đức, tôi thấy đa số giáo viên cha biết cách thức sử
dụng phơng pháp này, giáo viên tổ chức cha đúng quy trình, cha đi
đúng các bớc, tức là đi tắt bỏ qua một số bớc. Chính vì thế mà đã không
mang lại hiệu quả cao khi sử dụng phơng pháp này.
Các bớc tiến hành phơng pháp thảo luận nhóm của giáo viên nh
sau:
Bớc 1: Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu trớc lớp
Bớc 2: Một số học sinh xung phong trả lời.
Bớc 3: Giáo viên tổng hợp các ý kiến và chốt kiến thức.
Nh vậy với 3 bớc đi của giáo viên nh vậy là cha đúng cách thức
thực hiện của phơng pháp động não. Hầu nh là giáo viên đã bỏ qua
những bớc quan trọng của phơng pháp này. Không có bớc khích lệ học

sinh đa ra nhiều ý kiến. Những ý kiến học sinh đa ra giáo viên đã
không liệt kê lên bảng và đã không tổ chức cho học sinh thảo luận sâu
từng ý. Nhất là những ý cha đợc rõ ràng. Chính vì thế mà cha kích
thích sự nhanh nhạy sáng tạo của học sinh, cha làm cho học sinh hiểu
sâu những ý kiến đa ra. Do đó mà làm giảm hiệu quả dạy học, không
mang lại hiệu quả nh đúng thực của phơng pháp động não.
1.3. Đánh giá chung về thực trạng.

Trang: 14


Luận văn tốt nghiệp

Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học

Qua khảo sát thực trạng tôi nhận thấy một số điều nh sau:
- Phần lớn giáo viên tiểu học hiện nay đã nhận thức đợc tầm
quan trọng của phơng pháp động não. Tuy nhiên, nhiều giáo viên còn
cha hiểu rõ đợc bản chất và quy trình tổ chức khi sử dụng phơng pháp
này.
Mặc dù có đánh giá cao về vai trò của phơng pháp này trong dạy
học đạo đức nhng số lợng giáo viên sử dụng phơng pháp này còn quá ít.
Có một số giáo viên có sử dụng thì cũng không đi đúng các bớc. Điều
này chứng tỏ giáo viên còn coi nhẹ môn học này, cha có sự đầu t đúng
mức. Sử dụng phơng pháp này cũng qua loa, chủ yếu là hình thức, cha
chú ý đến kết quả cần đạt khi sử dụng phơng pháp này.
2. Nguyên nhân thực trạng.
2.1. Về phía giáo viên.
Đối với học sinh tiểu học, trớc hết yêu cầu, đòi hỏi các em phải
học tốt tất cả các môn học. Song giáo viên tiểu học vẫn còn một số cha

nhận thức đợc điều đó mà chỉ coi trọng các môn nh Toán, Tiếng Việt.
Một điều rất đáng tiếc là phần lớn giáo viên cha ý thức đợc tầm quan
trọng của môn Đạo đức. Môn Đạo đức là môn học quan trọng để xây
dựng nền tảng nhân cách cho học sinh, con ngời nhân cách là quan
trọng hàng đầu.
Chính vì không nhận thức rõ đợc điều đó nên các giáo viên đã
không bỏ công đầu t, xây dựng bài dạy, do đó mà đã ít sử dụng phơng
pháp động não một phơng pháp có nhiều u điểm phù hợp với môn
Đạo đức.
Một lý do nữa đó là giáo viên ngại ghi bảng các ý kiến trả lời của
học sinh. Do đó không muốn sử dụng phơng pháp này. Nếu có sử dụng
thì họ cũng bỏ qua bớc đó. Vì thế mà chất lợng không cao, không gây
hứng thú, niềm tin cho các em.
- Môn Đạo đức ở tiểu học phần lớn là giáo viên số 2 dạy. Số giáo
viên này có trình độ cha cao nên tiếp thu những phơng pháp dạy học
mới còn kém, vả lại họ lại rất quen với phơng pháp truyền thống nên
khó thay đổi bằng phơng pháp mới. Chính vì thế mà họ tiếp cận phơng
pháp động não cha đầy đủ, cho nên nếu có sử dụng thì cũng không
đúng quy trình.
2.2. Về sự chỉ đạo của các cấp quản lý giáo dục:
Mặc dù có tổ chức bồi dỡng chuyên đề theo sách mới, phổ biến
sáng kiến kinh nghiệm nhng chỉ mang tính chất hình thức. Đặc biệt là

Trang: 15


Luận văn tốt nghiệp

Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học


việc bồi dỡng chuyên môn cho giáo viên số 2 còn ít, cha có sự đầu t cho
giáo viên này.
- Các cấp quản lý cha đẩy mạnh kiểm tra, giám sát quá trình dạy
học của giáo viên này một cách chặt chẽ, do đó mà cha tạo đợc cho giáo
viên sự tự học, tự tìm tòi để áp dụng những phơng pháp mới vào dạy
học đạo đức cho hiệu quả.
Tóm lại: Từ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề mà chúng tôi
đã phân tích. Chúng tôi khẳng định rằng việc vận dụng phơng pháp
động não vào dạy học đạo đức sẽ mang lại hiệu quả cao nếu biết sử
dụng đúng quy trình và có sự đầu t của giáo viên.

Trang: 16


Luận văn tốt nghiệp

Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học
Chơng II:

Thiết kế các bài dạy đạo đức lớp 2,3 theo phơng
pháp động não.
I. Cơ sở để thiết kế.

1. Đặc điểm của môn Đạo đức có liên quan:
Các chuẩn mực hành vi đạo đức đợc quy định trong chơng trình
đạo đức tiểu học có tính đồng tâm.
Tính đồng tâm đợc thể hiện ở chỗ một số loại chuẩn mực hành vi
đạo đức đợc lặp đi lặp lại nhiều lần từ lớp dới lên lớp trên. Song càng
lên lớp trên thì yêu cầu của các chuẩn mực hành vi đợc nâng cao hơn,
tổng hợp hơn, khái quát hơn. Tính đồng tâm này là cơ sở cần thiết để

giáo viên sử dụng phơng pháp động não thành công và có hiệu quả.
2. Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học lớp 2,3:
Phơng pháp động não là một phơng pháp nhằm phát huy tối đa
sự suy nghĩ độc lập của học sinh. Các em phải tìm ra câu trả lời nhanh
trong một thời gian ngắn. Qua nghiên cứu về đặc điểm nhận thức của
học sinh thì tôi thấy các em đã có đủ khả năng để tiếp cận phơng pháp
này có hiệu quả.
- Về mặt giải phẩu sinh lý:
Thể lực của các em ở lứa tuổi này phát triển khá êm ả và đồng
đều. Đối với trẻ em 7 tuổi trong lợng não bằng 1,250g. Trẻ em 9 tuổi
bằng 1,300g. Ngời lớn thì1,360g. Điều này chứng tỏ rằng bộ não của
học sinh tiểu học đã khá phát triển, đảm bảo cho các em ghi nhớ kiến
thức tốt. Qua đó mà giáo viên dễ khai thác những điều các em đã biết.
- Về mặt nhận thức:
+ Về trí nhớ:
ở lứa này đang phát triển cả ghi nhớ có chủ định và không có chủ
định. Nhất là ở giai đoạn đầu của bậc tiểu học, ghi nhớ không chủ định
là chiếm u thế. Vì vậy giáo viên cần phải tổ chức cho học sinh tự giác
suy nghĩ, tìm ra tri thức thì mời giúp các em nhớ lâu, mới biến ghi nhớ
không chủ định thành ghi nhớ có chủ định. Trong quá trình dạy học
giáo viên cần phải sử dụng câu hỏi gợi mở để giúp khơi dậy điều các em
đã biết để các em phát biểu. Nh vậy sử dụng phơng pháp động não thì
sẽ đáp ứng đợc những yêu cầu này.
+ Về t duy:

Trang: 17


Luận văn tốt nghiệp


Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học

T duy của học sinh tiểu học đang chuyển dần từ tính cụ thể, trực
quan sang tính trừu tợng khái quát. Chính vì thế mà các em cha có khả
năng t duy, suy luận để rút ra đợc một kết luận thật đầy đủ. Các em
mới chỉ dừng lại ở việc biết một ít ý kiến, vì thế với một câu hỏi không
thể chỉ yêu cầu một em trả lời đúng, đầy đủ đợc. Do đó mà giáo viên
phải tổ chức dới hình thức động não để rèn t duy cho học sinh, mỗi em
một ý kiến thì sẽ tổng hợp đợc một kết quả đầy đủ, chính xác hơn. Hơn
nữa, sử dụng phơng pháp động não không có chỉ giúp cho học sinh đa
ra ý kiến nhanh mà còn giúp cho học sinh phát triển t duy qua việc giáo
viên hớng dẫn cho học sinh liệt kê và phân loại các ý kiến. Quá trình
liệt kê, phân tích phân loại các ý kiến thì phải sử dụng các thao tác của
t duy. Quá trình này lặp đi lặp lại nhiều lần thì giúp học sinh phát
triển khả năng t duy.
Tóm lại: Học sinh tiểu học đã có khả năng ghi nhớ, ghi nhận
những điều đã học và có trong thực tế. Vấn đề là phải giúp các em suy
nghĩ, tái hiện những điều đã biết trên cơ sở đó mà bổ sung thêm cho
các em nắm vững kiến thức. Dạy học cần phải tôn trọng vốn hiểu biết
của các em, những gì các em đã biết cần phải tạo cơ hội cho các em đ ợc
bày tỏ. Làm nh vậy sẽ đáp ứng đợc yêu cầu phát triển khả năng học tập
của các em. Phơng pháp động não là một trong những phơng pháp đáp
ứng đợc yêu cầu trên, góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả dạy học.
II. Hệ thống bài dạy đạo đức lớp 2 3 đợc thiết kế theo
phơng pháp động não.

1. Yêu cầu của giáo án:
- Đa ra đợc những vấn đề mà học sinh tìm đợc nhiều câu trả lời.
- Tổ chức đợc các hoạt động học tập của học sinh nhằm kích thích
học sinh suy nghĩ, vận dụng những điều đã biết để đa ra câu trả lời

nhanh.
2. Các giáo án cụ thể:
* Chơng trình lớp 2
Bài 8: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng (tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu:
- Vì sao cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng?
- Cần làm gì và cần trán những việc làm gì để giữ trật tự vệ sinh
nơi công cộng?
Trang: 18


Luận văn tốt nghiệp

Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học

2. Kỹ năng:
Học sinh biết giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.
3. Thái độ:
Học sinh có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự vệ sinh
nơi công cộng và quý trọng những ngời biết giữ trật tự vệ sinh nơi công
cộng.
II.Chuẩn bị:
- Tranh bài tập 1, bài tập 2 ở sách giáo khoa đợc phóng to.
- Đồ dùng đóng vai (bài tập 2)
- Học sinh có vở bài tập đạo đức 1.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ:
- Hôm trớc ta học bài gì?
- Vì sao phải giữ gìn trờng lớp cho sạch đẹp?

- Em đã làm việc gì cụ thể để giữ gìn trờng lớp cho sạch đẹp?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Trờng lớp là nơi học tập nên phải giữ gìn trờng lớp cho sạch đẹp.
Thế ở những nơi công cộng thì có phải giữ gìn gì không? Để biết điều đó,
hôm nay ta học bài Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
b. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Phân tích tranh
* Mục tiêu: Học sinh biết đợc một biểu hiện cụ thể về giữ gìn trật
tự nơi công cộng.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên treo tranh cho học sinh quan sát.
- Giáo viên đa câu hỏi:
+ Câu hỏi 1: Nội dung tranh vẽ gì?
HS trả lời: Nội dung tranh vẽ cảnh trên sân trờng có biểu diễn
văn nghệ. Một số bạn học sinh đang xô đẩy nhau để chen lên gần sấn
khấu.
+ Câu hỏi 2: Theo em việc chen lấn, xô đẩy nhau nh thế sẽ gây
nên tác hại gì?
- Giáo viên khích lệ học sinh suy nghĩ, trả lời. Giáo viên ghi các ý
kiến lên bảng.
- Phân loại các ý kiến.
- Làm sáng tỏ những ý cha rõ ràng và thảo luận sâu từng ý.
- Tổng hợp ý kiến, gọi bổ sung.
Trang: 19


Luận văn tốt nghiệp

Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học


Giáo viên chốt: Việc chen lấn, xô đẩy nhau nh thế sẽ gây nên
những tác hại là gây ồn ào, làm mất trật tự, làm mọi ngời xung quanh
không xem đợc văn nghệ, ảnh hởng đến việc biểu diễn văn nghệ... Nh
vậy, sự xô đẩy, chen lấn đó chính là gây mất trật tự ở nơi công cộng.
+ Câu hỏi 3: Qua sự việc này em rút ra điều gì?
HS: ở những nơi công cộng, mọi ngời phải biết giữ trật tự để
tránh gây nên tác hại cho những ngời xung quanh.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
* Mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu một biểu hiện cụ thể về giữ gìn vệ sinh nơi
công cộng.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên treo tranh giới thiệu tình huống rồi yêu cầu các nhóm
thảo luận tìm cách giải quyết và thể hiện qua sắm vai.
Nội dung tình huống:
Trên ô tô, một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn, tay kia cầm lá bánh và
nghĩ Bỏ rác vào đâu bây giờ.
Theo em bạn nhỏ đó nên làm gì? Vì sao?
- Các nhóm làm việc.
- Gọi một số nhóm lên sắm vai.
- Sau các lần diễn, lớp phân tích cách ứng xử:
+ Cách ứng xử đó có lợi, hại gì?
+ Chúng ta chọn cách ứng xử nào? Vì sao?
- Giáo viên kết luận:
Vứt rác bừa bãi sẽ làm bẩn sàn xe, đờng sá, có khi còn gây nguy
hiểm cho ngời khác. Vì vậy, cần gom rác lại cho vào túi ni lông để khi xe
dừng thì vứt đúng nơi quy định. Làm nh vậy là biết giữ vệ sinh ở nơi
công cộng.
Hoạt động 3: Động não

* Mục tiêu:
Trang: 20


Luận văn tốt nghiệp

Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học

Học sinh biết tác hại của việc không giữ trật tự, vệ sinh nơi công
cộng.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu câu hỏi: Điều gì sẽ xẩy ra nếu mọi ngời không
biết giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?
- Khích lệ học sinh trả lời. Giáo viên ghi nhanh ý kiến của học
sinh lên bảng.
- Phân loại các ý kiến.
- Làm sáng tỏ các ý cha rõ ràng, thảo luận sâu từng ý.
- Tổng hợp ý kiến, gọi bổ sung.
Giáo viên chốt: Nếu không biết giữ gìn vệ sinh nơi công cộng thì
sẽ gây ra rất nhiều tác hại cho con ngời nh làm cản trở sinh hoạt và
công việc của mọi ngời, môi trờng ô nhiễm, gây nên tai nạn, bệnh tật,
làm cho sức khoẻ con ngời bị ảnh hởng xấu...
Chính vì thế chúng ta phải luôn luôn giữ trật tự, vệ sinh nơi công
cộng.
Hoạt động 4: Tổ chức trò chơi Nên và không nên.
- Giáo viên chia lớp làm 2 đội:
+ Đội 1: Kể những việc nên làm.
+ Đội 2: Kể những việc không nên làm.
- Giáo viên nêu vấn đề: Để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng thì
chúng ta phải làm gì và không nên làm gì?

- Các đội thi nhau kể, giáo viên ghi kết quả cho 2 đội.
- Thảo luận, làm sáng tỏ các ý kiến.
- Tổng hợp: Phân thắng cuộc, đội nào kể đợc nhiều thì thắng.
Giáo viên chốt lại, khuyên học sinh nên làm nhiều việc nên làm
và tránh những việc không nên làm.
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Vì sao phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?

Trang: 21


Luận văn tốt nghiệp

Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học

+ Dặn học sinh phải luôn có ý thức và làm những việc làm cụ thể
để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Đó là thể hiện nếp sống văn minh,
con ngời lịch sự.

Trang: 22


Luận văn tốt nghiệp

Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học

Bài 12: Lịch sự khi đến nhà ngời khác. (tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học sinh biết một số quy tắc ứng xử khi đến nhà ngời khác chơi

và ý nghĩa của cách ứng xử đó.
2. Kỹ năng:
Học sinh biết c xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, ngời quen.
3. Thái độ:
Học sinh có thái độ đồng tình, quý trọng những ngời biết c xử lịch
sự khi đến nhà ngời khác và không đồng tình với những ngời không biết
c xử lịch sự khi đến chơi nhà ngời khác.
II. Chuẩn bị:
- Truyện Đến chơi nhà bạn
- Học sinh có vở bài tập đạo đức 2.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ:
- Hôm trớc ta học bài gì?
- Vì sao cần phải lịch sự khi gọi và nhận điện thoại?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Giáo viên đa ra câu chuyện:
Hai bạn Mai và Tuấn đến chơi nhà ngời bạn thân. Vừa bớc ra
cổng Tuấn đã lên hái một quả ăn. Mai nói: Cậu phải giữ phép lịch
sự chứ, Tuấn đáp lại: Nhà bạn thân cần gì phải giữ phép lịch
sự.
Liệu Mai hay Tuấn là ngời nói đúng? Để biết đợc điều đó, hôm
nay lớp ta học bài: Lịch sự khi đến chơi nhà ngời khác.
b. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm phân tích truyện giúp cho
học sinh bớc đầu biết thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà ngời
khác.
+ Bớc 1: Giáo viên kể chuyện: Đến chơi nhà bạn.
+ Bớc 2: Học sinh thảo luận nhóm về 3 câu hỏi sau:
- Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì?

- Sau khi đợc nhắc nhở, bạn Dũng có thái độ, cử chỉ nh thế nào?
- Câu chuyện trên muốn nói với ta điều gì?
+ Bớc 3: Đại diện nhóm trình bày, lớp tranh luận, bổ sung.
+ Bớc 4: Giáo viên chốt lại nội dung truyện:
Trang: 23


Luận văn tốt nghiệp

Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học

Cần phải lịch sự khi đến nhà ngời khác. Cụ thể là phải gõ cửa
hoặc bấm chuông, phải lễ phép, chào hỏi ngời lớn trong nhà trớc, muốn
sử dụng cái gì đó thì phải xin phép.
Hoạt động 2: Thi phát biểu nhanh theo đội.
* Mục tiêu:
Học sinh biết đợc một số cách c xử lịch sự khi đến nhà ngời khác.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên chia lớp thành 2 đội.
- Nêu rõ yêu cầu cho 2 đội.
Đội 1: Hãy kể ra những việc nên làm khi đến nhà ngời khác.
Đội 2: Hãy chỉ ra những việc không nên làm khi đến nhà ngời
khác.
- Giáo viên khích lệ cho học sinh các tổ thi nhau trả lời.
- Giáo viên ghi nhanh câu trả lời của học sinh lên bảng theo 2 cột
nên làm và không nên làm
- Giáo viên cùng cả lớp làm sáng tỏ những ý kiến cha rõ ràng và
thảo luận sâu từng ý.
- Tổng hợp ý kiến, công bố đội thắng.
- Giáo viên kết luận chung về những việc nên làm và không nên

làm trên cơ sở kết quả của học sinh có bổ sung.
+ Trong những việc nên làm, em đã làm đợc những việc gì?
- Học sinh kể những việc đã làm.
- Giáo viên khen những em làm đợc nhiều việc tốt và nhắc cả lớp
cần thực hiện tốt những việc nên làm khi đến nhà ngời khác.
Hoạt động 3: Động não
* Mục tiêu:
Học sinh biết lợi ích của việc c xử lịch sự khi đến nhà ngời khác.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu câu hỏi: Biết c xử lịch sự khi đến nhà ngời khác
sẽ đem lại lợi ích gì cho gia đình đó và bản thân.
- Học sinh trả lời: Giáo viên khích lệ cho học sinh đa ra đợc nhiều
lợi ích.
- Giáo viên ghi nhanh câu trả lời của học sinh lên bảng.
- Làm sáng tỏ các ý kiến và thảo luận sâu từng ý kiến.
- Tổng hợp các ý kiến.
- Gọi học sinh đọc to, rõ ràng những lợi ích ma học sinh đa ra ở
bảng.

Trang: 24


Luận văn tốt nghiệp

Thái Thị Vân Anh - 42A - Tiểu học

Giáo viên kết luận chung.
Biết c xử lịch sự khi đến nhà ngời khác là tự trọng và tôn trọng
chủ nhà, thể hiện mình là ngời lịch sự, làm cho mọi ngời hài lòng và
thêm yêu quý mình hơn.

Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ.
* Mục tiêu:
Học sinh biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan
đến cách c xử khi đến nhà ngời khác.
* Các tiến hành:
- Giáo viên lần lợt nêu từng ý kiến. Học sinh bày tỏ thái độ bằng
cách giơ thẻ:
+ Đồng ý giơ thẻ đỏ
+ Không đồng ý giơ thẻ xanh
- Nội dung các ý kiến:
a, Mọi ngời cần c xử lịch sự khi đến nhà ngời khác
b, C xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, họ hàng hàng xóm là không
cần thiết.
c, Chỉ cần c xử lịch sự khi đến nhà ngời giàu.
d, C xử lịch sự khi đến nhà ngời khác là tự trọng và tôn trọng chủ
nhà.
- Qua mỗi ý kiến, học sinh giơ thẻ, giáo viên hỏi vì sao em lại giơ
thẻ đó?
3. Củng cố, dặn dò.
- Khi đến nhà ngời khác chúng ta cần phải c xử nh thế nào?
- Dặn dò: + Qua bài học này các em cần phải biết c xử cho lịch sự
khi đến nhà ngời khác.
+ Chúng ta phải biết khuyên ngăn những bạn cha c xử lịch sự khi
đến nhà ngời khác.

Trang: 25


×