Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

Quan hệ nhật bản hoa kỳ trong kỷ nguyên minh trị (1868 1912)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.56 KB, 120 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa lịch sử

=== ===

nguyễn thị hơng

khóa luận tốt nghiệp đại học

quan hệ nhật bản - hoa kỳ
trong kỷ nguyên minh trị (1868 1912)

chuyên ngành lịch sử thế giới

Vinh, 2009


=  =

2


Trờng đại học vinh
Khoa lịch sử

=== ===

nguyễn thị hơng

khóa luận tốt nghiệp đại học


quan hệ nhật bản - hoa kỳ
trong kỷ nguyên minh trị (1868 1912)

chuyên ngành lịch sử thế giới
Lớp 46A (2005 - 2009)

GV hớng dẫn: ThS. hoàng thị hải yến


Vinh, 2009
=  =

4


Lời cảm ơn
Hoàn thành đề tài này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn các tập thể: Th
viện Trờng Đại học Vinh, Trung tâm Th viện Nghệ An, Trung tâm Lu trữ Tự
nhiên và Xã hội Quốc gia Hà Nội, Th viện quốc gia Hà Nội, Trung tâm
Nghiên cứu Nhật Bản đã giúp đỡ tôi trong quá trình su tầm, xác minh t liệu
cho đề tài của khoá luận.
Đặc biệt, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến cô giáo
ThS. Hoàng Thị Hải Yến - ngời đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ, động viên bản
thân tôi trong quá trình làm khóa luận này.
Tuy nhiên, do thời gian và khả năng của bản thân có hạn, chắc chắn
khóa luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong đợc sự góp ý nhiệt
tình của các Thầy Cô giáo khoa Lịch sử, Trờng Đại học Vinh.
Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và tất cả những ngời thân đã luôn
động viên, khuyến khích tôi hoàn thành khóa luận đúng thời hạn.
Vinh, tháng 5 năm 2009.

Sinh viên

Nguyễn Thị Hơng


mục lục
Trang
Mở đầu.......................................................................................................1
1. Lý do chọ đề tài......................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề.........................................................................................3
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu............................................................5
4. Phơng pháp nghiên cứu..........................................................................6
5. Bố cục của khoá luận..............................................................................6
Chơng 1.

Quan hệ nhật Bản - Hoa kỳ trớc kỷ nguyên Minh Trị
(1853 - 1867).........................................................................7

1.1. Sự xuất hiện của ngời Mỹ...................................................................7
1.2. Hạm đội Perry và Hiệp ớc Kanagawa..............................................10
1.2.1.

Hạm đội Perry năm 1853....................................................10

1.2.2.

Hiệp ớc Kanagawa năm 1854.............................................15

1.3. Các bản hiệp ớc khác........................................................................19
1.3.1.


Nhật Bản sau hiệp ớc Kanagawa năm 1854.......................19

1.3.2.

Hiệp ớc Hữu nghị và thơng mại..........................................22

Chơng 2.

Quan hệ Nhật bản - Hoa Kỳ trong kỷ nguyên Minh Trị
(1868 - 1912).......................................................................34

2.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực.............................................................34
2.2. Khái quát tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Nhật Bản và Hoa
Kỳ trong giai đoạn 1868-1912.........................................................36
2.2.1.

Tình hình Nhật Bản giai đoạn 1868 - 1912........................36
2.2.1.1. Cuộc cải cách Minh Trị.........................................36
2.2.1.2. Những biến đổi do cải cách mang lại....................45

2.2.2.

Tình hình Hoa Kỳ trong giai đoạn 1868 - 1912.................49


2.2.2.1. Sù ph¸t triÓn kinh tÕ...............................................49
2.2.2.2. T×nh h×nh chÝnh trÞ - x· héi....................................52

7



2.3. Nhật Bản - Hoa kỳ trên các lĩnh vực.................................................55
2.3.1.

Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế - thơng mại...........................56

2.3.2.

Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục...........................................64

2.3.3.

Hợp tác trên lĩnh vực quân sự - chiến tranh.......................72
2.3.2.1. Âm mu Nhật - Mỹ trong hoạt động quân sự.........72
2.3.3.2. Nhật - Mỹ xâm lợc Đài Loan năm 1874...............80
2.3.3.3. Nhật - Mỹ trong vấn đề Lu Cầu(1878 - 1881)......84
2.3.3.4. Nhật - Mỹ trong vấn đề Triều Tiên năm 1875......91
2.3.3.5. Nhật - Mỹ trong chiến tranh Nhật - Trung (1894 - 1895)
..............................................................................................97

2.3.4.

Sự cạnh tranh Nhật - Mỹ trong kỷ nguyên Minh Trị
(1868 - 1812)...................................................................107

2.3.5.

Một vài nhận xét về quan hệ Nhậtk Bản - Hoa kỳ trong kỷ
nguyên Minh Trị (1868 - 1912)........................................121

2.3.5.1. Hệ quả của mối quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ......121
2.3.5.2. Những nhân tố tác động đến mối quan hệ Nhật Bản
- Hoa kỳ trong kỷ nguyên Minh Trị (1868 - 1912)
..............................................................................129

Kết luận.................................................................................................134
Tài liệu tham khảo...............................................................................138


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Đối ngoại là một trong hai chức năng cơ bản của bất kì một quốc gia
nào. Nó thể hiện vai trò của nhà nớc trong việc thực hiện mục tiêu cơ bản của
nhà nớc đó.
Nếu nh so sánh diện tích lãnh thổ Nhật Bản với các bang của Mỹ, Nhật
Bản sẽ đứng thứ 5 về tầm cỡ địa lí. Với hơn 100 triệu ngời, bằng 1/2 dân số nớc
Mỹ, sống trên một quốc đảo khiến Nhật Bản là một nớc có mật độ dân số lớn
thế giới. Hầu nh không có dầu lửa, sắt, than hoặc tài nguyên khoáng sản khác,
Nhật Bản phải nhập khẩu đến hơn 80% tài nguyên năng lợng, hơn 30% lơng
thực. Sản xuất lơng thực ở Nhật Bản đòi hỏi nhiều đất trồng trọt nh ở Mỹ hơn là
đất có sẵn ở Nhật Bản. Nhìn chung, nếu nớc Mỹ đợc coi là giàu tài nguyên tự
nhiên, thì Nhật Bản kém may mắn hơn rất nhiều.
Sang thế kỉ XIX, do sự tiến bộ của khoa học diễn ra hết sức nhanh
chóng nên các nớc Âu - Mỹ đã trở thành các cờng quốc quân sự và kinh tế,
trong khi đó chính sách đóng cửa kéo dài hơn 200 năm của chính quyền Edo
đã khiến Nhật Bản trở nên lạc hậu và lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng.
Sau khi buộc phải rút khỏi Nhật Bản, ngời châu Âu đã có thời gian
không còn quay trở lại ốc đảo xa xôi này nữa, nhng chính sách bành trớng đã
đa họ một lần nữa tìm đến Nhật Bản. Song, chính nớc Mỹ mới là quốc gia
quan tâm tới Nhật Bản nhất, vì tàu săn cá voi thờng hoạt động ngoài khơi Nhật

Bản và các tàu buôn của họ khi đến vùng Quảng Đông (Trung Quốc) đều phải
đi qua vùng biển này. Ngời Mỹ rất chú ý đến các hải cảng của Nhật Bản - nơi
tàu thuyền Mỹ có thể lánh nạn hoặc bổ sung nớc ngọt. Các tàu chạy bằng hơi
nớc có thể lấy than và hành trình vợt Thái Bình Dơng xa vời khiến Mỹ càng
thấy cần những hải cảng ở Nhật Bản. Thế nhng, chính sách đóng cửa của Nhật
Bản thực sự là một trở lực lớn trớc những suy tính của các nớc Âu - Mỹ muốn
nhanh chóng khẳng định vị trí và vai trò của mình ở Nhật Bản. Để phá vỡ tình
9


trạng này, chính phủ Mỹ đã cử một hạm đội hải quân đến Nhật Bản (dới sự chỉ
huy của M. C.Perry) và chính hạm đội Perry đã làm nên điều kỳ diệu là mở
cửa Nhật Bản.
Một thời đại mới trong lịch sử quan hệ quốc tế của Nhật Bản đã đợc mở
ra từ sau Hiệp ớc hoà bình và hữu nghị mà Nhật ký với Hoa kỳ năm 1854.
Cũng từ đó, lịch sử quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ đợc khai thông. Từ năm 1854
đến 1912, mối quan hệ Nhật - Mỹ đợc thiết lập qua các văn bản ngoại giao và
đợc thể hiện trên các lĩnh vực kinh tế, thơng mại, giáo dục và quân sự. Có thể
khẳng định rằng: Mỹ thực sự là đối tác chủ yếu của Nhật Bản, và quan hệ
Nhật - Mỹ trong giai đoạn 1854 đến 1912 là mối quan hệ trọng yếu, có ý
nghĩa chi phối các mối quan hệ khác.
Vậy, đâu là nhân tố chủ yếu quyết định chính sách của Nhật Bản đối
với Hoa Kỳ, chính sách đó tác động nh thế nào đối với bản thân hai chủ thể
của mối quan hệ này? Vị trí của quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ trong tổng thể
mối quan hệ với một số quốc gia châu Âu, châu á khác trong chính sách đối
ngoại của Nhật Bản nói chung. Rõ ràng, quá khứ có tác động sâu sắc đến tiến
trình phát triển lịch sử tiếp theo của một đất nớc, do đó việc xem xét một vấn
đề lịch sử cũng có tầm quan trọng nh vậy đối với khoa học xã hội. Gần hai thế
kỷ trôi qua kể từ văn bản đầu tiên giữa hai nớc Nhật Bản - Hoa Kỳ đợc ký kết
(1854 - 2009) đã diễn ra những biến đổi, thăng trầm trong quan hệ hai nớc.

Với t cách là hai cờng quốc thế giới, mối quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ diễn ra
khá phức tạp và có tác động sâu sắc đến tình hình thế giới. Tìm hiểu quan hệ
Nhật Bản - Hoa Kỳ trong giai đoạn đầu tiên (1854 - 1912) sẽ giúp chúng ta
xem xét, đánh giá và có cái nhìn toàn diện hơn về quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ
hiện nay.
Với mục đích nhìn nhận, lý giải các vấn đề phức tạp nêu trên, chúng tôi
mạnh dạn chọn vấn đề Quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ trong kỷ nguyên Minh
Trị (1868 - 1912) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.

10


2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Lịch sử Nhật Bản thời kỳ Minh Trị nói chung và chính sách đối ngoại
của Nhật Bản trong khoảng thời gian này nói riêng đã thu hút đợc sự quan tâm
của rất nhiều nhà sử học trong và ngoài nớc. Trong các công trình của các tác
giả nớc ngoài đợc viết bằng tiếng Anh hoặc đã đợc dịch ra tiếng Việt thì chủ
yếu là của tác giả ngời Nhật và một số học giả phơng Tây. Chẳng hạn nh các
tác phẩm sau. An outline of American History (Khái quát về lịch s nớc Mỹ),
(1994), xuất bản bằng tiếng Việt năm 2000 của Howard Cincotta. American
(nớc Mỹ), (2000) của George Grrown Tindall Và Daud Emory. The greth of
American foreign policy - A historry (Lịch sử hình thành và phát triển chính
sách đối ngoại của Mỹ (1962) của Richard W.Leopold. Majror probbms in
American foreign polycy (Những vấn đề chính trong chính sách đối ngoại của
Mỹ) (1978) do Thomas.g.Pateson biên soạn. The American age Usforreign
Policy at home and abroad (Thời đại Mỹ - chính sách đối ngoại của Mỹ trong
và ngoài nớc) (1994), của Wlterr Lafeber.
Do khả năng có hạn nên nguồn tài liệu mà chúng tôi tiếp cận đợc phần
lớn là các tác phẩm tiếng Việt, nên nguồn tài liệu của chúng tôi cha thật
phong phú. Liên quan đến mối quan hệ của Nhật Bản - Hoa Kỳ trong giai đoạn

lịch sử cụ thể này, có rất nhiều công trình đề cập đến, có thể kể một vài công
trình sau:
2.1. Bài viết Quan hệ Nhật Bản - châu Âu - Hoa Kỳ - Giai đoạn trớc kỷ
nguyên Minh Trị, đóng cửa nhng không cài then của tác giả Ngô Xuân Bình
đăng trên tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số 3/1997, nói về mối quan hệ của
Nhật Bản với châu Âu và Hoa Kỳ trớc kỷ nguyên Minh Trị.
2.2. Cuốn Lịch sử giáo dục thời Minh Trị duy tân của tác giả Nguyễn
Văn Hồng, NXBGDHN, đề cập đến nội dung cải cách giáo dục thời Minh Trị.
2.3. Cuốn Chính sách Viễn Đông của Mỹ thời kỳ duy tân ở Nhật Bản
(1868 - 1895) Viện thông tin KHXHHN, đã trình bày một cách tổng thể sự

11


hợp tác của Nhật - Mỹ trong lĩnh vực quân sự. Từ chỗ Mỹ lôi kéo, dụ dỗ Nhật
đứng về phía mình, đến hai bên bắt tay hợp tác, cùng nhau xâm chiếm thị trờng Viễn Đông.
2.4. Bài viết Nhật Bản học tập phơng Tây thời Minh Trị của tác giả
Nguyễn Ngọc Nghiệp đăng trên tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số 2/2003 đã
trình bày về mục đích, nội dung, phơng pháp của việc Nhật Bản học tập phơng
Tây. Qua đó ta thấy đợc cách tiếp cận và hớng đi mới của Nhật Bản trong việc
học tập nớc ngoài.
2.5. Cuốn Tại sao Nhật Bản thành công, công nghệ phơng Tây và tính
cách Nhật Bản của tác giả Michio Masaya, NXBKHXH, HN 1991, giải thích
về nguyên nhân thành công của Nhật Bản, đồng thời nói về cách học tập nớc
ngoài của Nhật Bản. Nghĩa là Nhật Bản chỉ du nhập những yếu tố tốt, những
công nghệ tiên tiến vào đất nớc. Còn cách tiếp cận nó còn phụ thuộc vào
phong tục truyền thống của ngời Nhật, du nhập kỹ thuật phơng Tây nhng trên
cơ sở tính cách Nhật Bản.
2.6. Luận án tiến sĩ Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Nhật Bản
trong nửa đầu thế kỷ XX của Trần Thiện Thanh, đã trình bày về những chính

sách của Mỹ đối với Nhật Bản ở những năm đầu thế kỷ XX.
Ngoài ra còn một số tác phẩm khác cũng đề cập đến vấn đề này nh:
Mấy vấn đề lịch sử châu á và lịch sử Việt Nam - một cách nhìn của Nguyễn
Văn Hồng. Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao của Vũ Khoan. Bài viết
Nhật Bản ba lần mở cửa, ba sự lựa chọn của Nguyễn Văn Kim. Bài viết
Biến đổi Nhật Bản trong kỷ nguyên Minh Trị của Hoàng Minh Lợi. Nhìn
lại chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX và hệ quả của nó của Nguyễn Văn Tận.
Những công trình nghiên cứu kể trên, ở những khía cạnh khác nhau đã
trình bày về mối quan hệ Nhật - Mỹ trong kỷ nguyên Minh Trị và sự cạnh
tranh giữa hai nớc ở đầu thế kỷ XX đây là một thuận lợi lớn. Song cũng rất

12


khó khăn trong việc lựa chọn, tập hợp, xử lý t liệu theo nội dung khoa học mà
đề tài đòi hỏi. Bởi vì, trong các công trình nghiên cứu về lịch sử Nhật Bản thời
Minh Trị, cha có một công trình nào chuyên sâu và hệ thống về chính sách đối
ngoại ở giai đoạn này. Đặc biệt cha có công trình nào trình bày có hệ thống
mối quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ trong kỷ nguyên Minh Trị. Vì thế, khóa luận
một mặt kế thừa thành tựu của các nhà nghiên cứu trớc để hệ thống hoá những
nét chính trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và mối quan hệ Nhật - Mỹ,
đồng thời cố gắng tìm hiểu sâu thêm một số khía cạnh trong phạm vi tài liệu
cho phép.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu của khoá luận là quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ
trong kỷ nguyên Minh Trị (1868 - 1912). Tuy nhiên, để đảm bảo tính liên tục,
có hệ thống, không thể không khái quát quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ trớc kỷ
nguyên Minh Trị
3.2. Quan Nhật Bản - Hoa Kỳ diễn ra trên nhiều lĩnh vực khác nhau,

rất rộng và rất phức tạp. Do cha có điều kiện nghiên cứu tất cả các mặt của
quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ, nên khóa luận chúng tôi chỉ tập trung tìm hiểu
khía cạnh sau:
* Sự hợp tác Nhật Bản - Hoa Kỳ trong:
- Lĩnh vực kinh tế.
- Lĩnh vực giáo dục.
- Lĩnh vực quân sự - chiến tranh. Trong lĩnh vực này, tôi chỉ trình bày
xung quanh các vấn đề sau:
+ Nhật - Mỹ xâm lợc Đài Loan (1874)
+ Nhật - Mỹ trong vấn đề Lu Cầu (1878 - 1881)
+ Nhật - Mỹ trong vấn đề Triều Tiên (1875)
+ Nhật - Mỹ trong chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895)

13


* Sự cạnh tranh giữa Nhật Bản- Hoa Kỳ (tranh giành phạm vi ảnh hởng
ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng).
3.3. Phạm vi thời gian: Khóa luận nghiên cứu quan hệ Nhật Bản - Hoa
Kỳ trong kỷ nguyên Minh Trị (1868 - 1912).
4. Phơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết vấn đề do đề tài đặt ra, chúng tôi dựa vào chủ nghĩa duy
vật biện chứng, đặc biệt là chủ nghĩa duy vật lịch sử. Bên cạnh đó, chúng tôi
cố gắng tiếp cận những quan điểm mới nhất, những t duy mới của Đảng và
Nhà nớc ta trong lĩnh vực đối ngoại.
Do đặc trng của khoa học lịch sử nên phơng pháp lịch sử đợc đặc biệt
coi trọng, dựa trên cơ sở những sự kiện lịch sử, những tài liệu lịch sử tin cậy
để phân tích, xử lý, hệ thống hoá và khái quát hoá vấn đề. Nói một cách khác
là sử dụng kết hợp hai phơng pháp chính: phơng pháp lịch sử và phơng pháp
lôgíc. Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng phơng pháp so sánh đối chiếu, phơng

pháp thống kê, phơng pháp liên ngành
5. Cấu trúc khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính của
khóa luận gồm 2 chơng:
Chơng 1: Quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ trớc kỷ nguyên Minh Trị
(1853 - 1867)
Chơng 2: Quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ trong kỷ nguyên Minh Trị
(1868 - 1912).

14


nội dung
Chơng 1
quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ trớc kỷ nguyên Minh Trị
(1853 - 1867)
1.1. Sự xuất hiện của ngời Mỹ

Cách mạng t sản Mỹ giành thắng lợi, hợp chúng quốc Hoa Kỳ đợc
thành lập (1776). Sự phát triển kinh tế cộng với dân số ngày càng đông, thêm
vào đó nguồn di dân từ châu Âu sang ngày càng nhiều làm cho dân số tăng lên
nhanh chóng, đất sản xuất bị thu hẹp, nguồn tài nguyên thiên nhiên dần bị cạn
kiệt, nhiều tệ nạn xã hội xẩy ra. Vì thế, Mỹ cần phải mở rộng lãnh thổ để giảm
sức ép trên.
Cùng với công cuộc bành trớng về phía Tây, ngay từ những năm đầu
cách mạng, chủ nghĩa t bản Mỹ mu toan mở rộng sự thống trị của mình ở khu
vực Mỹ La Tinh. Những năm 40 của thế kỷ XIX, Mỹ tham gia phân chia phần
trong cuộc Chiến tranh thuốc phiện ở Trung Quốc buộc nhà Thanh phải ký
hiệp ớc Võng Hạ (1844), chấp nhận thiết lập quan hệ ngoại giao với Mỹ. Sau
đó, Mỹ tham gia Chiến tranh thuốc phiện lần thứ hai (1854 - 1860). Cùng đế

quốc Anh và Mãn Thanh đàn áp phong trào Thái Bình Thiên Quốc và chính
thức đặt ảnh hởng của mình ở đây.Thế nhng muốn đến Trung Quốc, Mỹ phải
đi qua Nhật Bản. Vậy, xâm chiếm Nhật Bản để biến Nhật thành căn cứ để tiến
hành xâm lợc Trung Quốc và độc chiếm châu á là một bộ phận quan trọng
trong chính sách đối ngoại của Mỹ.
Căn cứ vào điều tài liệu hiện có chúng ta khẳng định rằng: con tàu đầu
tiên của Mỹ hạ neo ở bờ biển Nhật Bản là tàu Lady Washington, do thuyền trởng Kendrich chỉ huy. Lần bỏ neo tình cờ vào mùa xuân năm 1791 này để
tránh thời tiết xấu. Điều này đồng nghĩa rằng đây là lần đầu tiên ngời Mỹ xuất
hiện ở Nhật Bản.

15


Mốc thời gian này cho thấy, Mỹ không phải là quốc gia đầu tiên thâm
nhập Nhật Bản và cũng không phải là quốc gia tìm cách khai thông quan hệ
với Nhật Bản trớc tiên. Tuy nhiên chính sự xuất hiện của chiến hạm Mỹ trong
vùng biển Nhật Bản mới khiến tình thế chính trị thay đổi mạnh mẽ.
Sau lần bỏ neo tình cờ tại cửa ngõ phía Đông Nhật Bản này ngời ta thấy
một số tàu thuyền của ngời Mỹ thờng có mặt trên sông nớc Nhật Bản. Vào
năm 1797, một tàu Mỹ có tên là Alisa do Stewart chỉ huy, dới màu sắc của tàu
Hà Lan đã tới thăm Nagasaki. Sau đó Stewart cũng trở lại nhật Bản vài lần với
t cách là ngời làm thuê cho thơng gia Hà Lan. Năm 1800, ông đã làm một
cuộc thám hiểm độc lập tới Nagasaki và yêu cầu đợc buôn bán với Nhật Bản,
nhng đã bị phía Nhật khớc từ. Gần với thời gian đó, một số cuộc viếng thăm
khác đợc tiến hành. Năm 1799 tàu Samrel do G. Derby chỉ huy dới danh nghĩa
của công ty Đông ấn Hà Lan đã đến Nhật Bản.
Những thập niên đầu của thế kỷ XIX, ngời Mỹ đã tổ chức nhiều cuộc
viếng thăm Nhật Bản hơn và có sự chuẩn bị chu đáo. Năm 1815, một tàu Mỹ
do Porter chỉ huy, có nhiệm vụ bảo vệ các tàu sản cá voi của Mỹ ở Thái Bình
Dơng, đợc sự uỷ nhiệm của chính phủ Mỹ đã gửi bức th yêu cầu Nhật Bản mở

của buôn bán, xong đã bị Nhật từ chối. Vào các năm 1832 - 1835, các hoạt
động tơng tự đợc tiến hành nhng vẫn không thu đợc hiệu quả.
Nh vậy, từ năm 1791 đến cuối những năm 1830, Mỹ tiến hành nhiều
cuộc viếng thăm Nhật nhng không thành công. Tuy vậy tại thời điểm này,
xuất phát từ nhận thức về tiềm năng kinh tế và về vị trí chiến lợc Nhật Bản,
Mỹ quyết tâm biến Nhật Bản thành một cứ điểm của mình ở Thái Bình Dơng
đã dần trở thành chủ trơng lớn. Nhng sự quan tâm của Hoa Kỳ đối với Nhật
Bản, với t cách là một thị trờng tiềm năng, một huyết mạch giao thông trên
con đờng vơn tới các quốc gia phơng Đông cha chịu tác động của các nhân tố
có tầm quan trọng đặc biệt và những cố gắng khai mở con đờng tiến vào Nhật
Bản vẫn cha thành công. Các chiến lợc phát triển kinh tế và quân sự của Mỹ

16


dù cha khai thông đợc Nhật Bản, nhng Mỹ quyết tâm phải mở bằng đợc cánh
cửa này.
Đến những năm 40, đầu những năm 50 của thế kỷ XIX, những yếu tố
có tầm quan trọng đặ biệt đã xuất hiện. Đó là đến giữa thế kỷ XIX, Mỹ đã bớc
vào công nghiệp hoá và xây dựng hệ thống kinh doanh lớn. Điều đó cho phép
Mỹ trang bị vũ khí hiện đại cho các hạm đội tàu lớn vợt đại dơng. Mặt khác,
năm 1844 Mỹ đã bành trớng sang Trung Quốc và đạt đợc hiệp ớc thông thơng,
giúp cho nền thơng mại Mỹ đợc mở rộng. Bên cạnh đó, lãnh thổ Mỹ đợc mở
rộng nhanh chóng về phía tây. Tất cả những yếu tố này càng thôi thúc Mỹ
phải mở đợc cánh cửa Nhật Bản. Đặc biệt khi Trung Quốc trở thành thị trờng
của Mỹ thì Nhật lại càng có vị trí quan trọng trong hệ thống thơng mại của
Mỹ với các quốc gia phơng Đông. Điều đó lại diễn ra trong bối cảnh những lời
đồn về Nhật Bản có trữ lợng than đá lớn lan truyền ở Mỹ. Ngoại trởng Mỹ
(Daniel webter) đã phát biểu rằng: trữ lợng trầm tích than đá này là món quà
của thợng đế, do đấng tạo hoá ký thác xuống dới lòng đất của quần đảo Nhật

Bản, để phục vụ lợi ích của toàn nhân loại [38;27]
Thêm vào đó, nhu cầu cần phải có các cảng biển để tránh thời tiết xấu,
cho các tàu săn cá voi, vốn mang lại nhiều lợi nhuận cho Mỹ đã trở nên đặc
biệt cần thiết sau khi không ít chuyến đi kết thúc thất bại trên các bờ biển đầy
đá và sơng mù ở các hòn đảo phía bắc Thái Bình Dơng. Nhu cầu này trở thành
tác nhân tiếp theo đẩy nhanh nỗ lực mở cửa Nhật Bản của Mỹ.
Vào năm 1846, Biddle đợc sự bổ nhiệm của tổng thống Hoa Kỳ, chỉ
huy một hạm đội gồm 2 tàu chiến tới thăm Nhật Bản. Ông trình quốc th của
tổng thống Mỹ Polk, mong muốn thiết lập các quan hệ giao lu với Nhật, sau
10 ngày neo đậu tại vịnh Edo, Biddle trở về tay không. Trong khoảng thời
gian từ 1846 - 1850, một số tàu săn cá voi của Mỹ gặp nạn trên biển Nhật Bản,
các thuỷ thủ đắm tàu thờng bị bắt và bỏ tù. Điều này hoàn toàn phù hợp với
các sắc lệnh hiện hành của Nhật Bản, vì những tàu này hoạt động trái phép

17


trên vùng biển của Nhật Bản. Việc hồi hơng của các thuỷ thủ này vô cùng khó
khăn, ngay cả khi có sự giúp đỡ của đại diện Hà Lan.
Năm 1851, Aulick - chỉ huy hạm đội Đông ấn thực hiện chuyến đi tới
Nhật Bản. Aulick mang đến chính quyền Nhật Bản bức th của tổng thống
Filmore và đề nghị xây dựng một hiệp ớc hữu nghị và thơng mại giữa hai nớc,
song không có kết quả.
Nh vậy, những cố gắng của phía Mỹ đợc thực hiện nhiều lần trong nửa
đầu thế kỷ XIX đã bị thất bại. Tuy nhiên, những thất bại này không làm giảm
quyết tâm của ngời Mỹ và họ không chịu lùi bớc trớc một nớc Nhật nhỏ bé
nhng cứng đầu. Nhng Mạc Phủ Edo ngày càng tỏ ra không thể giành quyền
chủ động trong toàn bộ các quan hệ đối ngoại. Những cuộc viếng thăm không
chính thức đó cũng đã thể hiện sức mạnh và cá tính của ngời Mỹ, dẫu sao
cũng tạo ra những dấu ấn nhất định cho quan hệ Nhật - Mỹ trong tơng lai.

1.2. Hạm đội Perry và hiệp ớc Kanagawa

1.2.1. Hạm đội Perry năm 1853
Ngời Mỹ xuất hiện lần đầu tiên ở Nhật Bản vào mùa xuân năm 1791.
Nhng cùng chung số phận với các quốc gia châu Âu trớc đó, Mỹ vẫn không
thể mở đợc cánh cửa Nhật Bản. Dù cho Nhật Bản đóng chặt cửa không giao lu
với thế giới bên ngoài, nhng cũng không làm lung lay ý chí muốn khám phá
đất nớc Nhật Bản đầy bí ẩn của Mỹ. Tham vọng đó của Mỹ đợc thể hiện rõ
trong tuyên bố của bộ trởng ngoại giao John Quickcy Adam: sứ mệnh của
các quốc gia cơ đốc giáo là mở cửa Nhật Bản và Nhật Bản phải đáp ứng yêu
cầu đó. Cơ sở của sứ mệnh đó là ở chỗ không một dân tộc nào lại có thể từ
chối trách nhiệm của mình vì lợi ích chung của nhân loại. [15;54]
Dới chiêu bài vì lợi ích chung của nhân loại, cho đến giữa thế kỷ XIX
Mỹ đã không ngừng gây áp lực đối với Nhật Bản.Năm 1852, một thử nghiệm
tiếp theo đợc xúc tiến. Aulick, chỉ huy hạm đội Đông ấn thực hiện cuộc viếng

18


thăm Nhật Bản. Có thể nói đây là sự hiện điện của một hạm đội Hải quân Mỹ
tại Nhật lần thứ hai. Ông mang tới chính phủ Nhật bức th của tổng thống
Filmore và đề nghị xây dựng một hiệp ớc hữu nghị và thơng mại giữa hai nớc.
Song kết quả vẫn không có gì sáng sủa.
Hai năm sau, tức năm 1853 một cuộc tới Nhật Bản do Perrey thự hiện
đợc gọi là ấn tợng nhất, và có ý nghĩa hơn là họ tạo ra một bớc ngoặt trong
lịch sử quan hệ giữa hai quốc gia và trong chính sách đối ngoại cuả Nhật.
Cuộc thăm này là sự hiện diện lần thứ ba của một hạm đội hải quân hùng hậu
của Mỹ ở Nhật và đợc chuẩn bị hết sức công phu.
Theo Perry, mục tiêu của hạm đội do ông chỉ huy là nhằm bảo vệ và
cứu giúp các thuỷ thủ cũng nh tài sản của họ. Và tàu Mỹ đợc phép vào cảng

Nhật Bản để nhận tiếp nhiên liệu, để thực hiện các mục tiêu đó chúng sẽ làm
hết sức mình bằng cách chứng minh cho ngời Nhật hiểu sự cần thiết của
những việc làm đó và thuyết phục họ chấp nhận. Perry còn thêm rằng sẽ
không sử dụng sức mạnh trừ trờng hợp tự vệ. Ông nói sẽ hết sức cẩn thận và
hoá giải, song cũng rất quyết tâm và ông kết luận: sẽ làm tất cả mọi thứ để
ép họ trên chính sách của quyền lực và sức mạnh của chúng ta.
Vậy là sau nhiều tháng chuẩn bị hết sức cẩn thận, trên tinh thần thiện
cảm và lòng quyết tâm, hạm đội của Perry lên đờng tới Nhật. Cuộc ra đi này
tập hợp các hạm đội, gồm 4 tàu chiến từ Newyork, từ Virginia và đi vòng qua
châu Phi tới Thợng Hải - nơi đây là đại bản doanh hạm đội của ông - qua Lu
Câù (RuyKuy), qua quần đảo Bonin và tiến vào vịnh Edo. Đúng 17h ngày
15/7/1853 sự xuất hiện bất ngờ của 4 tàu chiến với những cổ máy khổng lồ
chạy bằng hơi nớc và có thể chạy ngợc chiều gió ở vịnh Uraga đã khiến cho
toàn bộ dân chúng Edo vô cùng lo sợ và các quan chức bảo vệ bờ biển địa phơng cũng hết sức hoang mang. Đây gần nh là lần đầu tiên ngời Nhật thấy sự
hiện diện đầy đủ của hạm đội hải quân Mỹ trên sông nớc của họ.

19


Trớc sự xuất hiện đột ngột và liều lĩnh này, các quan chức địa phơng
thông báo là hạm đội của Perry đã phạm luật Nhật Bản và khuyên họ nên đến
Nagasaki. Song Perry tỏ ra cứng đầu và ngạo mạn. Ông cho rằng ông phải đến
Edo để gặp trực tiếp Shogun và trình th của tổng thống Mỹ Filmore. Cuối
cùng để giảm bớt căng thẳng đó, các quan chức địa phơng đã phải nhận lời
chuyển th và thông báo cho Perry rằng, th trả lời sẽ đợc gửi tới phía Mỹ trong
năm sau thông qua đại diện Hà Lan tại Nagasaki chứ không phải tại Uraga. Vì
vậy, ngày 17/7/1853 hạm tàu của Perry nhổ neo, hứa sẽ trở lại thăm Nhật
vào mùa xuân tới để nhận th trả lời.
Nh vậy, với sự xuật hiện bất ngờ của Mỹ và lòng quyết tâm phải mở
bằng đợc cánh cửa Nhật Bản đã đóng chặt suốt mấy trăm năm đã làm cho

chính phủ và quan chức địa phơng của Nhật lo sợ và không thể đối xử giống
nh hai lần trớc. Sự xuất hiện này tuy cha báo trớc đợc điều gì, nhng với việc
nhận quốc th và hứa sẽ trả lời báo hiệu cho mối quan hệ sẽ mở ra trong tơng
lai.
Rõ ràng cuộc thăm của Perry đã đặt chính quyền Nhật Bản trớc tình thế
tiến thoái lỡng nan. Họ phải đối mặt với ba vấn đề đợc nêu ra trong th của
tổng thống Mỹ gửi Hoàng đế Nhật.
Mở cửa đất nớc cho giao lu thơng mại và hữu nghị
Cứu trợ nhân đạo các thuỷ thủ Mỹ đắm tàu
Cho xây dựng một trạm tiếp nhiên liệu cho tàu Mỹ tại Nhật
Vấn đề đặt ra ở đây là, Nhật phải lựa chọn, một là Nhật từ chối yêu cầu
của phía Mỹ thì phải đối mặt với cuộc chiến tranh rất dễ nổ ra. Hai là, chấp
nhận sửa đối chính sách đóng cửa truyền thống vốn đã bám rễ sâu rộng
trong chính trờng Nhật Bản từ mấy trăm năm. Đây là sự lựa chọn hết sức khó
khăn. Nội dung của bức th đã đợc phổ biến rộng rãi trong giới lãnh đạo quân
sự cầm quyền ở Nhật và đã gây ra nhiều cuộc bàn cãi gay gắt.
Kết quả là phe bảo thủ chiếm đa số. Phe này chủ trơng Nhật Bản nên
tiếp tục chính sách truyền thống. Nếu làm theo đề nghị của Hoa Kỳ, nguy cơ

20


lấn tới sẽ rất lớn và khó bảo vệ nền độc lập của đất nớc. Thực tế của chính
sách đóng cửa mấy trăm năm cho thấy, Nhật đã không bị các đế quốc khác
xâm chiếm mà kinh tế vẫn đáp ứng đợc nhu cầu đời sống xã hội. Nổi bật trong
số lãnh đạo Tokugawa là lãnh chúa Naru - thủ lĩnh vùng Mito và là một trong
ba gia đình Tokugawa có thế lực nhất. Thậm chí triều đình ở Tokyo đã yêu
cầu các quan chức ở Edo trục xuất ngay hạm đội Hoa Kỳ. Đồng thời chính
phủ tăng cờng phòng thủ quốc gia để đề phòng một cuộc tấn công của Mỹ. Họ
vội vàng ra lệnh cũng cố các công sự, trang bị đại bác cho một số chùa chiền,

tổ chức lại các lực lợng quân sự chuyên nghiệp và khuyến khích sản xuất các
loại tàu biển cỡ lớn nghĩa là họ tiến hành công tác chuẩn bị để sẵn sàng đón
nhận một cuộc chiến nếu Mỹ gây ra.
Đối lập với chính sách của phe bảo thủ, nhiều ý kiến của một số lãnh
chúa có quan điểm cấp tiến cho rằng; đã đến lúc Nhật thay đổi chính sách và
đề nghị chính quyền trung ơng nên mở cửa giao lu với bên ngoài. Sự hiện diện
của bức th từ tổng thống Mỹ, là những dấu hiệu nhắc nhở ngời Nhật nên lựa
chọn một chính sách khôn ngoan hơn và có lợi cho đất nớc. Một trong những
ngời đại diện của nhóm này là lãnh chúa vùng Hikone, Linaosuke ông là một
nhà lãnh đạo có nhiều uy tín, Ông cho rằng Nhật nên mở cửa giao lu dần dần
trong một số năm vừa làm vừa rút kinh nghiệm, và cũng tránh đợc sự tò mò
muốn xâm nhập của các nớc phơng Tây. Cách làm này vừa là một giải pháp
có hiệu quả vừa tránh căng thẳng với Hoa Kỳ, vừa có đủ thì giờ, nếu cần lại có
thể đóng cửa với nớc ngoài nh cũ.
Vậy là, sự xuất hiện bất ngờ và liều lĩnh của hạm đội Perry trên sông nớc Nhật Bản, không chỉ làm cho nhân dân và giới lãnh đạo Nhật Bản hoang
mang, lo sợ mà nó đặt Nhật vào tình thế lựa chọn, hoặc là đóng cửa đất nớc,
thực hiện công tác chuẩn bị sẵn sàng chống đỡ với cuộc xâm lăng của Mỹ.
Hoặc là chấp nhận yêu cầu trong nội dung bức th của tổng thống Mỹ để tránh
cuộc xung đột diễn ra.

21


Trớc sự lựa chọn khó khăn đó, hai phái bảo thủ và ôn hoà có ý kiến
khác nhau nên không thống nhất đợc. Lúc này trong xã hội Nhật lại xuất hiện
phái thứ 3 thuộc về phái cấp tiến và giới trí thức. Phái này chủ trơng phải thức
thời và có tầm nhìn rộng lớn trớc những biến đổi căn bản của tình hình thế
giới. Từ kinh nghiệm của các quốc gia trong khu vực, nếu Nhật muốn thoát
khỏi nguy cơ của một cuộc chiến tranh mà sự thất bại là khó tránh khỏi thì
phải mở cửa đất nớc, phát triển kinh tế thơng mại. Chủ quyền và danh dự của

dân tộc, có thể bị xâm phạm, nhng từng bớc dựa vào sức tự cờng sẽ giành lại
thế chủ động về ngoại giao và chính trị. Nhìn chung nội dung của phái ôn hoà
và phái cấp tiến tơng tự nhau, có ý muốn Nhật nên mở cửa thông thơng với nớc ngoài, vừa có điều kiện học hỏi phát triển đất nớc, vừa đảm bảo đợc độc lập
chủ quyền.
Trong khi chính quyền Edo còn cha đa ra một quyết định cụ thể và sự
tranh luận giữa các quan điểm cũng cha thể đi đến một sự lựa chọn khả năng
tối u nào, thì lời hạn của Perry với chính phủ Nhật đã đến hẹn. Hạm đội của
Perry vẫn kiên trì chờ đợi, và mùa xuân đã tới, hạm đội của ông nhổ neo từ
Hồng Kông tới Nhật. Trên đờng đi, ông đã nhận đợc bức th từ đại diện của Hà
Lan. Bức th thông báo cho Perry biết rằng Shogun đã chết và Nhật yêu cầu
Perry huỷ bỏ chuyến viếng thăm này trong thời kỳ tang lễ. Perry cho rằng đây
không phải là bức th từ chối mà là th trì hoãn, thăm dò. Ông không dừng lại
mà cho hạm đội gồm 9 tàu cùng 1800 quân trong t thế sẵn sàng chiến đấu tại
vịnh Uraga, cửa ngõ Edo.
Sự xuất hiện trở lại lần này của hạm đội Perry cũng gây ra sự ngạc
nhiên khá lớn cho các quan chức Nhật ở Edo. Nhng họ tỏ ra bình tĩnh hơn và
dờng nh đã có sự chuẩn bị từ trớc. Hai bên trao đổi với nhau và đồng ý chọn
Kanagawa làm nơi gặp gỡ, trao đổi. Tại đó vào ngày 8/3/1854, phái đoàn Nhật
do lãnh chúa Hasayhi dẫn đầu và thông báo rằng, chính phủ Nhật hứa sẽ chăm
sóc, bảo vệ các thuỷ thủ Hoa Kỳ gặp nạn trên biển Nhật và yêu cung cấp

22


nhiên liệu, nớc ngọt cho các tàu Mỹ thông qua Nagasaki, nhng từ chối việc
thiết lập các mối giao lu thơng mại. Đại diện của Mỹ, Perry nhấn mạnh tới
việc cần thiết của việc giao lu buôn bán và ông đề nghị với phía Nhật cùng
thảo luận vấn đề này trên cơ sở hiệp định thơng mại Mỹ - Trung năm 1844.
Vậy là, sự hiện diện của hạm đội Perry đã làm thay đổi hoàn toàn tình
hình điều mà các nớc Anh, Pháp, Nga và ngay cả ngời Mỹ ở các thế kỷ trớc đó

không thể làm đợc. Với sự xuất hiện bất ngờ và đợc trang bị kĩ thuật đầy đủ và
hiện đại với sự quyết tâm, Perry quyết phải mở bằng đợc cánh cửa Nhật. Khác
với các nớc khác đến đặt quan hệ ngoại giao, sau khi Nhật không chấp nhận
thì đành bó tay ra về. Còn Perry, ông mang theo ý nghĩa khác, ban đầu dùng
biện pháp ôn hoà thuyết phục, nếu Nhật vẫn khăng khăng đóng cửa thì sẽ
dùng hết sức mạnh và quyền lực để buộc Nhật mở cửa, nghĩa là ông quyết tâm
đạt bằng đợc mục đích. Vì thế khi hạm đội của ông xuất hiện trên sông nớc
Nhật vừa thiện chí vừa sẵn sàng khiêu chiến nếu trong tình huống không thể.
Nhận biết rõ ý đồ của Mỹ, sau nhiều lần tranh cãi bàn ra tính vào, cuối cùng
Nhật buộc phải mở cửa kí với Mỹ Hiệp ớc Kanagawa. Chiến thắng thuộc về
Mỹ, một chơng mới đợc mở ra trong quan hệ quốc tế của Nhật Bản [13;37].
1.2.2. Hiệp ớc Kanagawa (1854)
Sự xuất hiện bất ngờ và đội quân hùng hậu của Mỹ làm cho nhân dân Nhật
Bản phải kinh hoàng. Trong lúc chính quyền Tokugawa cha tìm ra một giải pháp
tối u để đối phó với Mỹ thì một lần nữa tàu của Perry lại xuất hiện trên sông nớc
Nhật Bản vào mùa xuân năm 1854. Lần này Perry đa ra quyết tâm phải mở bằng
đợc cánh cửa Nhật Bản dù phải dùng đến chính sách quân sự.
Nhận thấy không thể dùng biện pháp khớc từ nh trớc, chính quyền
Tokugawa đã đồng ý gặp gỡ và trao đổi với ngời Mỹ. Sau 4 vòng thơng lợng
và bàn cãi, phía Nhật đồng ý mở cửa hai hải cảng Shimada và Hakodate để
buôn bán. Ngời ta thấy trong quá trình thơng lợng, hai phía đã mở tiệc chiêu
đãi lẫn nhau, tỏ ra rất hữu nghị. Và cuối cùng ngày 31/3/1854, hiệp ớc lịch sử
23


Kanagawa đã đợc hai bên đặt bút ký. Hiệp ớc Kanagawa hay còn gọi là Hiệp
ớc hoà bình và hữu nghị, gồm 12 điều với các nội dung chính là:
1. Thiết lập mối quan hệ hoà bình, vững chắc lâu dài và thực sự thân
hữu giữa Mỹ và Nhật.
2. Mở hai cảng Shimoda và Hakodate để tàu Mỹ có thể lấy củi, nớc,

thực phẩm, than và các nhu yếu phẩm khác mà các tàu Mỹ cần trong khả năng
cung cấp của Nhật.
3. Trong tơng lai nếu Nhật dành cho bất cứ quốc gia nào khác những
đặc quyền và lợi ích mà Mỹ cha đạt đợc, thì nớc Mỹ và công dân Mỹ mặc
nhiên có quyền hởng những đặc quyền và lợi ích tơng tự mà không phải thông
qua đàm phán cũng nh sự trì hoãn nào.
4. Mỹ có quyền cử một lãnh sự đóng tại Shimoda vào bất cứ thời điểm
nào trong vòng 18 tháng kể từ ngày kí hiệp định này, nếu một trong hai chính
phủ Mỹ hoặc Nhật thấy rằng sự sắp xếp đó là cần thiết.
Hiệp ớc này đợc Quốc hội Mỹ thông qua ngày 15/7/1854 và đợc Tổng
thống Filmore phê chuẩn ngày 7/8/1854.
Nh vậy, nội dung chủ yếu của bản hiệp ớc, cho thấy hiệp ớc Kanagawa
đã đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trong bức th của tổng thống Filmore gửi chính
quyền Nhật trớc đó. Nội dung hiệp ớc phản ánh rất rõ mục tiêu của Mỹ đối với
Nhật, đó là mở các hải cảng. Số lợng điều khoản đề cập trực tiếp hoặc có liên
quan đến nội dung này là 3 trong tổng số 12 điều và đợc đặt lên hàng đầu chỉ
sau phần nguyên tắc chung.
Bên cạnh đó, một nội dung đáng chú ý khác là điều khoản quy định Mỹ
đợc quyền đối xử tối huệ quốc. Trớc Mỹ cha hề có quốc gia nào đợc Nhật nhợng bộ những u đãi nh thế. Còn đối với Mỹ, là lần thứ hai Mỹ đợc giành
quyền này trong quan hệ với các quốc gia châu á, sau hiệp ớc Võng Hạ kí với
Trung Quốc năm 1844. ý nghĩa quan trọng về mặt luật pháp của điều khoản
này (điều 9) thể hiện ở 3 điểm:

24


Quy định trách nhiệm thực hiện một chiều. Trong khi đề cập trách
nhiệm của Nhật với Mỹ, điều khoản này không hề nói tới quyền tơng tự cho
Nhật cũng nh trách nhiệm về phía Mỹ.
Không giới hạn về phạm vi thời gian. Chính điều này đã mở đờng cho

Mỹ giành tất cả các quyền lợi mà Nhật đồng ý cho một nớc thứ 3 hởng và mở
đờng cho Mỹ trong các cuộc đàm phán tiếp theo.
Không quy định điều kiện thực hiện về phía Mỹ, mặc dù đặc điểm này
chỉ đợc thể hiện ở năm từ cuối cùng của điều 9, nhng là nội dung rất đáng chú
ý.
Kể từ năm 1778, Mỹ luôn ủng hộ mạnh mẽ việc áp dụng quy chế đối xử
tối huệ quốc trong quan hệ quốc tế nhng là đối xử có điều kiện, nghĩa là sự mở
rộng lợi ích của quốc gia kia phải đợc đền đáp tơng đơng. Tuy nhiên, Mỹ chỉ
áp dụng tính có điều kiện này trong quan hệ với các quốc gia văn minh. Đối
với các quốc gia Mỹ cho là không văn minh, khi nhận thấy việc áp dụng điều
này là không cần thiết và thậm chí là đi ngợc lại lại lợi ích của Mỹ, Mỹ sẽ lấy
lí do này để từ chối mở rộng những đặc quyền của cho một nớc thứ ba khác
[38;29]. Đây chính là nguyên nhân giải thích tại sao mệnh đề không điều
kiện này lại đợc đa vào trong hiệp ớc kí với Nhật. Nói cách khác, tại thời
điểm kí hiệp ớc Kanagawa, Mỹ không coi Nhật là quốc gia văn minh và
ngang hàng với Mỹ.
Hiệp ớc Kanagawa có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Trớc hết, nó cũng
cố niềm tin của ngời Mỹ về khả năng hoàn thành sứ mệnh mở rộng lãnh thổ
và ảnh hởng về phía tây, một sứ mệnh mà Mỹ cho là sứ mệnh hiển nhiên
của mình. Đồng thời chấm dứt 215 năm theo đuổi chính sách đóng cửa của
Nhật với thế giới bên ngoài và mở ra một trang sử mới trong quan hệ quốc tế
Nhật - Mỹ. Đây cũng chính là nguyên cớ để các cờng quốc phơng Tây theo
Mỹ buộc Nhật phải kí các hiệp ớc tơng tự.
Từ thực tế trên, có thể khẳng định. Mỹ đã đóng vai trò then chốt trong
việc mở cửa Nhật Bản. Chính tác động của Mỹ đã mở ra một thế giới mới
25


×