Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Nghiên cứu tiềm năng và thực trạng hoạt động du lịch huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.56 KB, 78 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Mục lục

Phần nội dung
Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu tiềm năng du

2
2
2
3
3
3
4
5
5
6
6

lịch huyện Nghi Xuân
I.1. Cơ sở lý luận
I.1.1. Vai trò của du lịch trong bối cảnh hiện nay
I.1.2. Tài nguyên du lịch
I.1.3. Tổ chức lãnh thổ du lịch
I.2. Cơ sở thực tiễn
I.2.1. Chủ trơng phát triển ks du lịch của tỉnh Hà Tĩnh và huyện Nghi

6
6
8
12


14
14

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích của đề tài
3. Nhiệm vụ của đề tài
4. Giới hạn của đề tài
5. Quan điểm nghiên cứu
6. Phơng pháp nghiên cứu
7. Nguồn t liệu
8. Bố cục đề tài

Xuân
I.2.2. Các loại tài nguyên du lịch cần đợc khai thác ở huyện Nghi Xuân
Chơng II: Đặc điểm địa lý huyện Nghi Xuân
II.1. Vị trí địa lý
II.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
II.3. Đặc điểm kinh tế xã hội
Chơng III: Tiềm năng du lịch huyện Nghi Xuân
III.1. Cơ sở đánh giá tài nguyên du lịch
III.2. Đánh giá tài nguyên du lịch huyện Nghi Xuân
III.3. Kết quả đánh giá tài nguyên du lịch ở huyện Nghi Xuân
Chơng IV. Thực trạng hoạt động du lịch huyện
Nghi Xuân
IV. 1. Cơ sở của việc nghiên cứu thực trạng
IV.2. Thực trạng hoạt động du lịch huyện Nghi Xuân
Chơng V: Đề xuất định hớng và một số giải pháp khai thác hiệu quả tiềm

15

16
16
16
19
27
27
32
50
53
53
53
65

năng du lịch huyện Nghi Xuân
V.1. Cơ sở đề xuất định hớng và giải pháp
V.2. Đề xuất định hớng
V.3. Đề xuất một số giải pháp
Phần kết luận
1. Kết quả nghiên cứu của đề tài

Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý

65
66
70
74
74

1



Khoá luận tốt nghiệp

2. Những đề xuất
Tài liệu tham khảo

75
76

lời cảm ơn

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo - Th.S Hồ Thị Thanh Vân,
ngời trực tiếp hớng dẫn em thực hiện đề tài và các thầy cô giáo trong
khoa Địa Lý đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình làm
khoá luận.
Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp bản thân em đã nỗ lực cố
gắng hết mình nhng do sự hạn chế về năng lực, hạn hẹp về thời gian,
khó khăn về nguồn tài liệu và là lần đầu làm quen với công tác nghiên
cứu nên không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong đợc sự góp ý,
bổ sung của thầy cô và các bạn để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn.

Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý

2


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Vinh, ngµy 10 th¸ng 5 n¨m 2005
Sinh viªn: Lª ThÞ Thuý Nga


Lª ThÞ Thóy Nga - Líp 42A §Þa lý

3


Khoá luận tốt nghiệp

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Trong bối cảnh hiện nay khi nền kinh tế xã hội ngày càng phát triển,
đời sống con ngời đợc nâng cao, du lịch ngày càng trở thành một hoạt động
không thể thiếu và là một ngành kinh tế quan trọng. Đối với Việt Nam, nhà nớc ta đã xác định du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn
Nghi Xuân là một huyện ven biển của tỉnh Hà Tĩnh với nền kinh tế còn
kém phát triển nhng là một huyện có tiềm năng về du lịch. Đây là mảnh đất
vừa có núi, có sông, có biển tạo nên cảnh quan tự nhiên hữu tình. Đồng thời là
mảnh đất giàu truyền thống văn hoá với nhiều di tích lịch sử văn hoá có giá
trị. Chính vì vậy Nghi Xuân có những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch.
Là một sinh viên ngành địa lý, khi bắt đầu công tác nghiên cứu khoa
học tôi luôn mong muốn mình sẽ có một đề tài nghiên cứu về quê hơng, về
mảnh đất mình đã sinh ra và lớn lên. Nhận thấy những tiềm năng du lịch của
huyện Nghi Xuân lớn nhng thực trạng khai thác tiềm năng còn nhiều hạn chế,
tôi đã quyết định chọn đề tài này. Vận dụng những kiến thức địa lý đã học tôi
tiến hành nghiên cứu tiềm năng, thực trạng hoạt động du lịch ở huyện Nghi
Xuân, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác hiệu quả hơn những tiềm
năng sẵn có. Với sự cố gắng và nỗ lực của bản thân tôi mong rằng mình có thể
góp một phần nhỏ vào sự phát triển kinh tế của quê hơng.
2. Mục đích của đề tài.
- Nghiên cứu tiềm năng và thực trạng hoạt động du lịch của huyện Nghi Xuân.
- Đề xuất định hớng và một số giải pháp để khai thác hiệu quả hơn

nguồn tài nguyên du lịch của huyện.
3. Nhiệm vụ của đề tài:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu tiềm năng,
thực trạng hoạt động du lịch.
- Nghiên cứu tiềm năng du lịch huyện Nghi Xuân.
- Khái quát điều kiện địa lý huyện Nghi Xuân.

Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý

4


Khoá luận tốt nghiệp

- Nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch huyện Nghi Xuân.
- Đề xuất định hớng và một số giải pháp
4. Giới hạn của đề tài:
- Đặc điểm của bốn điểm du lịch của huyện Nghi Xuân về mức độ
thuận lợi cho việc hoạt động du lịch.
- Thực trạng hoạt động du lịch chung của huyện Nghi Xuân của bốn
điểm du lịch với số liệu từ năm 1999 - 2003.
5. Quan điểm nghiên cứu:
- Quan điểm hệ thống: Là quan điểm nghiên cứu tổng hợp các đối tợng
trong mối quan hệ biện chứng của một hệ thống. Một hệ thống bao gồm các
cấu trúc tạo thành nh sau:
+ Cấu trúc thẳng đứng là các thành phần, các yếu tố tạo nên hệ thống. ở
đề tài này chính là các thành phần, các yếu tố tạo nên điểm du lịch.
+ Cấu trúc ngang là mối quan hệ giữa các điểm du lịch để tạo thành
cụm du lịch.
- Quan điểm phát triển bền vững: Quan điểm này nghiên cứu vấn đề

không nhìn nhận bằng logic của mục đích cần hớng tới mà tôn trọng quy luật
phát triển của tự nhiên, chia sẻ quyền lợi và nghĩa vụ trong vấn đề sử dụng tài
nguyên thiên nhiên giữa thế hệ hiện tại và các thế hệ mai sau.
ở đây chúng tôi nghiên cứu tiềm năng du lịch và đề xuất các định hớng
khai thác có hiệu quả các tiềm năng ở huyện Nghi Xuân sao cho không ảnh hởng xấu đến quyền lợi của thế hệ mai sau.
- Quan điểm sinh thái - môi trờng: Quan điểm này đợc áp dụng để xây
dựng các mô hình cơ cấu sinh học tơng tự môi trờng tự nhiên từng tồn tại và
phát triển thuận lợi, có hiệu quả cao về kinh tế và môi trờng trong quá khứ và
hiện tại; đồng thời loại bỏ những thành phần không thuận lợi hoặc không đem
lại hiệu quả kinh tế và môi trờng nh mong muốn.

Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý

5


Khoá luận tốt nghiệp

Đối với đề tài này quan điểm sinh thái môi trờng thể hiện ở việc xây
dựng các điểm du lịch, cụm du lịch, tuyến du lịch sao cho đạt hiệu qủa kinh tế
cao nhất mà không ảnh hởng xấu đến môi trờng xung quanh.
- Quan điểm thực tiễn: Mọi vấn đề nghiên cứu đều phải xuất phát từ
thực tiễn và quy trở lại áp dụng vào thực tiễn. Quan điểm này đợc vận dụng để
đánh giá thực chất tiềm năng du lịch của huyện Nghi Xuân và thực trạng hoạt
động du lịch hiện nay của huyện. Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp phù hợp
với thực tiến của địa phơng.
6. Phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp thực địa: Chúng tôi trực tiếp đến các điểm nghiên cứu để
khảo sát các đối tợng cần nghiên cứu nh: Chiều rộng, độ dốc, cảnh quan của
bãi biển; hoặc quan sát các di tích lịch sử văn hoá...

- Phơng pháp thu thập, xử lý phân tích tài liệu: Để nghiên cứu một cách
chính xác chúng tôi thu thập nhiều nguồn tài liệu từ các phòng, ban khác nhau
sau đó tiến hành xử lý, phân tích để đáp ứng đợc những yêu cầu của nội dung
đề tài.
- Phơng pháp bản đồ: Là phơng pháp đặc trng của bộ môn Địa lý. Phơng pháp này đợc sử dụng với hai ý nghĩa:
Thứ nhất: Chúng tôi sử dụng các bản đồ có sẵn để nghiên cứu nh: Bản
đồ hành chính huyện Nghi Xuân, bản đồ tổ chức không gian du lịch Hà Tĩnh;
bản đồ tuyến điểm du lịch Hà Tĩnh; bàn đồ tài nguyên du lịch Hà Tĩnh.
Thứ hai: Chúng tôi tiến hành xây dựng bản đồ thể hiện nội dung nghiên
cứu nh bản đồ tuyến điểm du lịch Nghi Xuân.
- Phơng pháp toán thống kê: Sử dụng phơng pháp toán thống kê để xử
lý số liệu, lập thang điểm đánh giá tài nguyên du lịch ở huyện Nghi Xuân,
tổng hợp kết quả đánh giá.
- Phơng pháp điều tra phỏng vấn: Chúng tôi trực tiếp gặp gỡ một số ngời quản lý tài nguyên du lịch cũng nh tổ chức hoạt động du lịch, gặp gỡ nhân
dân địa phơng ở các điểm du lịch để có thêm những cơ sở thực tê cho đề tài.
7. Nguồn t liệu.

Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý

6


Khoá luận tốt nghiệp

1. Phòng công thơng - UBND huyện Nghi Xuân (2004). Báo cáo tình
trạng hoạt động du lịch tại khu du lịch biển Xuân Thành trong thời gian
qua; phơng hớng nhiệm vụ phát triển du lịch 2004 - 2005 và những
năm tiếp theo
2. Ban quản lý khu di tích Nguyễn Du. Báo cáo tổng kết hoạt động của
khu di tích Nguyễn Du 2003, phơng hớng nhiệm vụ năm 2004.

3. Ban quản lý khu du lịch Xuân Thành.Báo cáo kết quả hoạt động năm
2004, dự thảo kế hoạch năm 2005
4. Ban quản lý khu di tích Nguyễn Du. Báo cáo tổng kết hoạt động của
khu di tích Nguyễn Du 2003, phơng hớng nhiệm vụ năm 2004.
5. Ban quản lý khu du lịch Xuân Thành.Báo cáo kết quả hoạt động năm
2004, dự thảo kế hoạch năm 2005
6. Trung tâm văn hoá huyện Nghi Xuân (2004). Nghi Xuân - di tích và
danh thắng
8. Bố cục đề tài:
Đề tài gồm 76 trang với 5 chơng, 10 bảng biểu, 1 biểu đồ, 4 bản đồ, 7
ảnh minh hoạ.

Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý

7


Khoá luận tốt nghiệp

phần nội dung
Chơng I
cơ sở lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu tiềm
năng du lịch huyện nghi xuân
I. 1 Cơ sở lý luận.

I.1.1. Vai trò của du lịch trong bối cảnh hiện nay.
"Du lịch là một dạng hoạt động của dân c trong thời gian rỗi liên quan
với sự di chuyển và lu lại tạm thời bên ngoài nơi c trú thờng xuyên nhằm nghỉ
ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế
và văn hoá" (I.I. Pirôgiơnic, 1985).

Trong bối cảnh hiện nay khi kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, đời
sống ngày càng nâng cao, nhu cầu về nghỉ ngơi càng lớn, du lịch càng trở
thành một ngành kinh tế quan trọng. Tuy nhiên ở mỗi cấp quản lý khác nhau,
ở mỗi quy mô nhất định ngành "công nghiệp không khói" này cũng thể hiện
những vai trò rất khác nhau.
I.1.1.1. Trên thế giới
Ngày nay, trên phạm vi toàn thế giới, du lịch đã trở thành nhu cầu
không thể thiếu trong đời sống con ngời.
Du lịch không những có tác dụng lớn trong việc giữ gìn, hồi phục sức
khoẻ và tăng cờng sức sống cho nhân dân mà còn tăng khả năng hiểu biết về
tự nhiên, xã hội xung quanh, bồi dỡng những phẩm chất đạo đức tốt đẹp nh
lòng yêu nớc, tinh thần đoàn kết quốc tế.... Đặc biệt du lịch góp phần không
nhỏ trong việc bảo vệ, khôi phục các cảnh quan thiên nhiên, tạo nên môi trờng
sống ổn định về mặt sinh thái, bảo tồn các di sản văn hoá; tăng nguồn thu
ngoại tệ cho đất nớc.

Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý

8


Khoá luận tốt nghiệp

Trong xu thế quốc tế hoá đang diễn ra mạnh mẽ nh hiện nay hoạt động
du lịch có vai trò nh một nhân tố củng cố hoà bình, là "giấy thông thành của
hoà bình" mở rộng sự hiểu biết của các dân tộc, tăng cờng mối quan hệ hợp
tác kinh tế - chính trị - văn hoá - xã hội giữa các quốc gia, góp phần xây dựng
một thế giới hoà bình, ổn định.
I.1.1.2. ở Việt Nam
Sau gần 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, bộ mặt kinh tế - xã hội nớc ta đã có nhiều thay đổi đáng kể với những thành tựu nổi bật. Ngành du lịch

đã đóng góp xứng đáng cho thành tựu chung đó.
Du lịch ngày nay không đơn giản chỉ đảm bảo nhu cầu nghỉ dỡng của
ngời dân trong nớc mà còn nh một cửa mở ra thế giới của đất nớc. Số lợng
khách du lịch quốc tế đến Việt Nam càng đông (năm 2002 là 2,6 triệu lợt ngời) đã góp phần giới thiệu Việt Nam với thế giới rộng rãi và sâu sắc hơn, giúp
nớc ta hội nhập một cách thuận lợi hơn.
Ngành du lịch còn tạo thêm việc làm cho ngời dân và tăng nguồn thu
cho đất nớc, nhất là nguồn thu ngoại tệ. Hiện nay ở nớc ta có hơn 15 vạn lao
động đang làm việc trong ngành du lịch, doanh thu của ngành này ngày càng
tăng (năm 2002 đạt 23.500 tỷ đồng) đóng góp một phần không nhỏ vào GDP
của cả nớc.
Chính vì vậy trong chiến lợc phát triển đất nớc đến năm 2010, Đảng ta
đã xác định phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn.
Điều đó cũng có nghĩa là vai trò, vị trí của ngành du lịch ở nớc ta ngày càng đợc khẳng định
I.1.1.3. ở Tỉnh Hà Tĩnh và huyện Nghi Xuân.
Hà Tĩnh là một tỉnh ở khu vực Bắc Trung Bộ, có kinh tế còn kém phát
triển so với nhiều tỉnh khác trong cả nớc. Trong khi đó đây lại là một tỉnh có
tiềm năng về du lịch, vì vậy du lịch đợc xác định là một trong những thế mạnh
của tỉnh.

Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý

9


Khoá luận tốt nghiệp

Ngành du lịch tạo điều kiện cho tỉnh mở rộng giao lu với các tỉnh và các
vùng khác trong cả nớc về kinh tế - văn hoá, góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế
của tỉnh theo hớng ngày càng hiện đại. Du lịch cũng đã tăng nguồn thu cho
ngân sách của tỉnh, tạo thêm việc làm cho ngời dân. Năm 2003 doanh thu từ

ngành du lịch của Hà Tĩnh đạt 78 tỷ đồng đóng góp 1,12% vào GDP của tỉnh,
lao động trong ngành du lịch (bao gồm cả lao động trực tiếp và gián tiếp)
khoảng 4.329 ngời.
Huyện Nghi Xuân lLà một trong 11 huyện, thị của Hà Tĩnh, hoạt động
du lịch của Nghi Xuân cũng đã và đang có vai trò quan trọng đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội của huyện. Phát triển du lịch làm cho Nghi Xuân có
những kết quả đáng kể trong việc giải quyết việc làm cho ngời dân, trong việc
sử dụng các tiềm năng về lao động, về tự nhiên, văn hoá dân tộc... đồng thời
tăng nguồn thu cho ngân sách (năm 2003 ngành du lịch đóng góp vào ngân
sách huyện 255 triệu đồng chiếm khoảng 1% GDP của huyện).
Nh vậy rõ ràng đối với mỗi địa phơng vai trò của ngành du lịch là
không thể phủ nhận. Do đó đầu t phát triển ngành này đối với những địa phơng có tiềm năng là một hớng quan trọng mà huyện Nghi Xuân là một địa phơng nh vậy.
I. 1.2. Tài nguyên du lịch
I.1.2.1 Khái niệm tài nguyên du lịch
"Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên và văn hoá - lịch sử vùng các
thành phần của chúng góp phần khôi phục và phát triển thể lực và trí lực của
con ngời, khả năng lao động và sức khoẻ của họ, những tài nguyên này đợc sử
dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp, cho việc sản xuất dịch vụ du lịch".
Tài nguyên du lịch là một phạm trù lịch sử và là một phạm trù động.
Khái niệm "Tài nguyên du lịch" thay đổi tuỳ thuộc vào sự tiến bộ kỹ thuật, sự
cần thiết về kinh tế, tính hợp lý và mức độ nghiên cứu. Khi đánh giá tài
nguyên và xác định hớng khai thác, cần phải tính đến những thay đổi trong t-

Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý

10


Khoá luận tốt nghiệp


ơng lai về nhu cầu cũng nh khả năng kinh tế - kỹ thuật khai thác các loại tài
nguyên du lịch mới.
I.1.2.2. Vai trò và đặc điểm của tài nguyên du lịch
a. Vai trò
Du lịch là một trong những ngành có sự định hớng tài nguyên rõ rệt. Tài
nguyên du lịch ảnh hởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ của ngành du lịch, đến
cấu trúc và chuyên môn hoá của vùng du lịch. Quy mô hoạt động du lịch của
một vùng, một quốc gia đợc xác định trên cơ sở khối lợng nguồn tài nguyên
du lịch quyết định tính mùa, tính nhịp điệu của dòng khách du lịch. Sức hấp
dẫn của vùng du lịch phụ thuộc nhiều vào tài nguyên du lịch.
Tài nguyên du lịch là một trong những yếu tố cơ sở để tạo nên vùng du
lịch. Số lợng tài nguyên vốn có, chất lợng của chúng và mức độ kết hợp các
loại tài nguyên trên lãnh thổ có ý nghĩa đặc biệt trong việc hình thành và phát
triển du lịch của một vùng hay một quốc gia.
b. Đặc điểm tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch có những đặc điểm cơ bản sau:
- Khối lợng các nguồn tài nguyên và diện tích phân bố các nguồn tài
nguyên là cơ sở cần thiết để xác định khả năng khai thác và tiềm năng của hệ
thống lãnh thổ nghỉ ngơi, du lịch.
- Thời gian có thể khai thác xác định tính mùa của du lịch, nhịp điệu
dòng du lịch.
- Tính bất biến về mặt lãnh thổ của đa số các loại tài nguyên tạo nên lực
hút cơ sở hạ tầng và dòng du lịch tới nơi tập trung các loại tài nguyên đó.
- Vốn đầu t tơng đối thấp và giá thành chi phí sản xuất không cao cho
phép xây dựng tơng đối nhanh chóng cơ sở hạ tầng, mang lại hiệu quả kinh tế
- xã hội cũng nh khả năng sử dụng độc lập từng loại tài nguyên.
- Khả năng sử dụng nhiều lần tài nguyên du lịch nếu tuân theo các quy
định về sử dụng tự nhiên một cách hợp lý, thực hiện các biện pháp cần thiết để
bảo vệ chung.


Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý

11


Khoá luận tốt nghiệp

Khi đánh giá tài nguyên du lịch cần chú ý đến những đặc điểm để từ đó
có thể đa ra phơng hớng khai thác và sử dụng có hiệu quả nhất, bền vững nhất.
I.1.2.3. Phân loại tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch đợc chia thành 2 nhóm: Tài nguyên du lịch tự nhiên
và tài nguyên du lịch nhân văn.
a. Tài nguyên du lịch tự nhiên
a1. Khái niệm:
Tài nguyên du lịch tự nhiên là các đối tợng và hiện tợng trong môi trờng
tự nhiên bao quanh chúng ta, tác động đến ngời quan sát qua hình dạng bên
ngoài của bản thân nó.
a2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên:
- Địa hình:
Địa hình hiện tại của bề mặt đất là sản phẩm của các quá trình địa chất
lâu dài (nội sinh, ngoại sinh). Đối với hoạt động du lịch, quan trọng nhất là
đặc điểm hình thái địa hình nghĩa là các dấu hiệu bên ngoài của địa hình và
các dạng đặc biệt của địa hình có sức hấp dẫn khách du lịch.
Trong các dạng địa hình thì miền núi có ý nghĩa lớn nhất đối với du
lịch, ngoài ra, các kiểu địa hình đặc biệt cũng có giá trị rất lớn cho tổ chức du
lịch, đó là kiểu địa hình Karstơ (đá vôi) và kiểu địa hình bãi biển.
Trên phạm vi thế giới, số khách du lịch lớn nhất là khách đi nghỉ ở bờ
biển. Đây cũng là kiểu địa hình mà đề tài nghiên cứu.
- Tài nguyên khí hậu:
Khí hậu là thành phần quan trọng của môi trờng tự nhiên đối với hoạt

động du lịch. Nó thu hút ngời tham gia và ngời tổ chức du lịch qua khí hậu
sinh học. Trong các chỉ tiêu khí hậu đáng chú ý là hai chỉ tiêu chính: nhiệt độ
không khí và độ ẩm không khí. Ngoài ra còn một số yếu tố khác nh gió, lợng
ma, áp suất khí quyển, ánh nắng mặt trời và các hiện tợng thời tiết đặc biệt.
Để đánh giá cụ thể các điều kiện khí hậu đối với hoạt động du lịch,
ngoài các đặc điểm chung của từng khu vực cần thiết phải đánh giá ảnh hởng

Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý

12


Khoá luận tốt nghiệp

của các điều kiện đó tới sức khoẻ con ngời và các loại hình du lịch. Mỗi loại
hình du lịch đòi hỏi những điều kiện khí hậu khác nhau. Khí hậu ảnh hởng
đến tính mùa vụ của du lịch, ví dụ du lịch biển chủ yếu vào mùa hè...
- Tài nguyên nớc
Tài nguyên nớc bao gồm nớc chảy trên mặt và nớc ngầm. Đối với du
lịch thì nguồn nớc mặt có ý nghĩa rất lớn. Nó bao gồm đại dơng, biển, hồ,
sông, hồ chứa nớc nhân tạo, suối, Karstơ, thác nớc, suối phun, suối nóng...
- Tài nguyên sinh vật
Tài nguyên sinh vật có ý nghĩa lớn đối với hoạt động du lịch đặc biệt là
tài nguyên rừng. Tài nguyên rừng là cơ sở để phát triển loại hình du lịch sinh
thái, giúp con ngời nghỉ ngơi, th giãn sau quãng thời gian làm việc căng thẳng,
trong đó quan trọng là các khu bảo tồn thiên nhiên, các vờn quốc gia.
b. Tài nguyên du lịch nhân văn
b1. Khái niệm
Tài nguyên du lịch nhân văn là các đối tợng và hiện tợng do con ngời
tạo ra trong quá trình tồn tại, có giá trị phục vụ cho nhu cầu du lịch.

* Các loại tài nguyên du lịch nhân văn
Tài nguyên du lịch nhân văn rất đa dạng, phong phú, trong đó quan trọng
hàng đầu là các di tích (văn hoá, lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật) và các lễ hội.
+ Di tích văn hoá - lịch sử là những không gian vật chất cụ thể, khách
quan trong đó chứa đựng các giá trị điển hình do tập thể hoặc cá nhân con ngời sáng tạo ra trong lịch sử để lại.
+ Lễ hội: là loại hình sinh hoạt văn hoá tổng hợp rất đa dạng, một kiểu
sinh hoạt tập thể của nhân dân sau thời gian lao động mệt nhọc, hoặc là dịp để
con ngời hớng về một sự kiện lịch sử trọng đại (nh tởng nhớ tổ tiên, ôn lại
truyền thống hay giải quyết những lo âu, khao khát, ớc mơ mà cuộc sống thực
tại cha khắc phục đợc).
Lễ hội là một dạng tài nguyên du lịch nhân văn quan trọng vì "nó tạo
nên tấm thảm muôn màu mà ở đó mọi sự đều đan quyện vào nhau, thiêng

Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý

13


Khoá luận tốt nghiệp

liêng và trần tục, nghi lễ và hồn hậu, truyền thống và phóng khoáng, giàu có
và khốn khổ, cô đơn và đoàn kết, trí tụê và tài năng...".
+ Các tài nguyên du lịch nhân văn khác
Văn hoá dân tộc là đối tợng hấp dẫn của hoạt động du lịch: những món
ăn độc đáo, những làng nghề truyền thống, các loại hình nghệ thuật dân gian
đặc sắc... đều là những nhân tố thu hút khách du lịch.
I. 1.3. Tổ chức lãnh thổ du lịch
I.1.3.1. Khái niệm
Tổ chức lãnh thổ du lịch đợc hiểu là một hệ thống liên kết không gian
của các đối tợng du lịch và các cơ sở phục vụ có liên quan dựa trên việc sử

dụng tối u các nguồn tài nguyên du lịch (tự nhiên, nhân văn), kết cấu hạ tầng
và các nhân tố khác nhằm đạt hiệu quả (kinh tế, xã hội, môi trờng) cao nhất.
I. 1.3.2. Vai trò của tổ chức lãnh thổ du lịch.
Tổ chức lãnh thổ du lịch trớc hết sẽ tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các
nguồn tài nguyên du lịch sẵn có, đồng thời có thể phát triển đồng bộ các mục tiêu
kinh tế - xã hội khác nh cơ sở vật chất hạ tầng, đời sống văn hoá nhân dân, môi trờng. Chính vì vậy đối với bất kỳ một địa phơng nào phát triển du lịch gắn với tổ
chức lãnh thổ du lịch luôn là vấn đề quan trọng. Nếu vấn đề tổ chức lãnh thổ du
lịch đợc quan tâm thực hiện tốt thì ngành du lịch sẽ có cơ sở vững chắc để phát
triển. ở Nghi Xuân việc tổ chức lãnh thổ du lịch cũng đang là vấn đề cần đợc
nghiên cứu kỹ sao cho hợp lý và đem lại hiệu quả cao nhất nhằm phát triển kinh tế
địa phơng và cải thiện đời sống nhân dân.
I. 1.3.3. Hệ thống đơn vị du lịch thuộc phạm vi nghiên cứu
Trong tổ chức lãnh thổ du lịch, phân vùng du lịch có tầm quan trọng
hàng đầu. Để tiến hành phân vùng du lịch cần phải có hệ thống phân vị (hệ
thống các đơn vị du lịch). Trên thế giới có nhiều hệ thống phân vị khác nhau,
đối với Việt Nam chúng ta hệ thống phân vị gồm 5 cấp: Điểm du lịch, trung
tâm du lịch, á vùng du lịch, tiểu vùng du lịch, vùng du lịch.

Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý

14


Khoá luận tốt nghiệp

Trong phạm vi đề tài ngày, chúng tôi nghiên cứu các đơn vị du lịch sau:
điểm du lịch, cụm du lịch, tuyến du lịch.
- Điểm du lịch: (place of interest): là nơi tập trung một số loại tài
nguyên nào đó (tự nhiên, văn hoá - lịch sử hoặc kinh tế - xã hội), thờng có quy
mô lãnh thổ nhỏ, thời gian lu lại của khách tơng đối ngắn (không quá 1 - 2

ngày) trừ một vài trờng hợp ngoại lệ nh các điểm du lịch chữa bệnh, nhà nghỉ
của cơ quan nghiên cứu khoa học. Điểm du lịch cần phải có các điều kiện cần
thiết để khách đến tham quan du lịch với môi trờng tự nhiên xã hội tốt và đảm
bảo an toàn về du lịch. Chất lợng và sự phân bố trong không gian của các
điểm du lịch là yếu tố đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng các tuyến du
lịch, cụm du lịch và các chơng trình du lịch (tours).
- Cụm du lịch (tour clustes): là đơn vị du lịch kết hợp lãnh thổ của các
điểm du lịch cùng loại hay khác loại, thời gian lu lại của khách lâu hơn (2
ngày trở lên), đa dạng hơn về loại hình du lịch, đảm bảo điều kiện đi lại dễ
dàng thuận tiện cho khách và đảm bảo tính an toàn du lịch.
- Tuyến du lịch (tour Intinerary): là đơn vị du lịch đợc nối với nhau bởi
nhiều điểm du lịch khác nhau về chức năng, đa dạng về loại hình du lịch thuận
tiện về giao thông. Phạm vi không gian của tuyến du lịch trên dới 150 km.
Đề tài nghiên cứu các đơn vị du lịch sau:
- Điểm du lịch:
+ Bãi tắm Xuân Thành
+ Cảnh quan núi Hồng Sông Lam
+ Khu di tích Nguyễn Du
+ Đền Củi
- Cụm du lịch: Nghi Xuân
- Tuyến du lịch: TX Hà Tĩnh - Hồng Lĩnh - Nghi Xuân
I. 2 cơ sở thực tiễn

I.2.1. Chủ trơng phát triển kinh tế du lịch của tỉnh Hà Tĩnh và huyện
Nghi Xuân

Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý

15



Khoá luận tốt nghiệp

Hà Tĩnh là một tỉnh có tiềm năng về du lịch (có tiềm năng du lịch tự
nhiên và nhân văn) chính vì vậy tỉnh luôn có chủ trơng phát triển ngành du
lịch, khai thác một cách có hiệu quả nhất nguồn tiềm năng sẵn có. Hà Tĩnh
chủ trơng phát triển du lịch với một vị trí mới, một vai trò mới là trở thành một
ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển góp phần thực hiện sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Tỉnh còn chủ trơng phát triển du lịch nhanh, ổn định và vững chắc,
mang lại hiệu quả cao, tranh thủ khai thác mọi nguồn lực trong và ngoài tỉnh,
phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế, nâng cao chất lợng và
đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng yêu cầu phát triển, với quan điểm: "Du lịch
là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hoá sâu sắc, có
tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao".
Căn cứ vào chơng trình hành động quốc gia về du lịch giai đoạn 2002 2005 của Tổng cục du lịch đề ra với tiêu đề "Việt Nam điểm đến thân thiện và
an toàn", Hà Tĩnh cũng đã đa ra chơng trình hành động du lịch với tiêu đề "Hà
Tĩnh - du lịch văn hoá và sinh thái" (trích "Chơng trình hành động du lịch Hà
Tĩnh").
Trong dự án điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Hà Tĩnh
thời kỳ 2004 - 2020, Nghi Xuân đợc xác định là một cụm du lịch trọng điểm
trong tuyến du lịch dọc quốc lộ 1A: Thị xã Hà Tĩnh - Hồng Lĩnh - Nghi Xuân.
Đầu t phát triển du lịch ở đây tập trung vào bốn điểm du lịch quan trọng: khu
di tích văn hoá Nguyễn Du, Bãi Tắm Xuân Thành, Đền củi, Cảnh quan núi
Hồng - Sông Lam, trong đó Khu di tích Nguyễn Du đợc xác định là điểm du
lịch có ý nghĩa quốc gia, 3 điểm còn lại mang ý nghĩa địa phơng. Bên cạnh đó
còn kết hợp các điểm du lịch khác trong huyện để phát triển du lịch.
Đảng bộ huyện Nghi Xuân dựa trên chủ trơng phát triển Du lịch của
tỉnh Hà Tĩnh cũng đã đề ra chủ trơng đa Nghi Xuân thực sự trở thành một cụm

Du lịch trọng điểm không chỉ trong các tuyến du lịch nội tỉnh mà cả trong
tuyến du lịch xuyên Việt. Huyện đầu t phát triển du lịch nhằm khai thác tới đa
tiềm năng du lịch, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm và tăng

Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý

16


Khoá luận tốt nghiệp

thu nhập cho ngời dân. Mục tiêu giai đoạn 1999 - 2005 là đa GDP du lịch tăng
trởng bình quân hàng năm từ 5 - 8% trong cơ cấu kinh tế của huyện, đồng thời
nâng cao chất lợng của các hoạt động du lịch nh: đầu t cơ sở hạ tầng - cơ sở
vật chất kỹ thuật, tạo sự phong phú về sản phẩm du lịch... nhằm thu hút ngày
càng đông lợng khách du lịch. (Trích "Báo cáo về phơng hớng, nhiệm vụ phát
triển du lịch 1999 - 2005 và những năm tiếp theo của Phòng Công Thơng UBND huyện Nghi Xuân").
I. 2.2. Các loại tài nguyên du lịch cần đợc khai thác ở huyện Nghi Xuân
Nghi Xuân có tiềm năng về cả du lịch tự nhiên và du lịch nhân văn vì
vậy cần tiến hành khai thác đồng thời cả hai loại tài nguyên du lịch này. Đối
với mỗi loại có những điểm du lịch quan trọng.
a. Tài nguyên du lịch tự nhiên: gồm 2 điểm du lịch quan trọng
- Bãi tắm Xuân Thành
- Cảnh quan núi Hồng - Sông Lam
a. Tài nguyên du lịch nhân văn: gồm các điểm quan trọng
- Khu di tích Nguyễn Du
- Đền củi
Ngoài ra còn có một số điểm du lịch khác nh: Đền thờ Nguyễn Công
Trứ, Đình Hội Thống... kết hợp với một số làng nghề truyền thống (làng mộc
Xuân Phổ, dệt chiếu Xuân Giang II, làng nón Cơng Gián,... dệt thảm Xuân

Hội) và một số loại hình nghệ thuật dân gian (ca trù Cổ Đạm, hát trò kiểu ở
Tiên Điền).
Các loại tài nguyên trên hầu hết đều đã đợc đa vào khai thác du lịch tuy
nhiên cha thực sự đem lại hiệu quả nh mong muốn. ở đề tài này trên cơ sở
nghiên cứu, đánh giá cụ thể tiềm năng du lịch của huyện Nghi Xuân chúng tôi
muốn đề xuất một số giải pháp để khai thác có hiệu quả hơn nguồn tài nguyên
du lịch góp phần định hớng cho ngành du lịch phát triển hơn nữa.

Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý

17


Khoá luận tốt nghiệp

Chơng II
đặc điểm địa lý huyện nghi xuân
II.1. Vị trí địa lý.

Nghi Xuân là một huyện nằm ơqr phía Bắc của tỉnh Hà Tĩnh với hệ toạ
độ: 180 33B - 180 46B; 104042Đ - 104052Đ và cũng là mảnh đất địa đầu
của tỉnh. Huyện Nghi Xuân đợc bao bọc bởi sông Lam (sông cả) ở phía Bắc và
phía Tây, là ranh giới tự nhiên với tỉnh Nghệ An;, phía Nam giáp huyện Can
Lộc và thị xã Hồng Lĩnh; Phía Đông Là biển Đông với hơn 32km đờng bờ
biển.
Với vị trí địa lý nh vậy, Nghi Xuân có điều kiện thuận lợi để phát triển
kinh tế nói chung, phát triển ngành du lịch nói riêng.
Huyện tiếp giáp thành phố Vinh, một trung tâm kinh tế, văn hoá lớn
nhất Bắc Trung Bộ và cũng là một trung tâm du lịch lớn của miền, có tuyến đờng giao thông huyết mạch của cả nớc - quốc lộ 1A chạy qua với chiều dài
17km; từ huyện có thể đi sang các huyện miền Tây của tỉnh Hà Tĩnh và nớc

bạn Lào qua đờng 8A. Nh vậy vị trí địa lý đã tạo cho Nghi Xuân một lợi thế
lớn cho phép huyện không chỉ giao lu kinh tế trong tỉnh, trong nớc mà cả với
nớc ngoài, đặc biệt tạo điều kiện thu hút khách du lịch (cả khách nội địa và
quốc tế).
Ngoài ra Nghi Xuân còn là một mắt xích, một điểm dừng quan trọng có
tính chất trung chuyển trên tuyến du lịch Vinh Hà Tĩnh rộng hơn là tuyến
du lịch xuyên Việt nhất là khi hành trình du lịch mang tên con đờng di sản
miền Trung đợc hình thành.
II.2. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

II.2.1. Địa hình.
Huyện Nghi Xuân có địa hình tơng đối đa dạng: từ biển, đồng bằng đến
đồi núi, trong đó có thể phân thành hai khu vực địa hình chính; vùng đồng
bằng ven biển phía Đông, vùng đối núi ở phía Tây và phía Nam.

Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý

18


Khoá luận tốt nghiệp

Vùng đồng bằng ven biển có độ cao trung bình từ 1-2m, hình thành do
phù sa sông cả và phù sa biển bối đắp. Bề mặt đồng bằng khá bằng phẳng nhng diện tích nhỏ hẹp và chia cắt.
Vùng đối núi là hệ thống núi thuộc dãy Hồng Lĩnh ăn lan ra sát biển với
độ cao trung bình khoảng 200-700m và chiều dài 32km.
Đặc điểm địa hình nh trên đã tạo cho Nghi Xuân thế núi sông
biển lữu tình, chứa đựng tiềm năng du lịch tự nhiên hấp dẫn khách du lịch.
II.2.2. Khí hậu.
Là một huyện của tỉnh Hà Tĩnh, nằm trong vùng Bắc Trung Bộ, Nghi

Xuân cũng mang tính chất căn bản của khí hậu nhiệ đới ẩm gió mùa nhng có
những nét khác biệt.
Nhiệt độ trung bình nằm ở đây khoảng 24,5 0c, thấp nhất là 7,50c, cao
nhất là 400c so với mức trung bình năm khoảng 2000mm/năm, tơng đối cao so
với mức trung bình cả nớc. Độ ẩm trung bình khoảng 85%, số giờ nắng trong
năm trên 1600 giờ.
Về cơ bản, khí hậu ở đây có thể chia thành 2mùa chính: Mùa đông và
mùa hè.
Mùa đông đồng thời là mùa khô, từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Vào
thời gian này huyện chịu ảnh hởng lớn của gió mùa Đông Bắc tuy không sâu
sắc nh các vùng khác ở phía Bắc. Gió mùa Đông Bắc mang đến thời tiết khô
lạnh, có ma phùn. Đặc biệt trong mùa này có xen những ngày nồm và những
ngày nắng nóng. Nhiệt độ trong mùa này thấp, có khi xuống đến 70c.
Mùa hè đồng thời là mùa ma (tháng 4 - tháng 9) với thời tiết nóng ẩm,
nhiệt độ có khi lên cao tới 39 0 400c. Đặc biệt trong mùa này Nghi Xuân
chịu ảnh hởng khá nặng nề của gió Phơn Tây Nam (gió Lào) khô nóng thờng
thổi vào tháng 6, 7 gây nên hiện tợng thời tiết nóng bức, khó chịu với sức khoẻ
con ngời và gây hạn hán ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp.

Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý

19


Khoá luận tốt nghiệp

Một khó khăn nữa của huyện về mặt khí hậu là ảnh hởng của khá nhiều
cơn bãp từ biển Đông với tần suất trung bình 2-3 cơn bão/năm. Bão thờng đổ
bộ vào đây trong khoảng tháng 7,8,9,10, gây nên ma lớn
Tuy nhiên nhìn chung khí hậu của Nghi Xuân khá thuận lợi cho phát

triển du lịch, ngoại trừ một vài hiện tợng thời tiết bất lợi cho hoạt động du lịch
nói riêng và hoạt động sống của con ngời nói chung nh đã nêu ở trên.
II. 2.3. Đất đai.
Với đặc điểm địa hình nh trên đất ở Nghi Xuân cũng có hai loại chính:
Đất phù sa ở đồng bằng do sông cả bồi đắp đồng thời lại chịu ảnh hởng của
biển nên chủ yếu là đất cát pha với độ màu mỡ kém. Loại đất này đợc sử dụng
để trồng lúa và một số cây công nghiệp ngắn ngày (lạc, đậu ...) và các loại cây
màu.
Loại đất thứ hai là đất đồi núi khô cằn, chiếm một diện tích nhỏ hẹp,
khó khăn cho việc sử dụng vào mục đích kinh tế.
Bên cạnh đó huyện còn có diện tích đồng cỏ và diện tích mặt nớc khá
lớn phụ vụ cho chăn nuôi, (Diện tích đồng cỏ khoảng 60,7ha). ở những vùng
cửa sông ven biển có diện tích mặt nớc hồ đầm, rừng ngập mặn đợc sử dụng
cho nuôi trồng thuỷ sản.
Về cơ cấu sử dụng đất của huyện có sự khác nhau giữa các mục đích sử
dụng, đất dùng vào mục đích nông nghiệp là: 713ha (32,43% diện tích đất tự
nhiên đất lâm nghiệp: 3354,1ha (15,24%), đất chuyển dùng: 2577,7ha
(11,71%), đất thổ c: 440,8 ha (0,2%), đất cha sử dụng là: 8491,8 ha (38,6%).
Nh vậy đất cha sử dụng vẫn còn nhiều, điều này phản ánh thực tế là cha tận
dụng hết nguồn tài nguyên đất quý giá vào sản xuất. Đất sử dụng cho phát
triển du lịch chiếm một tỷ lệ rất nhỏ song phần nào cũng đã đáp ứng đợc nhu
cầu.
II.2.4 Sông ngòi.
Huyện Nghi Xuân nằm ở hạ lu của hệ thống sông Cả (gọi là sông Lam).
Sông Lam là ranh giới tự nhiên giữ huyện với tỉnh Nghệ An. Con sông này

Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý

20



Khoá luận tốt nghiệp

cũng với núi Hồng Lĩnh là cảnh quan tự nhiên khá nổi tiếng đợc nhiều ngời
biết đến. Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có một số sông suối nhỏ.
Cùng với khí hậu hai mùa mua khô, sông suối ở đây có chế độ nớc
phân thành hai mùa lũ và cạn. Mùa lũ thờng vào các tháng từ 6-11. Lợng nớc
trong mùa lũ chiếm tới 60-70% tổng lợng nớc cả năm với cực đại thờng rơi
vào tháng 9.
Sông Lam đổ ra biển ở cửa Hội, tại vùng cửa sông này thuỷ triều thờng
vào sâu bên trong làm cho đất bị nhiễm mặn ở các xã Xuân Hội, Xuân Trờng,
Xuân Đan ảnh hởng tới sản xuất nông nghiệp. Chi phí cho công tác thuỷ lợi
ngăn sự sản nông nghiệp từ biển vào đất liền là rất tốn kém.
Sông ở đây không những đợc sử dụng để đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản
mà còn là một tiềm năng về du lịch gắn với cảnh quan núi Hồng sông Lam.
II.2.5. Tài nguyên biển.
Là một huyện đồng bằng duyên hải, Nghi Xuân có hơn 32km đờng bở
biển ở phía Đông tạo nên những thuận lợi nhất định cho phát triển kinh tế đặc
biệt là khả năng khai thác tổng hợp kinh tế biển.
Nghi Xuân có điều kiện phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ
sản, sản xuất muối, chế biến nớc mắm
Biển là tiềm năng lớn để huyện phát triển ngành du lịch, trong đó quan
trọng là việc đầu t nâng cấp bãi tắm Xuân Thành để thu hút ngày càng đông
khách du lịch.
ii.3. đặc điểm kinh tế - xã hội.

II.3.1.. Dân c và lao động:
a. Dân c:
Nghi Xuân là một huyện có dân số ở mức trung bình so với các huyện
khác trong tỉnh Hà Tĩnh: năm 2003 là 99.348 ngời, đừng thứ 8 toàn tỉnh.


Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý

21


Khoá luận tốt nghiệp

Bảng 1: Dân số trung bình của Nghi Xuân qua các năm
(Đơn vị: ngời)
Năm
Số dân

1996
100.331

1997
100.970

1998
100.776.

1999
100.042

2000
99.472

2003
99.438


(Nguồn: niêm giám thống kê Nghi Xuân)
Nh vậy ta thấy rằng dân số Nghi Xuân có xu hớng giảm dần qua các
năm. Nguyên nhân chủ yếu của tình hình này là do biến động của tỷ lệ gia
tăng tự nhiên và gia tăng cơ học.
Tỷ lệ gia tăng tự nhiên của huyện từ đâu thập niên 90 trở lại đây giảm
một cách nhanh chóng: từ 2.69% (1991) xuống 1,73% (1995), 0,92% (2000)
và hiện nay là 0,68% (2003).
Về gia tăng cơ học, cũng nh các huyện khác thuộc khu vực Bắc Trung
Bộ, Nghi Xuân là một vùng xuất c. Luồng chuyển c chủ yếu vào các vùng
kinh tế mới nh: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Hàng năm có khoảng 1360 ngời chuyển đi và 590 ngời chuyển đến huyện. Đó
là cha kể một số lợng lớn lao động di c đi tìm việc làm theo thời gian ngắn.
Mật độ dân số trung bình của huyện là 452 ngời/km2 (2003) cao hơn
mật độ dân số trung bình của tỉnh hơn 2 lần (trung bình của tỉnh năm 2003:
211 ngời/km2. Dân c tập trung chủ yếu ở các xã đồng bằng Duyên Hải và khu
vực thành thị, ở các xã miền núi tha thớt hơn.
Về thành phần dân tộc, trên địa bàn của huyện không có dân tộc thiểu
số sinh sống mà 100% là dân tộc kinh. Vì vậy nền văn hoá chủ đạo ở đây vẫn
hoá việt đặc trng với trình độ dân trí tơng đối cao.
b. Lao động.
Với số dân ở mức trung bình, nguồn lao động của huyện cũng không
lớn lắm: năm 2003 gần 41.000 lao động, tuy nhiên so với nhu cầu về lao động
của một huyện nông nghiệp thì lực lợng lao động này lại quá lớn. Điều đó dẫn
đến ở Nghi Xuân vẫn có hiện tợng thất nghiệp, thiếu việc làm.

Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý

22



Khoá luận tốt nghiệp

Lao động chủ yếu tập trung ở vùng đồng bằng ven biển và khu vực
thành thị, khu vực miền núi hạn chế.
Bảng 2: Dân số trong độ tuổi lao động phân theo vùng
(Đơn vị: Ngời)
Năm 2002
Vùng
Toàn huyện
Khu vực thành thị
Đồng bằng ven biển
Khu vực miền núi

2003

40.555
5.447
25.388
17.720

40.639
5.512
25.291
17.836

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nghi Xuân)
Lao động phân theo khu vực kinh tế cũng có sự khác biệt khá rõ giữ
khu vực sản xuất vật chất và khu vực phi sản xuất vật chất.
Bảng 3: Lao động phân theo khu vực kinh tế(Đơn vị: Ngời )

Khu vực kinh tế
Khu vực sản xuất vật chất
Khu vực sản xuất phi vật chất

2002
36.598
3.053

2003
38.889
2.978

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nghi Xuân)
Qua đó ta thấy rằng lao động ở huyện Nghi Xuân chủ yếu tập trung
trong khu vực sản xuất vật chất và xu hớng ngày càng tăng, trong khí đó khu
vực sản xuất phí vật cấht lại có xu hớng giảm. Đây chính làm một hạn chế về
phân bố lao động của huyện đòi hỏi huyện phải có những chính sách thích hợp
để phát triển các ngành dịch vụ, thu hút lao động. Đồng thời điều này cũng
phản ánh đợc phần nào cơ cấu kinh tế của huyện với đặc điểm là một huyện
thuần nông.
Bên cạnh đó chất lợng nguồn lao động của Nghi Xuân cũng còn nhiều
bất cập, lao động phổ thông cha qua đào tạo vẫn chiếm tỷ lệ lớn. Do đó một
trong những chính sách phát triển của huyện là phải đầu t nâng cao chất lợng
đội ngũ lao động, có nh vậy mới tạo điều kiện để phát triển kinh tế xã hội.
II.2.2. Lịch sử văn hoá.
Huyện Nghi Xuân từ xa đến nay là vùng văn hoá tiêu biểu của xứ Nghệ,
thuộc vùng đất cổ của bộ tộc Việt Thờng. Theo các nhà khảo cổ học, con ngời

Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý


23


Khoá luận tốt nghiệp

có mặt tại vùng đất này khá sớm: Khoảng 4000-5000 năm trớc. Thời Văn
Lang Âu Lạc huyện Nghi Xuân thuộc bộ Cửu Đức, thời Bắc thuộc là đất Hàm
Hoàn. Thời nhà Minh đô hộ, tên huyện là Nha Nghi, về sau đổi là Nghi Châu.
Từ nửa sau thế kỷ XV đổi vua Lê Thánh Tông đã định lại bản đồ cả nớc, tên
huyện Nghi Xuân và địa giới đợc hoạch định từ đó. Hiện nay Nghi Xuân có
17 xã 02 thị trấn, 192 thôn đội, khối, xóm.
Nghi Xuân đợc xem là một miền quê có nhiều di tích, danh thắng kỳ vĩ,
nhiều truyền thuyết, nhiều kỳ nhân giai sự, nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà sử
học, toán học nổi tiếng. Thiên nhiên và con ngời Nghi Xuân đã làm cho vùng
đất này trở thành một điểm sáng của văn hoá Hồng Lam.
Cho đến 31/12/2003, ở Nghi Xuân còn có 19 di tích lịch sử văn hoá
và 3 khu vực khảo cổ, trong đó 7 di tích đã xếp hạng. Đây chính là nguồn tài
nguyên du lịch nhân văn có giá trị, tuy nhiên việc tổ chức khai thác các di tích
này để phục vục mục tiêu phát triển du lịch còn hạn chế.
Ngoài ra ở đây còn có nhiều làng nghề truyền thống (làng mộc Xuân
Phổ, làng nón Cơng Gián...) và nhiều loại hình nghệ thuật dân gian cũng là
những tiềm năng cho phát triển du lịch. Việc khai thác các sản phẩm thủ công
truyền thống và khôi phục phát triển các làng nghề có vai trò quan trọng trong
phát triển du lịch.
II.3.3. Kinh tế xã hội.
a. Kinh tế.
a1. Đặc điểm chung.
Trong những năm gần đây nền kinh tế của huyện đã có nhiều bớc khởi
sắc. Tổng giá trị sản xuất ngày càng tăng. Năm 2003 đạt 358.465 triệu, so với
năm 2002 đã tăng 112,5% (lấy 2002- = 100%). Tốc độ tăng trởng kinh tế

năm 2002 đạt: 10,4%.
Bảng 4: Tốc độ phát triển giá trị sản xuất.
(Năm trớc: 100%)
Ngành kinh tế
Nông lâm ng
Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp

2002
105,3
105,6

Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý

2003
110,8
116,8

24


Khoá luận tốt nghiệp

Thơng nghiệp DV ngân hàng
Giao thông vận tải
Xây dựng cơ bản

152,3
113,2
187,5


101,9
117,9
200,0

* Về cơ cấu kinh tế, huyện đang có sự chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ
cấu thành phần kinh tế theo xu hớng chung của cả nớc,
Trong cơ cấu ngành sự chuyển dịch diễn ra còn chậm, về cơ bản Nghi
Xuân vẫn là một huyện nông nghiệp.
Trong cơ cấu thành phần kinh tế đang có sự sắp xếp lại các cơ sở kinh
tế quốc doanh, phát triển các doanh nghiệp. Vì vậy tỷ trọng khu vực kinh tế
quốc doanh giảm, kinh tế ngoài quốc doanh tăng.

Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý

25


×