Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Nho sĩ hà tĩnh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc thế kỉ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.25 KB, 73 trang )

Mục lục

Phần A:

Mở đầu.

1. Lý do chọn đề tài

3

2. Lịch sử vấn đề

5

3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu

7

ơng pháp 4.Phơng pháp nghiên cứu

7

5. Đóng góp của đế tài

7

6. Bố cục của đề tài

8

Phần B:


Chơng 1:

Nội dung.

Khái quát điều kiện hình thành truyền thống
đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của tầng lớp
Nho sĩ Hà Tĩnh thế kỷ XIX

9

1.1. Điều kiện địa lý.

9

1.2. Điều kiện lịch sử

10

1.3, Điều kiện văn hoá

12

Chơng 2

Nho sỹ Hà Tĩnh trong sự nghiệp xây dựng quê
hơng, đất nớc

22

2.1. Nho sĩ Hà Tĩnh trong sự nghiệp giáo dục, khoa cử, nho học.


22

2.2. Đóng góp nho sỹ Hà Tĩnh trong các lĩnh vực khác

33

2.2.1. Một số nho sỹ trong lĩnh vực văn hoá.

33

2.2.2. Một số nho sỹ tiêu biểu trong lĩnh vực kinh tế.

49

2.2.3. Một số nho sỹ tiêu biểu trong lĩnh vực ngoại giao.

53

Chơng 3:

Nho sỹ Hà Tĩnh trong phong trào Cần Vơng
cuối thế ký XIX

55

3.1. Bối cảnh Hà Tĩnh trớc phong trào Cần Vơng.

55


3.2. Thái độ của nho sĩ Hà Tĩnh đối với Triều đình Nhà Nguyễn

56

3.3. Nho sỹ Hà Tĩnh hởng ứng phong trào Cần Vơng.

57

3.4. Nho sỹ Hà Tĩnh trong phong trào Cần Vơng.

65

Phần C

Kết luận

79
22


82

*Tµi liÖu tham kh¶o
*PhÇn phô lôc

A. PhÇn më ®Çu
23


1. Lý do chọn đề tài


Suốt hàng ngàn năm dựng nớc và giữ nớc, Nhân dân ta đã đổ biết bao xơng
máu, công sức để gìn giữ giá trị, tinh hoa văn hoá dân tộc.
Cùng với cả nớc Hà Tĩnh luôn phấn đấu, rèn luyện trong cuộc đấu tranh xây dựng và
bảo vệ quê hơng đất nớc, ngời dân Hà Tĩnh luôn nhận thấy đợc trách nhiệm của mình trớc
thời cuộc, trớc mọi yêu cầu lịch sử, đóng góp công sức của mình trong suốt chiều dài đầy
gian khổ nhng cũng rất đỗi kiên cờng anh dũng của dân tộc.
Để xây dựng nên một đất nớc hùng mạnh không thể thiếu những ngời cầm cân nẩy
mực, không thể thiếu những nhân tài. Để đa đất nớc vợt qua những vợt qua những thử thách
hiểm nghèo, có những ngời đợc dân tộc trao cho nhiệm vụ thiêng liêng, gắn với sự sinh tồn
dân tộc.
Do nhu cầu thời đại, các triều đại phong kiến luôn luôn đề cao việc giáo dục đào tạo,
tuyển lựa nhân tài. Muốn thành ngời có ích cho xã hội, các sĩ tử dùi mài kinh sử, ban ngày
lam lũ ngoài đồng ruộng, đêm về bên chiếc đèn dầu leo lét, thế mà họ làm nên những
điều kỳ diệu, họ khiến cho chúng ta phải ngỡ ngàng trớc kiến thức uyên bác, tài trí hơn ngời
hay chúng ta thờng gọi họ là những bậc kiệt xuất.

Hà Tĩnh có một lực lợng lớn nhân tài, những ông nghè, ông cống mà không
ai có thể phủ nhận, cùng Nghệ An - Xứ Nghệ cứ ra ngõ là gặp anh hùng đã nói
lên tất cả, thể hiện ý chí, siêng năng cần cù của con ngời xứ Nghệ trong học hành.
Họ không màng làm quan hởng lợi, mà giúp vua cứu nớc, cứu dân, họ trở thành
chỗ dựa vững chắc cho nhân dân, một lực lợng nòng cốt trong triều đình phong
kiến suốt bao thế kỷ, họ đã đóng góp công sức của mình mọi lúc mọi nơi, trong
tất cả các lĩnh vực.
Nguyễn Du với tác phẩm Truyện Kiều bất hủ làm rạng danh đất Tiên Điền,
một dòng họ nhiều đời đời làm quan. Rồi Nguyễn Công Trứ đã để lại trong tâm trí
ngời Việt Nam một chân dung ự tại, một nhà thơ đa tình phong lu, song là một vị
tớng quân sự tài ba, một nhà kinh tế. Nhắc đến đây ta càng không thể quên một
nho sĩ của của phong trào Cần Vơng (1985- 1986): cụ Phan Đình Phùng. Còn rất
nhiều, rất nhiều nữa. Mỗi con ngời có một hoàn cảnh xuất thân riêng, danh phận

24


riêng song tất cả họ có chung một điểm: họ có tinh thần yêu nớc nồng nàn, không
chịu khuất phục trớc kẻ thù.
Vào thế kỷ XIX lúc vơng triều Nguyễn đang lâm vào con đờng khủng
hoảng trầm trọng, con mắt của các nớc t bản phơng Tây đang dòm ngó vào xứ sở
giàu cóvề tài năng này. Bất lực trớc thời thế, Nhà Nguyễn dần dần trao dân tộc ta
cho thực dân Pháp khai hoá văn minh, đất nớc ta bắt đầu nằm trong vòng tay nuôi
dỡng của nớc mẹ bảo hộ. Đó là những ngày tháng đau thơng, nhân dân luôn nằm
cận kề với cái chết.
Cùng trong bối cảnh chung của cả nớc, nhân dân Hà Tĩnh từng chịu biết
bao đau thơng mất mát, đã từng là nơi chắn súng chắn đạn của kẻ thù, hơn ai hết
họ thấm thía nỗi đau mất nớc, mất anh em đồng bào. Song với truyền thống yêu
nớc, nhân dân Hà Tĩnh, đã cùng nhân dân cả nớc hởng ứng phong trào Cần Vơng
đứng dậy đấu tranh chống kẻ thù bảo vệ quê hơng đất nớc.
Việc tìm hiểu đóng góp của Nho sỹ trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc.
là vấn đề hết sức quan trọng, có ý nghĩa trong việc nhận thức, giáo dục cho thế hệ
trẻ, khi mà sự du nhập trào lu t tởng mới vừa tích cực, vừa tiêu cực thì việc rèn
luyện giáo dục đạo đức thông qua tấm gơng của những ngời đi trớc là rất cần thiết
và quan trọng.
Là một ngời con của quê hơng, hàng ngày đợc học tập , đợc nuôi dỡng trên mảnh đất
thiêng liêng, mảnh đất mà mỗi lần nhắc đến tôi luôn thấy tự hào vì ở đó đã sản sinh ra
biết bao nhiêu vị anh hùng dân tộc, đã cống hiến công
lao to lớn cho đất nớc. Một đất nớc đợc tạo dựng nên bởi tinh hoa của cả cộng đồng, mỗi
địa phơng nh một mắt xích của sợi dây văn hoá cả dân tộc. Vì vậy nghiên cứu lịch sử
địa phơng luôn có ý nghĩa quan trọng cho việc tìm hiểu lịch sử dân tộc.

Tôi luôn hiểu rằng cái đức của một con ngời thể hiện trớc hết ở sự biết ơn
đối với những ngời đi trớc,,Đã từ lâu rồi tôi luôn nuôi mong ớc muốn tìm hiểu về

những bậc tìên bối tiêu biểu của quê hơng, đó là dịp để tởng nhớ đến họ, thể hiện
lòng ngỡng mộ, sự biết ơn đến cha anh, các vị tiền bối của quê hơng mình, nhờ có
họ mà chúng tôi có đợc cuộc sống nh ngày hôm nayĩpuất phát từ những lý do
trên, Tôi mạnh dạn chọn đề tài Nho sỹ Hà Tĩnh trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc thế kỷ XIX làm khoá luận tốt nghiệp của mình.. Tôi mong rằng tôi sẽ
đợc củng cố thêm kiến thức về lịch sử địa phơng cũng nh lịch sử dân tộc. Qua tấm
gơng sáng của cha ông, trởng thành hơn trong nhận thức t duy của mình sau này.
25


2. Lịch sử vấn đề:
Trải qua thăng thăng trầm dân tộc Việt Nam đã có biết bao trang sử vẻ vang. Thời
thế sinh anh hùng. Lịch sử đi qua không thể thiếu hình bóng các anh hùng, hào kiệt dù thời
đại nào họ cũng đợc xem là những ngời sáng tạo văn hoá dân tộc, xây dựng nền độc lập quốc
gia.

Trong suốt chiều dài lịch sử, nhân dân Hà Tĩnh không ngừng nỗ lực học
tập, rèn luyện, lao động sáng tạo trong sản xuất, đạt nhiều thành tựu trong sự
nghiệp xây dựng quê hơng, đất nớc mình.
Có rất nhiều công trình viết về nho sĩ Hà Tĩnh thế kỷ XIX nói riêng và nhân Hà
Tĩnh nói chung trên nhiều khía cạnh. Có công trình nghiên cứu viết về từng nhân vật, từng
dòng họ, từng trận đánh, từng địa phơng tạo nên nét đặc sắc cho truyền thống của vùng quê
Hà Tĩnh. Bao gồn một số tác phẩm tiêu biểu nh:
Tài liệu viết về các danh nhân có các cuốn: Những ông Nghè ông Công Triều
Nguyễn của nhóm tác giả Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Lan Phơng, NXB VHTT_ HN,1995; Lợc
truyện các tác gia Viêt Nam do Trần Văn Giáp chủ biên, NXB Văn hoá. Tài liệu thông sử có
các cuốn Giáo trình lịch sử Việt Nam hiện đai, của tập thể cán bộ giảng dạy trờng ĐH
tổng hợp HN; Nớc ta một chặng đờng, Nxb, giáo dục năm, 1989 ; Lịch sử Tám mơi năm
chống Pháp tập 2, của Trần Huy Liệu, NXB Sử học, KHXH, HN1961; Chống xâm lăng
của Trần Văn Giàu, NXB KHXH, H 1975.


Bên cạnh đó có các tác phẩm viết chuyên sâu của các giáo s, phó giáo s nh: Đinh Xuân Lâm, Chơng Thâu, Trịnh Nhu, đăng trên các tạp chí nghiên cứu lịch
sử, trong các kỷ yếu hội thảo. Các tác phẩm viết về lịch sử địa phơng Hà Tĩnh nh
Lịch sử Đảng bộ ở các huyện Nghi Xuân, Đức Thọ, Can Lộc, các tạp chí viết về
các danh nhân nh Tạp chí Hồng Lĩnh đều lần lợt ra mắt ban đọc.
Các công trình nghiên cứu sự nghiệp thi văn của tớng công Nguyễn Công Trứ của Giáo s
Lê Thớc (1928) nhà in Lê Văn Tân NH; Nguyễn Công Trứ về tác gia tác phẩm do Trần Nho
Thìn giới thiệu NXBGD HN1995. Các tác phẩm viết về các danh nho của Hà Tĩnh nh
Danh nhân Hà Tĩnh tập 1, BNC lịch s Nghệ tĩnh 1980. Các cuốn sách viết về các
phong trào chống pháp của Phan Đình Phùng, Phan Huân, Trần Quang Cán, Nguyễn Huy
26


Điển...tnửa sau thế kỷ XIX nh :Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Vũ Quang của nghĩa quân
Hơng Khê do Phan Đìng Phùng chỉ huy của tạp chí nghiên cứu lịch sử số 68 năm 1964;
chung quanh cái chết của phan Đìng Phung của Vũ Văn Tĩnh, tạp chí nghiên cứu lịch sử số
85.
...Bên cạnh đó có các tác phẩm, khoá luận tốt nghiệp của sinh viên ngành Lịch sử, ngành
Văn, tập san, nội san của khoa ở một số trờng Đại học s phạm,

tổng hợp một số t liệu văn hoá liên quan đợc công bố trên các tác phẩm văn hoá.
Mỗi tác phẩm tác, giả có nét khắc họa chân dung nhân vật, công lao đóng góp của
từng lớp nho sĩ trong sự nghiệp đấu trang xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhìn chung trên
tổng thể các công trình trên đều có đề cập nhiều khía cạnh về Hà Tĩnh đánh giá cống
hiến lớn lao của nho sĩ với lịch sử dân tộc.
Tuy nhiên, các công trình trên chỉ nghiên cứu một cách tổng quát công cuộc xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, hoặc đi sâu một số nhân vật cụ thể ở Hà Tĩnh. Vì vậy nôi dung mà
đề tài tôi đang nghiên cứu, tìm hiểu là hệ thống hoá một cách

khái quát nhng sâu sắc về vai trò của nho sĩ Hà Tĩnh trong suốt chặng đờng của

thế kỷ XIX, hy vọng có thể đóng góp một phần nào đó bổ sung vào khoảng
trống nói trên, đóng góp làm phong phú hơn tài liệu cho thế hệ sau nghiên cứu
và bổ sung.
Song tài liệu nghiên cứu trên là nền tảng, cơ sở ban đầu, tạo điều kiện thuận lợi cho
các tác giả nghiên cứu vấn đề liên quan, từ đó có thể đi sâu phân tích, đối chiếu so sánh
với một số tài liệu địa phơng giúp tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu:
Suốt thời gian dài Hà Tĩnh - Nghệ An hợp nhất lại gọi là Nghệ Tĩnh.Mặc dù vậy
từng địa phơng đợc cụ thể hoá riêng. Đối tợng nghiên cứu đề tài là nhằm tìm hiểu vai trò
nho sỹ trong phong ỷào đấu tranh xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong thế kỷ XIX. Pham vi
nghiên cứu của đè tài ,dựa vào khả năng của mình chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu trong
pham vi giới han sau: Nhằm tìm hiểu một số nho sĩ têu biểu ở Hà Tĩnh. Không gian nghiên
cứu là ở Hà Tĩnh là trọng tâm, ngoài ra tác giả tìm hiểu các ở địa phơng khác nhằm làm
sáng tỏ vấn.
.4. Phơng pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu:
Khi thực hiện đề tài này tác giả đã sử dụng những tài liệu nghiên cứu liên quan: Tài
liệu chuyên khảo sát viết về các phong trào yêu nớc địa phơng, những đề tài liên quan đến
27


thế kỷ XIX trên tất cả các bình diện, để thấy đợc bối cảnh chung cả nớc tác động đến
phong trào từng địa phơng, các tạp chí, tài liệu lu trữ, địa phơng, nh Th viện tỉnh Nghệ
an, Hà Tĩnh., th viện Trờng Đại học Vinh, các nhà thờ họ, các di tích, miếu đền...
Để hoàn thành tốt đề tài nàytác giả sử dụng các phơng pháp chuyên ngành: đối chứng,
so sánh, phân tích, thống kê, sử dụng tài liệu từ đó đánh giá vấn đề, đồng thời sử dụng hai
phơng pháp lịch sử, phơng pháp logic để xâu chuổi, mở rộng các nguồn tài liệu, các sự
kiện, khôi phục lại diện mạo quá khứ, chân dung vai trò nhân vật trong bối cảnh lịch sử từ
đó có đợc đánh giá hoàn chỉnh hơn.
5. Đóng góp đề tài
Khoá luận này đợc trình bày một cách có hệ thống vai trò của tầng lớp nho sĩ Hà

Tĩnh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc thế kỷ XIX. Thông qua đề tài này tôi
mong muốn đợc góp phần nhìn nhận lại giá trị, công lao của cha ông, và giúp các bạn đọc có
cái nhìn toàn diện sâu sắc hơn về trí thức Hà Tĩnh về . Thế hệ trẻ có thể tìm thấy ở
khoá luận tên tuổi những nhà nho lối lạc ở Hà Tĩnh đã cống hiến tuổi trể tình yêu cho sự
bình yên của đất nớc, là tấm gơng suốt đời cho con cháu noi theo.
Lịch sử địa phơng là một phần không thể thiếu của lịch sử dân tộc, vì vậy khoá
luận mà tôi thực hiện nhằm góp thêm nguồn t liệu lịch sử và là nguồn tài liệu tham khảo
cho giáo viên, học sinh trờng phổ thông trung học và trung học cơ sở, giảng dạy và học tập,
đây là niềm vinh dự lớn cho bản thân tôi cũng nh tất cả các sinh viên cũng làm khoá luận
nh tôi.
6. Bố cục khoá luận:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của
khoá luận đợc trình bày trong ba chơng.
Chơng 1: Khái quát điều kiện hình thành nên truyền thống của tầng lớp nho sĩ Hà
Tĩnh trong thế kỷ XIX.
Chơng 2: Đóng góp của nho sỹ Hà Tĩnh trong sự nghiệp xây dựng quê hơng, đất nớc.
Chơng 3: Nho sĩ Hà Tĩnh trong phong trào yêu nớc chống Pháp nửa sau thế kỷ XIX.

28


Chơng 1:

Khái quát điều kiện hình thành nên truyền thống
yêu nớc của tầng lớp nho sỹ Hà Tĩnh
trong thế kỷ XIX.

Hà Tĩnh từ sông Cả đến Đèo Ngang là phần đất phía Nam xứ Nghệ cổ kính, có
nhiều cảnh đẹp thơ mộng, thiêng liêng, song đây cũng là vùng đất nghèo, thiên nhiên, khí

hậu đầy khắc nghiệt. Hà Tĩnh vùng đất có một vị trí chiến lợc quan trọng, nên chịu
nhiều. Đặc điểm này tác động mạnh mẽ đến tính cách ngời Hà Tĩnh, rèn đúc cho họ ý
chí kiên cờng, chịu thơng chịu khó, chung thuỷ, đoàn kết thơng yêu đùm bọc lẫn nhau.
Hà Tĩnh đợc xem là vùng đất có truyền thống khoa cử. Nhắc đến Hà Tĩnh chúng ta
không thể không nhắc đến vùng xứ Nghệ bao gồm cả Nghệ An và Hà Tĩnh, bởi xa kia
vùng đất này là chung một địa danh Châu Hoan trấn Nghệ An. Mảnh đấi này đợc xem là
địa linh nhân kiệt. Nghệ Tĩnh là vùng đất cứ ra ngõ là gặp anh hùng. họ đã làm rạng
danh quê hơng mình, xứng đáng là những vì sao của đất nớc.
1.1. Điều kiện địa lý:

29


Hà Tĩnh có hình thể nh một hình thang lệch, bề rộng phía Bắc 85km, phía Nam
90km, chiều dài theo bờ biển 137km. Hà Tĩnh là tỉnh thuộc phía Bắc Trung Bộ 17 o50
vĩ độ Bắc, 106o35 kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía Nam giáp tỉnh
Quảng Bình, phía Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp hai tỉnh nớc bạn Lào là Khăm muộn,
Bô ly khăm xây. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 60,55km 2, với diện nhỏ lại có dân c đông
1.270.409 ngời, cả tỉnh có hai thị xã là thị xã Hồng Lĩnh và thị xã Hà Tĩnh, cả tỉnh có 9
huyện: Nghi Xuân, Đức Thọ, Hơng Sơn, Hơng Khê, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh, Can Lộc, Vũ
Quang, Thạch Hà.
Đây là vùng đất luôn gắn bó với cội nguồn lịch sử đất nớc và dân tộc.Trớc đây Hà
Tĩnh nằm trong vùng đất có tên Việt Thờng, đây là mảnh đất nằm trong khu vực phía
Nam của nớc Văn Lang -Âu Lạc mà theo Đại Việt sử ký toàn th có ghi phía Nam của Giao
Chỉ có họ Việt Thờng. Rồi đất nớc rơi vào thời kỳ đen tối khi Triệu Đà xâm chiếm Âu
Lạc. Hà Tĩnh nằm trong bộ Cửu Chân, suốt

bốn đời nhà Triệu. Khi nhà Hán xâm lợc Nam Việt, đất nớc bị chia năm xẻ bảy để
chúng dễ dàng cai trị thay , do đó mảnh đất Hà Tĩnh luôn biến đổi trải qua các
triều đại.

Sang thời Bắc thuộc Cửu Đức đổi thành Cửu Châu, sang thời nhà Tuỳ gọi là Hoan
Châu, tên này tồn tại mãi đến cuối thời Bắc thuộc, Thời Tiền Lê (980 - 1009) Lê Hoàn chia nớc ta thành Lộ - Phủ, Châu do yêu cầu thời cuộc Lê Hoàn đã cắt một phần của Hoan Châu ở
phía Nam đặt là châu Thạch Hà. Đến thời Lý, thời kỳ độc lập tự chủ , một nhà nớc quân
chủ chuyên chế dân tộc đợc thành lập, mặc dù có nhiều biến động nhng miền đất Hà
Tĩnh hầu nh yên tĩnh. Để củng cố chính quyền, các đơn vị hành chính đợc củng cố đến
tận cơ sở, Nghệ Tĩnh đợc đặt là trại với ý nghĩa là mảnh đất xa trung tâm cha đợc chú
ý. .Càng về sau các vua Lý nhận thấy mảnh đất này có vị trí quan trọng hiểm yếu của
đất nớc (1054 - 1042), nhà Lý cho xây Hành Cung trên núi Hồng Lĩnh, năm 1036 Nhà Lý
đổi Châu Hoan thành Châu Nghệ An , giữa thế ký XIV Nhà Trần đổi trấn Nghệ An gọi
là trại Nghệ An . Năm 1397 lại đổi thành trấn Nghệ An thành Lâm An theo ý của Hồ Quý
Ly (bao gồm cả Hà Tĩnh). DớiTrấn là Phủ từ đây tên Huyện cũng hình thành, do quá trình
thay đổi địa giới gắn liền tiến trình phát triển. Miền đất Hà Tĩnh dần dần trở thành
một bộ phận gắn bó khăng khít với cuộc sống chung của đất nớc.
30


Lịch sử tên Hà Tĩnh bắt đầu từ thời Nguyễn, khi Nguyễn ánh lên ngôi niên hiệu Gia
Long, buổi đầu đơn vị hành chính Hà Tĩnh không có thay đổi, nhng khi Minh Mạng
thực hiện một cuộc cải cách hành chính trên quy mô toàn quốc vào năm 1832, chia cả n ớc
thành 30 tỉnh.Thì Hà Tĩnh tách khỏi Nghệ An lập thành tỉnh riêng. Đây là lần đầu tiên
trong lịch sử, tên Hà Tĩnh xuất hiện nh một đơn vị hành chính cấp tỉnh trực thuộc triều
đình phong kiến trung ơng [6 , 243] và thực sự đây là sự kiện quan trọng trong tiến trình
lịch sử Hà Tĩnh.
Nh vậy xét chiều dài lịch sử địa danh Hà Tĩnh đã xẩy ra nhiều biến cố khác nhau,
nó biến đổi theo sự suy vong cũng nh kiến lập của các triều đại, khi thì nó là một quận,
một châu, một trại, một huyện, một thừa tuyên, một tỉnh, từ chổ cha đợc khai phá đến trở
thành một đơn vị hành chính có vị trí chiến lợc của triều đình và của nhà nớc.
Hà Tĩnh có thiên nhiên đẹp hùng vĩ với các dãy núi nằm nghiêng xen kẽ với các con
sông, con suối làm phong cảnh Hà Tĩnh trở nên thơ mộng, với các địa danh nổi tiếng nh chùa
Hơng Tích, Chùa Chân Tiên, Chùa Thiên Tợng, chùa Am, Đền Chợ Củi, đền Bạch Vân, đền

Lu Hạnh với danh thắng tự nhiên mang đậm chất huyền thoại nh dãy núi Hồng Lĩnh với
truyền thuyết 99 con chim Hồng, khiến vùng đất này càng mang dáng vẻ huyền thoại thần
kỳ.
Thiên nhiên đẹp thơ mộng là vậy, song khí hậu lại hoàn toàn trái ngợc, với một miền
đất khá khô hạn nghèo nàn bởi vị trí địa lý, cộng thêm thời tiết quá khắc nghiệt làm cho
cuộc sống nơi đây đã khó lại càng khó hơn.
Mùa hè gió nóng thổi hoài.
Qua thu ma vẫn dằng dai không ngừng
Tháng mời nớc lũ còn dâng
Tết Trùng dơng cúc cha từng nở hoa
Ngất trời những núi nguy nga

Khắp nơi cát đọng toàn là bãi không
Gạo ăn rắn tựa đá nung
Nớc triều reo tựa quạ đồng kêu van
Bài thơ của cụ Bùi Huy Bích viết về miền đất khắc nghiệt Hoan Châu đã diễn tả
phần nào thời tiết nơi đây. Nằm ở phía Đông Bắc của núi Nam Giới, nhiệt độ mùa hè 40 oc,
31


mùa lạnh 20oc. Có lúc đột ngột tụt xuống 6 - 7 oc. Ngoài mùa Đông Bác còn có gió lào Tây nam
làm khí hậu khô nóng và khó chịu, cây cối khô héo, ruộng vờn nứt nẻ, thờng xuyên có bão
tố, lũ lụt, gió xoáy, cho con ngời cũng nh thiên nhiên nơi đây.
1.2.- Điều kiện lịch sử:

Đất đai cằn cỗi, thiên tai liên miên, ngời Nghệ Tĩnh đợc hun đúc tinh thần kiên cờng, dũng cảm, nhẫn nại có nhiều táo bạo, đổi mới trong t tởng cải tạo cuộc sống,
căn cơ giản dị, trung thành.Chính những phẩm chất tốt đẹp đó đã giúp họ vợt qua
mọi khó khăn trong cuộc sống, sáng tạo, chiến đấu từ đó họ nhận thức đợc rằng:
muốn làm cách mạng trớc hết họ phải ý thức đợc cái chết luôn nằm kề cạnh họ,
xem cái chết nhẹ tựa hồng mao. Ngời xa thờng nói : Ngời Nghệ Tĩnh ở góc

xóm không đủ ăn vẫn chăm lo chuyện thiên hạ vì vậy trong lịch sử dân tộc trải
qua thăng trầm, biến chuyển thì ngời Nghệ Tĩnh luôn luôn đóng vai trò, quan
trọng tiên phong. Từ chuyện khai đất, lập ấp, mở mang kinh tế, rồi đến chuyện
Cần Vơng chống giặc ngoại xâm, dành đôc lập dân tộc. Những con ngời đó muốn
thay trời, đổi đất, sắp xếp lại giang sơn, kiến tạo ra cái mới.
Nhân dân vùng Thanh - Nghệ - Bình, có cuộc sống nh nhau nên họ có truyền
thống yêu nớc lâu đời, vùng quê nào cũng có ngời yêu nớc, đã là ngời Việt thì đều
là máu thịt của nhau, không chỉ riêng vùng Hà Tĩnh mới có, song vùng đất mà
chịu đau thong nhất thì hơn bao giờ hết họ thấm thía đợc nỗi đau mất nớc, mất
anh em đồng bào, họ không chịu khuất phục trớc kẻ thù, vì vậy mà các cuộc đấu
tranh chống xâm lợc của nhân dân diễn ra quyết liệt.
Mở đầu là cuộc đấu tranh của nhân dân hởng ứng phong tào đấu tranh chung
của Nhật Nam chống lại sự thống trị phơng Bắc. Từ đó trở đi phong trào đấu tranh
lâu nay vốn âm ỉ đã bùng phát mạnh mẽ, có khi xuất phát từ địa phơng, có khi
phối hợp cùng cả nớc, không bao giờ tắt.
Từ thế kỷ III đến thế kỷ X nhân dân Hà Tĩnh liên tiếp dấy lên các cuộc đấu
tranh chống thế lực thống trị, họ quyện cùng nhân dân cả nớc bảo vệ quê hơng.
Có những cuộc khởi nghĩa nổ ra mà kẻ thù không thể dập tắt nổi, tiêu biểu trong
phong trào đấu tranh chống Vua Lâm ấp, Chăm Pa - Phù Nam, rồi đến các cuộc
khởi nghĩa của hai anh em Lý Tờng Nhân và Lý Thúc Hiên chống lại ách đô hộ
của nhà Hán, nhân dân Hà Tĩnh đợc sống trong thanh bình suốt mấy chục năm.
Bớc sang thế kỷ VI Giao Châu thuộc nhà Lơng với chính sách đàn áp dã
man, bóc lột nhân dân đến tàn bạo, cuộc khởi nghĩa Lý Bí làm nức lòng nhân dân
cả nớc, nhân dân Hà Tĩnh cùng cả nớc sống niềm vui độc lập, 60 năm độc lập tạo
32


dựng cho dân Hà Tĩnh có niềm tin, ý chí tiếp tục chống lại sự thống trị của nhà
Tuỳ, Đờng. Đây là cơ sở, là nền tảng quan trọng để nhân dân có thêm sức mạnh
đơng đầu với các cuộc đấu tranh. Cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan đã cổ vũ

mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của nhân dân xứ Nghệ, giáng cho kẻ thù những đòn
chí mạng.
Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV cả nớc bớc sang thời kỳ độc lập, tự chủ, nhân
dân Hà Tĩnh ra sức xây dựng phát triển kinh tế, dới sự trị vì của các triều đại Ngô
- Đinh Tiền Lê. Trong chiều dài lịch sử đó nhân dân Hà Tĩnh một lần nữa thể
hiện tinh thần lao động sáng tạo, cùng nhân dân cả nớc gây dựng, củng cố chính
quyền, con em họ ngày đêm dùi mài kinh sử, phò vua giúp nớc, họ đã chứng tỏ
cho nhân dân cả nớc thấy đợc sức mạnh tiềm tàng, bản chất kiên cờng, đã hy sinh
bản thân mình cho cuộc sống thanh bình của dân tộc.
Nhng cuộc sống thanh bình đã qua khi quân Minh sang xâm lợc nớc ta,
bằng chính sách chiêu dụ, bành trớng các nớc thần phục (lịch sử Hà Tĩnh) nhà
Minh từ chỗ dụ dỗ, uy hiếp, đe doạ vũ lực đã làm cho nhân dân ta phải nằm trong
hoạ diệt vong, trớc sự bất lực của nhà Hồ, nhân dân Đại Ngu không còn đợc sống
trong niềm vui suốt 20 năm, họ luôn nằm trong những ngày tháng ác mộng, cơ
cực đau thơng. Khổ quá, đau quá, cùng quá thì không có con đờng nào khác
ngoài đấu tranh để thoát khỏi cảnh sống hiện tại.
Khi cả nớc đang dấy lên cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi, nhân dân Hà Tĩnh
cũng đóng góp công sức xơng máu cùng hợp sức vào cuộc khởi nghĩa, họ cống
hiến cho độc lập quốc gia những ngời con u tú, những vị tớng xuất sắc tài ba.
Cuộc khởi nghĩa Đặng Tất ngời Can Lộc năm 1407 giết chết bọn quan lại nhà
Minh ở Hoá Châu, hợp sức với lực lợng Trần Ngỗi. Cuộc khởi nghĩa Đặng Tất đã
khẳng định ý chí đấu tranh của quê hơng này, làm nức lòng nhân dân địa phơng
và cả nớc. Noi gơng sáng của Đặng Tất các tớng sỹ nh Đặng Dung, Nguyễn Biểu
tôn Trần Quang Cán làm minh chủ đem quân về Hà Tĩnh tiếp tục cuộc cuộc
kháng chiến .
Đặng Dung kể cũng anh hùng
Nửa đêm truyền hịch đùng đùng tiến binh
Lên thuyền toan bắt tớng Minh
Đốt thiêu thuyền chích tan tành nh không.


33


Lòng hiếu thảo với cha mẹ, lòng yêu nớc đã thôi thúc nhiệt huyết của Đặng Dung. Rồi
đến Nguyễn Biểu ngời con của quê hơng Hà Tĩnh nhân dân thờng gọi ông Nghĩa Liệt Vơng. Ông luôn khẳng định trách nhiệm của mình trớc vận mệnh dân tộc. Nhờ cuộc đấu
tranh kiên cờng của nhân dân cả nớc nói chung và nhân dân Hà Tĩnh nói riêng mà kể từ
cuộc khág chiến của thời hậu Trần thất bại đến khi Lê Lợi khởi nghĩa mà mãi sáu năm sau
khi nhà Minh sang xâm lợc nớc ta mới bình định đợc.
Đóng gópảtong cuộc đấu tranh chống xâm lợc thời kỳ này không thể không nhắc đến
cuộc đấu tranh của thổ quan, thổ quân trong vùng, đây đợc xem là cuộc binh biến của
nhân dân ta trong hàng ngũ kẻ thù. Từ chỗ làm tay sai cho giặc dần dần với chính sách
đàn áp dã man tàn bạo, họ nhận thấy bộ mặt thật của chúng, thêm vào đó là cuộc đấu tranh
của nhân dân trong vùng đã giác ngộ họ, quay mũi giáo chống lại kẻ thù. Tiêu biểu nh cuộc
khởi nghĩa của Phan Liêu, một viên quan hàng giặc Minh, đàn áp cuộc cuộc cuộc kháng
chiến của Trần Quý Kháng nhng ngay sau đó quai lại tấn công nhà Minh (ở Nha Nghi - Nghi
Xuân - Hà Tĩnh). Cuộc nổi dậy của thổ quan Phan Liêu đã lôi kéo thổ quân, thổ quan các
vùng khác tham gia nh Lô Văn Luật.
Cuộc nổi dậy của thổ quan, thổ quân Hà Tĩnh tuy không rộng lớn song có vị trí, ý
nghĩa nhất định trong phong trào chống quân Minh trong giai đoạn này và dờng nh nó là
cơ sở để523 năm sau miền xứ Nghệ này lại diễn ra cuộc binh biến lớn chống Pháp xâm l ợc
đó là binh biến Đô Lơng (Nghệ An).
Thời kỳ này còn có các cuộc khởi nghĩa lớn ở Nghệ An đã tác động mạnh mẽ đến
phong trào đấu tranh ở Hà Tĩnh, khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi và Nguyễn Trãi
lãnh đạo làm nức lòng nhân dân cả nớc, thu hút các bậc anh tài hào kiệt tham gia, trong con
mắt của quân Minh thì đây là mầm hoạ lớn. Hà Tĩnh cũng không nằm ngoài vòng xoáy
của cuộc khởi nghĩa khi mà phủ Nghệ An (bao gồm cả Hà Tĩnh) đợc chọn làm căn cứ của
cuộc khởi nghĩa. Năm 1425 khi nghĩa quân tiến vào đất Hà Tĩnh đã bắt gặp ngọn lửa
đấu tranh âm ỉ của nhân dân nơi đây nh nắng hạn gặp cơn ma rào.
Tiêu biểu thời kỳ này có cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Tuấn Thiện ngời con của miền
núi rừng Hơng Sơn, tại đây ông cùng Lê Lợi cắt tóc ăn thề kết nghĩa huynh đệ , ông trở


34


thành tớng soái cao cấp của nghĩa quân Lam Sơn, là ngời con anh dũng của quê hơng Hà
Tĩnh.
Các thế kỷ sau khi đất nớc trải qua nhiều biến động lịch sử, nhân dân Hà Tĩnh luôn
bền gan, sắt đá gắn bó chặt chẽ cùng nhân dân cả nớc cần cù lao động sản xuất, họ trở
thành chổ dựa vững chắc cho những ngời lãnh đạo khi có biến động xẩy ra.
Thoát khỏi ách thống trị của giặc Minh, gần một trăm năm xây dựng, ngời dân nơi
đây lại phải gánh chịu đau thơng, khốn khổ của các cuộc chiến tranh huynh đệ tơng tàn,
cuộc chiến tranh - Trịnh Mạc, Trịnh - Nguyễn. Mảnh đất Hà Tĩnh nh một bãi chiến trờng.
Giặc ra thuyền chúa lại vào
Cửa nhà lại đổ hầm hào lại xây.
Rồi phong trào Tây Sơn của ba anh em Nguyễn Nhạc bùng nổ, mặc dù xứ Hà Tĩnh
không giữ vị trí quan trọng trong cuộc khởi nghĩa, song mảnh đất này đã chứng kiến bốn
lần quân Tây Sơn ra Bắc vào Nam, nhân dân Hà Tĩnh có nhiều đóng góp không nhỏ cho
cuộc khởi nghĩa nh: Nguyễn Nệ, Hồ Phi Chấn , Dơng Văn Tào , Đặng Quốc Công..

Bớc sang thời kỳ đầy biến loạn của thời cuộc, khi một triều đại phong kiến
đang trên đờng suy tàn, bên trong đã mục nát lại dựa trên hệ t tởng nho giáo
không còn hợp với trào lu xu hớng thời đại mới. Triều đình phong kiến Nguyễn
đành bất lực trớc sự xâm nhập của T bản phơng Tây. Nhân dân không thể trông
chờ vào giai cấp này, họ chỉ dựa vào sức mạnh tập thể của quần chúng nhân dân
để cứu lấy chính mình. Phong trào Văn thân, CầnVơng của nhân dân Hà Tĩnh,
tiêu biểu là khởi nghĩa của Lê Ninh, Phan Đình Phùng đã làm cho Pháp
gặp nhiều khó khăn khi bình định đợc nớc ta.
Đó là thời điểm mà trào lu t tởng mới đang trở thành một làn sóng du nhập vào nớc ta, tác động mạnh mẽ đến tầng lớp tri thức trong cả nớc, làm cho phong trào
đấu tranh chống Pháp trong thời kỳ này của các sĩ phu diễn ra dới
nhiều hình thức, tạo tiền đề cho sự ra đời của chính Đảng cộng sản ở nớc ta mà

đặc biệt là phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931 lập nên chính quyền cách
mạng u việt nhất lúc bấy giờ.
Hà Tĩnh là mảnh đất trải qua khắc nghiệt của khí hậu, sự tàn lụi qua các
cuộc chiến tranh. Song đây cũng là mảnh đất nuôi dỡng những ngời con trung
35


hiếu cho quê hơng, càng trong khó khăn nghèo khổ nhân dân càng anh dũng kiên
cờng trong lao động, trong đấu tranh chống kẻ thù.
Giữa lúc đang cơn hoảng loạn, triều đình chao đảo mục nát, cuộc đấu tranh của nhân
dân Hà Tĩnh, một vùng xa xôi của đất nớc kết hợp với nhân dân Nghệ An - Quảng Bình,
có ý nghĩa to lớn thể hiện ý chí quyết tâm kháng chiến chống Pháp . Là tiếng nói dứt
khoát của sỹ phu yêu nớc trớc hành động xâm lợc của Thực dân Pháp, là cú đấm trực diện
vào giai cấp thống trị nhà Nguyễn buộc thực dân , Nam triều nhiều lần phải kéo quân ra
đàn áp. mặc dù các phong trào trớc sau đều thất bại, nhng đã để lại nhiều bài học kinh
nghiện quý báu cho thế hệ sau.
1.3 Điều kiện văn hoá:
Do đặc điểm thiên nhiên nơi đây đã tác động mạnh mẽ đến tính cách, lối cống, t
duy của con ngời nơi đây.
Vẫn nghe Hoan Diễn đất oai hùng
Nào biết gian quan gấp mấy trùng.

Xa nay khi nhắc đến Hà Tĩnh dờng nh ngời ta thờng nghĩ ngay đến cái
nghèo, cái khổ nó dờng nh ăn sâu trong tâm thức bao ngời và gắn liền sau ấn tợng
đó là hình tợng con cá gỗ xứ Nghệ. Hình ảnh con cá gỗ làm ngời ta vừa xót xa
vừa tự hào và có thể thấy không ai không biết câu chuyện con cá gỗ nó vừa
chứng mimh cho sự nghèo khổ vùng đất Hoan Châu này, nhng đằng sau
đó là cả một thần kỳ, nó nuôi sống qua ngày biết bao sĩ tử, họ trở thành
nhân tài kiệt xuất đợc chứng minh bằng số lợng cũng nh chất lợng ngời đỗ đạt
trong các thời kỳ.

Con ngời nơi đây hàng ngày phải đối mặt với cái khổ, nên tính cách của họ không
mấy mĩ miều, uyển chuyển nh các vùng khác, họ có chút ơng bớng, cộc cằn song cũng tạo
nên tính cách cơng nghị, dũng cảm của ngời xứ Nghệ. Họ thẳng thắn trong cuộc sống hàng
ngày đối đáp c xử, song trong họ ẩn chứa tình yêu ngời, lòng thơng cảm đối với con ngời,
đoàn kết gắn bó trong mọi hoàn cảnh, họ thấm thía đợc sự khổ của chính quê hơng mình.
Do đất đai cằn cỗi, giặc giã, thiên tai liên miên, nên họ đã hun đúc tính kiên cờng, nhẫn nại
nhng không nhẫn nhục, cách sống của họ rất táo bạo để phù hợp với điều kiện cuộc sống nơi
đâ. Phải chăng tính cách đó đã tạo ra khí chất anh hùng, họ biết chắt chiu tiết kiệm, cần
cù, giản dị khiêm nhờng. Chỉ điểm qua và suy nghĩ qua thôi cũng đủ để ta hiểu đợc vì
36


sao con ngời nơi đây kiên cờng đến thế, dũng cảm đến thế, tạo nên truyền thống anh hùng
bất khuất cho dân tộc ta trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc.
1.3.1 Ngời Hà Tĩnh
Miền Nghệ Tĩnh gắn với lịch sử dân tộc từ thuở khai thiên lập địa, từ thời Văn
Lang Âu Lạc, Giáo s Nguyễn Tài Cẩn có nói trong các vùng phơng ngữ Việt Nam thì vùng
phơng ngữ Nghệ An, Hà Tĩnh-Quảng Bình có vị trí đặc biệt.
Đờng vô xứ nghệ quanh co, phong cảnh đó đã lôi cuốn biết bao du khách đến thăm.
Nằm ở vị trí đầu sóng ngọn gió của tổ quốc, miền quê nghèo nàn, cuộc sống cơ cực, bởi bao
đời nay họ đóng vai trò phên dậu che súng, chắn đạn của kẻ thù, đất đai khô cằn sỏi đá.
Song phải thấy rằng phong cách của miền Xứ Nghệ rất đẹp, thơ mộng, nó không lung linh
huyền ảo nh vùng quê khác mà thiêng liêng, có chút hoang sơ của miền khí hậu nhiệt đới, nhng lại đẹp nh tranh hoạ đồ.
Có thể nhận ra rằng trên một miền quê đầy khó khăn, khắc nghiệt đã phần

nào tạo nên tính cách của con ngời xứ Nghệ, con ngời nơi đây đã sồng nh bộ lạc
chung của xứ Việt thờng. Rồi trải qua bao thời đại quê hơng xứ nghệ thay đổi bao
tên gọi khác nhau theo biến động của các thời cuộc, từ vùng đất Cửu Chân, Quận
Cửu Đức thời thuộc Ngô, Đức Châu thời Lơng, hoan châu thời Đờng, đến một
trại, một thừa, tuyên, tỉnh.

Nghệ Tĩnh có truyền thống văn hoá khá lâu đời, họ sống chất phác, đôn hậu, từ tốn,
chậm chạp không sắc sảo, cẩn thận, ít khi bị xáo trộn bởi lợi ích trớc mắt.
Mảnh đất Hà Tĩnh là một trong những vùng văn hoá phát triển trong lịch sử, sự khắc
nghiệt thiên nhiên Hà Tĩnh tạo cho con ngời Hà Tĩnh tính cách lỳ; gan góc, sống nơi
nghèo khổ nhất lại là nơi tạo ra nhiều anh hùng kiệt xuất, rèn đúc ý chí học hành hơn ai hết.
Truyền thống tôn s trọng đạo rất đợc coi trọng của con ngời nơi đây.
Con ơi mẹ dạy con này
Chăm lo đèn sách cho tày áo cơm
Làm ngời đói sạch rách thơm
Công danh phải nợ nớc non phải đền.
Vùng đất Sáng khoai, tra khoai, tối khoai đã thôi thúc con em họ ngày đêm nung nấu
ý chí quyết tâm học hành, vừa mong thoát cảnh cuộc sống thực tại,

vừa mong trở thành ngời tài hiểu biết trong xã hội vì vậy mà bao đời nay mảnh
đất này vẫn: Ông đỗ, cha đỗ, con đỗ, đỗ cả nhà.
37


Trong An Tĩnh cổ lục có ghi Thanh cậy thế, Nghệ cậy thần nghĩa là
tỉnh Thanh Hoá thì dựa vào ân huệ của vua, đất Nghệ Tĩnh dựa vào sự ân trợ của
thần, đây đợc xem là mảnh đất của những vĩ đại lịch sử, mảnh đất địa linh nên
sinh ra nhân kiệt, họ đem hết lòng nhiệt huyết, tài đức của mình phục vụ cho
quê hơng đất nớc.
Đây là vùng đất hiếu học nên con ngời nơi đây rất ham học, do đó ngời tài đợc đặt
lên vị trí cao trong nấc thang giá trị xã hội, nhất là tài kinh bang tế thế. Họ luôn lấy việc
học làm mục tiêu phấn đấu của mình và là tia hy vọng duy nhất mong thoát khỏi cuộc sống
lam lũ đói khổ nơi đây. Do đó miền đất này làng nào, xã nào cũng có ngời đỗ đạt cao, số
lợng các nhà khoa bảng nhiều nhất trong cả nớc.
Đạo học của miền Hà Tĩnh cũng nh Nghệ An, hay xa ngời ta thờng gọi là xứ Nghệ. Nói
việc học thì Nghệ An và Hà Tĩnh chẳng thua kém nhau bên chín bên mời, nằm trong văn

hiến Hồng Lam, cùng dân cá gỗ, đều là kẻ ngời dân chân chất, hiền lành, giản dị, có
thể nói là cục mịch, không lụa là trau chuốt nh các miền quê khác.
Nếu Nghệ An có họ Cao, họ Đặng ở Diễn Châu, họ Hồ ở Quỳnh Lu, họ Nguyễn ở
Nghi Lộc. Nhất là miền đất Thanh Chơng các nhà khoa bảng đỗ đạt

cao thì miền Hà Tĩnh có các dòng họ lớn nh họ Nguyễn ở Tiên điền - Nghi Xuân,
Can Lộc có họ Nguyễn Trờng Lu, họ Nguyễn Chí; ở Thạch Hà có họ Nguyễn
Huy; ở Đức Thọ có họ Lê, họ Phan; ở Hơng Sơn có họ Nguyễn Khắc, họ Đinh
Nho, Lê Khánh.
Đây miền đất nhiều khoa bảng mà những vùng đất khác không có đợc, hầu nh tên
tuổi lớn đều ở vùng đất này. Nghệ An có Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu; Hồ Quý Ly. Hà
Tĩnh có Trần Phú, Sử Hi Nhan, Nguyễn Công Trứ. Nếu nh ở Nghệ An có bà Hồ Xuân Hơng thì Hà Tĩnh có Nguyễn Du, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Công Trứ. Những con ngời nơi
đây đã tạo ra lý tởng của xứ Hồng Lam, thể hiện ở những câu thơ đầu tiên và hay nhất
trong nền sử học, văn học nớc nhà của Đặng Dung:

Quốc thù vị báo đầu tiên bạch
Kỷ đỗ long truyền đái nguyệt ma.

Khó có thể kể ra hết những ngời tài của xứ Cá gỗ này nhng dù sao Nghệ An vẫn cứ
đẩy Hà Tĩnh nhận phần tiêu biểu cho quê hơng mình (Văn hoá Hà Tĩnh tr.62). Do đó
mà ngời ta thờng gọi Quan Xứ Nghệ phải chăng dành cho: Quan họ Nguyễn ở Tiên Điền;
quan họ Cao, họ Đặng ở Diễn Châu. Các quan xứ Nghệ đi đâu cũng đợc coi trọng, nổi
38


tiếng thanh liêm, kiên quyết, ngang tàng đặc biệt ở các chức Ngự Sử mà nó chỉ có Hà
Tĩnh mà thôi. Nh Bùi Cầm Hồ (thời Lê); Nguyễn Văn Giàu thời (Lê Duy Hng); Phan Đình
Phùng (thời Nguyễn), ngoài ra tên tuổi khác nh: La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, ông tổ nghề
thuốc nh: Hải Thợng Lãn Ông cho đến Thánh địa lý Tả Ao.
Truyền thống khoa bảng là một trong những nét đặc trng văn hoá của dân tộc, hun

đúc tinh thần yêu nớc và truyền thống đó còn bao hàm nhiều yếu tố khác tác động.
1.3.2. Tính cách của ngời Hà Tĩnh
Nằm trong miền quê khắc nhiệt của cả nớc, con ngời Hà Tĩnh có ngôn ngữ nói rất
đặc biệt, rất cá gỗ, nó không đợc trau chuốt lung linh, uyển chuyển

nh các miền quê khác. Thổ âm của ngời Hà Tĩnh đục và nặng (trọc) song có thể
bắt chớc tiếng các vùng khác, lời nói mạnh cứng cỏi, ít bóng bẫy hoa lệ, tiếng nói
đã xuất phát từ lòng mà ra. Ngữ âm của họ là mô, tê, răng, rứa, rất đậm, nặng, khó
có nơi nào trộn lẫn đợc. song đặc biệt ở chỗ là hấp dẫn ngời nghe bởi cái tính thân
thơng chân thật của nó.
Phơng ngữ của ngời nghệ tĩnh chỉ có ba thanh điệu trầm, thấp, nặng, rất đặc trng
của miền quê này:
Lên chùa cuốc cỏ vãi vng
Chộ (thấy) chùa cao miếu sạch, ta ngập ngừng muốn tu
Hay:
Thơng em rọt (ruột) thót tận da
Ngời ngoài không biết tởng là đói cơm
Hay.
Đôi O gánh nác(nớc) đầu tê (kia)
Khoan khoan nớc bớc đợi về cho vui.
Một giọng điệu nghe vừa chót song vừa dễ thơng, bởi cái thật thà nghĩ gì nói ra nấy,
phải chăng trong giọng nói của ngời Hà Tĩnh có gì đó rất kiêu

căng, nhng thực chất đó là tính cách riêng của họ, làm gì là quyết làm bằng đợc
không ngại gì khó khăn:
Khen cho anh thật to gan
Cầm con giao nhíp lên ngàn chặt lim
Miền đất này vừa mang nét phổ quát của xử sở nông nghiệp trồng lúa nớc, song lại vừa
mang đặc thù riêng của nó, đặc điểm vị trí tác động cung cách lối sống phong tục tập
39



quán riêng biệt, sinh hoạt hàng ngày của c dân nơi đây. Vì thế các ngành nghề thủ công
của làng cũng là nét văn hoá đặc sắc dân tộc. Vùng đất Hà Tĩnh có rất nhiều nghề thủ
công truyền thống nh nghề làm nón ở Kỳ Anh, nghề nuôi tằm, dệt vải ở Can Lộc, nghề nồi
đất ở cổ Đạm - Nghi Xuân.
Do các nghề thủ công phát triển nên giao thông, chợ búa cũng phát triển, xuất hiện các
phờng hội nơi trao đổi nổi tiếng trong vùng nh chợ Giang Đình, chợ Cổ Đạm ở Nghi Xuân...
tạo cơ sở cho sự giao lu buôn bán hàng hoá, đặc biệt là trong văn hoá giữa các vùng. Chính
nhờ trong lao động sản xuất mà họ dần dần tích luỹ kinh nghiệm sống, lao động sản xuất,
tri thức lịch sử thông qua câu ca dao, câu chuyện kể, nên ngời dân nơi đây họ thông thạo
từ sử làng đến sử họ. Rồi từ đó kinh nghiệm cuộc sống cũng đợc tích luỹ để răn dạy con
cháu bằng những câu thơ mộc mạc chân quê dễ hiểu.
Xứ Nghệ là vùng đất thơ, khó có nơi nào có thể sánh bằng, nơi đây đã sản sinh những nhà
thơ của lớn dân tộc, họ trở thành những nhà thơ lớn của dân gian trự trung, trự hiểu, trự
tình là ba.
Đất và ngời Hà Tĩnh tạo ra bản sắc văn hoá riêng của mình, để đóng góp một phần
vào truyền thống văn hoá chung của dân tộc, đóng góp đó không chỉ có ý nghĩa trong thời
đại hôm nay mà còn có giá trị mai sau.

Chơng 3:

nho sĩ Hà Tĩnh trong phong trào đấu
tranh bảo vệ tổ quốc.

3.1- Bối cảnh Hà Tĩnh trớc phong trào Cần Vơng:
Từ một xã hội thuần phong kiến, nhân dân ta trải qua chặng đờng dài lịch sử, đúc
kết tinh hoa nhân loại suốt bao thế kỷ. Song chính sách đóng cửa khoá nớc của nhà
Nguyễn báo hiệu cho sự suy tàn của một thời đại trớc biến động của lịch sử.
40



Trớc nguồn tài nguyên giàu có, quý hiếm của xứ Man di đã lọt vào mắt của các nớc t bản
nớc ngoài, làm cho chúng không thể ngồi yên, cùng lúc đó triều đình càng đi sâu vào con
đờng lũng loạn, phản động thì việc len chân của chúng lại càng dễ dàng hơn. Sức mạnh
của tàu đồng, súng ống của Phơng Tây và chính sách phản động, tinh thần uỷ mị, nhu nhợc
của triều đình Nguyễn đã dâng trọn vẹn nớc ta cho Pháp
Tháng 6/1858, bằng sự kiện tấn công Đã Nẵng, chính thức mở đầu cho việc xâm lợc
nớc ta một cách công khai. Đà Năng đợc xem nh của ngõ của triều đình Nguyễn. Song không
thoả mãn tham vọng, chúng dòm ngó ngay đến vùng đất Nam Kỳ phì nhiêu màu mỡ, giao
thông thuận lợi. Theo dự định của chúng thì Nam Kỳ là căn cứ đầu tiên cho công cuộc xâm
lợc toàn Việt Nam.
Vừa thực hiện công cuộc bình định Nam Kỳ, vừa ra sức tấn công ra miền Bắc (Bắc
Kỳ) 1873. Suốt 15 năm đủ cho chúng có thời gian, điều kiện để thực hiện kế hoạch theo dự
định là tấn công ra cả nớc ta.
Khi Pháp bắt đầu sang xâm lợc nớc ta, nội bộ triều đình lục đục, phân hoá ngày càng
lớn, đại đa số quan lại trong triều đình thì hèn nhát chỉ lo lợi riêng của mình nên có chủ trơng
hoà Pháp, chấp nhận trở thành kẻ tay sai cho Pháp nh: Hàng ngày chúng nịnh nọt, bỡ đỡ trớc
vua để mua quan bán lộc. Chỉ có một bộ phận nhỏ quan lại vẫn giữ nguyên cốt cách dân tộc,
kiên cờng chống Pháp đến cùng, khiến ông vua Tự Đức dù muốn cứu dân tộc cũng không thể
thực hiện đợc.

3.2- Nho sỹ Hà Tĩnh trớc thái độ nhà Nguyễn:
Nằm trong không gian chung của cả nớc trớc bối cảnh đen tối của dân tộc, Hà Tĩnh sau
nhiều thế kỷ tàn loạn của các cuộc chiến tranh, nhân dân phiêu tán khắp nơi, bọn địa chủ
lợi dụng chiếm đất, chiếm nhà, chính sách thuế khoá nặng nề. Nay thực dân Pháp xâm lợc, vùng đất này cũng không thoát khỏi ách tàn bạo dã man của kẻ thù làm cho đời sống nhân
dân càng thêm khốn khổ.
Khi Pháp đánh vào Đà Nẵng, mặc dù trong triều đình hoảng loạn giữa hai phái chủ
hoà - chủ chiến, lùi hết bớc này bớc khác, nực cời hơn triều đình ký các hiệp định bồi thờng


41


cho Pháp - một kẻ bị xâm lợc lại phải bồi thờng cho kẻ đi xâm lợc, thì bên ngoài phong trào
đấu trạnh của nhân dân dới sự lãnh đạo của các sỹ phu yêu nớc lại dấy lên mạnh mẽ.
Nhân dân dới sự lãnh đạo của tầng lớp văn nhân, sỹ phu, lầ tầng lớp nòng cốt của cách
mạng, sớm tiếp thu t tởng mới, trào lu mới của thời đại, họ lại càng ý thức trách nhiệm trớc thời
cuộc. Nhng điều quan trọng ở họ là những bậc nho học lỗi lạc, uyên thâm thì t tởng trung
quân, ái quốc lại rất đợc coi trọng. Hơn ai hết, họ ý thức đợc rằng một dân tộc mà từ Triệu,
Đinh, Lý, Trần bao đời xây lên độc lập, hàng ngàn năm chống ngoại xâm, ông cha ta không
chịu khuất phục trớc kẻ thù nào, thì chính họ phải đứng ra gánh trách nhiệm bảo vệ giang
sơn Tổ quốc, bảo vệ thành quả vĩ đại của cha ông mình.
Trớc vận mệnh lịch sử, họ tỏ rõ cho nhân dân cả nớc thấy đợc chí khí anh hùng của
ngời con xứ Nghệ.
Nhân dân cả nớc phẫn nộ lên án bè lũ bán nớc, thì văn thân sỹ phu Hà Tĩnh cũng nh các
địa phơng khác dẫy lên chống lại hành động đầu hàng của triều đình. Trong triều đình
trớc thái độ của Từ Đức, Trơng Đăng Quế tỏ thái độ không khoan nhợng và không nhợng bộ bất
kỳ yêu cầu nào của Pháp, ông dâng sớ lên Tự Đức tỏ sự bất mãn về các điều khoản trong hiệp
ớc. Rồi Nguyễn Tri Phơng cũng luôn có các cuộc đối đầu giao tranh với tớng Pháp và Tự Đức.
Trớc tình hình đó tầng lớp văn thân, sỹ phu Hà Tĩnh nói riêng và nhân dân cả nớc nói
chung đã và sẽ luôn thù địch với triều đình và Pháp.
Ngày 01/9/1858 thực dân Pháp nổ súng ở Cửa Hàn (Đà Nẵng Quảng Ngãi)

trắng trợn phát động kháng chiến xâm lợc Việt Nam. Trớc sự tấn công hung bạo
của kẻ thù, triều đình không dám kiên quyết kháng chiến vua quan nhà Nguyến
lùi bớc này đến bớc khác để rồi ký bản điều ớc Nhâm Tuất ngày 8/6/1862, cắt 3
tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp, sự kiện này gây lên một sự phẫn nộ lớn trong
nhân sỹ cả nớc. Mà sau này Giám mục Sohier đại diện toà giáo khu Bắc Đàng
trong cũng mô tả sự cố này nh sau: Tin này (sự chiếm đóng 3 tỉnh miền Tây) khi
đến kinh đô đã gây xáo động lớn và sự phẫn nộ mãnh liệt. ấy là đúng ngay lúc các

nhân sỹ tập trung về kinh đô dự thi, số ngời khoảng 5 ngàn. Những lời hăm doạ
khốc liệt nhất đợc đa ra. Ngời ta nói rằng thà chết còn hơn thà chịu nhục nh
thế, ...các nhân sỹ tung ra các th nạc danh kết tội vua và các quan là hèn nhát đã
để đất nớc bị chia cắt [15,.254]
Sự bất mãn của các nhân sỹ có hai hình thức, một là đảo chính phối hợp với binh sỹ,
đại thần và các hoàng tử, hai là nổi dậy của dân chúng. Trong những nhân sỹ ấy có Phan
Huân ngời con của quê hơng Hà Tĩnh đã tỏ thái độ không khoan nhợng với Pháp và triều
đình. Phan Huân ngời xã Phù Lu huyện Thiên Lộc nay là Can Lộc. Đậu cử nhân năm 1843,
42


giữ chức ngự sử trong triều đình đã khảng khái lên tiếng chỉ trích: Thiên hạ là của thiên hạ,
không phải là bệ hạ mà chuyên giữ lấy một mình trớc hết ông xin vua phải giết Phan Thanh
Giản để giữ quân lệnh, đuổi Trơng Đăng Quế để ngăn chặn mu gian. Câu nói thể hiện
tinh thần trách nhiệm trớc sứ mệnh của quần chúng nhân dân, trớc vận hội nớc nhà.
Phong trào dâng sớ, biểu của sỹ phu trong cả nớc mà tiêu biểu là hai tỉnh Nghệ
Tĩnh diễn ra rất sôi nổi, kết quả là cuộc họp mặt tại Võ Liệt (Thanh Chơng) thành lập
nghĩa sỹ đoàn luyện tập võ nghệ chuẩn bị cho công cuộc cứu nớc.
3.3. Nho sỹ Hà Tĩnh hởng ứng phong trào Cần Vơng
* Khởi nghĩa cờ vàng, ngọn lửa bùng cháy do Trần Quang Cán và Nguyễn Huy
Điển lãnh đạo.
Nh trên đã nói cuộc đấu tranh của văn thân và sỹ phu cả nớc chống Pháp và triểu đình
Nguyễn diễn ra dới hai hình thức, một là tổ chức theo hình thức một cuộc chính biến, hai
là dới hình thức nổi dậy của nhân dân mà trong đó đợc Pháp để ý nhất và sợ hãi nhất, nó
đợc xem là sự bi thảm nhất của Pháp là cuộc khới nghĩa của Văn Thân và Sĩ phu Hà
Tĩnh. Vừa đúng sau cuộc rút lui của quân đội Pháp vào tháng 02 năm 1874 hai tú tài của
Nghệ An là Trần Tân và Đặng Nh Mai ngời Thanh Chơng, phủ Anh Sơn, cùng với đám
thuộc hạ nổi dậy chém giết giáo dân, trong lúc đó ở Hà Tĩnh nhóm phản nghịch theo
cách nói của Pháp là Nguyễn Huy Điển và Trần Quang Cán đã tổ chức cuộc nổi dậy tấn
công cả vào chính phủ Pháp và giáo dân.

Năm 1873 Pháp nổ súng đánh chiếm Hà Nội và một số tỉnh ngoài Bắc. Triều đình
ký điều ớc 15/05/1874 xác nhận quyền chiếm đóng ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ. Nhân
dân Hà Tĩnh dới sự lãnh đạo của văn thân, sĩ phu đứng lên tổ chức nhiều cuộc đấu tranh
chống lại triều đình và thực dân Pháp. Sau hành động của Phan Huân thì một số cuộc đấu
tranh nổ ra ở đây đó là cuộc đấu tranh của giặc cờ vàng do Trần Quang Cán và Nguyễn
Huy Điển lãnh đạo, đã phối hợp sĩ phu Nghệ An của Trần Tấn và Đặng Nh Mai làm cho
vùng đất miền Trung luôn nổ ra các cuộc xung đột với nghĩa quân và giai cấp cầm quyền
Pháp.
Trần Quang Cán quê ở xã Phúc Dơng nay là xã Sơn Trung, huyện Hơng Sơn, phối hợp với
các tù trởng có thể lực trong vùng Quảng Bình. Nguyễn Huy Điển quê ở làng Nguỵ nay là xã
Thành Hà là một ngời yêu nớc có uy tín xứ Hà Tĩnh. Khi trong nội bộ triều đình phân
43


tranh hai phái chủ hoà, chủ chiến, Nguyễn Huy Điền trở thành gai nhọn trong mắt của bọn
phản động nên ông bị bắt giam. Giữa lúc nghĩa quân ở Nghệ An có những thắng lợi dồn
dập. 4/1874 Trần Quang Cán kết hợp nghĩa quân Quảng Bình đánh chiếm Hơng Sơn, Hơng Khê, Đức Thọ. Đang lúc thắng thế nghĩa quân tập trung lực lợng đánh Nam Hà Tĩnh,
Nghĩa quân đã giải thoát cho Nguyễn Huy Điển, sau khi phá thành Trần Quang Cán chia
quân đi đóng giữ các nơi hiểm yếu.Sau khi ra khỏi nhà lao Nguyễn Huy Điển trở thành tớng cầm quân cùng Trần Quang Cán chiến đấu chống giặc, ông đã chiêu tập các sĩ phu và
nhân dân vùng Thanh Hà -Can Lộc tổ chức chiến đấu ở nam Hà Tĩnh (Cẩm Xuyên Hà
Tĩnh).
Trớc sức đấu tranh của nhân dân, Tự Đức vô cùng lo sợ nhà Vua đã điều
500 quân cấm vệ và ra lệnh cho hai khâm sai là Nguyễn Chinh và Vũ Trọng Bình đang
đến dẹp loạn bọn thơng nhân ngời Hoa ở các đạo cao nguyên vùng núi Bắc kỳ, tung ra một
cuộc tấn công từ miền Bắc nhng không ngăn cản đợc sức mạnh của nhân Hà Tĩnh , họ đã hạ
đợc thành Hà Tĩnh vào tháng 5 và kiểm soát hai tỉnh Nghệ Tĩnh. các đờng bộ giữa Huế
và bắc kỳ bị cắt đứt, buộc triều đình Huế phải dùng tàu thuỷ để lập lại sự liên lạc của hai
vùng. Tự Đức cho một lực lợng quân mạnh nhất do Nguyễn Văn Tờng chỉ huy, Tôn Thất
Thuyết đợc lệnh đợc điều 2000 binh đến hai tỉnh, đến cuối tháng 7, quân đội chính phủ
lấy lại thành Hà Tĩnh và kiểm soát đợc hai vùng này. Lúc này vì do Triều đình đã nhờng

bộ và đầu hàng Pháp nên có điều kiện tập trung lực lợng đánh lại nghãi quân . Trong khi
đánh, lực lợng mới đợc xây dựng, tổ chức chặt chẽ trong khi đó Nghĩa quân kinh nghiệm
chiến đấu cha có nên các cuộc đấu tranh dần dần tan rã. ở Nghệ An đặng Nh Mai bị
bắt, Trần Tân bị bệnh qua đời. Còn ở Hà Tĩnh phong trào cũng lắng xuống , các cuộc
nổi dậy chấm dứt.
Các phong trào do tầng lớp văn Thân lãnh đạo tổ chc snăm 1874 thất bại, tuy nhiên các
phong trào này đã để lại cho nhân sĩ, hào mục bài học quí báu. Sự thât sbại này do nhiều
nguyên nhân, lực lợng nghĩa quân mới xây dựng, tổ chức cha chặt chẽ, kinh nghiệm chiến
đấu cha có, mặt khác quan lại sĩ phu chủ chiến cùng một số thân hào lúc này đã bộc lộ
tính giai cấp quyết liệt, nên dần bỏ rơi phong trào. mặt khác lại bị những kẻ hoạt động đội
lốt tôn giáo phá hoại tinh thần đoàn kết trong nhân dân.
Ngay từ khẩu hiệu Bình tây sát tả mà các sĩ phu đa ra là một khẩu hiểu quá
khích, cha sát thực với tâm lý dân tộc cũng nh tình hình nớc ta lúc đó, điều quan trọng là
44


những ngời lãnh đạo thời kỳ này cha nắm đợc chiến thuật quân sự, cha tinh thông về binh
pháp nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đáng tiếc có thể phát huy thắng lợi cho cuộc khởi nghĩa.
Phong trào đấu tranh dù thất bại, song cuộc khởi nghĩa đã đánh dấu buớc phát triển mới
cho cuộc khởi nghĩa, hung đúc thêm lòng nhiệt huyết chống giặc xâm của dân tộc, các
phong trào đã tạo tiền đề, cơ sở vững chắc cho phong trào cần vơng chống Pháp sau này.

3.4- Nho sĩ Hà Tĩnh trong phong trào Cần Vơng chống Pháp (XIX)
3.4.1.Khởi nghĩa Lê Ninh - tiếng xớng nghĩa đầu tiên trong phong trào Cần Vơng.
Phong trào Cần Vơng là sự kiện có ý nghĩa trọng đại trong lịch sử chống ngoại xâm
của dân tộc, đặc biệt là trong giai đoạn đầu thực dân Pháp đang mới xâm lợc nớc ta.
Cố gắng cuối cùng của Triều đình Nguyễn đánh vào Pháp đêm mồng 4 rạng ngày 5
năm 1885 do Tôn Thất Thuyết chỉ huy đã chấm dứt cuộc phản công của quan lại nhà
Nguyễn. Song phong trào đấu tranh chống Pháp đã bớc sang thời kỳ mới, trạng thái mới bởi nó
không phải do các đình thần chỉ huy mà do văn thân lãnh dạo, lực lợng này rất nhạy cảm với

thời cuộc, nắm rõ xu thế phát triển của nền chính trị nớc nhà, khi có biến động ngay lập
tức hởng ứng, vận động tập trung nhân dân chống lại nhằm bình ổn đất nớc.
Hôm nay hỡi các bạn, hãy chiến đấu cho công lý
Hãy quyết tâm ra bãi chiến trờng
Tầng lớp văn thân là lực lợng gần gũi nhân dân, họ ý thức đợc khi thảm hoạ mất nớc
đến thì nhân dân họ, con em họ sẽ là những ngời chịu đau đớn đầu tiên, thì họ không
thể kiếm sao cắt nách mà ngơ cho đành trớc luồng gió tanh đang thồi vào nớc ta. Đây là
thời điểm mà các anh thể hiện bản lĩnh của mình trớc thời cuộc, họ không chỉ thể hiện
tài ba của mình trên con đờng đèn sách khoa cử mà họ còn tỏ rõ bản lĩnh kiên cờng dũng cảm
trên con đờng binh

nghiệp trở thành ngời quân tử song toàn.
Sự thất bại năm 1874 cha thể dập tắt đợc ngọn lửa đấu tranh mạnh mẽ ở
nơi đây, âm thanh hùng tráng của nó vẫn còn ngân vang trong lòng mỗi ngời dân
Hà Tĩnh. Thì những sự kiện diễn ra trong 2 năm 1883 1884m cụ thể hai hiệu ớc đầu hàng nhục nhã của Triều đình Nguyễn trớc thực dân Pháp từ đó Pháp trắng
trợn nổ súng vào kinh thành Huế (5171, 1885). Trong triều đình thì biến động sau
một loạt cuộc phế, lập. Trớc tình hình đó Vua Hàm Nghi theo Tôn Thất Thuyết
ngời cầm đầu phái chủ chiến trong triều đình lúc bấy giờ chạy ra Bắc và tại sơn
45


phòng Quảng Trị Chiếu Cần Vơng thứ nhất đợc ban bố vào ngày 13/7/1885. Đây
là lời kêu gọi các nhân sĩ và nhân dân trong cả nớc đứng dậy đánh giặc giúp Vua.
Từ khi Chiếu đợc ban bố đã tạo làn sóng đấu tranh cho nhân dân cả nớc vốn nó đã
đợc khơi mầm từ trớc.
Văn thân sĩ phu quê hơng Hà Tĩnh hởng ứng chiếu Cần Vơng một cách mạnh mẽ, trở
thành phong trào đấu tranh rộng lớn thu hút đông đảo nhân dân trong, ngoài vùng cùng
tham gia. Mở đầu cho phong trào Cần Vơng Hà Tĩnh là cuộc khởi nghĩa Lê Ninh.
Lê Ninh hiệu là Mạnh Khangm sinh năm 1857 tại làng Trung Lễ, xã Cổ Ng. Ông sinh ra
trong gia đình nho học, cha là Lê Khanh giữ chức bố chánh tỉnh Bình Định song ông không

thích con đờng quan chức, ông không đi thi, ông là ấm sinh con quan nên thờng gọi là ấm
Ninh.
Khi Chiếu Cần Vơng ban bố ông trực tiếp cầm lên đọc cho cả làng nghe, đây là hành
động rất nhỏ đó cũng đã tỏ rõ sự dũng cảm của Lê Ninh khi mà triều

đình đang đầu hàng Pháp các quan lại sự hãi lánh xa phong trào đấu tranh quần
chúng thì Vốn có tinh thần chống lại hành động của nhà Nguyễn ông đã xác định
t tởng, thái độ của mình trớc thời cuộc.
Vua tôi nhà Nguyễn u mê giữ chủ hoà
thề sống chết với núi Hồng sông Lam.
Lê Ninh đã chuẩn bị căn cứ rất chu đáo trên quê hơng mình. ông cùng nhân dân bạn bè
xây dựng căn cứ chống Pháp tại vùng núi Trung Lễ thành một đại đồn lớn, có trại quân, có trờng tập, trờng bắn, lò rèn vũ khí, kho lơng thựcv v. Điều quan trọng là Lê Ninh đã ý thức đợc
sức mạnh của kẻ thù mà mình đang phái đối chọi. Lê Ninh dã mấy lần tập binh, tiếng ầm lạ
há tạo ra không khí sôi nổi trong quần chúng nhân dân.
Trong lúc Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết trên đờng ra Bắc tại Sơn phòng Hơng
Khê - Hà Tĩnh, vua ra Chiếu Cần Vơng lần hai, nhà vua đã vạch trần âm mu của giặc,
nêu cao tinh thần cứu nớc, hô hào nhân dân toàn quốc đứng dậy chống Pháp [8,352]. Đặc
biêt ngoài lời kêu gọi chung nhân dân cả nớc Vua Hàm Nghi còn giữ mật lệnh cho các tỉnh
thần Hà Tĩnh đa quân lên Sơn Phòng hộ giá. Nhng sự phản bội của Lê Đại, thay bằng việc
đón vua Hàm Nghi thì hán lại liên kết với cha cố ở nhà thờ Vạn Hạnh đón Pháp từ Vinh vào,
hành động đó bị Tôn Thất Thuyết đoán trớc nên ngay tức ông xin Vua sai Lê Ninh tổ chức
đánh thành Nghệ an, bắt tên phản nớc Lê Đại.
46


×