Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Nho sĩ nam đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước thế kỷ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.97 KB, 66 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Nam Đàn là một vùng đất của Tổ quốc Việt Nam trong suốt bốn
nghìn năm lịch sử. Đợc xem là trung tâm của Nghệ Tĩnh, Nam Đàn mang
trong mình truyền thống văn hoá lâu đời, phong phú, đẹp đẽ của dân tộc ta,
đồng thời cũng hằn rõ sắc thái riêng của xứ Nghệ. Truyền thống, sắc thái đó
đà đợc lu truyền qua bao thế hệ. Nam Đàn cũng đà đem bàn tay, khối óc của
mình góp phần nhất định vào việc làm nên gia tài chung của đất nớc, trong đó
tầng lớp nho sĩ là lực lợng đi tiên phong.
Nho sĩ Nam Đàn từ bao đời nay vốn đà nổi tiếng về tinh thần hiếu học,
khổ học, thông minh, sáng tạo, khiến sĩ tử bốn phơng đều rất nể phục. Với
truyền thống tốt đẹp ấy, Nam Đàn đà trở thành mảnh đất khoa bảng của xứ
Nghệ và của cả dân tộc. Nơi đây đà cống hiến cho quê hơng đất nớc nhiều
nhân tài kiệt xuất.
Bên cạnh việc tiếp nối và làm rạng danh quê hơng về truyền thống khoa
bảng, nho sĩ Nam Đàn còn mang trong mình truyền thống yêu nớc sâu sắc, chí
khí quật cờng của tổ tiên, của mảnh đất giàu truyền thống cách mạng, sẵn
sàng xông pha trận mạc để đánh đuổi ngoại xâm, bảo vệ đất nớc.
Thế kỷ XIX khi thực dân Pháp vào xâm lợc nớc ta, sĩ tử Nam Đàn đÃ
cùng sĩ phu cả nớc sát cánh cùng nhân dân đánh đuổi thực dân xâm lợc, bảo
vệ độc lập dân tộc, tiêu biểu nh khëi nghÜa Gi¸p Tt (1874) díi ngän cê cđa
c¸c sÜ phu: Đặng Nh Mai, Bùi Danh Thiểm, Bùi Danh Mậu, . . . hay sự hởng
ứng mạnh mẽ phong trào Cần Vơng của nhân Nam Đàn dới sự lÃnh đạo của
Vơng Thúc Mậu, Nguyễn Đức Đạt, Nguyễn Đức Quý.
Việc tìm hiểu hoạt động của tầng lớp nho sĩ Nam Đàn ở thế kỷ XIX đầy
biến động đó để thấy rõ hơn những đóng góp của họ trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc, thấy đợc vai trò lÃnh đạo, tổ chức kháng chiến và khai thác
sức mạnh của quần chúng nhân dân của họ là một việc làm thËt sù cã ý nghÜa,
thiÕt nghÜ, tõ ®ã cịng cã thĨ rót ra nhiỊu kinh nghiƯm bỉ Ých cho thêi kỳ xây


dựng chế độ xà hội mới của nớc ta.
1.2. Lịch sử mỗi địa phơng không bao giờ tách rời lịch sử dân tộc mà nó
làm cụ thể hoá, làm phong phú hơn cho lịch sử dân tộc. Việc tìm hiểu những
đóng góp của tầng lớp nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
đất nớc vừa làm phong phú hơn cho lịch sử dân tộc, cũng là nguồn t liệu quý

Hoàng Thị Khánh

1


Khoá luận tốt nghiệp

để phục vụ cho công cuộc nghiên cứu lịch sử dân tộc; đồng thời đó cũng là t
liệu lịch sử địa phơng, góp phần để con cháu quê hơng Nam Đàn hiểu biết
thêm về những danh nhân tiêu biểu của quê hơng. Hơn nữa, thông qua những
tấm gơng cụ thể, có tính thuyết phục đó cũng giúp cho việc giáo dục truyền
thống yêu nớc và cách mạng có hiệu quả hơn. Đó cũng là niềm tự hào của mỗi
ngời con quê hơng Nam Đàn song cũng là vai trò, trách nhiệm của mỗi ngời
con trên quê hơng giàu truyền thống văn hoá và cách mạng.
1.3. Từ mục đích đó cùng với niềm tự hào về quê hơng Nam Đàn, tôi đÃ
mạnh dạn chọn đề tài: Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệNho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
quê hơng, đất nớc thế kỷ XIX làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình.
Mong rằng cũng giống nh tôi, mỗi ngời con quê hơng Nam Đàn sẽ thấy
tự hào hơn vì mình là con cháu của vùng quê này và càng cố gắng noi gơng xa, tiếp bớc ông cha làm vẻ vang thêm cho quê hơng xứ sở.
2. Lịch sử vấn đề.
Vai trò của tầng lớp sĩ phu nho học ở Nam Đàn trong giai đoạn thế kỷ
XIX đà đợc đề cập đến trong một số sách, báo, các công trình nghiên cứu cụ
thể nh:
- Viết về truyền thống hiếu học, truyền thống khoa bảng có những cuốn

sách nh: Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệNhững ông Nghè, ông Cống triều Nguyễn của nhóm tác giả Bùi
Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phơng, NXB Văn hoá thông tin. H.1995;
Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệKhoa bảng Nghệ An của Đào Tam Tỉnh, Sở văn hoá thông tin Nghệ An.
2000; Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệNam Đàn xa và nay của nhiêù tác giả; Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệNam Đàn quê h quê hơng Chủ
tịch Hồ Chí Minh, Ninh Viết Giao quê h Trần Thanh Tâm; Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệDanh nhân Nghệ
An, NXB Nghệ An 1998
- Về truyền thống yêu nớc, chống ngoại xâm trong giai đoạn này cũng
có nhiều cuốn nh: Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệLịch sử Việt Nam ” (TËp 1), NXB Khoa häc x· héi. 1971;
“Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vƯLÞch sư NghƯ TÜnh” (TËp 1), NXB Khoa häc x· hội; Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Lịch sử Đảng bộ Đảng
Cộng sản Việt Nam huyện Nam Đàn sơ thảo, NXB Nghệ Tĩnh. 1990; Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệB ớc
đầu tìm hiểu lịch sử huyện Nam Đàn của Quang Đạm quê h Nguyễn Bá MÃo,

Ngoài ra còn có những khoá luận tốt nghiệp của sinh viên ngành sử,
một số t liệu văn học có liên quan, các bài báo trên các tạp chí chuyên ngành
Nhìn chung, các công trình đó đều có trình bày về các danh sĩ Nam Đàn
với những đóng góp trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc. Tuy nhiên,

Hoàng Thị Khánh

2


Khoá luận tốt nghiệp

hầu hết những đánh giá đó còn mang tính tổng quát, cha có công trình nào
trình bày cụ thể, hệ thống về đóng góp của riêng tầng lớp trí thức nho sĩ Nam
Đàn cả trong công cuộc xây dựng quê hơng, đất nớc cũng nh trong sự nghiệp
bảo vệ nền độc lập dân tộc. Từ đó đặt ra vấn đề cần hệ thống hoá và nghiên
cứu một cách đầy đủ về những đóng góp của tầng lớp nho sĩ Nam Đàn trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hơng, đất nớc thế kỷ XIX.

3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Là một huyện đồng bằng của tỉnh Nghệ Tĩnh, mảnh đất Nam Đàn đợc
hình thành sớm và có lịch sử dày dặn, tràn đầy sức sống. Đây cũng là một
vùng đất có nhiều truyền thống quý báu, nhng nổi lên trên hết là truyền thống
giáo dục khoa cử và truyền thống yêu nớc cách mạng. Và trong phạm vi đề tài
này, chúng tôi tập trung đi sâu tìm hiểu về hai truyền thống quý báu đó. Qua
đó khẳng định những đóng góp quan trọng của tầng lớp nho sĩ Nam Đàn đối
với quê hơng, đất nớc ở thế kỷ XIX.
Mặc dù giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài là ở thế kỷ XIX, nhng
trong khoá luận này đôi chỗ có vợt ra ngoài phạm vi đó. Điều đó do một số
nhân vật có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với tiến trình lịch sử quê hơng, đất
nớc lại sống ở cả hai thế kỷ mà nguồn tài liệu cũng cho phép nghiên cứu. Và
tác giả thấy cũng muốn có phần nào đó mở rộng thêm để khoá luận trọn vẹn
hơn. Cho nên trong đề tài này có đôi chỗ vợt ra ngoài phạm vi thời gian giới
hạn để có thể trình bày đợc đầy đủ hơn.
4. Nguồn t liệu và phơng pháp.
Nguồn t liệu đợc sử dụng trong đề tài này gồm các loại sau:
T liệu gốc nh cuốn Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệHơng khoa lục Nghệ Tĩnh của Cao Xuân Dục
(Ngô Đức Thọ dịch); Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệNghệ An ký của Bùi Dơng Lịch ( Ngô Đức Thọ dịch)

Các tác phẩm có liên quan ở th viện tỉnh, th viện trờng Đại học Vinh
và qua thực tế tìm hiểu.
Từ những nguồn t liệu đó, tôi sử dụng các phơng pháp chuyên ngành là
phơng pháp lịch sử để khôi phục lại bức tranh quá khứ nh vốn nó đà tồn tại và
phơng pháp logic để đối chiếu, xử lý thông tin.
5. Đóng góp của khoá luận.
- Khoá luận trình bày một cách có hệ thống hoạt động và vai trò của
tầng lớp nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hơng, đất n-

Hoàng Thị Khánh


3


Khoá luận tốt nghiệp

ớc thế kỷ XIX. Qua đó, vừa giúp bạn đọc có cái nhìn toàn diện về những đóng
góp của nhân dân Nam Đàn đối với sự nghiệp chung của đất nớc, lại vừa rút ra
đợc những đóng góp chủ yếu của các nho sĩ đối với quê hơng đất nớc mà các
công trình trớc đây cha có điều kiện làm sáng tỏ một cách đầy đủ. Do vậy con
cháu quê hơng Nam Đàn cũng có thể tìm thấy ở luận văn này tên tuổi của
những nhà nho lỗi lạc từng phất cao ngọn cờ yêu nớc, lÃnh đạo nhân dân đấu
tranh bảo vệ độc lập dân tộc.
- Khoá luận góp phần làm hoàn chỉnh hơn lịch sử địa phơng trong giai
đoạn thế kỷ XIX, sẽ là nguồn tài liệu quý giúp giáo viên các trờng PTTH và
THCS biên soạn và giảng dạy các tiết học lịch sử địa phơng cho học sinh.
- Từ việc nghiên cứu, tìm hiểu này, khoá luận cũng hy vọng có thể góp
một phần nhỏ công sức để giúp các nhà lÃnh đạo ở Nam Đàn thấy rõ vai trò,
sức mạnh của tầng lớp trí thức đối với công cuộc xây dựng và phát triển quê hơng, đất nớc hiện nay. Từ đó có biện pháp phát huy truyền thống, có kế hoạch
khai thác, thu hút tốt hơn Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệnguồn chất xám của tầng lớp trí thức tỉnh nhà,
cùng góp sức xây dựng quê hơng đất nớc ngày một phồn vinh, xứng đáng là
mảnh đất ngàn năm văn vật, là quê hơng của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại!
6. Bố cục của khoá luận.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài đợc trình bày trong
ba chơng:
Chơng 1: Khái quát điều kiện hình thành truyền thống yêu nớc và khoa
bảng của nho sĩ Nam Đàn.
Chơng 2: Đóng góp của nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng quê
hơng, đất nớc.
Chơng 3: Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp chống Pháp nửa sau thế kỷ

XIX.

Hoàng Thị Khánh

4


Khoá luận tốt nghiệp

Chơng 1
Khái quát điều kiện hình thành truyền thống
yêu nớc và khoa bảng của nho sĩ Nam Đàn

Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệĐ ờng vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ
Ai vô xứ Nghệ thì vô!
Lời mời gọi nghe thật hấp dẫn: Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệNon xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ!
Mà đà vô xứ Nghệ thì ai cũng muốn đến Nam Đàn, quê hơng Bác Hồ kính
yêu. Đây cũng là một vùng quê có cảnh trí thiên nhiên khá hùng vĩ và nên thơ
với những tên làng, tên xÃ, tên núi, tên sông, cũng gần gũi thân th ơng nh
nơi chôn rau cắt rốn của chúng ta vậy!
Từ thị trấn Sa Nam nhìn bao quát xung quanh, ta thấy Nam Đàn nh một
thung lũng lớn. Xung quanh Nam Đàn đều có núi non bao bọc. Dòng Lam
giang uốn khúc chảy qua hiền hoà, hai bên bờ sông làng mạc sầm uất, ruộng
đồng phì nhiêu:
Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệNam Đàn gió thổi phi phong,
Núi non mây bá giăng mùng xung quanh.
Lam giang một dải xanh xanh,
Vòng qua Nhẫn, Đụn, băng mình về xuôi.
Câu ca cho ta thấy phần nào phong cảnh của Nam Đàn. Đây là nơi

Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệtrùng lai danh thắng địa (La Sơn phu tử) và là nơi Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệcổ lai đa hào kiệt
(Phan Bội Châu) [12, 11] quê h một vùng đất giàu truyền thống văn hoá và truyền
thống cách mạng.
1.1. Điều kiện địa lý – quª h tù nhiªn.
Víi diƯn tÝch 29.522 km2, Nam Đàn có vị trí địa lý từ 18034 đến 18047
vĩ bắc, 105024 đến 105037 kinh đông, ở vào phần giữa Nghệ Tĩnh. Phía đông
giáp huyện Hng Nguyên và huyện Nghi Lộc, phía tây giáp huyện Thanh Chơng, phía bắc giáp huyện Đô Lơng, phía nam giáp huyện Hơng Sơn và huyện
Đức Thọ (Hà Tĩnh).
Sông Lam (còn gọi là sông Cả) là con sông lớn, bắt nguồn từ Lào chảy
trong dÃy Trờng Sơn, có nhiều đoạn chảy vào phần phía bắc của Nam Đàn, rồi

Hoàng Thị Khánh

5


Khoá luận tốt nghiệp

theo hớng Tây Bắc - Đông Nam trong địa phận của Nam Đàn, chảy xuống
phía nam của huyện làm thành đờng biên giới giữa hai huyện Nam Đàn và Hng Nguyên, chảy qua Hng Nguyên rồi quặt lên hớng Bắc vào đất Nghi Lộc và
đổ ra biển ®«ng ë Cưa Héi. Cïng víi d·y nói Hång ë phía Tây, dòng sông
Lam Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệtạo nên vẻ hùng vĩ của Nghệ Tĩnh nói chung và của Nam Đàn nói
riêng [6, 7]. Hình tợng Hồng - Lam hay Lam - Hồng trong thiên nhiên cũng
nh trong xà hội đất nớc có nhiều ý nghĩa cả về kinh tế, văn hoá cũng nh chính
trị, quân sự
Cảnh trí nớc non ở Nam Đàn khá đa dạng với đồng bằng, trung du và
một phần sơn cớc. Hai dÃy núi lớn có tiếng trong tỉnh là Đại Huệ và Thiên
Nhẫn đều nằm trên đất Nam Đàn. Rồi các dÃy núi Đụn, núi Chung, núi Đại,
Ngũ Liên Châu ... Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệnằm san sát đầu phía Tây Bắc cùng với hàng trăm núi non
xếp trùng điệp dới chân Đại Huệ và Thiên Nhẫn nh những đàn voi, ngựa ruổi

rong quanh bức tờng thành che chắn, bảo vệ cho vùng đất thân yêu của Tổ
quốc. [17, 8 quê h 9]
Thời vua Hùng, đây vốn là trung tâm của bộ Việt Thờng. Thời kỳ nhà
Đờng đang cai trị nớc ta, vùng Nhạn Tháp (nay thuộc xà Hồng Long) là trị sở
Hoan Châu, thuộc An Nam đô hộ phủ.
Đến thế kỷ XV, thời vua Lê Thái Tông, vùng Thịnh Lạc (nay là xÃ
Hùng Tiến) là trị sở phủ Anh Đô của Thừa tuyên Nghệ An. Huyện Nam Đờng
là một trong hai huyện của phủ Anh Đô nằm ở tả ngạn sông Lam, có địa giới
từ Rạng (giáp Đô Lơng) đến xà Tràng Cát (giáp Hng Nguyên).
Đến năm 1886 vì tránh tên huý của vua Đồng Khánh nên huyện Nam
Đờng đợc đổi tên là huyện Nam Đàn. Và tên gọi này duy trì cho đến nay, nhng địa vực thì có sự thay đổi. Năm 1910 (1911), thời vua Duy Tân, tổng Nam
Hoa (sau đổi tên là Nam Kim) của huyện Thanh Chơng cắt sang cho huyện
Nam Đàn, hai tổng Xuân Lâm, Đại Đồng của Nam Đàn lại cắt nhập vào
huyện Thanh Chơng. Lúc này, Nam Đàn có bốn tổng: Trung Cần, Lâm Thịnh,
Xuân Liễu, Xuân Khoa. Hiện tại, Nam Đàn có 23 xà và một thị trấn.
Nam Đàn cũng phải chịu chung sự khắc nghiệt của khí hậu miền Trung
với một mùa hanh khô từ tháng 1 - 3 dơng lịch, mùa nóng từ tháng 4 - 8 dơng
lịch và mùa ma bắt đầu từ tháng 9 - 12. Hàng năm vẫn thờng có bÃo lụt (chủ
yếu vào tháng 9, tháng10 dơng lịch), gây nạn úng lụt trên diện tích rộng, kéo
dài, gây nhiều khó khăn cho sản xuất, sinh hoạt. Trong Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệQuốc sử quán triều

Hoàng Thị Khánh

6


Khoá luận tốt nghiệp

Đồng Khánh có ghi rõ khí hậu Nam Đàn: Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệMùa xuân phần nhiều những
ngày trời quang mây tạnh. Mùa hè nắng nhiều. Mùa thu ma nhiều. Mùa đông

rét nhiều [7, 13].
Hay nh lời Hoàng giáp Bùi Huy Bích (1144 quê h 1818) từng làm Đốc
đồng trấn Nghệ An (1777 quê h 1781):
Hạ lai phong tự hoả
Thu khứ cũ nh ma
Thập nguyệt giang hoàn lạo
Trùng cửu cúc vị hoa
Dịch thơ:
Hè đến gió Lào nh lửa đốt
Thu qua ma phùn lấm tấm sa
Tháng mời sông còn tràn nớc lũ
Mồng chín, tháng chín cúc cha hoa.
Vì điều kiƯn thêi tiÕt, khÝ hËu kh¾c nghiƯt nh vËy khiÕn ngời dân Nam
Đàn luôn năm phải đấu tranh để khắc phục thiên tai cho nên cuộc sống của bà
con nhân dân Nam Đàn nhìn chung rất vất vả và cuộc sống của các nhà nho
cũng không khá gì hơn. Song chính điều đó lại tôi luyện cho họ đức tính cần
cù, nhẫn nại, chịu khó, chịu khổ trong lao động cũng nh trong học tập. Họ
phải ăn khoai, ăn sắn, ăn ngô trừ bữa; ngày làm đêm học, nên thờng lấy sự
kiên nhẫn tạo ra thành quả trong học tập. Chính có lẽ một phần nhờ đó mà
mảnh đất này cịng nỉi danh vỊ trun thèng khoa b¶ng víi bao anh hùng hào
kiệt, tài trí, góp phần vào công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nớc.
Thực không hổ danh, không quá lời khi tự hào đây là mảnh đất Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệAnh hùng
xuất xứ, văn hoá giao lam. [22, 6]
1.2. Điều kiện lịch sử quê h văn hoá.
1.2.1. Điều kiện lịch sử.
Có lẽ, mỗi ngời Việt Nam ai cũng tự hào khi nói đến Tổ quốc! Tự hào
về mấy nghìn năm lịch sử dựng nớc và giữ nớc đà hun đúc nên những truyền
thống tốt đẹp của dân tộc. Đó là lòng yêu nớc, truyền thống chống ngoại xâm,
bảo vệ độc lập dân tộc, truyền thống tự lập, tự cờng, tinh thần đoàn kết gắn bó,
trọng nhân nghĩa, chuộng công lý, khi xông pha trận mạc thì dũng cảm hiên

ngang, lúc chịu đựng đau thơng mất mát thì gan góc, lầm lỳ. Truyền thống đó
đà trở thành nét chung nhất của cả nớc, của mỗi vùng, mỗi địa phơng bởi Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệmột

Hoàng Thị Khánh

7


Khoá luận tốt nghiệp

dân tộc nh dân tộc Việt Nam, ở một địa bàn, đất không rộng, ngời không
đông, liên tục phải chống ngoại xâm, thì trong mọi nẻo đờng đất nớc, ngọn
núi khúc sông nào, làng bản thôn xóm nào cũng đều có sự tích anh hùng [24,
30].
Sự thống nhất đó là sự đóng góp của các địa phơng trong cả nớc mà
Nghệ An nói chung, Nam Đàn nói riêng có một vị trí rất quan trọng, là Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệphên
dậu của nớc nhà, là Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệcối kê của Việt Câu Tiễn , cũng là Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệtrọng trấn, Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệNam
trấn, Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệviễn trấn, Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệthắng địa của bao đời Cuốn Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệDanh nhân Nghệ An có
nhận xét: Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệThời Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệThái bình thịnh trị, trăm họ âu ca thì dân xứ ta vui say lao
động, quên mình cho đất nớc tng bừng, cho quê hơng núi Hồng, sông Lam
phồn vinh, trù phú , gặp những lúc Tổ quốc lâm nguy, trăm nhà điêu đứng,, gặp những lúc Tổ quốc lâm nguy, trăm nhà điêu đứng,
xứ sở ta lại luôn xuất hiện những anh hùng hào kiệt lỗi lạc, phi thờng ra cứu
nớc giúp dân [21, 7].
Góp chung vào cái phi thờng đó, Nam Đàn là xứ sở của biết bao vị anh
hùng hào kiệt, biết bao văn thân sĩ phu lỗi lạc, đà có những cống hiến to lớn
cho sự nghiệp xây dựng và giữ vững nền độc lập thống nhất của nớc nhà. Vị
vua Mai nổi tiếng với chiến công đánh đuổi giặc Đờng, lập nên nớc Vạn An,
dựng xây đế nghiệp Tiếp nối tinh thần cha anh, lớp lớp ng ời con Nam Đàn
đà làm rạng danh quê hơng, góp sức làm nên Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệxứ Nghệ anh hùng. Nơi đây là
quê hơng của biết bao ngời con kiên trung, là Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệđất đứng chân của rất nhiều

cuộc khởi nghĩa. Vì vậy mà Nam Đàn tự hào là vùng quê có nhiều di tích lịch
sử lớn nhất tỉnh: thành Vạn An, thành Lục Niên, thành Hồ Vơng, thành Thịnh
Lạc, thành Lồi Vơng, thành Sa Nam .v.v Mỗi ngọn núi, mỗi con đ ờng, mỗi
vùng đất đều gắn liền với những sự kiện lịch sử: núi Đụn gắn với công lao,
tên tuổi của vua Đen quê h Mai Thúc Loan, đất Ngọ Mụ (Nam Anh) là nơi diễn
ra cuộc đấu tranh chống phong kiến nhà Lê bắt dân địa phơng hiến cá rô, núi
Mợu (Nam Giang) là di tích của nhà Lý đánh Ai Lao, chợ Xuân Hồ (Nam
Anh) lại từng là địa bàn Nguyễn Huệ đánh Lê Hàn (1788), Truông Hến (Nam
Anh) là nơi từng diễn ra trận đánh của văn thân chống Pháp (1885), v.v
Bùi Dơng Lịch đà nhận xét rằng: Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệhuyện Đông Thanh và huyện Nam
Đờng võ nhân đà nhiều khí chất cũng thiên về mặt hào hùng dũng cảm [18,
212]. Đúng nh vậy! Mảnh đất vốn đợc xem là Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệtrung tâm văn hoá của đất
Hoan Châu [19, 7] đà sinh trëng nªn biÕt bao con ngêi u tó, biÕt bao trí thức
nho học lỗi lạc cho đất nớc. Trí thức nho học Nam Đàn không chỉ nổi tiếng về

Hoàng Thị Kh¸nh

8


Khoá luận tốt nghiệp

truyền thống hiếu học, khổ học, cần cù sáng tạo, mà họ còn bộc lộ một tấm
lòng yêu nớc thiết tha, luôn sẵn sàng xả thân vì nghiệp lớn. Và trong suốt
chiều dài lịch sử, thấm nhuần tình cảm yêu nớc của quê hơng, của dân tộc, sĩ
phu Nam Đàn luôn đi đầu trong các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm cũng
nh chống lại cờng quyền, áp bức của giai cấp thống trị. Lịch sử quê hơng ®Êt
níc vÉn m·i ghi nhí c«ng lao, chiÕn tÝch cđa họ. Những tấm gơng nh cha con
Nguyễn Cảnh Chân và Nguyễn Cảnh Dị, cha con Đặng Tất và Đặng Dung
trong công cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lợc ở giữa thế kỷ XV,

hay tên tuổi Tiến sĩ Tống Tất Thắng gắn liền với công lao dẹp yên lũ giặc
Chiêm, giặc Cầm sang quấy phá vùng biên giới phía Nam và phía Tây nớc ta
thế kỷ XVI; Tú tài Đặng Nh Mai quê h một vị lÃnh tụ chủ chốt của cuộc khởi
nghĩa Giáp Tuất (1874); Tú tài Vơng Thúc Mậu, Thám hoa Nguyễn Đức Đạt,
Hoàng giáp Nguyễn Đức Q … tËp hỵp nghÜa binh h ëng øng chiÕu Cần Vơng, đấu tranh chống thực dân Pháp rất sôi nỉi, qut liƯt … ChÝnh nhê nh÷ng
con ngêi nh hä mà huyện Nam Đàn đà đợc biết đến là một địa phơng giàu
truyền thống yêu nớc cách mạng từ bao đời nay, nơi xuất phát và quy tụ nhiều
phong trào cứu quốc ở nớc ta, là nơi sinh trởng nhiều ngời con u tú của dân tộc
trong công cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập chủ quyền dân tộc.
1.2.2. Điều kiện văn hoá.
Có một nhà nho nào đó đà kiêu hÃnh về mảnh đất Hồng Lam văn hiến
của mình:
Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệLàn văn Lam thuỷ dồn ba bực
Núi chữ Hồng sơn chất một rừng
Mảnh đất cằn cỗi, khí hậu khắc nghiệt, nhân dân quanh năm đầu tắt mặt
tối, quần quật với nắng ma, cần cù lao động, chắt chiu dành dụm là thế, song
cái đói, cái nghèo vẫn đeo bám. Gặp phải những năm hạn hán, lũ lụt, mùa
màng thất bát thì cả làng lâm vào cảnh đói ăn thiếu mặc.
Đất Nghệ nghèo nhng lại là mảnh đất có truyền thống häc tËp khoa cư
khiÕn ngêi ta nĨ phơc. Kh«ng chØ có nhà giàu mới cho con đi học mà nhiều
gia đình khó khăn, cơm cha đủ ăn, ngày khoai ba bữa nhng cũng cố gắng chắt
chiu lo cho con đợc học chữ. Các lÃo nho thì vẫn thờng truyền nhau câu liễn:
Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệÔng Nghè, ông Cống sống bởi ngọn khoai,
Anh Học, anh Nho nhai hoài lộc đỗ [10, 36].

Hoàng Thị Kh¸nh

9



Khoá luận tốt nghiệp

Hiếu học, khổ học đà trở thành truyền thống tốt đẹp của ngời dân xứ
Nghệ. Ngay cả tên làng, tên xà cũng gắn với nho học: Nho Lâm, Bút Trận, Bút
Điền, (Diễn Châu); Văn Giai, Kim Bảng, Khoa Bảng, (Thanh Ch ơng);
Khoa Trờng, Khoa Cử, (Nam Đàn) So với các tỉnh thì sĩ tử Nam Đàn
cũng có tiếng trong vùng, cùng góp phần quan trọng làm rạng danh truyền
thống học tập, khoa cử của xứ Nghệ.
Là một vùng quê thuần nông, cây lúa là cây lơng thực chính, ngoài ra
còn có ngô, khoai, sắn, đỗ, vừng, mía, lạc Một số nơi do điều kiện không
có đất, bà con phải làm vờn trên núi: Truông Hến, Truông Băng, núi Đại Huệ,
núi Ngũ Liên Châu mà tiếng địa phơng gọi là Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệcày trại, Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệđi trại.
Nghề nông là nghiệp chính song đất đai ít, thiên tai thì dữ dội, cho nên
để đảm bảo cuộc sống, nhân dân phải làm thêm nghề phụ. Từ Tràng Cát lên
Chung Cự, Tự Trì, Thịnh Lạc, Xuân La, Diễn Lâm, rồi qua bên kia sông đến
Nam Kim, Nam Phúc nhà nhà đều nghe tiếng vè vè của xa kéo vải. Còn
Xuân Hồ, Xuân Liễu, Tầm Tang quanh năm vang tiếng thoi đ a dệt vải, dệt
lụa lách cách. Ngọc Đình thì đan lát thúng mủng, nong nia. Làng Ngang, làng
Thọ Toán, chợ Liễu lại đợc biết đến với nghề làm nón. Hay nghề nấu đờng
mật ở Thanh Đàm, Lơng Giai ; nghề làm vàng giấy ở Vân Sơn, Nghi Lễ ;
dầu bông, dầu lạc ở Đan Nhiễm cùng các cô gái có làn da mịn màng xuống
chợ Vinh, chợ Trổ; nghề trồng dâu nuôi tằm khá nổi tiếng, chủ yếu ở Thịnh
Lạc, Long Môn, Nhạn Tháp ; rồi thợ mộc, thợ chạm; nồi đồng Hình nh ở
Nam Đàn, làng làng, nhà nhà đều có thêm nghề phụ để kiếm sống. Nho sĩ
Nam Đàn không có may mắn nh nho sĩ nhiều vùng miền khác. Hä võa ph¶i
kiÕm sèng b»ng nghỊ phơ, võa lo dïi mài kinh sử. Họ có thể vừa đi chăn trâu
thuê, vừa đọc sách, tay trục lúa, kéo mía, miệng lẩm nhẩm Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệTứ th, Ngũ kinh,
sách gối đầu giờng, đầu chõng là chuyện khá phổ biến.
ở đây, có những dòng họ lớn, đặc biệt nổi tiếng về truyền thống khoa
bảng, nh dòng họ Nguyễn Đức ở Khánh Sơn, Nam Trung, Nam Cờng; dòng họ

Nguyễn Trọng ở Khánh Sơn; Nguyễn Cảnh ở Xuân Hoà, Kim Liên; Bùi Danh,
Bùi Hữu ở Nam Thanh; Nguyễn Quang ở Vân Diên; dòng họ Võ, họ Phan, họ
Nguyễn Đình, họ Phạm Bà con nhân dân Trung Cần, Hoành Sơn, Hồ Liệu
bao đời nay vẫn nức lòng về truyền thống học tập, đỗ đạt của con cháu trong
làng xÃ. Có những gia đình ba cha con ông cháu đều đỗ tiến sĩ nh gia đình
Nguyễn Trọng Thờng (Trung Cần), gia đình Nguyễn Văn Giao (Trung Cần),

Hoàng Thị Khánh

10


Khoá luận tốt nghiệp

gia đình Nguyễn Đức Đạt (Hoành Sơn), Ngoài ra có không ít vị học rộng
tài cao song lại không chịu đi thi, hoặc đi thi nhng không đỗ vì trờng quy ngặt
nghèo song tài trí cđa hä vÉn khiÕn mäi ngêi nĨ phơc.
ThiÕt lËp triỊu đại, các vua nhà Nguyễn vẫn lấy Nho học làm đạo trị nớc, an dân, là phơng tiện giáo hoá con ngời. Chủ trơng độc tôn Nho học, các
vua triều Nguyễn và cả triều đình đều không muốn có sự pha tạp ảnh hởng của
các tôn giáo khác. Nhất là việc cấm đạo Thiên chúa, một mặt ngăn chặn hoạt
động gián điệp của bọn khoác áo thầy tu, một mặt là nhằm thuần nhất hoá t tởng và nội dung giáo hoá trong cả nớc. Với hi vọng xây dựng nên một quốc
gia độc lập hùng cờng, Minh Mệnh đà đặc biệt coi trọng công việc giáo dục
ngay trong buổi đầu mở mang. Và các vị vua tiếp nối cũng đà cố gắng chấn
chỉnh giáo dục, khoa cử, mong muốn đào tạo đợc nhiều nhân tài để giúp ích
cho đất nớc.

Chơng 2
đóng góp của nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp
xây dựng quê hơng, đất nớc thế kỷ XIX.


Năm 1802, Nguyễn ánh đánh bại vơng triều Tây Sơn, lên ngôi Hoàng
đế, xác lập quyền thống trị của dòng họ Nguyễn. Thiết lập triều đại, triều
Nguyễn vẫn lấy Nho học làm đạo trị nớc, an dân, là phơng tiện giáo hoá con
ngời. Các vua triều Nguyễn đà cố gắng chăm lo cho học hành thi cử, đào tạo
nhân tài cho đất nớc.
Tiếp bớc cha anh, sĩ tử Nam Đàn vẫn ngày đêm nấu sử sôi kinh chờ
ngày ứng thí. Phát huy truyền thống của quê hơng, thế kỷ XIX sĩ tử Nam Đàn
tiếp tục giành đợc nhiều Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệhoa khoa bảng rực rỡ, cống hiến nhiều nhân tài lỗi
lạc cho quê hơng đất nớc trên nhiều lĩnh vực khoa cử, chính trị, văn hoá - t tởng, ...

Hoàng Thị Khánh

11


Khoá luận tốt nghiệp

2.1. Nho sĩ Nam Đàn làm rạng danh truyền thống khoa bảng của
cha anh.
"Trông trăng trải chiếu hai hàng
Bên anh đọc sách, bên nàng quay tơ"
Bức tranh đó hình nh không có gì lạ lẫm với xứ Nghệ cũng nh với quê
hơng Nam Đàn khi mà cái học còn là "Tứ th", "Ngũ kinh". Dù cuộc sống
không mấy khá giả nhng tinh thần đam mê học tập của sĩ tử Nam Đàn quả
thật cũng đáng nể biết bao. Xứ Nghệ nghèo và đất Nam Đàn cũng không giàu
có gì! Cái xứ sở mà đi vào câu hát thật đẹp: "Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ
đồ", nhng cũng không dễ gì có đợc cuộc sống no đủ. Đất Nghệ vốn đợc nói
đến là Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệđất cày! Quanh năm ngời dân phải chăm chỉ cày bừa để đảm bảo
cơm ăn áo mặc cho gia đình. Nhng, những khó khăn đó không làm cho ngời
dân xứ này nhụt chí, ngợc lại, chính những khó khăn đó đà tôi luyện cho con

ngời xứ này tinh thần cần cù, chịu khó, ý chí ham học. Học để biết chữ, biết
cái đạo làm ngời. Học để thoát khỏi cảnh đói nghèo, học để làm rạng danh
cho gia đình, dòng họ Cái khổ, cái thiếu đà không đè bẹp đ ợc ý chí và lòng
say mê học tập, khoa cử của ngời dân xứ Nghệ nói chung, Nam Đàn nói riêng.
Điều đó ®· trë thµnh mét trun thèng tèt ®Đp vµ rÊt đáng tự hào của nhân dân
Nam Đàn, của xứ Nghệ. Cái cảnh "Sáng khoai, tra khoai, tối khoai, khoai ba
bữa" không có gì xa lạ với bà con xứ Nghệ. Song vẻ vang thay cho mảnh đất
ấy, bởi trong hoàn c¶nh nh vËy nhng trun thèng khoa b¶ng thËt rùc rỡ "Ông
đỗ, cha đỗ, con đỗ, đỗ cả nhà". Ngời ta biết đến xứ Nghệ không chỉ với cảnh
trí thiên nhiên hùng vĩ, tơi đẹp; không chỉ là một miền đất nhỏ hẹp nằm ở
phần giữa của Tổ quốc; không chỉ là xứ sở của gió Lào và nắng cháy, của khô
cằn rồi lại lũ lụt, mà hơn hết, từ đó lại là nơi sản sinh biết bao tinh hoa của dân
tộc. Có lẽ cũng không quá cờng điệu khi một ngời con của xứ Nghệ đà tự hào:
Non nớc châu Hoan đẹp tuyệt vời
Nêu gơng trung nghĩa biết bao ngời , gặp những lúc Tổ quốc lâm nguy, trăm nhà điêu đứng,
Thơ vịnh gơm rồng đầy khí tiết
Sử truyền bảng hổ lắm anh tài.
Ta cảm nhận rõ niềm kiêu hÃnh và cả một tình yêu quê hơng xứ sở rất
nồng đậm của tác giả - cụ Nguyễn Xuân Ôn về mảnh đất "đẹp tuyệt vời" đÃ
sinh ra bao nhân tài, hào kiệt nghĩa khí làm rạng danh cho quê hơng.

Hoàng Thị Khánh

12


Khoá luận tốt nghiệp

Khi nho học bắt đầu phát triển và rồi năm 1075 nhà Lý mở khoa thi đầu
tiên khởi đầu cho nền giáo dục khoa cử Nho học nớc nhà thì Nghệ Tĩnh lúc ấy

còn là một vùng đất Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệtrại. Vậy nhng khoa bảng Nghệ Tĩnh cũng không vì đó
mà kém cỏi. Ngời mở đầu cho nền khoa bảng xứ Nghệ là Trại Trạng nguyên
Bạch Liêu, ngời Nguyên Xá - Diễn Châu, đỗ khoa Bính Dần (1266), năm
Thiệu Long thứ 9. Từ đó, sĩ tử xứ Nghệ tiếp nối nhau ghi tên bia đá ngàn năm.
Góp phần vào truyền thống khoa bảng xứ Nghệ, sĩ tử Nam Đàn cũng nỗ lực
khai hoa. Ngời đỗ đại khoa mở đầu cho truyền thống khoa bảng Nam Đàn là
Nguyễn Thiện Chơng (hay Nguyễn Thiện ảnh (1452 - ?)), quê ở Nam Hoa
Thợng. Ông đỗ Tiến sĩ lúc mới 18 tuổi, khoa Kỷ Sửu năm Quang Thuận thứ
10 (1469). Kể từ đó, Nam Đàn cũng liên tục đợc nhắc đến vì có nhiều sĩ tử đỗ
đạt.
Ngợc dòng thời gian, về lại quá khứ xa xa, chúng ta thờng nghe đợc rất
nhiều giai thoại về những ngời học rộng tài cao, đỗ đạt. Song trong sử sách ghi
chép đà bị thất lạc nhiều, t liệu về những ngời học giỏi, đỗ đạt ở các triều đại
trớc còn rất ít. Chỉ biết, ở triều đại nhà Trần thì sử sách còn ghi lại có Trơng
Xán, ngời Hoành Sơn đậu Trại Trạng nguyên năm 1256, khoa Bính Thìn đời
Trần Thái Tông, niên hiệu Nguyên Phong 6 [22, 104]. Đời Hậu Lê, Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệĐăng
khoa lục còn ghi lại có 11 vị Tiến sĩ, còn theo tộc phả của một số dòng họ
tìm đợc thì có thêm 15 vị đỗ Hơng cống và "hội tam tràng" (tøc lµ díi tiÕn sÜ).
Nh thÕ lµ cã nhiỊu ngêi đỗ đạt nhng còn cha thống kê hết đợc và cũng có
nhiều ngời nổi tiếng về tài trí song không chịu đi thi hoặc vì thi cử ngặt nghèo
nên thi mÃi mà không đậu.
P.GS Ninh Viết Giao trong lời mở đầu của bài viết "Nam Đàn, một
miền quê hiếu học với những cơ chế khuyến học ở làng xÃ" tham dự hội thảo
khoa học "Truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo" (1995) đà viết: "Nam
Đàn là đất văn vật có nhiều nhà khoa bảng. Nhân dân Nam Đàn thông minh,
có truyền thống hiếu học và khổ học" [7, 54]. Bởi sinh ra trên mảnh đất cằn
cỗi, điều kiện thiên nhiên lại khắc nghiệt, cái nghèo cái khổ đè nặng lên cuộc
sống, nên ngời dân Nam Đàn trở thành những con ngời cần cù, chăm chỉ lao
động. Đồng thời những khó khăn đó cũng hun đúc cho họ ý chí học tập để vợt
lên cái nghèo cái khổ. Họ thấy rõ chỉ có con đờng học hành khoa cử mới có

thể giúp họ thoát cảnh đói nghèo. Do vậy mà các gia đình dù khó khăn cũng
đều muốn cho con cái đợc học chữ nghĩa, đạo lý thánh hiền. Các bà mẹ đà có

Hoàng Thị Khánh

13


Khoá luận tốt nghiệp

ý thức chăm lo việc đèn sách cho con ngay từ khi chúng còn bú ẵm nằm nôi,
nghe tiếng mẹ hát ru mỗi ngày:
Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệCon ơi mẹ dặn câu này,
Chăm lo đèn sách cho tày áo cơm
Làm ngời đói sạch, rách thơm
Công danh là nợ nớc non phải đền.
Ngời mẹ ru con bằng tình yêu, bằng niềm hy vọng ở con mai sau làm
rạng danh cho gia đình, dòng họ:
Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệDùi mài kinh sử để chờ kịp khoa
Mai sau nối nghiệp nớc nhà
Trớc là đẹp mặt sau là ấm thân.
Họ giáo dục con cái, nuôi dỡng tinh thần, ý chí học tập cho con bằng
những giai thoại:
Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệLàm trai có chí thì nên
Họ Trần đói khổ mà nghiền thi th
áo rách đổi lấy võng cờ
Nón mê đổi lấy lọng dù vua ban , gặp những lúc Tổ quốc lâm nguy, trăm nhà điêu đứng,
Hơn nữa, làng xà cũng có những quy định khuyến khích việc học hành
của con em nh dành một phần ruộng công để làm Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ học điền, Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệbiếu điền;
miễn lao dịch cho các sĩ tử đang chăm lo đèn sách; quy định việc đón rớc khi

có ngời đỗ đạt Những điều đó đợc quy định rõ trong hơng ớc một số làng
xÃ. Ví nh hơng ớc làng An Lạc có ghi rõ: Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệTrong xÃ, những ai còn theo đ ờng
nghiên bút một cách nghiêm túc thì đợc miễn phu phen, binh lÝnh ®Ĩ tiƯn viƯc
häc tËp” [11, 50]. Hay nh trong bản hơng ớc của làng Xuân Hồ quy định rõ
ràng về thứ bậc chỗ ngồi ở khoản 9 nh sau: "Ngồi ba gian chính giữa: khoa trờng văn võ, tiến sĩ, phó bảng, cử nhân, văn từ thất phẩm trë lªn, vâ tõ lơc
phÈm trë lªn, phơ l·o 100 tuổi, 90 tuổi, ấm sinh, giám sinh, bát cửu phẩm,
thiên hộ, bá hộ, tú sĩ, hơng tú, , gặp những lúc Tổ quốc lâm nguy, trăm nhà điêu đứng, theo thứ tự trên dới" [11, 271 - 272]. Điều
đó cho thấy làng xà có nhiều u đÃi để khuyến khích việc học. Đó cũng là nét
nổi bật và đáng tự hào của Nam Đàn. Một vùng đất nghèo, xa chốn kinh thành
và cũng không hẳn đợc nhà nớc chu tất cho sù nghiƯp gi¸o dơc khoa cư. Trêng
líp më nhiỊu, thầy đồ tận tâm, hầu hết đều nhờ sự nỗ lực cố gắng của nhân
dân trong huyện, đều là kết quả của tinh thần hiếu học, trọng cái chữ của bà
con. Vì vậy mà cái tiếng là Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệđất văn vật, nhiều ngời đỗ đạt, có truyền thống

Hoàng Thị Khánh

14


Khoá luận tốt nghiệp

học tập đó có một phần rất lớn là sự đóng góp của làng xÃ. Làng xà khuyến
khích giúp đỡ những gia đình có mở lớp học, không gây phiền hà cho các trờng lớp t nhân, miễn mọi phu phen tạp dịch của Nhà nớc và làng xà cho
những ai đang theo học.
Khoản lệ làng Trung Cần định từ năm thứ 9 (1856) có quy định: Nhiệm
vụ luân phiên tuần phòng trong 12 điếm là của mọi ngời, nhng với những ngời
có khoa trờng chức sắc, khoá sinh, ngời dự văn sai cấp bằng, hơng lÃo từ 60
tuổi trở lên đợc miễn. Khoản lệ làng Vân Sơn vào năm Thành Thái thứ 4
(1892) còn nói rõ: ai đang theo học thì đợc miễn mọi thôn dịch, xà dịch, quan
dịch.

Nhìn chung, khi chế độ khoa cử còn thịnh thì mọi làng xà Nam Đàn
đều miễn mọi phu đài tạp dịch cho những ngời đang theo học.
Ngoài ra, đối với những ngời nghèo khó đang theo học thì làng xà cũng
có quy định trích một số ruộng đất công làm "học điền" để trợ cấp cho họ. XÃ
Thanh Thuỷ học điền là 4 mẫu 2 sào, của Hoành Sơn là 2 mẫu, ở Hữu Biệt là 2
mẫu 8 sào. Các dòng họ cũng có học điền để khuyến khích việc học (dòng họ
Lê, Nguyễn Trọng, Nguyễn Hữu, Nguyễn Nhân ở Trung Cần ).
Bên cạnh những vinh dự khi thi đỗ vinh qui về làng, đợc cả làng quan
tâm đón rớc (khoán lệ làng Trung Cần định lệ rớc Tiến sĩ: toàn bộ dân làng; rớc Cử nhân: lý dịch, một số quan viên chức sắc với dân trong xóm và bà con
trong họ ), thì làng xà còn dành cho những kẻ sĩ những vinh dự khi qua đời
và ngày giỗ chạp. Khoán lệ làng Xuân Hồ có quy định khi một tiến sĩ qua đời
thì ngoài văn thân hàng huyện, tổng thì toàn thể dân trong làng đều phải đi đa
tang. Và trớc ngày đa linh cữu ra đồng, làng cắt dân phu sửa đờng, làm bậc lên
xuống ở những nơi có dốc và đào huyệt. Còn làng Trung Cần thì quy định:
những bậc hơng hiền đại khoa có công đức với dân thì sau khi chết đến ngày
giỗ chính cũng nh ngày nguyên đán, lý trởng cùng ngũ hơng chức dịch đem
trầu rợu đến làm lễ tại từ đờng. Các làng Trung Cần, Thanh Thuỷ còn cho
dựng bia khắc tên những ngời đỗ đạt để mÃi mÃi lu truyền niềm tự hào cho
con cháu, cũng là để cổ vũ khích lệ con cháu tiếp tục truyền thống khoa bảng
của cha anh, làm rạng danh cho quê hơng.
ở các làng xà nổi tiếng về khoa bảng thì đều có xây nhà Văn từ để tôn
thờ đạo Nho và dựng bia khắc tên những ngời đỗ đạt.

Hoàng Thị Khánh

15


Khoá luận tốt nghiệp


Tất cả những điều đó đà cổ vũ, nuôi dỡng tinh thần ham học, say mê
học tập, dùi mài kinh sử cho các sĩ tử. Truyền thống học tập khoa cử của cha
anh vẻ vang bao nhiêu thì sĩ tử càng phấn khích bấy nhiêu; đồng thời đó cũng
là trách nhiệm mà hậu thế cần phải tiếp nối để làm rạng danh truyền thống của
cha anh, của làng xÃ. Thời Hậu Lê, xà Trung Cần từng đợc "mừng hởi hởi" vì
có tới 3 vị tiến sĩ, hay nh gia đình Nguyễn Đình Bá ở Xuân Hồ khoa Mậu Tuất
(1718) cũng không kém phần vẻ vang.
Thế kỷ XIX, dới triều Nguyễn, sĩ tử Nam Đàn đà cố gắng phát huy
truyền thống học tập của quê hơng, của gia đình, dòng họ. Thời nhà Nguyễn,
cả vùng Nghệ Tĩnh có tất cả là 712 vị cử nhân thì ở Nam Đàn có 120 vị, chiếm
tới 1 phần 6. Con số đó qủa là không ít! Trong nhiều khoa thi thời Nguyễn thì
sĩ tử Nam Đàn đăng khoa rất vẻ vang: khoa Kû Söu Gia Long thø 18 (1819),
trong 10 ngêi yết bảng thì Nam Đàn có 3 ngời; khoa ất Dậu, Minh Mạng thứ
6 (1825), trong 14 ngời đỗ thì có 4 ngời là ở Nam Đàn; khoa Canh Tý, Minh
Mạng thứ 21 (1840), Nam Đàn chiếm tới 3 trong tổng số 7 ngời yết bảng;
khoa Đinh Tỵ, Thiệu Trị thứ 7 (1847), trong số 9 ngời chiếm bảng thì Nam
Đàn có 4 ngời; Đặc biệt là các khoa Canh Tý, Thành Thái thứ 12 (1900),
Nam Đàn chiếm tới 8 trong tổng số 10 vị đăng khoa "Hầu nh khoa thi Hơng nào, Nam Đàn cũng có ngời đỗ đạt" [12, 129].
Trong các kì thi Hội, sĩ tử Nam Đàn cũng chiếm tới một phần sáu cả
tỉnh với 25 ngời đăng khoa. Thậm chí có khoa có tới 2 ngời cùng đỗ Thám hoa
nh khoa Quí Sửu, Tự Đức thứ 6 (1853), đó là Nguyễn Văn Giao (Trung Cần)
và Nguyễn Đức Đạt (Hoành Sơn); hay nh khoa Tân Sửu, Thành Thái thứ 13
(1901), Nam Đàn có 3 ngời đỗ đại khoa là Nguyễn Đình Điển (đỗ Tiến sĩ),
Nguyễn Xuân Thởng (đỗ Phó bảng) và Nguyễn Sinh Huy (đỗ Phó bảng)
Đó là còn cha kể còn rất nhiều «ng mỊn, «ng kÐp, «ng tó, nh÷ng anh häc, anh
nho … nỉi tiÕng lµ häc giái, trÝ cao, u thêi mẫn thế, làu thông kinh sử song lều
chõng hết khoa này sang khoa khác vẫn không đỗ, hoặc chỉ đợc xếp vào hạng
Tú tài. Rồi cũng còn biết bao ngời mà bà con không tiếc lời thán phục về tài
học uyên sâu dù không hề đi thi cử gì cả.
Sau đây là tiểu sử tóm tắt 25 vị đỗ đại khoa của Nam Đàn ở triều

Nguyễn:

Hoàng Thị Khánh

16


Khoá luận tốt nghiệp

1. Hồ Sĩ Đỉnh: Ngời xà Nộn Hồ, cha Tiến sĩ Hồ Sĩ Bích. Đậu Cử nhân
năm Bính Ngọ (1846) niên hiệu Thiệu Trị 6, đậu Phó bảng năm Đinh Mùi
(1847) niên hiệu Thiệu Trị 7.
2. Nguyễn Thái: Ngời làng Đan Nhiệm, xà Thịnh Lạc, con sinh đồ
Nguyễn Du, anh Cử nhân Nguyễn Phong. Đậu Giải nguyên thi Hơng (1847),
niên hiệu Thiệu Trị 7, đậu Phó bảng khoa Tân Hợi (1851), niên hiệu Tự Đức
4.
3. Nguyễn Đức Đạt: Ngời làng Hoành Sơn, đậu Cử nhân năm Đinh
Mùi (1853), niên hiệu Tự Đức 6, đậu Thám hoa năm Quý Sửu (1853), niên
hiệu Tự Đức 6. (Xem thêm mục 2.3.1)
4. Nguyễn Văn Giao: Ngời xà Trung Cần, em ruột Cử nhân Nguyễn
Trọng Dực. Đậu Cử nhân khoa Giáp Ngọ (1834), do quan chấm thi sửa điểm
nên bị đánh hỏng. Ông về quê dạy học, đến khoa Nhâm Tý (1852) đậu lại Cử
nhân (giải nguyên). Thi Hội đậu Đệ nhất giáp Tiến sĩ cập đệ đệ tam danh
(Thám hoa), khoa Quý Sửu - Tự Đức 6 (1853).
5. Nguyễn Hữu Lập: Ngời xà Trung Cần, con cử nhân Nguyễn Trọng
Dực, cháu gọi Thám hoa Nguyễn Văn Giao bằng chú. Đậu Cử nhân năm Canh
Tuất (1850), niên hiệu Tự Đức 3, đậu Hoàng giáp năm Nhâm Tuất (1862),
niên hiệu Tự Đức 15.
6. Nguyễn Đức Quý: Ngời làng Hoành Sơn, con Cử nhân Nguyễn Đức
Diệu, em họ Thám hoa Nguyễn Đức Đạt. Đậu Cử nhân năm Bính Tí (1876),

niên hiệu Tự Đức 29, đậu đệ tam giáp Tiến sĩ (Song nguyên quê h Hoàng giáp),
khoa Giáp Thân (1883), niên hiệu Kiến Phúc1.
7. Nguyễn Bỉnh: Ngời xà Xuân Hồ, đậu Cử nhân năm Mậu Tí (1888),
niên hiệu Đồng Khánh 3, đậu Phó bảng khoa Kỷ Sửu (1889), niên hiệu Thành
Thái 1.
8. Lê Bá Hoan: Ngời xà Trung Cần, con giải nguyên Lê Bá Đôn. Đậu
Cử nhân khoa Tân MÃo (1891), đậu Phó bảng khoa Nhâm Thìn (1892), niên
hiệu Thành Thái 4.
9. Vơng Danh Khôi: Ngời xà Vân Sơn, anh ruột Cử nhân Vơng Danh
Chính. Đậu Cử nhân khoa Giáp Thân (1884), niên hiệu Kiến Phúc 1, đậu Phó
bảng khoa Nhâm Thìn (1892), niên hiệu Thành Thái 4.

Hoàng Thị Khánh

17


Khoá luận tốt nghiệp

10. Vơng Đình Trân: Ngời xà Vân Diên, con Cử nhân Vơng Danh
Thân, gọi Cử nhân Vơng Đình Toại là chú. Đậu Cử nhân khoa Giáp Ngọ
(1894), đậu Phó bảng khoa ất Mùi (1895), niên hiệu Thành Thái 7.
11. Nguyễn Văn Chấn: Ngời xà Xuân Hồ, con Cử nhân Nguyễn Văn
Thờng. Đậu Cử nhân khoa Giáp Ngọ (1894), đậu Phó bảng năm ất Mùi
(1895), niên hiệu Thành Thái 7.
12. Nguyễn Quý Song: Ngời xà Xuân Liễu, con Tú tài Nguyễn Hữu
Hiên. Đậu Cử nhân khoa Giáp Ngọ (1894), đậu Tiến sĩ khoa Mậu Tuất (1898),
niên hiệu Thành Thái 10.
13. Nguyễn Đình Điển: Ngời xà Xuân Hồ, đậu Cử nhân khoa Canh Tí
(1900), đậu Tiến sĩ khoa Tân Sửu (1901), niên hiệu Thành Thái 13.

14. Nguyễn Xuân Thởng: Ngời làng Dơng Liễu, con Cử nhân Nguyễn
Mỹ, anh ruột Cử nhân Nguyễn Xuân Sởng. Đậu Cử nhân khoa Giáp Ngọ
(1894), đậu Phó bảng khoa Tân Sửu (1901), niên hiệu Thành Thái 13.
15. Nguyễn Sinh Huy (trớc tên Sắc): Ngời làng Kim Liên. đậu Cử nhân
khoa Giáp Ngọ (1894), đậu Phó bảng khoa Tân Sửu (1901), niên hiệu Thành
Thái 13.
16. Nguyễn T Tái: Ngời xà Trung Cần. đậu Cử nhân khoa Giáp Ngọ
(1894), đậu Phó bảng khoa Giáp Thìn (1904), niên hiệu Thành Thái 16.
17. Nguyễn Thúc Dinh: Ngời xà Xu©n LiƠu, con Cư nh©n Ngun
Thóc KiỊu, cha Cư nh©n Tây học (Toán học) Nguyễn Thúc Hào. Đậu Cử nhân
khoa Canh Tí (1900), đậu Tiến sĩ khoa Đinh Mùi (1907), niên hiệu Thành
Thái 19.
18. Nguyễn Thạc Tính: Ngời xà Xuân La, cha Cử nhân Tây học (Hoá)
Nguyễn Thạc Cát. Đậu Cử nhân khoa Bính Ngọ (1906), đậu Phó bảng khoa
Đinh Mùi (1907), niên hiệu Thành Thái 18.
19. Trần Đình Chu (còn có tên là Tuấn): Ngời xà Xuân Hồ, con Tú tài
Trần Văn Đạo. Đậu Cử nhân năm (1900), đậu Đệ tam giáp Tiến sĩ, khoa Đinh
Mùi (1907), niên hiệu Thành Thái 19.
20. Vơng Đình Thuỵ (hay Vơng Hữu Phu): Ngời xà Vân Sơn, con Cử
nhân Vơng Danh Thân, em ruột Phó bảng Vơng Danh Khôi, cha Tú tài Tây
học (Triết) Vơng Tử Huề. Đậu Cử nhân khoa Quý MÃo (1903), niên hiệu
Thành Thái 15, đậu Đệ tam giáp Tiến sĩ khoa Canh Tuất (1910), niên hiệu
Duy Tân 4.

Hoàng Thị Kh¸nh

18


Khoá luận tốt nghiệp


21. Bùi Hữu Tuỵ: Ngời xà Thanh Thuỷ, cháu xa đời Tiến sĩ Bùi Hữu
Nhậm triều Hậu Lê. Đậu Cử nhân khoa Kỷ Dậu (1909), đậu Đệ tam giáp đồng
Tiến sĩ khoa Canh Tuất (1910), niên hiệu Duy Tân 4.
22. Lê Trọng Phiên hay Trọng Phan: Ngời xà Xuân Liễu. ấm sinh
thợng hạng tú tài đợc đi thi Hội, đậu Phó bảng khoa Canh Tuất (1910), niên
hiệu Duy Tân 4.
23. Nguyễn Cự: Ngời làng Đan Nhiệm, cháu nội Hoàng giáp Nguyễn
Thái, anh ruột Cử nhân Nguyễn Vinh. Đậu Cử nhân khoa Bính Ngọ (1906),
niên hiệu Thành Thái 18, đậu Phó bảng khoa Canh Tuất (1910), niên hiệu
Duy Tân 4.
24. Nguyễn Đức Vận: Ngời làng Hoành Sơn, con Cử nhân Nguyễn Đức
Ký, cháu nội Cử nhân Nguyễn Đức Huy. Đậu Cử nhân khoa Nhâm Tý (1912),
niên hiệu Duy Tân 6, đậu Phó bảng khoa Bính Thìn (1916), niên hiệu Khải
Định1.
25. Nguyễn Tấn: Ngời xà Tràng Cát, con Tú tài Nguyễn Thâm. Đậu Tú
tài đợc đặc cách thi Hội khoa cuối cùng, đậu Phó bảng khoa Kỷ Mùi (1919),
niên hiệu Khải Định 1.
Trong điều kiện khó khăn, khoai sắn trừ bữa, song sĩ tử Nam Đàn vẫn
vẻ vang trên bảng vàng. Thậm chí có nhiều gia đình "đỗ cả nhà". Gia đình
Thám hoa Nguyễn Văn Giao (Trung Cần) vẻ vang "thế khoá thúc diệt đăng
khoa" vì có cháu gọi bằng chú là Nguyễn Hữu Lập, đậu Hoàng giáp (1862),
em là Nguyễn Trọng Dực đỗ cử nhân (1825), chú là Nguyễn Đức Hậu đỗ cử
nhân (1850). Hay nh gia đình của ông bạn cùng đỗ Thám hoa một khoa làm
vang danh khắp vùng là Nguyễn Đức Đạt cũng chẳng kém phần vẻ vang. Chỉ
trong một quÃng thời gian không dài mà có tới 6 ngời thi đỗ.
Rất nhiều gia đình, dòng họ có nhiều ngời đỗ đạt, có truyền thống học
tập, khoa cử đà làm rạng danh cho dòng họ, đồng thời góp phần làm nên "cái
rốn" khoa bảng ở Nam Đàn nh dòng họ Vơng ở Vân Sơn (Vân Diên ngày
nay), dòng họ Bùi ở Thanh Thuỷ, họ Nguyễn ở Xuân Hồ, họ Hoàng ở Hoàng

Trù, họ Lê ở Thịnh Lạc Cũng vì thế mà Phan Bội Châu tõng cã lêi nhËn xÐt
vỊ tỉng Xu©n LiƠu r»ng: "Qu©n bất kiến Nam Xuân tự cổ đa danh sĩ" ( Ngời
không thấy từ xa Xuân Hồ và Xuân Liễu ở Nam Đàn có nhiều danh sĩ) [12,
131]. Trong số 25 vị đỗ đại khoa thời Nguyễn của Nam Đàn thì Hồ Liễu đÃ
chiếm một phần ba (8 vị) với 4 ngời đỗ tiến sĩ là Hồ Sĩ Đỉnh, Nguyễn Quý

Hoàng Thị Khánh

19


Khoá luận tốt nghiệp

Song, Nguyễn Đình Điển, Trần Đình Tuấn và 4 ngời đỗ phó bảng là Nguyễn
Thúc Dinh, Lê Trọng Phan, Nguyễn Đỉnh và Nguyễn Văn Chấn.
Trong các làng xà nông thôn Việt Nam thì vai trò, chỗ đứng Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Trong
làng, Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệNgoài làng rất đợc coi trọng: Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệMột miếng giữa làng bằng một sàng
xó bếp [27, 146]. Dòng họ nào có nhiều khoa bảng, có nhiều ngời đậu đạt
cao, đợc coi là dòng họ lớn mạnh. Cũng vì thế mà ở Nam Đàn có sự ganh đua
giữa các dòng họ về truyền thống khoa bảng. Nhiều họ tập trung nuôi dỡng,
khích lệ, những con em có t chất thông minh của mình quyết tâm học tập và
thi đậu để không thua kém các dòng họ khác, để dành cho đợc vai trò, vị trí,
chỗ đứng cao trong làng, xà ... Nhờ vậy mà Nam Đàn là một vùng quê có khá
nhiều dòng họ có nhiều đời, nhiều thế hệ, đều thi đậu và có ngời đậu đại khoa
ở Nam Đàn, tiêu biểu nh sau:
Họ Nguyễn Trọng Trung Cần
Tam thế ngũ hoàng hoa

- 3 đời tiến sĩ quê h 5 lần đi sứ nớc ngoài.
Họ Nguyễn Trọng ở làng Trung Cần, nay là xà Nam Trung, 3 đời kế

tiếp có quan hệ vừa là cha con, vừa là chú cháu, vừa là ông cháu, đều đậu Tiến
sĩ và đợc cử đi sứ Trung Quốc.
- Nguyễn Trọng Thờng: Đậu Tiến sĩ năm 1712, đời Lê Dụ Tông. Ông
làm quan đến Lại bộ thị lang, tớc Quận công, 2 lần đi sứ Thanh.
- Nguyễn Trọng Đơng (hay Đang): Đậu Tiến sĩ năm 1769, đời Lê Hiển
Tôn. Ông đợc phong tớc hầu, đợc cử đi sứ quê h Phó sứ sang Thanh.
- Nguyễn Trọng Đờng: Cháu đích tôn của Trọng Thờng. Đậu Tiến sĩ
năm 1779, đời Lê Hiển Tông, đợc cử đi sứ Thanh.
Họ Nguyễn Đức Hoành Sơn
một thế hệ hai đình nguyên tiến sĩ

Dòng họ Nguyễn Đức, Hoành Sơn, nay là xà Khánh Sơn có hai anh em
họ là Nguyễn Đức Đạt và Nguyễn Đức Quý đều đỗ đầu thi Đình - Đình
nguyên Tiễn sĩ. Nguyễn Đức Quý đậu cả Hội nguyên thi Hội quê h Song nguyên
Đệ nhị giáp (Hoàng giáp) Tiến sĩ. Một ngời đậu Phó bảng là Nguyễn Đức Vận
và năm cử nhân triều Nguyễn đều là cha con, anh em trong một nhà, một họ
(Xem thêm ở mục 2.3.1).

Hoàng Thị Khánh

20



×