Trờng Đại học Vinh
Khoa Giáo dục thể chất
--------- o-o--------
Nguyễn Hữu Lợi
Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao
chất lợng môn học thể dục cơ bản và thể dục thực
dụng cho sinh viên k 46 khoa Giáo dục thể chất
trờng Đại học vinh.
khoá luận tốt nghiệp đại học
hệ cử nhân chính quy
2002 - 2006
Ngành s phạm Giáo dục thể chất
Vinh,tháng 05 năm 2006
Mục lục
I. Cơ sở của đề tài nghiên cứu:
Trang 2
II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Trang 4
III. Phơng pháp và tổ chức nghiên cứu:
Trang 4
IV. Phân tích kết quả nghiên cứu:
Trang 6
IV. 1. Phân tích kết quả nhiệm vụ I:
Trang 6
IV. 2. Phân tích kết quả nhiệm vụ II:
Trang 9
VI. 3. Phân tích kết quả nhiệm vụ III:
Trang 13
V. Kết luận và ý kiến đề xuất:
Trang 18
Danh mục các tài liệu tham khảo:
Trang
21
Lời cảm ơn
---***---
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo
Nguyễn Đình Thành, chỉ đạo đề tài đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn cho
tôi hoàn thành khoá luận này.
Tôn xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Giáo dục Thể
chất trờng Đại học Vinh, các thầy cô giáo đang giảng dạy thể dục ở trờng THPT tại các tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh, Quảng Bình, cùng toàn thể
các bạn sinh viên K46 Khoa Giáo dục Thể chất trờng Đại Học Vinh
cùng bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong
quá trình thu thập Số liệu nghiên cứu và hoàn thành khoá luận tốt
nghiệp này.
Do bớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học và đặc
biệt là thời gian thực hiện còn quá ngắn. Vì vậy khoá luận này không
thể trách khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô
giáo cùng bạn bè đồng nghiệp để khoá luận này đợc hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2006
Sinh viên thực hiện khoá luận tốt nghiệp
Nguyễn Hữu Lợi
đặt vấn đề:
Trong văn kiện Đại hội VIII, Nghị quyết TW của Đảng đã khẳng định
Muốn xây dựng đất nớc giàu mạnh, văn minh phải có con ngời toàn diện về
trí dục, đạo đức, sức khoẻ và không coi nhẹ vai trò của giáo dục thể chất
trong nhà trờng .
Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng của hệ thống giáo dục
XHCN và chủ nghĩa Cộng sản. Nhằm đào tạo con ngời mới phát triển toàn diện:
Đức, trí, thể, mỹ, lao động hớng nghiệp. Từ sau cách mạng Tháng 8 năm 1945
một Nhà nớc công nông non trẻ mới ra đời, đứng trong muôn vàn khó khăn gian
khổ nhng Đảng và Nhà nớc ta vẫn luôn quan tâm đến công tác giáo dục thể chất
trong nhà trờng. Đây là một nội dung quan trọng trong hệ thống giáo dục toàn
diện mà Đảng và Nhà nớc ta đặt ra. Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới đất nớc do
Đảng khởi xớng và lãnh đạo đã có nhiều Nghị quyết và Chỉ thị của Đảng về
công tác giáo dục toàn diện nhằm đào tạo ra những con ngời phát triển toàn diện.
Con ngời phát triển toàn diện là lực lợng nòng cốt cho một xã hội phát
triển, là lớp ngời kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng, của nhân dân. Vì vậy
Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm và xác định rõ việc bồi dỡng giáo dục cho
thế hệ trẻ có sức khoẻ dồi dào, có thể chất cờng tráng, có tâm hồn và phẩm chất
trong sáng, có trí tuệ phát triển cao... Là một trong những nhiệm vụ trọng tâm
của sự nghiệp giáo dục. Việc tập luyện thể dục, bồi dỡng sức khoẻ đợc Bác Hồ
xác định đó là quyền lợi, là trách nhiệm, là bổn phận của mỗi ngời dân yêu nớc.
Việc đó không tốn kém, khó khăn gì, gái trai, già trẻ ai cũng nên làm và ai
cũng làm đợc... Dân cờng, thì nớc thịnh. Tôi mong đồng bào ai cũng gắn tập
thể dục. Tự tôi ngày nào cũng tập .
Để thực hiện mục tiêu của Đảng và Nhà nớc cũng nh điều mong mỏi của
Bác Hồ kính yêu thì giáo dục thể chất là một trong những phơng tiện quan trọng
để con ngời tiến dần tới mục tiêu phát triển toàn diện.
Giáo dục thể chất bao gồm bốn phơng tiện riêng biệt đó là: Thể dục, thể
thao, trò chơi và du lịch. Trong đó thể dục đóng một vai trò chủ đạo và rất quan
trọng nhằm giáo dục thể chất đúng hớng và có trọng tâm hơn.
Thể dục đa dạng về nội dung và phong phú về loại hình, nó phù hợp với
tất cả các đối tợng đặc biệt là thanh, thiếu niên trờng học từ nhà trẻ, mẫu giáo
đến các bậc đại học, đều phải tập luyện nó. Do tính chất đa dạng về nội dung và
phong phú về hình thức tập luyện nên thờng có hiệu quả thiết thực với từng đối tợng, cấp học, bậc học.
Thể dục cơ bản là một trong các nội dung của thể dục nói chung. Thể dục
cơ bản là các bài tập cơ bản, đơn giản nhất của thể dục, đợc sử dụng trong các
buổi tập của trẻ em trớc tuổi đến trờng, học sinh phổ thông, sinh viên ở các trờng
Cao Đẳng, Đại Học và ngời cao tuổi. Thể dục cơ bản của đối tợng ở tuổi đi học
đợc tiến hành trong các giờ học ở nhà trờng và ở giờ tập ngoại khá. Các bài tập
thể dục khác nhau tạo điều kiện tổ chức hợp lý quá trình giáo dục thể chất cho
đối tợng ngời tập, phù hợp với những đặc điểm giải phẩu, sinh lý, tâm lý, lứa tuổi
và giới tính.
Các phơng tiện chủ yếu của thể dục cơ bản gồm: Đi bộ, chạy, nhảy, các
bài tập phát triển chung cho tay, chân, thân mình, đầu, các bài tập đơn giản trên
dụng cụ thể dục (thang dóng, ghế thể dục, cầu thăng bằng), các bài tậi thăng
bằng, khắc phục chớng ngại vật...
Thể dục thực dụng bao gồm một số loại sau đây:
Thể dục thc dụng bổ trợ cho các môn thể thao, đợc sử dụng rộng rãi ở các môn
thể thao, nó có tác dụng phát triển nhiều tố chất vận động và kỹ năng chuyên
môn của vận động viên các môn bóng, bơi lội, điền kinh, vật ... và là cơ sở đạt
thành tích ở các môn thể thao này.
Thể dục thực dụng quân sự đợc sử trong các buổi tập của thanh niên trớc
tuổi nghĩa vụ quân sự và trong các đơn vị quân đội. Thể dục thực dụng quân sự,
bồi dỡng các kiến thức đội ngũ, đội hình, các kiểu đi, chạy, nhảy thờng dùng,
hình thành các kỹ năng leo trèo, bò, toài, khắc phục chớng ngại vật, mang vác, di
chuyển ngời và trọng vật, nắm vững các kỹ năng dữ thăng bằng trên bề mặt
chống hẹp. Trong các lực lợng vũ trang, thể dục thực dụng quân sự đợc xây dựng
thành các chỉ tiêu cụ thể cho từng quân, binh chủng.
Thể dục trong lao động đợc tiến hành theo hai hình thức chính đó là thể
dục trớc giờ lao động và thể dục trong giờ lao động. Ngoài ra còn có thể dục sau
giờ lao động. Khi biên soạn các bài thể dục sản xuất phải tính đến đặc điểm của
hoạt động lao động. Các động tác của bài tập là những động tác phát triển chung,
nhầm làm giảm bớt sự mệt mỏi, nâng cao năng suất lao động. Thể dục trớc giờ
và giữa giờ sản xuất đợc thực hiện trong khoảng thời gian từ 2 đến 10 phút;Thể
dục sau giờ lao động có tác dụng hồi phục cơ thể sau lao động nặng nhọc.
Thể dục ngành nghề đợc phổ biến rộng rãi cho nhièu nghề để chuẩn bị thể
lực chuyên môn cho ngời lao động, duy trìkhả năng làm việc, nâng cao năng suất
lao động. Thể dục nghành nghề rất cần thiết cho các nghề nghiệp khác nhau nh:
Thợ mỏ,lái máy bay,thuỷ thủ, thợ lặn, ngời lao động trí óc, công nhân xây
dựng...Thể dục ngành nghề gồm các bài tập chuẩn bị thể lực chung và thể lực
chuyên môn để hoàn thiện khả năng vận động trong từng nghề cụ thể.
Thể dục chữa bệnh là một biện pháp rất tốt để chữa bệnh và các chấn thơng của hệ vận động, nó thờng đợc sử dụng kết hợp với các biện pháp y
học(Đông, tây y).
Thể dục chữa bệnh gồm một số hình thức tập luyện cá nhân, tập thể, trong
đó các dụng cụ của thể dục đợc sử dụng kết hợpvới với các thiết bị chuyên môn
y học. Ngày nay thể dục chữa bệnh đã trở thành một môn học mới- môn thể dục
chữa bệnh.
Thể dục cơ bản và thể dục thực dụng là môn học học có tầm quan trọng
đặc biệt, là nội dung học tập không thể thiếu, đợc giảng dạy vào đầu học kỳ một
cho tất cả sinh viên đầu khoá học của khoa GDTC trờng Đại Học Vinh.
Để góp phần nâng cao chất lợng môn học thể dục cơ bản, thể dục thực
dụng cho sinh viên k46 khoa GDTC, góp phần nâng cao chất lợng đào tạo của
khoa và của trờng Đại Học Vinh chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu lựa
chọn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng học môn thể dục cơ bản, thể
dục thực dụng cho sinh viên k46 khoa Giáo dục thể chất trờng Đại Học Vinh.
Chơng I. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu.
1. Các quan điểm của Đảng và nhà nớc ta về giáo dục thể chất trong
trờng học.
Trung thành với học thuyết Mác- Lê Nin về giáo dục con ngời toàn diện,
quan điểm giáo dục con ngời toàn diện cả về đức, trí, thể, mỹ và lao động không
chỉ là t duy lý luận mà trở thành phơng châm chỉ đạo thực tiễn của Đảng và Nhà
Nớc ta. Giáo dục thể chất là một bộ phận hữu cơ không thể thiếu, là một bộ phận
quan trọng trong hệ thống Giáo dục quốc dân.
Những nguyên lý Giáo dục thể chất và t tởng, quan điểm của Đảng và Nhà
Nớc ta đã quán triệt trong đờng lối Giáo dục thể chất và thể dục thể thao qua
từng giai đoạn cách mạng.
Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VII tháng 06 năm 1991 đã khẳng định:
"... Công tác thể dục thể thao cần coi trọng nâng cao Giáo dục thể chất trờng
học."
Giáo dục thể chất là nội dung bắt buộc trong hiến pháp nớc cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam. Hiến pháp năm 1992 có ghi: "... Việc dạy và học thể
dục thể thao trờng học là bắt buộc."
Nghị quyết hội nghị trung ơng Đảng lần thứ IV khoá 7 về Giáo dục và
Đào tạo đã khẳng định mục tiêu: " ...Nhằm xây dựng con ngời phát triển cao về
trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức".
Chỉ thị 133/TTG ngày 07/ 03/ 1995 của thủ tớng chính phủ về xây dựng
và quy hoạch phát triển ngành thể dục thể thao và Giáo dục thể chất trong trờng
học đã ghi rõ: "... Bộ Giáo dục và Đào tạo cần coi trọng việc Giáo dục thể chất
trong trờng học, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh các cấp, có
quy chế bắt buộc đối với các trờng".
Nghị quyết đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII năm 1996 đã
khẳng định: " ... Giáo dục - Đào tạo cùng với khoa học và công nghệ phải thực
sự trở thành quốc sách hàng đầu". Và đã nhấn mạnh đến việc chăm lo giáo dục
thể chất con ngời: " ... Muốn xây dựng đất nớc giàu mạnh, văn minh không
những chỉ có phát triển về trí tuệ, trong sáng về đạo đức lối sống, mà còn có con
ngời cờng tráng về thể chất, chăm lo thể chất cho con ngời là trách nhiệm của
toàn xã hội và các cấp đoàn thể".
Chỉ thị 112/ CT ngày 09/ 05/ 1999 của HĐBT về công tác thể dục thể
thao trong những năm trớc mắt có ghi: " ... Đối với học sinh, sinh viên trớc hết
phải thực hiện nghiêm túc việc dạy và học môn thể dục thể thao ".
Nghị quyết trung ơng 2 khoá VIII có ghi: " ...Giáo dục thể chất trong các
nhà trờng là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục, đào tạo, đồng thời là
một nội dung của giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ nhằm tạo nguồn tri thức mới
có năng lực thể thao, có sức khoẻ thích ứng với các điều kiện phức tạp và cờng
độ lao động cao. Đó là lớp ngời phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất,
phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Mục tiêu chiến lợc này thể hiện
rõ những yêu cầu mới bức bách về sức khoẻ và thể lực của con ngời lao động
mới trong nền kinh tế tri thức, nhằm phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc".
2. Cơ sở tâm lý ở lứa tuổi sinh viên:
ở giai đoạn lứa tuổi sinh viên là giai đoạn giữa của lứa tuổi thanh xuân,
các em đang ngồi trên ghế nhà trờng, chuẩn bị hành trang lập nghiệp cho bản
thân.
Sự phát triển về trí tuệ mang tính nhạy bén. T duy của học sinh, sinh viên
trở nên sâu sắc và khái quát hoá. T duy trừu tợng hoá phát triển cao, ngôn ngữ
của sinh viên gắn liền với t duy, trí nhớ có chất lợng, thiên về nhớ có ý nghĩa,
không máy móc. Họ sáng tạo, khoáng đạt, nhng gắn liền với hiện thực. Đó cũng
là cơ sở cho hoạt động sáng tạo của sinh viên.
Sự hình thành thế giới quan ở sinh viên đợc phát triển hoàn chỉnh, cơ bản.
Họ đã hình thành hệ thống quan điểm về xã hội, tự nhiên, về các nguyên tắc, quy
tắc c xử. Do sự giáo dục của nhà trờng sinh viên đã hình thành thế giới quan duy
vật biện chứng và nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa. Từ đó tạo thành niềm tin,
phơng hớng cho sinh viên trong cuộc sống.
Hớng về tơng lai là nét nổi bật của sinh viên. Họ khát vọng tiến lên phía
trớc, đấu tranh cho một ngày mai tơi sáng hơn. Thời kỳ này họ có hoài bảo và
muốn xây dựng một xã hội tốt đẹp. Đời sống tình cảm của sinh viên phong phú
và sâu sắc, tình cảm của họ rộng lớn hơn và có cơ sở lí trí vững chắc. Họ rất nhạy
cảm về đạo đức, phát hiện nhanh sự dối trá, bất công và ngợc lại với sự công
bằng và trung thực.
Tính độc lập là nét đặc trng tiêu biểu của lớp trẻ nói chung. Tính độc lập
đó đợc biểu hiện ở sự tìm hiểu, đào sâu và giải quyết mọi vấn đề theo kiến thức
riêng của mình. Họ còn biết kiềm chế và tự kiểm tra mình một cách chặt chẽ, tự
đặt ngang hàng với ngời lớn hơn, thờng tỏ ra chủ động sáng tạo trong mọi việc.
Tính quả cảm cũng là nét tiêu biểu của sinh viên, nó gắn liền với tính độc
lập, nhờ đó sinh viên có thái độ dứt khoát trong hành động, tăng cờng nổ lực ý
chí vợt qua mọi khó khăn trong bớc đờng đi lên của mình.
3. Cơ sở sinh lý của sinh viên:
ở lứa tuổi sinh viên cơ thể phát triển gần nh hoàn thiện, nhất là chiều cao.
Bộ máy vận động đang phát triển ở mức độ cao cho phép hoàn thiện cơ thể bằng
vận động, lao động chân tay, đặc biệt là hoạt động thể dục thể thao. Sự hoàn
thiện các chức năng vận động đợc thể hiện qua đặc điểm sinh lý của lứa tuổi
trong hoạt động vận động. Quá trình phát triển của cơ thể theo lứa tuổi và các
đặc điểm sinh lý cơ bản theo lứa tuổi, có những đặc điểm sinh lý cơ bản phát
triển không đồng đều xen kẽ thời kỳ phát triển nhanh và phát triển tơng đối chậm
và ổn định. Quá trình phát triển của cơ thể không đồng thời, có cơ quan phát
triển sớm, có cơ quan phát triển muộn. Lứa tuổi sinh viên chiều cao có chững lại,
trong khi cơ, xơng còn phát triển muộn hơn nhiều.
Đặc điểm chức năng sinh lý và hệ cơ quan ở lứa tuổi sinh viên đợc biểu
hiện qua các mặt sau đây:
Hệ thần kinh đợc hình thành và phát triển cao, trong đó sự phát triển cao
về ngôn ngữ, t duy và các kỹ xảo vận động trong hoạt động thể thao có ý nghĩa
quan trọng. ở lứa tuổi này khả năng hoạt động của não rất cao, thể hiện qua khả
năng giao tiếp, t duy nhận thức phong phú, làm cho sức mạnh và độ linh hoạt của
quá trình thần kinh đạt mức độ cao nhất.
Quá trình trao đổi chất và năng lợng ở lứa tuổi sinh viên, cơ thể đang tuổi
sung sức phát triển, rất cần nhiều đạm, mỡ, đờng, nớc và khoáng chất. Tập luyện
thể dục thể thao tăng nhu cầu về đạm, đẩy mạnh quá trình đồng hoá, dị hoá, giữ
đợc ổn định hàm lợng mỡ và đờng cho cơ thể.
Sự phát triển của bộ máy vận động biểu hiện sự hoàn thiện của xơng về
chiều dài cũng nh bề dày và biến đổi thành phần hoá học của xơng. Thành phần
quan trọng của bộ máy vận động là hệ cơ. Sự phát triển của cơ phụ thuộc rất
nhiều vào mức độ phát triễn của xơng. Lứa tuổi sinh viên có khối lợng cơ tăng
dần để đáp ứng hoạt động thể lực. Quá trình hình thành và phát triển các tố chất
thể lực có quan hệ chặt chẻ với sự hình thành các kĩ năng, kĩ xảo vận động và
mức độ phát triển của các cơ quan trong cơ thể. Hoạt động thể lực ở lứa tuổi sinh
viên diễn ra một cách thuận lợi so với lứa tuổi khác. Tập luyện thể dục thể thao
thúc đẩy quá trình phát triển nhanh các tố chất thể lực: sức nhanh, sức mạnh, sức
bền, khéo léo và mềm dẻo.
Đặc điểm tâm - sinh lý đợc xem xét một cách hữu cơ trong toàn bộ quá
trình tập luyện và huấn luyện thể dục thể thao cho sinh viên. Trong tập luyện cần
chú ý đến lợng vận động trong tập luyện và thi đấu cho phù hợp với đặc điểm
tâm - sinh lý sinh viên. Lợng vận động cực đại đảm bảo các phản ứng thích nghi
cần thiết cho sự phát triển thể chất. Ngợc lại lợng vận động quá sức có thể làm
cạn kiệt khả năng dự trữ của cơ thể, dẫn đến hiện tợng rối loạn sinh lý. Việc tập
luyện thể dục thể thao không nên nóng vội, rút ngắn giai đoạn. Tập luyện không
phù hợp có thể gây nên hậu quả xấu, vì vậy các bài tập phải phù hợp, lợng vận
động tối u phải đợc u tiên sử dụng trong quá trình Giáo dục thể chất. Khả năng
vận động của sinh viên cũng phải tuân theo đặc điểm lứa tuổi. Trong tập luyện
phải phòng ngừa chấn thơng, đảm bảo hết khả năng dự trữ chức năng của cơ thể.
Ch¬ng II. Môc ®Ých, nhiÖm vô, ph¬ng ph¸p vµ tæ chøc nghiªn
cøu :
1. Môc ®Ých nghiªn cøu:
Thông qua quá trình nghiên cứu lựa chọn đợc một số biện pháp nhằm
nâng cao chất lợng học tập môn thể dục có bản, thể dục thực dụng cho sinh viên
k46 khoa GDTC, trên cơ sở đó mà góp phần nâng cao chất lợng đào tạo của khoa
và của trờng Đại Học Vinh.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện đợc mục đích nghiên cứu của đề tài chúng tôi phải giải quyết
ba nhiệm vụ sau đây:
2.1. Xác định các chỉ số thể chất sinh viên k46 khoa GDTC Trờng Đại
Học Vinh.
2.2. Lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng học môn thể dục
cơ bản, thể dục thực dụng cho sinh viên k46 khoa GDTC Trờng Đại Học Vinh.
2.3. Hiệu quả ứng dụng các biện pháp đã lựa chọn đến sinh viên k46 khoa
GDTC Trờng Đại Học Vinh.
3. Phơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết ba nhiệm vụ của đề tài đã đặt ra chúng tôi phải sử dụng các
phơng pháp nghiên cứu sau đây:
3.1. Phơng pháp đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu.
Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu là phơng pháp đợc dùng phổ
biển trong nghiên cứu khoa học.
Để giải quyết đợc ba nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đã đặt ra trên đây
chúng tôi phải đọc, phân tích và tổng hợp các tài liệu có liên quan tới đề tài
nghiên cứu nh:
Giáo dục học.
Tâm lí học lứa tuổi.
Tâm lí học thể dục thể thao.
Lý luận giáo dục thể chất và phơng pháp dạy học thể dục thể thao.
Phơng pháp dạy học bộ môn Thể dục.
3.2. Phơng pháp quan sát s phạm.
Nghiên cứu khoa học thể dục thể thao phải dựa trên cơ sở của sự quan sát
liên tục.
Kết quả nghiên cứu tuỳ thuộc vào nhà khoa học có biết quan sát và rút ra
những kết luận phù hợp hay không. Đối tợng quan sát cũng rất đa dạng. Nhà
khoa học quan sát hiện tợng s phạm có thể bằng mắt thờng hoặc bằng các phơng
tiện kĩ thuật khác và ghi kết quả quan sát vào biên bản chuyên môn đã đợc chuẩn
bị từ trớc.
Ngày nay để quan sát đợc các hiện tợng s phạm thể dục thể thao ngời ta đã
sử dụng tổng hợp các phơng pháp trong đó phổ biến nhất là quan sát bằng mắt
thờng.
3.3. Phơng pháp toạ đàm phỏng vấn.
Phơng pháp phỏng vấn là phơng pháp nghiên cứu trong đó nhà khoa học
hỏi hay mạn đàm với những cá nhân khác nhau về những vấn đề đợc quan tâm
theo kế hoạch đặt ra từ trớc. Khi có số lợng ngời đợc hỏi lớn, phơng pháp này
cho phép rút ra những kết luận rất thú vị.
Phỏng vấn đợc chia thành hai loại:
Phỏng vấn trực tiếp.
Phỏng vấn gián tiếp .
Phỏng vấn trực tiếp là nhà khoa học hỏi và ghi lại các câu trả lời của ngời
đợc hỏi vào biên bản, các câu hỏi phải đợc chuẩn bị kỹ về nội dung và dễ trả
lời.Phỏng vấn gián tiếp là phỏng vấn thông qua phiếu hỏi. Phỏng vấn gián tiếp có
thể tiến hành tại chỗ hay bằng con đờng gửi th. Khi phỏng vấn gián tiếp việc
quan trọng là chuẩn bị phiếu hỏi. Đây là cách thu nhận thông tin nhiều chiều
nhằm khai thác vấn đề theo chiều sâu.
Phiếu phỏng vấn đợc chúng tôi xây dựng theo mẫu dới Đây:
Phiếu xin ý kiến.
Họ tên ngời đợc phỏng vấn:
Đơn vị công tác:..
Chức vụ:..
Để giúp chúng tôi có cơ sở để lựa chọn đợc một số biện pháp phù hợp, áp
dụng cho nam, nữ sinh viên k46 khoa GDTC khi học thể dục cơ bản, thể dục
thực dụng. Kính mong quý thầy cô cùng các bạn sinh viên khoá 46 khoa Giáo
dục thể chất trờng Đại Học Vinh. Đọc kỹ và lựa chọn 5/10 biện pháp mà chúng
tôi đẫ dự kiến đa ra dới đây.
Nếu lựa chọn biện pháp nào thì đánh dấu ( X ) vào ô đối diện bên phải.
1. Trang bị cho sinh viên vững kiến thức lý luận về kỹ thuật các bài tập
của thể dục cơ bản, thể dục thực dụng, để các em có điều kiện
tự nghiên cứu khi vào học thực hành. .......................................
2. Trình bày trớc tổ học tập những kiến thức có liên quan đến kỹ thuật bài
tập sau đó các tổ tự tập luyện giáo viên theo dõi,
bổ sung những thiếu sót cho ngời học. .......................... .........
3. Chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học trớc giờ lên lớp.............
4. Vận dụng linh hoạt phơng pháp giảng giải và phơng pháp
làm mẫu động tác nhằm kích thích sự hứng thú học tập. ..............
5. Thực hiện phơng pháp phân nhóm, tổ học tập. ..............
6. Phát hiện kịp thời những sai sót và nhanh chóng tìm đợc các biện pháp
sữa chữa sai sot kịp thời cho ngời học:...........................................
7. Xây dựng ý thức tự nghiên cứu, tự tập luyện ngoài giờ chính khoá cho
ngời học. ..............................................................................
8. Sử dụng hình thc trình diễn, thi đấu giữa các nhóm về kết quả của từng
buổi tập. ............................................................................
Ngày.../.../ 2006
3.5. Phơng pháp thực nghiệm s phạm:
Để đánh giá đợc mức độ phát triển thể chất cũng nh chất lợng học tập môn
Thể dục cơ bản, thể dục thực dụng, sau khi đợc áp dụng các biện pháp mới cho
sinh viên k46 khoa GDTC trờng Đại Học Vinh chúng tôi sử dụng phơng pháp
này.
Sau khi đã chọn ra đợc các biện pháp, chúng tôi đem áp dụng các biện
pháp đó lên nhóm sinh viên thực nghiệm trong học kỳ I, năm học 2005 - 2006.
Nhóm thực nghiệm A: Gồm 20 nam sinh viên sau đây:
1. Trần Hải Đăng
11. Trơng văn Chiến
2. Trần minh Đạt
12.Lê Hồng Chung
3. Cao Văn Đệ
13.Lê Văn Duẩn
4. Hoàng Ngọc Anh
14. cao Đức Dũng
5. Lê tuấn Anh
15. Mai ngọc Hậu
6. Nguyễn Cao Bắc
16.D Phi Hùng
7. Vì Văn Biên
17. Phạm Duy Hệ
8. Nguyễn Đức Cơng
18. Đậu Duy Hoá
9. Trần Văn Chi
19. Đỗ Văn Hoà
10. Nguyễn Văn Chiến
20.Đỗ Văn Hoà
Nhóm thực nghiệm A: Gồm 06 nữ sinh viên dới đây:
1. Ngô Thị Bàn
2. Nguyễn Thị Duyên
5. Lê Thị Hng
3. Nguyễn Thị Hồng
6. Nguyên Thị Thu Hà
4. Vơng Thị Hờng
7. Lê Thị Thanh Vân
Nhóm Đối Chiếu B: Gồm 20 nam sinh viên có tên dới đây:
1. Trần Ngọc Khánh
11. Nguyễn Viết Thắng
2. Hoàng Văn Khánh
12. Nuyễn Quang Thái
3. Nguyễn văn Lộc
13. Nguyễn Tiến Thành
4. Nguyễn Đình Lộc
14 Nguyễn Minh Thanh
5. Đỗ Văn Liệu
15. Vũ Văn Tùng
6. Nguyên Văn Mạnh
16. Trịnh Đình Tráng
7. Hoàng Công Minh
17. Nguyễn Bá Trọng
8. Lê Thế Ngà
18. Vơng Đình Trung
9. Nguyễn Đức Nhàn
19. Luyện Sĩ Trung
10. Trơng hồng Tân
20. Nguyễn Văn Quang
Nhóm Đối Chiếu B: Gồm 6 nữ sinh viên có tên dới đây:
1. Phan Thị Lài
5. Lê Thị Loan
2. Nguyễn Thị Lan
6. Nguyễn thị Mai
3. Lê Thị Lệ
7. Lê Thị Ngà
4. Nguyễn Thị Thanh Thảo
3.5. Phơng pháp toán học thống kê:
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã sử dụng phơng pháp toán
học thống kê để xử lý số liệu và đánh giá kết quả nghiên cứu qua các công thức
sau:
Công thức tính giá trị trung bìnhn cộng:
x=
Trong đó :
X
x
i =1
i
n
là số trung bình cộng, xi là giá trị quan sát i, n là số cá thể.
n
Công thức tính phơng sai:
2
x
=
(x X )
i =1
x
Công thức tính độ lệch chuẩn:
Công thức tính hệ số biến sai:
2
C
v
=
=
x
(x X )
i =1
i
2
(n > 30)
n
=
(n 30)
n 1
n
2
i
x
X
2
x
. 100%
Công thức tính độ tin cậy, sự khác biệt giữa hai số trung bình:
t=
X X
+
n n
A
B
2
2
A
B
A
B
Dựa vào giá trị "t" quan sát để tìm trong bảng "t" ngỡng xác suất P ứng với
độ tự do.
+ nếu t (tìm ra) > t (bảng) thì sự khác biệt có ý nghĩa ở ngỡng
P = 5%.
+ Nếu t (tìm ra) < t (bảng) thì sự khác biệt đó không có ý nghĩa ở ngỡng
xác suất P = 5%
2. Tổ chức nghiên cứu:
2.1. Thời gian nghiên cứu:
Đề tài đợc nghiên cứu từ 15/ 10/ 2005 đến 13/ 5 / 2006 và đợc chia làm ba
giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Từ 15/ 10/ 2005 đến 30/ 10/2005 đọc tài liệu, xác định hớng
nghiên cứu và đặt tên cho đề tài.
Giai đoạn 2: Từ 30 / 1 /2005 đến 30 / 12 / 2005 viết đề cơng, kế hoạch
nghiên cứu, giải quyết nhiệm vụ 1, nhiệm vụ 2, nhiệm vụ 3 của đề tài nghiên
cứu.
Giai đoạn 3: Từ 30/12/2005 đến13/05/2006 xử lý số liệu, hoàn thành bản
chính và báo cáo tại hội đồng nghiện thu khoá luận tốt nghiệp khoa Giáo dục thể
chất trờng Đại Học Vinh.
2.2. Đối tợng nghiên cứu:
Là 40 nam, 14 nữ sinh viên k46 khoa Giáo dục thể chất trờng Đại Học
Vinh, với tuổi đời từ 20 - 21 tuổi ở các tỉnh: Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An,
Hà Tĩnh, Quảng Bình.
2.3. Địa điểm nghiên cứu:
Đề tài đợc nghiên cứu tại tổ bộ môn Thể dục, khoa Giáo dục thể chất trờng Đại Học Vinh.
2.4. Dụng cụ nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi phải sử dụng các dụng cụ sau:
- Cân, thớc UniXép.
- Đồng hồ bấm giây điện tử.
- Trang cát, phích cắm.
Chơng IV. Phân tích Kết quả nghiên cứu:
1. Phân tích kết quả nhiệm vụ một : Xác định các chỉ số thể chất sinh
viên k 46 khoa Giáo dục thể chất trờng Đại Học Vinh.
Để xác định đợc các chỉ số thể chất sinh viên k44 khoa Giáo dục thể chất
trờng Đại Học Vinh, chúng tôi tiến hành chia đối tợng nghiên cứu thành hai
nhóm.
Nhóm Thực Nghiệm A (nam): Gồm 20 nam sinh viên k46 khoa GDTC trờng Đại Học Vinh.
Nhóm Thực Nghiệm A (nữ): Gồm 07 nữ sinh viên k46 khoa GDTC trờng
Đại Học Vinh.
Nhóm Đối Chiếu B (nam): Gồm 20 nam sinh viên k 44 khoa GDTC trờng
Đại Học Vinh.
Nhóm Đối Chiếu B (nữ): Gồm 07 nữ sinh viên k46 khoa GDTC trờng Đại
Học Vinh.
Sau khi chia đối tợng nghiên cứu ra làm hai nhóm, chúng tôi tiến hành thu
thập số liệu trên cả hai nhóm trong cùng một thời gian nhất định về các chỉ số
thể hình và thể lựcsau:
Về thể hình bao gồm các chỉ số:
- Chiều cao đứng.(cm)
- Cân nặng.(kg)
- Vòng ngực trung bình. (cm)
Về thể lực bao gồm các chỉ số:
- Treo ke gập, duỗi trên thang dóng. (số lần)
- Nằm sấp chống đẩy. (số lần)
- Nằm sấp ke cơ lng.(số lần)
- Đứng giữ thăng bằng trên chân thuận. (giây)
Các chỉ số thể hình và thể lực thu thập đợc, qua xử lý đợc trình bày ở bảng
I, bảng II dới đây:
Bảng I. Các chỉ số thể hình lần một ở nam, nữ Sinh viên
nhóm Thực Nghiệm (A)và nhóm Đối Chiếu (B)
Kết quả thực hiện
T.T
Nội dung bài thử
X
Cv %
Nam nhóm
Chiều cao đứng (cm)
168
0,41
2,6o
Thực
Trọng lợng cơ thể (kg)
57,5
0,36
3,20
Nghiệm (A)
Vòng ngực trung bình (cm)
85,6
0,32
2,52
Nữ nhóm
Chiều cao đứng (cm)
159
0,24
2,80
Thực
Trọng lợng cơ thể (kg)
52,8
0,32
3,70
Nghiệm (A)
Vòng ngực trung bình (cm)
82,5
0,22
2,40
Nam nhóm
Chiều cao đứng (cm)
169
0,28
3,34
Đối
Trọng lợng cơ thể (kg)
58,2
0,32
3,10
Chiếu (B)
Vòng ngực trung bình (cm)
85,0
0,31
2,90
Nữ nhóm
Chiều cao đứng (cm)
157
0,23
2,24
Đối
Trọng lợng cơ thể (kg)
53,0
0,32
2,15
Chiếu (B)
Vòng ngực trung bình (cm)
83,0
0,34
2,91
Từ kết quả trình bày ở bảng I, cho thấy:
Nam nhóm Thực Nghiệm (A):
Chỉ số trung bình chiều cao đứng:
X = 168 cm; Độ lệch chuẩn = 0,41; Hệ số biến sai Cv = 2,6.
Chỉ số trung bình trọng lợng cơ thể:
X = 57,5 kg; Độ lệch chuẩn = 0,32; Hệ số biến sai Cv = 2,20.
Chỉ số vòng ngực trung bình:
X = 85,6; Độ lệch chuẩn = 0,32; Hệ số biến sai Cv = 2,62.
Nữ nhóm Thực Nghiệm (A):
Chỉ số trung bình chiều cao đứng:
X = 159 cm ; Độ lệch chuẩn = 0,24; Hệ số biến sai Cv = 2,80.
Chỉ số trung bình trọng lợng cơ thể:
X = 52,8 kg; Độ lệch chuẩn = 0,32; Hệ số biến sai Cv = 3,70.
Chỉ số vòng ngực trung bình:
X = 82,5 cm; Độ lệch chuẩn = 0,22; Hệ số biến sai Cv = 2,40.
Nam nhóm Đối Chiếu (B):
Chỉ số trung bình chiều cao đứng:
X = 169 cm; Độ lệch chuẩn = 0,28; Hệ số biến sai Cv = 3,34.
Chỉ số trung bình trọng lợng cơ thể:
X = 58,2 kg; Độ lệch chuẩn = 0,31; Hệ số biến sai Cv = 3,10.
Chỉ số vòng ngực trung bình:
X = 85,0 cm; Độ lệch chuẩn = 0,31; Hệ số biến sai Cv = 2,90.
Nữ nhóm Đối Chiếu(B):
Chỉ số trung bình chiều cao đứng:
X = 157 cm ; Độ lệch chuẩn = 0,23; Hệ số biến sai Cv = 2,24.
Chỉ số trung bình trọng lợng cơ thể:
X = 53,0 kg; Độ lệch chuẩn = 0,32; Hệ số biến sai Cv = 2,15.
Chỉ số vòng ngực trung bình:
X = 83,0 cm; Độ lệch chuẩn = 0,34; Hệ số biến sai Cv = 2,91
Đồng thời các chỉ số về thể lực của nam, nữ sinh viên nhóm Thực Nghiệm(A) và
nhóm Đối Chiếu (B) k46 khoa GDTC trờng Đại Học Vinh đợc thể hiện qua bảng
II dới đây:
Bảng II. Các chỉ số thể lực thu đợc lần một ở nam, nữ Sinh viên
nhóm Thực nghiệm (A)và nhóm Đối chiếu (B)
Kết quả thực hiện
T.T
X (lần)
Cv %
Nội dung bài thử
Nhóm
Nằm sấp chống đẩy
22,5
0,42
5,8
Thực
Treo ke gập, duỗi trên thang dóng
23,5
0,56
6,5
Nằm sấp ke cơ lng
25,5
0,38
5,5
Giữ thăng bằng trên chân thuận
11,5"
0,26
3,2
Nhóm
Nằm sấp chống đẩy
13,5
0,48
4,6
Thực
Treo ke gập, duỗi trên thang dóng
17,5
0,52
4,2
Nằm sấp ke cơ lng
18,6
0,64
3,1
Giữ thăng bằng trên chân thuận
09,2''
0,20
3,2
Nhóm
Nằm sấp chống đẩy
23,0
0,38
4,1
Đối
Treo ke gập, duỗi trên thang dóng
22,0
0,49
3,7
Nằm sấp ke cơ lng
26,0
0,42
3,1
Giữ thăng bằng trên chân thuận
12,0"
0,25
3,4
Nhóm
Nằm sấp chống đẩy
13,0
0,39
3,5
Đối
Treo ke gập, duỗi trên thang dóng
18,0
0,48
3,7
Nằm sấp ke cơ lng
17,5
0,41
4,1
Giữ thăng bằng trên chân thuận
09,0"
0,24
2,2
Từ kết quả trình bày trên bảng II cho thấy:
Nam Nhóm Thực Nghiệm (A):
Chỉ số trung bình thực hiện bài thử nằm sấp chống đẩy:
X = 22,5 lần; Độ lệch chuẩn = 0,42; Hệ số biến sai Cv = 5,8.
Chỉ số trung bình thực hiện bài thử treo ke gập, duỗi trên thang dóng:
X = 23,5 lần; Độ lệch chuẩn = 056; Hệ số biến sai Cv = 6,5.
Chỉ số trung bình thực hiện bài thử nằm sấp chống đẩy:
X = 25,5 lần; Độ lệch chuẩn = 0,38; Hệ số biến sai Cv = 5,5.
Chỉ số trung bình thực hiện bài thử giữ thăng bằng trên chân thuận:
X = 11,5"(giây) ; Độ lệch chuẩn = 0,46; Hệ số biến sai Cv = 3,2.
Nữ Nhóm Thực Nghiệm (A):
Chỉ số trung bình thực hiện bài thử nằm sấp chống đẩy:
X =13,5 lần; Độ lệch chuẩn = 0,48; Hệ số biến sai Cv = 4,6.
Chỉ số trung bình thực hiện bài thử treo ke gập duỗi trên thang dóng:
X = 17,5 lần; Độ lệch chuẩn = 0,52; Hệ số biến sai Cv =4,2.
Chỉ số trung bình thực hiện bài thử nằm sấp ke cơ lng :
X = 18,6 lần; Độ lệch chuẩn = 0,64; Hệ số biến sai Cv = 3,1.
Chỉ số trung bình thực hiện bài thử , giữ thăng bằng trên chân thuận:
X = 9,2" ; Độ lệch chuẩn = 0,40; Hệ số biến sai Cv = 3,2.
Nam Nhóm Đối Chiếu (B):
Chỉ số trung bình thực hiện bài thử nằm sấp chống đẩy:
X =23,0 lần; Độ lệch chuẩn = 0,38; Hệ số biến sai Cv = 4,8.
Chỉ số trung bình thực hiện bài thử treo ke gập duỗi trên thang dóng:
X = 22,0 lần; Độ lệch chuẩn = 0,49; Hệ số biến sai Cv = 4,2.
Chỉ số trung bình thực hiện bài thử nằm sấp ke cơ lng :
X = 26,0 lần; Độ lệch chuẩn = 0,42; Hệ số biến sai Cv = 4,6.
Chỉ số trung bình thực hiện bài thử, giữ thăng bằng trên chân thuận:
X = 12,0" ; Độ lệch chuẩn = 0,25; Hệ số biến sai Cv = 4,8.
Nữ Nhóm Đối Chiếu (B):
Chỉ số trung bình thực hiện bài thử nằm sấp chống đẩy:
X =13,0 lần; Độ lệch chuẩn = 0,39; Hệ số biến sai Cv = 5,2.
Chỉ số trung bình thực hiện bài thử treo ke gập duỗi trên thang dóng:
X = 18,0 lần; Độ lệch chuẩn = 0,48; Hệ số biến sai Cv =4,6.
Chỉ số trung bình thực hiện bài thử nằm sấp ke cơ lng :
X = 17,5 lần; Độ lệch chuẩn = 0,41; Hệ số biến sai Cv = 4,2.
Chỉ số trung bình thực hiện bài thử , giữ thăng bằng trên chân thuận:
X = 9,0" ; Độ lệch chuẩn = 0,24; Hệ số biến sai Cv = 3,4.
Từ kết quả bảng I và bảng II cho phép chúng tôi đi đến kết luận sau:
Các chỉ số thể hình và thể lực thu đợc lần một của nam, nữ sinh viên nhóm
Thực Nghiệm (A), Nhóm Đối Chiếu (B) k46 khoa GDTC trờng Đại Học Vinh là
khá đồng đều và tơng đơng nhau.
Nh vậy trình độ thể chất của hai nhóm nói trên trớc khi bớc vào học môn
thể dục cơ bản, thể dục thực dụng là tơng đơng nhau.
5.2. Phân tích kết quả nhiệm vụ hai của đề tài: