Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

MÁY MÓC THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 65 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM

BÁO CÁO THỰC TẬP
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG TẠI NHÀ MÁY
ĐƯỜNG NƯỚC TRONG TÂY NINH
CHUYÊN ĐỀ:

MÁY MÓC THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ
SẢN XUẤT ĐƯỜNG

GVHD: Hồ Thị Xuân Hương
Lớp : CDTP 12A
Niên khóa: 2010-2013
SVTH:

Trần Thị Hoa

10064951

Đỗ Anh Kiệt

10071601

Nguyễn Thị Thảo Lan

10107801


TPHCM, Tháng 6/ 2013



2


LỜI MỞ ĐẦU
Công nghệ sản xuất đường của nước ta ngày càng phát triển và đang cạnh tranh
về hoạt đông theo cơ chế thị trường, nhiều công ty xí nghiệp đã liên tục cải tiến cho ra
sản phẩm đường tốt nhất nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Xã hội ngày
càng phát triển con người không chỉ chú trọng đến chất lượng của sản phẩm mà còn
quan tâm đến vấn đề vệ sinh thực phẩm và tốt cho sức khỏe. Chính vì thế, các công ty
muốn trụ vững trên thương trường phải nắm bắt được các yếu tố về cả lượng lẫn chất
để có thể đạt được thành công lâu dài. Và công ty CP ĐƯỜNG NƯỚC TRONG là một
trong những công ty đã làm được điều ấy sản xuất ra được loại đường đạt chất lượng
cao.
Được sự giúp đỡ của tập thể cán bộ công nhân viên của công ty CP Đường Nước
Trong Tây Ninh. Và được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của cô Hồ Xuân Hương trong
viện công nghệ Sinh Học – Thực Phẩm đã giúp em hoàn thành bài báo cáo thực tập về
quy trình công nghệ sản xuất đường tại nhà máy.

i


LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin chân thành cảm ơn quí thầy cô viện Công Nghệ Sinh Học – Thực
Phẩm trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình trong công
tác giảng dạy, hướng dẫn, hỗ trợ tạo mọi điều kiện cho chúng em học tập trong suốt
những năm học qua. Đây chính là cơ hội để chúng em một lần nữa tri ân những sự dạy
dỗ lớn lao đó.
Chúng em cũng xin gởi lời cảm ơn đến công ty CP ĐƯỜNG NƯỚC TRONG
TÂY NINH đã cho chúng em cơ hội được làm việc và tiếp cận với công nghệ chế biến

và sản xuất đường, đồng thời gởi lời cám ơn đến các anh chị trong công ty đã nhiệt
tình hướng dẫn để chúng em hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Qua đó em có thể
vận dụng được lý thuyết mà thầy cô đã truyền đạt vào thực tế nhằm đúc kết được
những kinh nghiệm hữu ích cho bản thân.
Bên cạnh đó cũng xin cảm ơn ba mẹ cùng gia đình, đã luôn bên cạnh khích lệ,
động viên tạo thêm sức mạnh để chúng con hoàn thành tốt nhất việc học tập trong suốt
thời gian qua.
Và gửi lời cảm ơn đến tất cả những người bạn luôn đồng hành bên cạnh, động
viên, giúp đỡ về mọi mặt, đóng góp ý kiến cho nhóm từ bước đầu thực hiện đề tài cho
đến lúc hoàn thành bài báo cáo này.
Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn cô Hồ Xuân
Hương đã tận tình giúp đỡ, hỗ trợ nhóm rất nhiều và luôn động viên chúng em trong
suốt quá trình hoàn thành bài báo cáo thực tập.
Một lần nữa chân thành cảm ơn tất cả.

ii


NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY ĐƯỜNG NƯỚC TRONG
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Tây Ninh, Ngày…Tháng…Năm…

iii


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TPHCM, Ngày…Tháng…Năm…

iv


MỤC LỤC
CHƯƠNG I................................................................................................................................1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY...................................................................................................1
1.2 Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Của Công Ty..............................................................1
1.4 Lĩnh Vực Hoạt Động Của Công Ty...............................................................................5
1.4.1 Sản phẩm của công ty..............................................................................................5
1.4.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm...................................................................................6
CHƯƠNG II..............................................................................................................................7
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH..............................................7
2.1 Tìm Hiểu Về Nguyên Liệu..............................................................................................7
2.1.1Nguyên liệu chính.......................................................................................................7
2.1.1.1 Tổng quan về cây mía.........................................................................................7
2.1.1.3 Nguồn cung cấp...............................................................................................10
2.1.2 Nguyên liệu phụ.......................................................................................................10
2.1.3 Kiểm tra và xử lý nguyên liệu...................................................................................10
2.3.1 Tình Hình Sản Xuất...............................................................................................14
2.3.2 Chỉ Tiêu Đánh Giá.......................................................................................................14
2.4 Quy trình công nghệ và thuyết minh quy trình..............................................................17
2.4.1 Sơ đồ khối quy trình công nghệ.............................................................................17
2.4.2 thuyết minh quy trình.............................................................................................17
2.4.2.1Tiếp nhận và xử lý nguyên liệu..........................................................................17

2.4.2.2 Làm sạch............................................................................................................20
Quá trình nấu được thực hiện trong các thiết bị (nồi nấu) chân không ki ểu đ ứng, có ống
tuần hoàn trung tâm là loại ống chùm, dung dịch đường đi trong ống, h ơi n ước truy ền nhi ệt
đi ngoài ống, nồi được chân không do hệ thống cột Z, đỉnh nồi có thiệt bị thu hồi đường, thân
nồi có kính quan sát, đồng hồ báo về nhiệt độ, độ chân không, áp suất h ơi đ ốt, c ần xem m ẫu…
...............................................................................................................................................28
2.4.2.4 Ly tâm – thành phẩm..........................................................................................30
CHƯƠNG 3.............................................................................................................................30
CHUYÊN SÂU VỀ MÁY MÓC THIẾT BỊ.....................................................................................30
3.1. Máy ép..............................................................................................................................31
3.1.1Thông số kĩ thuật.....................................................................................................31
3.1.2Cấu tạo và nguyên lý hoạt động..................................................................................31

v


3.1.2.1 Cấu tạo.............................................................................................................31
3.1.2.2 nguyên lý hoạt động............................................................................................34
3.1.3 sự cố và cách khắc phục...........................................................................................34
3.1.4 quy định vận hành – vệ sinh- bảo quản-an toàn cụm máy ép....................................34
3.2. THÙNG LẮNG CHÌM:...................................................................................................35
3.2.1 thông số kỹ thuật....................................................................................................35
3.2.2Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:................................................................................36
3.2.2.1 Cấu tạo.............................................................................................................36
3.2.2.2 Nguyên lý hoạt động:..........................................................................................36
3.2.3Thao tác vận hành.......................................................................................................36
3.2.4 Các sự cố thường gặp – nguyên nhân – biện pháp....................................................37
3.3 THIẾT BỊ LẮNG NỔI...................................................................................................38
3.3.1 Thông số kỹ thuật:.................................................................................................38
3.3.2Cấu tạo và nguyên lý hoạt động..................................................................................39

3.3.2.1 Cấu tạo.............................................................................................................39
3.3.2.2 Nguyên lý hoạt động...........................................................................................39
3.3.3Thao tác vận hành.......................................................................................................39
3.3.4 Sự cố và biện pháp khắc phục..................................................................................39
3.4 THIẾT BỊ CÔ ĐẶC........................................................................................................40
3.4.1 Thông số kĩ thuật....................................................................................................40
3.4.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động.................................................................................40
3.4.2.1 Cấu tạo :..........................................................................................................40
3.4.2.2 nguyên lý hoạt động............................................................................................40
3.4.3 Các sự cố thường gặp – nguyên nhân và biện pháp khắc phục..................................41
CHƯƠNG 4.............................................................................................................................43
AN TOÀN LAO ĐỘNG – VỆ SINH CÔNG NGHIỆP............................................................43
4.1 An Toàn Lao Động..........................................................................................................43
4.2 Phòng Cháy Chữa Cháy.....................................................................................................44
4.3 Vệ Sinh Công Nghiệp Và Xử Lý Nước Thải................................................................44
CHƯƠNG 5.............................................................................................................................47
NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................................47
5.1 Ý Kiến Đề Xuất.............................................................................................................47
5.2 Đề Nghị..........................................................................................................................47

vi


5.3 Kết Luận........................................................................................................................48
PHỤ LỤC.................................................................................................................................49
I.Danh từ và thuật ngữ áp dụng.............................................................................................49
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................56

vii



CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1.1 Địa Điểm Xây Dựng
Nhà máy đường Nước Trong (nay gọi là công ty mía đường Tây Ninh) được xây
dựng ở xã Tân Hội, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh địa điểm này cách thị xã Tây Ninh
44km về hướng Tây Bắc.
- Phía Đông giáp tỉnh lộ 4 – Tây Ninh
- Phía Tây giáp xã Tân Hà – huyện Tân Châu – Tây Ninh
- Phía Nam giáp xã Tân Hiệp – Huyện Tân Châu – Tây Ninh
Tổng diện tích là 5 ha với mặt bằng được bố trí như sau: có kèm theo sơ đồ.
+ cổng 1: dành cho cán bộ công nhân viên nhà máy ra vào, bố trí phía đông Bắc
của nhà máy cùng với nhà bảo vệ thường trực. tầng trệt của khu vực hành chính là gara
ô tô được bố trí phía đông của khu đất. ngoài ra còn có khu vực hành chính gồm các
phòng ban, nhà để xe, nhà ăn, phòng y tế, nhà bảo vệ và khu vệ sinh.
+ cổng 2: dành riêng cho các phương tiện vận chuyển mía, bàn cân, khu vực
khoan mẫu đo trữ đường và phân xưởng sản xuất chính, xưởng bảo trì, kho vật tư.
 Những thuận lợi và khó khăn:
 Thuận lợi
Nhà máy nằm trong vùng nguyên liệu lớn
Địa hình có suối thiên nhiên rộng lớn cung cấp nước đủ cho sản xuất.
Có đội ngũ cán bộ, công nhân được đào tạo về chuyên môn.
Có sự chỉ đạo sáng suốt của ban lãnh đạo và áp dụng được một số tiến bộ kỹ
thuật ngành đường trong nước và thế giới
 Khó khăn
Vì nhà máy mới xây dựng nên việc quản lí chưa có kinh nghiệm cao.
Thiết bị mùa từ nhiều quốc gia nên khó đồng bộ và gặp khó khăn trong sản xuất
cũng như trong bảo dưỡng trang thiết bị.
Nhà máy nằm ở vùng sâu vùng xa nên việc vận chuyển vật tư, sản phẩm tốn
nhiều chi phí.

1.2 Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Của Công Ty
Nhà máy được khởi công xây dựng vào năm 1988 với thiết kế của chuyên gia
nhà máy ường Cuba, thiết bị được mua ở các nước:Tây Ban Nha, Đức, Liên Xô, Trung

1


Quốc và một số được chế tạo trong nước. Nhà máy chính thức hoạt động và cho ra sản
phẩm vào đầu 04/1992, nhà máy làm lễ khánh thành vào ngày 30/04/1992.
Nhà máy đường Nước Trong sản xuất đường trắng trực tiếp từ mía theo phương
pháp sulfit hóa acid tính, với công suất 500 tấn mía/ngày. Với sự giúp đỡ kỹ thuật của
các chuyên gia Cuba và đội ngũ công nhân được đào tạo có kỹ thuật chuyên môn,
được sự lãnh đạo đúng đắn của ban giám đốc nhà máy, nên nhà máy hoạt động ổn định
và đạt hiệu quả ngay từ ban đầu.
Để giải quyết phần nào sản lượng mía trong tỉnh nên 05/1995 nhà máy bắt đầu
nâng công suất từ 500 mía tấn/ngày lên 1000 tấn mía/ngày. Qua 6 tháng làm việc kiên
trì,vượt khó của tập thể công nhân viên nhà máy đến 11/1995 nhà máy hoạt động với
năng suất 1000 tấn mía/ngày.
Đến 03/1996 nhà máy đường Nước Trong xác nhập với nông trường mía Nước
Trong thành Xí Nghiệp đường Nước Trong và trực thuộc Công Ty mía đường Tây
Ninh, do đó chủ động được phần nào nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất sau này.
Đến 11/1996 chất lượng sản phẩm của nhà máy đã sánh cùng với các nhà máy
Bình Dương, Hiệp Hòa….
Đến tháng 8 -2000 xí nghiệp đường nước trong chính thức trở thành công ty mía
đường Tây Ninh, với các đơn vị sản xuất như sau:
-

Công ty cổ phần Traphico
Nông trường mía Tân Hưng
Nhà máy đường nước trong

Nông trại mía giống
Xưởng phân vi sinh Tabimic.

Đến năm 2001 công ty mía đường Tây Ninh được chính thức công nhận hệ thống
quản lý chất lượng ISO 9001 - 2000
Từ 10/2005 đến nay công ty chuyển thành Công Ty Cổ Phần Đường Nước Trong
với công suất sản xuất là 1000 tấn mía/ngày.

2


Hình 1.1:
công ty

cổ phần

đường

nước
trong

1.3 CơCấu Tổ Chức, Bố Trí Dân Sự
GIÁM
GIÁM ĐỐC
ĐỐC

PGĐ KỸ THUẬT

PGĐ NÔNGNGHIỆP


PHÒNG
PHÒNG

XƯỞNG
XƯỞNG

PHÒNG
PHÒNG

PHÒNG
PHÒNG

KT-VT-CL
KT-VT-CL

SẢN
SẢN
XUẤT
XUẤT

KINH
KINH TẾ
TẾ -TÀI
TÀI VỤ
VỤ

TC-HC
TC-HC

PHÒNG

PHÒNG
NGUYÊN
NGUYÊN
LIỆU
LIỆU

BAN
BAN
KIỂM
KIỂM
SOÁT
SOÁT

Hình 1.2. sơ đồ tổ chức của công ty
Chức năng cơ cấu tổ chức
 Giám đốc:
- Là người trực tiếp điều hành công việc của công ty, do hội đồng quản trị bổ
nhiệm.
- Là người đại diện công ty trong mọi hoạt động kinh doanh, mọi trường hợp
khởi kiện, khiếu nại, giải quyết tranh chấp tại tòa. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của công ty.
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và điều lệ của công
ty.

3


 Phòng kinh tế - tài vụ:
- Tham mưu cho giám đốc về tổ chức tài chính - kế toán đạt hiệu quả, kiểm tra
việc sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài

hạn.
- Tham mưu cho giám đốc về công tác kinh doanh.
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và điều lệ của công
ty.
 Phòng tổ chức – hành chính:
- Giúp giám đốc tổ chức bộ máy khoa học hợp lí xây dựng nội dung và thực
hiện đầy đủ các chính sách của nhà nước ban hành về tiền lương, tiền thưởng, bảo
hiểm xã hội,.
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và điều lệ của công
ty.
 Phòng giám đốc nông nghiệp:
- Giúp giám đốc chỉ đạo các hoạt động trong công tác nguyên liệu đầy đủ kịp
thời đúng tiến độ về số lượng chất lượng của cây mía.
- Xây dựng và mở rộng vùng nguyên liệu đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh
doanh.
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và điều lệ của công
ty.
+ Phòng nguyên liệu:
- Đảm bảo đủ khối lượng và chất lượng mía cao kịp thời phục vụ cho chế biến
của nhà máy, nghiên cứu các ứng dụng về khoa học kỹ thuật canh tác mía.
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và điều lệ của công
ty.
+ Ban kiểm soát:
- Giúp giám đốc việc thực hiện hợp đồng do phòng nguyên liệu ký kết, kết hợp
với phòng nguyên liệu áp dụng các vấn đề cơ giới hóa phục vụ sản xuất, tăng năng
suất mía cho công ty.
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và điều lệ của công
ty.
 Phòng giám đốc kỹ thuật:
- Giúp giám đốc về công tác chuyên môn, về chỉ đạo kỹ thuật sản xuất.


4


- Tham mưu cho giám đốc về quy trình công nghệ chế biến đường và các sản
phẩm từ mía.
- Ban hành và điều chỉnh các định mức tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và điều lệ của công
ty.
+ Phòng kỹ thuật – vật tư – chất lượng:
- Xây dựng và quản lý vận hành các quy trình máy móc, thiết bị chế biến đường
và các sản phẩm khác.
- Quản lý chất lượng hệ thống theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2008, xây dựng kế
hoạch bảo dưỡng, định mức kỹ thuật đảm bảo về chất lượng và số lượng vật tư hàng
hóa phục vụ cho sản xuất và sửa chữa.
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và điều lệ của công
ty.
+ Xưởng sản xuất:
- Quản lý, bảo quản, khai thác sử dụng các mọi tài sản được giao áp dụng những
quy trình công nghệ tiên tiến vào sản xuất. Tổ chức sản xuất hợp lý.
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và điều lệ của công
ty.
1.4 Lĩnh Vực Hoạt Động Của Công Ty
1.4.1 Sản phẩm của công ty
 Sản phẩm chính
Sản phẩm chính của công ty là đường các trắng RS. Năng suất sản xuất của công
ty là 1000 tấn mía/ngày.
 Sản phẩm phụ
Trong quá trình sản xuất nhà máy cho ra sản phẩm phụ là mật rỉ có thông số :
• AP : 28 – 35 %

• 0Bx: 78 – 82%
Mật rỉ dùng để lên men, chưng cất cồn, rượu và dùng để lên men làm bột ngọt
(mì chính). Nhưng hiện tại ở nhà máy được bán đi nơi khác.
Phế phẩm: Bã mía dư trong quá trình sản xuất được dùng làm phân bón, chất
đốt, ván ép,…
Bã bùn có thể làm chất đốt (than bùn); làm phân vi sinh; thức ăn gia súc (sau
chế biến). Nhưng ở nhà máy bã bùn được bán cho các hộ nông dân làm phân bón.

5


1.4.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm
Với chất lượng cao, ổn định và đa dạng sản phẩm, phần lớn khách hàng của
Công ty Cổ phần Đường Nước Trong là các khách hàng công nghiệp nổi tiếng trong
các lĩnh vực nước giải khát có gaz, sữa, nước giải khát không gaz, bánh kẹo… Bên
cạnh các khách hàng công nghiệp. Công ty còn là nhà cung cấp cho hàng loạt các siêu
thị tại TP HCM và các tỉnh khác và các nhà phân phối lớn trên toàn quốc.

6


CHƯƠNG II
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH
2.1 Tìm Hiểu Về Nguyên Liệu
2.1.1Nguyên liệu chính
2.1.1.1 Tổng quan về cây mía
Mía là nguyên liệu chính để sản xuất đường saccharose của Việt Nam và nhiều
nước vùng nhiệt đới. Cây mía có nguồn gốc từ Ấn Độ. Mía thuộc họ hòa thảo
(Poaceae), giống Saccharum L..


Hình 2.1. khóm
 Hình thái của
• Thân
mía:

mía
cây mía
hình trụ, có chiều

dài từ 2 – 3m, phân

làm nhiều lóng nối

với nhau bằng mắt mía,xung quanh mắt mía có một rãnh lõm có chứa mầm. Mía được
trồng bằng ngọn có chứa hai mắt mía.
• Lá mía: dài, thuôn, dẹp và bén.
• Rễ mía: rễ chùm, hút nước và chất dinh dưỡng nuôi cây. Phần gốc mía chứa
nhiều đường hơn phần ngọn.
 Thành phần của cây mía
• Đường: saccharose, glucose, fructose chiếm 12%.
• Nước: các hợp chất không đường, chất béo, hợp chất chứa Nitơ,…
Tạp chất không tan: rễ, lá, cát, đất.
Bảng 2.1. thành phần của nước mía trong cây mía
Thành phần

%

7



Đường
Saccharose
Glucose
Fructose

Cellulose
Pentosan
Araban
Ligin
Chất chứa nitơ
Protein
Acid amin
Acid citric
Chất béo và sáp
Pectin
Acid tự do
Acid kết hợp
Chất vô cơ
SiO2
K2O
Na2O
CaO
MgO
Fe2O3
P2O5
Nước

12.0
0.90
0.50

5.50
2.00
0.50
2.00
0.12
0.07
0.21
0.20
0.08
0.12
0.25
0.12
0.01
0.02
0.01
Vết
0.07
74.5

 Đường saccharose: Là thành phần quan trọng nhất của mía đối với công
nghiệp sản xuất đường.
Công thức : C12H22O11
Khối lượng phân tử: 342
Sac được cấu tạo từ 2 đường đơn là α, d – glucose và β, d – fructose. Công thức
cấu tạo như sau:
CH2OH
O

H
H

OH

HH

H

CH2OH
O

OH
H

O

OH

+ Tính chất vật lý:

8

H

OH

OH

H

CH2OH



Đường sac là đường đơn, trong suốt, không màu, tỷ trọng 1.5879g/cm 3.
Nhiệt độ nóng chảy là 186 – 1880C.
Độ hòa tan: Đường dễ tan trong nước, khó tan trong dung môi như dầu
hỏa, benzen…
Độ nhớt: Độ nhớt dung dịch tăng khi nồng độ dung dịch tăng, độ nhớt
dung dịch giảm khi nhiệt độ dung dịch giảm.
Nhiệt dung riêng: Phụ thuộc vào nồng độ.
+ Tính chất hóa học:
o Tác dụng của acid: Bị thủy phân thành glucose và fructose.
C12H22O11 + H2O
Saccharose

C6H11O6 + C6H11O6
Glucose
Fructose

o Tác dụng của kiềm: Bị phân hủy thành chất màu và acid hữu cơ.
o Môi trường kiềm có mặt Ca2+: Tạo thành các muối canxi saccarat.
C12H22O11 + Ca(OH)2
C12H22O11. CaO + H2O
o Tác dụng của enzyme invertase: Đường bị thủy phân thành glucose và
fructose.
2.1.1.2 Yêu cầu kỹ thuật
Mía chín là lúc hàm lượng đường trong thân mía đạt tối đa và hàm lượng đường
khử còn lại ít nhất.Khi mía chín, thời tiết càng khô thì hàm lượng đường càng cao. Do
đó, người ta có thể ngưng tưới nước để thúc mía chín. Thông thường mía chín sau khi
trồng khoảng 12 – 15 tháng.
Khi hàm lượng đường đạt tối đa thì tùy giống mía và điều kiện thời tiết mà lượng
đường này duy trì khoảng từ 15 ngày đến 2 tháng. Sau đó lượng đường bắt đầu giảm.

Có một số giống mía, khi quá chín chưa thu hoạch kịp thì bị trổ cờ. Vấn đề trổ cờ của
mía là một hiện tượng thay đổi sinh lý, làm giảm hàm lượng đường trong mía.
Thu hoạch mía tốt nhất khi cây mía đạt độ chín kỹ thuật, có hám lượng đường đo
ở phần gốc và phần ngọn là gần tương đương và đảm bảo các chỉ tiêu độ Brix lớn hơn
20%, độ Pol lớn hơn 19%, đường khử (RS) phải thấp hơn 0.5%, tinh độ (AP) phải lớn
hơn 87% và chữ đường (CCS) lớn hơn 11.
Không thu hoạch mía trong những ngày rét đậm, trời mưa to và đất còn ẩm ướt.
Thu hoạch mía theo đặc tính giống, giống chín sớm phải thu hoạch trước, giống chín
muộn thì thu hoạch sau.

9


Mía có thể thu hoạch bằng thủ công chặt tay hay chặt bằng máy. Sau khi chặt,
hàm lượng đường trong mía giảm nhanh, do đó mía cần được vận chuyển nhanh về
nhà máy và ép càng sớm càng tốt.
2.1.1.3 Nguồn cung cấp
Nguyên liệu chính mà công ty dùng đó là mía của nông dân đã kí hợp đồng với
công ty. Nguồn nguyên liệu mía nhập về công ty là theo ngày, mỗi ngày công ty nhập
mía về năm trong khoảng 1000 – 3000 tấn mía. Nguyên liệu mía nhập mía vào cần
phải có chữ đường đạt yêu cầu kỹ thuật cũng như các tạp chất bám trên cây mía. Đối
với những cây mía cháy sau khi thu hoạch từ cánh đồng thì không được để ngoài trời
quá hai giờ, còn đối với những going mía khác thì thời gian lưu kho là từ 24 – 48 giờ
nhằm mục đích tránh hiện tượng chuyển hóa đường hay trong quá trình kết tinh đường
sẽ găp khó khăn. Vì vậy nguyên liệu mía khi tiếp nhận về công ty thì việc lưu trữ phải
thường xuyên đảo mía dự trữ. Nơi cung cấp nguyên liệu là nông dân tại huyện Tân
Châu, tỉnh Tây Ninh.
2.1.2 Nguyên liệu phụ
Để đảm bảo sản phẩm đường cát trắng sau khi đưa ra thị trường được tốt và đạt
chất lượng thì công ty đã sử dụng một số loại phụ gia trong quá trình sản xuất. Công ty

đã sử dụng các loại phụ gia như:
- Acofloc A120: 4kg/ngày, A100:1.6kg/ngày: đây là hợp chất cao phân tử nhằm
mục đích trợ lắng trong và lắng nổi trong quá trình sản xuất.
- Apuatreat DNM – 30R: 18kg/ngày: làm chất diệt khuẩn tại bộ phận che ép
- Lưu huỳnh: 1250kg/ngày: thực hiện nhiệm vụ sulfit 1 và sulfit 2
- Vôi công nghiệp (CaO) 75% min: 3tấn/ngày: thực hiện tại khâu gia vôi trong
quá trình sản xuất.
- Defospum FK, hoặc Bupan: 90kg/ngày: giảm độ nhớt của đường non.
- Thuốc tẩy Na2S2O4 90% min: 9kg/ngày: tẩy màu của đường.
- Đường giống RE: 36kg/ngày: làm giống tinh thể 600.
- Hợp chất acid phosphoric thực phẩm H 3PO4 85%: 255kg/ngày: bổ sung P2O5
vào hỗn hợp.
- Drimax 1234, Defospum He: 5kg/ngày: chất phá bọt
2.1.3 Kiểm tra và xử lý nguyên liệu
Nhằm mục đích là kiểm soát được các tạp chất bám trong mía nguyên liệu và hạn
chế được sử ảnh hưởng của tạp chất đến hiệu quả sản xuất của nhà máy và các khâu
tiếp theo của quy trình sản xuất.
10


Mía sau khi thu hoạch từ cánh đồng mía vận chuyển về nhà máy và khi đưa vào
bộ phận cân thì ta thực hiện các quy trình tiếp nhận mía và mang mẫu mía đem đi phân
tích chữ đường xem có đạt yêu cầu hay không. Song song đó còn thực hiện phương
pháp phân tích CCS để kiểm tra độ Pol và độ Brix.
Phương pháp kiểm tra: tùy theo chất lượng của mía mà công ty tiến hành kiểm
tra chất lượng mẫu.

11



2.2 Sản Phẩm
2.2.1 Sản phẩm chính
Sản phẩm chính của công ty là đường các trắng RS. Năng suất sản xuất của công
ty là 1000 tấn mía/ngày.
Chỉ tiêu cảm quan của sản phẩm có tiêu chuẩn sau:
• Độ pol: 99.7%
• Đường khử: 0.08 – 0.15%
• Độ ẩm: 0.05% . Tro: 0.01 – 0.05%. Độ màu: ≤ 160 IU

Hình 2.2.
sản

phẩm

đường

RS
2.2.2 sản

phẩm phụ
Trong quá trình sản xuất nhà máy cho ra sản phẩm phụ là mật rỉ có thông số :
• AP : 28 – 35 %
• 0Bx: 78 – 82%
Mật rỉ dùng để lên men, chưng cất cồn, rượu và dung để lên men làm bột ngọt
(mì chính). Nhưng hiện tại ở nhà máy được bán đi nơi khác.
2.2.3 phế phẩm
Bã mía dư trong quá trình sản xuất được dung làm phân bón, chất đốt, ván ép,….
Bã bùn có thể làm chất đốt (than bùn); làm phân vi sinh;thức ăn gia súc (sau chế
biến). Nhưng ở nhà máy bã bùn được bán cho các hộ nông dân làm phân bón.


12


Hình 2.3 trống lọc bùn
2.2.4 Tồn trữ và bảo quản
Đường sau khi đóng bao được băng tải đưa vào kho bảo quản. Kho bảo quản có
nền cao được xây thoáng, đường được chất từng hàng để có khe hở, phía dưới được lót
sàn gỗ để tránh đường bị ẩm ướt không vón cục và bị biến chất do vi sinh vật.

Hình 2.4. kho bảo quản

13


2.3 Sơ lược tình hình sản xuất, kinh doanh của công ty
2.3.1 Tình Hình Sản Xuất
Bảng 2.2 tình hình sản xuất của công ty qua các mùa vụ
(năm 2010-2011; 2011-2012; 2012-2013)
Thông số sản xuất
Hiệu suất ép
Hiệu suất chế luyện
HS tổng thu hồi
TL mía ép
TL đường thành phẩm
TL mật rỉ
TL bùn
CCS trung bình
Tỉ lệ mía / đường

Vụ (2010-2011)

92.94
83.52
77.62
215,342.69
18,840.30
9,808.40
11,037.36
8.55
11.41

Vụ (2011-2012)

Vụ (2012-2013)

90.71
84.75
76.88
218,859.34
18,880.35
10,292.33
10,981.98
8.32
11.57

91.73
86.34
79.20
191,067.36
17,656.70
8,236.93

10,049.27
8.76
10.90

Vậy qua các mùa vụ ta thấy tình hình sản xuất của công ty qua các năm có nhiều
thay đổi. Hiệu suất ép ở năm 2010-2011đạt 92.94% nhưng qua vụ 2011-2012 thì giảm
90.71% và tăng trở lại lên tới 91.73% ở vụ 2012-2013. tổng hiệu suất thu hồi qua từng
mùa vụ tăng dần từ năm 2010 đến 2013. Tổng lượng mía đem đi ép của vụ 2012-2013
giảm hơn so với 2 mùa vụ trước đó. Bên cạnh đó, tổng lượng đường thành phẩm và
tổng lượng mật rỉ từ năm 2010 đến 2012 tăng đều nhưng sang vụ mùa 2012-2013 thì
giảm . Tỉ lệ mía/đường ở vụ mùa 2010-2011tăng 0.16% so với vụ 2011-2012 và đến
vụ 2012-2013 thì giảm 0.51%. Hàm lượng CCS trung bình qua năm 2010-2012 giảm
không đáng kể nhưng đến vụ 2012-2013 thì tăng.
2.3.2 Chỉ Tiêu Đánh Giá
Với phương châm chất lượng của sản phẩm là hàng đầu nên ngoài việc công ty
áp dụng tiêu chuẩn chất lượng TCVN 6959: 2001 cho sản phẩm đường cát trắng RS
thì công ty còn kiểm tra sản phẩm là thành phẩm cuối cùng. Vì sản phẩm sẽ được đưa
ra thị trường tiêu thụ nên khâu kiểm tra chất lượng này rất quan trọng tại khâu này
công ty kiểm tra về độ màu, độ Pol, độ ẩm, độ tro, RS, cũng như là các tạp chất có thể
bám trên sản phẩm. Nhằm mục đích là loại bỏ những thành phẩm không đạt yêu cầu.
Bảng 2.3 tiêu chất lượng TCVN 6959:2001
14


TIÊU CHUẨN TCVN 9659 - 2001
01CL/CTCPDNT
Hàm lượng Saccaroze (Pol)
Độ tro
Độ màu
Độ ẩm

Đường khử RS

%
%
IU
%
%

≥ 99.70
≤ 0.07
≤ 160
≤ 0.06
≤ 0.10

Cũng tùy theo nguồn nguyên liệu hay chất lượng của bán thành phẩm mà kiểm
tra thường xuyên hay không thường xuyên. Thông thường công ty thường kiểm tra vào
cuối một đợt mía nhập vào.
Phương pháp kiểm tra :
Độ màu
Pol
Ẩm
Trộn đều mẫu, lấy vừa đủ Cân 26g đường cho vào cốc Cân trọng lượng đĩa sấy
cốc đong.

50ml. Thêm nước cất vào và khô làm nguội m(g) +

Bật công tắc máy đo màu, khuấy bằng đũa thủy tinh cho thêm 5(g) đường = trọng
điều chỉnh máy bằng hai tan hết đường.

lượng m0(g).


dụng cụ chuẩn : 6.50 và Đổ dung dịch đường vào bình Cho đĩa sấy vào tủ sấy,
-0,13 cho máy ổn định.

định mức 100ml, tráng cốc cho sấy ở 100 – 1100C trong

Đưa cốc có mẫu vào đo, sạch hết đường. Thêm nước cất 3 giờ, lấy ra làm nguội và
đọc trị số hiển thị trên màn cho đến vạch 100, lắc đều lọc mang đi cân lại.
hình.

qua phễu, giấy lọc.

Kết quả:

Độ màu được tính là độ Lấy phần lọc trong cho vào Ẩm (%) = (m0 – m1)
màu St.

cuvet 200mm đặt vào máy

1st = 104 Icumsa

saccarimet. Ghi kết quả hiển
thị trên màn hình.
Đặt nhiệt kế vào dung dịch
đường đo nhiệt độ.
Kết quả:
Pol = Polđọc [1+ 0.0003
200C)]

Độ tro


RS

15

t–


Cân trọng lượng cốc nicken m0(g). Cân Dung pipet hút 5ml Fehling A và Fehling B
thêm 5(g).

cho vào bình tam giác 250ml.

Lấy khỏi cân cho thêm 5 giọt acid Hút thêm 20ml dung dịch đường pha để đo độ
sulfurdric 10% . Đặt lên bếp nung cho Pol và 1 – 2 giọt MB cho vào. Sau đó đặt lên
đường cháy đen đến không còn bốc khói bếp đun sôi.
Nhỏ từ từ dung dịch glucose 50/00 trên buret

trắng.

Lấy cốc đem nung ở 8000C trong vòng 25ml xuống đến khi dung dịch chuyển sang
10 – 20 phút. Đem làm nguội cốc trong màu đỏ gạch.
bình hút ẩm.

Kết quả:

Cân lại trọng lượng cốc là m1(g)
Kết quả:
Tro( %) = (m1 – m0)x 20


RS(%) =

xF

A: Thể tích glucose cần thiết để định mức
10ml Fehling.
a: Thể tích glucose đã dung định mức.
F: Hệ số hiệu chuẩn Fehling.
Tạp chất
Cân khoảng 50g đường cho vào cốc 250ml, thêm nước cất vào và khuấy tan dung dịch
đường.
Lọc qua giấy lọc đã sấy khô làm nguội và cân trọng lượng m 0(g), lọc và rửa sạch hết
đường bám trên cốc và giấy lọc.
Đem đi sấy khô và làm nguội giấy lọc, sau đó cân lại trọng lượng m1(g)
Kết quả: Tạp chất(%) = (m1 – m0) x 2.

16


×