SỞ TÀI NGUYÊN – MÔI TRƢỜNG TỈNH TIỀN GIANG
-----------------------o0o----------------------
BÁO CÁO TỔNG HỢP
DỰ ÁN
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI VÀ
ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BẢO
VỆ NGUỒN NƢỚC SÔNG BẢO ĐỊNH
THUỘC ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG
ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN
NĂM 2020
(Đã chỉnh sửa theo công văn số 3441/STNMT-CCMT ngày 08/8/2014
của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng)
Tiền Giang, Tháng 9 năm 2014
SỞ TÀI NGUYÊN – MÔI TRƢỜNG TỈNH TIỀN GIANG
-----------------------
BÁO CÁO TỔNG HỢP
DỰ ÁN
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI VÀ ĐỀ
XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ
NGUỒN NƢỚC SÔNG BẢO ĐỊNH THUỘC
ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM
2015, ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2020
(Đã chỉnh sửa theo công văn số 3441/STNMT-CCMT ngày 08/8/2014
của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng)
CƠ QUAN CHỦ QUẢN
CƠ QUAN CHỦ TRÌ
SỞ TN-MT TIỀN GIANG
CHI CỤC BVMT TIỀN GIANG
CƠ QUAN TƢ VẤN
VIỆN NƢỚC VÀ CNMT
TT KTTNMT & BIỂN
GS.TS. LÂM MINH TRIẾT
TS. PHAN THU NGA
Tiền Giang, Tháng 9 năm 2014
Dự án “Đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông Bảo
Định thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng đến 2020”
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...........................................................................................i
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................v
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN .......................................................................1
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN ..............................................................................1
2. MỤC TIÊU DỰ ÁN ................................................................................................ 1
3. NỘI DUNG DỰ ÁN ............................................................................................... 2
4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................2
4.1 Cách tiếp cận .....................................................................................................2
4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng ..................................................3
5. PHẠM VI THỰC HIỆN ......................................................................................... 9
6. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ........................................................................................ 9
6.1 Các cơ quan phối hợp chính ............................................................................10
6.2 Danh sách tham gia chính................................................................................10
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LƢU VỰC SÔNG BẢO ĐỊNH ............................... 11
1.1 MÔ TẢ KHÁI QUÁT VỀ LƢU VỰC SÔNG BẢO ĐỊNH ............................... 11
1.1.1 Vị trí địa lý....................................................................................................11
1.1.2 Vai trò của sông Bảo Định ...........................................................................12
1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ..................................................................................... 13
1.2.1 Đặc điểm khí hậu .......................................................................................... 13
1.2.2 Đặc điểm địa hình, địa tầng và thổ nhƣỡng.................................................. 15
1.2.3 Thủy văn .......................................................................................................16
1.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN CÁC ĐỊA PHƢƠNG THUỘC LƢU
VỰC SÔNG BẢO ĐỊNH .......................................................................................... 21
1.3.1 Hiện trạng phát triển kinh tế trên các địa phƣơng thuộc LVS Bảo Định .....21
1.3.2 Hiện trạng phát triển xã hội của các địa phƣơng thuộc LVS Bảo Định .......24
1.3.3 Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của các địa phƣơng tại lƣu vực sông
Bảo Định đến năm 2020 ........................................................................................ 26
Cơ quan tƣ vấn:Viện Nƣớc và Công nghệ Môi Trƣờng
Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trƣờng và Biển
Dự án “Đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông Bảo
Định thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng đến 2020”
CHƢƠNG II: HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC TẠI SÔNG BẢO ĐỊNH VÀ
CÁC CHI LƢU ............................................................................................................. 32
2.1 HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SÔNG BẢO ĐỊNH . 32
2.1.1 Đánh giá thông số pH, tổng chất rắn lơ lửng, oxy hòa tan........................... 32
2.1.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ ........................................................ 35
2.1.3 Đánh giá mức độ ô nhiễm chất dinh dƣỡng ................................................. 36
2.1.4 Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại và các chất độc hại .............................. 39
2.1.5 Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh ................................................................ 40
2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC CÁC KÊNH RẠCH
CHÍNH CỦA SÔNG BẢO ĐỊNH ............................................................................ 43
2.2.1 Đánh giá thông số pH, tổng chất rắn lơ lửng, oxy hòa tan........................... 43
2.2.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ ........................................................ 46
2.2.3 Đánh giá mức độ ô nhiễm chất dinh dƣỡng ................................................. 48
2.2.4 Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại và các chất độc hại .............................. 50
2.2.5 Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh ................................................................ 52
2.3 BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG BẢO ĐỊNH VÀ CÁC
CHI LƢU CHÍNH ..................................................................................................... 55
2.3.1 Tính toán chỉ số chất lƣợng nƣớc ................................................................. 55
2.3.2 Bản đồ hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Bảo Định và các kênh rạch chính 60
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NGUỒN THẢI ............................................... 62
3.1 CÁC NGUỒN THẢI SINH HOẠT THUỘC LƢU VỰC SÔNG BẢO ĐỊNH . 62
3.1.1Các nguồn thải sinh hoạt phát sinh trên LVS Bảo Định ............................... 62
3.1.2 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tại LVS Bảo Định ..................... 62
3.1.3 Tính toán, dự báo lƣu lƣợng và tải lƣợng ô nhiễm do nƣớc thải sinh hoạt
trong LVS Bảo Định năm 2012 đến 2020 ............................................................. 63
3.1.4 Nhận xét về hiện trạng xử lý nƣớc thải sinh hoạt tại LVS Bảo Định .......... 70
3.2 CÁC NGUỒN THẢI TỪ KCN THUỘC LƢU VỰC SÔNG BẢO ĐỊNH ........ 70
3.2.1 Tình hình đầu tƣ và phát triển các KCN ...................................................... 70
3.2.2 Hiện trạng thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải tại KCN ...................................... 71
3.2.3 Hiện trạng và dự báo lƣu lƣợng và tải lƣợng ô nhiễm từ KCN Tân Hƣơng 72
3.2.4 Hiện trạng công nghệ xử lý nƣớc thải tại KCN Tân Hƣơng ........................ 73
3.3 CÁC NGUỒN THẢI NẰM NGOÀI KCN......................................................... 75
Cơ quan tƣ vấn:Viện Nƣớc và Công nghệ Môi Trƣờng
Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trƣờng và Biển
Dự án “Đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông Bảo
Định thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng đến 2020”
3.3.1 Các nguồn thải đƣợc tiến hành khảo sát ....................................................... 75
3.3.2 Nguồn phát sinh nƣớc thải tại các cơ sở sản xuất kinh doanh ..................... 84
3.3.3 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc thải của các nguồn thải ....................................90
3.3.4 Đánh giá chung về hiện trạng môi trƣờng của các cơ sở sản xuất kinh doanh
trên LVS Bảo Định ..............................................................................................114
3.3.5 Đánh giá tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải sinh ra từ các ngành sản xuất, kinh
doanh ...................................................................................................................115
3.3.6 Hiện trạng xử lý nƣớc thải các cơ sở trên LVS Bảo Định .........................126
3.4 CÁC NGUỒN THẢI KHÁC TRÊN LƢU VỰC SÔNG BẢO ĐỊNH .............131
3.4.1 Nguồn thải từ nông nghiệp .........................................................................131
3.4.2 Nguồn thải từ các hộ dân sống dọc theo sông Bảo Định ...........................136
3.5 ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG CỦA LƢỢNG NƢỚC THẢI VỚI TỪNG NHÓM
NGÀNH VÀ XU THẾ THAY ĐỔI LOẠI HÌNH XẢ THẢI THEO THỜI GIAN 136
3.5.1 Đối với các cơ sở sản xuất trong KCN .......................................................136
3.5.2 Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh ngoài KCN ...................................137
3.6 NHẬN ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC
SÔNG BẢO ĐỊNH ..................................................................................................138
CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA SÔNG BẢO ĐỊNH ......140
4.1 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN MÔ PHỎNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC.....................140
4.1.1 Dữ liệu cần thiết chạy mô phỏng ...............................................................140
4.1.2 Kết quả mô phỏng ......................................................................................151
4.2 CHỌN LỰA PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ PHÂN VÙNG SỨC TẢI MÔI
TRƢỜNG ................................................................................................................180
4.2.1 Phƣơng pháp do nhóm nghiên cứu Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
.............................................................................................................................180
4.2.2 Đánh giá theo thông tƣ 02/2009/TT-BTNMT ............................................181
4.2.3 Phƣơng pháp đánh giá trong khuôn khổ đề tài ...........................................183
CHƢƠNG V: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP BẢO VỆ CHẤT
LƢỢNG SÔNG BẢO ĐỊNH.......................................................................................198
5.1 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ................................................198
5.1.1 Xử lý nƣớc thải sinh hoạt ...........................................................................198
5.1.2 Xử lý nƣớc thải tập trung KCN ..................................................................200
Cơ quan tƣ vấn:Viện Nƣớc và Công nghệ Môi Trƣờng
Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trƣờng và Biển
Dự án “Đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông Bảo
Định thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng đến 2020”
5.1.3 Giám sát tự động nƣớc thải đầu ra của các nhà máy xử lý nƣớc thải ........ 201
5.1.4 Công nghệ xử lý nƣớc thải các ngành nghề khác....................................... 201
5.1.5 Nạo vét khơi thông dòng chảy tăng khả năng tự làm sạch ........................ 206
5.1.6 Vận hành hệ thống công trình ngăn mặn ................................................... 207
5.1.7 Kiểm soát ô nhiễm từ hoạt động nông nghiệp ........................................... 208
5.2 Các giải pháp phi công trình ............................................................................. 208
5.2.1 Giải pháp nâng cao năng lực quản lý, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ liên
quan đến quản lý LVS ......................................................................................... 208
5.2.2 Giải pháp về nâng cao nhận thức cộng đồng trong bảo vệ nguồn nƣớc .... 209
5.2.3 Giải pháp về nguồn vốn và công cụ kinh tế ............................................... 210
5.2.4 Đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trƣờng..................................... 211
5.2.5 Tăng cƣờng hợp tác với tỉnh Long An trong BVMT chất lƣợng nƣớc sông
Bảo Định.............................................................................................................. 211
5.2.6 Thanh kiểm tra đáp ứng các tiêu chuẩn pháp luật ...................................... 212
5.3 Đề xuất các dự án ƣu tiên để triển khai ............................................................ 212
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 219
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 219
KIẾN NGHỊ ............................................................................................................ 220
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 221
PHỤ LỤC .................................................................................................................... 224
MỘT SỐ HÌNH ẢNH LẤY MẪU HIỆN TRƢỜNG VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC
SỬ DỤNG NƢỚC....................................................................................................... 224
PHỤ LỤC .................................................................................................................... 229
DANH MỤC CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH TRÊN LVS BẢO ĐỊNH . 229
PHỤ LỤC .................................................................................................................... 258
MỘT SỐ BẢN ĐỒ LVS BẢO ĐỊNH ......................................................................... 258
PHỤ LỤC .................................................................................................................... 259
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT, NƢỚC THẢI ................... 259
Cơ quan tƣ vấn:Viện Nƣớc và Công nghệ Môi Trƣờng
Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trƣờng và Biển
Dự án “Đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông Bảo
Định thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng đến 2020”
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BĐ
Bảo Định
BTNMT
Bộ Tài nguyên – Môi trƣờng
BVMT
Bảo vệ môi trƣờng
BVTV
Bảo vệ thực vật
DTTN
Diện tích tự nhiên
ĐBSCL
Đồng bằng Sông Cửu Long
ĐTM
Đánh giá tác động môi trƣờng
KCN
Khu công nghiệp
KDC
Khu dân cƣ
KR
Kênh rạch
LVS
Lƣu vực sông
NT
Nƣớc thải
SXKD
Sản xuất kinh doanh
XDCB
Xây dựng cơ bản
QCVN
Qui chuẩn Việt Nam
XLNT
Xử lý nƣớc thải
UBND
Ủy ban Nhân dân
MNCD
Mặt nƣớc chuyên dùng
i
Cơ quan thực hiện:Viện Nƣớc và Công nghệ Môi Trƣờng
Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trƣờng và Biển
Dự án “Đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông Bảo
Định thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng đến 2020”
DANH MỤC BẢNG
Bảng 0.1. Vị trí lấy mẫu nƣớc sông Bảo Định ................................................................ 4
Bảng 0.2. Vị trí lấy mẫu nƣớc kênh rạch ........................................................................ 5
Bảng 0.3. Phƣơng pháp phân tích mẫu nƣớc .................................................................. 6
Bảng 1.1. Lƣợng mƣa các tháng trong năm (ĐVT: mm) .............................................. 13
Bảng 1.2. Thống kê mực nƣớc và chất lƣợng nƣớc phía sông...................................... 16
Bảng 1.3. Thống kê mực nƣớc và chất lƣợng nƣớc nội đồng ....................................... 17
Bảng 2.1. Giá trị WQI nƣớc sông Bảo Định vào mùa khô ........................................... 55
Bảng 2.2. Giá trị WQI nƣớc kênh rạch vào mùa khô .................................................... 56
Bảng 2.3. Giá trị WQI nƣớc sông Bảo Định vào mùa mƣa .......................................... 57
Bảng 2.4. Giá trị WQI nƣớc kênh rạch vào mùa mƣa................................................... 58
Bảng 3.1. Vị trí lấy mẫu phân tích nƣớc thải sinh hoạt tại TP Mỹ Tho ........................ 62
Bảng 3.2. Kết quả phân tích nƣớc thải sinh hoạt tại 5 vị trí lấy mẫu ............................ 63
Bảng 3.3. Dân số trung bình của các phƣờng TP. Mỹ Tho trong LVS Bảo Định năm
2012 ............................................................................................................................... 63
Bảng 3.4. Dự báo dân số trung bình của khu đô thị TP. Mỹ Tho đến năm 2020 ......... 64
Bảng 3.5.Dự báo lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt Tp Mỹ Tho trên LVS Bảo Định ....... 64
Bảng 3.6.Dự báo tải lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt Tp Mỹ Tho trên
LVS Bảo Định đến năm 2020 (ĐVT: kg/ngàyđêm) ...................................................... 64
Bảng 3.7 Dự báo lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt huyện Chợ Gạo và Châu Thành trên
LVS Bảo Định ............................................................................................................... 69
Bảng 3.8.Dự báo tải lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt huyện Chợ Gạo
và Châu Thành trên LVS Bảo Định đến năm 2020 (ĐVT: kg/ngàyđêm) ..................... 69
Bảng 3.7. Kết quả phân tích nƣớc thải tại KCN Tân Hƣơng ........................................ 71
Bảng 3.8.Tổng hợp kết quả tính toán và dự báo tải lƣợng một số chất ô nhiễm có trong
nƣớc thải KCN Tân Hƣơng từ năm 2013 đến năm 2020 .............................................. 72
Bảng 3.9. Danh sách các nguồn thải đƣợc tiến hành khảo sát trên các địa phƣơng thuộc
LVS Bảo Định ............................................................................................................... 76
Bảng 3.10. Vị trí lấy mẫu nƣớc thải của các cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm ........ 90
ii
Cơ quan thực hiện:Viện Nƣớc và Công nghệ Môi Trƣờng
Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trƣờng và Biển
Dự án “Đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông Bảo
Định thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng đến 2020”
Bảng 3.11. Kết quả phân tích nƣớc thải của các cơ sở sản xuất thuộc nhóm ngành chế
biến thực phẩm ..............................................................................................................92
Bảng 3.12. Vị trí lấy mẫu nƣớc thải của các cơ sở chăn nuôi và giết mổ gia súc .........94
Bảng 3.13. Kết quả phân tích nƣớc thải của các cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm ......98
Bảng 3.14. Vị trí lấy mẫu nƣớc thải tại các cơ sở giết mổ gia súc ..............................103
Bảng 3.15. Kết quả phân tích nƣớc thải của các cơ sở giết mổ...................................104
Bảng 3.16. Vị trí lấy mẫu nƣớc thải tại các cơ sở kinh doanh dịch vụnhà hàng,khách
sạn ................................................................................................................................105
Bảng 3.17. Kết quả phân tích nƣớc thải của các cơ sở kinh doanh dịch vụ
nhà
hàng, khách sạn............................................................................................................107
Bảng 3.18. Vị trí lấy mẫu nƣớc thải của cơ sở sản xuất chế biến nhựa ......................110
Bảng 3.19. Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải tại cơ sở sản xuất chế biến nhựa ..........110
Bảng 3.20. Kết quả phân tích nƣớc thải của các cơ sở y tế khám chữa bệnh .............111
Bảng 3.21. Vị trí lấy mẫu nƣớc thải của các chợ, trƣờng học .....................................112
Bảng 3.22. Kết quả phân tích nƣớc thải của chợ và trƣờng học trên LVS Bảo Định .113
Bảng 3.23. Tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải các cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm .....115
Bảng 3.24. Tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải của các cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm ...116
Bảng 3.25. Tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải của các cơ sở giết mỗ .................................119
Bảng 3.26. Tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải của các cơ sở kinh doanh dịch vụ
nhà
hàngkhách sạn..............................................................................................................120
Bảng 3.27. Tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải của cơ sở sản xuất chế biến nhựa Thiên Lộc
Khánh...........................................................................................................................123
Bảng 3.28. Tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải của các cơ sở sản xuất cồn Thái Hƣng .......124
Bảng 3.29. Tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải của các cơ sở chợ và trƣờng học trên LVS
Bảo Định ......................................................................................................................124
Bảng 3.30. Tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải của các bệnh viện trên LVS Bảo Định .......126
Bảng 3.31. Diện tích sử dụng đất nông nghiệp trên LVS Bảo Định năm 2012(ha) ....132
Bảng 3.32. Tổng lƣợng phân bón sử dụng theo ngày của cây nông nghiệp ngắn ngày
trồng tại LVS Bảo Định ...............................................................................................133
Bảng 3.33. Dƣ lƣợng phân bón tính theo ngày của cây nông nghiệp tại LVS Bảo Định
.....................................................................................................................................134
Bảng 3.34. Tổng lƣợng thuốc BVTV sử dụng cho nông nghiệp LVS Bảo Định .......134
iii
Cơ quan thực hiện:Viện Nƣớc và Công nghệ Môi Trƣờng
Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trƣờng và Biển
Dự án “Đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông Bảo
Định thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng đến 2020”
Bảng 3.35. Dự báo dƣ lƣợng thuốc BVTV tại LVS Bảo Định ................................... 134
Bảng 3.36. Dƣ lƣợng phân bón và thuốc BVTV có khả năng đi vào nguồn nƣớc từ
hoạt động trồng trọt tại LVS Bảo Định ....................................................................... 135
Bảng 4.1. Tổ ng tải lƣơ ̣ng các nguồ n thải đố i với kich
̣ bản 1 ...................................... 186
Bảng 4.2. Khả năng chịu tải tối đa đối với kịch bản 1 ................................................ 187
Bảng 4.3. Tổ ng tải lƣơ ̣ng các nguồ n thải đố i với kich
̣ bản 1A ................................... 188
Bảng 4.4. Khả năng chịu tải tối đa đối với kịch bản 1A ............................................. 189
Bảng 4.5. Tổ ng tải lƣơ ̣ng các nguồ n thải đố i với kich
̣ bản 2A ................................... 190
Bảng 4.6. Khả năng chịu tải tối đa đối với kịch bản 2A ............................................. 191
Bảng 4.7. Tổ ng tải lƣơ ̣ng các nguồ n thải đố i với kich
̣ bản 1 ...................................... 192
Bảng 4.8. Khả năng chịu tải tối đa đối với kịch bản 1 ................................................ 193
Bảng 4.9. Tổ ng tải lƣơ ̣ng các nguồn thải đối với kịch bản 1A ................................... 194
Bảng 4.10. Khả năng chịu tải tối đa đối với kịch bản 1A ........................................... 195
Bảng 4.11 Tổ ng tải lƣơ ̣ng các nguồ n thải đố i với kich
̣ bản 2A .................................. 196
Bảng 4.12 Khả năng chịu tải tối đa đối với kịch bản 2A ............................................ 197
Bảng 5.1. Danh mục các dự án ƣu tiên thực hiện trong giai đoạn đến 2020 .............. 213
iv
Cơ quan thực hiện:Viện Nƣớc và Công nghệ Môi Trƣờng
Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trƣờng và Biển
Dự án “Đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông Bảo
Định thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng đến 2020”
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ phạm vi vùng nghiên cứu của lƣu vực sông Bảo Định ..................... 12
Hình 1.2. Diễn biến điển hình mực nƣớc tại Mỹ Tho trên Sông Tiền trong một ngày
vào thời kỳ nƣớc rong và thời kỳ nƣớc kém .................................................................20
Hình 1.3. Thống kê dân số trên các địa bàn thuộc LVS Bảo Định năm 2012 ..............25
Hình 2.1. Giá trị pH nƣớc sông Bảo Định .....................................................................32
Hình 2.2. Tổng chất rắn lơ lửng trong nƣớc sông Bảo Định .........................................33
Hình 2.3. Hàm lƣợng DO trong nƣớc sông Bảo Định................................................... 34
Hình 2.4. Hàm lƣợng COD trong nƣớc sông Bảo Định ................................................35
Hình 2.5. Hàm lƣợng BOD5 trong nƣớc sông Bảo Định...............................................36
Hình 2.6. Hàm lƣợng Amôni trong nƣớc sông Bảo Định .............................................37
Hình 2.7. Hàm lƣợng nitrit trong nƣớc sông Bảo Định.................................................37
Hình 2.8. Hàm lƣợng nitrat trong nƣớc sông Bảo Định ................................................38
Hình 2.9. Hàm lƣợng Coliforms trong nƣớc sông Bảo Định ........................................40
Hình 2.10. Hàm lƣợng E.coli trong nƣớc sông Bảo Định .............................................41
Hình 2.11. Giá trị pH nƣớc kênh rạch ...........................................................................43
Hình 2.12. Hàm lƣợng TSS trong nƣớc kênh rạch ........................................................ 44
Hình 2.13. Hàm lƣợng DO trong nƣớc kênh rạch ......................................................... 45
Hình 2.14. Hàm lƣợng COD trong nƣớc kênh rạch ...................................................... 46
Hình 2.15. Hàm lƣợng BOD trong nƣớc kênh rạch ...................................................... 47
Hình 2.16. Hàm lƣợng amôni trong nƣớc kênh rạch ..................................................... 48
Hình 2.17. Hàm lƣợng nitrit trong nƣớc kênh rạch ....................................................... 49
Hình 2.18. Hàm lƣợng nitrat trong nƣớc kênh rạch ...................................................... 50
Hình 2.19. Hàm lƣợng coliforms trong nƣớc kênh rạch ...............................................52
Hình 2.20. Hàm lƣợng E.coli trong nƣớc kênh rạch ..................................................... 53
Hình 2.21. Bản đồ chất lƣợng nƣớc LVS Bảo Định vào mùa khô ................................ 60
Hình 2.22. Bản đồ chất lƣợng nƣớc mặt LVS Bảo Định vào mùa mƣa ........................ 61
v
Cơ quan thực hiện:Viện Nƣớc và Công nghệ Môi Trƣờng
Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trƣờng và Biển
Dự án “Đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông Bảo
Định thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng đến 2020”
Hình 3.1. Tải lƣợng TSS trong nƣớc thải sinh hoạt Tp.Mỹ Tho thuộc LVS Bảo Định
giai đoạn 2013 -2020 ..................................................................................................... 65
Hình 3.2. Tải lƣợng COD trong nƣớc thải sinh hoạt Tp.Mỹ Tho thuộc LVS Bảo Định
giai đoạn 2013 -2020 ..................................................................................................... 65
Hình 3.3. Tải lƣợng BOD5 trong nƣớc thải sinh hoạt Tp.Mỹ Tho thuộc LVS Bảo ...... 66
Định giai đoạn 2013 -2020 ............................................................................................ 66
Hình 3.4. Tải lƣợng Amôni trong nƣớc thải sinh hoạt Tp.Mỹ Tho thuộc LVS Bảo Định
giai đoạn 2013 -2020 ..................................................................................................... 66
Hình 3.5. Tải lƣợng NO2- trong nƣớc thải sinh hoạt Tp.Mỹ Tho thuộc LVS Bảo Định
giai đoạn 2013 -2020 ..................................................................................................... 67
Hình 3.6. Tải lƣợng NO3- trong nƣớc thải sinh hoạt Tp.Mỹ Tho thuộc LVS Bảo Định
giai đoạn 2013 -2020 ..................................................................................................... 67
Hình 3.7. Tải lƣợng Tổng P trong nƣớc thải sinh hoạt Tp. Mỹ Tho thuộc LVS Bảo
Định giai đoạn 2013 -2020 ............................................................................................ 68
Hình 3.8. Tải lƣợng Tổng N trong nƣớc thải sinh hoạt Tp. Mỹ Tho thuộc LVS Bảo
Định giai đoạn 2013 -2020 ............................................................................................ 68
Hình 3.9. Sơ đồ công nghệ Trạm xử lý nƣớc thải tập trung KCN Tân Hƣơng ............. 74
Hình 3.10. Quy trình sản xuất hủ tiếu sợi ..................................................................... 84
Hình 3.11. Quy trình sản xuất bún tƣơi ......................................................................... 85
Hình 3.12. Quy trình sản xuất cá sấy khô ..................................................................... 85
Hình 3.13. Quy trình chăn nuôi heo .............................................................................. 86
Hình 3.14. Quy trình chăn nuôi gà thịt .......................................................................... 86
Hình 3.15. Quy trình giết mổ gia súc ............................................................................ 87
Hình 3.16. Quy trình tái chế nhựa công ty Thiên Lộc Khánh ....................................... 88
Hình 3.17. Quy trình sản xuất cồn Thái Hƣng .............................................................. 89
Hình 3.18. Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn .......................................................................... 127
Hình 3.19. Quy trình xử lý nƣớc thải sản xuất tại công ty Hƣơng Quê Việt .............. 127
Hình 3.20. Quy trình xử lý nƣớc thải của cơ sở chăn nuôi Võ Thanh Trung ............. 128
Hình 3.21. Quy trình xử lý nƣớc thải của cơ sở giết mổ Trần Minh Chánh ............... 128
Hình 3.22. Quy trình xử lý nƣớc thải từ nhà hàng Trung Lƣơng ................................ 129
Hình 3.23. Quy trình xử lý nƣớc thải từ cơ sở tái chế nhựa Thiên Lộc Khánh .......... 129
vi
Cơ quan thực hiện:Viện Nƣớc và Công nghệ Môi Trƣờng
Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trƣờng và Biển
Dự án “Đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông Bảo
Định thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng đến 2020”
Hình 3.24. Quy trình xử lý nƣớc thải từ các cơ sở y tế bệnh viện ..............................130
Hình 3.25. Quy trình xử lý nƣớc thải của cơ sở sản xuất cồn Thái Hƣng...................131
Hình 4.1. Phạm vi mô hình tính toán ô nhiễm ............................................................140
Hình 4.2. Tuyến đo sông .............................................................................................141
Hình 4.3. Dữ liệu mặt cắt thô chƣa qua xử lý .............................................................141
Hình 4.4. Vị trí các trạm đo thủy lực (màu đỏ: lƣu lƣợng mực nƣớc, màu xanh: mực
nƣớc) ............................................................................................................................142
Hình 4.5. Số liệu lƣu lƣợng đoạn hợp lƣu sông Tiền ..................................................143
Hình 4.6. Số liệu mực nƣớc Tân An ............................................................................143
Hình 4.7. Số liệu mực nƣớc Gò Cát ............................................................................144
Hình 4.8. Vị trí lấy mẫu chất lƣợng nƣớc mặt.............................................................145
Hình 5.9. Kết quả kiểm định tại trạm Phú Kiết ...........................................................148
Hình 4.10. Vị trí kiểm định chất lƣợng nƣớc ..............................................................149
Hình 4.11. Kết quả kiểm định tại vị trí BĐ5 ...............................................................150
Hình 4.12. Kết quả kiểm định tại vị trí BĐ6 ...............................................................150
Hình 4.13. Kết quả kiểm định tại vị trí BĐ7 ...............................................................151
Hình 4.14. Kết quả nồng độ ô nhiễm TSS thấp nhất ...................................................151
Hình 4.15. Kết quả nồng độ ô nhiễm TSS trung bình .................................................152
Hình 4.16. Kết quả nồng độ ô nhiễm TSS cao nhất ....................................................152
Hình 4.17. Kết quả nồng độ ô nhiễm COD nhỏ nhất ..................................................153
Hình 4.18. Kết quả nồng độ ô nhiễm COD trung bình ...............................................154
Hình 4.19. Kết quả nồng độ ô nhiễm COD lớn nhất ...................................................154
Hình 4.20. Kết quả nồng độ ô nhiễm BOD5 nhỏ nhất .................................................155
Hình 4.21. Kết quả nồng độ ô nhiễm BOD5 trung bình ..............................................156
Hình 4.22. Kết quả nồng độ ô nhiễm BOD5 lớn nhất..................................................156
Hình 4.23. Kết quả nồng độ ô nhiễm amôni nhỏ nhất.................................................157
Hình 4.24. Kết quả nồng độ ô nhiễm amôni trung binh ..............................................158
Hình 4.25. Kết quả nồng độ ô nhiễm amôni lớn nhất .................................................158
Hình 4.26. Kết quả nồng độ ô nhiễm TSS thấp nhất ...................................................159
Hình 4.27. Kết quả nồng độ ô nhiễm TSS trung bình .................................................160
vii
Cơ quan thực hiện:Viện Nƣớc và Công nghệ Môi Trƣờng
Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trƣờng và Biển
Dự án “Đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông Bảo
Định thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng đến 2020”
Hình 4.28. Kết quả nồng độ ô nhiễm TSS cao nhất .................................................... 160
Hình 4.29. Kết quả nồng độ ô nhiễm COD nhỏ nhất .................................................. 161
Hình 4.30. Kết quả nồng độ ô nhiễm COD trung bình ............................................... 161
Hình 4.31. Kết quả nồng độ ô nhiễm COD lớn nhất ................................................... 162
Hình 4.32. Kết quả nồng độ ô nhiễm BOD nhỏ nhất .................................................. 163
Hình 4.33. Kết quả nồng độ ô nhiễm BOD5 trung bình .............................................. 163
Hình 4.34. Kết quả nồng độ ô nhiễm BOD5 lớn nhất ................................................. 164
Hình 4.35. Kết quả nồng độ ô nhiễm amôni nhỏ nhất ................................................ 165
Hình 4.36. Kết quả nồng độ ô nhiễm amôni trung binh .............................................. 165
Hình 4.37 Kết quả nồng độ ô nhiễm amôni lớn nhất .................................................. 166
Hình 4.38. Kết quả nồng độ ô nhiễm TSS thấp nhất................................................... 166
Hình 4.39. Kết quả nồng độ ô nhiễm TSS trung bình ................................................. 167
Hình 4.40. Kết quả nồng độ ô nhiễm TSS cao nhất .................................................... 167
Hình 4.41. Kết quả nồng độ ô nhiễm COD nhỏ nhất .................................................. 168
Hình 4.42. Kết quả nồng độ ô nhiễm COD trung bình ............................................... 168
Hình 4.43. Kết quả nồng độ ô nhiễm COD lớn nhất ................................................... 169
Hình 4.44. Kết quả nồng độ ô nhiễm BOD5 nhỏ nhất................................................. 170
Hình 4.45. Kết quả nồng độ ô nhiễm BOD5 trung bình .............................................. 170
Hình 4.46. Kết quả nồng độ ô nhiễm BOD lớn nhất ................................................... 171
Hình 4.47. Kết quả nồng độ ô nhiễm amôni nhỏ nhất ................................................ 172
Hình 4.48. Kết quả nồng độ ô nhiễm amôni trung binh .............................................. 172
Hình 4.49. Kết quả nồng độ ô nhiễm amôni lớn nhất ................................................. 173
Hình 4.50. Kết quả nồng độ ô nhiễm TSS thấp nhất................................................... 174
Hình 4.51. Kết quả nồng độ ô nhiễm TSS trung bình ................................................. 174
Hình 4.52. Kết quả nồng độ ô nhiễm TSS cao nhất .................................................... 175
Hình 4.53. Kết quả nồng độ ô nhiễm COD nhỏ nhất .................................................. 176
Hình 4.54. Kết quả nồng độ ô nhiễm COD trung bình ............................................... 176
Hình 4.55. Kết quả nồng độ ô nhiễm COD lớn nhất ................................................... 177
Hình 4.56. Kết quả nồng độ ô nhiễm BOD nhỏ nhất .................................................. 177
Hình 4.57. Kết quả nồng độ ô nhiễm BOD trung bình ............................................... 178
viii
Cơ quan thực hiện:Viện Nƣớc và Công nghệ Môi Trƣờng
Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trƣờng và Biển
Dự án “Đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông Bảo
Định thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng đến 2020”
Hình 4.58. Kết quả nồng độ ô nhiễm BOD lớn nhất ...................................................178
Hình 4.59. Kết quả nồng độ ô nhiễm amôni nhỏ nhất.................................................179
Hình 4.60. Kết quả nồng độ ô nhiễm amôni trung binh ..............................................179
Hình 4.61. Kết quả nồng độ ô nhiễm amôni lớn nhất .................................................180
Hình 4.62. Kết quả mô phỏng BOD5 trong 4 kịch bản tại các vị trí (vào mùa mƣa) ..184
Hình 4.63. Kết quả mô phỏng COD trong 4 kịch bản tại các vị trí (vào mùa khô) ....185
Hình 5.1. Sơ đồ nguyên lý xử lý nƣớc thải tại các khu dân cƣ tập trung ....................198
Hình 5.2. Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải KDC tập trung ........................................199
Hình 5.3. Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải khu đô thị Bắc Thăng Long....................200
Hình 5.4. Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải quy mô nhỏ .............................................202
Hình 5.5. Các sơ đồ công nghệ áp dụng cho quy mô trang trại vừa tới lớn ................203
Hình 5.6. Sơ đồ quy trình xử lý nƣớc thải trạm y tế....................................................204
Hình 5.7. Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nƣớc thải trƣờng học ...............................205
Hình 5.8 Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải các cơ sở sản xuất bún, hủ tiếu................206
ix
Cơ quan thực hiện:Viện Nƣớc và Công nghệ Môi Trƣờng
Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trƣờng và Biển
Dự án “Đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông Bảo
Định thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng đến 2020”
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN
Sông Bảo Định có ý nghĩa thiết thực trong quá trình xây dựng và phát triển của
thành phố Mỹ Tho, các huyện Châu Thành và Chợ Gạo nói riêng và tỉnh Tiền Giang
nói chung, tạo nên cảnh quan sông nƣớc đặc trƣng của Thành phố Mỹ Tho, thuận lợi
phát triển giao thông thủy, phát triển nông nghiệp, hoạt động du lịch với cảnh quan
ven sông, …
Tuy nhiên, hiện tại sông Bảo Định lại là nơi tiếp nhận các loại nƣớc thải sinh
hoạt của dân cƣ sống dọc hai bên, nƣớc thải sinh hoạt của thành phố Mỹ Tho, thị trấn
Tân Hiệp, nƣớc thải từ khu công nghiệp Tân Hƣơng và các nhà máy sản xuất, các cơ
sở dịch vụ, từ chợ, bệnh viện, … trong lƣu vực, một phần chất thải rắn sinh hoạt, chất
thải chăn nuôi và từ hoạt động nông nghiệp chứa dƣ lƣợng phân bón, thuốc trừ sâu, …
đã và đang làm gia tăng mức độ ô nhiễm trên sông Bảo Định.
Theo kết quả quan trắc nƣớc mặt nhiều năm khu vực TP Mỹ Tho, huyện Châu
Thành và Chợ Gạo thuộc lƣu vực sông Bảo Định cho thấy chất lƣợng nƣớc diễn biến
theo chiều ngày càng xấu. Các chỉ tiêu ô nhiễm hữu cơ (BOD5, COD), chất dinh
dƣỡng (nitơ, photpho, amôni, nitrat, nitrit) và vi sinh gây bệnh (coliform) đa số đều
vƣợt QCVN 08 cột A2 (nguồn nƣớc sử dụng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng
cần phải xử lý), chứng tỏ nguồn nƣớc sông Bảo Định và các chi lƣu đã bị ô nhiễm.
Sông Bảo Định đều có vai trò quan trọng đối với hai tỉnh Tiền Giang và Long
An. Đối với Tiền Giang, sông Bảo Định là nguồn nƣớc phục vụ cho các hoạt động
giao thông thuỷ, du lịch, nông nghiệp, …. Với tỉnh Long An, ngoài các mục đích sử
dụng trên, sông Bảo Định còn có vai trò quan trọng hơn là nguồn cấp nƣớc sinh hoạt
cho thành phố Tân An. Chính vì vậy, quản lý và bảo vệ chất lƣợng nƣớc sông Bảo
Định đạt các quy chuẩn môi trƣờng Việt Nam cho các mục đích sử dụng khác nhau là
nhiệm vụ cấp bách và quan trọng đối với cả hai địa phƣơng trong lƣu vực. Dự án
“Đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông
Bảo Định thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng đến 2020” là
cấp thiết và là cơ sở quan trọng để triển khai các hoạt động, chƣơng trình, dự án quản
lý và bảo vệ chất lƣợng nƣớc sông Bảo Định.
2. MỤC TIÊU DỰ ÁN
Mục tiêu chung
Đánh giá khả năng sức chịu tải đối với thành phần ô nhiễm nguồn nƣớc nhằm
đề xuất các biện pháp cải thiện chất lƣợng nguồn nƣớc và các biện pháp quản lý bảo
vệ môi trƣờng phù hợp, hiệu quả hơn để bảo vệ nguồn nƣớc sông Bảo Định thuộc địa
bàn tỉnh Tiền Giang đạt quy chuẩn loại A.
1
Cơ quan thực hiện:Viện Nƣớc và Công nghệ Môi Trƣờng
Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trƣờng và Biển
Dự án “Đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông Bảo
Định thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng đến 2020”
Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Bảo Định;
- Điều tra, đánh giá hiện trạng các nguồn thải vào sông Bảo Định;
- Đánh giá khả năng chịu tải của sông Bảo Định;
- Đề xuất các giải pháp cải thiện chất lƣợng nƣớc và biện pháp quản lý bảo vệ
sông Bảo Định đạt quy chuẩn loại A.
3.NỘI DUNG DỰ ÁN
Trên cơ sở nội dung nghiên cứu trong đề cƣơng đã đƣợc phê duyệt, Nhóm
nghiên cứu đã thực hiện đúng theo các nội dung nghiên cứu đã đăng kí gồm:
1. Thu thập, tổng hợp, phân tích các thông tin, số liệu về điều kiện tự nhiên, hiện
trạng và quy hoạch kinh tế - xã hội và môi trƣờng lƣu vực sông Bảo Định và khu vực
có liên quan
2. Điều tra khảo sát đo đạc bổ sung địa hình đáy, chế độ thuỷ văn và chất lƣợng
nƣớc sông Bảo Định và phân tích đánh giá các số liệu đo đƣợc.
3. Điều tra, đánh giá hiện trạng các nguồn thải và phân tích các tác động đối với
sông Bảo Định
4. Đánh giá khả năng chịu tải của sông Bảo Định
5. Đề xuất các biện pháp cải thiện chất lƣợng nguồn nƣớc quản lý môi trƣờng và
bảo vệ dòng sông Bảo Định.
4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Cách tiếp cận
- Cách tiếp cận dựa theo định hƣớng phát triển đô thị, kinh tế - xã hội đã đƣợc Ủy
ban nhân dân tỉnh Tiền Giang phê duyệt;
- Cách tiếp cận dựa trên tính kế thừa các thông tin, tƣ liệu từ những kết quả nghiên
cứu của các đề tài, dự án có liên quan;
- Cách tiếp cận mang tính chất hệ thống các mối quan hệ: phát triển kinh tế - xã
hội, các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, những tác động của ô nhiễm và các biện pháp
khắc phục hƣớng đến sự phát triển bền vững;
- Cách tiếp cận hƣớng đến mục tiêu: cải thiện và BVMT nƣớc sông đạt quy chuẩn
môi trƣờng quy định;
- Cách tiếp cận dựa trên tính bức xúc của công tác quản lý lƣu vực sông;
- Cách tiếp cận theo hƣớng bền vững bảo vệ an toàn môi trƣờng nƣớc và hoạt
động ổn định các cơ sở công nghiệp, KCN trên địa bàn tỉnh;
2
Cơ quan thực hiện:Viện Nƣớc và Công nghệ Môi Trƣờng
Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trƣờng và Biển
Dự án “Đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông Bảo
Định thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng đến 2020”
- Cách tiếp cận kết hợp đo đạc thực tế, thí nghiệm phân tích và mô hình hóa. Đây
là cách tiếp cận tối ƣu nhất, sử dụng đƣợc thế mạnh của phƣơng pháp này để khắc
phục hạn chế của các phƣơng pháp kia. Nhƣ vậy với chi phí tài chính và thời gian
không lớn ta vẫn có thể đạt đƣợc kết quả nghiên cứu với độ tin cậy cao.
4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng
Dự án sẽ sử dụng và thực hiện các phƣơng pháp sau:
1.Phương pháp kế thừa: sử dụng chọn lọc các kết quả nghiên cứu đã có về hiện
trạng môi trƣờng, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, khí tƣợng thủy văn, và các vấn
đề có liên quan khác trên lƣu vực sông Bảo Định và vùng phụ cận;
2.Phương pháp điều tra, phỏng vấn: thực hiện điều tra thống kê tại các nguồn phát
sinh nƣớc thải (khu công nghiệp, cơ sở sản xuất, bệnh viện, chăn nuôi, giết mổ gia súc,
chợ,…) theo các biểu mẫu đã đƣợc xây dựng sẵn và phỏng vấn để thu thập, bổ sung
các thông tin cần thiết, đồng thời kiểm tra lại các số liệu đã có (150 phiếu). Mẫu phiếu
điều tra xem phụ lục;
3.Phương pháp khảo sát thực địa: khảo sát thực tế phục vụ đánh giá kinh tế xã hội,
xác định các nguồn thải các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng, khảo sát địa hình, thủy
văn dòng chảy... đánh giá việc chấp hành luật lệ môi trƣờng,…;
4.Phương pháp đo đạc hiện trường, lấy mẫu phân tích: khảo sát đo đạc bổ sung tài
liệu về địa hình đáy, thủy văn, thủy lực, lấy mẫu phân tích các thành phần môi trƣờng
(nƣớc mặt, nƣớc thải,...) phục vụ việc đánh giá dự báo;
- Thông số giám sát:
+ Nƣớc mặt: pH, nhiệt độ, DO, TSS, TDS, EC, độ mặn, clorua, COD, BOD5,
amôni, nitrit, nitrat, tổng nitơ, tổng photpho, kẽm, cadimi, asen, chì, crom VI,
Chrolophy anpha, dầu mỡ khoáng, hóa chất BVTV gốc clo hữu cơ, hóa chất BVTV
gốc photpho hữu cơ, E.coli, coliforms.
+ Nƣớc thải: TSS, COD, BOD5, amôni, nitrit, nitrat, tổng nitơ, tổng photpho,
chì, niken, cadimi, kẽm, crom VI, dầu mỡ khoáng, E.coli, coliforms.
- Tần số giám sát:
+ Nƣớc mặt: 4 đợt, 2 đợt mùa khô và 2 đợt mùa mƣa.
+ Nƣớc thải: 1 đợt.
- Thời gian lấy mẫu: từ tháng 2/2013 đến tháng 9/2013;
- Vị trí lấy mẫu:
+ Nƣớc mặt: 10 vị trí trên sông Bảo Định và 09 vị trí trên các chi lƣu chính của
sông Bảo Định.
+ Nƣớc thải:
3
Cơ quan thực hiện:Viện Nƣớc và Công nghệ Môi Trƣờng
Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trƣờng và Biển
Dự án “Đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông Bảo
Định thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng đến 2020”
Nƣớc thải sinh hoạt đƣợc lấy tại 05 cống thoát ra LVS Bảo Định;
Nƣớc thải của 06 cơ sở chế biến lƣơng thực thực phẩm;
Nƣớc thải của 31 cơ sở chăn nuôi gia súc gia cầm;
Nƣớc thải của 04 cơ sở giết mổ gia súc;
Nƣớc thải của 17 cơ sở kinh doanh dịch vụ nhà hàng – khách sạn;
Nƣớc thải của 01 cơ sở phế liệu và 01 cơ sở sản xuất;
Nƣớc thải của 07 bệnh viện, cơ sở y tế khám chữa bệnh;
Nƣớc thải của 08 chợ và 02 trƣờng học.
Bảng 0.1. Vị trí lấy mẫu nƣớc sông Bảo Định
KÝ HIỆU MẪU
VỊ TRÍ LẤY MẪU
TỌA ĐỘ
X
Y
BĐ1
Đoạn sông Bảo Định gần chợ
Mỹ Tho
576561
1145432
BĐ2
Đoạn sông Bảo Định gần cầu
Hùng Vƣơng
567135
1146387
BĐ3
Đoạn sông Bảo Định gần chợ
Thạnh Trị
566623
1146198
BĐ4
Đoạn sông Bảo Định gần Đại
học Tiền Giang
566459
1146463
BĐ5
Đoạn sông Bảo Định gần cầu
Đạo Ngạn
565611
1147026
BĐ6
Đoạn sông Bảo Định gần cầu
Bến Tranh
565691
1152089
BĐ7
Đoạn sông Bảo Định gần
cống Ông Đăng
569031
1156979
BĐ8
Đoạn ngã ba sông Bảo Định kênh Phú Khƣơng
567857
1155268
BĐ9
Đoạn ngã ba sông Bảo Định
– rạch Ông Đạo
569833
1158851
BĐ10
Đoạn sông Bảo Định gần cầu
Tân An
570294
1160613
(Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên môi trường và biển, 2013)
4
Cơ quan thực hiện:Viện Nƣớc và Công nghệ Môi Trƣờng
Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trƣờng và Biển
Dự án “Đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông Bảo
Định thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng đến 2020”
Bảng 0.2. Vị trí lấy mẫu nƣớc kênh rạch
KÝ HIỆU MẪU
VỊ TRÍ LẤY MẪU
TỌA ĐỘ
X
Y
KR1
Rạch Ông Đạo
567306
1160091
KR2
Rạch Bà Lý
576135
1156263
KR3
Rạch Hốc Lựu
576758
1148831
KR4
Rạch Bến Chùa
562515
1150147
KR5
Rạch Ông Đăng
573582
1154660
KR6
Rạch Miếu Điền
573216
1153914
KR7
Kênh Nhỏ
572583
1152479
KR8
Rạch Cái Ngang
563869
1146852
KR9
Rạch Ông Đạo
566274
1161241
(Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên môi trường và biển, 2013)
- Phƣơng pháp lấy mẫu:
+ TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2: 1991): Chất lƣợng nƣớc – Lấy mẫu – Hƣớng
dẫn kỹ thuật lấy mẫu;
+ TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985): Chất lƣợng nƣớc – Lấy mẫu – Hƣớng
dẫn bảo quản và xử lý mẫu;
+ TCVN 6663-1:2002 (ISO 5667-1:1980): Chất lƣợng nƣớc – Lấy mẫu –
Hƣớng dẫn lập chƣơng trình lấy mẫu;
+ TCVN 5999:1995 (ISO 5667-10:1992): Chất lƣợng nƣớc – Lấy mẫu – Hƣớng
dẫn lấy mẫu nƣớc thải;
+ TCVN 6663-6:2008 (ISO 5667-6:2005): Chất lƣợng nƣớc – Lấy mẫu –
Hƣớng dẫn lấy mẫu ở sông và suối.
- Phƣơng pháp đo đạc và phân tích mẫu nƣớc:
Phƣơng pháp phân tích xác định các thông số chất lƣợng nƣớc mặt và nƣớc thải
thực hiện theo hƣớng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn phân tích tƣơng
ứng của các tổ chức quốc tế.
5
Cơ quan thực hiện:Viện Nƣớc và Công nghệ Môi Trƣờng
Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trƣờng và Biển
Dự án “Đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông Bảo
Định thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng đến 2020”
Bảng 0.3. Phƣơng pháp phân tích mẫu nƣớc
ĐƠN VỊ
PHƢƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH
THIẾT BỊ PHÂN TÍCH
-
TCVN 6492 – 1999
Máy Schott LAB 850
C
SMEWW 2550 2005
Máy DO Hach HQd40
mS/cm
SMEWW 2510 2005
Máy DO Hach HQd40
Độ mặn
Ppt
SMEWW 2520 B 2005
Máy DO Hach HQd40
5
TDS
mg/l
SMEWW 2310 2005
Máy DO Hach HQd40
6
DO
mg/l
SMEWW 4500-0 (G)
2005
Máy DO Hach HQd40
7
COD
mg/l
SMEWW 5220 (B) 2005
Lò phá mẫu, PP chuẩn độ
8
BOD5
mg/l
SMEWW 5210 (B) 2005
Tủ ủ BOD5, Hach
HQd40
9
TSS
mg/l
SMEWW 2450 – D 2005
Bơm chân không + tủ sấy
Memmerk, PP khối lƣợng
HACH DR 3900
STT
CHỈ TIÊU
1
pH
2
Nhiệt độ
3
EC
4
0
10
Cl
mg/l
SMEWW 4500 – ClB2005
11
N-NH4+
mg/l
SMEWW 4500 – NH3
B&C 2005
HACH DR 3900
12
N-NO2-
mg/l
SMEWW 4500 – NO2- B
2005
HACH DR 3900
13
N-NO3-
mg/l
TCVN 6180-1996
HACH DR 3900
14
T-N
mg/l
SMEWW 4500 – N C
2005
Buret
15
T-P
mg/l
SMEWW 4500 P C&D
2005
HACH DR 3900
16
Pb
mg/l
SMEWW 3120 B – ICP
ICP Optima 7300-DV Perkin Elmer
17
Ni
mg/l
SMEWW 3210 B – ICP
ICP Optima 7300-DV Perkin Elmer
18
Zn
mg/l
SMEWW 3120 –
ICP2005
ICP Optima 7300-DV Perkin Elmer
19
Cr6+
mg/l
SMEWW 3120 B – ICP
HACH DR 3900
20
As
mg/l
SMEWW 3120 – ICP
2005
ICP Optima 7300-DV Perkin Elmer
-
6
Cơ quan thực hiện:Viện Nƣớc và Công nghệ Môi Trƣờng
Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trƣờng và Biển
Dự án “Đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông Bảo
Định thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng đến 2020”
21
Cd
mg/l
SMEWW 3120 – IPC
2005
ICP Optima 7300-DV Perkin Elmer
22
Dầu
mỡ
khoáng
mg/l
SMEWW 5520 (F) 2005
Can 5 so le
SHIMADZU AUW 220D
23
Hóa
chất
BVTV gốc
lân hữu cơ
µg/l
SMEWW 6630 B 2005
Máy GM/MS
24
Hóa
chất
BVTV gốc
clo hữu cơ
µg/l
SMEWW 6630 B 2005
Máy GM/MS
25
Chrolophy
anpha
26
E.coli
MPN/100ml
SMEWW 9222 (F)2005
Nồi hấp khử trùng, tủ ủ,
tủ cấy…
27
Coliforms
MPN/100ml
SMEWW 9222 (B) 2005
Nồi hấp khử trùng, tủ ủ,
tủ cấy…
TCVN 6662 – 2000
(Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên môi trường và biển, 2013)
- Cách lấy mẫu: tại mỗi vị trí lấy mẫu nƣớc mặt sẽ tiến hành lấy 2 mẫu tại thời
điểm triều lên và triều xuống. Lấy mẫu nƣớc đƣợc lấycách mặt nƣớc khoảng 10 cm.
Đối với các sông rạch lớn sẽ đi ghe, xuồng ra giữa sông lấy mẫu. Với các kênh rạch
nhỏ, sẽ lấy tại mép bờ sông, hoặc ra giữa cầu lấy mẫu. Đối với các mẫu nƣớc tại các cơ
sở sản xuất, chế biến lấy mẫu lúc các cơ sở đang hoạt động.
5.Phương pháp so sánh: trên cơ sở kết quả khảo sát đo đạc, ... thực hiện việc so
sánh với các quy chuẩn môi trƣờng, so sánh với kết quả quan trắc trong quá khứ do Sở
Tài nguyên và Môi trƣờng thực hiện;
6.Phương pháp phân tích thống kê và tổng hợp số liệu/tài liệu: sử dụng phƣơng
pháp thống kê để phân tích số liệu thu thập đƣợc đồng thời tổng hợp số liệu/tài liệu
theo định hƣớng mong muốn phục vụ cho việc đánh giá;
7.Phương pháp mô hình toán: sử dụng mô hình thủy lực và mô hình chất lƣợng
nƣớc để đánh giá đặc trƣng thủy lực, động lực học của sông Bảo Định, đánh giá khả
năng lan truyền ô nhiễm trên sông, đánh giá khả năng chịu tải của dòng sông và dự
báo chất lƣợng môi trƣờng nƣớc tƣơng ứng với kịch bản phát triển khác nhau nhằm hỗ
trợ cho việc đề xuất và xây dựng các giải pháp quản lý bảo vệ môi trƣờng;
8.Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến chuyên gia trong các lĩnh vực khác nhau
(thủy văn, thủy lực, môi trƣờng, sinh thái, kinh tế, xã hội, quy hoạch,...) phục vụ cho
mục tiêu của đề tài, đặc biệt là các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm về quản lý lƣu
vực sông;
7
Cơ quan thực hiện:Viện Nƣớc và Công nghệ Môi Trƣờng
Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trƣờng và Biển
Dự án “Đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông Bảo
Định thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng đến 2020”
9.Phương pháp tính toán tải lượng ô nhiễm: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để
tính toán tải lƣợng các chất ô nhiễm phát sinh từ các nguồn ô nhiễm dựa trên cơ sở
khoa học, vận dụng phƣơng pháp phổ cập nhất đƣa ra trong tài liệu [6-12].
Tải lƣợng ô nhiễm = Quy mô hoạt động x Hệ số ô nhiễm
(Pollution loads = Activity capacity x Pollution factor)
Tải lƣợng ô nhiễm là khối lƣợng chất ô nhiễm (tấn, kg, g, mg)/đơn vị thời gian
(năm, tháng, ngày, giờ, phút, giây).
Tải lƣợng ô nhiễm là khối lƣợng chất ô nhiễm (tấn, kg, g, mg)/đơn vị thời gian
(năm, tháng, ngày, giờ, phút, giây). Ví dụ: Mỗi một ngày nhà máy thải ra 1.000 tấn
SO2, 5.000 tấn BOD5, có nghĩa là tải lƣợng ô nhiễm SO2 là 1.000 tấn/ngày; tải lƣợng ô
nhiễm BOD5 là 5.000 tấn/ngày.
Quy mô hoạt động:
- Công suất sản phẩm (Ví dụ: nhà máy bia, nƣớc giải khát)
- Công suất tiêu thụ nguyên liệu, nhiên liệu (Ví dụ: Nhà máy nhiệt điện).
- Số ngƣời (Ví dụ: đô thị, khu dân cƣ)
- Diện tích sử dụng (KCN/CCN)
- Quãng đƣờng đã đi qua (Giao thông)
Hệ số ô nhiễm là khối lƣợng chất ô nhiễm (T, kg, g, mg)/Đơn vị hoạt động. Hệ
số ô nhiễm có thể xác định bằng phƣơng pháp sau: Dựa vào kết quả điều tra thực tế, đo
đạc nồng độ và lƣu lƣợng chất thải của các cơ sở đang hoạt động để tính “tải lƣợng ô
nhiễm”, sau đó chia cho “quy mô họat động”. Hệ số ô nhiễm sẽ đƣợc xác định càng
chính xác nếu số lƣợng các cơ sở điều tra càng nhiều.
Ví dụ: Tính toán lưu lượng, tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt trên LVS Bảo
Định đến năm 2020:
+ Dự báo dân số tới 2020 dựa vào lƣợng số dân tăng hàng năm.
+ Tính toán lƣu lƣợng nƣớc cấp dựa vào tiêu chuẩn cấp nƣớc trên đầu ngƣời.
Lƣu lƣợng nƣớc cấp = Tổng số dân × hệ số cấp nƣớc
Hệ số cấp nƣớc thành phố Mỹ Tho (đô thị loại 2): 80 l/ngƣời/ngàyđêm, đến
năm 2020 sẽ là 100 l/ngƣời/ngàyđêm.
+ Tính toán lƣu lƣợng nƣớc thải dựa vào công thức sau:
* Tính lƣu lƣợng:
Lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt = 80% tổng lƣu lƣợng nƣớc cấp
* Tính tải lƣợng:
8
Cơ quan thực hiện:Viện Nƣớc và Công nghệ Môi Trƣờng
Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trƣờng và Biển
Dự án “Đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông Bảo
Định thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng đến 2020”
Tải lƣợng chất ô nhiễm = lƣu lƣợng × nồng độ chất ô nhiễm
Phƣơng pháp tính toán dƣ lƣợng phân bón, hóa chất BVTV đƣa vào hệ thống
sông rạch đƣợc tính theo công thức:
T = T1 × K
Trong đó: T là dƣ lƣợng phân bón hoặc hóa chất BVTV trong nông nghiệp.
K: Hệ số rửa trôi, có giá trị từ 0,1 – 0,25
T1: Tổng lƣợng chất ô nhiễm (phân bón hoặc hóa chất BVTV)
(T1 = Hệ số sử dụng phân bón (hóa chất BVTV) theo từng loại cây trồng x diện tích
trồng loại cây đó)
10. Các kỹ thuật chính được sử dụng:
+ Các phần mềm GIS (hệ thống thông tin địa lý) thích hợp (ArcView, ArcViewGIS, ArcInfo, MapInfo...): đƣa các kết quả và cơ sở dữ liệu lên bản đồ để phân tích;
+Kỹ thuật số hóa để cập nhật và lƣu trữ dữ liệu, hiển thị trên các bản đồ;
+Phần mềm MIKE 11 – HD, AD (để tính toán thủy lực, xâm nhập mặn), MIKE 11
– Ecolab (tính toán mô phỏng chất lƣợng nƣớc trên dòng một chiều);
+Các phần mềm máy tính thông dụng khác.
5. PHẠM VI THỰC HIỆN
Phạm vi thực hiện của dự án bao gồm:
- Sông Bảo Định đoạn thuộc địa phận tỉnh Tiền Giang;
- Phần thƣợng nguồn và hạ nguồn sông Bảo Định có liên quan (sông Tiền, Vàm
Cỏ Tây, sông Bảo Định thuộc tỉnh Long An)
- Các chi lƣu chính của sông Bảo Định;
- Việc mô phỏng chất lƣợng nƣớc để đánh giá khả năng chịu tải chỉ thực hiện trên
dòng chính sông Bảo Định thuộc Tỉnh Tiền Giang, do vậy các điểm đầu vào là các
kênh rạch chính đổ vào sông Bảo Định (08 kênh rạch) và điểm đầu cuối của sông Bảo
Định.
- Khảo sát nguồn thải tập trung ở 03 địa bàn TP.Mỹ Tho, huyện Châu Thành và
huyện Chợ Gạo.
6. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Thời gian thực hiện: 25/12/2012 đến 25/03/2013.
Cơ quan quản lý: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Tiề n Giang.
Cơ quan chủ trì: Chi cục Bảo vệ môi trƣờng tỉnh Tiền Giang.
Chủ trì dự án: TS. Lê Việt Thắng.
9
Cơ quan thực hiện:Viện Nƣớc và Công nghệ Môi Trƣờng
Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trƣờng và Biển