Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Hình tượng tác giả trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.23 KB, 98 trang )

1
Bộ giáo dục và đạo tạo
Trờng đại học vinh
.............................

Cao thị nga

Hình tợng tác giả
Trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ

Chuyên ngành: văn học việt nam
Mã số : 60.22.34

luận văn thạc sĩ ngữ văn

Ngời Hớng Dẫn Khoa Học: TS. Hoàng Mạnh Hùng

Vinh 2009


2

Mục lục
Mở đầu ................................................................................................................
1.
Lí do chọn đề tài ...........................................................................................
2.
Lịch sử vấn đề ...............................................................................................
3.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................
3.1. Đối tợng nghiên cứu ............................................................................


3.2. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................
4.
Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................
5.
Phơng pháp nghiên cứu...............................................................................
6.
Đóng góp và cấu trúc của luận văn ..............................................................
6.1. Đóng góp ...............................................................................................
6.2. Cấu trúc .................................................................................................
Chơng 1
Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ và vấn đề

hình tợng tác giả trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ

1.1.

1.2.

1.3.

Bối cảnh lịch sử - xã hội và sự chuyển đổi t duy nghệ thuật của văn xuôi
đơng đại ......................................................................................................
1.1.1. Bối cảnh lịch sử - xã hội thời kì đổi mới ............................................
1.1.2. Sự chuyển đổi t duy nghệ thuật của các nhà văn sau 1975 ...............
Vài nét về thể loại truyện ngắn và truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ trong
thời kì đổi mới ..............................................................................................
1.2.1. Truyện ngắn và u thế của thể loại .....................................................
1.2.1.1. Về khái niệm truyện ngắn ...............................................................
1.2.1.2. Ưu thế của truyện ngắn ...................................................................
1.2.2. Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ trong thời kì đổi mới ..................

1.2.2.1. Vài nét về cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Thị Thu Huệ ...............
1.2.2.2. Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ trong thời kì đổi mới ...............
Vấn đề hình tợng tác giả trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ ............
1.3.1. Khái niệm hình tợng tác giả .............................................................
1.3.2. Vấn đề nhận diện hình tợng tác giả trong truyện ngắn Nguyễn Thị
Thu Huệ ........................................................................................................
Chơng 2

T tởng, cái nhìn nghệ thuật và
sự tự thể hiện của Nguyễn Thị Thu Huệ trong truyện ngắn

2.1.

T tởng nghệ thuật của Nguyễn Thị Thu Huệ ............................................
2.1.1. Khái niệm T tởng nghệ thuật ......................................................
2.1.2. T tởng nghệ thuật của Nguyễn Thị Thu Huệ trong truyện ngắn .....

1
1
26
2
4
4
4
30
4
5
30
5
30

5
32
5
35
35
7
36
54
7
62
7
62
8
64
11
11
11
74
15
17
17
74
19
74

22
76
22
78
78

87
98
103
103
104
105


3

2.2.

Cái nhìn nghệ thuật của Nguyễn Thị Thu Huệ .............................................
2.2.1. Khái niệm chung về cái nhìn nghệ thuật ............................................
2.2.2. Cái nhìn về con ngời .........................................................................
2.2.3.
Cái
nhìn
về
thế
giới .............................................................................
2.3. Sự tự thể hiện của Nguyễn Thị Thu Huệ trong truyện ngắn .........................
2.3.1. Sự tự thể hiện ......................................................................................
2.3.2. Chân dung nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ qua truyện ngắn ...............
Chơng 3
Lời văn nghệ thuật và giọng điệu
trong truyện ngắn Nguyễn Thi Thu Huệ
3.1.

3.2.


Lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ .......................
3.1.1. Khái niệm lời văn nghệ thuật .............................................................
3.1.2. Vai trò của lời văn trong thể hiện hình tợng tác giả .........................
3.1.3. Những đặc điểm lời văn Nguyễn Thị Thu Huệ ..................................
3.1.3.1. Lời trần thuật ...................................................................................
3.1.3.2. Lời đối thoại ....................................................................................
3.1.3.3. Lời độc thoại nội tâm ......................................................................
Giọng điệu trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ ....................................
3.2.1. Khái niệm giọng điệu .........................................................................
3.2.2. Vai trò của giọng điệu trong thể hiện hình tợng tác giả ...................
3.2.3. Các sắc thái giọng điệu của Nguyễn Thị Thu Huệ trong truyện ngắn.
3.2.3.1. Giọng chua chát, táo tợn, từng trải ..................................................
3.2.3.2. Giọng triết lí, suy t .........................................................................
3.2.3.3. Giọng trữ tình sâu lắng ....................................................................

105
108
109
113

Kết luận ..........................................................................................................
115
tài liệu tham khảo ..................................................................................

Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Nguyễn Thị Thu Huệ là một nhà văn độc đáo và tài hoa (lời của Hồ
Sỹ Vịnh). Mặc dù tuổi đời còn rất trẻ song chị đã gặt hái đợc khá nhiều thành
công trong sự nghiệp sáng tác văn chơng. Với cách viết nh lên đồng (chữ dùng



4

của Đoàn Hơng), Nguyễn Thị Thu Huệ đã liên tục cho ra đời nhiều tác phẩm văn
học có giá trị. Truyện ngắn của chị mang khuynh hớng hiện đại, bám sát hiện
thực cuộc sống và mang đậm hơi thở của thời đại. Sáng tác theo thi pháp hiện đại
nên truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ có những bớc chuyển mình trên nhiều
bình diện: đề tài, chủ đề, t tởng, ngôn ngữ, kết cấu, quan niệm nghệ thuật về con
ngời, cái nhìn về thế giới Do vậy, việc tìm hiểu về Nguyễn Thị Thu Huệ là hết
sức cần thiết và chắc chắn chúng ta sẽ rút ra đợc nhiều điều bổ ích.
1.2. Những năm gần đây, trong giới nghiên cứu xuất hiện câu hỏi: lịch sử
văn học là lịch sử tác giả hay tác phẩm? Có nhiều quan niệm khác nhau. Thực ra
dù quan niệm thế nào, chúng ta cũng không thể phủ nhận mối quan hệ mật thiết
giữa tác giả và tác phẩm. Không có tác giả thì không có tác phẩm. Đằng sau một
tác phẩm bao giờ cũng chứa đựng một ánh mắt, một t tởng, một quan nịêm nhân
sinh nào đó của tác giả. Vì thế nhất thiết khi tìm hiểu tác phẩm, cần tìm hiểu chủ
thể sáng tạo ra nó - chủ thể sáng tạo với t cách nh một phạm trù thi pháp
(M.Bakhtin). Với nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ, đến nay đã có một số công trình
nghiên cứu của một số nhà phê bình nhng chỉ dừng lại ở dạng bài viết ngắn. Có
một số luận văn, khóa luận đã đi vào truyện ngắn của chị với các đề tài khác
nhau: tìm hiểu nghệ thuật tự sự, thế giới nhân vật, đặc điểm truyện ngắn nhng
cha có ai đi sâu tìm hiểu hình tợng tác giả. Vấn đề hình tợng tác giả trong truyện
ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ thực sự có ý nghĩa sâu sắc trên nhiều phơng diện.
1.3. Văn xuôi Việt Nam thời kì đổi mới đã có những biến chuyển đáng ghi
nhận. Đặc biệt là từ năm 1986 trở lại đây, thể loại truyện ngắn đang thực sự
chuyển mình. Bên cạnh những nhà văn lớp trớc đã chắc chắn vững vàng: Tô
Hoài, Ma Văn Kháng, là sự xuất hiện của hàng loạt cây bút trẻ đầy triển vọng:
Nguyễn Huy Thiệp, Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc T, Hồ Anh Thái, Nguyễn Thị
Thu Huệ, Chọn một tác giả tiêu biểu có những đóng góp đáng kể cho văn xuôi

Việt nam thời kì này để nghiên cứu, xem xét cũng là để góp phần nhận diện,
đánh giá những thành tựu văn học thời kì đổi mới. Nghiên cứu truyện ngắn
Nguyễn Thụ Thu Huệ là góp phần tìm hiểu phong cách một nhà văn trẻ sau
1975. Từ đó giúp chúng tôi có thêm t liệu để đi sâu vào việc học tập, giảng dạy,
nghiên cứu truyện ngắn Việt Nam sau 1975.
Trên đây là những lí do thôi thúc chúng tôi chọn đề tài Hình tợng tác giả
trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ.
2. Lịch sử vấn đề
Nguyễn Thi Thu Huệ là một trong những cây bút truyện ngắn tiêu biểu
của nền văn xuôi đơng đại. Chị viết đều và viết khỏe. Vì thế chỉ trong một thời
gian ngắn (1993 - 1995), chị đã liên tục cho ra đời những tác phẩm văn học có
giá trị. Và cũng chính trong thời gian này, chị đã nhận đợc nhiều giải thởng: Giải


5

thởng của báo Tiền phong trong cuộc thi Tác phẩm tuổi xanh năm 1993, cũng
trong năm đó Nguyễn Thị Thu Huệ đã giành đợc giải A trong cuộc thi viết về Hà
Nội. Năm 1994, chị đã thực sự thành công trong sự nghiệp sáng tác với hai giải
thởng lớn: Giải nhất cuộc thi Tạp chí văn nghệ cho chùm 5 truyện ngắn và tặng
thởng của Hội nhà văn Việt Nam cho tập Hậu thiên đờng. Truyện ngắn của chị vì
thế thu hút đợc sự quan tâm của nhiều độc giả cũng nh nhiều nhà nghiên cứu,
phê bình. Tuy nhiên có nhiều lí do khác nhau, những bài bình luận, nghiên cứu
về truyện ngắn của nhà văn nữ này cha nhiều. Riêng về hình tợng tác giả trong
truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ dờng nh còn bỏ ngỏ, cha có công trình nào đề
cập đến. Có thể kể tên một số bài viết nghiên cứu về truyện ngắn của chị nh sau:
Trên báo Văn nghệ số 43 ra ngày 23/10/1993, Bùi Việt Thắng có bài viết:
Tản mạn về những truyện ngắn của những cây bút trẻ Trong bài viết này, tác

giả đã chỉ ra những u điểm và hạn chế của các nhà văn nữ qua sáng tác của họ.

Theo ông làm nên đặc trng của những cây bút trẻ chính là các nhu cầu say mê
đợc tham dự, đợc hòa nhập vào những nỗi niềm đau khổ và hi vọng của con ngời
Ngoài ra khi giới thiệu cuốn Tứ tử trình làng, ông còn có bài Truyện
ngắn bốn cây bút nữ.
Tạp chí văn học số 6/1996 đã đăng tải buổi tọa đàm Phụ nữ và sáng tác
văn chơng có nhiều ý kiến của các nhà nghiên cứu, phê bình lẫn sáng tác. Trong
số đó, ý kiến của Vơng Trí Nhàn đợc khá nhiều ngời đồng thuận. Tác giả Vơng
Trí Nhàn đã đi vào lí giải về sự xuất hiện đông đủ của một số cây bút nữ sau
1975 gắn bó với thể loại văn xuôi trong đó có Nguyễn Thị Thu Huệ. Cũng với
việc lí giải đó, tác giả bài viết còn đa ra nhận xét: Trong những trang viết của
các tác giả nữ đơng đại, ta luôn tìm thấy những vang hởng mạnh mẽ hiện thực
thời đại chúng ta đang sống và cũng trên trang viết của họ, ta tiếp nhận đợc
một nữ tính phức tạp hơn nhng đồng thời cũng phong phú hơn những gì ta luôn
quan niệm trong quá khứ.
Đoàn Hơng trên báo Văn nghệ trẻ ra ngày 25/3/1996 cũng có bài Những
ngôi sao nớc mắt. ở bài viết này, tác giả đã đánh giá Nguyễn Thị Thu Huệ là
một cây bút tài hoa với cách viết nh lên đồng và mang khuynh hớng hiện đại.
Mặc dù cha trở thành hiện tợng của văn học nớc nhà song Nguyễn Thị Thu
Huệ đã có những đóng góp trên nhiều phơng diện và đem đến cho văn học một
số tác phẩm có giá trị. Đoàn Hơng tuy cha đi sâu vào sáng tác của Nguyễn Thị
Thu Huệ song ở bài viết này tác giả cũng đã nêu ra đợc một số khía cạnh quan
trọng trong sáng tác của nhà văn nữ này.


6

Trên báo Văn nghệ số 53 ra ngày 21/3/2002, Hồ Sỹ Vịnh có bài Thi pháp
truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ. ở bài viết này, tác giả đã nhìn nhận, đánh giá
cao tài năng của nữ văn sĩ Thu Huệ. Ông khẳng định Nguyễn Thị Thu Huệ là
một nhà văn độc đáo và tài hoa. Lối viết theo thi pháp mở thể hiện qua việc

xây dựng nhân vật, qua cách xây dựng cốt truyện, Thu Huệ còn độc đáo ở ngôn
ngữ miêu tả đời sống, những tình huống trào lộng và cả ở lối viết cô đọng. Từ
những phát hiện đó, tác giả bài viết cho rằng Nguyễn Thị Thu Huệ là nhà văn có
phong cách: Nếu phong cách nghệ thuật là một đại lợng thẩm mĩ, thể hiện sự
thống nhất tơng đối ổn định của hệ thống hình tợng, của phơng tiện biểu hiện
nghệ thuật, các yếu tố độc đáo lặp đi lặp lại, nói lên cách nhìn, cách cảm trong
sáng tạo của một nhà văn, của một tác phẩm cụ thể thì ở Thu Huệ ngời đọc tìm
thấy những dấu hiệu đó.
Cũng viết về Nguyễn Thị Thu Huệ, Xuân Cang có bài Nguyễn Thị Thu
Huệ, nhà văn của những vận bĩ trích trong Tám chữ hạc của quỹ đạo đời ngời,
Nxb Văn hóa thông tin, 2000.
Ngoài những công trình và bài viết nói trên, còn có một số luận văn tốt
nghiệp Đại học, Cao học đi vào nghiên cứu truyện ngắn của chị ở những phơng
diện khác nhau: Thế giới nhân vật, đặc điểm truyện ngắn, nghệ thuật tự sự,
Nhìn chung những bài viết, những công trình nghiên cứu đều đánh giá cao
tài năng và truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ song cha thể nào khám phá và
phản ánh hết. Cũng đã có một số công trình nghiên cứu về truyện ngắn Nguyễn
Thị Thu Huệ tơng đối quy mô nhng cha có ai đi sâu vào đề tài hình tợng tác giả.
Tuy nhiên đây sẽ là nguồn tài liệu vô cũng quý giá, mang tính chất định hớng
cho chúng tôi trong quá trình học tập và đặc biệt là nghiên cứu đề tài. Hi vọng
rằng qua việc lựa chọn, nghiên cứu, thực hiện đề tài, chúng tôi góp một phần nhỏ
bé vào việc nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Huệ - nữ văn sĩ độc đáo, tài hoa của văn
xuôi Việt Nam đơng đại.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Nh trên, đề tài đã xác định, đối tợng nghiên cứu của luận văn là Hình tợng tác giả trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nguyễn Thị Thu Huệ không chỉ sáng tác truyện ngắn mà còn sáng tác tiểu
thuyết và kịch bản văn học. Nhng thành công nhất của chị là thể loại truyện
ngắn. Tuy nhiên trong khuôn khổ luận văn, chúng tôi chỉ giới hạn phạm vi

nghiên cứu ở thể loại truyện ngắn.
T liệu mà chúng tôi dùng để khảo sát là toàn bộ truyện ngắn của Nguyễn
Thị Thu Huệ.


7

4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài hớng đến ba nhiệm vụ sau:
4.1. Khảo sát toàn bộ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, xác định đặc trng
hình tợng tác giả trên các phơng diện: t tởng, cái nhìn nghệ thuật và sự tự thể
hiện của Nguyễn Thị Thu Huệ trong truyện ngắn.
4.2. Khảo sát đặc trng hình tợng tác giả trên các phơng diện: Lời văn và
giọng điệu của Nguyễn Thị Thu Huệ trong truyện ngắn.
4.3. Từ hai nhiệm vụ trên luận văn góp phần nhận diện chân dung nghệ
thuật, những đóng góp và cá tính sáng tạo của Nguyễn Thị Thu Huệ trong nền
văn xuôi đơng đại.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng phối hợp nhiều phơng pháp khác
nhau, trong đó có các phơng pháp chính:
- Phơng pháp thống kê - phân loại
- Phơng pháp phân tích - tổng hợp
- Phơng pháp so sánh - đối chiếu
6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn
6.1. Đóng góp
Luận văn là công trình khảo sát, nghiên cứu một cách tập trung Hình tợng
tác giả trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ với cái nhìn hệ thống, khẳng
định đây là một yếu tố cơ bản, quan trọng hàng đầu hình thành nên phong cách
nhà văn. Chúng tôi chọn đề tài này nhằm đi sâu vào các yếu tố, phơng diện làm
nên hình tợng trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ. Hi vọng kết quả của luận

văn có thể vận dụng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu về nữ
văn sĩ Nguyễn Thị Thu Huệ.
6.2. Cấu trúc
Ngoài Mở đầu và Kết luận, nội dung chính của luận văn đợc triển khai
trong ba chơng:
Chơng 1. Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ và vấn đề hình tợng tác giả
trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ.
Chơng 2. T tởng, cái nhìn nghệ thuật và sự tự thể hiện của Nguyễn Thị
Thu Huệ trong truyện ngắn.
Chơng 3. Lời văn nghệ thuật và giọng điệu trong truyện ngắn Nguyễn Thị
Thu Huệ.
Cuối cùng là Tài liệu tham khảo.


8

Chơng 1
Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ và vấn đề
hình tợng tác giả trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ

1.1. Bối cảnh lịch sử - xã hội và sự chuyển đổi t duy nghệ thuật của văn xuôi
đơng đại
1.1.1. Bối cảnh lịch sử - xã hội thời kì đổi mới
Tháng 4 năm 1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc ta kết thúc
thắng lợi. Lịch sử dân tộc bớc sang trang mới. Đất nớc chấm dứt nỗi đau chia
cắt, giang sơn thu về một mối. Nhân dân Việt Nam bớc vào thời kì hòa bình đi
lên xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn quốc. Tuy nhiên bên cạnh
những điều kiện thuận lợi ấy, đất nớc ta bắt đầu phải đối mặt với tình hình xã hội
đầy biến động, cuộc sống có nhiều đổi thay, xáo trộn, phức tạp. Chiến tranh đã đi
qua, ám ảnh ngời dân về hậu quả chiến tranh vẫn còn đó với những khó khăn và



9

thử thách chất chồng. Từ thực tế đó đòi hỏi ngời Việt Nam cần phải suy nghĩ,
trăn trở, tìm tòi, nhận thức lại những vấn đề trong cuộc sống.
Năm 1986, Đảng ta tiến hành Đại hội VI. Đây là đại hội có ý nghĩa quan
trọng, đánh dấu một bớc ngoặt mới cho cách mạng Việt Nam. Đại hội đã tìm ra
lối thoát cho cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội, thể hiện quan điểm đổi mới toàn
diện cho đất nớc. Từ sau Đại hội VI của Đảng, đất nớc ta chính thức bớc vào thời
kì đổi mới. Tất cả các mặt của đời sống xã hội xã hội có những biến chuyển.
Cuộc sống của toàn xã hội, của mỗi con ngời trở nên phong phú hơn và cũng
phức tạp hơn.
Cũng trong Đại hội này, Đảng ta kêu gọi toàn Đảng, toàn dân đổi mới t
duy, nhìn thẳng vào hiện thực đất nớc và đời sống nhân dân để tìm đờng lối đúng
đắn. Đây cũng là thời kì phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng chủ
nghĩa xã hội, thời kì mở cửa giao lu kinh tế với các nớc khác trên thế giới, từng
bớc xóa bỏ chế độ kinh tế quan liêu bao cấp. Kinh tế nớc ta sau những năm bao
cấp chậm phát triển nay đã có bớc khởi sắc. Chất lợng cuộc sống của mọi tầng
lớp nhân dân đã đợc nâng cao. Vì thế, cảm hứng sáng tác của tầng lớp văn nghệ
sĩ từng bớc đợc khắc phục và tháo gỡ.
Việc mở rộng hội nhập và giao lu quốc tế, Việt Nam có cơ hội tiếp thu
tinh hoa văn hóa của các nớc trên thế giới cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc
sáng tác văn học. Mặt khác, chúng ta có một đội ngũ sáng tác trẻ, năng động,
nhiệt tình, sáng tạo, sẵn sàng tiếp nhận cái mới của nền văn minh thế giới.
Những nhà lí luận, phê bình nhanh chóng tiếp cận với lí luận hiện đại của thế
giới, góp phần định hớng cho việc tiếp nhận văn học một cách tích cực.
Trong khoảng thời gian hơn 20 năm qua, công cuộc đổi mới mà Đảng lãnh
đạo đã làm cho đất nớc ta dần dần thay da đổi thịt trên tất cả các phơng diện:
chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội. Tuy nhiên, cái ác, cái xấu, các tệ nạn xã hội

vẫn tồn tại trong cuộc sống. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng thời
mở cửa, bên cạnh những tích cực cũng đồng thời bộc lộ những mặt trái của nó.
Đặc biệt là những chuẩn mực đạo đức, nhân cách con ngời đang có chiều hớng
đi xuống. Con ngời đang đứng trớc nguy cơ tha hóa, biến chất. Vì vậy, văn học
cần phải có nhiệm vụ xác định những chuẩn mực, định chân những giá trị trong
xã hội, mặc dù nhận thức đợc toàn diện khuôn mặt của cuộc sống mới không
phải là điều dễ dàng.
Nghị quyết 05 của Bộ chính trị về công tác văn hóa, văn nghệ nhấn mạnh:
Văn học nớc ta phải đổi mới t duy, đổi mới cách nghĩ, cách làm. Các nhà văn
cũng tự xác định không thể viết nh trớc. Việc phát hiện ra các vấn đề xung đột
t tởng, khẳng định sự thắng lợi của cái mới, đẩy lùi cái cũ vừa là cảm hứng sáng
tạo vừa là trách nhiệm của văn xuôi hôm nay.


10

1.1.2. Sự chuyển đổi t duy nghệ thuật của các nhà văn sau 1975
Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 ra đời và phát triển trong hoàn
cảnh đất nớc chiến tranh liên miên. Nhiệm vụ đặt ra cho văn học lúc này là phục
vụ cho sự nghiệp đấu tranh cách mạng và giải phóng dân tộc, xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Chính vì thế nên văn học tất yếu nghiêng về phản ánh những sự
kiện có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân. Những điều mà văn học đề cập
đến lúc đó phải là những vấn đề trọng đại liên quan đến sự sống còn của dân tộc.
Còn vấn đề đời t, đời thờng, đời sống cá nhân chỉ giữ một vị trí thứ yếu, không
đáng kể trong đời sống văn học 1945 - 1975: Các đề tài này không đủ t cách là
một đề tài độc lập, nó nh là một thứ văn học loại hai, không đợc khuyến khích
[50, 182].
Sau 1975, đặc biệt là những năm 80, đất nớc bớc vào thời kì đổi mới toàn
diện và sâu sắc trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có văn học. Trớc
tình hình đó, khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong văn học không

còn phù hợp, không đáp ứng đợc thị hiếu thẩm mĩ của ngời tiếp nhận nữa. Vấn
đề cấp thiết đặt ra cho văn học lúc này là cần nhanh chóng có sự đổi mới, cách
tân. Việc đổi mới t duy nghệ thuật là nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi
mới nói chung. Nghị quyết 05 của Bộ chính trị Đảng cộng sản Việt Nam năm
1987 đề ra: Đổi mới và nâng cao trình độ quản lí văn học nghệ thuật và văn
hóa, phát huy khả năng sáng tạo, đa văn học nghệ thuật và văn hóa phá triển
lên một bớc mới. Trong sự nghiệp đổi mới, nhiều vấn đề cơ bản của văn học
cũng đợc nhận thức lại một cách đầy đủ, toàn diện và sâu sắc hơn. Tinh thần cởi
trói cho văn học nghệ thuật tạo nên một luồng sinh khí mới trong văn học nói
chung, văn xuôi nói riêng. Văn xuôi sau 1975 chuyển dần từ t duy sử thi sang
tiểu thuyết. Hiện thực đời sống đã thay đổi khác trớc rất nhiều, bởi thế đòi hỏi
nhà văn phải có hớng tiếp cận phù hợp. Văn học giai đoạn này không chỉ chú
trọng vào hai đề tài: Tổ quốc và Chủ nghĩa xã hội nh trớc mà đi sâu vào đề tài
đời t, đời thờng, thế sự đạo đức. Những mảng hiện thực này trớc đây hầu nh bị
quên lãng nay đợc văn học đặc biệt chú trọng. Nếu trớc đây con ngời là đối tợng
hầu nh chỉ để ngợi ca hay phê phán thì bây giờ đợc nhà văn đi sâu phản ánh số
phận, đi vào thế giới nội tâm của con ngời. Dờng nh mọi vấn đề của cuộc sống
xã hội liên quan đến con ngời đều đợc nhà văn đa vào trong sáng tác. Từ những
vấn đề nhỏ nhặt, thờng nhật của cuộc sống con ngời đều đợc quan tâm đúng
mức. Nếu nh văn học trớc đây quan tâm đến số phận, hạnh phúc chung của cả
cộng đồng, cả dân tộc thì nay các nhà văn quan tâm đến số phận cá nhân. Cảm
hứng sử thi thời kì 1945 - 1975 hớng ngòi bút của ngời nghệ sĩ vào việc khám
phá và ngợi ca những con ngời tiên tiến, con ngời anh hùng. Đó là những hình
mẫu lí tởng của một thời vinh quang và oanh liệt, những con ngời của sự nghiệp


11

chung, xả thân vì nghĩa lớn, vì tập thể, mình vì mọi ngời, mọi ngời vì mình là
lẽ sống đạo đức của con ngời trong văn học sử thi. Họ xuất hiện trong các trang

văn, vần thơ nh là sự đại diện trọn vẹn cho đất nớc, cho lí tởng, lơng tâm, khí
phách thời đại. Họ đẹp một cách toàn bích nh những viên ngọc không tì vết [47,
183 - 184].
Ngợc lại, các tác phẩm văn học sau 1975 lại hớng đến những con ngời của
đời t, đời thờng và bình thờng trong cuộc sống, những số phận cá nhân phức tạp,
những vấn đề đạo đức thế sự. Con ngời trong văn học sau 1975 xuất hiện nh nó
vốn có trong cuộc sống, không phải là những hình mẫu lí tởng đợc xây dựng để
nêu gơng tốt cho mọi ngời nh trong văn học 1945 - 1975. Văn học đã chuyển từ
vị thế độc thoại sang t thế đối thoại với độc giả về những trăn trở, suy t của cuộc
sống thời bình. Những mảng đề tài đợc quan tâm của văn học sau 1975 là gia
đình, tình yêu, đạo đức cá nhân Nhà văn sau 1975 quan tâm đến chiều sâu tâm
linh, hạnh phúc gia đình, khát khao thầm kín của con ngời trong tình yêu, tình
dục, về những gì là bản thể của con ngời. Họ nhìn về hiện thực, về con ngời đa
diện, đa chiều, phức tạp hơn.
Rõ ràng một điều dễ nhận thấy là văn học 1945 - 1975, với t duy sử thi và
cảm hứng lãng mạn, cảm quan của nhà văn về con ngời, về cuộc đời có phần đơn
giản một chiều. Trong tác phẩm thờng có sự phân tuyến rạch ròi giữa cái thiện và
cái ác, giữa ta và địch, giữa tốt và xấu, cao cả và thấp hèn Nhà văn cha dầu t
cho việc phân tích tâm lí nhân vật. Do vậy, khi đọc những tác phẩm giai đoạn
này, ngời đọc có cảm tởng nhân vật đợc tạo ra từ một khuôn mẫu, nên na ná nh
nhau, thiếu cá tính. Và cũng chính vì thế, độc giả có thể đoán trớc đợc kết thúc
tác phẩm.
Chúng ta sẽ có cảm giác khác khi tiếp xúc với tác phẩm văn học sau 1975.
Con ngời trong sáng tác giai đoạn này quả thực không hề đơn giản. Họ đợc nhà
văn xây dựng từ nhiều góc độ, trong mọi giác quan hệ đa dạng phức tạp của đời
sống. Trong mỗi con ngời có sự đan xen của cái tốt lẫn cái xấu, cái cao cả lẫn cái
thấp hèn, cái thiện lẫn cái ác. Con ngời đợc chú ý ở cả hai mặt: ý thức và bản
năng. Do vậy, mỗi con ngời là một con ngời, có những nét riêng, độc đáo không
lặp lại. Mỗi nhân vật văn học giai đoạn này giống nh một tiểu vũ trụ khiến cho
độc giả khám phá không hết sự bí ẩn của nó và cứ thế càng khao khát kiếm tìm.

Cá tính nhân vật đã đợc nhà văn đặc biệt quan tâm. Không ai giống ai song tất cả
lại hiện hữu ngay trong cuộc sống đời thờng muôn màu muôn vẻ. Từ đó có thể
thấy, cái nhìn, cách nhìn về con ngời, về thế giới của các nhà văn sau 1975 đã
thay đổi rất nhiều so với các nhà văn giai đoạn trớc. Bên cạnh đó, quan niệm
nghệ thuật về con ngời đã đổi mới đòi hỏi nhà văn phải mở rộng chân trời tìm
kiếm của mình đến những góc khuất lấp của đời sống, để rồi nhìn thấy đợc ngoài


12

con ngời xã hội còn có con ngời cá nhân, có con ngời số phận, con ngời đời t
con ngời với những niềm vui, nỗi buồn trong sự phấn khởi và nỗi khổ đau, trong

niềm tin và sự hoài nghi chính đáng. Họ đẹp trong chất thép và cả trong sự mềm
yếu [47, 185]. Có thể nói, đây là giai đọan văn học mà con ngời đợc soi chiếu từ
rất nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau không đơn giản, đơn điệu.
Tóm lại, văn học thời nào cũng không nằm ngoài dòng chảy của lịch sử xã
hội. Cùng với sự thay đổi của lịch sử - xã hội là sự chuyển đổi của t duy nghệ
thuật và cảm hứng sáng tạo của các nhà văn trong văn học. Trong bối cảnh chung
của đời sống văn học từ 1975 trở lại đây, văn học nói chung, truyện ngắn nói
riêng đã bắt kịp hơi thở của đời sống, tiếp cận, khai thác những vấn đề gai góc
nhất của cuộc sống cũng nh tâm hồn con ngời, số phận cá nhân con ngời. Văn
xuôi sau 1975 đã bổ sung thêm một mảng hiện thực khá phong phú cho đời sống
văn học mà dờng nh trớc đây văn học cha quan tâm hay nói đúng hơn là lãng
quên. Chính nhờ thế hiện thực đời sống hiện lên đầy đủ, phong phú hơn trong
các trang văn, gần gũi hơn với hiện thực đời sống đang tồn tại.
1.2. Vài nét về thể loại truyện ngắn và truyện ngắn Nguyễn Thị Thu
Huệ trong thời kì đổi mới
1.2.1. Truyện ngắn và u thế của thể loại
1.2.1.1. Về khái niệm truyện ngắn

Truyện ngắn là một thuật ngữ văn học hiện đại dùng nh một thói quen ít
khi ngời ta đa ra bàn luận. Nhng trên thực tế vấn đề không hề đơn giản. Xung
quanh thuật ngữ này có rất nhiều định nghĩa, nhiều quan niệm về nó. Nếu làm
một phép thống kê thì con số liên quan đến hàng trăm định nghĩa. Trên thế giới
cũng nh ở Việt Nam khi bàn về truyện ngắn, mỗi ngời đều có một quan niệm
riêng.
Trớc hết, hãy xem các nhà văn nói về truyện ngắn. Pautôpxki - nhà văn
Nga hiện đại nói: Thực chất truyện ngắn là gì? Tôi nghĩ rằng truyện ngắn là
một truyện thờng viết ngắn gọn, trong đó cái không bình thờng hiện ra nh một
cái bình thờng và cái bình thờng hiện ra nh một cái gì không bình thờng (dẫn
theo Bùi Việt Thắng - Truyện ngắn - những vấn đề lí thuyết và thực tiễn thể loại
tr 451). Nhà văn Nguyễn Kiên quan niệm: Tôi cho rằng mỗi truyện ngắn là một
trờng hợp Trong quan hệ giữa giữa con ngời và đời sống, có những khoảnh
khắc nào đó, một mối quan hệ nào đó đợc bộc lộ. Truyện ngắn phải nắm bắt đợc
cái trờng hợp ấy. Trờng hợp ở đây là một màn kịch chớp nhoáng, có khi là một
trạng thái tâm lí, một biến chuyển tình cảm kéo dài, chậm rãi trong nhiều ngày.
Nhng nhìn chung thì vẫn có thể gọi là một trờng hợp (dẫn theo Bùi Việt Thắng
tr 19 - 20).


13

Còn nhà văn Nguyễn Công Hoan quan niệm rằng: Truyện ngắn không
phải là truyện là một vấn đề đợc xây đựng bằng chi tiết với sự bố trí chặt chẽ và
bằng thái độ với cách đặt câu dùng tiếng có cân nhắcMuốn truyện ấy là truyện
ngắn, chỉ nên lấy một trong ngần ấy ý làm ý chính, làm chủ đề cho truyện
Những chi tiết trong truyện chỉ nên xoay quanh chủ đề ấy thôi (dẫn theo Bùi
Việt Thắng tr 25).
Nguyên Ngọc lại cho rằng: Truyện ngắn là một bộ phận của tiểu thuyết
nói chung vì thế không nên nhất thiết trói buộc truyện ngắn vào những khuôn

mẫu gò bó. Truyện ngắn vốn nhiều vẻ. Có truyện viết về cả một đời ngời, lại có
truyện chỉ ghi lại một vài giây phút thoáng qua (dẫn theo Bùi Việt Thắng tr 27).
Trong Từ điển văn học, truyện ngắn đợc định nghĩa nh sau: Hình thức tự
sự loại nhỏ. Truyện ngắn khác với truyện vừa ở dung lợng nhỏ hơn, tập trung mô
tả một mảnh của cuộc sống, một biến cố hay một vài biến cố xảy ra trong một
giai đoạn nào đó của đời sống nhân vật, thể hiện một mặt nào đó của vấn đề xã
hội. Cốt truyện của truyện ngắn thờng diễn ra trong một không gian, thời gian
hạn chế. Truyện ngắn đợc viết ra để tiếp thu liền một mạch, đọc một hơi không
nghỉ nên đặc điểm của truyện ngắn là tính ngắn gọn. Để thể hiện nổi bật t tởng,
chủ đề, khắc họa nét tính cách nhân vật, viết truyện ngắn phải có trình độ điêu
luyện, biết mạnh dạn gọt tỉa và dồn nén. Do đó, trong khuôn khổ ngắn gọn,
những truyện ngắn thành công có thể biểu hiện đợc những vấn đề xã hội có tầm
khái quát rộng lớn [26, 120].
Từ điển thuật ngữ văn học đã đa ra một định nghĩa có tính hàn lâm và tơng
đối súc tích: Truyện ngắn là tác phẩm tự sự cỡ nhỏ. Nội dung của thể loại
truyện ngắn bao trùm hầu hết các phơng diện của đời sống: đời t, thế sự hay sử
thi, nhng cái độc đáo của nó là ngắn. Truyện ngắn đợc viết ra để tiếp thu liền
một mạch, đọc một hơi không nghỉ [17, 162].
Tuy nhiên, để phân biệt truyện ngắn với những thể loại tự sự khác thì mức
độ dài ngắn cha phải là đặc điểm chủ yếu. Bởi vì, trong văn học hiện đại có
nhiều tác phẩm rất ngắn nhng thực chất là truyện dài đợc viết ngắn lại. Truyện
ngắn thời trung đại cũng ngắn nhng cũng rất gần với truyện vừa. Các hình thức
truyện kể dân gian rất ngắn gọn nh cổ tích, truyện cời, giai thoại lại càng
không phải là truyện ngắn.
Truyện ngắn hiện đại là một kiểu t duy mới, một cách nhìn cuộc đời, một
cách nắm bắt đời sống rất riêng mang tính chất thể loại. Cho nên, truyện ngắn
đích thực xuất hiện tơng đối muộn trong lịch sử văn học. Nếu tiểu thuyết là thể
loại chiếm lĩnh đời sống trong toàn bộ sự đầy đặn và toàn vẹn của nó thì truyện
ngắn thờng hớng tới việc khắc họa một hiện tợng, phát hiện một nét bản chất
trong quan hệ nhân sinh trong đời sống tâm hồn con ngời. Vì thế, trong truyện



14

ngắn thờng có ít nhân vật, có sự kiện phức tạp. Truyện ngắn không nhằm tới việc
khắc họa những tính cách điển hình đầy đặn, nhiều mặt trong tơng quan với hoàn
cảnh. Nhân vật của truyện ngắn thờng hiện thân cho một quan hệ xã hội, ý thức
xã hội hoặc trạng thái tồn tại của con ngời.
Cốt truyện của truyện ngắn thờng diễn ra trong không gian, thời gian hạn
chế, chức năng của nó nói chung là nhận ra một điều gì đó sâu sắc về cuộc đời
và tình ngời. Kết cấu của truyện ngắn không chia thành nhiều tầng, nhiều tuyến
mà thờng đợc xây dựng theo nguyên tắc tơng phản hoặc liên tởng. Bút pháp trần
thuật của truyện ngắn thờng là chấm phá. Yếu tố quan trọng bậc nhất của truyện
ngắn là những chi tiết cô đúc, có dung lợng lớn và lối hành văn mang nhiều bí ẩn
tạo cho tác phẩm những chiều sâu cha nói hết. Truyện ngắn là thể loại gần gũi
với đời sống hàng ngày, súc tích, dễ đọc, lại thờng gắn với hoạt động báo chí, do
đó có tác dụng ảnh hởng kịp thời trong đời sống. Cũng chính vì lẽ đó, nhiều nhà
văn trên thế giới và trong nớc đạt tới đỉnh cao sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật chủ
yếu ở lĩnh vực sáng tạo truyện ngắn.
Theo 150 thuật ngữ văn học, truyện ngắn là: Một thể loại của tác phẩm
tự sự cỡ nhỏ, thờng đợc viết bằng văn xuôi, đề cập đến các phơng diện của đời
sống con ngời và xã hội. Nét nổi bật của truyện ngắn là sự giới hạn về dung lợng, tác phẩm truyện ngắn không thích hợp với ngời tiếp nhận (độc giả) đọc nó
liền một mạch không nghỉ [6, 162].
Lí luận văn học đa ra quan điểm: Truyện ngắn là hình thức của tự sự.
Khuôn khổ của truyện ngắn có vẻ gần gũi với các hình thức truyện kể dân gian
nh truyện cổ tích, giai thoại, truyện cời, hoặc gần với những bài kí ngắn. Nhng
thực ra không phải. Nó gần với tiểu thuyết hơn cả bởi là hình thức tự sự tái hiện
cuộc sống đơng thời. Nội dung thể loại truyện ngắn có thể rất khác nhau: đời t,
thế sự, hay sử thi, nhng cái độc đáo của nó là ngắn. Truyện ngắn có thể kể về cả
một cuộc đời hay một đoạn đời, một sự kiện hay một chốc lát trong cuộc sống

nhân vật, nhng cái nhìn chính của truyện ngắn không phải ở hệ thống sự kiện,
mà ở cái nhìn tự sự đối với cuộc đời Truyện ngắn nói chung không phải vì
truyện của nó ngắn mà vì cách nắm bắt cuộc sống của thể loại [16, 253].
Những nét riêng của truyện ngắn vốn đã có ở tác phẩm trung đại, ở các
hình thức truyện kể dân gian nh truyện cời, cổ tích, giai thoại nhng truyện ngắn
với đặc điểm thể tài riêng biệt chỉ thực sự phát triển ở các nền văn học hiện đại,
gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của báo chí. Với t cách là một thể tài tự sự,
truyện ngắn hiện đại ít nhiều mang đặc tính của t duy tiểu thuyết. Điểm này
truyện ngắn cũng giống truyện dài và truyện vừa. Chỉ khác là ở chỗ nếu truyện
dài, truyện vừa cho phép chiếm lĩnh đời sống trong sự đầy đủ toàn vẹn, đầy đặc
của nó thì truyện ngắn thờng chỉ nhằm khắc họa một hiện tợng, một tính cách,


15

một đặc tính trong quan hệ giữa con ngời hay đời sống nội tâm con ngời mà thôi.
Truyện ngắn ít khi trở thành một thế giới hoàn chỉnh, một tính cách đầy đặn.
1.2.1.2. Ưu thế của truyện ngắn
Truyện ngắn là thể tài của thể loại tự sự. Bởi thế, nó không nằm ngoài hệ
thống chung của loại hình văn tự sự. Nếu tác phẩm trữ tình phản ánh hiện thực
trong sự cảm nhận chủ quan về nó thì tác phẩm tự sự lại tái hiện đời sống trong
toàn bộ tính khách quan của nó. Tác phẩm tự sự phản ánh hiện thực qua bức
tranh mở rộng của đời sống trong không gian, thời gian qua các sự kiện, biến cố
xảy ra trong cuộc đời con ngời t tởng tình cảm của nhà văn thâm nhập sâu sắc
vào sự kiện và hành động bên ngoài của con ngời tới mức giữa chúng dờng nh
không có sự phân biệt nào cả. Nhà văn kể lại, tả lại những gì xảy ra bên ngoài
mình, khiến cho ngời đọc có cảm giác rằng hiện thực đợc phản ánh trong tác
phẩm tự sự là một thế giới tạo hình xác định đang tự phát triển, tồn tại bên ngoài
nhà văn, không phụ thuộc vào tình cảm, ý muốn của nhà văn. Phơng thức phản
ánh hiện thực qua các sự kiện, biến cố và hành vi của con ngời làm cho tác

phẩm tự sự trở thành một câu chuyện về ai đó hay về một cái gì đó. Cho nên tác
phẩm tự sự bao giờ cũng có cốt truyện. Gắn liền với cốt truyện là một hệ thống
nhân vật đợc khắc họa đầy đủ, nhiều mặt hơn hẳn nhân vật trữ tình và kịch.
Trong tác phẩm tự sự, cốt truyện đợc triển khai, nhân vật đợc khắc họa nhờ một
hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú đa dạng, bao gồm chi tiết, sự kiện, xung
đột, chi tiết nội tâm, ngoại hình của nhân vật, chi tiết tính cách, chi tiết nội thất,
ngoại cảnh, phong tục, đời sống văn hóa, lịch sử, lại còn có cả những chi tiết
liên tởng, tởng tợng, hoang đờng mà không nghệ thuật nào tái hiện đợc.
Tác phẩm tự sự trở thành loại văn học có khả năng quan trọng nhất
trong đời sống tinh thần của con ngời hiện đại [17, 317].
Truyện ngắn hiện đại trong xã hội hiện đại có nhiều u thế riêng. Biêlinxki
đã từng nhận định: Nếu có t tởng của thời đại thì cũng có hình thức của thời
đại.
Còn M.Bakhtin thì chỉ rõ: Mỗi thể loại thể hiện một thái độ thẩm mỹ đối
với hiện thực, một cách cảm thụ nhìn nhận, giải minh thế giới và con ngời.
Truyện ngắn cũng là một thể loại nh thế, đặc biệt là trong xã hội hiện đại. Vì thế
mà nó thu hút đợc sự quan tâm của ngời sáng tác, nghiên cứu, ngời đọc [9,
67].
Truyện ngắn là một thể loại mà tự thân nó đã hàm chứa những điều thú vị,
sâu sắc trong một hình thức nhỏ, gọn và truyền dẫn cực nhanh những thông tin
thực sự mới mẻ, nóng hổi. Truyện ngắn có khả năng nổi trội trong việc tái hiện
đời sống. Nó cũng đợc xem là một thể loại văn học nhạy cảm với những biến đổi
của thời đại, tái hiện đợc mọi biến thái dù rất tinh tế của đời sống con ngời.


16

Mặt khác, thời đại ngày nay, ngời đọc không có nhiều thời gian để đọc
những cuốn tiểu thuyết dài hàng trăm trang, thay vào đó họ muốn tìm đến những
món ăn tinh thần vừa ngắn gọn vừa có giá trị văn hóa cao. Không có thể loại nào

khác ngoài truyện ngắn có thể đáp ứng đợc nhu cầu đó của họ. Trong truyện
ngắn, mạch kể không chỉ đợc sắp xếp theo thời gian tuyến tính mà theo sơ đồ
ma trận, gồm nhiều chiều khác nhau, vì thế ngời đọc có thể đột kích, thâm
nhập cùng một lúc để thấy đợc tất cả những chiều kịch ấy. Truyện ngắn tạo ra
chiều hớng tiếp cận đồng bộ và tiết kiệm thời gian. Dung lợng ngắn là một thế
mạnh của thể loại để truyện ngắn chinh phục độc giả. Truyện ngắn là một thể
loại tự sự cỡ nhỏ nhng lại là thể loại khám phá đời sống theo chiều sâu. Nó có
khả năng to lớn trong việc đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống hiện
đại. Trong một cuộc trao đổi về truyện ngắn, nhà văn Nguyên Ngọc đã nhấn
mạnh: Trong độ ba trang, mấy nghìn chữ mà rõ mặt của một đời, một kiếp ngời,
một thời đại. Các truyện ngắn bây giờ rất nặng. Dung lợng của nó là dung lợng
của cả một cuốn tiểu thuyết.
Với những thế mạnh của mình, truyện ngắn luôn đáp ứng kịp thời nhu cầu
thị hiếu thẩm mỹ của phần lớn độc giả thời hiện đại. Cũng chính vì vậy, nó có
sức hút lớn đối với ngời sáng tác. Một lực lợng sáng tác hùng hậu đua nhau thể
hiện tài năng của mình. Trong đó, có những nhà văn thuộc thế hệ trớc nh: Tô
Hoài, Bùi Hiển, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Xuân Thiên, Ma Văn Kháng,
Nguyễn Huy Thiệp, Chu Lai, Lê Minh Khuê, và có nhiều cây bút trẻ đang
thử sức và khẳng định mình nh: Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ
Thị Hảo, Tạ Duy Anh, Nguyễn Ngọc T, Đỗ Hoàng Diệu Các thế hệ cầm bút
nối tiếp nhau không chỉ tạo cho nền văn học hiện đại sự phong phú đa dạng mà
còn góp phần vào việc kế thừa và cách tân thể loại truyện ngắn, càng làm cho
truyện ngắn mới mẻ hơn, có nhiều sức hút hơn. Bởi vậy, truyện ngắn Việt Nam
sau 1975 không những phát huy đựoc u thế của thể loại, thực hiện tốt chức năng
xã hội thẩm mỹ của văn học mà còn gặt hái đựơc nhiều thành tựu đáng kể trên
nhiều phơng diện.
1.2.2. Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ trong thời kì đổi mới
1.2.2.1. Vài nét về cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Thị Thu Huệ
Nguyễn Thị Thu Huệ sinh ngày 12 tháng 8 năm 1966 tại Khe Hùm,
Quảng Ninh, nhng lại lớn lên ở Hà Nội. Chị sinh ra trong một gia đình có truyền

thống văn học. Bố chị là cán bộ miền Nam tập kết ra bắc, nguyên là nhà báo, mẹ
là văn nữ có dấu ấn trong nền văn học hiện đại - nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tú.
Truyền thống văn học của gia đình đã ơm mầm tài năng cho Nguyễn Thị Thu
Huệ. Vì thế ngay từ nhỏ, Thu Huệ đã có trái tim đa cảm và một cái nhìn tinh tế.
Chị tâm sự: cho đến bây giờ ở tuổi 37 chị vẫn còn đầy mộng mơ và không kém


17

những ngời mơ mộng nhất. Rất hay buồn, hay bị xốn xang. Dẫu bây giờ đã có
hai con trai rồi vậy mà cứ hôm nào trăng sáng mà chị không ra đờng lang thang
đợc một lúc, không ra ban công ngắm trăng đợc một lúc là cứ nh ngời bị mất cắp
một cái gì đấy. Tâm hồn ấy, trái tim ấy đã đợc nhen nhóm từ thuở ấu thơ trong
con ngời Nguyễn Thị Thu Huệ.
Những con ngời, những sự kiện, những đổi thay xảy ra trong cuộc đời chị
đã thấm sâu vào kí ức, tâm hồn, t duy của chị, rồi những kỉ niệm về ngời bố kính
yêu hiện về trong giấc mơ, những buổi tâm sự với bố sau những giờ làm việc trở
thành ngọn nguồn t duy mang tính triết lí trong tác phẩm của chị.
Nguyễn Thị Thu Huệ là ngời ham đọc sách, yêu thơ. Bởi thế, chị bớc vào
làng văn khá sớm, chính thức là từ 1986 khi chị đang còn là sinh viên ngành Ngữ
Văn của trờng Đại học Tổng hợp bằng việc khẳng định mình với nhiều giải thởng. Chị đã gặt hái đợc thành công khi đời còn khá trẻ. Mới 20 tuổi, Thu Huệ đã
đạt giải B giải thởng văn học của Hội Văn nghệ Hà Nội năm 1986.
Tuy sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nớc còn chiến tranh, cuộc sống
bao cấp có nhiều vất vả nhng Nguyễn Thị Thu Huệ vẫn đợc gia đình tạo điều
kiện cho ăn học đầy đủ. Chị tốt nghiệp Đại học khoa Ngữ văn năm 1989. Sau khi
tốt nghiệp Đại học, chị tham gia rất nhiều hoạt động trong lĩnh vực của văn
nghệ: Biên tập viên Tạp chí văn hóa - văn nghệ (Bộ văn hóa thông tin), sau đó
chuyển sang làm biên tập phim truyền hình, biên tập điện ảnh, biên kịch, rồi làm
trởng xởng phim II Đài truyền hình Việt Nam.
Vì thế, cái tên Nguyễn Thị Thu Huệ không chỉ quen thuộc với những độc

giả yêu văn học mà còn quen thuộc với những khán giả truyền hình. Cho đến
nay, Nguyễn Thị Thu Huệ mới hơn 40 tuổi đời nhng đã hơn 20 tuổi nghề. Trong
thời gian hoạt động trong lĩnh vực văn nghệ, chị thử bút với nhiều thể loại từ
truyện ngắn, tiểu thuyết cho đến kịch bản phim truyền hình. Với tài năng và sự
say mê sáng tạo, ở thể loại văn học nào chị cũng gặt hái đợc những thành công
nhất định. Tuy nhiên, thể loại mà chị sáng tác nhiều nhất và cũng gặt hái đợc
nhiều thành công nhất là truyện ngắn.
Vào những năm 1992 - 1993, Thu Huệ gửi chùm truyện ngắn dự thi trên
Tạp chí Văn nghệ quân đội (gồm các truyện: Minu xinh đẹp - Số 7/1992, Tình
yêu ơi ở đâu - Số 9/1992, Bảy ngày trong đời - Số 3/1993. Hậu thiên đờng - Số
9/1993 và chị đã đạt giải nhất trong cuộc thi đó. Chị liên tiếp xuất bản các tập
truyện: Cát đợi (1993), Hậu thiên đờng (1994), Phù thủy (1995) và cũng liên
tiếp đạt nhiều giải thởng khác:
- Giải thởng của báo Tiền phong trong cuộc thi Tác phẩm tuổi xanh năm
1993.
- Giải A cuộc thi viết về Hà Nội 1993.


18

Bớc sang thế kỉ XXI, Nguyễn Thị Thu Huệ không ngừng làm mới mình
bằng việc cho ra đời tiểu thuyết Rồi cũng tới nơi thôi (2005) và xuất bản hai tập
truyện ngắn 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (2001) và 37 truyện ngắn
Nguyễn Thị Thu Huệ (2006).
Cho đến nay, Nguyễn Thị Thu Huệ là một tác giả của nhiều đầu sách bao
gồm cả truyện ngắn, tiểu thuyết và hơn 30 kịch bản phim truyền hình. Văn
Nguyễn Thị Thu Huệ cho ta cảm nhận đợc một cuộc sống phố phờng với những
trăn trở, suy t về hạnh phúc, tình yêu. Cái nhìn trách nhiệm với cuộc sống con
ngời đã làm cho văn của chị đậm chất đời và chất ngời hơn - điều khiến cho nhà
văn Hồ Phơng phải ngạc nhiên Sao còn ít tuổi mà Huệ lọc lõi thế. Nó nh một

con mụ phù thủy lão luyện. Nó đi guốc trong bụng mình. Am hiểu, tờng minh
mọi ngõ ngách đời sống đã làm nên nét đặc sắc trong văn chị. Tất cả vấn đề cuộc
sống đã đợc trái tim nhạy cảm của chị cảm nhận và đợc thể hiện trên những
trang viết sắc sảo đầy nữ tính. Cuộc đời, số phận của nhân vật trong văn Thu Huệ
đợc xuất phát từ một chủ thể đa đoan, chiêm nghiệm chính mình và những ngời
xung quanh. Và chị đã khẳng định đợc bút lực cũng nh tài năng của mình, đợc
xem là một trong những trờng hợp tiêu biểu của văn xuôi Việt Nam đơng đại.
1.2.2.2. Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ trong thời kì đổi mới
Văn xuôi nói chung, truyện ngắn nói riêng, từ sau 1975, đặc biệt là từ
1986 trở lại đây có nhiều bớc đột khởi nhờ vào ngọn gió lành của công cuộc đổi
mới. Nhờ không khí dân chủ, cởi mở trong văn học với lối viết văn của Nguyễn
Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn
Ngọc T, Đỗ Hoàng Diệu đã làm cho đời sống văn chơng nóng lên. Truyện
ngắn trong thời kì đổi mới đã đáp ứng đợc thị hiếu của độc giả không chỉ bởi u
thế của nó về mặt hình thức mà còn do sự chuyển đổi nhanh nhạy những vấn đề
bức xúc của đời sống xã hội ngày nay. Đó cũng có thể xem là lí do làm cho
truyện ngắn lên ngôi trong thời kì này. Mặt khác, truyện ngắn thời kì đổi mới
đã có những đổi thay đáng kể trên các phơng diện: xây dựng cốt truyện, quan
niệm nghệ thuật về con ngời, phơng thức trần thuật,tạo nên sự phong phú, đa
dạng cho thể loại.
Truyện ngắn đã phát triển mạnh mẽ cả về số lợng lẫn chất lợng. Nhiều nhà
văn đã tỏ ra rất say mê ở thể loại này, đặc biệt là các cây bút nữ. Họ viết thật tự
nhiên và sung sức. Bởi họ sống quyết liệt và trung thực với cảm xúc của mình
khi viết. So với các nhà văn nam thì nhà văn nữ thờng hớng ngòi bút của mình
vào những hiện tợng của đời sống đang diễn ra hàng ngày trớc mắt. Đề tài mà
các chị chọn viết thờng là những vấn đề thờng nhật, những vấn đề thời sự hiện
đại. Điều đáng nói là trong khi đi sâu vào đời sống con ngời, các chị lại bộc lộ
những nét nữ tính vừa táo bạo quyết liệt song lại mềm mại, duyên dáng, trong



19

sáng đến lạ thờng. Trong các tác giả nữ ấy có Nguyễn Thị Thu Huệ. Đây là một
trong những cây bút đi đầu trong việc tạo nên phong cách sáng tác cho mình.
Nguyễn Thị Thu Huệ sinh ra trong thời kì chiến tranh, lớn lên và trởng
thành vào lúc nớc nhà đã và đang bớc trên con đờng đổi mới. Trong thực tiễn xã
hội ấy, chị luôn là một cây bút theo sát và có đợc những trang viết đầy tính thời
sự.Đề tài mà Thu Huệ chọn viết là những gì đang diễn ra trớc mắt. Chị cảm nhận
và mô tả cuộc sống thờng nhật với những con ngời bình thờng xung quanh mình.
Tình yêu, cuộc sống xô bồ thời hiện đại, hạnh phúc cá nhân, thân phận con ngời,
đặc biệt là ngời phụ nữ đều đợc chị quan tâm.
Viết về tình yêu, Nguyễn Thị Thu Huệ đã đi vào khám phá các ngõ ngách
của tâm hồn con ngời để những khát khao, mong ớc của con ngời đợc bộc bạch
một cách thành thực. Chị đã viết bằng cả trái tim nhạy cảm của một ngời phụ nữ.
Không những thế, chị còn cắt nghĩa đợc những nguyên nhân dẫn đến bi kịch của
con ngời trong tình yêu để cảnh tỉnh họ, giúp họ sống hạnh phúc hơn.
Trong Biển ấm, Nguyễn Thị Thu Huệ đã đem đến cho ngời đọc những suy
nghĩ, những cảm xúc sâu lắng. Cuộc đời còn nhiều những ngời đàn ông cao thợng, tốt đẹp: Ngời đàn ông đã có vợ thờng đi tìm trong tình yêu mới là tinh
thần chứ không phải là sự cuồng si thể xác. Anh không lấy tôi vì anh không
muốn tôi đau khổ. Anh bảo lấy nhau, sẽ phải đẻ con. Anh cũng yêu thơng con
chúng ta thôi nhng tình yêu đó không thể bằng tình yêu thơng của một chàng trai
cha bao giờ có vợ và con. Anh vẫn phải dành cho con của mình với ngời vợ cũ.
Nh thế, chúng mình và các con đều đau khổ vì không ai đợc trọn vẹn cả [28,
155].
Hiện thực cuộc sống ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp. Con ngời
sống trong xã hội ấy cần có niềm tin. Cũng giống nh những cây bút nữ khác,
Nguyễn Thị Thu Huệ thờng có dự cảm sâu sắc về hạnh phúc. Vì thế, chị đã đem
đến cho ngời đọc niềm tin yêu cuộc sống, tin yêu con ngời. Dù quá khứ có nặng
nề, dù hiện tại còn nhiều đau khổ song con ngời vẫn hớng đến ngày mai tơi sáng.
Trong truyện Tình yêu ơi ở đâu, Nguyễn Thị Thu Huệ đã đem đến cho ngời đọc cảm giác tin tởng vào một ngày mai tốt đẹp trong cuộc sống xô bồ và

khắc nghiệt. Dẫu rằng cô gái - nhân vật chính đã ghé mình qua ba ngời đàn ông
và ba ngời ấy đều khiến cô thất vọng vì họ đều xa vời với lí tởng của cô từ thời
sinh viên. Nhng lời bà mẹ đã mở ra cho cô một lối thoát, nói đúng hơn là một
cách nhìn tỉnh táo trớc cuộc sống: Sống ở đời phải biết vị tha con ạ! Mọi cái chỉ
tơng đối thôi. Ai mà chả có nỗi khổ riêng. Họ cứ đi với nhau, sang trọng và tơi
tỉnh thế thôi, hoặc là cứ sinh con đẻ cái, nhng khi đóng cửa hay khép lòng lại, ai
cũng đầy nỗi khổ Ta phải chọn cái xấu ít nhất trong mọi cái xấu là đợc con


20

ạ [28, 136 - 137]. Ngời đọc cũng tin rằng cô gái xinh đẹp, có học ấy sẽ tìm đợc tình yêu đích thực của mình.
Văn học phản ánh hiện thực. Vì thế, Nguyễn Thị Thu Huệ không thể
không quan tâm đến những vấn đề xô bồ của cuộc sống thời hiện đại. Viết về
vấn đề này, Nguyễn Thị Thu Huệ mạnh dạn bóc trần một sự thực phũ phàng:
những con ngời hôm nay dờng nh sống thờ ơ hơn, lạnh nhạt hơn trong mọi mối
quan hệ và lẽ dĩ nhiên, trong xã hội ấy sẽ xuất hiện sự rạn vỡ về trách nhiệm gia
đình, rạn vỡ trong nhân cách con ngời. Trớc hết là vấn đề cuộc sống gia đình.
Nếu trớc đây, gia đình đợc coi là khuôn mẫu để quy chiếu ra xã hội thì thời hiện
đại, xã hội đã đổi thay, phát triển kéo theo sự thay đổi trong quan niệm, lối sống
của con ngời. Mỗi thành viên trong gia đình là một cá thể độc lập đang cựa
quậy đòi hỏi đợc đáp ứng nhu cầu của bản thân. Chính vì thế, trong truyện ngắn
Nguyễn Thị Thu Huệ xuất hiện sự rạn vỡ trong quan hệ đạo đức của các thành
viên cấu thành gia đình. Cha mẹ không còn là hình mẫu lí tởng trong mắt con cái
và con cái không còn sự kính trọng đối với cha mẹ nh trớc đây nữa. Những biểu
hiện suy đồi về đạo đức của các thành viên trong gia đình trở nên phổ biến.
Ông bố trong ám ảnh là một điển hình về sự băng hoại đạo đức, nhân cách. Ông
ta không thèm để ý gì đến vợ mình, quan hệ nhăng nhít với rất nhiều ngời đàn bà
khác. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến con cái đánh mất lòng tôn kính đối
với ngời cha đã sinh thành và dỡng dục mình.

Những lo lắng, băn khoăn trớc sự bất ổn của gia đình đã đợc Nguyễn Thị
Thu Huệ thể hiện trong hàng loạt tác phẩm: Phù Thủy, ám ảnh, Một trăm linh
tám cây bằng lăng, Nớc mắt đàn ông,...
Hiện thực cuộc sống vốn phức tạp. Một điều chúng ta không thể phủ nhận
là nền kinh tế thị trờng thời mở cửa đã đem đến cho con ngời một cuộc sống vật
chất đầy đủ nhng đi liền với nó là những mặt tiêu cực, những mảng tối làm biến
đổi nhân cách, quan niệm sống của con ngời. Dờng nh con ngời trong thời hiện
đại rất dễ bị khuất phục trớc giá trị của đồng tiền. Lắm lúc con ngời lấy đồng
tiền làm thớc đo cho mọi giá trị cuộc sống. Vấn đề này đã đợc Thu Huệ quan
tâm và thể hiện trong rất nhiều tác phẩm: Minu xinh đẹp, Hoa nở trên trời, Nớc
mắt đàn ông, Thiếu phụ cha chồng, Cõi mê,
Nguyễn Thị Thu Huệ cũng rất quan tâm đến ngời phụ nữ trong thời hiện
đại. Chị tỏ ra rất cảm thông, chia sẻ trớc những số phận éo le, cảnh đời trắc trở,
khổ đau. Đó là những nhân vật nh tôi trong Đêm dịu dàng, Ngời đi tìm giấc mơ,
Tình yêu ơi ở đâu, nhân vật Thủy trong Hình bóng cuộc đời Những ngời phụ
nữ trong sáng tác của Thu Huệ luôn mang trong mình một tình yêu chờ đợi, khao
khát và ham muốn nhng họ chẳng bao giờ thực hiện đợc. Những mối tình mà họ
đeo đuổi thờng kết thúc dang dở, chia li, tan vỡ. Cũng vì vậy, hầu hết tác phẩm


21

của chị bao giờ cũng chứa chan hoài niệm và ớc mơ về tình yêu, về hạnh phúc
đích thực nhng khó nắm giữ, mong manh dễ bị thời gian khỏa lấp. Và cũng
chính vì thế nên nhân vật không tránh khỏi những dằn vặt, đau đớn.
Nh vậy, hiện thực phức tạp của cuộc sống những năm gần đây đã trở thành
mảnh đất màu mỡ cho nhiều cây bút truyện ngắn khám phá. Lần đầu tiên trong
lịch sử văn học, hiện thực cuộc sống đợc phản ánh một cách sinh động đến vậy.
Sự bề bộn, phức tạp là gơng mặt của một xã hội đang chuyển mình trong thời kì
đổi mới. Cùng với nhiều nhà văn khác nh: Nguyễn Huy Thiệp, Trần Thị Thờng,

Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc TNguyễn Thị Thu Huệ với
truyện ngắn của mình đã bắt nhịp đợc với sự chuyển biến của lịch sử - xã hội và
từng bớc khẳng định mình, dựng lên một chân dung, một hình tợng mới trong
làng truyện ngắn Việt Nam hiện đại.
1.3. Vấn đề hình tợng tác giả trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ
1.3.1. Khái niệm hình tợng tác giả
Trong lịch sử văn học và lí luận phê bình văn học, tác giả và tác phẩm, độc
giả là những khái niệm cơ bản đợc sử dụng thờng xuyên, phổ biến nhất. Theo
M.Bakhtin, tác giả là ngời làm ra tác phẩm, là trung tâm tổ chức nội dung, hình
thức, cái nhìn nghệ thuật trong tác phẩm. Trong tác phẩm văn chơng, không chỉ
tồn tại hình tợng văn học mà còn có sự tồn tại của một hình tợng khác rất đặc
biệt và khó nhận biết. Đó là hình tợng tác giả. Cho đến nay, việc tìm hiểu, nghiên
cứu về hình tợng tác giả trong văn chơng đã và đang đợc các nhà nghiên cứu
quan tâm.
Theo Trần Đình Sử: Hình tợng tác giả cũng là một hình tợng đợc sáng
tạo ra trong tác phẩm, nh hình tợng nhân vật nhng theo một nguyên tắc khác
chẳn. Nếu hình tợng nhân vật xây dựng theo nguyên tắc h cấu, đợc miêu tả theo
một quan niệm nghệ thuật về con ngời và theo tính cách nhân vật thì hình tợng
tác giả đợc thể hiện theo nguyên tắc tự biểu hiện sự cảm nhận và thái độ thẩm
mĩ đối với thế giới nhân vật. Vấn đề hình tợng tác giả không chỉ là sự phản ánh
tác giả vào tác phẩm, thể hiện sự tơng quan giữa con ngời và sáng tạo văn chơng, mà còn là vấn đề của cấu trúc nghệ thuật, sự thể hiện của chủ thể [51,
108].
Trần Đình Sử là ngời có đóng góp quan trọng trong việc làm rõ khái niệm
hình tợng tác giả. Theo ông, hình tợng tác giả cũng có nét giống với hình tợng
nhân vật, đều là những hình tợng nghệ thuật đợc sáng tạo ra trong tác phẩm. Tuy
nhiên, giữa hai loại hình tợng này có điểm khác nhau ở nguyên tắc sáng tạo. Nếu
hình tợng nhân vật đợc xây dựng theo nguyên tắc h cấu, đợc miêu tả theo một
quan niệm nghệ thuật về con ngời thì hình tợng tác giả đợc thể hiện theo
nguyên tắc tự biểu hiện sự cảm nhận và thái độ thẩm mĩ đối với thế giới nhân



22

vật. Trong giao tiếp, con ngời luôn có nhu cầu tự biểu hiện mình với đối tợng
giao tiếp. Văn học cũng là một trong những phơng thức giao tiếp của con ngời.
Vì vậy, nhà văn thờng tự biểu hiện mình nh một ngời phát hiện, một ngời khám
phá, ngời nghệ sĩ Đó cũng là yêu cầu của ngời đọc đối với nhà văn. Leptônxtôi
đã từng nói: Nếu trớc mặt ta là một tác giả mới thì câu hỏi tự nhiên đặt ra là
liệu anh ta có thể nói điều gì mới đối với ngời đọc. Nếu nhà văn không có gì
mới, không có gì riêng thì có thể nói anh ta không phải là một tác giả để chú ý.
Nh vậy, ta có thể nhận thấy hình tợng tác giả là cái đợc biểu hiện ra trong tác
phẩm một cách đặc biệt. Mỗi nhà văn, bất kể muốn hay không đều miêu tả
chính mình trong tác phẩm của mình một cách đặc biệt. Có nghĩa là nhà văn
biểu hiện cảm nhận của mình về thế giới, cách suy nghĩ, ngôn ngữ, cách diễn đạt
của mình. Cảm nhận đó đã trở thành trung tâm tổ chức tác phẩm, tạo thành sự
thống nhất nội tại của tác phẩm về mặt phong cách học (I.W. Gớt). Nói cách
khác, vấn đề hình tợng tác giả gắn bó hữu cơ với cá tính sáng tạo và phong cách
nghệ thuật của nhà văn.
Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: Hình tợng tác giả là một phạm trù
thể hiện cách tự ý thức của tác giả về vai trò xã hội và vai trò văn học của mình
trong tác phẩm. Cơ sở tâm lí của hình tợng tác giả là hình tợng cái Tôi trong
nhân cách của mỗi ngời thể hiện trong giao tiếp. Cơ sở nghệ thuật của hình tợng
tác giả trong văn học là tính chất gián tiếp của văn bản nghệ thuật: văn bản của
tác phẩm bao giờ cũng là lời của ngời trần thuật, ngời kể hoặc nhân vật trữ tình.
Nhà văn xây dựng một văn bản đồng thời với việc xây dựng ra ngời phát ngôn
văn bản ấy với một giọng điệu nhất định [17, 149]. Định nghĩa đã khẳng định
vai trò của cái Tôi tác giả, cái Tôi trong nhân cách là cơ sở của cái Tôi trong
nghệ thuật. Vì nói nh M.Bakhtin kẻ biết, hiểu, nhìn thấy trớc hết chỉ là một
mình tác giả. Tác giả với t cách là một phạm trù văn học, tất yếu bằng cách nào
đó cũng có mặt trong tác phẩm, đóng vai trò trung tâm tổ chức nội dung và

hình thức của cái nhìn nghệ thuật (M.Bakhtin). Nh vậy sự tự ý thức của tác giả
trong tác phẩm chính là hạt nhân hình thành hình tợng tác giả.
Trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân cũng thừa nhận sự tồn tại
của khái nịêm Hình tợng tác giả gắn liền với sự phát triển của nhân tố sáng tạo
cá nhân, các phơng diện nội dung của nhân cách tác giả (tính cách, thế giới
quan, đặc biệt là lập trờng t tởng - thẩm mĩ) ngày càng nhập sâu vào cơ cấu nghệ
thuật của tác phẩm, xem xét hình tợng tác giả với t cách là chủ thể tổ chức ngôn
ngữ nghệ thuật ở những thể loại khác nhau: trữ tình, kịch, tự sự. Tác giả khẳng
định: chỉ vận dụng vào các thể loại tự sự mới có thể nói đến hình tợng tác giả ngời trần thuật với t cách là hình thức có mặt gián tiếp của tác giả ngay bên
trong tác phẩm của mình. ở văn xuôi nghệ thuật, nói hình tợng tác giả hoặc


23

tiếng tác giả nó là để nói đến dấu ấn cá nhân của những lớp ngôn từ nghệ
thuật mà ngời ta không thể gán cho nhân vật chính hoặc ngời kể chuyện h cấu
[6, 146].
Từ cách đặt vấn đề: Để kết nối lời tự sự, lời trần thuật với hình tợng tác
giả trong ý thức nghệ thuật phải xác lập đợc t tởng về quyền h cấu nghệ thuật, là
cái sẽ đợc hợp thức hóa hình ảnh tác giả [6, 146]. Lại Nguyên Ân đa ra những
nhận định về đặc trng giọng điệu của hình tợng tác giả qua từng thời kì văn học:
ở những giai đoạn đầu của văn học cận đại, hình tợng tác giả phải uốn giọng
phi cá nhân, phải lệ thuộc vào những chuẩn mực ứng xử ngôn từ đã đợc văn học
giới văn học chuyên nghiệp thừa nhận, chủ nghĩa lãng mạn đã đóng góp rất
nhiều vào việc giải phóng giọng điệu cá nhân của tiếng nói tác giả, Sau đó,
ngôn từ trần thuật của các nhà văn hiện thực lớn thế kỉ XIX đã dựa vào văn học
chiều sâu thầm kín của thế giới tâm hồn nghệ sĩ, đã đa vào văn học hình tợng
tác giả thật sự
Vinôgrađôp thì hiểu hình tợng tác giả trong hình tợng chủ thể ngôn từ.
Song dẫu có xuất phát từ ngôn từ nghệ thuật ông cũng không thể bỏ qua đợc

chiều sâu thầm kín của tâm hồn nghệ sĩ. Có vẻ nh sự trình bày của ông còn
thiếu rành mạch, khó nắm bắt khái niệm của thuật ngữ, phần lớn bám vào giọng
điệu cá nhân. Ngời đọc vì thế rất khó phân định ra hình tợng tác giả có phải là
sự tự ý thức của tác giả thể hiện trong tác phẩm hay tác giả với t cách là ngời tổ
chức ngôn từ nghệ thuật.
Nhiều nhà nghiên cứu đã đi đến việc khẳng định: Vấn đề hình tợng tác giả
không chỉ là sự phản ánh tác giả vào tác phẩm, thể hiện tơng quan giữa ngời sáng
tạo ra văn học mà còn là vấn đề của cấu trúc nghệ thuật, sự thể hiện của chủ thể.
Vấn đề hình tợng tác giả đang tiếp tục đợc nghiên cứu. Có ngời xem hình tợng
tác giả đợc biểu hiện trên tất cả các yếu tố và cấp độ tác phẩm: từ cách quan sát,
cách suy nghĩ, các quan niệm, đến giọng điệu lời văn, kể cả giọng ngời trần thuật
và giọng nhân vật. Có ngời cho rằng hình tợng tác giả tập trung chủ yếu vào: cái
nhìn nghệ thuật của tác giả, sức bao quát thời gian, không gian, cấu trúc cốt
truyện, nhân vật và giọng điệu. Theo một cách nhìn hợp lí thì hình tợng tác giả
biểu hiện chủ yếu ở: cái nhìn riêng độc đáo, nhất quán có ý nghĩa t tởng, đạo
đức thẩm mĩ. Giọng điệu của tác giả thâm nhập vào cả giọng điệu nhân vật, ở sự
miêu tả, sự hình dung của tác giả đối với chính mình [51, 109].
Trần Đình Sử cho rằng hình tợng tác giả đợc bộc lộ ở ba điểm chính: cái
nhìn, giọng điệu và sự tự thể hiện của chính nhà văn trong tác phẩm. Cả ba phơng diện này không hiện lên tách rời mà luôn hòa quyện vào nhau trong một
chỉnh thể trọn vẹn.


24

1.3.2. Vấn đề nhận diện hình tợng tác giả trong truyện ngắn Nguyễn
Thị Thu Huệ
Trong giai đoạn văn học từ sau 1975 đến nay, Nguyễn Thị Thu Huệ đợc
xem là một cây bút nữ đầy tài năng, sáng tạo và có phong cách độc đáo. Ngòi
bút của chị đã đợc thử thách qua thời gian với nhiều đề tài, chủ đề khác nhau. Dù
ở đề tài nào chị cũng viết khá thành công vì chị đã biết tìm cho mình một hớng

đi riêng. Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ có sức hấp dẫn ngời đọc không chỉ
bởi lối văn phong hào hiệp, mạnh bạo, sắc sảo mà còn mang đậm chất đời, mang
đậm hơi thở của cuộc sống hiện đại. Đằng sau những trang viết của chị, ngời đọc
cảm nhận đợc ở chị là một nữ văn sĩ yêu nghề, có vốn sống phong phú. Các sáng
tác của Nguyễn Thị Thu Huệ đều in đậm dấu ấn của nhà văn trẻ khao khát tình
yêu và hạnh phúc gia đình.
Dới con mắt của chị, tình yêu nh là một nhu cầu không thể thiếu của cuộc
sống con ngời. Đợc yêu, đó là hạnh phúc của ngời phụ nữ trẻ tuổi. Tuy nhiên,
niềm hạnh phúc đó vừa rực rỡ, mong manh khó nắm bắt và dễ tan vỡ. Bởi vì bản
tính của con ngời nói chung, của ngời phụ nữ nói riêng là tham lam, ích kỉ và
thiếu sự nhân từ, vị tha. Nguyễn Thị Thu Huệ viết về tình yêu, hôn nhân, hạnh
phúc gia đình của ngời phụ nữ bằng chính sự trải nghiệm cuộc sống của bản thân
mình. Chị cảm nhận đợc cuộc sống thực sự đầy rẫy những bất trắc, vì thế ngời
phụ nữ luôn gặp phải những bi kịch. Tuy nhiên, phần quan trọng là do chính bản
thân con ngời gây ra, do họ cha ý thức đợc sự quan trọng của hôn nhân gia đình.
Dới ngòi bút của Thu Huệ, tình yêu của ngời phụ nữ dần mất đi bản tính e ấp,
dịu dàng mà thay vào đó là sự mãnh liệt, cuồng nhiệt, hết mình trong tình yêu.
Tình yêu không đơn thuần là sự đòi hỏi, là nhu cầu chính đáng của cuộc sống
ngời phụ nữ nữa mà nhiều lúc nó trở thành mục đích sống. Cho nên, để có đợc
tình yêu, ngời ta phải giành giật, phải chiếm đoạt bằng mọi giá. Vì thế nên, để có
đợc nó, đôi khi ngời phụ nữ phải trả giá bằng những giọt nớc mắt uất hận, bằng
sự khổ đau (nhân vật Mi trong Thiếu phụ cha chồng).
Chị viết về tình yêu với những khát vọng và đam mê, có lúc cũng đợm
màu bi quan, thất vọng. Ngòi bút của chị luôn tỏ ra rất mạnh mẽ, quyết liệt và
già dặn. Truyện ngắn của chị đa phần đề cập đến tình yêu của ngời phụ nữ đứng
trớc cuộc sống đời thờng với những trạng thái khác nhau: hạnh phúc, bất hạnh,
khổ đau, lầm lạc, hối hận Mỗi câu chuyện là một cảnh đời thực mà nhà văn là
ngời đạo diễn đứng ở nhiều góc quay khác nhau để làm cho cảnh đời ấy hiện lên
rõ nét hơn, ám ảnh hơn và mang nghĩa lí trong cuộc đời. Trong mỗi câu chuyện,
chị kể lại bằng cái giọng tng tng, lạnh lùng, lộ rõ nỗi niềm của con ngời thời

đại: khát khao yêu đơng, cô đơn, trống rỗng, hi vọng và thất vọng, cay đắng và
ngọt bùi. Đằng sau mỗi câu chuyện là sự đau đáu một nỗi xót xa, là sự cảm


25

thông chia sẻ với ngời phụ nữ. Đồng thời, truyện của chị là tiếng nói bênh vực
cho quyền lợi chính đáng của ngời phụ nữ mặc cho họ có những lỗi lầm. Vì thế,
ngời phụ nữ trong tác phẩm của chị bao giờ cũng đáng thơng hơn đáng giận. Có
lẽ vì thế mà trong hầu hết tác phẩm của mình, chị có cái nhìn không mấy thiện
cảm về cánh đàn ông. Ngời đàn ông hiện lên trong tác phẩm của chị vừa bủn xỉn,
vừa ti tiện,mua xà phòng chỉ thích lấy loại to tuy không thơm nhng rẻ, dùng đợc lâu hơn, còn ăn sáng thì chỉ thích ăn xôi cho chắc bụng.
Những trang văn của Nguyễn Thị Thu Huệ viết về hôn nhân gia đình cũng
không kém phần sinh động và chân thực. Chị tập trung sự quan tâm của mình
đến bi kịch của hôn nhân và gia đình. Những cuộc hôn nhân trong truyện của chị
là kết quả của một tình yêu vội vã với sự chân thành trong tình cảm thì ít mà
những toan tính thực dụng thì rất nhiều. Vì thế, tất yếu sẽ dẫn đến là sự đổ vỡ,
rạn nứt của gia đình, hôn nhân. Trong truyện ngắn của chị ta khó có thể tìm thấy
một gia đình hạnh phúc thực sự. Các thành viên trong đó đều coi thờng nhau,
khinh bỉ nhau (Nớc mắt đàn ông, ám ảnh, Một trăm linh tám cây bằng lăng,)
và cũng vì nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó nguyên nhân chính là không
tìm thấy hạnh phúc trong mái ấm gia đình nên ngời ta tìm đến với ngời thứ ba.
Ngoại tình đã trở thành một căn bệnh khá trầm trọng trong xã hội đang phát
triển. Và điều đáng nói là phần lớn sự chủ động lại xuất phát từ phái nữ. Ngời
phụ nữ ngoại tình cũng thật đặc biệt. Họ không hề muốn phá hoại hạnh phúc gia
đình, chỉ lén đi và để nguyên cái vỏ bọc gia đình vốn có của họ. Nguyễn Thị Thu
Huệ là nữ, bởi thế chị hiểu phụ nữ hơn ai hết. Chị đã đi vào trong từng ngõ ngách
của đời sống tâm hồn ngời phụ nữ để nói ra một cách thành thật nhất những khao
khát, những mong muốn của họ và cũng là của bản thân chị. Ngời phụ nữ thời
hiện đại với những khát khao, những bi kịch đã đợc Nguyễn Thị Thu Huệ viết

lên bằng tất cả tình thơng yêu, chia sẻ và đồng cảm.
Trong những trang văn của mình, Nguyễn Thị Thu Huệ không chỉ quan
tâm đến ngời phụ nữ, đến tình yêu, hạnh phúc gia đình mà chị còn quan tâm đến
cuộc sống xô bồ thời hiện đại. Chính vì cuộc sống xô bồ ấy mà dờng nh ngày
nay bi kịch tình yêu ngày càng nhiều hơn, con ngời càng cảm thấy đau khổ
nhiều hơn là hạnh phúc. Đó là bi kịch của Thủy (Minu xinh đẹp), của cậu (Nớc
mắt đàn ông), của những đứa con (Phù thủy, ám ảnh), Nguyễn Thị Thu Huệ
quan tâm đến mọi số phận con ngời. Hơn thế nữa, chị còn muốn tìm ra nguyên
nhân của những bi kịch mà con ngời gánh chịu. Phải chăng là do cái nhìn, sự
ham muốn và quan niệm của chính họ về cuộc sống. Trong tác phẩm của mình,
bằng trái tim mẫn cảm tự nhiên và một cái đầu tỉnh táo, ngời phụ nữ đa đoan Thu Huệ không chỉ nêu lên những bi kịch muôn hình muôn vẻ của cuộc sống


×